1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức xã hội Việt Nam

91 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THỦY ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC Xà HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 MỞ ĐẦU Chương ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 1.1 Điều kiện đời đạo đức Nho giáo 1.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành đạo đức Nho giáo 1.1.2 Cơ sở tư tưởng hình thành đạo đức Nho giáo 10 1.2 Nội dung đạo đức Nho giáo 13 1.2.1 Quan niệm Nho giáo đạo đức 13 1.2.2 Nội dung đạo đức Nho giáo 18 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 30 2.1 Đạo đức Nho giáo Việt Nam đạo đức truyền thống Việt Nam 30 2.1.1 Đạo đức Nho giáo Việt Nam 30 2.1.2 Đạo đức truyền thống Việt Nam 41 2.2 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam 51 2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam 51 2.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam 53 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC MỚI VIỆT NAM 57 3.1 Đạo đức xã hội Việt Nam 57 3.1.1 Đạo đức vai trò đạo đức 57 3.1.2 Một số chuẩn mực đạo đức 61 3.2 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam 71 3.2.1 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam 71 3.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam 75 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo đời Trung Quốc thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ trước cơng ngun Trong q trình hình thành phát triển xã hội Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XI đến kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận, sử dụng Nho giáo làm sở cho hệ tư tưởng, làm công cụ trị nước, giáo dục đào tạo người cho phù hợp với yêu cầu, mục đích giai cấp phong kiến thống trị Với tính cách phận kiến trúc thượng tầng xã hội, Nho giáo ảnh hưởng tới nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam Trong có lĩnh vực đạo đức Nho giáo Dấu ấn đạo đức Nho giáo Việt Nam thể lịch sử tư tưởng, lĩnh vực trị - đạo đức, lĩnh vực đào tạo đánh giá người Từ đất nước bước vào công đổi (1986) đến nay, bên cạnh thành tựu lớn kinh tế, đời sống, nhận thức chủ nghĩa xã hội thời kì độ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, bộc lộ yếu Trong yếu ấy, có nhiều yếu đạo đức Nguyên nhân yếu đạo đức, đa số nhà nghiên cứu cho có nguyên nhân lịch sử ảnh hưởng đạo đức Nho giáo Có người cho ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo; có người cho phê phán, xích Nho giáo; có người nêu lên giải pháp ta cần áp dụng triệt để công thức công nghệ chủ nghĩa tư với mơ hình quản lý xã hội nước phát triển có truyền thống Nho giáo Qua cho thấy việc đánh giá ảnh hưởng Nho giáo nói chung, đặc biệt đạo đức Nho giáo Việt Nam lịch sử có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp đổi toàn diện đất nước Có vậy, thực “quan điểm phát triển” [15, tr.98] kinh tế, văn hóa, xã hội Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nêu lên Để thực nhiệm vụ ấy, việc có ý nghĩa quan trọng phải nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức xã hội Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn công đổi mới, chọn vấn đề “Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đạo đức xã hội Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng Nho giáo nói chung ảnh hưởng đạo đức Nho giáo nói riêng vào xã hội Việt Nam từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Kết nghiên cứu phong phú, xin khái quát số phương diện: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu thơng qua tài liệu kinh điển Nho giáo, tiêu biểu tác giả Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Quang Đạm Khổng học đăng Phan Bội Châu Nho giáo Trần Trọng Kim trình bày hệ thống Nho giáo cho Nho giáo học thuyết trị - xã hội học thuyết đạo đức, coi đạo đức Nho giáo có vai trị to lớn việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức người Khổng giáo phê bình tiểu luận Đào Duy Anh cho cần có thái độ khách quan, tồn diện, khoa học nghiên cứu Nho giáo; khơng nên có thái độ phủ định trơn Nho giáo Nho giáo xưa Quang Đạm cơng trình lớn nghiên cứu Nho giáo Các tư tưởng lớn Nho giáo Ngũ Kinh, Tứ Thư tác giả phân tích sâu sắc Riêng nội dung đạo đức Nho giáo tác giả làm sáng tỏ số vấn đề quan trọng, quan niệm Nho giáo đạo đức, quan điểm Nho giáo Ngũ ln, Ngũ thường Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đem lại nhiều bổ ích cho người quan tâm nghiên cứu Nho giáo Tuy nhiên, nhiều điều kiện chi phối, chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến đạo đức xã hội Việt Nam Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề đòi hỏi thực tiễn Thứ hai, nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo vào Việt Nam từ đầu công nguyên, đặc biệt từ nước ta giành độc lập dân tộc đến đầu kỷ XX Theo hướng này, tác giả Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Vũ Khiêu, Phan Đại Dỗn, Nguyễn Tài Thư, Trần Đình Hượu, Chương Thâu, Cao Huy Đỉnh, Lê Văn Lan, Đặng Thai Mai, Lê Sỹ Thắng, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Đức Sự, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Đức Qùy, Chu Đình Xương, Nguyễn Thanh Bình… công bố kết viết thành sách đăng tạp chí đem lại nhiều bổ ích cho quan tâm, nghiên cứu Nho giáo Các tác giả cho ảnh hưởng Nho giáo vào Việt Nam từ đầu công nguyên, đặc biệt từ kỉ XI đến kỷ XIX Nội dung ảnh hưởng bao gồm trị, đạo đức, giáo dục đậm nét Riêng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo, Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu cố giáo sư Cao Xuân Huy cho rằng: “Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Việt Nam” Trong đó, “ngũ luân, ngũ thường hay tam cương, ngũ thường tuyệt đối, tồn, phổ biến” [17, tr.203] Cuốn Bản sắc văn hóa Việt Nam, giáo sư Phan Ngọc cho thấy phạm trù trị - đạo đức Nho giáo như: Trung, hiếu, nhân, nghĩa, nhà, nước… vào Việt Nam bị khúc xạ, người Việt Nam tiếp biến Vì vậy, phạm trù nhà Nho Việt Nam có nội dung rộng, phong phú hơn, mang nhiều yếu tố nhân văn Nhờ vậy, Nho giáo đóng vai trò quan trọng lịch sử dân tộc Cuốn Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam giáo sư Phan Đại Dỗn chủ biên có nhận định rằng: “Nho giáo vào Việt Nam khơng cịn ngun vẹn Trung Quốc, Việt Nam hóa Các nhà Nho Việt Nam nặng tiếp thu luân lý đạo đức, chủ yếu hiếu, nghĩa” Cuốn Nho học Nho học Việt Nam giáo sư Nguyễn Tài Thư nhận định tư tưởng trị, tư tưởng đạo đức lĩnh vực tư tưởng phản ánh quyền lợi giai cấp phong kiến nên phận in đậm dấu ấn Nho giáo so với Phật giáo Tuy vậy, hướng nghiên cứu này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ vấn đề ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức xã hội Việt Nam Vì vậy, kế thừa kết có để theo hướng đề tài luận văn xác định cần thiết Thứ ba, nghiên cứu đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đạo đức xã hội Việt Nam Theo hướng này, tác giả Vũ Khiêu, Trần Văn Giàu, Phan Đại Doãn, Đào Duy Anh, Hà Thúc Minh, Trần Văn Thụy, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Thị Hồng Thúy, Trần Đình Thảo… nghiên cứu đề cập Cuốn Nho giáo đạo đức giáo sư Vũ Khiêu rõ chủ đích người theo đạo Nho biết đạo để hành Để biết đạo, phải tham gia vào cơng tác trị, giữ chức trách định máy thống trị - nghĩa làm quan, làm quan để có cương vị mà hành đạo để làm giàu Nho giáo gắn với đạo đức, với trị, đem đạo đức phục vụ trị Bài “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam” giáo sư Trần Văn Giàu rõ đạo đức truyền thống Việt Nam có mối liên hệ mật thiết với đạo đức Nho giáo, mối liên hệ kế thừa, lọc bỏ, phát triển Nội dung đạo đức Nho giáo Ngũ luân Ngũ thường Tiêu điểm tiêu điểm, giá trị giá trị đạo đức truyền thống chủ nghĩa yêu nước Đạo đức truyền thống điều kiện cho đạo đức cách mạng phát triển Trong trình phát triển đạo đức cách mạng phải gạt bỏ yếu tố đạo đức Nho giáo để lại Bài “Góp phần phê phán lễ giáo phong kiến” giáo sư Hà Thúc Minh rõ thực chất phạm trù lễ ràng buộc, đè nén, kìm hãm hoạt động nhu cầu người; tượng trưng cho giáo điều, đẳng cấp; phương tiện cứu cánh Nho giáo Tàn dư lễ giáo Việt Nam còn, cần phải phê phán Bài “Cha ông ta tiếp thu tích cực ý thức hệ phong kiến Trung Quốc” Trương Chính gợi mở cho cách kế thừa yếu tố tích cực Nho giáo vấn đề người, đạo làm người sở thực tiễn xã hội Việt Nam Những tư tưởng Nho giáo dân, trọng dân cha ông ta kế thừa nhằm hạn chế quyền lực giai cấp thống trị Bài “Ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam” Đào Duy Anh giới thiệu việc đánh giá Khổng Tử Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời gợi mở cho phương châm tiếp thu, sử dụng tư tưởng đạo đức Nho giáo Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu Chủ tịch Hồ Chí Minh Bài “Vấn đề đạo đức triết học Khổng Tử” PGS.TS Trần Văn Thụy rõ quan niệm Nho giáo phạm trù “đạo” “đức”, nội dung đạo đức tư tưởng Khổng Tử Ngũ ln, Ngũ thường Cơng trình “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay” tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai phần làm rõ nội dung đạo đức Nho giáo, du nhập đạo đức Nho giáo vào Việt Nam thời kỳ phong kiến Trên sở ấy, cơng trình ảnh hưởng tích cực tiêu cực người lãnh đạo quản lý Việt Nam Tuy vậy, hướng nghiên cứu này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức xã hội Việt Nam Vì vậy, kế thừa kết có, việc tiếp tục nghiên cứu theo hướng đề tài luận văn xác định cần thiết, góp phần cho xu hướng nghiên cứu toàn diện Với tên đề tài xác định, luận văn sâu trình bày hệ thống nội dung đạo đức Nho giáo, hệ thống đạo đức xã hội Việt Nam có đạo đức Nho giáo Việt Nam, đạo đức truyền thống Việt Nam đạo đức Việt Nam Trên sở trình bày ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống đạo đức xã hội Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: - Làm rõ nội dung đạo đức Nho giáo; nội dung đạo đức Nho giáo Việt Nam; nội dung đạo đức truyền thống, đạo đức Việt Nam - Làm rõ ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống đạo đức Việt Nam * Nhiệm vụ:Trên sở mục đích nghiên cứu, luận văn nhằm làm rõ: - Nội dung đạo đức Nho giáo - Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam - Những ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Đạo đức Nho giáo - Ảnh hưởng đạo đức xã hội Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Tư tưởng đạo đức Nho giáo thời Đông Chu - Tư tưởng đạo đức Nho giáo từ thời nhà Hán sau - Đạo đức Nho giáo Việt Nam, đạo đức truyền thống đạo đức Việt Nam - Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống đạo đức Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp luận triết học vật biện chứng, nguyên tắc thực là: thống quy nạp diễn dịch; thống phân tích, tổng hợp; thống lịch sử - lôgic Đồng thời, luận văn sử dụng số phương pháp khoa học khác như: đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa… Đóng góp luận văn - Nêu lên tương đối có hệ thống nội dung đạo đức Nho giáo, đạo đức Nho giáo Việt Nam, đạo đức truyền thống đạo đức Việt Nam - Nêu lên tương đối rõ ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống đạo đức Việt Nam - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ học tập, nghiên cứu, giảng dạy học tập Nho giáo triết học phương Đông lịch sử tư tưởng Việt Nam * Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Trên sở làm rõ nội dung đạo đức Nho giáo, đạo đức Nho giáo Việt Nam, đạo đức truyền thống đạo đức Việt Nam, luận văn làm rõ mối quan hệ đạo đức Nho giáo với đạo đức xã hội Việt Nam, làm rõ khác biệt đạo đức xã hội Việt Nam Chính khác biệt sắc đạo đức dân tộc Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Đạo đức Nho giáo Chương Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam Chương Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam Chương ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 1.1 Điều kiện đời đạo đức Nho giáo 1.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành đạo đức Nho giáo Theo nhiều tài liệu lịch sử, thời cổ đại Trung Quốc trải qua triều đại: Nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu Nhà Hạ khoảng kỷ XXII đến kỷ XVII TCN Nhà Thương khoảng tử kỷ XVIII đến kỷ XII TCN Nhà Chu từ 1135 đến năm 221 TCN Nhà Chu chia thành hai thời kỳ: Tây Chu, khoảng từ 1135 - 770 TCN Đông Chu khoảng từ 770 - 221 TCN Trong năm đầu nhà Chu, theo nhiều tài liệu lịch sử ghi lại, xã hội Tây Chu xã hội thịnh vượng kinh tế, ổn định trị - xã hội; đạo đức, kỷ cương giữ vững Thời Tây Chu có nhiều vị vua sáng suốt Chu Văn Vương tiếng trọng hiền tài, Chu Cơng có tài tổ chức việc nước, phong cho người họ giữ nơi hiểm yếu để làm phên dậu cho mình, hình thành nên Lễ, Nhạc; chia ruộng đất cho nông dân theo phép tỉnh điền nhằm làm cho tài sản nông dân không chênh lệch Những năm cuối thời Tây Chu, đất nước suy vi, nước xung quanh thường xâm chiếm bờ cõi Khi U Vương lên ngôi, lo ăn chơi trụy lạc dẫn đến chế độ Tây Chu suy phải rời từ phía Tây sang phía Đơng, lịch sử gọi thời Đơng Chu Thời Đơng Chu (hay cịn gọi thời Xuân Thu - Chiến Quốc) thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông bắt đầu suy tàn chế độ phong kiến sơ kỳ hình thành, thể chế trị - xã hội quy tắc đạo đức xã hội lỗi thời, thể chế quy tắc đạo đức xã hội cịn manh nha Chính giao thời hai chế độ gây nên đảo lộn, cản trở phát triển xã hội Về lĩnh vực kinh tế: Đầu Đông Chu (Xuân Thu), kinh tế chuyển từ đồ đồng sang đồ sắt, đem lại nhiều tiến việc cải tiến công cụ, kỹ Nho gia hướng tới xã hội tốt đẹp xã hội đại đồng Đó xu hướng trị, quan điểm văn hóa người Nho giáo Mặc dù tính chất khơng tưởng nó, lý tưởng “thế giới đại đồng” hấp dẫn nhiều hệ nhà Nho Việt Nam, xã hội người mơ ước: sống bình yên, hạnh phúc với quan hệ tốt đẹp người với người Tiếp nhận lý tưởng đó, năm 1921, Hồ Chí Minh viết tạp chí cộng sản, quan Quốc tế III sau: “Khổng Tử vĩ đại (551 TCN) khởi xướng thuyết đại đồng truyền bá bình đẳng tài sản Ơng nói: Thiên hạ thái bình giới đại đồng Người ta không sợ thiếu, sợ có khơng đều” [33, tr.35] Năm 1927, Người viết Đường cách mệnh: “Làm cho thiên hạ đại đồng, cách mệnh” Chắc chắn ý tưởng Người sau xung quanh vấn đề xây dựng xã hội có văn hóa, người, đạo đức, mong cho người có cơm ăn, áo mặc, học hành, coi người bốn biển anh em (bằng đường cách mạng vô sản, ước vọng Nho giáo) khơng phải khơng có liên hệ với khát vọng người xưa giới đại đồng Nho giáo đời, phát triển chế độ xã hội phong kiến, có nhiều hạn chế song theo phương châm Hồ Chi Minh cha ơng trước đây, ta tiếp nhận “nhiều hay”, vấn đề đạo đức để góp phần xây dựng đạo đức theo tinh thần Đại hội Đảng X XI 3.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam Chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm nước ta Bổ sung cho bóc lột kinh tế áp trị, giai cấp phong kiến trọng sử dụng đạo đức, đạo đức Nho giáo làm công cụ nô dịch tinh thần Đạo đức phong kiến đè nặng lên đầu óc nhân dân ta giáo lý “thánh hiền”, quy tắc đạo đức khắt khe Nó trói buộc nhân dân ta vào trật tự phong kiến, nhiều thể chế, lễ nghi, tập tục Nhân dân 75 lao động Việt Nam trước có phản ứng mạnh mẽ với đạo đức phong kiến tránh khỏi ảnh hưởng nhiều khía cạnh Ngày nay, chế độ phong kiến hoàn toàn bị đánh đổ Cơ sở kinh tế xã hội đạo đức Nho giáo bị thủ tiêu Tiếp thu đạo đức mới, nhân dân ta nhanh chóng đẩy lùi nhiều tập tục phong kiến cổ hủ, vứt bỏ nhiều khn thước nghìn năm đạo đức phong kiến quan hệ gia đình xã hội Tuy vậy, dựa vào di sản kinh tế nông nghiệp lạc hậu bị chế độ phong kiến kìm hãm lâu đời, dựa vào “sức ỳ” tâm lý, tập qn thói quen cũ, số tàn tích đạo đức Nho giáo tồn gây ảnh hưởng tiêu cực xã hội ta Làm rõ tàn tích đó, đấu tranh xóa bỏ nhiệm vụ cần thiết cách mạng văn hóa tư tưởng Dưới số ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam 3.2.2.1 Chủ nghĩa gia đình, chủ nghĩa đồng tộc, phương châm trị đạo thân thân trở ngại lớn cho dân chủ Theo Nho giáo, người có mn nghìn quan hệ gắn bó phạm vi cộng đồng, xã hội, gia (nhà), quốc (nước), thiên hạ Giữa ba cộng đồng có mối liên hệ mật thiết với Trong đó, ngồi thân, nhà gốc nước, thiên hạ Tu thân rồi, người sống nước thiên hạ phải gắn chặt với nhà, xây dựng móng vững cho nhà nước vươn lên không ngừng, làm nên nghiệp lớn Theo Nho giáo, nhà, nước, thiên hạ khác phạm vi, quy mơ cịn nguồn gốc giống Vì vậy, Nho giáo khun nhà trị phải cố gắng lòng nhà lớn, tức gia tộc lớn, gọi “Cự thất” Từ lời khuyên ấy, địa phương, nước, yêu hay ghét “Cự thất” có tác dụng định nhà, người Vì thế, xã hội cũ, thống trị Nho giáo, đời sống tinh thần sau Tơn Thất gia tộc vua Cự 76 thất, Đại gia, Thất gia lực có quyền sinh, quyền sát tầng lớp theo đạo lý Nho giáo Sau sụp đổ chế độ phong kiến, dân tộc ta, nước ta bước sang giai đoạn phát triển mới, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Một tàn dư cản trở phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa gia đình, chủ nghĩa đồng tộc, phương châm trị đạo thân thân Nho giáo Trong Tam cương, Ngũ luân Nho giáo, phạm trù nhà (gia đình) tồn hai cương, ba luân, quan hệ cha - con, anh - em, chồng - vợ Những quan hệ quan hệ chi phối vừa chặt chẽ, vừa bao quát sống xã hội Sự chi phối hai cương, ba luân thể sau: + Coi riêng (con người mình, gia đình mình, dịng họ mình) gốc chung Ngồi đạo vua - tơi bị lịch sử loại trừ, đạo hai cương, ba luân, đạo kẻ tơn người ti, kẻ người cịn lộn sịng bám lại, cịn mang sức nặng đè lên ý thức người ngày Do quan niệm Nho giáo hai cương, ba luân, người nhìn thấy quan hệ gia đình thật thiêng liêng, thịt xương máu mủ Trước vấn đề, nghĩa vụ gia đình đến xã hội giải thực thường phụ thuộc vào tình cảm cha con, anh em, chồng vợ xuất phát từ yêu cầu dân chủ Nếu tình cảm đồng thuận với yêu cầu chung xã hội tốt, ngược lại coi riêng gốc chung tạo nên trở ngại lớn cho xã hội Thói chiếu cố, cưu mang rộng đến bà con, họ hàng “tam tộc” cịn, có lúc có nơi tạo nên xúc xã hội, gây khó khăn cho phát triển dân chủ Nhiều động viên, tuyên truyền, không hiểu chi phối quan hệ gia đình xã hội, đặt yếu tố gia (nhà) lên cao như: “hợp tác xã nhà”, “nông trường nhà”, “bệnh viện nhà” dẫn đến hiểu nhầm 77 biểu hiện, tiêu chuẩn cao nhiệt tình phục vụ tâm bảo vệ Cứ suy riêng mà ra, lấy riêng mà đối xử, khó mà tránh khỏi hậu đạo lý “nhà trước, nước sau” kinh tế xã hội hóa, dân chủ xã hội chủ nghĩa Đất nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa mặt trị, kinh tế mặt khác đời sống xã hội đòi hỏi phát triển mạnh xã hội hóa, dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa nhanh hơn, có hiệu Khơng theo hướng đó, chấp nhận, khuyến khích tình trạng “nhà hóa” (dưới hình thức hai cương, ba luân), quan nhà nước, sở xã hội, “nhà hóa” cơng việc, cơng, “nhà hóa quan hệ đồng chí tổ chức đảng, đoàn thể, quần chúng cách mạng” không phù hợp với dân chủ Đương nhiên, nói khơng phải khơng coi trọng tình cảm gia đình, ngược lại, Đảng, nhà nước ta coi trọng gia đình, tình cảm gia đình Phải gắn chặt tình cảm gia đình với tình cảm yêu quý người, giai cấp nghiệp cách mạng + Những biến tướng chế độ gia đình trị xã hội Nho giáo xây dựng sở đạo lý cho chế độ thống trị gia đình, gia tộc giai cấp thống trị Sau ngai vàng cuối sụp đổ, chế độ gia đình trị tồn dai dẳng xã hội đại, gia đình trị Diệm - Nhu, gia đình trị Thiệu chế độ Sài Gòn cũ, gia đình trị PơnPốt - Iêngxari Campuchia Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng khơng cho tồn dạng chế độ gia đình trị với đạo lý Nho giáo xây dựng Nhưng đặc điểm xuất phát xã hội ta lên chủ nghĩa xã hội chế độ phong kiến với sản xuất nhỏ lạc hậu mà chế độ gia đình trị nhiều biến tướng, biến dạng phạm vi tổ chức, quan, sở, bên dưới, nông thôn Một người đứng đầu có thêm 78 vài người vợ, con, anh em ruột, anh em họ cương vị đáng kể Từ đó, vướng mắc tình, lợi ích riêng (bản thân, gia đình, dòng họ) tất đến việc dựa vào hạt nhân gia đình để khống chế tổ chức, định cơng việc chung theo hướng phục vụ lợi ích riêng nhà trước hết Trong nhiều trường hợp, có kẻ thông qua người người hạt nhân mà tranh thủ được, nắm “thủ trưởng” Ở khơng nơi cịn có tình trạng hai, ba hạt nhân gia đình (của trưởng, phó, kế cận) thể kiểu khống chế mang tính tập thể, bóp nghẹt dân chủ nội bộ, vi phạm quyền làm chủ tập thể nhân dân, gây nhiều tệ hại tư tưởng, tổ chức Lại có khơng trường hợp có hai, ba hạt nhân mà tới chỗ chia rẽ, bè phái, khiến cho quan, tổ chức biến thành cách này, cách khác kèn cựa nhau, chèn ép nhau, lật đổ + Tác phong gia trưởng bệnh đẫn đến dân chủ Theo Lễ giáo phong kiến, người phải tuân theo người đứng đầu “gia” gọi gia trưởng Trong chế độ xã hội cũ, người cai quản gia đình, gia tộc người cai quản phận này, phận khác đất nước có nhiều điểm giống bên coi đương nhiên, có quyền lệnh, sai khiến, “ban ơn” “quở trách” theo yêu ghét Tàn dư xã hội cũ rơi rớt xã hội nước ta Ở nhiều người cương vị “thủ trưởng”, thích đứng đỉnh cao tháp đẳng cấp tơn ti với qng cách rộng hẹp tùy để tùy ý yêu, ghét mà lệnh, khiến, ban ơn quở trách Tác phong gia trưởng gắn chặt với lối sống quan hệ gia đình, lối làm việc gia đình chủ nghĩa Chừng xã hội chưa xóa bỏ vết tích Nho giáo tác phong gia trưởng phong kiến không biến nhiều người thủ trưởng mà đẩy nhiều người đám “hậu sinh” “đệ tử” đến chỗ bực dọc, tiêu cực, nhụt chí khí, có trường hợp tới chỗ yếu đuối, khúm núm, phục tùng phụng cách mù quáng Xóa bỏ tác phong gia trưởng yêu cầu quan 79 trọng việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng nếp sống, nếp làm việc bình đẳng, dân chủ cách rộng khắp 3.2.2.2 Tư tưởng đức trị, nhân trị trở ngại cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các nhà tư tưởng Nho giáo đặc biệt coi trọng vai trò đạo đức, coi đạo đức công cụ, phương tiện chủ yếu nhất, hữu hiệu việc trị nước quản lý xã hội Những mối quan hệ hai cương, ba luân quan hệ với nhà, nước thiên hạ để lại tàn dư cho xã hội nêu trên, rốt lại làm yếu hiệu lực tổ chức, pháp luật thể chế nhà nước pháp quyền mà xây dựng Đi sâu vào lĩnh vực tổ chức pháp luật thể chế nhà nước ta thấy đạo lý nhà xây dựng sở hai cương, ngũ luân Nho giáo để lại nhiều hậu cần khắc phục: + Sự phân biệt đối xử không thỏa đáng với con, em, cháu gia đình thuộc thành phần xã hội có q khứ trị khơng tương đồng Một thời kỳ dài lịch sử cách mạng nhận thức chưa sâu sắc, đắn quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp nên quy định, việc vận dụng quan điểm giai cấp thường có tình trạng phân biệt đối xử con, em, cháu gia đình có khác Trong nhiều trường hợp, vận dụng lệch lạc “lập trường giai cấp” đưa đến chỗ bên nhiều đặc quyền, đặc lợi nhờ “dòng máu”, dòng họ theo quan niệm tâm đó, bên hạn chế quyền lợi có “liên quan”, “liên đới” đơn quan hệ gia đình, dịng họ, bà + Thói “nhập gia tùy tục” Trong có nhiều thể chế chung thống nhất, tiến bộ, phù hợp với phát triển xã hội lại có q nhiều nội quy chế riêng thành văn không thành văn quan, sở, tổ chức Hầu phận nào, lĩnh vực có người, tập thể lớn nhỏ sẵn sàng lệnh “nhập gia phải tùy tục” Đó chẳng qua kiểu “gia - nhà hóa” sinh hoạt quan, đoàn thể 80 + Sự vi phạm pháp luật, thể chế thường gắn với quan hệ gia đình Từ trước đến nay, gần lúc nói pháp luật đặt không tôn trọng nghiêm chỉnh vi phạm pháp luật không xử lý nghiêm minh Xét nhiều trường hợp coi thường vi phạm pháp luật có dính dáng tới tình cảm gia đình, lực gia đình tiền gia đình Đây chỗ dựa kẻ đương phạm pháp Đây sức ép lớn người vận dụng pháp luật để xử lý Đạo lý cổ truyền nói đạo lý che giấu cho Khổng Tử mà đánh tháo cho Mạnh Tử Do đó, vận dụng pháp luật khơng thể tránh khỏi tình trạng khơng đảm bảo nguyên tắc “thước tấc, cân lạng chung nhau” mà làm theo lối “cân đo dài ngắn, nặng nhẹ tùy tiện” khiến cho lòng tin nhân dân pháp luật, kỷ cương giảm sút 3.2.2.3 Tư tưởng trọng quan khinh dân sở quan liêu thư lại Từ kỷ X đến XIX, nước ta nước phong kiến theo Nho giáo Thể chế trị - kinh tế - xã hội tóm tắt là: Hồng đế chun chế + làng, họ + hộ gia đình làm kinh tế tự túc cống nạp Cơ chế tạo xã hội nhân vật: vua, quan, lại, thân sĩ, hào cường với bốn giai tầng nhân dân: sĩ, cơng, nơng, thương Trong thực tế xã hội có hai nhân vật quan trọng nhà Nho nông dân Trên sở thực tế tầng lớp sĩ phu, Nho giáo đưa mơ hình nhân cách “người quân tử" đối lập “đứa tiểu nhân" Quân tử tiểu nhân cặp phạm trù có ý nghĩa đạo đức trị xã hội Nho giáo Tiểu nhân nguyên nghĩa để người nhỏ mọn, tầm thường, trái với người quân tử, đại nhân, người coi người tài đức xuất chúng, có địa vị, tri thức, đạo đức nhân cách lớn Quan niệm quân tử tiểu nhân phân biệt chúng ban đầu phân biệt dựa khác lực, trình độ học vấn, phẩm chất 81 đạo đức, nhân cách thái độ sống Nhưng sau đó, phân biệt chúng gắn liền với phân chia đẳng cấp, danh phận địa vị xã hội người xã hội có đủ điều kiện để đạt địa vị người quân tử Nho giáo đưa lý tưởng hóa Do đó, địa vị kẻ tiểu nhân thường gắn liền với tầng lớp bên xã hội, gọi thứ dân, tiểu nhân Có thể nói, khơng có phân chia đẳng cấp chế độ phong kiến tồn Nho giáo nêu lên đủ quy phạm để bảo vệ đẳng cấp Nói đến đẳng cấp nói đến quan hệ người với người Ở phương diện trị, Nho giáo đề cập đến mối quan hệ thống trị - bị trị, vua - dân, vua - tôi, quan - dân Chế độ phong kiến đặt người theo đẳng cấp quyền lợi vật chất người Có địa vị cao có nhiều ruộng đất, tiền tài Giá trị người đánh giá danh vọng, quyền Ngôi thứ cao thấp, cấp bậc sang - hèn thể quy tắc chi tiết cách ăn ở, chỗ đứng, ngồi, lễ nghi, phẩm phục Tất đưa đến đầu óc đẳng cấp, tâm lý hiếu danh nặng xã hội cũ Cách mạng đem lại cho nhân dân lao động địa vị Đảng, Bác Hồ ln giáo dục tinh thần bình đẳng, tương ái, tương thân Quan hệ người với người xã hội ta tiến lên quan hệ mới, tiến Tuy nhiên, nơi này, nơi khác đầu óc đẳng cấp quyền lực, đầu óc địa vị, tâm lý hiếu danh cịn Đầu óc đẳng cấp, tư tưởng quyền lực cản trở quan hệ cán với nhân dân, cán cơng bộc dân; cản trở quan hệ bình đẳng thủ trưởng với nhân viên, quan hệ cấp với cấp Nó dẫn đến vi phạm quyền làm chủ nhân dân, tạo nên tượng không lành mạnh sinh hoạt quan Đảng Nhà nước Do đầu óc đẳng cấp, địa vị, hiếu danh, lo đến quyền hành chức vị không quan tâm đến trách nhiệm với Đảng, với dân Họ lo đề bạt, tăng lương lo lắng đến trau dồi đạo đức, kiến thức chất lượng cơng việc 82 Tất điều tất dẫn đến tác phong quan liêu, xa rời thực tế, xa rời quần chúng Đồng thời dẫn đến thái độ cửa quyền, hống hách, coi thường cấp dưới, coi thường quần chúng nhân dân, coi thường quyền làm chủ nhân dân Do có đầu óc địa vị, hiếu danh nên dẫn đến thái độ coi thường lao động, lao động cụ thể, lao động chân tay Có thể nói tư tưởng coi trọng địa vị, chức quyền, hiếu danh theo tàn dư Nho giáo phận không nhỏ công chức nhà nước tạo nên ông “quan cách mạng”, sâu mọt xã hội, cản trở lớn đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tóm lại, sụp đổ đạo đức Nho giáo Việt Nam tiếp tục phát triển đạo đức truyền thống Việt Nam thành đạo đức - đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng hiểu đạo đức giai cấp công nhân nhân dân lao động tiến bộ, phản ánh thực tiễn đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tổng hòa phẩm chất trị phẩm chất đạo đức tạo nên tảng nhân cách người Nó vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội với đặc điểm bao trùm nước nông nghiệp lạc hậu, nhiều di sản văn hóa xã hội cũ cịn tồn tại, có ảnh hưởng đậm nét đời sống xã hội Đạo đức Nho giáo di sản xã hội cũ, có ảnh hưởng đến đạo đức xã hội ta Về ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo, từ trước đến tác giả bàn đến Ở luận văn này, tác giả nêu lên tiếp nhận, vận dụng tư tưởng đạo đức Nho giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh phương châm nghiên cứu để khai thác khía cạnh có lợi cho phát triển đạo đức Về ảnh hưởng tiêu cực, từ trước đến có nhiều tác giả bàn đến Ở luận văn tác giả bàn đến ba vấn đề lớn là: Chủ nghĩa gia đình, chủ nghĩa đồng tộc, phương châm trị đạo thân thân trở ngại lớn cho dân chủ mới; 83 tư tưởng đức trị, nhân trị trở ngại lớn cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; tư tưởng trọng quan khinh dân sở quan liêu thư lại Đó ba tàn dư lớn Nho giáo cần phải phê phán 84 KẾT LUẬN Nho giáo với tính cách hệ thống bao gồm nhiều học thuyết trị - xã hội, triết học, đạo đức Những học thuyết quan hệ mật thiết với nhau, “vấn đề đạo đức vấn đề nhất, bao quát Nho giáo” [16, tr.102] Nội dung đạo đức Nho giáo ngũ luân ngũ thường Ngũ luân ngũ thường gắn bó với nhau, lý thuyết thực tế ngũ luân đứng trước ngũ thường Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Đông Hán đến thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nước ta Nội dung đạo đức du nhập vào Việt Nam chủ yếu khuôn phép cho mối quan hệ xã hội, tư tưởng coi thường phụ nữ; tinh thần tôn ty, đẳng cấp khắt khe nhân dân, lấy nhân nghĩa làm nguyên tắc ứng xử Về mặt đạo đức, dân tộc ta có nhiều truyền thống, có truyền thống tiêu biểu là: Yêu nước, nhân nghĩa, cần cù, sáng tạo, đoàn kết cộng đồng Các truyền thống bắt nguồn từ xã hội Văn Lang Âu Lạc, phát triển điều kiện vừa chịu ách áp đô hộ vừa phải chống hộ Đường hóa phương Bắc Vì vậy, năm 1920 - 1930, dù đạo đức Nho giáo sụp đổ đạo đức truyền thống lại phát triển thành đạo đức mới, tức đạo đức cách mạng Trong trình vận động phát triển đạo đức truyền thống đạo đức mới, đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng tích cực tiêu cực, có tiêu cực cản trở cho phát triển dân chủ mới, cản trở đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngha Giải pháp nhằm phát huy hạn chế ảnh hởng ca đạo đức nho giáo đối vỡi đạo đức xà hội Việt Nam phải giải pháp tổng hợp, yếu tố định xây dựng kinh tế thị trờng định h- 85 ìng x· héi chð nghÜa vµ ngêi mìi x· héi chð nghÜa Cïng vìi yÕu tè kinh tÕ - xà hội, cần coi trọng yếu tố giáo dục đạo đức truyền thống gia đình, nhà trờng, xà hội, nêu cao vai trò ca pháp luật việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Cần coi trọng việc kế thừa, phát huy giá trị đạo đức ca nhân loại 86 DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngơ Vĩnh Chính, Vương Nhiệm Q (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính (2010), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (1994), Đến đại từ truyền thống, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07, Hà Nội Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 10 Đại học - Trung dung (1991), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đơng gợi mở điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên - 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Lịch sử Việt Nam (1976), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Luận ngữ (1950), Đồn Trung Cịn dịch, Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 31 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục, đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Mạnh Tử (1950), Đồn Trung Cịn dịch, Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Bùi Thanh Quất (chủ biên - 1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sĩ, trí thức Việt Nam trước 1945, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 44 Trần Văn Thụy (2003), “Vấn đề đạo đức triết học Khổng Tử”, Lý luận trị, (10) 45 Lê Sỹ Thắng (chủ biên - 1993), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 47 Hà Văn Thư (2008), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 ... Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 2.1 Đạo đức Nho giáo Việt Nam đạo đức truyền thống Việt Nam 2.1.1 Đạo đức Nho giáo Việt Nam Đạo đức Nho giáo Việt Nam. .. Chương Đạo đức Nho giáo Chương Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam Chương Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam Chương ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 1.1 Điều kiện đời đạo đức Nho giáo. .. 3.2 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam 71 3.2.1 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam 71 3.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb. Quan hải Tùng thư, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng giáo phê bình tiểu luận
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Quan hải Tùng thư
Năm: 1938
2. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
3. Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX)
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
4. Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng học đăng
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
5. Ngô Vĩnh Chính, Vương Nhiệm Quý (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc
Tác giả: Ngô Vĩnh Chính, Vương Nhiệm Quý
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1994
6. Trịnh Doãn Chính (2010), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học Trung Quốc
Tác giả: Trịnh Doãn Chính
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2010
7. Phan Đại Doãn (1994), Đến hiện đại từ truyền thống, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến hiện đại từ truyền thống
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1994
8. Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Nho giáo ở Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
9. Nguyễn Đăng Duy (1999), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1999
10. Đại học - Trung dung (1991), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học - Trung dung
Tác giả: Đại học - Trung dung
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết về một số định hướng lớn công tác tư tưởng hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về một số định hướng lớn công tác tư tưởng hiện nay
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
16. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Nxb. Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Quang Đạm
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
Năm: 1994
17. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đông gợi mở những điểm nhìn tham chiếu, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học phương Đông gợi mở những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1995
18. Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Trịnh Duy Huy
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2009
19. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa và nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1990

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w