1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thần đạo và ảnh hưởng của thần đạo trong văn hóa nhật bản

202 857 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VÕ KIỀU TRINH THẦN ĐẠO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI TRI ÂN Để hồn thành đề tài luận văn này, xin chân thành cảm ơn: _Phòng Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn _Quý Thầy Cơ Khoa Đơng Phương học tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm góp ý cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trương Văn Chung, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến: _Ơng Ikeda Fukuo ( cựu nhân viên cơng ty Photom ) _Hiệp hội nghiên cứu Thần đạo quốc tế ( International Shinto Foundation – 神道国際学会 ) _Đại sứ quán Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh Đã giúp tơi q trình thu thập tài liệu liên quan đến đề tài luận văn Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên khích lệ tinh thần tơi suốt q trình học tập, xin chân thành cảm ơn bạn học viên niên khóa quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất ! Tp.HCM, Ngày 10 tháng 11 năm 2010 Nguyễn Võ Kiều Trinh MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 Bố cục luận văn 16 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THẦN ĐẠO NHẬT BẢN 17 Khái niệm Thần đạo 19 Đặc điểm Thần đạo 20 Lịch sử hình thành phát triển Thần đạo qua thời kì 21 3.1.Thời Jomon ( Thằng Văn: từ 8000 năm trước CN đến 300 năm trước CN ) 21 3.2 Thời Yayoi ( Di Sinh: từ năm 300 trước CN đến năm 300 sau CN ) 23 3.3 Thời kỳ Yamato ( Đại Hòa: 300 – 710 ) 25 3.3.1 Thời kỳ Kofun ( 300 -550 ) 25 Thần đạo nguyên thủy ( Genshi shinto 原始神道 ) 25 3.3.2 Thời kỳ Asuka ( 550-710 ) 29 Thần đạo cổ đại ( Kodai shinto 古代神道 ) 29 3.4 Thời kỳ Nara ( Nại Lương: 710 – 794 ) 37 Sự hình thành giới “đạo sĩ Thần đạo” (Kannushi 神主) “chế độ thờ cúng” (Shinji 神事) 38 3.5 Thời kỳ Heian ( Bình An: 794 – 1192 ) 40 3.5.1 Tín ngưỡng Thần Phật tập hợp ( Shinbutsushugo 神仏習合 ) 41 3.5.2 Tín ngưỡng Thiên Thần ( Tenzin sinko 天神信仰 ) 43 3.5.3 Nghi thức thời Engi ( Engishiki 延喜式 ) Kinh cầu nguyện 44 theo nghi thức thời Engi ( Engishiki Norito 延喜式祝詞 ) 44 3.6 Thời kỳ Kamakura ( Khiếm Thương: 1192 – 1336 ) 46 Thần đạo Ise ( Ise shinto 伊勢神道 ) 47 3.7 Thời kỳ Muromachi ( Thất Đinh: 1392 – 1573 ) 50 Thần đạo Yoshida ( Yoshida shinto 吉⽥神道 ) 50 3.8 Thời Edo (Giang Hộ: 1603-1867) 53 3.8.1 Thần đạo Khổng giáo ( Juka shinto 儒家神道 ) 53 3.8.2 Tư tưởng Tôn Vương 55 3.8.3 Thần đạo Phục Cổ ( Fukko shinto 復古神道 ) 56 3.9 Thời Meiji ( Minh Trị:1868-1912 ) 58 Thần – Phật phân ly ( Shinbutsubunri 神仏分離 ) 59 3.10 Thời đại đến 63 3.10.1 Giai đoạn từ năm 1929 đến năm 1945 63 Thần đạo nhà nước (Kokka shinto 国家神道) 64 3.10.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 66 Tư tưởng chủ đạo Thần đạo 69 4.1 Tư tưởng dân tộc chủ nghĩa 69 4.2 Tư tưởng lạc quan 73 4.3 Tư tưởng đề cao khiết 76 Các tơng phái Thần đạo 79 5.1 Thần đạo Đền 79 5.2 Thần đạo Hoàng thất 80 5.3 Thần đạo Học phái 81 5.4 Thần đạo Quốc gia 82 5.5 Thần đạo Giáo phái 82 5.6 Thần đạo Dân gian 83 Kiến trúc đền Thần yếu tố cần có đền Thần 83 Phân loại đền Thần giới thiệu đền Thần tiếng khắp nước Nhật 92 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN 101 Khái quát chung văn hóa Nhật Bản 103 1.1 Định vị văn hóa Nhật Bản 103 1.1.1 Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp 103 1.1.2 Chủ thể thời gian văn hóa 104 1.1.3 Hoàn cảnh địa lý, khơng gian văn hóa vùng văn hóa 105 1.2 Tiến trình văn hóa Nhật Bản 105 1.2.1 Lớp văn hóa địa 105 1.2.2 Lớp văn hóa ngoại lai 106 Ảnh hưởng Thần đạo số yếu tố văn hóa tiêu biểu Nhật Bản 108 2.1 Văn hóa tinh thần 108 2.1.1 Lễ hội 108 2.1.2 Phong tục đón tết 116 2.1.3 Lễ cưới 120 2.1.4 Lễ tang 125 2.1.5 Nghệ thuật sân khấu 130 2.1.6 Võ sĩ đạo 134 2.1.7 Sumo 138 2.1.8 Ngôn ngữ 141 2.2 Văn hóa vật chất 147 2.2.1 Ẩm thực 147 2.2.2 Nghề thủ công truyền thống 154 2.2.3 Nhà truyền thống 157 KẾT LUẬN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý mục đích nghiên cứu Trong năm qua, với tăng cường quan hệ Việt Nam – Nhật Bản mặt kinh tế, ngoại giao, giao lưu văn hoá hai nước bước vào thời kì phát triển nhanh chóng chưa có Thành tựu giao lưu văn hóa có hôm không kết nổ lực phủ nhân dân hai nước mà bắt nguồn từ chiều sâu lịch sử lâu dài hai dân tộc Việt – Nhật Ngược dòng lịch sử khoảng trăm năm trước, với phong trào Đơng Du, nhà chí sĩ u nước Phan Bội Châu xem người tiên phong phong trào tìm hiểu học tập Nhật Bản Nhưng mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển thực chất từ năm 1993 qua viếng thăm thức nhà lãnh đạo hai quốc gia Mối quan hệ hữu nghị hợp tác đà phát triển mật thiết ngày vững Do đó, Việt Nam, xu hướng muốn tìm hiểu nhiều hơn, cụ thể đất nước, người Nhật Bản ngày tăng Đất nước Nhật Bản biết đến không tầm vóc cường quốc giới kinh tế, khoa học kỹ thuật mà cịn Nhật Bản có văn hóa đặc trưng độc đáo Nói đến Nhật Bản người ta thường nghĩ đến tôn giáo địa Thần đạo (Shinto), võ sĩ đạo, sumo, trà đạo, hoa đạo v.v Đó nét văn hóa đặc trưng tồn hàng nghìn năm người Nhật trân trọng lưu giữ, bảo tồn, phát triển báu vật thời gian, di sản nhân loại Các đặc trưng văn hóa nhiều học nhà nghiên cứu toàn giới quan tâm tiến hành nghiên cứu Trong tơn giáo địa “Thần đạo” xem nét văn hóa đặc trưng nhất, đại diện cho tồn mãnh liệt văn hóa truyền thống lâu đời Nhật Bản Người Nhật cho tôn giáo dùng mức độ, liều lượng có tác dụng thang thuốc gia truyền có tính bổ dưỡng cao dùng lâu dài, họ kính trọng theo tơn giáo đông (Năm 1889 – Minh Trị thứ 22 ban hành hiến pháp nêu rõ “Toàn thể nhân dân Nhật Bản có quyền tự tín ngưỡng”) Ngồi ra, hệ tư tưởng Nhật Bản từ xưa đến kết hợp cách thực dụng giáo lý ba tôn giáo Thần đạo (Shinto), Phật giáo Khổng giáo mà Thần đạo cửa ngõ mà tơn giáo ngoại lai phải thay hình đổi dạng để qua chúng muốn hội nhập yếu tố văn hóa xứ đảo quốc này, có nhiều người Nhật tín đồ lúc – tôn giáo Người ta ước tính số người theo Thần đạo khoảng 54%, theo đạo Phật chừng xấp xỉ 41%, theo Thiên chúa giáo gần 1% lại tơn giáo khác Nói đời sống tơn giáo Nhật có người nói: tổ chức đám cưới người Nhật hay tổ chức theo phong tục Thần đạo đền số người theo nhà thờ Thiên chúa giáo, sống vận dụng số triết lý đạo Khổng, đến qua đời lại làm theo phong tục Phật giáo chùa Xét mặt lịch sử, Thần đạo tôn giáo phổ biến nhất, xuất sớm Nhật Thần đạo suy tơn dân tộc Nhật – dân tộc tộc “Đại hịa” (Yamato) cao quý dân tộc khác, Nhật Bản “nước mẹ” (Oyaguni) dân tộc, chủng tộc khác “đất nước Thần thánh” (Shinkoku) cịn hồng đế Nhật tơn vinh thân trời xuống cai quản dân chúng quần đảo Nhật Bản Thần đạo sở văn hóa tâm linh, có ý nghĩa định việc thống nước Nhật, khuyến khích, đề cao lẽ sống trung tín, kỷ luật, xả thân cấp trên, Thiên Hoàng tối thượng Một điều đặc biệt nhiều nước đại hóa tơn giáo có xu hướng bị tục hóa, Nhật Bản tơn giáo tồn thành tố văn hóa quan trọng làm nên độc đáo, hài hịa, an bình, cân xã hội đại Chính thế, lĩnh vực nghiên cứu Thần đạo ln học giả quan tâm đặc biệt Thần đạo nói chung giá trị tư tưởng nói riêng cịn có ý nghĩa quan trọng đóng vai trị nhân tố nối kết giá trị văn hóa truyền thống giá trị văn hóa đại với Hơn nữa, văn hóa Nhật Bản giới biết đến với thán phục dành cho văn hóa có kết hợp hài hịa truyền thống đại vai trị tơn giáo địa Thần đạo không nhỏ Ở Việt Nam ta, từ lúc mở cửa hội nhập, giao lưu với nước khác Nhật Bản đối tác lớn Việt Nam ta Hiện nay, nhiều công ty Nhật Bản tuyển nhân viên biết tiếng Nhật văn hóa Nhật Đã có thời gian vào năm thập niên 90, tiếng Nhật trở thành tượng, “phong trào học tiếng Nhật” nước ta Để tạo nên mạnh phủ Nhật Bản có hỗ trợ giao lưu quốc tế cho phong trào học tiếng Nhật nghiên cứu Nhật Bản, hàng năm có đến hàng trăm suất học bổng du học Nhật Bản dành cho phía Việt Nam ta Ngồi ra, văn hóa cịn có nhiều tác phẩm liên quan đến tôn giáo Nhật Bản quỹ giao lưu quốc tế tài trợ dịch tiếng Việt xuất để giới thiệu văn hóa họ với Đặc biệt tơn giáo có tác phẩm tài trợ dịch tiếng Việt xuất Việt Nam là: Tác phẩm “Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản” Joseph M.Kitagawa (2002) The Toyota Foundation - Quỹ giao lưu quốc tế Toyota tài trợ; tác phẩm “Lịch sử tôn giáo Nhật Bản” Sueki Fumihiko (2011) The Japan Foundation - Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản tài trợ Theo C.Mác, “…tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân để thân lần Nhưng người sinh vật trừu tượng, ẩn náo ngồi giới Con người giới người, nhà nước, xã hội Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo, tức giới quan lộn ngược Tôn giáo lý luận chung giới ấy, cương yếu bách khoa nó…”1 Đây có lẽ lý giới thiệu văn hóa đất nước với giới người Nhật lại trọng đến việc giới thiệu tôn giáo họ, đặc biệt Thần đạo coi cội rễ, tảng quan trọng tồn văn hóa truyền thống Nhật Bản Do đó, thấy việc tìm hiểu khẳng định vị trí Thần đạo đời sống văn hóa người Nhật việc làm có ý nghĩa phục vụ cho muốn nghiên cứu học tập đất nước Đây cách thức để tiếp cận học hỏi văn hóa giới nói chung văn hóa Nhật Bản nói riêng Xem: C.Mác, Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 1, trang 414 Thần đạo Nhật Bản chiếm vai trò quan trọng sức ảnh hưởng người Nhật Bản văn hóa Nhật Bản sâu đậm Thần đạo dường trở thành di sản tinh thần thiêng liêng mà người Nhật có bổn phận phát triển trì Với đề tài “Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo văn hóa Nhật Bản”, người viết hy vọng tập hợp hệ thống thông tin quan trọng rõ nét cho người đọc hiểu thêm Thần đạo thơng qua tìm hiểu Thần đạo để thấy phần đặc điểm văn hóa hình dung giới nhân sinh quan người dân xứ sở hoa anh đào Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nghiên cứu Thần đạo văn hóa Nhật Bản có nhiều học giả nước nghiên cứu Tuy nhiên Việt Nam lại có mảng tài liệu nghiên cứu chuyên sâu mảng đề tài Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo văn hóa Nhật Bản ( gồm có văn hóa tinh thần văn hóa vật chất ) Mặc dù có luận văn hệ cử nhân với đề tài Thần đạo là: Luận văn Thần đạo văn hóa Nhật Bản sinh viên Hồ Thị Cẩm Vân (1997), Khoa Đông Phương, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, 65 trang Xuyên suốt luận văn chủ yếu trình bày khái quát lịch sử phát triển Thần đạo quan hệ Thần đạo với quyền, nhiên thiếu tính logic mặt thời gian lịch sử khơng thể trình bày chi tiết cụ thể mặt biến đổi Thần đạo qua thời kì Luận văn Thần đạo đời sống văn hóa người Nhật sinh viên Nguyễn Thị Hương (1999), Khoa Đông Phương, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, 70 trang Luận văn sơ lược lịch sử hình thành Thần đạo chưa nêu cụ thể biến đổi tư tưởng Thần đạo từ thời tiền sử đến Riêng phần “Thần đạo đời sống người Nhật Bản” luận văn đưa tiêu chí văn hóa là: Lễ hội người Nhật Bản; Văn hóa ẩm thực người Nhật Bản dấu ấn Thần đạo; Trà đạo-nếp sinh hoạt cổ truyền người Nhật; Văn hóa Tắm người Nhật; Lễ cưới hỏi ma chay người Nhật; Nghệ thuật cắm hoa với tư tưởng Thần đạo; Sân khấu nghệ thuật với Thần Có thể nói Tượng Komainu (hình sư tử) đặt trước cửa phịng bái điện Haiden Nguồn: http://ameame.com/kamihotoke/2010/07/ Phụ lục 1.11 Emado: Nơi treo nhiều thẻ bùa Ema đền Thần, để người ta mua viết điều ước lên để cầu xin Thần linh ban cho Nguồn: http://pds.exblog.jp/pds/1/200901/25/44/ Phụ lục 1.12 Bùa Ema hình ngựa Bùa Ema cầu xin bn bán phát tài với Nguồn:http://www.ongahachiman.or hình mèo maneki neko với tay phải đưa g/ema/ Phụ lục 1.13 lên mời gọi Thần Tài, tay trái mời khách http://d.hatena.ne.jp/nisinojinnjya/ Phụ lục 1.14 Bùa Ema cầu xin thi đậu Dải dây trắng Shide cắt theo hình Nguồn:http://d.hatena.ne.jp/nisinojinnjy zigzag –một biểu tượng Thần a/ Thường gắn vào dây thiêng Shimenawa Phụ lục 1.15 Nguồn:http://photolibrary.jp/img92/ Phụ lục 1.16 10 Kiệu Mikoshi dùng để đón tiễn Thần dịp lễ hội Nguồn: http://rekishi-roman.jp/miyamikosi/page-12-03.html Phụ lục 1.17 Cổng đền Tori mặt biển đền Itsukushima – tỉnh 11 Hiroshima Nguồn: http://www.lexusengines.com/ Phụ lục 1.18 Đền Izumo tỉnh Shimane tiếng với dây thiêng Shimenawa vĩ đại Nguồn: http://e-talisman.com/pics-of-shrines.html Phụ lục 1.19 Thao tác tẩy uế Misogi giếng Temizuya trước vào bái Thần [Nguồn: 85:59] 12 Phụ lục 1.20 Giếng tẩy uế Temizuya với gáo múc nước gọi Hishaku đặt đền Nguồn:http://mdhana.seesaa.net/article/116693316.html Phụ lục 1.21 Biểu tượng Tomoe đính vào mành treo trước cổng Bái điện Biểu tượng Thần đạo gọi Tomoe Phụ lục 1.22 13 “Sân khấu Kaguraden” đặt đền để biểu diễn điệu múa làm vui lòng Thần Nguồn: http://www.haruna777.com/kagura.html Phụ lục 1.23 “Thần điện” Honden đặt phía sau bái điện Haiden – nơi tín đồ khơng vào Nguồn: http://www.65-v.jp/blog/2008/05/post-6.html Phụ lục 1.24 14 “Bái điện” Haiden – nơi dành cho tín đồ vào lễ bái Thần Nguồn:http://www.tonotv.com/members/t8man/setumssya/ Phụ lục 1.25 “Bàn thờ Thần” Kamidana bên phòng bái điện Haiden Nguồn:http://www.kamimoude.org/jinjya/kyoto-city/sakyou/saotatsu/index.html Phụ lục 1.26 15 Hịm cơng đức Saisenbako.Nguồn: Khay Sanbo để dâng đồ lễ Thần http://marunikagu.com/saisen/keyaki Nguồn:http://www.kamidana.co.j html Phụ lục 1.27 p/ Phụ lục 1.28 Gậy rửa tội Haraegushi Cây “Gohei” – tượng trưng cho Thần Nguồn:http://24miya.blog102 đặt bàn thờ Thần nơi fc2.com/blog-entry-1036.html cho linh thie6ng Nguồn:http://shinguya.com/special_o Phụ lục 1.29 rder/673 Phụ lục 1.30 16 Thao tác lễ bái trước Thần vào bái điện Haiden đứng thẳng, lạy lạy, vỗ tay cuối lạy lạy Nguồn: http://pikaichino.exblog.jp/8141519/ Phụ lục 1.31 Nguồn:http://blog.h-takarajima.com/blog/ 2008/06/post_423.html Nguồn:http://www.ogyon.co m/kagumi/kagumi.html Kiệu Dashi để đón tiễn Thần dịp lễ hội Phụ lục 1.32 17 Phụ lục cho chương Tranh tôn giáo vẽ người hành hương lên đền Sengen núi Phú sĩ Nhiều kỷ trước núi Phú sĩ coi núi thiêng nên trở thành địa điểm tu luyện pha trộn lịng tơn kính núi non tư tưởng Phật giáo.Trong thời cận đại người dân thường thành lập tổ chức tôn giáo gọi Fujiko thị trấn làng mạc leo núi hành hương Núi Phú Sĩ coi biểu tượng văn hóa Nhật Bản Nguồn:Tạp chí nipponia số 35/ tr.23 Phụ lục 2.1 18 Hoa anh đào coi quốc hoa biểu tượng đặc trưng văn hóa Nhật Bản với hội ngắm hoa Hanami vào tháng hàng năm Nguồn: http://www.hisuinosato.com/mt/archives/cat28/ Phụ lục 2.2 19 Võ sỹ Sumo đeo dây thiêng Nghi thức rắc muối trước bắt Shimenawa tượng trưng cho Thần đầu thi đấu Sumo làm lễ khai mạc trận đấu Nguồn:http://kouhoka.exblog.jp/i Nguồn:http://blogs.yahoo.co.jp/moro_t 12/ ake/30338437.html Phụ lục 2.3 Đám cưới đền Thần Thầy tế làm chủ hôn Nguồn:http://ooyama.jinja.net/staff /archives/000204.shtml Cô dâu rể uống rượu thề – nghi thức sansankudo Nguồn:http://www.apsara.ne.jp/hou koku/kekkonshiki.htm Phụ lục 2.4 20 Đĩa làm gốm không tráng men đựng nhiều rau hải sản tô điểm mùa thu để tạo cảm giác mùa Nguồn:Tạp chí nipponia số 36/ tr.10 Phụ lục 2.5 Những bình gốm đựng rượu sake omiki để dâng lên cho vị Thần Nguồn:Tạp chí nipponia số 44/ tr.11 Phụ lục 2.6 Nhà máy làm rượu Sake Shinkamie Thùng hứa rượu có gắn “gohei tỉnh Saitama trắng” – biểu tượng Thần dùng để rượu dịp lễ hội, đám cưới.v.v… 21 Nguồn:Tạp chí nipponia số 44/ tr.9, 12 Phụ lục 2.7 Sân khấu kịch Nô Nguồn: http://www1.t-cn.gr.jp/noh.html Phụ lục 2.8 Lễ hội Yabusamei – cưỡi ngựa bắn cung để đoán ý Thần 22 Nguồn:http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%B5%81%E9 Phụ lục 2.9 Lễ động thổ Jichinsai theo nghi thức Thần đạo trước xây dựng Nguồn: http://www.geocities.jp/ars_ksj/kanri/kanri1.html Phụ lục 2.10 Thiên Hoàng chọn hạt gạo dâng lên Thần Hoàng Tổ Lễ hội cơm Ninamesai Nguồn: http://wave.ap.teacup.com/applet/renaissancejapan/1253_1/image Phụ lục 2.11 ... đề tài Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo văn hóa Nhật Bản ( gồm có văn hóa tinh thần văn hóa vật chất ) Mặc dù có luận văn hệ cử nhân với đề tài Thần đạo là: Luận văn Thần đạo văn hóa Nhật Bản sinh... thấy ảnh hưởng Thần đạo văn hóa người Nhật, làm sở chung cho phân tích cụ thể chương Chương 2: Ảnh hưởng Thần đạo văn hóa Nhật Bản Phần trình bày cách khái quát văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng Thần đạo. .. hóa lại thông tin, kiến thức 13 theo hướng nghiên cứu Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo văn hóa Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu _Đối tượng nghiên cứu: Là đề tài viết Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w