1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thần đạo nhật bản nhìn từ sự dung hợp tam giác

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN XUÂN QUỲNH THẦN ĐẠO NHẬT BẢN NHÌN TỪ SỰ DUNG HỢP TAM GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN XUÂN QUỲNH THẦN ĐẠO NHẬT BẢN NHÌN TỪ SỰ DUNG HỢP TAM GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Công Lý Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực; ý kiến, nhận định trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận tôn giáo 4.2 Nghiên cứu vai trị văn hố hình thành phát triển tơn giáo 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo, có Thần đạo Những đóng góp luận văn 5.1 Về mặt khoa học 5.2 Về mặt thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu 10 6.2 Nguồn tư liệu tài liệu tham khảo 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Hiện tượng dung hợp tam giáo vùng Đông Á 13 1.1.1 Nguồn gốc chung tôn giáo châu Á 13 1.1.2 Đặc điểm truyền thống văn hố vùng Đơng Á 19 1.1.3 Tác động văn hố Đơng Á đến dung hợp tam giáo 23 1.1.4 Vai trò dung hợp tam giáo đời sống xã hội vùng Đông Á 31 1.2 Khái quát Thần đạo Nhật Bản 35 Tiểu kết 39 CHƯƠNG 2: THẦN ĐẠO – BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP TAM GIÁO TẠI NHẬT BẢN 41 2.1 Các quan niệm tín ngưỡng trước Thần đạo 41 2.2 Quá trình hình thành phát triển Thần đạo 43 2.2.1 Quá trình hình thành 43 2.2.2 Quá trình phát triển 48 2.3 Vai trị văn hố việc hình thành dung hợp tam giáo Nhật Bản 63 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 64 2.3.2 Yếu tố xã hội 68 2.4 Nền tảng tư tưởng Thần đạo: dung hợp tam giáo 72 Tiểu kết 85 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA THẦN ĐẠO TRONG XÃ HỘI NHẬT BẢN 87 3.1 Ổn định trật tự xã hội, hướng đến tập thể 87 3.2 Tác động đến loại hình nghệ thuật 94 3.3 Chi phối nhận thức ứng xử 101 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, Việt Nam Nhật Bản có nhiều quan hệ với Trong thời đại hội nhập, tồn cầu hố mối quan hệ trở nên sâu rộng, phổ biến nhiều lĩnh vực Việc hiểu biết lẫn đất nước, người văn hoá hai quốc gia, hai dân tộc mà trở nên quan trọng Con người Nhật Bản vốn biết đến người có tính cách mạnh mẽ, siêng năng, nhẫn nại… Khơng cịn xa lạ với thành tựu “sự thần kỳ Nhật Bản” vào năm 1960, gần sau thảm hoạ động đất sóng thần vào ngày 11/3/2011 nước Nhật tạo nên hình ảnh mạnh mẽ, kiên cường xem “hiện tượng Nhật Bản” Một điều chắn tính cách phần đặc trưng văn hoá Nhật Bản Và lai lịch văn hố ln có liên quan đến tơn giáo văn hố Trong trường hợp văn hố Nhật Bản Thần đạo Cũng nước khác thuộc khu vực châu Á, vùng Đông Á, đời sống người Nhật Bản bị chi phối tơn giáo nói chung Thần đạo nói riêng Khơng tơn giáo chung cho dân tộc mà trước hết Thần đạo Nhật Bản biểu rõ rệt cho dung hợp tơn giáo châu Á nói chung, cụ thể vùng Đông Á kết hợp yếu tố từ Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo… đặc điểm chung tơn giáo khu vực Các tài liệu Nhật Bản cịn cho thấy người Nhật sử dụng tơn giáo để đối mặt với tình khác sống, điều khẳng định vai trò quan trọng tôn giáo việc ảnh hưởng đến tư duy, hành động người Nhật Bản Do đó, việc nghiên cứu trình phát sinh, phát triển tác động đến xã hội Thần đạo Nhật Bản, xem tôn giáo chung cho dân tộc, góc nhìn dung hợp tam giáo, tượng phổ biến tôn giáo Đông Á, cho ta cách tiếp cận thú vị biểu ảnh hưởng yếu tố khu vực địa Đồng thời gợi mở cho việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tơn giáo tương tự Việt Nam Hơn nữa, đề tài góp phần vào việc tìm hiểu người Nhật thông qua tôn giáo, để tạo hiểu biết lẫn trình giao lưu, hợp tác hai quốc gia Việt Nam, Nhật Bản Với lý trên, chọn đề tài: “Thần đạo Nhật Bản nhìn từ dung hợp tam giáo” để làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, mục đích nghiên cứu luận văn là: (1) Tìm hiểu nguồn gốc hình thành tơn giáo châu Á nói chung Đơng Á nói riêng (2) Tác động truyền thống văn hố khu vực châu Á, cụ thể vùng Đông Á góp phần tạo nên tượng tam giáo ảnh hưởng trở lại tượng truyền thống văn hố (3) Xem xét q trình hình thành phát triển Thần đạo Nhật Bản tác động văn hoá nước góp phần tạo nên dung hợp tam giáo (4) Ảnh hưởng Thần đạo, tam giáo văn hố Nhật Bản nói chung nhận thức, ứng xử người Nhật nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Thần đạo Nhật Bản ảnh hưởng đến đời sống xã hội Nhật Phạm vi nghiên cứu luận văn Thần đạo Nhật Bản, thời gian nghiên cứu từ giai đoạn “mầm mống” tư tưởng Thần đạo thời cổ đại đến lúc Thần đạo hoàn thiện với tượng dung hợp tam giáo giai đoạn cận – đại Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận tôn giáo Vấn đề tơn giáo từ lâu khơng cịn đề tài xa lạ với nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực xã hội – nhân văn Bởi tơn giáo có tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống người Chính có khơng cơng trình tơn giáo nhà nghiên cứu giới nước xuất Chắc chắn khơng thể khơng nói đến tác phẩm Marx, Engels, Lenin xem kim nam cho tượng đời sống xã hội người, có tơn giáo Điểm sáng tác phẩm nhìn nhận tơn giáo góc độ xã hội, sản phẩm người tạo điều kiện tự nhiên – xã hội cụ thể, với trình độ nhận thức định tạo trạng thái tâm lý sở cho nguồn gốc tôn giáo Quan điểm cung cấp chứng thực tế, khỏi lối nhìn siêu hình tơn giáo, quan điểm thực tiến Cũng sở triết học cơng trình Triết học tơn giáo Mel Thomson cung cấp cho người đọc cách nhìn nhận, lý giải tơn giáo góc độ khác hẳn, “cảm xúc tơn giáo” Cơng trình cho “cảm xúc tơn giáo” sở cho việc hình thành tơn giáo, tảng cho triết học tơn giáo Cơng trình từ dẫn chứng đời thực, gắn liền với việc lý giải “cảm xúc tơn giáo” từ thể nghiệm, cảm xúc người Tác giả nhìn nhận tơn giáo góc độ triết học, để từ đưa cách giải thích tơn giáo khoa học với ví dụ dễ hiểu gần gũi Cơng trình Các tôn giáo giới Lewis M Hopfe Mark R Woodward viết với nội dung dễ nắm bắt, không đặt nặng vấn đề lý luận, mà thay vào đó, cơng trình giới thiệu lại cách ngắn gọn số học thuyết hình thành tơn giáo tác giả trước từ nhiều lĩnh vực, sở đó, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn khái qt q trình hình thành tơn giáo giới lịch sử Bên cạnh, cịn có hai cơng trình Đỗ Minh Hợp chủ biên Tôn giáo học nhập môn, Tôn giáo phương Đơng q khứ Trong đó, Tơn giáo học nhập mơn xem cơng trình cung cấp kiến thức tảng cho việc nghiên cứu tơn giáo góc độ khoa học Cơng trình cung cấp lý luận tơn giáo lịch sử, kết hợp với phân tích, nhìn nhận lý luận thực tiễn sống trường hợp cụ thể số tôn giáo đề cập đến Cơng trình Tơn giáo phương Đơng khứ tại, tên gọi nó, tác giả vào cụ thể tơn giáo phương Đơng, lý giải, nhìn nhận tơn giáo gắn liền với đặc điểm trị, cấu xã hội, truyền thống văn hoá phương Đơng Ở đây, cơng trình dừng lại mức độ xem xét cách riêng lẻ tôn giáo mà chưa làm rõ mối liên hệ, tác động qua lại tôn giáo Thiết nghĩ cơng trình thể điều vừa nêu tượng tôn giáo đa dạng phức tạp, yếu tố quan trọng phát triển tôn giáo phương Đông Cũng cần lưu ý là, hầu hết cơng trình đề cập đến tơn giáo lớn, điển hình, có ảnh hưởng rộng rãi giới Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Đặc biệt cơng trình Eastern Religions (Các tơn giáo phương Đơng) Michael D Coogan làm chủ biên, với cách tiếp cận vấn đề có khác so với cơng trình tác giả kể Cơng trình trình bày bốn tôn giáo lớn tôn giáo dân tộc điển hình Thần đạo Với tơn giáo, cơng trình trình bày nguồn gốc, niềm tin, nghi lễ, giáo lý nơi thờ cúng, có trích dẫn nội dung từ văn thư cổ cịn lưu lại tơn giáo Riêng Thần đạo Coogan xem xét sản phẩm văn hoá, gắn liền với phát triển xã hội Nhật Bản Chính phát triển Thần đạo trình bày cơng trình theo trình tự thời gian, từ giai đoạn cổ đại lịch sử đến tác động ảnh hưởng kéo dài giai đoạn nay, xen kẽ nội dung từ điển tích, thần thoại… nhà nghiên cứu lớn, giúp người đọc đối chiếu thay đổi quan niệm, nhận thức người có ảnh hưởng đến tơn giáo Chính nói cơng trình với nội dung dễ nắm bắt hữu ích cho việc tìm hiểu tơn giáo bật giới nói chung Thần đạo nói riêng Khơng tài liệu tơn giáo nói chung mà Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo nói đến tài liệu viết văn hố Ấn Độ văn hoá Trung Hoa, chẳng hạn cơng trình Lịch sử văn minh Ấn Độ, cơng trình tiếng Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Giáo trình đại cương văn hố phương Đơng Lương Duy Thứ chủ biên Giới thiệu văn hố phương Đơng Mai Ngọc Chừ chủ biên Khác với Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo tôn giáo có ảnh hưởng phạm vi giới, Thần đạo tơn giáo điển hình dân tộc Nhật Bản Các cơng trình tìm hiểu Thần đạo xuất phong phú Gần có Tôn giáo Nhật Bản Murakami Shigeyoshi hay Lịch sử tôn giáo Nhật Bản Sueki Fumihiko Với “con mắt người cuộc”, hai cơng trình tác giả người Nhật trình bày thấu đáo thuyết phục giai đoạn phát triển Thần đạo, hay cơng trình tác giả Phạm Hồng Thái có nhiều đóng góp việc giới thiệu cơng trình nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản Việt Nam Nội dung hai cơng trình Tơn giáo Nhật Bản Lịch sử tơn giáo Nhật Bản trình bày hình thành phát triển Thần đạo từ giai đoạn sớm lịch sử Nhật Bản, đồng thời có phân tích ảnh hưởng mà Thần đạo tiếp thu từ tôn giáo ngoại lai, Phật giáo Mặt khác, cách nhìn nhận vấn đề hai cơng trình kể có khác biệt Đó là, Tôn giáo Nhật Bản dựa chứng khảo cổ, có liên quan đến đời sống xã hội người thời cổ cho thấy mối liên hệ Thần đạo văn hoá Nhật Bản, cụ thể văn hố nơng nghiệp lúa nước, điều sở cho lập luận tính linh hoạt, uyển chuyển Thần đạo trình phát triển sau Cịn Lịch sử tơn giáo Nhật Bản trình bày cách “tái cấu trúc khái niệm cổ tầng” nêu trước nhà ngiên cứu Maruyama Masao Nội dung cơng trình nặng vấn đề tư tưởng, quan niệm người Nhật Bản Cơng trình cho thấy 106 bị xem xấu xa Niềm tin không dừng lại quan hệ người với tự nhiên mà mở rộng với quan hệ xã hội, người với Thứ tư, từ quan niệm hướng “Hoà” Thần đạo, người Nhật cho để đạt trì hài hồ cần phải tạo tn theo trật tự định Do mà vật hay cá nhân tổng thể, tập hợp có nhiệm vụ, vai trị riêng cần phải hồn thành trách nhiệm Chính Nho giáo Đạo giáo du nhập vào Nhật Bản giai đoạn sau khẳng định khơng trì trật tự vấn đề tất xảy hỗn loạn [Coogan 2005: 470] Cũng nét tương đồng Thần đạo Nho giáo việc trọng đến vai trò, bổn phận cá nhân, nên người muốn nâng tầm ảnh hưởng Nho giáo so với Phật giáo xã hội Nhật, có ý kiến cho chất Thần đạo Nho giáo vốn Xét phương diện xã hội người Nhật có tính kỷ luật cao cịn phương diện cá nhân họ có tính ngăn nắp Người Nhật thường có ý thức thực điều hoàn cảnh sống, từ thói quen đơn giản, chí nhìn thấy khơng có mối liên hệ với tôn giáo việc xếp gọn gàng vật dụng, tạo cấu tổ chức chặt chẽ, với tiêu chuẩn nhằm đạt đến hiệu cao công việc Sự dung hợp tam giáo thể tinh thần người Nhật, tơn giáo với vai trị khác nhau, xem yếu tố giữ vững ổn định xã hội Nhật người Nhật có phân chia niềm tin rõ ràng tôn giáo trường hợp cụ thể sống Với khởi đầu người Nhật thường hướng đến Thần đạo việc sau chào đời, đứa trẻ mang đến Thần xã để xin ban phước lành Khi trẻ lên ba, năm, bảy tuổi, để đánh dấu bước phát triển đời, trẻ gia đình đưa đến Thần xã làm lễ Thực chất lễ mang tính hướng đến nhóm, tập thể nghi lễ tôn giáo thành viên, người thân quen với gia đình mời đến dự lễ để kỉ niệm, cầu chúc cho sức khoẻ điều tốt đẹp với đứa trẻ Đến kết hôn, nhiều người Nhật tiến hành nghi thức theo phương Tây có khơng gia đình làm lễ cưới theo nghi thức Thần 107 đạo, với chứng giám ban phước vị thần niềm tin truyền thống Không vậy, dù người Nhật theo nhiều tơn giáo khác nhau, hay có người không theo tôn giáo họ trì thói quen đến Thần xã vào ngày đầu năm phần phong tục truyền thống… Còn với kết thúc, người Nhật thường hướng đến Phật giáo Vào thời khắc kết thúc năm cũ, chùa Nhật gióng 108 hồi chng, tượng trưng cho việc xua tan 108 nỗi phiền não xuất phát từ nỗi khổ giáo lý nhà Phật, cầu mong năm hồ bình, thịnh vượng Tiếng chng chùa vang thinh khơng có tác dụng xố tan tham vọng vật chất, khiến người bình tâm, thản Văn hoá Nhật Bản tin vào giải thoát Phật giáo mạnh mẽ đến mức ảnh hưởng Nho giáo nâng cao, có quan điểm muốn thay hình thức tang lễ theo nghi lễ Nho giáo Triều Tiên, không thành công Còn Nho giáo Đạo giáo phát triển Nhật Bản học thuyết trị ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa nên qua thời gian, trở thành tinh thần, tín ngưỡng phong tục dân gian Nhật Quan điểm văn hoá Nhật Bản tôn giáo trường hợp cụ thể cho thấy rõ đặc trưng “sắp xếp” để đạt đến hài hồ điều quan trọng văn hố Thứ năm, ngăn nắp, tuân theo kỷ luật để trì trật tự đời sống, liên quan đến quan niệm tẩy uế Thần đạo nên mức độ cao quan niệm tạo nên tính trung thực, thẳng, có trách nhiệm với hành động thân Xuất phát từ thần thoại Amaterasu sinh lúc Izanagi tẩy uế sau trở từ cõi âm để gặp Izanami nên người Nhật cho việc tẩy uế cần thiết Không tẩy uế thể, việc Thần xã có khu vực để người đến viếng rửa tay, súc miệng trước vào đền chính, mà người Nhật cịn quan tâm đến tẩy uế tinh thần, tức không làm việc đáng hổ thẹn Điều dẫn đến việc xem trọng danh dự người Nhật, chí có phần “gay gắt” phát triển thành Seppuku (thiết phục 切腹) hay gọi Harakiri (腹きり) (tức nghi thức mổ bụng võ sĩ thời xưa) Ruth Benedict, nhà nhân chủng học người Mỹ gọi “văn hoá hổ thẹn”, cho điều gắn chặt với xem trọng danh dự người Nhật cảm giác nặng nề tội lỗi gây [dẫn theo Phan Ngọc Liên 1997: 26] 108 Tác giả Eastern Religions cho điều liên quan đến việc giữ thể cá nhân đối mặt với xã hội, đồng thời giữ gìn danh dự cho nhóm Nhóm hiểu thời cổ đại gia đình nhóm xã hội cơng ty, trường học… mà cá nhân thuộc vào [Coogan 2005: 471] Vì họ trung thực với “nhóm” mình, khơng để ảnh hưởng đến “nhóm”, sẵn sàng nhận trách nhiệm gây việc làm Nếu vào thời phong kiến tính cách thể qua lịng trung thành, tận tuỵ với chủ nhân võ sĩ lại gắn với q trình cơng nghiệp, thương mại, người Nhật thường gắn bó với tổ chức, cơng ty suốt q trình làm việc Đồng thời, việc làm cá nhân ảnh hưởng đến tập thể nên phát sinh vấn đề, người lãnh đạo tập thể phải đứng nhận trách nhiệm Do mà người Nhật thường cẩn trọng với lời nói, việc làm, điều làm nên tính xác cơng việc họ, nghiêm khắc với thân nên người Nhật thường có phản ứng mạnh trước việc bội tín, thất hứa Nhìn chung, tư tưởng Thần đạo có ảnh hưởng lớn đến cách nghĩ, lối sống, cách ứng xử người Nhật Khơng riêng cá nhân mà gần đặc điểm chung cho toàn xã hội Chính điều làm nên đặc trưng người, làm nên sức mạnh dân tộc góp phần vào thành công Nhật Bản Tiểu kết Thần đạo tôn giáo địa Nhật, chưa tôn giáo nghĩa với đầy đủ giáo lý lễ nghi điều quan trọng Thần đạo xem hình thức văn hố tinh thần lâu đời Nhật Bản, xuất từ thời cổ đại Mặc dù có biến đổi tiếp thu yếu tố ngoại lai giá trị truyền thống kết tinh với thời gian Ảnh hưởng Thần đạo trải rộng nhiều phương diện xã hội Nhật Tuy phủ nhận hậu cực đoan Thần đạo trở thành công cụ tay 109 kẻ quân phiệt rõ ràng xu nay, tôn giáo Nhật Bản, Thần đạo nỗ lực để góp phần giải vấn đề đời sống tại, đáp ứng phát triển xã hội Vai trò Thần đạo vai trị tơn giáo nói chung, thể lĩnh vực trị, văn hố nghệ thuật, phong tục, tập quán, nhận thức, ứng xử… có lẽ tính chất rõ nét, tư tưởng thực tế đặc trưng bật Thần đạo so với tơn giáo truyền thống khác góp phần làm nên bước phát triển to lớn Nhật Bản 110 KẾT LUẬN Tôn giáo tượng xã hội, sản phẩm người tạo Tôn giáo xuất từ sớm lịch sử số giá trị văn hố có sức sống bền bỉ xã hội lồi người Chính tơn giáo tượng lâu đời, gắn bó với người nhiều lĩnh vực nên việc nghiên cứu tôn giáo điều cần thiết ngành khoa học Tuy nhiên vấn đề vơ phức tạp địi hỏi giới nghiên cứu cần tiếp tục đào sâu Đã có nhiều giải thuyết nêu nguồn gốc hình thành tơn giáo, số đó, với nhìn biện chứng, góc độ xã hội, nhà tư tưởng Marxist cách khoa học nguồn gốc tôn giáo Cụ thể xuất phát từ nguồn gốc tự nhiên – xã hội, với trình độ nhận thức định tạo nên yếu tố tâm lý người, ba nguồn gốc hình thành tơn giáo Từ chỗ phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên, tôn giáo dần đến chỗ phản ánh mối quan hệ người với người Và mối quan hệ xã hội vô phức tạp nên tôn giáo thay đổi để phù hợp với mục đích định Từ nguồn gốc hình thành tơn giáo, thấy đặc điểm tơn giáo giới đa dạng Trong phải kể đến châu Á, nơi có văn hoá cổ đại đời sớm vào loại bậc giới, tạo nên tơn giáo lớn, có sức ảnh hưởng rộng khắp Vì châu Á châu lục rộng lớn nên vấn đề tôn giáo phức tạp Tuy khơng thể nói khơng có xung đột tơn giáo nét chủ đạo tính đối thoại, hồ hợp lẫn tôn giáo, vùng Đông Á Khơng vậy, tơn giáo cịn nguồn tác động, góp phần làm phong phú văn hố vai trị làm sở cho ngành khoa học, triết học, văn học, nghệ thuật… Tại vùng Đơng Á Nhật Bản quốc gia vừa có tơn giáo địa riêng mình, lại vừa có tượng dung hợp tam giáo Vậy nên trường hợp điển hình cho thấy kết hợp yếu tố chung khu vực tồn quốc gia cụ thể Cả hai yếu tố khu vực địa có kết hợp hài hoà, tác động qua 111 lại lẫn tạo nên đặc trưng phong phú văn hoá tinh thần người Nhật Trước hết thân Thần đạo, rõ ràng khơng thể nhìn nhận tôn giáo đơn thuần, Thần đạo tập hợp quan điểm, niềm tin, cách ứng xử, trở thành phần cách thức người Nhật Bản, hay xem Thần đạo phức hợp ý tưởng trị, xã hội Hầu vấn đề xã hội Nhật Bản có liên quan nhiều đến Thần đạo Với hai điều kiện chính, tác động đến hình thành Thần đạo điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội Trong điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm thức người có mặt từ sớm quần đảo Trong thời kỳ đồ đá với phương thức sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu, với trình độ cịn hạn chế, tạo nên tâm lý sùng bái tự nhiên Nói Kanji Nishio [1999: 178] Lịch sử quốc dân (国民の歴史) từ thời Jomon biến đổi quán tự nhiên qua bốn mùa tạo nên khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp in dấu ấn sâu tâm thức người Nhật, kiểu nhận thức khác với người thuộc vùng văn hoá sông lớn hay vùng sa mạc mênh mông, khắc nghiệt Quan niệm tôn giáo người Nhật vốn kiểu quan niệm luân hồi việc sinh vật sau tái sinh hình dạng khác kiếp sống sau mang chất mình, mà kiểu quan niệm tin vật tồn mang ý nghĩa mình, vật tảng cho đời vật khác, tất nhằm trì trì vịng tuần hồn tự nhiên Điều có quan sát tự nhiên cách tỉ mỉ, người Nhật mà trân trọng tự nhiên, tin sống từ tự nhiên mà kết thúc quay lại với tự nhiên Bên cạnh điều kiện xã hội Nhật Bản đóng vai trị quan trọng Thần đạo Từ hình thức sinh sống theo kiểu thị tộc thời kỳ cổ đại đến nhà nước đời ngày gia đình với quan hệ huyết thống, liên kết hệ tạo nên sùng kính với Tổ tiên, người mất, tức linh hồn Có thể nói Thần đạo Nhật Bản gắn liền với tình u thiên nhiên, lịng tơn 112 kính Tổ tiên tinh thần trách nhiệm cá nhân Tuy nhiên từ đầu Thần đạo khơng có người sáng lập mà tổng hợp tín ngưỡng dân gian rời rạc từ nhiều thị tộc khác nên tính chặt chẽ chưa cao Tuy tơn giáo đa thần dù tin có đến tám triệu kami Thần đạo lại tôn giáo cụ thể, thực tế, mang tính tục cao Là tượng xã hội nên Thần đạo biến đổi theo thời gian, chủ yếu hoàn thiện cách kết hợp nhiều yếu tố từ tôn giáo khác, cụ thể Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Tam giáo có vai trị lớn việc củng cố Thần đạo Hiện tượng tam giáo Nhật Bản ví dụ rõ nét cho dung hợp tính đối thoại tơn giáo, đặc trưng tiêu biểu cho tình trạng tơn giáo vùng Đông Á Hiện tượng tam giáo Nhật Bản giải thích trước hết tính linh hoạt, dung dị bên văn hoá Đặc điểm có ngun nhân từ điều kiện tự nhiên đất nước Nếu nói vị trí cách biệt hạn chế việc giao lưu Nhật Bản với nước khác khơng sai khơng hồn tồn bất lợi Bởi bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản vị trí thuận lợi đón hai luồng văn hố từ phía Bắc xuống từ Nam lên khiến cho Nhật Bản mang loại hình văn hố trung lập, vừa phải đủ “thoáng” để dễ dàng tiếp nhận giá trị mẻ từ vào vừa đủ “kín” để dứt khốt bảo lưu đặc trưng sắc riêng Đồng thời văn hố bên Nhật Bản tiếp thu chủ yếu từ Trung Quốc, thông qua Triều Tiên để vào Nhật Bản, điều kiện tự nhiên khu vực tương đồng với nên thuận lợi cho văn hoá ngoại lai tồn phát triển Nhật Trong số tiếp nhận quan trọng phải kể đến văn hố gốc nơng nghiệp với việc trồng lúa nước, khiến xã hội Nhật Bản có chuyển biến sâu sắc, từ nhận thức, tư duy, phương thức sản xuất, thiết chế trị, xã hội… tơn giáo, từ góp phần tạo nên tượng dung hợp tam giáo 113 Tam giáo vào Nhật Bản, phần tác động đến Thần đạo, mặt khác nhờ vào Thần đạo mà tam giáo trì phát triển Mối quan hệ cộng sinh diễn hàng kỷ nhiều phương diện đời sống xã hội Nhật Bản Trong giai đoạn phát triển có lúc Thần đạo bị lấn át tôn giáo ngoại lai chưa Thần đạo bị thay Tam giáo với Thần đạo có vai trị lớn việc góp phần thực chức tơn giáo nói chung Nhật Bản, từ việc kết hợp với trị, việc làm phong phú giá trị nghệ thuật, việc điều chỉnh hành vi, ứng xử người… Dù không nên coi tơn giáo có vai trị tuyệt đối điều chỉnh hành vi người đặc trưng Nhật Bản tìm thấy Thần đạo Bên cạnh cần khẳng định Thần đạo khơng thể phát triển vững khơng có “bồi đắp” từ tam giáo Chính vậy, việc nghiên cứu Thần đạo góc nhìn từ dung hợp tam giáo gợi mở hướng khác cho việc tiếp cận vấn đề vốn quen thuộc Với cách nhìn nhận cho thấy tương đồng khác biệt tôn giáo Nhật Bản khu vực Việc cách để hiểu văn hoá người Nhật Bản Đồng thời thực việc hữu ích nhằm giúp đưa hướng phát triển mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản, giai đoạn giao lưu, hợp tác địi hỏi hiểu biết tồn diện lẫn quốc gia, dân tộc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Thị Thuý Anh (2011), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Eiichi Aoki (2006), Nhật Bản đất nước người, Nguyễn Kiên Trường dịch, NXB Văn học, Hà Nội Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Trần Nghĩa Phương dịch, NXB Hà Nội Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư dịch (chủ biên), NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hoá – người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (1999), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, NXB Thanh niên, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2008) Đỗ Thu Hà, Hồ Hồng Hoa, Nguyễn Thị Thanh Hoa, Ngơ Tuyết Lan, Giới thiệu văn hóa phương Đơng, NXB Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đông, NXB Phương Đông, TP HCM Will Durant (1996), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hoá, TP HCM 10 Sueki Fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Phạm Thu Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam – Tập I, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 115 12 Lewis M Hopfe Mark R Woodward (2011): Các tôn giáo giới, Phạm Văn Liễn dịch, NXB Thời đại, Hà Nội 13 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Nguyễn Thế Doanh, Hồng Văn Cảnh, Nguyễn Cơng Oánh (2006), Tôn giáo phương Đông khứ tại, NXB Tôn giáo, Hà Nội 14 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Nguyễn Công Oánh, Bùi Thanh Phương (2009), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 15 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 16 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi biên tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Kim (1994), Mấy suy nghĩ thời kì Tokugawa lịch sử Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (277), tr.54-61 18 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây), Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 V.I Lenin toàn tập (1979), tập 12 NXB Sự thật, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Thanh Bình, TrầnThị Vinh (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 21 Nguyễn Công Lý (2002), “Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật – Lão – Nho văn học Phật giáo thời Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nơm, (51), tr – 11 22 Nguyễn Công Lý (2009), “Phật giáo Việt Nam mối giao lưu - tiếp biến với Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc văn hố – tín ngưỡng dân gian địa”, Nguyệt san Giác Ngộ, 12 (165), tr – 22 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1995), tập 20 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 24 R H P Mason J G Caiger (2008), Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sỹ dịch, NXB Lao động, Hà Nội 25 Henri Maspero (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Lê Diên dịch, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Thánh Nghiêm (2008), Lịch sử Phật giáo giới (Phần 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lại Bích Ngọc (2009), Nguồn gốc, vai trị, chức tơn giáo lịch sử giới cổ trung đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lương Ninh (chủ biên) Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ (1998), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2011), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, Trần Văn Trình dịch, NXB Tơn giáo, Hà Nội 31 Nghiêm Thái (chủ biên), Nguyễn Hữu Tiến, Đinh Hiền Châu, Đỗ Thu Thuỷ, Nguyễn Văn Dũng (1997), Tộc người nước châu Á, Trung tâm KHXH & NV Quốc gia - Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Phạm Hồng Thái (chủ biên), Dương Phú Hiệp, Nguyễn Ngọc Nghiệp, Hoàng Minh Lợi, Nguyễn Hồng Vân, Cung Hữu Khánh (2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Phạm Hồng Thái (2008), Tư tưởng Thần đạo xã hội Nhật Bản cận – đại, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 34 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hoá học lý luận ứng dụng, NXB Văn hoá – Văn nghệ TP HCM 35 Mel Thomson (2004), Triết học tôn giáo, Đỗ Minh Hợp dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Giáo trình đại cương văn hóa phương Đơng, Nguyễn Tấn Đắc, Phan Thu Hiền, Đồn Lê Giang, Trần Lê Hoa Tranh, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 37 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại (Tập I), Thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề Hà Nội 38 Hồng Văn Việt (2009), Các quan hệ trị phương Đông, NXB Đại học Quốc gia TP HCM B Tài liệu Tiếng Anh: 39 Edmund Buckley (1905), “How a Religion Grew in Japan”, The Biblical World, Vol 25 (No 3), 173 – 182 40 Michael D Coogan (2005), Eastern Religions, Ducan Baird Publisher 41 Shinjiro Kitasawa (1915), “Shintoism and the Japanese Nation”, The Sewanee Review, Vol 23 (No 4), 479 – 483 42 Livia Kohn (1995), “Taoism in Japan: Positions and Evaluations”, Cashiers d’Extreme-Asie, Vol 8, 389 – 412 43 Inoue Nobutaka and Mark Teeuwen (2002), “The Formation of Sect Shinto in Modernizing Japan”, Japanese Journal of Religious Studies, Vol 29 (No 3/4), 405 – 427 118 44 Yoichi Sujura, John K Gillespie (2004), A Bilingual Handbook on Japanese Culture, Natsume Publisher 45 Junjiro Takakusu (1906), “The Social and Ethical Value of the Family System in Japan”, International Journal of Ethics, Vol 17 (No 1), 100 – 106 46 Tokiwo Yokoi (1896), “The Ethical Life and Conception of the Japanese”, International Journal of Ethics, Vol (No 2), 182 – 204 C Tài liệu Tiếng Nhật: 47 萩野浩基 (2012), 感性のとき, ぎょうせい株式会社 (Koki Hagino (2012), Inside Japan, NXB Gyousei) 48 大野晋, 田中章夫 (1995), 国語辞典, 角川書店 (Susumu Ono Akio Tanaka (1995), Từ điển quốc ngữ, NXB Kadokawa shoten) 49 西尾幹二 (1999), 国民の歴史, 産経新聞ニュースサービス (Kanji Nishio (1999), Lịch sử quốc dân, NXB Sankei shinbun nyusu sabisu) 50 佐々木高名 (1997), 日本文化の多重構造 (アジア的視野から日本文化を再 考する), 株式会社小学館 (Koumei Sasaki (1997), Cấu tạo đa thành phần văn hoá Nhật Bản (Xem xét lại văn hố Nhật Bản từ góc nhìn Châu Á), NXB Shogakukan) 51 藤堂明保 (1995), 漢和大字典, 学習研究社 (Akiyasu Todo (1995), Hán Hoà đại tự điển, NXB Gakken) B Tài liệu Internet: 52 Mai Thị Quý, Bùi Thị Hằng, theo Tạp chí Triết học, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 119 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/details.asp?topic=3&subt opic=88&leader_topic=620&id=BT15111139386 53 Sakaiya Taichi, 12 người lập nước Nhật, Đặng Lương Mô dịch http://erct.com/2-ThoVan/DLMo/12men/00-Muc_luc.htm 54 Nguyễn Tài Thư, “Tam giáo đồng nguyên” – Hiện tượng tư tưởng chung nước Đơng Á, Tạp chí Hán Nôm số (40) năm 1999, Viện nghiên cứu Hán Nơm http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9903.htm 55 Bùi Anh Tuấn, Một số hình thức tôn giáo nguyên thủy phổ biến lịch sử dấu ấn tơn giáo đại, Ban Tơn giáo Chính phủ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2310/ 56 Đặng Nghiêm Vạn, Tơn giáo hay tín ngưỡng, Trung tâm Văn hóa học lý luận ứng dụng, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG TP.HCM http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-songca-nhan/764-dang-nghiem-van-ton-giao-hay-tin-nguong.html 57 Lan Việt, Người đại (Homo Sapiens) xuất Châu Á nào?, Cộng đồng nhân học, Khoa Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG TP.HCM http://www.congdongnhanhoc.edu.vn/2012/01/nguoi-hien-ai-homo-sapiens-xuathien-o.html 58 Phúc Nguyên, Quan điểm Nho – Phật – Đạo tinh thần tam giáo đồng ngun thời Trần, Vụ Phật giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2557/Quan_diem_ve_Nho_Phat_ Dao_va_tinh_than_tam_giao_dong_nguyen_thoi_Tran 59 Tơn giáo gì?, Khoa Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG TP.HCM http://www.anthdep.edu.vn/?frame=newsview&id=199 120 60 Trường Sơn, Văn hoá “Tam giáo đồng nguyên” mở kỷ nguyên văn minh Đại Việt, Báo điện tử Đại biểu Nhân dân http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=90014 61 Buddhist Education and Information network http://www.buddhanet.net/ 62 International Kyudo Federation http://www.ikyf.org ... chung Nhật Bản việc tìm hiểu hồn cảnh đời Thần đạo Chương 2: Thần đạo – Biểu dung hợp tam giáo Nhật Bản Từ việc trình bày trình hình thành phát triển Thần đạo, yếu tố nội dung Thần đạo, chương... người Nhật? ?? [Phạm Hồng Thái 2008: 33] 41 CHƯƠNG THẦN ĐẠO – BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP TAM GIÁO TẠI NHẬT BẢN 2.1 Các quan niệm tín ngưỡng trước Thần đạo Với tư cách tôn giáo địa Nhật Bản, Thần đạo. .. đạo, chương chứng minh Thần đạo biểu dung hợp tam giáo Nhật Bản, hình thành sở tơn giáo lớn Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Và để làm tảng cho tượng dung hợp tam giáo Nhật Bản khơng thể khơng nói

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w