Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
818,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI NHƯ CHỮ HIẾU TRONG NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI VĂN HĨA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC KHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHỮ HIẾU TRONG NHO GIÁO TRUNG HOA 1.1 HIẾU – PHẠM TRÙ LUÂN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRUNG HOA 1.1.1 Nguồn gốc hiếu đạo tư tưởng Nho giáo 1.1.2 Nội dung “hiếu” Nho giáo 1.2 QUAN NIỆM HIẾU CỦA CÁC NHÀ NHO TIÊU BIỂU 11 1.2.1 Quan niệm Khổng Tử 11 1.2.2 Quan niệm Tăng Tử 16 1.2.3 Quan niệm Mạnh Tử 19 1.2.4 uan niệm Tuân Tử 21 CHƯƠNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HIẾU ĐẠO NHO GIÁO 24 2.1.TRUYỀN THỐNG HIẾU ĐẠO CỦA NGƯỜI VIỆT NAM QUA KHO TÀNG VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRƯỚC KHI NHO GIÁO DU NHẬP 24 2.2.VĂN HĨA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ Q TRÌNH TIẾP BIẾN VĂN HĨA HIẾU ĐẠO NHO GIÁO TRUNG HOA 36 2.2.1 Khái quát du nhập Nho giáo vào Việt Nam 36 2.2.2 Hiếu đạo Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam 38 2.3 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM KẾ THỪA, PHÁT HUY NHÂN TỐ TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA TƯ TƯỞNG HIẾU .53 2.3.1 Vài nét thực trạng đạo đức gia đình nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 53 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Văn hóa người văn hóa gia đình, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc, thời đại Gia đình môi trường giáo dục quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách cá nhân Tuy nhiên giai đoạn nay, nhiều thách thức đặt cho vấn đề luân lý gia đình Alvin Toffler – nhà tương lai học người Mỹ, tác phẩm Cú sốc tương lai viết: “gia đình vốn giảm sốc khổng lồ xã hội, điểm ổn định môi trường thay đổi, bị cách mạng siêu công nghiệp gây cho cú sốc riêng Sự đổ vỡ gia đình, tình trạng ly thân, ly dị tội phạm gia tăng gây đau khổ cho hàng triệu người gia đình tiêu dùng phương Tây” [101, tr.80] sóng bắt đầu tràn sang phương Đơng, nơi gia đình vốn xem trọng củng cố hệ thống đạo đức luân lý chặt chẽ - học thuyết Nho giáo Thực tế đòi hỏi phải quan tâm nhiều đến vấn đề gia đình – tế bào xã hội Năm 1994 Liên Hiệp Quốc thức chọn năm Quốc tế gia đình phát động tồn giới nhiều chương trình hành động mang tầm cỡ quốc tế, quốc gia gia đình Với Việt Nam, gia đình từ xưa đến có ý nghĩa hệ trọng, năm 2001 chọn ngày 28 tháng Ngày gia đình Việt Nam với nhiều hoạt động cụ thể nhằm cổ vũ gia đình động viên quan tâm cộng đồng xã hội, tổ chức quần chúng việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Nằm “vành đai văn hóa chữ Hán” nên Việt Nam chịu ảnh hưởng học thuyết Nho giáo sâu sắc, học thuyết đạo đức - trị - xã hội chứa đựng nhiều yếu tố tích cực tiêu cực đan xen, biết gạn lọc yếu tố tích cực, phù hợp phục vụ tốt cho công tác giáo dục đạo đức, đặc biệt giáo dục gia đình thân Nho giáo vốn coi trọng gia đình, xem gia đình “nước nhỏ” cần củng cố để xây dựng “nước lớn” vững mạnh GS.Vũ Khiêu nhận xét: “Nếu không đặt vấn đề nghiên cứu Nho giáo cách nghiêm túc bng trơi cho phục hồi nhân tố tiêu cực đồng thời lãng phí nhân tố tích cực mà cịn đóng góp vào nghiệp hôm nay.” [41, tr.196] Hơn nữa, thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, đặt gia đình Việt Nam vào thách thức lớn, gia đình khơng cịn xưa, nếp nhà truyền thống có có dưới, có thứ bậc, cha nói phải nghe, mẹ dạy phải nhớ… thay đổi Ngay hình ảnh ơng bà, cha mẹ xem gương sáng để cháu noi theo, học hỏi kinh nghiệm… chịu tác động, thử thách trước tri thức xã hội đại Quan niệm hiếu đạo thay đổi khơng ít, chí số bạn trẻ có quan niệm cần chu cấp tiền cho ba mẹ lúc già đủ, việc chăm sóc, trị chuyện với cha mẹ việc người giúp việc, chưa kể khơng trường hợp đau lòng đánh đập cha mẹ, bỏ mặc cha mẹ viện dưỡng lão… Tất điều địi hỏi cần phải nhìn nhận, đánh giá lại bổ khuyết số chuẩn mực đạo đức gia đình cho phù hợp với bối cảnh xã hội mới, có vấn đề hiếu đạo – giá trị đạo đức tảng văn hóa gia đình, lý tác giả chọn vấn đề “Chữ hiếu Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đìnhViệt Nam nay” làm đề tài viết luận 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu vai trị, vị trí ảnh hưởng Nho giáo văn hóa dân tộc nói chung văn hóa gia đình nói riêng nội dung quan trọng chương trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, kể đến cơng trình nghiên cứu: “Bàn đạo Nho” tác giả Nguyễn Khắc Viện, “Về gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo” tác giả Trần Đình Hượu, “Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam” giáo sư Phan Đại Doãn, “Đến đại từ truyền thống” giáo sư Trần Đình Hượu, “Đạo Nho văn hóa phương Đơng” phó giáo sư Hà Thúc Minh, “Nho giáo xưa nay” nhà nghiên cứu Quang Đạm… Mặc dù khai thác khía cạnh khác nhau, song nhìn chung, cơng trình chủ yếu bàn ảnh hưởng tiêu cực tích cực Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam, cần phải khai thác, kế thừa giá trị hợp lý đạo đức Nho giáo nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người người xã hội, giai đoạn Từ năm 1995, hàng loạt cơng trình nghiên cứu chủ biên giáo sư Vũ Khiêu xuất Chẳng hạn sách “Nho giáo đạo đức”, “Nho giáo gia đình”, “Đức trị pháp trị Nho giáo”,“Nho giáo phát triển Việt Nam”… đề cập đến nội dung, vai trị, vị trí đạo đức Nho giáo lĩnh vực khác đời sống xã hội Một số tạp chí nghiên cứu gần xuất nhiều viết xung quanh vấn đề đạo đức Nho giáo tác động văn hóa gia đình Việt Nam như: “Đạo đức Nho giáo hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nay” Lê Thị Thủy (tạp chí nghiên cứu lý luận số 12 -2000), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức” GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn (tạp chí Triết học số - 2001), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường” TS Trần Nguyên Việt (tạp chí Triết học số - 2002), “Từ đạo hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày nay” Nguyễn Thị Thọ (tạp chí Triết học số - 2007) Trong cơng trình, luận án, viết nhiều vấn đề quan trọng Nho giáo đem bàn luận như: Nho giáo lại có sức sống dai dẳng hàng nghìn năm nước phương Đơng? Nho giáo học thuyết trị học thuyết đạo đức nhân luân trung - hiếu - lễ - nghĩa ảnh hưởng đời sống đạo đức gia đình? Mặc dù vậy, việc nghiên cứu tư tưởng hiếu Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách riêng biệt, hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Nghiên cứu nội dung tư tưởng hiếu Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam, sở kiến nghị giải pháp nhằm kế thừa giá trị loại bỏ mặt hạn chế tư tưởng hiếu Nho giáo nhằm xây dựng văn hóa gia đình 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất: trình bày nội dung hiếu tư tưởng Nho giáo Thứ hai: trình bày đặc trưng hiếu - kính gia đình truyền thống Việt Nam q trình tiếp biến văn hóa hiếu đạo Nho giáo Thứ ba: đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hiếu đạo Nho giáo công tác xây dựng văn hóa gia đình sở phân tích ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo gia đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Tư tưởng hiếu Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Nho giáo học thuyết trị đạo đức có nội dung phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống người Trong phạm vi đề tài chọn, tác giả nghiên cứu nội dung tư tưởng hiếu nhà Nho tiêu biểu; tư tưởng hiếu Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng văn hóa gia đình, đồng thời so sánh đối chiếu với hiếu đạo truyền thống dân tộc với quan niệm hiếu Phật giáo Việt Nam để thấy rõ nét đặc sắc hiếu đạo Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Để thực yêu cầu trên, luận văn dựa quan điểm triết học đạo đức học Mác – Lênin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời có kế thừa kết số cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgích Đóng góp luận văn ý nghĩa luận văn Nghiên cứu cách có hệ thống nội dung tư tưởng hiếu nhà Nho tiêu biểu, phân tích biến đổi chữ hiếu, văn hóa gia đình Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo Cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy Triết học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm hai chương, tiết CHƯƠNG CHỮ HIẾU TRONG NHO GIÁO TRUNG HOA 1.1 HIẾU – PHẠM TRÙ LUÂN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRUNG HOA 1.1.1 Nguồn gốc hiếu đạo tư tưởng Nho giáo Hiếu văn hóa Trung Hoa có ý nghĩa văn hóa tổng hợp rộng lớn, hiếu quy tắc giá trị luân lý cha mẹ cái, mà cịn bao hàm giá trị đa văn hóa tơn giáo, triết học, trị, pháp luật, giáo dục nghệ thuật Có thể nói đạo hiếu số nội dung văn hóa đặc sắc tiếng Trung Hoa, tạo nên điểm khác biệt với văn minh cổ Hy Lạp, cổ La Mã, cổ Ấn Độ Xã hội Trung Hoa thời thượng cổ xã hội cai trị theo chế độ gia tộc có tơn ti, trật tự chặt chẽ: u kính cha, dân tơn kính vua, lấy đạo hiếu làm trọng họ quan niệm “vạn vật hồ thiên, nhân hồ tổ” (muôn vật gốc trời, người gốc tổ) [37, tr.41] đạo hiếu vấn đề văn hóa trọng tâm văn minh Trung Hoa, điều thể rõ tác phẩm Hiếu kinh – tác phẩm tiêu biểu nhất, súc tích nhất, bao quát tất văn hóa hiếu đạo Trung Hoa Xoay quanh vấn đề nguồn gốc hiếu đạo, có nhiều ý kiến khác nhau, song có quan điểm bật như: quan điểm cho quan niệm hiếu với tính chất luân lý gia đình xuất sớm, thể nội dung Kim Văn: “Thiên tử anh minh cầu hiếu thần linh” “Dùng lễ để tỏ hiếu với người xưa” “Lấy việc truyền để tỏ hiếu với người xưa” “Dùng lễ để tỏ hiếu với tổ tiên hoàng tộc” [86, tr.249] nhiên quan điểm bị nhiều người phản đối xét kỹ lịch sử, thấy quan niệm hiếu Kim Văn chưa thể mang giá trị luân lý gia đình rõ rệt, thời Ân, người Ân ““tôn thần, bắt buộc dân phụng thờ thần, tiên, quỷ hậu lễ, phạt trước thưởng sau”, xét thái độ người sống tổ tiên quan niệm hiếu từ người Ân mông lung, nhạt nhẽo, việc tế tự nhằm tẩy trừ họa hoạn” [88, tr.16] người thời Ân quan niệm tổ tiên trung gian thượng đế người đời, tiếp xúc với thượng đế, ban phúc giáng họa việc tang lễ, thờ cúng tổ tiên phải xem trọng, trung tâm sinh hoạt tơn giáo, hay nói xác hiếu thời mang đậm ý nghĩa tôn giáo Quan điểm khác cho hiếu xuất từ thời nhà Chu, kế thừa tôn giáo thờ cúng tổ tiên người Ân, có phát triển hơn, người thời Chu cụ thể hóa thần tổ tiên cách “thần thánh hóa” Văn Vương, xem Văn Vương đại diện cho nhân dân trời, làm cho Văn Vương từ chỗ đại diện gia tộc trở thành đối tượng kính hiếu chung, trung tâm đoàn kết toàn dân tộc, biểu tượng cao đoàn kết trị Như vậy, đến thời Chu hàm nghĩa luân lý hiếu đạo chưa rõ ràng, mang màu sắc tôn giáo, thời Khổng Tử, hiếu đạo chuyển hóa từ ý nghĩa tơn giáo thành ý nghĩa luân lý, từ đạo đức tôn giáo thành đạo đức gia tộc, chuẩn mực quan trọng việc đánh giá nhân cách cá nhân xã hội Trung Quốc, nhân tố hình thành nên đức nhân người quân tử, mẫu người lý tưởng Nho giáo trở thành chuẩn mực để “tu thân” nhằm “tề gia”, “trị quốc” “bình thiên hạ” xây dựng thống trị trật tự xã hội sau Tóm lại, vấn đề nguồn gốc hiếu đạo có nhiều ý kiến khác nhau, rõ ràng tư tưởng hiếu, biểu hành vi hiếu xuất từ có xã hội lồi người, hệ nối tiếp nhau, cách cư xử hệ trước sau biểu hiếu, mối quan hệ không bất biến mà ngày hoàn thiện hơn, cốt lõi biết ơn, lịng kính trọng thương u, lời chăm sóc cha mẹ trưởng thành Ý nghĩa lúc đầu hiếu phụng dưỡng, kính trọng cha mẹ tơn thờ tổ tiên; sinh đẻ cái, kéo dài đời sống; bảo vệ trì đẳng cấp, đảm bảo hài hịa, ổn định gia đình để dịng họ trì Khái niệm “đạo hiếu” Xung quanh khái niệm đạo hiếu có nhiều cách định nghĩa khác Nếu vào ngơn từ mà giải thích hiếu theo kiểu viết cổ văn Hán tự gồm hai chữ ghép lại: chữ lão (có nghĩa già) chữ tử (nghĩa con), chữ hiếu giống người (chữ tử) nắm tay dẫn ông lão (chữ lão) đi, hình ảnh dẫn ơng lão đi, biểu thị chữ hiếu, đó, hiếu coi việc thương yêu phục vụ tốt cha mẹ Trong Hiếu Kinh - tác phẩm thống Nho giáo, hiếu định nghĩa “gốc đức, nguồn sinh giáo hóa” (phù hiếu đức chi dã, giáo hóa chi sở sinh dã) Theo Từ điển Bách khoa Nho, Phật, Đạo - Lão Tử: “Hiếu thuật ngữ Nho giáo Khéo thờ cha mẹ gọi hiếu Hiếu phạm trù luân lý Nho gia Nho gia cho Hiếu gốc nhân luân, nguồn đạo đức Về nội dung Hiếu, Nho gia cho hiếu bao gồm từ việc có kế thừa di chí nghiệp tổ tiên hay khơng, tình cảm hiếu kính với cha mẹ có xuất phát từ nội tâm hay không, phụng dưỡng, ma chay, tế tự cha mẹ có giữ nghiêm lễ chế hay không” [55, tr.504] Theo Bách khoa văn sử Trung Quốc, phần tư tưởng tác giả Lâm Đại Hùng chủ biên: “quan niệm hiếu đễ văn hóa Trung Quốc… sở xuất phát điểm cho tất nghĩa vụ đạo đức, đồng thời thực tế hiếu chuẩn tắc, quy định hành vi ứng xử ngược lại sống ngày người” [36, tr.734 - 735] Trong Đại từ điển tiếng Việt Hán – Việt từ điển hiếu định nghĩa: lịng kính u biết ơn cha mẹ [99, tr.805], [1, tr.361] Còn tác giả Thiều Chửu, Từ điển Hán – Việt nêu định nghĩa Hiếu từ liền với thảo (gọi chung hiếu thảo) việc thờ cha mẹ hết lịng [12, tr.1] Theo quan điểm Phan Kế Bính - học giả Việt Nam có nhiều tâm huyết nghiên cứu văn hóa Việt, hiếu khái quát là: “biết kính trọng thương mến cha mẹ, biết lời cha mẹ, biết phụng dưỡng cha mẹ” [3, tr.26] lửa thiêng hun đúc tinh thần gia tộc xem đạo đức hàng đầu người - “hiếu đứng đầu trăm nết” Trong Từ điển Từ Hán Việt Phan Văn Các hiếu liền với thuận nghĩa khơng giỏi phụng cha mẹ, ngoan ngoãn, lễ phép mà biết hòa thuận với anh chị em [5, tr.188] Tổng kết lại định nghĩa trên, hiểu, trước hết đạo đường đi, lý lẽ, học thuyết phải noi mà theo [5, tr.138] đạo hiếu xem tình cảm cao quý, nhân người dành cho đấng sinh thành, trở thành giá trị đạo đức trung tâm ln lý gia đình Xuất phát từ lịng kính yêu, biết ơn công dưỡng dục sinh thành cha mẹ cách tự nhiên mà người tự giác có trách nhiệm, nghĩa vụ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ, lo tròn việc tang ma, tế tự cha mẹ qua đời yêu thương hòa thuận với anh chị em nhà Không dừng lại phạm vi gia đình, hiếu mở rộng quan hệ xã hội, cách ứng xử “trên thuận hịa”, “kính nhường dưới” người xã hội nguyên tắc cụ thể, tạo nên bình ổn xã hội 1.1.2 Nội dung “hiếu” Nho giáo Trong khuynh hướng đạo đức tôn giáo lý tưởng phương Tây xây dựng sở giới bên với giới bên kia, tách rời linh hồn thể xác với người Trung Quốc khuynh hướng đạo đức lý tưởng “thiên nhân hợp nhất” (trời người một, vật ta vốn thuộc khối), họ ý xây dựng sống tại, đề cao việc cá nhân tự tu dưỡng đạo đức, đạt đến nhân cách mẫu mực, đem tài cống hiến xây dựng xã hội Đại đồng việc theo đuổi hạnh phúc kiếp sau Do đó, Nho giáo quy giá trị nhân sinh thành giá trị xã hội, cho người phải có trách nhiệm định gia đình, xã hội, đất nước giới: lý tưởng đời lẽ sống người, Nho giáo trọng đến giá trị đạo đức tảng “hiếu thân” (hiếu với cha mẹ), từ suy chuẩn mực đạo đức khác, có “trung quân” (trung với vua, với nước) Nho giáo chủ trương “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, tức tu dưỡng đạo đức cá nhân nhằm xây dựng nề nếp gia đình, phục vụ phát triển chung xã hội, cá nhân nhà không hiếu thuận với cha mẹ, ngồi xã hội khơng thể trung với vua; trung hiếu ngang nhau, đối tượng phục vụ khác nội dung giống nhau, tuyệt đối phục tùng gia trưởng Theo quan điểm Nho giáo, xét góc độ văn hóa, triết học, tơn giáo, hiếu đạo nghĩa việc thương yêu, phục vụ cha mẹ; tơn kính tổ tơng nối dõi tơng đường; nhiên, ba hàm nghĩa thay đổi theo vận động, phát triển lịch sử hiếu đạo Khác với thời nhà Thương coi trọng lễ trời, thời nhà Chu coi trọng lễ tổ, nội dung chủ yếu hiếu đạo thời Chu tơn kính tổ tông cách thể hiếu đạo tế tự Ngồi tơn kính tổ tơng, hiếu đạo cịn mang hàm nghĩa: sinh con, nhằm trì nịi giống Sách Kinh dịch viết: “thiên địa chi đại đức viết sinh” (đạo đức lớn trời đất sinh sôi), trời đất khiến vạn vật hóa sinh, nam nữ thành vợ chồng, có để trì tiếp nối ý chí tổ tiên Quan điểm xuất phát từ thuyết sinh mệnh, họ quan niệm tổ tiên gốc, cha mẹ nguồn gốc trực tiếp tạo nên sinh mệnh mình, tượng trưng đại biểu thực tổ tiên, quý trọng sinh mệnh đồng nghĩa với việc phụng dưỡng cha mẹ, báo đáp công ơn cha mẹ Cho nên, sùng bái tổ tiên hiếu thuận với cha mẹ biểu tư nguồn hiếu đạo 57 tiêu chuẩn ln chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với trình độ nhận thức người dân Tuy nhiên, trước thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội - văn hóa - trị, hệ thống tiêu chuẩn gia đình văn hóa nước ta dù có chuyển đổi chưa phù hợp với thực tế đời sống, khơng định hướng hiệu q trình hình thành, phát triển lối sống, tư cách đạo đức, văn hóa cho thành viên Đó nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng khủng hoảng định hướng giá trị, khiến trật tự nề nếp gia đình bị đảo lộn, quan hệ thành viên trở nên không bền chặt, xung đột hệ gay gắt, người già cô đơn, trẻ em bị bỏ rơi, lang thang, tội phạm trẻ vị thành niên gia tăng, tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, đại dịch HIV – AIDS… trở thành nguy hữu đe dọa hạnh phúc nhiều gia đình phát triển bền vững xã hội Trước thực trạng đó, vấn đề phát huy mặt tích cực tư tưởng hiếu Nho giáo coi tâm điểm đáng ý việc xây dựng văn hóa gia đình “gia đình tốt liều thuốc đề kháng tốt để chống lại vi khuẩn gọi tiêu cực xã hội nay” [16, tr.17] Xây dựng gia đình văn hóa bên cạnh việc lấy tình, nghĩa lễ làm chuẩn mực, phải trọng giáo dục lòng hiếu thảo, kính trên, nhường dưới, anh em hịa thuận, vợ chồng thủy chung, sống có tình có nghĩa, biết kính nhớ ơng bà tổ tiên, trọng việc trau dồi học tập văn hóa, có chọn lọc lựa chọn thú vui giải trí Người lớn gia đình phải gương sáng cho cháu noi theo, tất thành viên gia đình phải biết giữ gìn gia giáo, ln biết bảo vệ thể diện truyền thống gia đình Một gia đình văn hóa gia đình biết giữ gìn ấm ngồi êm, làng xóm n vui, hịa thuận Nghiên cứu tư tưởng hiếu Nho giáo, nhiều giá trị phù hợp đề cao trách nhiệm cá nhân gia đình, trách nhiệm cá nhân nhân tố tạo nên bền vững tổ chức gia đình, sở hạnh phúc gia đình, trọng đến vấn đề hiếu đễ Bởi vì: “theo lẽ thường cha mẹ, anh em, chị em người thân thiết tất phải kính u, người ngồi phải có lịng trung – thứ, từ Nếu với cha mẹ, anh em mà khơng kính thuận, chứng tỏ tình cảm ta nhạt nhẽo, mỏng manh, thành nhân được?” [37, tr.388] Trách nhiệm thể rõ ràng việc chăm sóc sức khỏe ni dưỡng cha mẹ già yếu, ốm đau, bệnh tật 58 Điều có ý nghĩa xã hội to lớn Việc xây dựng nhà dưỡng lão cần thiết cịn có nhiều người già có hồn cảnh khác không nơi nương tựa Tuy nhiên không nên coi lựa chọn tốt nhất, không nơi đâu sánh mái ấm gia đình, bầu khơng khí yêu thương giúp người ta cân bằng, đồng thời phát huy lực tốt Hơn nữa, truyền thống gia đình Việt Nam thành viên gia đình sống với hịa thuận có trật tự dưới, rõ ràng phân minh, người ứng xử với theo lễ nghĩa, khơng có tình trạng “cá mè lứa” Cha mẹ có ý thức trách nhiệm việc giáo dục sống có trật tự kỷ cương theo lễ, từ cách xưng hô, thưa gửi, đứng ngồi, thăm hỏi, tang lễ, cúng tế đến việc tuân thủ luật lệ làng xã luật pháp nhà nước, việc giáo dục lễ đạt tới mức sâu sắc, trở thành niềm tin chi phối nhận thức hành động người, giáo sư Vũ Khiêu nhận xét: “sự giáo dục Khổng Tử lễ đạt đến mức sâu sắc chỗ trở thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người Ông huy động dư luận toàn xã hội, trọng người có lễ khinh ghét người vơ lễ Mức độ sâu sắc cịn chỗ vào lương tâm người, vi phạm lễ điều sỉ nhục, chí đến mức chết khơng bỏ lễ” [39, tr.193] Chúng ta tiến hành xây dựng kinh tế thị trường với mở cửa hội nhập với giới vấn đề đảm bảo “tế bào xã hội” gia đình ổn định cần thiết, phải thành trì vững ngăn cản xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỷ, lối sống gấp gáp biết hôm mà không cần biết đến tương lai không bạn trẻ Gia đình văn hóa nơi kế thừa tinh hoa gia đình truyền thống kết hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội đại, trước hết tư tưởng vợ chồng hịa thuận, bình đẳng để hai học tập, phát triển cá nhân, phục vụ tốt cho vấn đề xây dựng gia đình ấm no, giáo dục ngoan ngỗn khơng phải để so đo, tỵ nạnh, phân biệt rạch ròi “anh quét nhà, tơi chợ” gây hịa khí nhà, anh em phải hịa thuận u thương sống có tình, có nghĩa với nhau: “tình phải chuyển thành nghĩa nghĩa quy định thành lễ tiết, nghi thức Lễ tiết, nghi thức vừa phải, lại cụ thể, dễ làm theo, lại mang dáng dấp đẹp Tình, nghĩa, lễ theo Nho giáo hay kinh nghiệm nhân dân ta nhằm đưa lại trật tự, nếp hịa thuận gia đình” [33, tr.353 - 354] Cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu, phát huy mặt tích cực tư tưởng hiếu xây dựng văn hóa gia đình 59 Phong tục “thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội người công nhận làm theo” [99, tr.772], cịn tập qn “thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt ngày, người công nhận làm theo” [99, tr.886] Đây phạm trù lịch sử, giá trị tốt đẹp thể sắc văn hóa dân tộc, có tác dụng hướng dẫn điều chỉnh hành vi người, góp phần vào ổn định đời sống xã hội yếu tố tiêu cực, lạc hậu làm cản trở phát triển xã hội Ví dụ tư tưởng tiêu cực: trọng nam khinh nữ, cha mẹ đặt đâu ngồi (kể việc nhân đại sự, việc chọn nghề phù hợp với khả năng, sở thích mình), xem thường lớp trẻ tư tưởng “trứng mà địi khơn vịt”, tư tưởng nệ cổ, xem tất việc, tư tưởng, kinh nghiệm cổ xưa tốt, lời dạy thánh hiền xã hội Chính điều tạo nên bệnh trì trệ khơng dám đổi mới, khơng tin vào sáng tạo lớp trẻ, xem thường ý kiến cái, gia trưởng, độc đốn Khơng phủ nhận việc kính trọng người già đạo lý tốt đẹp ngàn đời dân tộc ta cần giáo dục lớp trẻ noi theo khơng mà tuyệt đối hóa quyền lực, uy tín, kinh nghiệm người cao tuổi, xem nhẹ việc học tập, đổi mới, sáng tạo, khinh thường tuổi trẻ Cần phân biệt tôn trọng, phát huy tiềm khứ với nệ cổ, phục cổ, bên học tập để phát triển, bên níu kéo, cản trở phát triển Vì để trì phong tục tập quán tốt đẹp, phát huy phong, mỹ tục cải tạo phong tục tập qn lạc hậu, từ hình thành nên phong tục tập quán sống cộng đồng giải pháp quan trọng việc khai thác mặt tích cực Nho giáo, góp phần vào việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc ngày Riêng quan niệm chữ hiếu Nho giáo, bên cạnh hạn chế cần lọc bỏ tư tưởng “ngu hiếu”, hiếu bó hẹp phạm vi gia đình, hiếu bao che tội lỗi cho người thân,… cịn giá trị tích cực mà cần phải kế thừa học tập việc xây dựng văn hóa gia đình nay, “dẫu đạo Nho trở thành phần truyền thống văn hóa Việt Nam, bỏ lại sau lưng bước sang kỷ XX” [56, tr.164], rõ ràng Nho giáo với quan niệm vai trị, vị trí gia đình, cách đối xử đến quy tắc đạo đức quan hệ gia đình, thái độ cha mẹ trách nhiệm cha mẹ vấn đề giáo dục con… để lại kinh nghiệm đáng quý cho học tập Mặt khác, Nho 60 giáo học thuyết đạo đức coi trọng công ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, đề cao quan hệ huyết thống nên địi hỏi gắn bó chặt chẽ thành viên gia đình, dịng họ, người gia đình dịng họ phải cưu mang, giúp đỡ nhau, biết giữ gìn phát huy truyền thống gia đình dòng họ, sở tạo nên cố kết cộng đồng bền chặt phù hợp với văn hóa trọng tình Việt Nam Trong quan hệ cha mẹ - phải xây dựng theo tinh thần mới, cha mẹ yêu thương, không phân biệt đối xử với cái, tôn trọng định hướng nhu cầu đáng con, ni dạy chúng trở thành người tốt gia đình, có ích cho xã hội Ngược lại, phải biết kính trọng cha mẹ tự tu dưỡng, rèn luyện, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, bên cạnh đó, quan hệ anh chị em, quan hệ ông bà cháu chắt… cần xây dựng tinh thần bình đẳng, tình thương yêu, trách nhiệm,… để gia đình hịa thuận, êm ấm tế bào lành mạnh xã hội Tóm lại, việc khai thác yếu tố hợp lý khắc phục khơng cịn phù hợp quan hệ Nho giáo hiếu vấn đề xây dựng văn hóa nói chung, giáo dục gia đình nói riêng cần thiết quan trọng cần phải có giải pháp hữu hiệu, mặt nhận thức phương diện tổ chức thực nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế xóa bỏ dần phong tục, tập qn lạc hậu khơng cịn phù hợp xã hội Giáo dục “tấm gương sống” ơng bà, cha mẹ Về giáo dục, Nho giáo cho “tiên học lễ, hậu học văn” giáo dục “gia giáo”, từ gia đình, thực tế gia đình đơn vị sản sinh ni dưỡng, dạy dỗ nên người cụ thể Trong mơi trường gia đình ấy, thành viên giáo dục cư xử theo thứ bậc (theo lễ) -dưới chặt chẽ tình u thương nêu gương ơng bà, cha mẹ Đó gương người xưa lòng hiếu thảo, tính thương người, sống có tình nghĩa, đức hi sinh người thân yêu gia đình với Những gương truyền miệng, ghi chép thành truyện, câu ca dao, dân ca mang tính giáo dục sâu sắc mà ông bà, cha mẹ hay kể cho cháu nghe học luân lý giáo khoa thư đầu đời Hoặc gương “sống” xương, thịt sống cách cư xử cha mẹ với ông bà, bác; cách cư xử người lớn với nhau, với hàng xóm làng giềng; gương hiếu thảo bạn nhỏ sống gần nhà báo đài đưa tin,… chí 61 gương xấu người xung quanh cha mẹ lấy học làm gương để cháu tránh phạm sai lầm họ Bên cạnh việc giáo dục, phải biết thưởng – phạt lúc, khen để khuyến khích trẻ tốt phạt để trẻ hiểu lỗi, không tái phạm, tránh mắc lỗi nghiêm trọng Tuy nhiên, thưởng phạt, cha mẹ cần tuyệt đối tránh thưởng – phạt tiền, tránh để trẻ có quan niệm cho tiền thước đo giá trị người Kết hợp giáo dục lời nói việc làm, nghĩa việc giáo dục cái, cha mẹ phải làm gương cho noi theo, khơng thể có chuyện cha dạy phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ cịn nạt nộ ơng bà, cãi với anh chị em gia đình; cha dạy phải biết giúp đỡ cha mẹ làm ngồi đọc báo, xem ti vi, việc “nội trợ việc đàn bà” để mặc vợ loay hoay, bận rộn với cơm nước, giặt giũ; mẹ dạy phải trung thực, khơng nói dối cịn “mua rẻ, bán đắt”;… hành động trái ngược với lời nói bậc cha mẹ phản tác dụng giáo dục, làm cho nghi ngờ phương hướng, tin ai, nghe ai,… Trong gia đình, cha mẹ tự nêu gương ln nhắc nhở sống có nề nếp, thưa trình, lễ phép với người lớn tuổi, nhường nhịn em nhỏ, cư xử hịa nhã với xóm giềng,…tất điều nhắc đi, nhắc lại, diễn lúc, nơi Tóm lại, để “hiếu” cha mẹ phải “từ”, trách nhiệm làm cha, làm mẹ khơng chăm sóc ni dưỡng đứa khỏe mạnh mà phải dạy nên người, trẻ em chưa ngoan trách nhiệm trước hết thuộc cha mẹ “con dại mang”, phải trọng “dạy từ thuở thơ”, “uốn tre từ lúc cịn măng” sống tình nghĩa, lễ độ Gương mẫu lao động, đạo đức ứng xử, cách nói năng, đứng, ăn mặc, việc tôn trọng quy tắc đời sống cộng đồng, việc đoàn kết giúp đỡ anh em, họ hàng, láng giềng,… phải nhận thức cho tường tận câu nói ơng bà “giọt nước trước chảy đâu, giọt nước sau chảy đấy” Đây khơng phải nhân tâm siêu hình mà kết trình giáo dục bậc làm cha mẹ Tăng cường tham gia định hướng pháp luật việc giáo dục đạo đức gia đình Trong đạo đức giá trị tinh thần tốt đẹp mà người tự nguyện thực pháp luật quy định mang tính bắt buộc nhằm đảm bảo trật tự xã 62 hội cơng bình cho cơng dân Hành vi đạo đức điều chỉnh dư luận xã hội, truyền thống, văn hóa dân tộc; hành vi pháp luật điều tiết chế quản lý giám sát quan chức Cả hai hình thái ý thức xã hội, sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội định nhằm điều chỉnh hành vi người Trong vấn đề hình thành phát triển nhân cách, hai hình thái ý thức khơng thể tách rời nhau, việc trang bị kiến thức pháp luật, hình thành thái độ, hành vi tự giác tuân thủ pháp luật cần thiết, song, cần nhận thức đầy đủ mối quan hệ pháp luật đạo đức, phải lấy đạo đức gốc, giá trị đạo đức nhân có tác dụng điều chỉnh hành vi pháp luật người Trong thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, phải thừa nhận pháp luật cịn nhiều kẽ hở, điều tạo điều kiện cho khơng cá nhân lợi dụng, móc ngoặt làm điều phi pháp, trái đạo đức “luật pháp đạo đức hình thái ý thức xã hội cụ thể, chúng tác động biện chứng thống với Luật pháp nhiều khe hở tạo khe hở đạo đức; ngược lại đạo đức có nhiều khe hở pháp luật dù kín đến bị chọc thủng” [61, tr.219] Do vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường vai trò pháp luật việc giáo dục đạo đức gia đình giải pháp quan trọng góp phần xây dựng đạo đức lành mạnh, khắc phục tượng suy thoái đạo đức, lối sống phận dân cư xã hội ta Muốn xây dựng đất nước vững mạnh cần phải có cá nhân đủ đức, đủ tài, cá nhân phải sinh ra, ni dưỡng, giáo dục từ mơi trường gia đình văn hóa, Đảng nhà nước phải có quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm bậc làm cha làm mẹ việc giáo dục cái, cha mẹ ly hôn không thối thác trách nhiệm giáo dục mình, thân người yêu thương giáo dục cha mẹ phải biết phấn đấu, học tập, trau dồi tri thức đạo làm nói riêng đạo đức nói chung Khơng dừng lại gia đình, ba mơi trường gia đình – nhà trường – xã hội phải tạo thành chân vạc vững chãi việc giáo dục đạo đức cho thanh, thiếu niên, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng công cụ hữu hiệu giáo dục cơng dân lịng hiếu thảo, khuyến khích, khen thưởng cho cá nhân điển hình lịng hiếu thảo, kịp thời xử phạt người có hành vi ngược đãi với cha mẹ, ông 63 bà Thực tế có nhiều chuẩn mực đạo đức khơng thể “luật hóa”, chuẩn mực khuyên người ta nên hay khơng nên làm mà thơi, công tác tuyên truyền giáo dục cần thiết Đảng Nhà nước phải có trách nhiệm vạch rõ cho người thấy trách nhiệm, bổn phận cha mẹ, không quan tâm mặt vật chất mà phải quan tâm đến tinh thần cha mẹ, tránh tình trạng người già đơn, tách biệt khỏi tình cảm gia đình nước phương Tây Cần vận động phong trào “uống nước nhớ nguồn” để nhắc nhở người nhớ tổ tiên, nhớ ơn người có cơng với nước, giúp đỡ gia đình thương binh gia đình liệt sĩ, trì phong tục thờ cúng tổ tiên, xây dựng khu di tích lịch sử - nơi người đến để học tập, để ơn lại trang sử hào hùng dân tộc Việt KẾT LUẬN CHƯƠNG II Đạo hiếu tình cảm thiêng liêng, cao quý, xuất phát từ ràng buộc thiêng liêng cha mẹ, cha ông ta nhắc nhở răn dạy cháu Nho giáo tổng kết, hoàn thiện xem hiếu đạo “gốc đức” Trong trình du nhập Việt Nam, hiếu đạo ngày hoàn thiện, bổ sung thêm nhiều hàm nghĩa cho phù hợp với tâm thức văn hóa Việt, đặc biệt có du nhập tơn giáo bạn Phật giáo, Thiên chúa giáo Có thể nói, vượt qua không gian, thời gian, với giá trị cốt lõi, hàm nghĩa sâu sắc mình, hiếu đạo xem tảng văn hóa đạo đức gia đình Việt Nam trở thành sức mạnh tinh thần xã hội, hiếu đạo giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân, trì trật tự gia đình bình ổn xã hội giai đoạn tồn vài biểu không tốt quan niệm hiếu (chỉ quan tâm đến vấn đề vật chất), với truyền thống văn hóa “ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc ta, biểu chưa tốt khắc phục cố gắng thành viên, tổ chức, đoàn thể xã hội 64 KẾT LUẬN Văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa gia đình Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Nho giáo Dù muốn nhận định theo quan điểm nào, lập trường phải thừa nhận rằng, so với nhiều học thuyết Đơng Tây, có Nho giáo quan tâm đến gia đình đầy đủ nhất, đưa sinh hoạt gia đình đến chỗ có nề nếp, có hệ thống phân minh Nét đặc sắc Nho giáo vấn đề gia đình đưa người vào hồn cảnh thiết thực, khơng cần ảo tưởng, khơng cần tìm kiếm hạnh phúc cõi siêu nhiên (Niết bàn hay Thiên đàng) mà thực, gia đình hạnh phúc, êm ấm Điều người hồn tồn làm hiểu cách sống, cách cư xử hết biết tạo dựng tình thương yêu thành viên gia đình Hơn nữa, để thực mục đích giáo dục mình, nhà Nho lại biết đặt cho thuật ngữ có giá trị khái quát để truyền bá học thuyết như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín thuật ngữ có nội dung biện chứng thay đổi theo thời gian không gian văn hóa cho phù hợp Quan niệm hiếu nhà Nho nguyên thủy hiếu với cha mẹ, trung với vua đến Việt Nam, quan niệm hiếu với dân, trung với nước Nét đặc sắc khác Nho giáo dung hịa mâu thuẫn khuynh hướng triết học, tôn giáo khác quan niệm tề gia, đề cao hiếu thuận, xem trọng gốc gia đình Bằng chứng Nho, Phật, Lão, Thiên Chúa giáo… có đấu tranh tư tưởng, riêng lĩnh vực văn hóa gia đình quy vào quan niệm gia giáo đạo Nho: hiếu thảo, kính trọng bậc trưởng thượng, mưu cầu hạnh phúc thuận hịa gia đình Hơn vị Thánh, Phật, Mẫu, Chúa Giêsu… gương hiếu hạnh, người chủ gia đình tốt, dạy người biết tu dưỡng đạo đức bản, biết lễ nghĩa, biết hiếu đạo Tuy nhiên, hiếu đạo Nho giáo có hạn chế cần khắc phục tư tưởng ngu hiếu, vào Việt Nam, dân tộc ta “Việt hóa” phần giáo lý cho thích hợp với xã hội ta Tầng lớp trí thức phong kiến Việt Nam tiếp thu chữ hiếu đặt lợi ích Tổ quốc lên chữ hiếu gia đình Từ tầng lớp phong kiến, chữ hiếu Nho giáo ảnh hưởng đến nhân dân lao động, người dân Việt Nam tiếp thu mặt tích cực chữ hiếu, tình cảm cao q nhân bản, biết ơn cơng sinh thành dạy dỗ, tự giác có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm sóc, ni nấng, phụng dưỡng cha mẹ qua đời Hiếu nhân cách người, gốc nhân luân, giá trị xã hội cao quý Đạo hiếu trời đất, 65 bậc thang giá trị trọng yếu đời Kẻ bất hiếu xem xấu xa nhất, có tội danh luật pháp, đạo hiếu giáo huấn triều đại đề cao, hiếu tồn trì tín điều tơn giáo, khơng thể chuyển đổi, thâm nhập vào đời sống nhân dân ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý dân tộc Việt Trong công đổi xây dựng đất nước nay, bên cạnh thành tựu đạt mặt kinh tế, trị, văn hóa, khoa học – kỹ thuật tồn khơng hạn chế cần khắc phục, đặc biệt vấn đề đạo đức, lối sống Trong kinh tế thị trường, đồng tiền trở thành thước đo khơng vấn đề, chí chi phối mối quan hệ người người, mối quan hệ thành viên gia đình vấn đề gia đình, văn hóa gia đình, đạo hiếu gia đình, chuẩn mực quan hệ gia đình cần quan tâm, lý giải cần thiết gia đình tế bào xã hội, quan tâm đến vấn đề gia đình đảm bảo khả phát triển bền vững xã hội 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (1957), “Hán – Việt từ điển”, Nxb Trường Thi Đào Duy Anh, (1994), “Vài ý kiến ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam”, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính, (2006), “Việt Nam phong tục”, Nxb Văn học, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa”, Nxb Hà Nội Phan Văn Các, (2003), “Từ điển Từ Hán Việt”,Nxb thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Các, (1999), “Nho giáo với hôm nay”, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, số Phan Bội Châu, (1990), “Toàn tập”, tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế Dỗn Chính (chủ biên), (1997), “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Cịn (dịch giả), “Luận ngữ”, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Đồn Trung Cịn (dịch giả), “Mạnh Tử”, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Đồn Trung Cịn (dịch giả), “Đại học”, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Thiều Chửu, “Từ điển Hán – Việt”,www.http.thư viện cộng đồng online 13 Phan Đại Doãn (chủ biên), (1998), “Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Đại Doãn, (1999), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, số 15 Phan Đại Doãn – Nguyễn Văn Khánh, (2002), “Chữ hiếu quan hệ gia đình, làng xã người Việt truyền thống”, Tạp chí Dân tộc học 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH”, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2000), “Các nghị trung ương Đảng 1996 – 1999”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), “Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 “Quốc triều hình luật – Luật triều Lê”, (2003), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 22 Quang Đạm, (1999), “Nho giáo xưa nay”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Trần Văn Đồn, (1990), “Tinh hoa ý thức hệ Việt Nho”, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, số 8, trang 12 24 Trần Văn Giàu, (1980), “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu, (1993), “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ thứ XIX đến cách mạng tháng 8”, Nxb Hồ Chí Minh, tập 26 Cao Xuân Huy, (1994), “Tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Tự Đức”, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Chu Hy (Nguyễn Đức Lân dịch), (1998), “Tứ thư tập chú”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Hùng Hậu, (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, tạp chí Triết học số 29 Nguyễn Hùng Hậu, (2002), “Từ “cái thiện” truyền thống đến “cái thiện” chế thị trường Việt Nam nay”, tạp chí Triết học số 30 Nguyễn Hùng Hậu (2004), “Đặc điểm Nho Việt” tạp chí Triết học số 31 Nguyễn Hùng Hậu, (2000), “Triết lý văn hóa phương Đơng”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Minh Hịa, (2000), “Hơn nhân - gia đình xã hội đại”, Nxb Trẻ, Hà Nội 33 Trần Đình Hượu, (1995), “Đến đại từ truyền thống”, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Trần Đình Hượu, (2001), “Các giảng tư tưởng phương Đông”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Trần Đình Hượu, (1990), “Bảo kính cảnh giới” thơ gia huấn Nguyễn Trãi, tạp chí Xã hội học 68 36 Lâm Đại Hùng (chủ biên), (2003), “Bách khoa văn sử Trung Quốc”, Nxb Văn hóa thông tin 37 Trần Trọng Kim, (1965), “Nho giáo”, Nxb Tân Việt Sài Gòn 38 Vũ Khiêu (chủ biên), (1995), “Nho giáo gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Khiêu, (2006), “Bàn văn hiến Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Khiêu, (1991), “Đại học, Trung dung, Nho giáo”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Vũ Khiêu, (1997), “Nho giáo phát triển Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Vũ Khiêu Thành Duy, (2000), “Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Vũ Ngọc Khánh, (2008), “Văn hóa gia đình Việt Nam”, Nxb Văn hóa thơng tin 44 La Quốc Kiệt (chủ biên), (2003), “Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng”, Nxb Chính trị quốc gia 45 Nguyễn Thế Kiệt, (2007), “Tìm hiểu vai trị Nho giáo đạo đức Việt Nam”, triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Vũ Ngọc Khánh, (2008), “Văn hóa gia đình Việt Nam”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Vũ Văn Kính, (1999), “Kinh tâm địa quán, giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thế Long, (1999), “Gia đình dân tộc”, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Nguyễn Thế Long, (1995), “Nho học Việt Nam – giáo dục thi cử”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Hiến Lê, (1991), “Khổng tử”, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Lân (chú dịch), (1998), “Tứ thư tập chú”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch), (1996), “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc”, Nxb Thanh niên 69 53 Thanh Lê, (2002), “Xã hội học gia đình”, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 54 “Làm để xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 55 Thích Lê (chủ biên), (2001), “Từ điển Nho, Phật, Đạo, Lão Tử”, Nxb Văn học 56 Hà Thúc Minh, (1995), “Khổng giáo vấn đề gia đình”, Giáo dục sáng tạo, số xuân Ất Hợi 57 Hà Thúc Minh, (1998), “Lịch sử triết học Trung Quốc”, tập 1, Nxb Hồ Chí Minh 58 Hà Thúc Minh, (2001), “Đạo Nho văn hóa phương Đơng”, Nxb Giáo dục 59 Hồ Chí Minh, (1993), “Về đạo đức”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh, (2000), “Tồn tập”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Chí Mỹ (chủ biên), (1999), “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Nga - Hồ Trọng Hoài, (2003), “Quan niệm Nho giáo giáo dục người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Quách Cư Nghiệp, (1996), “Nhị thập tứ hiếu”, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 64 Đông Phong, (1998), “Về nguồn văn hóa cổ truyền”, Nxb Cà Mau 65 Tôn Diễn Phong, “Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho gia Việt Nam”, tạp chí Triết học 2004 66 Phạm Ngọc Quang – Nguyễn Viết Thông, (2001), “15 năm đổi tư vấn đề văn hóa – xã hội xây dựng người”, tạp chí Triết học, số 19 67 Trương Hữu Quỳnh, (2000), “Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Trọng Sâm (biên dịch), (2002), “Luận ngữ viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đơng”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 Phạm Côn Sơn, (1998), “Đạo nghĩa gia đình”, Nxb Thanh Hóa 70 Phạm Cơn Sơn, (2000), “Nền nếp gia phong”, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 71 Phạm Cơn Sơn, (2004), “Đạo làm con”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 72 Phạm Côn Sơn, (2005), “Gia lễ xưa nay”, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 73 Lương Duy Thứ, (1999), “Về cội nguồn Nho giáo lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh”, tập san Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tp.Hồ Chí Minh, số 74 Bùi Tấn Tiến, (1992), “Gia lễ”, Nxb Hồ Chí Minh 75 Lương Duy Thứ (chủ biên), (2000), “Đại cương văn hóa phương Đơng”, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 76 Lê Thi, (1997), “Gia đình Việt Nam ngày nay”, Nxb tp.Hồ Chí Minh 77 Lê Thị Thủy, (2000), “Đạo đức Nho giáo hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nay”, tạp chí Nghiên cứu lý luận số 12 – 2000 78 Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện triết học, (1994), “Nho giáo Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Tài Thư, (2002), “Nho giáo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, tạp chí Triết học số 80 Nguyễn Đình Tường, (2002), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, tạp chí Triết học số 81 Nguyễn Tài Thư, (1997), “Nho học Nho học Việt Nam (một số vấn đề lý luận thực tiễn)”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Thọ, (2007), “Từ đạo hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày nay”, tạp chí Triết học số 83 Thông tin khoa học xã hội, (1996), “Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”, Hà Nội 84 Trần Ngọc Thêm (chủ biên), (2003), “Văn hóa học văn hóa Việt Nam”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 85 Vũ Tình, (1998), “Đạo đức học phương Đơng cổ đại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Vi Chính Thơng, (1996), “Nho gia với Trung Quốc ngày nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường, (1993), “Đình Nam - tín ngưỡng nghi lễ”, Nxb Hồ Chí Minh 71 88 Tiêu Quần Trung, (2006), “Chữ hiếu văn hóa Trung Hoa”, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 89 Nguyễn Trãi (Vũ Văn Kính phiên khảo), (1994), “Gia huấn ca”, Trường Hán Nôm Nguyễn Trãi xuất 90 La Trân Vũ, (1964), “Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc”, Nxb Sự thật Hà Nội 91 Nguyễn Khắc Viện, (1993), “Bàn đạo Nho”, Nxb Trẻ, Hà Nội 92.Nguyễn Hữu Vui, (1998), “Lịch sử triết học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Tâm Việt, (1997), “Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 94 Trần Nguyên Việt, (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến”, tạp chí Triết học số 95 Trần Quốc Vượng, (1996), “Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm”, Nxb Văn hóa, Hà Nội 96 Viện khoa học xã hội Việt Nam, (1998), “Đại Việt sử ký toàn thư”, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Viện khoa học xã hội Việt Nam, (1998), “Đại Việt sử ký toàn thư”, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội, (1996), “Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”, Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội, trang 99 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hóa thơng tin 100 Nguyễn Bình Yên, (2002), “Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Avin Toffler (Nguyễn Văn Trung dịch), (1992), “Cú sốc tương lai”, Nxb Thông tin lý luận 102 Bukyõ Dendõ Kyõkai (Nguyễn Văn Lâm dịch), (2007), “Lời Phật dạy”, Nxb Tôn giáo 103 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin 104 Y.Insun Yu, (1994), “Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... hóa gia đình sở phân tích ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo gia đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Tư tưởng hiếu Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam. .. tưởng hiếu Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng văn hóa gia đình, đồng thời so sánh đối chiếu với hiếu đạo truyền thống dân tộc với quan niệm hiếu Phật giáo Việt Nam để thấy rõ nét đặc sắc hiếu đạo Việt Nam. .. đức gia đình cho phù hợp với bối cảnh xã hội mới, có vấn đề hiếu đạo – giá trị đạo đức tảng văn hóa gia đình, lý tác giả chọn vấn đề ? ?Chữ hiếu Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đìnhViệt Nam nay? ??