Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn việt nam thời đổi mới (1986 2000)

207 18 0
Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn việt nam thời đổi mới (1986 2000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN THẮNG KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI (1986 – 2000) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN THẮNG KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI (1986 – 2000) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 Phản biện độc lập: PGS.TS Lê Giang PGS.TS Lê Thu Yến Phản biện: PGS.TS Lê Giang PGS.TS Nguyễn Thành Thi TS Nguyễn Hoài Thanh LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Tá THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 L n MỤC LỤC DẪN 01 Lý chọn đề tài 01 Lịch sử vấn đề 02 Giới hạn vấn đề 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận án 17 Kết cấu luận án 18 CHƯƠNG – – 2000) 20 1.1 Bối cảnh xã hội tình hình văn học Việt Nam (1986 – 2000) 20 1.1.1 Bối cảnh xã hội 1.1.2 Tình hình văn học Việt Nam – 2000) 20 1986 – 2000) 28 1.2 Sự phát triển truyện ngắn Việt Nam 1986 – 2000) 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 37 37 1.2.2 Tác giả tác phẩm truyện ngắn Việt Nam (1986 – 2000) 39 1.2.3 Khuynh hướng sáng tác truyện ngắn Việt Nam (1986 – 2000) 48 52 CHƯƠNG – 55 2.1 Khái niệm khuynh hướng 55 2.2 Khuynh hướng truyện ngắn viết mối quan hệ người với xã hội 59 thay đổi 2.2.1 2.2.2 Con người mối quan hệ đời thường 59 65 2.2.3 Con người với khả lựa chọn thích ứng 68 đời sống người trí 72 2.2.4 2.3 Khuynh hướng truyện ngắn viết mối quan hệ người với gia đình 79 2.3.1 Nếp sống người thuộc hệ trước 2.3.2 V 79 mối quan hệ gia đình 81 2.3.3 Vấn đề mâu thuẫn hệ 90 2.4 Khuynh hướng truyện ngắn viết mối quan hệ người với tình u – hạnh phúc 98 2.4.1 Những mối tình khơng trọn vẹn 99 2.4.2 Sức mạnh khát khao mãnh liệt người tình yêu105 2.4.3 mặt trái tình yêu 111 114 CHƯƠNG – 116 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật 116 3.1.1 Không gian nghệ thuật 116 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 125 3.2 Kết cấu 133 3.2.1 Xu hướng phá vỡ kết cấu cũ 134 3.2.2 công khai bộc lộ chủ đề 139 3.2.3 Xu hư ồng giai thoại, huyền thoại vào cốt truyện 145 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 148 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 149 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 156 166 3.4.1 Giọng tranh biện, đối thoại 167 3.4.2 Giọng trải nghiệm cá nhân 173 3.4.3 Giọng khôi hài 178 181 KẾT LUẬN 183 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 DẪN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói giai đoạn 1945 – 1975 giai đoạn phát triển mạnh mẽ văn học cách mạng lực lượng sáng tác lẫn số lượng tác phẩm Văn học gắn liền với hai chiến tranh vệ quốc, khuynh hướng anh hùng văn học khích lệ tinh thần phát huy sức mạnh cộng đồng, hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc, thống đất nước Mỗi nhà văn trở thành chiến sĩ, tác phẩm vũ khí chiến đấu xây dựng truyện ngắn gặt hái nhiều thành công với tác giả tiêu biểu Nam Cao, Tô Hoài, Kim Lân, Hồ Phương, Trần Đăng, Bùi Hiển, Nguyễn Khải, Hữu Mai, Vũ Tú Nam, Vũ Thị Thường, Chu Văn, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Trung Thành, Phan Tứ… Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, lịch sử Việt Nam bước vào thời kì mới, thời kì đất nước độc lập, thống Dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, xây dựng sống công bằng, dân chủ, ấm no, hạnh phúc Đất nước ta phải vượt qua nhiều khó khăn thử thách thời hậu chiến để đứng vững tạo biến đổi to lớn, toàn diện, sâu sắc, đặc biệt từ thực công đổi (1986) đến Chiến tranh lùi vào khứ, người trở với sống đời thường, văn học có bước phát triển để phù hợp với yêu cầu lịch sử Sau năm 1975, văn học tiếp bước đường phát triển trước đất nước, truyện ngắn xem thể loại Thời đổi mới, tính từ năm 1986, thực sống đặt người trước nhiều vấn đề nhức nhối, lắt léo cần giải Các nhà văn Việt Nam Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Dương Thu Hương, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Dạ Ngân,… bày tỏ quan điểm mình, trị chuyện với đời, mong muốn đời đẹp hơn, người có sống tốt hơn, ác, xấu bị đẩy lùi Truyện ngắn, với đóng góp không nhỏ số lượng lẫn chất lượng bắt kịp chuyển biến đời sống hôm Tìm hiểu truyện ngắn nhà văn thời đổi tiến trình phát triển văn học, rút thành tựu đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn điều cần thiết nhằm góp phần tìm hiểu văn học nói chung truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng k n – 2000) LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Những năm gần đây, công trình nghiên cứu, viết tổng kết thành tựu văn học Việt Nam sau 1975 nói chung truyện ngắn Việt Nam thời đổi nói riêng phong phú có tầm bao quát rộng Tuy nhiên, nói, chưa thấy cơng trình nghiên cứu kĩ lưỡng truyện ngắn Việt Nam 1986 – 2000 Mặc dù vậy, dẫn cơng trình viết tiêu biểu bước đầu đề cập, khơi gợi đến vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến cơng trình Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại [171] Đây cơng trình nghiên cứu công phu nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng truyện ngắn Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả nêu lên vấn đề truyện ngắn cho thấy có đổi sáng tác nhà văn từ sau năm 1975 Bùi Việt Thắng nhận xét, truyện ngắn sau năm 1975 nghiên cứu trạng tinh thần xã hội, trạng phức tạp đa dạng đan xen mặt tích cực tiêu cực Tính chất phức tạp đời sống tinh thần xã hội kết tất yếu hậu chiến tranh, đời sống kinh tế khó khăn, xâm nhập trào lưu tư tưởng từ bên ngồi vào Nhìn chung nhà văn dũng cảm nhìn vào thật, khơng né tránh viết thật Vì chuyện đời thường trội đa số truyện ngắn giai đoạn hình thành quan niệm văn học văn học đời thường hay cịn gọi văn học Trong cơng trình Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XX) [90], tác giả Nguyễn Phạm Hùng nhận định, truyện ngắn từ sau năm 1975, đặc biệt từ năm 1980 bắt đầu có dấu hiệu tư tưởng nghệ thuật Người đọc bắt đầu ý tới tác Dương Thu Hương với bần ly, Nguyễn Minh Châu với Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Duy Khán với Tuổi thơ im lặng, Xuân Thiều với Gió từ miền cát… Các tác giả vào đề tài sống sau chiến tranh, hay viết chiến tranh với cách nhìn mới, với trăn trở Số phận người sống ý khai thác góc độ bình thường Cũng theo tác giả cơng trình này, từ năm 1986 trở đi, văn học bắt đầu quay với sống đời thường Con người ý tới chiến tranh, tới anh hùng ca mà ý tới sống thực tế xung quanh, tới nhu cầu cá nhân, tới mối quan hệ thường nhật Ở cơng trình tác giả làm thao tác xếp loại tác phẩm nêu lên thị hiếu thẩm mĩ người đọc chưa sâu phân tích loại truyện ngắn Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy [125] cơng trình tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu tham gia hội thảo Văn học Việt Nam sau 1975 Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức kỉ niệm ba mươi năm kháng chiến chống Mĩ tồn thắng góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu chặng đường ba mươi năm thời kì văn học từ sau 1975 Theo Nguyễn Văn Long “Trên đại thể, từ 1975 đến văn học Việt Nam qua hai chặng đường, có tiếp nối không đứt đoạn: Từ 1975 đến 1985 chặng đường chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến sang văn học thời hậu chiến; từ 1986 trở văn học thời kì đổi mới” [tr 10] Cũng theo tác giả, văn học thời đổi chia làm hai chặng nhỏ: từ 1986 đến đầu năm 90 văn học đổi gắn liền với chặng đường đầu công đổi đất nước; sang chặng thứ hai, từ năm 90 trở đi, văn học trở lại với quy luật bình thường “tiếp tục hướng tiếp cận đời sống bình diện – đời tư mở nửa đầu năm 80, nhiều bút vào thể khía cạnh đời sống cá nhân quan hệ đan dệt nên sống đời thường phồn tạp vĩnh hằng” [tr 12] Cũng cơng trình [125], La Khắc Hồ “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói” cho rằng, tiếng nói sử thi lắng xuống, tiếng nói vang lên Nó khơng vang lên nơi mênh mông bát ngát cánh đồng, nông trường mà cất lên chốn công quyền phần lớn nơi hội họp “Tiếng nói văn học trở với thực muôn vàn sinh hoạt đời thường bày trước mắt Nó vùng vẫy, tìm cách khỏi lơgic nhận thức để đến với lơgic vật Nó nói thật to văn học sử thi thường giấu kín, chưa có điều kiện nói ra” [tr 61]; “Trước 1975, văn học sử thi nói tới đẹp, hùng để khẳng định hợp lí tuyệt đối tồn Tiếng nói văn học sau 1975 lại làm bật vơ lí, phi lí tồn đời” [tr 62] Đây cơng trình tập hợp nghiên cứu tác giả nhiều lĩnh vực lịch sử văn học, lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học, vấn đề truyện ngắn, tiểu thuyết… Tựu trung lại tác giả có chung nhận định văn học nói chung truyện ngắn Việt Nam từ 1986 trở thể mặt vấn đề đổi thường nhắc tới việc tác giả thể sáng tác theo khuynh hướng Cơng trình Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi [14] vốn luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Bình hồn thành năm 1996 Tác giả nhận định, văn xi thời kì chuyển từ tính thống khuynh hướng sang tính nhiều khuynh hướng, văn học trước ảnh hưởng quy luật thời chiến chịu tác động qui luật thời bình, qui luật kinh tế thị trường Cảm hứng sử thi vốn bao trùm giai đoạn văn học chiến tranh chuyển sang cảm hứng – đời tư – phong hóa [tr 7] Văn học xác lập nhiều giá trị làm lu mờ giá trị cũ lỗi thời Cũng công trình này, tác giả nhận xét: Từ 1986 trở đi, bạn đọc bị hút cảm hứng s Một phần yếu tố tâm lí thời đại, đồng thời cần nhận thấy rằng, tác phẩm viết theo cảm hứng sử thi phần nhiều nhợt nhạt không đem lại mà người đọc trông đợi Điều chứng tỏ sáng tác theo khuynh hướng bạn đọc đặc biệt quan tâm, ý, góp phần khẳng định hướng đắn nghiệp đổi văn học Trong cơng trình Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử – thi pháp – chân dung [28], đề cập đến tác giả có tác phẩm sáng tác thời đổi Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… (phần Truyện ngắn Việt Nam thời đại) nhà nghiên cứu có chung nhận định: Những truyện ngắn tác giả sáng tác thời đổi có chuyển biến (đổi mới) so với giai đoạn trước với tinh thần nhìn thẳng thật, nói thật Các nhà văn bước bước dài từ khuynh hướng sử thi – lãng mạn sang khuynh hướng – đời tư 2.2 Các ý kiến viết Trước hết ý kiến khẳng định thành tựu văn học truyện ngắn thời đổi mới, bao gồm ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu “Hội thảo tình hình văn xi nay” [10] Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam: Ý kiến nhà văn Nguyễn Kiên: “… Nét bật năm gần văn xuôi ta ý đến người, đặt người vào trung tâm tác 188 dáng mình, lí giải điều sâu kín, mơ hồ người mối quan hệ người với người./ 189 NHỮNG CƠNG TRÌNH - Cảm hứng truyện ngắn Ma Văn Kháng (1986 – 2005), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM, 2006; - Đề tài người trí thức truyện ngắn Ma Văn Kháng, Bình luận văn học, Niên giám 2006, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, 2006; - Khuynh hướng biểu mối quan hệ người với thực xã hội truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Hội nghị Khoa học Trẻ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM, 2008 -T tác, (1986 – 2000) – Tác phẩm khuynh hướng sáng 012 (ISSN 1859-4433) 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ (tập truyện ngắn) NXB Hội Nhà văn Phan Thị Vàng Anh (1995), Hội chợ (tập truyện ngắn), NXB Trẻ Vũ Tuấn Anh (1994), Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo (lược thuật), Tạp chí Văn học, số Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, số Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn học, số Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội Lại Ngun Ân (1986), Thử nhìn lại văn xi mười năm qua, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (1990), Hội thảo tình hình văn xi nay, Tạp chí Văn nghệ, số 14, 15 11 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học, số 12 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải tư tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 14 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Minh Châu (1994), Cỏ lau (tập truyện ngắn), NXB Văn học 16 Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập Truyện ngắn, NXB Văn học 191 17 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội 18 Nguyễn Văn Dân (2008), Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 19 Phạm Tiến Duật (2005), Văn chương (Đọc “Thế sự” nhà văn Hữu Ước), Báo An ninh giới, số 506 20 Trần Ngọc Dung (2006), Đời sống thể loại văn học sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập (tập 48), NXB Chính trị Quốc gia 24 Đặng Anh Đào (1990), Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 25 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, NXB Hội Nhà văn 26 Đặng Anh Đào (1996), Truyện cực ngắn, Tạp chí Văn học, số 27 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia 28 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử, thi pháp, chân dung, NXB Giáo dục 29 Trần Độ (1993), Cảm nhận văn học đời, Tạp chí Văn học, số 30 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, thể loại, tác giả, NXB Khoa học xã hội 31 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, số 32 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận, NXB Trẻ 33 Nhiều tác giả (1991), Truyện ngắn chọn lọc 1975 – 1990, NXB Văn học 192 34 Nhiều tác giả (1992), Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám – truyện ngắn (2 tập), NXB Văn học 35 Nhiều tác giả (1994), Bến trần gian (tập truyện ngắn chọn lọc 19921994), NXB Quân đội nhân dân 36 Nhiều tác giả (1994), 40 truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 37 Nhiều tác giả (1994), Những truyện ngắn hay 1993, NXB Văn học 38 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn hay 1994, NXB Văn học 39 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn hay báo Văn nghệ (1987 1995), NXB Hội Nhà văn 40 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn hay Bắc – Trung – Nam, NXB Hội Nhà văn 41 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn dự thi, chọn tháng đầu năm Cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ, NXB Văn học 42 Nhiều tác giả (1995), Ánh trăng (tập truyện ngắn giải 1991), NXB Hội Nhà văn 43 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn 1975 – 1995 (tập 1), NXB Hội Nhà văn 44 Nhiều tác giả (1996), Truyện ngắn 1975 – 1995 (tập 2), NXB Hội Nhà văn 45 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học 47 Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn hay 1996, NXB Hội Nhà văn 48 Nhiều tác giả (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 49 Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 50 Nhiều tác giả (1998), Truyện ngắn hay 1997, NXB Hội Nhà văn 51 Nhiều tác giả (1999), Kỷ yếu khoa học Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 52 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập 2, NXB Hội Nhà văn 53 Nhiều tác giả (2000), Văn chương – Tuyển tập thơ - văn - nghiên cứu phê bình, tập 4, NXB Thanh niên 193 54 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn hay 2000, NXB Văn học 55 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 56 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia 57 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu – Tác phẩm dư luận, NXB Văn học 58 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX: Giai đoạn 1976 – 2000 (3 tập), NXB Kim đồng 59 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam, tập 2, NXB Thanh niên 60 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945 – 2005 (3 tập), NXB Công an nhân dân 61 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn ba miền chọn lọc, NXB Văn hóa thơng tin 62 Nhiều tác giả (2005), Hồi nhỏ nhà văn học văn nào, NXB Trẻ 63 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới 64 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn đương đại Việt Nam – Tác giả tự chọn (2 tập), NXB Văn học 65 Nhiều tác giả (2007), Tuyển chọn truyện ngắn giải Văn nghệ quân đội, NXB Văn học 66 Nhiều tác giả (2007), Tuyển văn tác giả nữ (1975 – 2007), NXB Phụ nữ 67 Huyền Giang (1995), Có quan niệm người cá nhân phương Đơng khơng?, Tạp chí Văn học, số 68 Hoàng Thị Hồng Hà (2002) Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80, đầu năm 90 (Luận án Tiến sĩ) 69 Nguyễn Văn Hà (1998), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 1990 – Đặc điểm thành tựu (Luận văn Thạc sĩ) 70 Nguyễn Phan Hách, Ngô Văn Phú (2001), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, NXB Hội Nhà văn 71 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 194 72 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 74 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học, số 75 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa – vấn đề suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội 76 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học: vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 77 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn – chuyện đời, NXB Giáo dục 78 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn 79 Bùi Hiển (1996), Hướng đâu, văn học?, NXB Hà Nội 80 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội 81 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 82 Nguyễn Thái Hòa (2000), Các vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 83 La Khắc Hòa (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 84 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ (tập truyện ngắn), NXB Tổng hợp Phú Khánh 85 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 86 Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, số 87 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Hậu thiên đường (tập truyện ngắn), NXB Văn học 88 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, NXB Văn học 89 Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 (Luận án Tiến sĩ) 195 90 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Châu Minh Hùng (2006), Hình thức đa qua truyện Nguyễn Huy Thiệp, evan.com.vn 92 Mai Hương (1993), Nhìn lại văn xi 1992, Tạp chí Văn học, số 93 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 94 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, số 95 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995 (Luận án Phó tiến sĩ) 96 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học, số 97 Nguyễn Văn Kha (2000), Đổi quan niệm người Văn học đại Việt Nam từ 1975 đến 1991 (Khảo sát thể loại truyện) – (Luận án Tiến sĩ) 98 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học – Cảm nhận suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội 99 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội Nhà văn 100 Ma Văn Kháng (1992), Truyện ngắn – nỗi run sợ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 101 Ma Văn Kháng (1997), Sáng tác giải thưởng văn học hai năm 1995 – 1996, Tác phẩm mới, số 102 Ma Văn Kháng (1998), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo Văn nghệ, số 17 103 Ma Văn Kháng (1999), Tôi viết truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 104 Ma Văn Kháng (2003), Tuyển tập Truyện ngắn Ma Văn Kháng (4 tập), NXB Quân đội 105 Ma Văn Kháng, Mấy suy nghĩ giaodiem.com/vanhoc/tieuthuyet-vn.htm tiểu thuyết, 196 106 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học góp phần tạo nên giá trị văn hóa hàng đầu văn học dân tộc, Tạp chí Văn học, số 107 Trịnh Đình Khơi (2000), Văn chương đổi mới, NXB Văn học 108 M.B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 109 M.B Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, tập 1, NXB Khoa học xã hội 110 Lê Quý Kỳ (2005), Văn học thời luận, NXB Văn học 111 Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, NXB Văn học 112 Cao Kim Lan (2008), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp Hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 113 Cao Kim Lan, Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả, lyluanvanhoc.com 114 Tơn Phương Lan (1994), Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người, Tạp chí Văn học, số 115 Tơn Phương Lan (1996), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Luận án Phó tiến sĩ) 116 Tôn Phương Lan (1997), Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số 117 Phong Lê (1994), Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới, Tạp chí Văn học, số 118 Phong Lê (chủ biên) (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn 119 Phong Lê (chủ biên) (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 120 Phong Lê (2005), Trữ vanhoagiaitri.vnn.vn/Lyluan lượng Ma Văn Kháng, 121 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – nghĩ tiếp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 197 122 Phạm Quang Long (1996), Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn lo âu, Tạp chí Văn học, số 123 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục 124 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 125 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 126 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Nam, NXB Giáo dục 127 Phương Lựu (1997), Khơi dịng lí thuyết, NXB Hội Nhà văn 128 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 129 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 130 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, NXB Hội Nhà văn 131 Lê Thành Nghị (2003), Văn học – sáng tạo tiếp nhận, NXB Quân đội nhân dân 132 Nguyên Ngọc (1990), Đôi nét tư văn học hình thành, Tạp chí Văn học số 133 Ngun Ngọc (1991), Văn xi sau 1975 – thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học số 134 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 135 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, số 136 Đào Thủy Nguyên (2001), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích, Tạp chí Văn học, số 11 137 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí Văn học, số 138 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, HN 198 139 Vương Trí Nhàn (1996), Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Văn học, số 140 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 141 Phùng Quý Văn nghệ Nhâm (1992), Thẩm định văn học, NXB 142 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 (Luận án Tiến sĩ) 143 Vương Kỉ Nhân (1996), Hướng văn học thời kì mới, Tạp chí Văn học, số 144 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 145 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 146 Nguyễn Phúc (2004), Văn học – Sáng tạo thẩm định, NXB Khoa học xã hội 147 Vũ Đức Phúc (2001), Bàn văn học, NXB Khoa học xã hội 148 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí Văn học, số 149 Huỳnh Như Phương (1993), Văn học hơm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học, số 150 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà văn 151 Phạm Thị Phương (1998), Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn, Tạp chí Văn học, số 152 Phan Diễm Phương (2000), Lời giãi bày văn chương, NXB Khoa học xã hội 153 G.N Pôxpêlốp chủ biên, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 154 Đình Quang (1995), Văn học nghệ thuật với xã hội người phát triển, NXB Chính trị Quốc gia 155 Đình Quang (2005), Về văn học nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin 199 156 Văn Tuệ Quang (2000), Về cách tiếp cận tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 157 Vũ Văn Sĩ (1990), Văn học sử thi điểm nhìn từ hơm nay, Tạp chí Văn học, số 158 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên xuất 159 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, NXB Hội Nhà văn 160 Trần Đình Sử (1996), Văn học thời gian, NXB Văn học 161 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP Hồ Chí Minh 162 Tạp chí Văn học (1995), Văn học Việt Nam sau 50 năm trước năm (Đăng tải ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình… vấn đề văn học), số 163 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, Tạp chí Văn học, số 164 Vương Văn Thành (1995), Nhìn lại tranh luận văn nghệ thời kì mới, Tạp chí Văn học, số 165 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống – đời sống văn học, NXB Văn học 166 Bùi Việt Thắng (1986), Chân trời truyện ngắn, nghệ, số 20 Văn 167 Bùi Việt Thắng (1987), Tấm gương thể loại nhỏ, Tạp chí Văn học, số 168 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, số 169 Bùi Việt Thắng (1992), Nguyễn Minh Châu – Con người tác phẩm, Tạp chí Văn học, số 170 Bùi Việt Thắng (1994), Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số 171 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 200 172 Phùng Gia Thế (2007), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Văn nghệ (8/12/2007) 173 Nguyễn Đức Thiện (2007), Dịng sơng trơi, NXB Thanh niên 174 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Mưa Nhã Nam (tập truyện ngắn), NXB Văn học 175 Nguyễn Thị Minh Thông (2004), Tác phẩm với nhà văn, NXB Hội Nhà văn 176 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, số 177 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, số 178 Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Tạp chí Văn học, số 10 179 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học Xã hội 180 Bích Thu (1999), Văn xi năm 1998 – Thực trạng vấn đề, Tạp chí Văn học, số 181 Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 182 Đỗ Lai Thúy (1994), Hình dung người “đổi văn học”, Tạp chí Văn học, số 183 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), (Luận án Tiến sĩ) 184 Phan Trọng Thưởng (1988), Một nhìn bổ sung để nhận diện người giai đoạn nay, Tạp chí Văn học, số 185 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương – tiến trình – tác giả – táp phẩm, NXB Khoa học xã hội 186 Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945-2005), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 187 Trần Đức Tiến (2003), Tuyệt đối yên tĩnh (tập truyện ngắn), NXB Hội Nhà văn 188 Đinh Quang Tốn (2004), Ấn tượng văn chương, NXB Hội Nhà văn 189 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ 201 190 Lê Ngọc Trà (2000), Về khái niệm đại hóa văn học, Tạp chí Văn học, số 191 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học, số 192 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, NXB Thanh Niên 193 Thu Trang (2005), Những hồng biết nói (tập truyện ngắn), NXB Hội Nhà văn 194 Lý Hoàn Thục Trâm (2000), Sự khám phá thể xung đột tiểu thuyết Việt Nam năm 1980 (Luận văn Thạc sĩ) 195 Hoàng Trinh (1979), Lượng tin sáng tác văn học, Tạp chí Văn học, số 196 Anh Trúc (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Phụ nữ 197 Phạm Quang Trung (1998), Lý luận trước chân trời mở, NXB Giáo dục 198 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 199 Nguyễn Thanh Tú (2005), Đi văn học, NXB Quân đội nhân dân 200 Vương Anh Tuấn (1990), Xung quanh việc tiếp nhận văn học nay, Tạp chí Văn học, số 201 Nguyễn Đức Tùng, Truyện ngắn làm để đạt tham vọng mình, Phongdiep.net 202 Trịnh Thu Tuyết (1999), Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng truyện ngắn, Tạp chí Văn học, số 203 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ 204 Phùng Văn Tửu (1996), Một phương diện truyện ngắn, Tạp chí Văn học, số 205 Hoàng Thị Văn (2000), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Luận án Tiến sĩ) 206 Thoại Văn (2003), Kẻ nợ đời (tập truyện ngắn), NXB Thanh niên 207 Lê Kim Vinh (1980), Góp vào việc nhìn nhận tình hình văn xi từ sau 1975, Tạp chí Văn học, số 202 208 Lâm Vinh (1998), Quy luật chủ thể hóa nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 209 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hóa văn học, hướng tiếp cận, NXB Văn học 210 Nguyễn Như Ý chủ biên (2007), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh II TIẾNG NƢỚC NGOÀI 211 Apter M.L (1985), Hunior and laughter: an Anthropological Approach, NY., Cornell Press 212 Austin J.L (1970), How to thing with words, Seuil Press 213 Jennifer Jordan-Henley (1988), Literary Analysis: Terms http://www.rscc.cc.tn.us/owl&writingcenter/OWL/ElementsLit.html 214 John Lye (1996), Critical reading: A guide http://www.www.brocku.ca/english/jlye/criticalreading.php ... Việt Nam 1986 – 2000) 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 37 37 1.2.2 Tác giả tác phẩm truyện ngắn Việt Nam (1986 – 2000) 39 1.2.3 Khuynh hướng sáng tác truyện ngắn Việt Nam (1986 – 2000) 48 52 CHƯƠNG... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN THẮNG KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI (1986 – 2000) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 Phản biện độc lập: PGS.TS... chung truyện ngắn Việt Nam thời đổi nói riêng có nét đổi nghệ thuật khuynh hướng sáng tác nhà văn Nhiều truyện ngắn bút sáng tác truyện ngắn theo khuynh hướng đề cập tới nhằm minh chứng cho đổi

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia ngoai

  • Bia lot

  • MUC LUC - de sau Bia lot

  • LUAN AN DAY DU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan