Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
10,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ Ý KHUYNH HƯỚNG ĐẠI CHÚNG VÀ THẾ TỤC TRONG HỘI HỌA NHẬT BẢN THỜI KÌ EDO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Cảnh Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn thầy hướng dẫn, Tiến sĩ Nguyễn Khắc Cảnh, tận tình hướng dẫn tơi làm luận văn Thầy cho nhiều lời khuyên xác đáng, giảng giải cho nhiều vấn đề giúp tơi giải khó khăn q trình làm luận văn Xin cảm ơn thầy cô Khoa Đông Phương học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy thời gian theo học cao học trường Tơi biết ơn Phó giáo sư Tiến sĩ Hồng Văn Việt, Phó giáo sư Tiến sĩ Phan Thu Hiền, Tiến Sĩ Đỗ Hương Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Lực, thầy cô cho nhiều lời khuyên quý báu giai đoạn hoàn chỉnh lại Luận văn Xin cảm ơn cô Mã Thanh Cao, cô người thầy, người đồng nghiệp người bạn trò chuyện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 0.2 Lịch sử vấn đề nguồn tư liệu .4 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 0.6 Bố cục luận văn .7 Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Các lí thuyết nghiên cứu văn hóa ứng dụng vào đề tài 17 1.2 Cơ sở thực tiễn .20 1.2.1 Về đất nước, người Nhật Bản 20 1.2.2 Lược sử hội họa Nhật Bản 21 Chương : Sự thể khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo 30 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp tới nghệ thuật hội họa thời kì Edo 30 2.1.1 Hồn cảnh lịch sử thời kì Edo 30 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội thời kì Edo .32 2.1.3 Chính sách Tỏa quốc .37 2.1.4 Sự du nhập hội họa Châu Âu 39 2.1.5 Vai trò tầng lớp thị dân trào lưu văn hóa thị dân 41 2.2 Nghệ thuật hội họa thời kì Edo .43 2.2.1 Các trường phái hội họa thời kì Edo .43 2.2.2 Sự hình thành khuynh hướng đại chúng tục hội họa thời kì Edo 59 2.3 Những thể yếu tố đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo 67 2.3.1 Yếu tố đại chúng qua nội dung nghệ thuật .67 2.3.2 Yếu tố đại chúng qua chất liệu hội họa phương pháp chép 88 2.3.3 Yếu tố đại chúng người sáng tạo đối tượng thưởng lãm .91 Chương : Bản sắc văn hóa Nhật Bản với khuynh hướng đại chúng tục hội họa thời kì Edo .93 3.1 Sự hòa hợp tư tưởng Thần – Phật 93 3.1.1 Thần đạo với khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kỳ Edo .93 3.1.2 Phật Giáo với khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kỳ Edo .95 3.2 Sự hòa hợp thiên nhiên 99 3.3 Hội họa thời kì Edo – gương phản chiếu giá trị dân tộc, lịch sử thẫm mỹ Nhật Bản .102 3.3.1 Giá trị thẩm mỹ 102 3.3.2 Giá trị lịch sử văn hóa 107 3.3.3 Giá trị dân tộc .111 Kết luận 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nhật Bản đất nước có nghệ thuật đặc sắc Hội họa Nhật Bản khởi đầu vào kỷ thứ với du nhập Phật giáo vào Nhật Bản Quá trình hình thành phát triển chịu ảnh hưởng yếu tố lịch sử xã hội qua thời kì tương tác luồng văn hóa Đơng-Tây Từng giai đoạn lịch sử, hội họa Nhật Bản tỏ rõ đặc trưng riêng biệt Nhưng tựu trung, đầu kỷ XVII, hội họa hướng đến tầng lớp quý tộc tăng lữ Phật giáo, đáp ứng lại khát khao nhu cầu thẩm mỹ tầng lớp Chọn thời kì Edo để tìm hiểu khuynh hướng hội họa giai đoạn lịch sử có nhiều đặc điểm độc đáo điển hình Nhật Bản Hồn cảnh xã hội tạo tiền đề cho phát triển văn hóa nghệ thuật Nhật Bản Sự độc chiếm số đối tượng trước với hội họa nhường chỗ cho khuynh hướng nghệ thuật đại chúng tục Lần đầu tiên, hội họa hướng đến số đông - tầng lớp bình dân xã hội thời Edo trở thành đối tượng thể hội họa thời kì với loại tranh Phù (Ukiyo-e) Hơn nữa, khuynh hướng đại chúng tục không hình thành phát triển hội họa mà văn chương, kịch nghệ thời kì, tạo nên tượng văn hóa thú vị thời Edo, văn hóa thị dân Xuất phát từ lý vậy, muốn đặt Ukiyo-e vào bối cảnh xã hội hình thành để tìm hiểu cách thấu đáo khuynh hướng hội họa đại chúng tục thời kì, thơng qua lại tìm hiểu sắc văn hóa Nhật Bản Hơn nữa, trình hình thành phát triển nghệ thuật không tách rời với phát triển yếu tố văn hóa xã hội khác, cách chọn hội họa để tìm hiểu Nhật Bản, tác giả muốn tìm hiểu đời sống văn hóa xã hội đất nước qua lăng kính nghệ thuật 0.2 Lịch sử vấn đề nguồn tư liệu Nghiên cứu lịch sử hội họa Nhật Bản thời kì Edo vấn đề mới, nghiên cứu khuynh hướng đại chúng tục hội họa nói riêng văn hóa thời kì Edo cịn ỏi Ban đầu chúng tơi gặp khó khăn lớn việc tìm tài liệu văn hóa đại chúng thời kì Khó khăn giảm nhiều chúng tơi tìm vài tài liệu quan trọng Trong sách xuất năm 2002 [50], chuyên gia văn hóa lịch sử Nhật Bản, Giáo sư Marius B Jansen Đại học Princeton dành trọn chương với tựa đề Sự phát triển văn hóa đại chúng để nói giai đoạn đầu thời kì Edo Bộ sách The Cambridge History of Japan [46], tổng hợp đáng tin cậy viết học giả Nhật Bản Phương Tây có uy tín vào năm 1999, dành chương văn hóa thời kì Edo tựa đề Văn hóa đại chúng Đối với tài liệu tranh Ukiyo-e, đại diện khuynh hướng đại chúng tục hội họa thời kỳ Edo nghiên cứu từ sớm với mức độ rộng hẹp khác Đối với tài liệu xuất nước, hội họa Nhật Bản đề cập sớm Một số Mỹ thuật giới Nguyễn Phi Hoanh in năm 1978 [9] Tập sách giới thiệu khái quát hội họa Nhật Bản dừng lại lâu tranh khắc gỗ, nhiên toàn nội dung giới hạn khoảng trang giấy Sau Bản dịch Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản tác giả Noritake Tsuda [26] trình bày dàn trải đặc trưng nghệ thuật Nhật Bản theo thời kì lịch sử Bản dịch tham khảo nhiều viết phần khái quát lịch sử hội họa Nhật Bản kết hợp đối chiếu với tài liệu tiếng Nhật Ngoài ra, Hội họa truyền thống Nhật Bản tác giả Lê Thanh Đức in năm 1996 [6] với nội dung tóm lượt sổ tay bỏ túi dành cho người muốn tìm hiểu khái quát hội họa truyền thống Nhật Bản tập sách hoi tiếng Việt có phần hội họa Nhật Bản in riêng sơ lượt nội dung Nội dung cịn tìm thấy dịch tác phẩm Michael Kampen O'Riley Những Mỹ thuật Phương Tây [18], nhiên nội dung trình bày chung với mỹ thuật Hàn Quốc cách khiêm tốn Về tài liệu tiếng Anh, tài liệu sớm An introdution to the Arts of Japan Peter C Swan [61] Tài liệu viết quan điểm người làm chuyên môn nghệ thuật Cùng đề tài The Art and Architecture of Japan hai tác giả Robert Treat Paine Alexander Sopar [59] Tài liệu tiếng Anh cịn có “The Floating World” James A Michener [56] nhiều tài liệu viết họa sĩ Ukiyo-e Về tiếng Nhật có 浮世絵の歴史 (Lịch sử Ukiyo-e) [35] trình bày chi tiết đời và giai đoạn phát triển Ukiyo-e, 浮 世 絵 鑑 賞 基 礎 知 識 (Những kiến thức để thưởng thức Ukiyo-e) [34] phân tích Ukiyo-e theo đề tài Ngoài ra, tập hợp 世界の美術 (Mỹ thuật Thế giới Bách khoa thư Asahi từ số 120 đến 128) [39] chuyên đề mỹ thuật Nhật Bản tập hợp nghiên cứu hội họa thời kì Edo, dành riêng hai số trình bày Ukiyo-e Trên sở tổng hợp tiếp nối vấn đề thực tài liệu với đối chiếu hoàn cảnh lịch sử thời kì Edo, chúng tơi muốn tìm hiểu khuynh hướng đại chúng tục hội họa thời kì Edo từ sở hình thành, nội dung thể đến đánh giá giá trị chúng song song với việc soi rọi sắc văn hóa Nhật Bản 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu xu hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo Tất trường phái hội họa thời kì nằm phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên dành trọng tâm cho nghiên cứu tính đại chúng tục qua đại diện dòng tranh phù Ukiyo-e 0.4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử đồng đại lịch đại nhằm khái quát đặc điểm chung tất thời kì, từ nhận định nét bật giai đoạn Phương pháp tổng hợp, so sánh để làm rõ khác biệt giai đoạn thống suốt giai đoạn lịch sử Kết hợp phương pháp thực nghiệm (xem tranh) với phương pháp liên ngành phương pháp phân tích để đánh giá, nhận định suy luận từ tác phẩm hội họa 0.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tìm hiểu khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo, tiếp cận giá trị văn hóa thẩm mỹ Nhật Bản thời Edo nói riêng Nhật Bản nói chung Hơn giúp hiểu tính đa dạng tính đại chúng tục hội họa giới Với khuôn khổ hạn hẹp luận văn cao học, tác giả mong muốn luận văn cung cấp thêm kết nghiên cứu văn hóa Nhật Bản thời kì Edo nói riêng Nhật Bản nói chung Đây tiền đề để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu rộng tính đại chúng tục văn hóa Nhật Bản 0.6 Bố cục luận văn Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn Trong chương sở lí luận đề tài bao gồm khái niệm liên quan đến hội họa, ngôn ngữ, thể loại chất liệu hội họa lí thuyết văn hóa xã hội liên quan đến đề tài nghiên cứu Tiếp đến bàn đến sở thực tiễn đề tài, giới thiệu sơ lược đất nước, người Nhật Bản lược sử hội họa Nhật Bản qua thời kì Chương : Sự thể khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo Đây chương trọng tâm luận văn Trong chương trước hết chúng bàn yếu tố ảnh hưởng đến hội họa đại chúng Nhật Bản thời kì Edo Phần thứ hai phác họa tranh hội họa thời kì Edo Phần cuối chương chúng tơi dành cho thể yếu tố đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo Chương : Bản sắc văn hóa Nhật Bản với khuynh hướng đại chúng tục hội họa thời kì Edo Tư tưởng Thần-Phật hịa hợp, hịa hợp với thiên nhiên giá trị hội họa đại chúng vấn đề đề cập chương nhằm tìm sợi dây liên kết hội họa đại chúng Nhật Bản thời kì Edo với giá trị văn hóa Nhật Bản ngược lại 114 khác, cánh cửa mở phía Nam Nhật Bản dành cho số hạn chế tàu thuyền Hà Lan vào du nhập ảnh hưởng ban đầu hội họa Phương Tây có ảnh hưởng đáng kể việc tạo hiệu nghệ thuật hội thời kì Edo, chủ nghĩa thực Khuynh hướng đại chúng tục hội họa thời kì Edo với đại diện Ukiyo-e Tính đại chúng tục thể trước hết đối tượng thưởng lãm, đông đảo tầng lớp người bình dân Vì đề tài khai thác từ gần gũi với đời sống họ Đó tranh nhà hát diễn viên kịch Kabuki, loại kịch nghệ phổ biến thời giờ, mỹ nhân, du nữ khu Yoshiwara, tranh Xuân họa nam nữ thể táo bạo, sinh hoạt đời thường người Một đề tài thể xuất sắc tranh phong cảnh với danh tiếng hai họa sĩ Katushika Hokusai Utamaro Hiroshighe vượt tầm giới Bên cạnh đề tài yếu tố thu hút quan tâm đại chúng, dòng tranh phù Ukiyo-e lưu hành dễ dàng rộng rãi cho đối tượng nhờ chất liệu khắc gỗ Sau thời gian ngắn thể dạng vẽ tay, Ukiyo-e sáng tác khắc gỗ, Lúc đầu trắng đen, sau chuyển sang in màu Nhờ in bán rộng rãi, Ukiyo-e phổ biến khắp nơi, yêu chuộng rộng rãi Ukiyo-e đánh giá cao trước hết giá trị thẩm mỹ Màu sắc đường nét tranh Ukiyo-e vô tinh tế nâng lên thành kỹ xảo Ảnh hưởng Ukiyo-e họa sĩ trường phái Ấn tượng châu Âu tìm thấy nhiều Bên cạnh đó, giá trị dân tộc giá trị lịch sử thể rõ tranh Ukiyo-e Thông qua huynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật thời kì Edo, cịn thấu hiểu sắc văn hóa Nhật Bản Ukiyo-e trở thành dẫn chứng trung thực cho tư tưởng Thần-Phật tinh hợp văn hóa 115 Nhật Bản Tình u thiên nhiên hịa hợp thiên nhiên người Nhật thể xuyên suốt nhiều tác phẩm Ở đâu có ngưịi, có bóng dáng thiên nhiên thiên nhiên thường thể chung với người Như vậy, khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời Edo trở thành phần lịch sử phát triển văn hóa đại chúng Nhật Bản Ngoài ra, với đặc thù riêng, khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo bổ sung vào đa dạng hội họa đại chúng giới 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thích Thiên Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Đông Phương Xuất Bản Wendy Beckett (Lê Thanh Lộc biên dịch) (1996), Lịch sử hội họa, Nhà Xuất Văn hóa thơng tin Nhật Chiêu (1996), Nhật Bản gương soi, Nhà xuất Giáo dục Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản, Nhà xuất Giáo dục Lam Điền (dịch theo Ken Johnson) (2007), Những họa sĩ bậc thầy Nhật Bản khai sáng hội họa Phương Tây, Thông tin Mỹ thuật, 17-18, tr 27—31 Lê Thanh Đức (1996), Hội họa truyền thống Nhật Bản, Nhà xuất Giáo dục Lê Thanh Đức (2000), Hội họa ấn tượng, Nhà xuất Giáo dục Hiệp hội quốc tế thông tin giáo dục (1993), Nhật Bản ngày Nguyễn Phi Hoanh (1978), Một số mỹ thuật giới, Nhà xuất Văn hóa 10 Phạm Cao Hoàn, Nguyễn Thị Vân (1997), Họa phái ấn tượng, Nhà Xuất Mỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Hùng, Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Hải Linh (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nhà Xuất Thế giới, Hà Nội 12 Thanh Lê (2003), Xã hội học Phương Tây, Nhà Xuất Thanh Niên 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nhà Xuất Văn hóa thơng tin 14 Lê Thanh Lộc (biên dịch) (1998), Các nhà danh họa kỉ XIX – Gauguin (1848—1903), Nhà Xuất Văn hóa thơng tin 15 Lê Thanh Lộc (biên dịch) (1998), Các nhà danh họa kỉ XIX – Renois 117 (1841—1919), Nhà Xuất Văn hóa thơng tin 16 Lê Thanh Lộc (biên dịch) (1998), Các nhà danh họa kỉ XIX – Cezane (1839—1906), Nhà Xuất Văn hóa thơng tin 17 Đặng Bích Ngân (2001), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, Nhà Xuất Giáo dục 18 Michael Kampen O'Riley (2005), Những Mỹ thuật Phương Tây, Nhà Xuất Mỹ thuật, Hà Nội 19 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 20 D T Suzuki (2000), Thiền, Nhà Xuất thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Hồng Thái (1999), Thần đạo Nhật Bản: khái niệm lược sử, Nghiên cứu Nhật Bản, số (19) 22 Phạm Hồng Thái (2002), Tính lạc quan tư tưởng Thần đạo Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (137) 23 Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Thiếu Hương (dịch) (1997), Mỹ thuật Châu Á, Nhà Xuất Mỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Trân (1995), Các thể loại loại hình mỹ thuật, Nhà Xuất Mỹ thuật, Hà Nội 25 Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1998), Lược sử mỹ thuật mỹ thuật học, Nhà Xuất Giáo dục 26 Noritake Tsuda (1990), Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản, Nhà Xuất Khoa học Xã hội 27 La Tồn Vinh (2009), Tranh khắc gỗ, Thơng tin Mỹ thuật, 25-26, tr 54—56 28 Võ Minh Vũ (2007), Nền văn hóa đại chúng Nhật Bản thập kỉ 1920, phát biều buổi hội thảo: Văn hóa phương đơng: Truyền thống Hội nhập, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 29 David Young Michiko Young (2007), Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản, Nhà 118 Xuất Mỹ thuật, Hà Nội 30 (1995), Tranh khắc Nhật Bản thời Minh Trị, Nhà Xuất Mỹ thuật, Hà Nội 31 (2007), Nhân học đại cương, Khoa Nhân học Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Nhật 32 歌川広重(画)、赤瀬川源平(文)、(2000 年)、 広重ベスト百景 (Một trăm tranh phong cảnh Hiroshige)、株式会社講談社。 33 永井路子、(1995 年)、浮世絵に見る色と模様 (Màu sắc hoa văn nhìn từ tranh Ukiyo-e)、近世文化研究会。 34 小林忠、(2000 年)、浮世絵鑑賞基礎知識 (Những kiến thức để thưởng thức tranh Ukiyo-e)、至文堂。 35 小林忠、(1998 年)、浮世絵の歴史 (Lịch sử tranh Ukiyo-e)、共同印刷 株式会社。 36 辻惟雄、(2000 年)、日本美術史 (Lịch sử Mỹ thuật Nhật Bản)、株式会 社美術出版社。 37 前田恭二、(2003 年)、やさしく読み解く日本絵画:雪舟から広重まで (Đọc hiểu dễ dàng họa sĩ Nhật Bản: Từ Sheshu đến Hiroshige) 、株 式会社新潮社。 38 (1960 年)世界名画全集 北斎、 北斎ふじ三十六景 (Toàn tập danh danh họa giới- Hokusai- Ba mươi sáu cảnh núi Phú Sĩ ) 、平凡社。 39 昭和 55 年)週刊朝日百科 世界の美術 (Bách Khoa Thư Asahi-Mỹ Thuật Thế giới từ số 120 đến 128) (120 号〜128 号) Tiếng Anh 40 William Anderson (1895), Japanese wood engravings, Seeley and co., London 119 41 Joan Stanley Baker (2000), Japanese art, Thames & Hudson, London 42 David Bell (2001), Chushingura and the floating world: the representation of Kanadehon Chushingura in Ukiyo-e prints, Japan Library 43 Nigel Cawthorne (1999), The art of Japanese prints, Laurel Glen Publishing 44 Gabriele Fahr-Becker (1994), Japanese prints, Benedikt Taschen 45 Christine Guth (1996), Art of Edo Japan: The artists and the city 1615—1868, Harry N Abrams, Inc, New York 46 John Whitney Hall (1999), The Cambridge history of Japan, Volume 4: Early modern Japan, Cambridge University Press, Cambridge 47 Howard Hibbert (1959), The floating world in Japanese fiction, Grove Press, New York 48 Masao Ichiwa, Teizo Suganuma, Ichimatsu Tanaka, Chisaburo Yamada, Yuzo Yamane, Yoshoho Yonezawa (1912), The heritage of Japanese art, Kodansha International 49 Eisuke Ishikawa (2000), Japan in the Edo Period - An ecologically-conscious society, Kodansha Publishing Company 50 Marius B Jansen (2002), The making of modern Japan, Harvard University Press, Cambridge 51 Marius B Jansen (1988), The Cambridge history of Japan, Volume 5: The nineteenth century, Cambridge University Press, Cambridge 52 Suichi Kato (translated by Sunko Abe and Leza Cowitz) (1994), Japan – spirit and form, Charles E Tuttle Company 53 Nakayama Kaneyoshi, Pictoral Encyclopedia of Japaneses Culture – The Soul and Heritage of Japan 2005, Gakken CO., LTD 54 Roger S Keyes (1989), The male journey in Japanese prints, University of California Press, Berkeley 55 Cathryn Dean Lee, Katharine Tyler Burchnood, 1949, Art – Then and Now, 120 Picture Editor, Marion, Howe – New York 56 James A Michener (1983), The floating world, University of Hawaii Press, Honololu 57 Seiji Nagata (translated by John Bester) (1992), Hokusai – Genius of Japanese Ukiyo-e, Kondansha International 58 Isaburo Oka (translated by Stanleigh Jones) (1992), Hiroshige – Japan's great landscape artist, Kodansha International 59 Robert Treat Paine, Alexander Sopar (1974), The art and architecture of Japan, Denguin Kook 60 Staff members of Tokyo National Museum (1954), Pageant of Japanese art, Toto Bunka Co., Tokyo 61 Peter C Swann (1958), An introduction to the arts of Japan, Bruno Cassirer, Oxford 62 Conrad D Totman (1995), Early modern Japan, University of California Press 63 Javier A Trevino (2001), Talcott Parsons today: His theory and legacy in contemporary sociology, Rowman & Littlefield, Oxford 64 Nobuo Tsuji (1986), Playfulness in Japanese Art, The University of Kansas Internet 65 Wikipedia: http://www.wikipedia.org 66 Indianapolis Museum of Art: http://www.imamuseum.org/explore/artwork/213? highlight=195 67 MOA Museum of Art: http://www.moaart.or.jp 68 The Metropolitan Museum of Art, New York, http://www.metmuseum.org 69 The Art Institute of Chicago, http://www.artic.edu 70 http://www.paul-gauguin.net/ 71 http://web-japan.org/museum/byobu/byobu05/byobu05.html 72 National Diet Library, http://www.ndl.go.jp 121 73 http://www.hiroshige.org.uk 122 PHỤ LỤC Trong phần Phụ lục chúng tơi đính thêm số tranh Ukiyo-e nhằm độc giả có thêm hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp giá trị nội dung tranh Ukiyoe Hình 1: Đơi tình nhân đùa giỡn Hishikawa Moronobu Tấm tranh thuộc thời kì đầu Ukiyo-e, cịn tranh trắng đen [69] 123 Illustration 2: Đây tranh tiếng Vườn hoa mai Kameido, Hiroshige Van Gogh họa lại tranh 124 Illustration 4: Đây tranh Xuân họa tiếng Giấc mơ vợ anh đánh cá Hokusai Cả bậc thầy Hokusai vẽ nhiều tranh Xuân họa Illustration 3: Hóng mát bên bờ sơng, tranh Toriii Kiyonaga Kiyonaga thường vẽ phụ nữ theo ba người 125 Illustration 5: Tranh vẽ hai diễn viên kịch Kobuki Toshusai Sharaku (cuối thể kỉ XVIII), bậc thầy Ukiyo-e 126 Illustration 6: Tranh Utagawa Toyokuni (1768 1825), bậc thầy chuyên tranh diễn viên Kabuki Trong tranh diễn viên đóng vai samurai câu chuyên tiếng samurai báo thù cho chủ Chushingura 127 Illustration 7: Tranh mỹ nhân Keisai Eisen (1790 – 1848) Đây loại tranh làm nên tên tuổi ông 128 Illustration 8: Vật Sumo, tranh Utagawa Kunishada (1786 - 1865), họa sĩ tiếng kỉ XIX ... phác họa tranh hội họa thời kì Edo Phần cuối chương chúng tơi dành cho thể yếu tố đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo Chương : Bản sắc văn hóa Nhật Bản với khuynh hướng đại chúng tục hội họa. .. : Sự thể khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kì Edo Đây chương trọng tâm luận văn Trong chương trước hết chúng bàn yếu tố ảnh hưởng đến hội họa đại chúng Nhật Bản thời kì Edo Phần... họa Nhật Bản thời kỳ Edo .93 3.1.2 Phật Giáo với khuynh hướng đại chúng tục hội họa Nhật Bản thời kỳ Edo .95 3.2 Sự hòa hợp thiên nhiên 99 3.3 Hội họa thời kì Edo