1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết việt nam giai đoạn 1975 1985

104 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 817,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THỦY KHUYNH HƢỚNG THẾ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975- 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THỦY KHUYNH HƢỚNG THẾ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975- 1985 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Thưởng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Các thầy cô giáo Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư- Tiến sĩ Phan Trọng Thưởng, người thầy động viên, giúp đỡ nhiều để luận văn hồn thành Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Xn Giang (Sóc Sơn, Hà Nội) động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ THẨM MỸ NẢY SINH KHUYNH HƢỚNG THẾ SỰ 10 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 10 1.1.1 Tình hình đất nước sau chiến tranh 10 1.1.2 Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, hoàn thành thống mặt nhà nước, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội 11 1.1.3 Đấu tranh bảo toàn lãnh thổ Tổ quốc 13 1.2 Bối cảnh văn học 14 1.3 Nhu cầu nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ thực văn học 18 1.4 Bước chuyển văn học 22 1.4.1 Chuyển đổi quan niệm nghệ thuật thực 22 1.4.2 Chuyển đổi quan niệm người 27 1.4.3 Dấu hiệu vận động thể loại tiểu thuyết 33 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG DẠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA KHUYNH HƢỚNG THẾ SỰ 38 2.1 Những đặc điểm khuynh hướng 38 2.1.1 Đề tài hướng vào vấn đề xã hội hậu chiến 38 2.1.2 Số phận người cá nhân 44 2.1.3 Tình bi kịch, éo le 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.4 Những chuyện đời thường, vụn vặt 54 2.1.5 Cảm hứng nhân đạo 57 2.2 Các dạng thức nghệ thuật quen thuộc 61 2.2.1 Dạng thức xung đột 61 2.2.2 Dạng thức tự chiêm nghiệm, triết lý 64 2.2.3 Dạng thức đời tư, đời thường, mảnh đời bất hạnh 67 CHƢƠNG 3: NHỮNG THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 69 3.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu cốt truyện 69 3.2 Nghệ thuật trần thuật 73 3.2.1 Trần thuật từ nhiều điểm nhìn 73 3.2.2 Sự đa giọng điệu trần thuật 76 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 79 3.3.1 Sự xuất kiểu nhân vật 79 3.3.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động 81 3.3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 83 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 85 3.4.1 Ngôn ngữ đậm chất thực: 85 3.4.2 Ngơn ngữ mang đậm cá tính nhân vật cá tính nhà văn 87 3.4.3 Yếu tố thơng tin tính triết luận 88 PHẦN KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại thắng mùa xuân năm 1975 không mở trang lịch sử dân tộc ta mà đưa tới chặng đường văn học Trong bối cảnh ấy, giai đoạn 1975- 1985 thời kì đầu văn học Việt Nam độc lập thống lên chủ nghĩa xã hội Đây chặng đường chuyển tiếp từ văn học thời chiến sang văn học thời bình, từ văn học sử thi sang văn học Khác với nở rộ thơ ca thời kì trước, giai đoạn này, văn xi, có tiểu thuyết chiếm địa vị ưu trội So với thể loại văn xi khác, tiểu thuyết có ưu đặc biệt Bởi tiểu thuyết có khả rộng lớn việc phản ánh thực diễn biến phức tạp tâm hồn người Hơn thế, tiểu thuyết thể văn cho phép nhà văn bộc lộ nhiều khả sáng tạo Qua tiểu thuyết, người đọc hình dung, cảm nhận đầy đủ sâu sắc sống, xã hội, người…Giai đoạn 1975- 1985 với thực sống bộn bề khó khăn đất nước vừa bước từ chiến tranh đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đầy chông gai, thử thách nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế trị, xã hội…Đây mảnh đất màu mỡ để tiểu thuyết phát huy ưu Đồng thời, từ tiểu thuyết nói riêng, văn xi nói chung xuất nhiều vấn đề mà cần phải nghiên cứu thấu đáo Tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn 1975- 1985, chúng tơi nhận thấy có đổi so với giai đoạn trước Bởi từ trước 1975, đất nước ta cịn chìm khói lửa chiến tranh ác liệt Vì thế, văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Nhưng sau 1975, bên cạnh nối tiếp dòng mạch giai đoạn trước, thể văn lên khuynh hướng bối cảnh lịch sử mới, với điều kiện mới, tiêu biểu khuynh hướng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở khuynh hướng sự, nhiều tác phẩm dành quan tâm cho thời hậu chiến q trình hịa hợp dân tộc, từ bỏ thói quen thời chiến để hịa nhịp với sống thời bình, vấn đề đạo đức xuất quan hệ thường nhật, phổ biến….Một số tác giả đề cập kịp thời vấn đề nảy sinh buổi giao thời đất nước Góp phần tạo nên hướng văn học, phải kể đến Nguyễn Minh Châu- với tiểu thuyết Miền cháy (1977), Lửa từ nhà (1977), Những người từ rừng (1982), đặc biệt với tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985)- Nguyễn Minh Châu xứng đáng người “mở đường tinh anh tài năng” xa nhất” chặng đầu Ngoài ra, loạt tác giả khác (Nguyễn Khải với tiểu thuyết Cha và…(1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian người (1985); Nguyễn Mạnh Tuấn với Những khoảng cách lại (1980), Đứng trước biển (1982), Cù lao tràm (1985); Ma Văn Kháng với Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985)…) đem đến diện mạo mẻ cho văn học nước nhà Nhìn chung, văn học thời kì bứt khỏi mơ típ đề tài quen thuộc từ giai đoạn trước, mở hướng tiếp cận với thực nhiều mặt, thực đời thường với nhiều vấn đề cộm, nhức nhối Thậm chí, có vùng phản ánh bị coi cấm kị chiến tranh đưa vào văn học Những tác phẩm có ý nghĩa tiên phong giúp văn học xích lại gần với đời sống Đặc biệt ý mối quan tâm tới “cái thường ngày”, nhà văn tỏ nhạy cảm trước chuyển động sâu xa đời sống tâm lí thời bình Những điều cho thấy, khuynh hướng vùng khám phá đầy bí ẩn hấp dẫn tiểu thuyết thời kì hậu chiến Tuy vậy, quan sát tình hình nghiên cứu văn xi giai đoạn 1975- 1985 nói chung tình hình nghiên cứu tiểu thuyết chặng đường nói riêng, nhận thấy nghiên cứu cịn có vấn đề cần tiếp tục sâu Vì thế, với yêu mến tiểu thuyết Việt Nam mình, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn qua đề tài, tác giả luận văn hy vọng có hội sâu tìm hiểu để thấy diện mạo phong phú, mẻ tiểu thuyết giai đoạn Từ thấy q trình đổi ý nghĩa nhân văn tích cực văn học nước nhà Trên sở vận dụng hiểu biết văn học Việt Nam, việc khảo sát, phân loại, so sánh, phân tích,tổng hợp, đánh giá tiểu thuyết giai đoạn 1975- 1985, chủ yếu tiểu thuyết nhà văn tiêu biểu cách có hệ thống, chúng tơi mong luận văn góp phần làm rõ thêm phương diện khẳng định thêm thành tựu, giá trị văn học 1975- 1985 nói chung tiểu thuyết Việt Nam đại nói riêng Hơn nữa, nay, học sinh trung học phổ thông tiếp xúc với tác phẩm chứa đựng vấn đề văn xi thời kì hậu chiến Việc nghiên cứu khuynh hướng tiểu thuyết giai đoạn 1975- 1985 hội để tác giả luận văn mở rộng diện tư liệu tham khảo, bổ sung kiến thức làm giàu vốn văn học thân rèn luyện thao tác nghiên cứu khoa học số kĩ phân tích, thẩm bình tác phẩm…Đó cơng việc quan trọng cần thiết giáo viên dạy Văn sống xã hội đại, học sinh tiếp cận với kiến thức từ nhiều nguồn phương tiện thông tin đại chúng chế đổi phương pháp dạy- học văn nhà trường Với lí trên, định lựa chọn đề tài “Khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975- 1985” để nghiên cứu Tác giả luận văn không kì vọng nhiều mong muốn góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu phương diện giai đoạn văn học quan trọng văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu, ý kiến có đề cập đến khuynh hướng văn xi sau 1975 nói chung tiểu thuyết 1975- 1985 nói riêng Mười năm sau chiến tranh, văn xuôi đánh giá loại hình văn học phát triển có thành tựu đáng kể thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn ký Chính thế, giai đoạn thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Chúng tơi nhận thấy có nhiều ý kiến, viết nghiên cứu văn xi sau 1975 nói chung, tiểu thuyết 1975- 1985 nói riêng có đề cập đến khuynh hướng Những viết tập trung cơng trình như: Văn học 1975- 1985, tác phẩm dư luận (Nxb Hội nhà văn, 1997), Văn học Việt Nam kỉ XX, vấn đề lịch sử lí luận (Nxb Giáo dục, 2004), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Nxb Giáo dục, 2009) Trong “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam từ sau 1975”, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long phân loại văn xuôi thành khuynh hướng khuynh hướng sử thi, khuynh hướng nhận thức lại, khuynh hướng đời tư khuynh hướng triết luận Đồng thời, tác giả phác họa nét lớn đổi biểu qua mở rộng quan niệm thực, đổi quan niệm nghệ thuật người, đổi nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ, giọng điệu Từ đó, nhà nghiên cứu đặt vấn đề có ý nghĩa muốn hình dung xác đầy đủ diện mạo đặc điểm văn xi cịn cần làm rõ khuynh hướng, thể tài, mảng đề tài lớn với mà đem lại cho văn xi ba mươi năm qua [48\22] Đây viết có ý nghĩa khái quát toàn cảnh văn học Việt Nam sau 1975, có tiểu thuyết Đặc biệt, tác giả viết nhấn mạnh tầm quan trọng việc nghiên cứu khuynh hướng cụ thể để thấy diện mạo phong phú văn học sau 75 Bài viết gợi ý quan trọng để đến lựa chọn đề tài Riêng tiểu thuyết giai đoạn 1975- 1985, tác giả Nguyễn Thị Bình cho giai đoạn 1975- 1985, tiểu thuyết vừa mở rộng đề tài vừa cố cưỡng lại từ trường tiểu thuyết sử thi để gia tăng chất đời tư [10\50] Vì thế, bên cạnh cảm hứng ngợi ca, tiểu thuyết giai đoạn xuất cảm hứng phê phán, góc độ quan sát, đánh giá người dịch chuyển dần phía đạo đức sinh hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chưa trọng Sau 75, văn học trở với người cá nhân, người sống đời thường việc miêu tả tâm lý người trở thành lợi ưu điểm tiểu thuyết Khảo sát tiểu thuyết 1975- 1985, nhận thấy, nhà văn nhạy bén, tinh tế việc miêu tả trình tâm lý phức tạp người Chẳng hạn, Mùa rụng vườn, nhà văn Ma Văn Kháng tài tình khắc họa trạng thái tâm lí nhân vật Lý Đó trạng thái tâm lí từ yêu quý ngưỡng mộ chồng đến xem thường, chán ngán chồng Ngòi bút tác giả đặc biệt tập trung vào diễn biến thất thường tâm lí Lý Đấy diễn biến khó lường, có lúc theo quy luật thơng thường, song có lúc bất ngờ, dội, không theo quy luật Ngay thân Lý đơi lúc phải ngạc nhiên Đặt nhân vật vào gia đình gia giáo, với mối quan hệ chồng chéo, tác giả làm sáng lên người tâm lí Lý Có lúc Lý độc địa với vợ Cừ hoàn cảnh bi đát phải dọn chung, có lúc lại quan tâm có ý định tìm cho chỗ làm suy nghĩ: Cơ khổ, tơi n lịng sao? Chị em với khơng thương thương ai?” [41\255] Chị vui vẻ hay trò chuyện với Phượng lại dửng dưng, lạnh lùng sẵn sàng vu oan cho vợ chồng Phượng bày mưu xe đạp Chị đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng với chồng, với em chồng sợ chiếm phịng Khơng tha bà Chí, chị ngồi “xoen rủa bà” cách tệ…Tâm lí Lý biểu phức tạp Qua nhân vật này, nhà văn Ma Văn Kháng dường muốn xây dựng loại người phổ biến ngày hơm Đó người phụ nữ tháo vát, động, nhạy bén, táo bạo, dễ thích nghi với thời đại Nhưng họ dễ bị tha hóa trước cám dỗ sống Không sáng tác Ma Văn Kháng, nhiều tiểu thuyết thời kì thành cơng miêu tả tâm lí nhân vật Tâm lí mẹ Êm 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Miền cháy Nguyễn Minh Châu, cha Thư Cha con, và… Nguyễn Khải, kể tâm lí Năm Trà Cù lao tràm Nguyễn Mạnh Tuấn… tác giả dụng công miêu tả tinh tế sâu sắc Nói tóm lại, nhân vật tiểu thuyết thời kì khắc họa phong phú, đa dạng mà phức tạp người sống đời thường Với ngòi bút sắc sảo, linh hoạt, nhà văn thực gửi gắm thông điệp sâu sắc vấn đề xã hội qua hệ thống nhân vật tác phẩm 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Văn học nghệ thuật ngôn từ Nói tới văn học, khơng thể khơng nói tới ngơn ngữ Ngơn ngữ văn học hình thái hoạt động ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ giúp nhà văn xây dựng hình tượng văn học, tái lời nói giới tinh thần người Trong tác phẩm văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng, ngơn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài tác giả Mặt khác, ngôn ngữ công cụ tư duy, phương tiện truyền đạt tư tưởng, tình cảm nên tư nghệ thuật nhà văn thay đổi ngơn ngữ tác phẩm họ có thay đổi Chuyển sang sáng tác theo khuynh hướng sự, nhận thấy ngôn ngữ tiểu thuyết 1975- 1985 có đặc điểm thành tựu sau: 3.4.1 Ngôn ngữ đậm chất thực: Trước 1975, khuynh hướng sử thi bao trùm, tiểu thuyết thể loại khác nhìn chung chủ yếu hướng tới cao cả, tốt đẹp, hoàn hảo Thái độ thực người chủ yếu ngợi ca, thành kính nhằm ngợi ca, cổ vũ kháng chiến dân tộc Vì thế, ngơn ngữ tác phẩm trau chuốt mượt mà, mỹ lệ hóa nên trang trọng, giàu chất thơ, chất trữ tình, lãng mạn, thi vị 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ sau 1975, cảm hứng sự- đời tư lên trở thành dịng mạch khuynh hướng sáng tác thời kì ngơn ngữ có chuyển động thay đổi Ngơn ngữ đời thường, chí ngơn ngữ có phần thơ nhám… trở thành lựa chọn số tác giả Ngơn ngữ có xu hướng ngày mở rộng cửa để trở nên phong phú biểu đầy đủ đa dạng, phức tạp sống người Trước sống đầy ắp bao vấn đề phức tạp, loạt tiểu thuyếtphóng Nguyễn Mạnh Tuấn đời tham gia tích cực vào nhiệm vụ chống tiêu cực, phanh phui mặt trái sống Trong tác phẩm này, ngơn ngữ hồn tồn khơng vẻ trang trọng, du dương, thi vị mà gần gũi với đời thường Đó lớp ngơn ngữ trần trụi thật, lời ăn tiếng nói hàng ngày nên chân thật giọng điệu, thơ nhám xù xì từ ngữ Chẳng hạn, Nhu Đứng trước biển suy tính: Học làm qi Đèo đẽo vài năm hết chương trình phổ thơng, chỗ đứng khơng khác Muốn phải cịng lưng theo đuổi trung cấp hay đại học, ngắn dài tổng cộng đứt chục năm, cao leo tới lương kỹ sư [63\195] Hay Hai Biền Cù lao tràm tỏ xét nét nói Ba Tài : Phó tiến với phó lùi… ăn tốn cơm Đảng, khơng biết có làm nổi, hay bày đặt để phá Cái loại tấc đến trời này, súng mà nổ đùng trở lại lặn tăm cho coi [65\138] Có ý kiến nhận xét ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn giản dị, dễ hiểu tác giả gia cơng trau chuốt Điều đúng, Nguyễn Mạnh Tuấn thừa nhận điều Nhưng có điều khơng thể phủ nhận ngơn ngữ mộc mạc lại phù hợp với với đối tượng miêu tả mà tiểu thuyết hướng tới: Đó thực đời thường đất nước thời hậu chiến Chính thế, người đọc cảm nhận gần gũi, chân thực đọc tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ lối văn chương trang trọng, mực thước, du dương, thi vị cá tính, nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng… chuyển sang sử dụng ngôn ngữ đời thường quảng đại quần chúng Những lối nói băm bổ, trình bày thẳng tuột, gọi đích danh vật, lối nói ngữ, lớp từ phát sinh… xuất phổ biến tiểu thuyết thời kì Chẳng hạn: Thưa cha, xe máy người hảo tâm họ cho Xin mẹ Maria rớt xuống muôn ơn thánh cho bà ấy, riêng lấy tiền đâu mà sắm, họ hàng hai bên nghèo rớt mồng tơi [37\62] Hoặc: Hừ, đến khó chịu, chiều ơng bơ, bà bơ ca liên tịch Tẩm khơng chịu Họp mụ sếp cửa hàng giở trò hâm Cái thằng Lùng trời đánh lại mổ ví cứng [40\63-64] Chính yếu tố yếu tố “phá rào” thành phần ngôn ngữ sáng tác làm nên sống động tạo tính chất “mở” tiểu thuyết đại Qua lớp ngôn ngữ ấy, người đọc dễ dàng nhận tính cách nhân vật, vấn đề đặt tác phẩm 3.4.2 Ngôn ngữ mang đậm cá tính nhân vật cá tính nhà văn Trong tiểu thuyết 75- 85, với nhân vật, nhà văn lại tìm hệ thống ngơn ngữ riêng cách thể riêng cho họ Chẳng hạn, cách xây dựng ngôn ngữ nhân vật Lý Mùa rụng vườn nhà văn Ma Văn Kháng ví dụ Là người cá tính, tính cách lại dễ đổi thay nên ngôn ngữ nhân vật phong phú Có lúc ngơn ngữ chị thật đay đả, kẻ cả: Đây lụy thằng nào hết! Đây trắng tay lập nên đồ Đây phải có quyền Đạo đức giả Đời chữ T thơi [41\198] Có lúc ngơn ngữ người thật cay nghiệt, đành hanh trợn trạo: Danh dự! Danh dự lên thẳng tịa áo đỏ áo đen mà kiện Nói thật đời anh sĩ diện khơng phải lối Động tí lên án vật chất Khơng có vật chất sống gì? Là người, phải biết làm tiền, phải biết sinh lợi, biết làm kinh tế chứ! 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [41\223] Nhưng có lúc ngơn ngữ Lý mượt mà, tình cảm, chân thật, đầm ấm: À, Cừ này, để hỏi cho chỗ làm Cấp dưỡng có khơng? Lúc đầu đã, Khổ! Nghĩ người lại nghĩ đến Cam lịng chua xót nhạt tình bơ vơ thế! Cơ nấu canh rau đay à? Này cho sóc cua mà nấu cho trẻ nhỏ ăn [41\213] Với ngơn ngữ mang đậm cá tính ấy, chân dung nhân vật lên tác phẩm vừa sinh động, lại vừa điển hình, sắc nét Ngơn ngữ nhân vật đầy cá tính thể rõ sáng tác Nguyễn Khải Đối với người thơng minh, hoạt bát bà Hồng (Gặp gỡ cuối năm), nhà văn xây dựng ngôn ngữ nhân vật sắc sảo, có phần sỗ sàng, chí thơ bạo Nhưng dun, tài bà Hồng ăn nói sỗ, thơ mà người nghe khơng cảm thấy khó chịu Cũng ngẫu nhiên nhà nghiên cứu Huỳnh Như phương cho rằng: Bắt cách ăn nói rõ, thơ bạo bà Hồng phải nhà văn có tạng người thơng minh, sắc sảo “ác” Nguyễn Khải [55\132] Thành công tiểu thuyết thời kì khơng thể cách xây dựng ngôn ngữ nhân vật mà nhà văn tạo dựng cá tính ngơn ngữ riêng tác phẩm Chẳng hạn, ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu giàu hình ảnh,sống động, sáng, từ ngữ trau chuốt cơng phu khơng cầu kì, kiểu cách Ngơn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng trữ tình trầm lắng, kín đáo, giàu sức biểu cảm, sáng, uyển chuyển Cịn ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Khải lại độc đáo, tài hoa vẻ đẹp sáng ngời trí tuệ… Qua ngơn ngữ, người đọc nhận nhà văn tiểu thuyết đọc Cũng qua ngơn ngữ, người đọc nhận thấy chuyển động tư cách viết họ Chính nét riêng cách sử dụng ngơn ngữ động, nhạy bén với thời giúp cho sáng tác nhà văn có sức hút gần gũi với bạn đọc 3.4.3 Yếu tố thơng tin tính triết luận 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hiện tượng gia tăng yếu tố thông tin cho ngôn ngữ tượng phổ biến tiểu thuyết thời kì Sự gia tăng yếu tố thơng tin xuất phát từ nghệ thuật dàn dựng dẫn dắt tình truyện đạt đến độ căng cần thiết Các nhân vật bị dồn đẩy vào tình xung đột gay gắt khơng thể điều hịa tự làm bùng nổ đấu tranh gay gắt, liệt Từ xung đột đầy kịch tính ấy, ý nghĩa chất sống ẩn giấu phía sau bộc lộ Chẳng hạn, Gặp gỡ cuối năm, nhà văn Nguyễn Khải xây dựng kết cấu truyện đơn giản: trò chuyện Nhưng tác giả nhân vật đứng trước lựa chọn có ý nghĩa định đầy nghiệt ngã Hoặc trở thành người đồng hành với mới, bị gạt bỏ Sự lựa chọn dồn nén không gian hẹp: Chiếc bàn trịn phịng ăn nhà bà Hồng, người phụ nữ đứng tuổi thuộc giới thượng lưu cũ Sài Gòn khoảng thời gian ngắn: bữa cơm tất niên, cụ thể có tiếng đồng hồ trước giao thừa Quả thực, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Lưu nói: Sự dồn nén thời gian không gian, dồn nén việc… buộc người đọc phải suy nghĩ, phải liên tưởng, phải nghiền ngẫm Gặp gỡ cuối năm với số trang viết không nhiều lượng thơng tin lớn [55\139] Sự gia tăng yếu tố thơng tin có thể mạch truyện nhanh với lối hành văn linh hoạt chùm tiểu thuyết- phóng thời kì Nguyễn Mạnh Tuấn Sự gia tăng yếu tố thông tin có thể ngơn ngữ hàm súc, lời mà ý nhiều, có ý lời Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải Mặt khác, gia tăng yếu tố thơng tin cịn thể lớp ngôn ngữ đa nghĩa Lớp ngôn ngữ hệ hứng thú triết luận ngày chiếm ưu văn xuôi, tiểu thuyết Chính lớp ngơn ngữ góp phần tích cực tạo nên tính hàm súc ngơn ngữ tiểu thuyết đại Ngoài ra, vẻ đẹp ngơn ngữ tiểu thuyết thời kì cịn thể qua lớp ngôn ngữ triết lý Ngôn ngữ triết lý đặc điểm bật tiểu 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thuyết Nguyễn Khải Vẻ đẹp văn Nguyễn Khải bình luận, triết lý ngắn gọn, giản dị, bất ngờ bật lên sau việc Triết lý Nguyễn Khải thấm đượm tình người nhân Những triết lý bắt nguồn từ cảm xúc, từ rung động tình cảm tác giả Đồng thời với Nguyễn Khải, sáng tác nhà văn khác Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn…cũng gia tăng lớp ngôn ngữ triết lý Nguyễn Minh Châu thích luận, triết luận ngơn ngữ hình tượng Nguyễn Mạnh Tuấn lại thích biện luận, triết luận trực tiếp ngôn ngữ lý luận Còn Ma Văn Kháng say mê triết lý qua lời thuyết minh luận bàn tiểu thuyết Lớp ngơn từ triết lý mang lại cho tiểu thuyết vẻ đẹp trí tuệ có sức lơi kéo người đọc nhập suy nghĩ, trăn trở vấn đề người xã hội Như vậy, nói, ngơn ngữ thực- đời thường, ngơn ngữ mang đậm cá tính nhân vật cá tính nhà văn, ngơn ngữ gia tăng yếu tố thơng tin chất triết lý đặc điểm bật tiểu thuyết thời kì Ngơn ngữ giúp nhà văn thể sâu sắc vấn đề nhân sinh, xã hội sống thường nhật Ngôn ngữ tạo nên nét riêng, đầy khác biệt mở sức hấp dẫn tiểu thuyết thời hậu chiến 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Đồng hành gắn bó với vận mệnh dân tộc, qua bước thăng trầm, văn học Việt Nam ln có vận động, biến đổi để đáp ứng nhu cầu chung người thời đại Tiểu thuyết 1975- 1985 nằm dòng chuyển đổi Tiểu thuyết với khả phản ánh rộng lớn, toàn vẹn, sinh động, sâu sắc so với thể loại khác đáp ứng kịp thời cho tiến trình đổi văn học Một biểu đổi tiểu thuyết phát triển theo khuynh hướng Có thể nói, khuynh hướng đặc điểm bật tiểu thuyết giai đoạn 1975- 1985 nói riêng, văn xi 1975- 1985 nói chung Khuynh hướng xuất kết trình tự ý thức văn học, thể vận động không ngừng văn học hành trình đổi Khuynh hướng hình thành từ thay đổi quan niệm thực, người đến nội dung biểu đạt phương thức thể tác giả Bằng toàn trải thân, nhà văn thể trách nhiệm, niềm tin, tâm hồn trí tuệ trang viết Họ vào ngõ ngách, chí xơng xáo đứng mũi nhọn sống, cố gắng phát tìm đường phản ánh hiệu thực Những đóng góp bước đầu nhà văn thời kì “tiền đổi mới” có ý nghĩa đặt móng cho cơng đổi mạnh mẽ tiểu thuyết thời gian sau Khuynh hướng thể qua nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Sự xuất khuynh hướng tạo nên phẩm chất tiểu thuyết biểu qua nhiều khía cạnh đề tài, cảm hứng, nghệ thuật… Tiểu thuyết bắt đầu khốc áo Sự thay đổi khiến tiểu thuyết trở thành thể loại văn học phản ánh sâu sắc với sống Bởi sống tiểu thuyết thật toàn diện, phong phú nhiều mặt Với điều ấy, tiểu thuyết xứng đáng bách khoa đời sống trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người u thích văn học 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong tiểu thuyết thời kì này, đề tài chiến tranh mảnh đất giàu tiềm cho bút khai vỡ Tuy nhiên tác giả mạnh dạn chọn thời điểm khốc liệt, gay cấn chiến tranh làm bối cảnh để khám phá tâm lý, tính cách nhân vật Việc chọn bối cảnh giúp nhà văn khắc phục phần nhìn dễ dãi, đơn giản chiến Đặc biệt, nhà văn có điều kiện soi chiếu thực qua hi sinh mát khám phá sâu va đập hoàn cảnh vào tâm lý người Cùng với đề tài chiến tranh xuất ngày chiếm lĩnh đề tài sự- đời tư Với đề tài này, nhà văn bắt đầu xới lên vấn đề sống đương vừa rung hồi chuông cảnh tỉnh, vừa khẳng định niềm tin vào người Từ cảm hứng sử thi, tiểu thuyết chuyển sang cảm hứng Khơng có giọng ngợi ca, tiểu thuyết cịn có đan cài nhiều nguồn cảm hứng: cảm hứng đạo đức, cảm hứng bi kich, cảm hứng phê phán…Nhưng tất mang cảm hứng nhân văn số phận người Các phương thức nghệ thuật tiểu thuyết thay đổi Nhiều kiểu kết cấu xuất Chiều sâu tâm hồn, tính cách người nhà văn khám phá thể qua thủ pháp đắc địa Sự trần thuật từ nhiều điểm nhìn, đa giọng điệu trần thuật khiến nhà văn không cịn người độc tơn phán truyền chân lý mà đối thoại với bạn đọc Tiểu thuyết mở đường giao tiếp cởi mở nhà văn bạn đọc Sáng tác theo khuynh hướng sự, tiểu thuyết tác giả tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma Văn Kháng…chính cánh chim mở đường đưa tới khám phá văn học tạo đà cho bước phát triển rực rỡ văn học thời kì đổi Sáng tác họ thể cách tân với nhiều tìm tịi mạnh bạo, sáng tạo Tuy nhiên, giai đoạn 1975- 1985 chặng đường khởi động trình đổi Vì thế, sáng tác bước thể nghiệm nên chưa thể 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nói tất tiểu thuyết thời kì đạt đến chiều sâu nhận thức nhuần nhị nghệ thuật Nhiều tiểu thuyết không tránh khỏi hạn chế Các giá trị tiểu thuyết thời kì chưa phải kết tinh, trở thành cổ điển Nhưng thành tựu bước đầu bước đệm quan trọng tạo đà cho tiểu thuyết bứt phá phát triển mạnh mẽ chặng đường sau Thành tựu khuynh hướng tiểu thuyết khơng có ý nghĩa tiến trình đổi mà làm phong phú lịch sử văn học đại Việt Nam Sự chuyển đổi nhiều mặt đề tài, cảm hứng, phương thức nghệ thuật quy luật vận động tiểu thuyết góp phần đem đến diện mạo mẻ cho văn học Sự thay đổi cho thấy nhạy bén, động ý nghĩa nhân văn sâu sắc tiểu thuyết văn học nước nhà Khoảng mười năm thời gian chuẩn bị tích cực cho định hình nét mới, chuẩn bị tích cực cho cơng đổi Điều quan trọng mười năm làm nên dịng chảy liền mạch cho văn xi, có tiểu thuyết 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), tr 14- 19 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi ,tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2012), Tiểu thuyết Miền Cháy, câu chuyện đất nước sau chiến tranh, http://lainguyenan,free.fr/vanhoc/tieuthuyet.htm/, ngày 16/4/ 2012 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Hà Nội Lại Ngun Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Tạp chí Văn học, (1), tr 14- 25 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975- Khảo sát nét lớn, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm I, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học,(7), tr 69- 75 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975- Một nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2), tr 49- 54 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1985- Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bơtsarơp A (1983), Cuộc tìm tịi vơ tận, Nxb Tác phẩm Mới- Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1972), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ ngơi nhà, Nxb Văn hóa, Hà Nội 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Nguyễn Minh Châu (1982), Những người từ rừng ra, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(2), tr91-97 17 Đặng Anh Đào (2001), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2), tr 17- 19 18 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xi nay”, Tạp chí Văn học,(5), tr 8-16 20 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX- Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Anh Đức (1966), Hòn đất, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1985), “Những đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn, Báo Nhân dân ngày 13.7.1985 23 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, Hà Nội 25 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên),(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam 1965-1975, nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học (3), tr 20- 23 28 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Nguyễn Minh Châu, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Nguyễn Trí Huân (1979), Năm 1975 họ sống thế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Huệ (1997), “Tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn bước chuyển văn học đầu năm 80”, Tạp chí Văn học, (11), tr 70- 76 32 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80), Tạp chí Văn học (2), tr 51- 57 33 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980- 1986, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện văn học 34 Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 336- 344 35 Mai Hương (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi,(tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Phú Khải (1985), Đọc “Cù lao tràm”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 30/6/1985 37 Nguyễn Khải (1979), Cha và…, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Khải (1985), Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 40 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Nguyễn Quốc Khánh (198?), “Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Chu Lai (1977), Nắng đồng bằng, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (Tái lần thứ nhất) 45 Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu (1994), Trang giấy trước đèn, Phê bình- Tiểu luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phong Lê(1983), Văn học năm 80, Tạp chí Văn học(3), tr66-72 47 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb giáo dục, Hà Nội 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Lê Lựu (1985), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học ,(4), tr9- 13 52 Nguyên Ngọc (1981), Nhân đọc tác phẩm Thái Bá Lợi, Báo Văn nghệ, ngày 19/12/1981 53 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2009), “Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975- 1985”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 54 Nhiều tác giả (1996), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975- 1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2012), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 200-282 57 Trần Văn Phương (2001), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1986), „Mấy ghi nhận đổi tư hình tượng người văn học ta thập kỉ qua”, Tạp chí Văn học, (6) 59 Trần Đình Sử (1991), “Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xơ Viết”, Tạp chí Văn học,(1) 60 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Đứng trước biển, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 64 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Những khoảng cách lại, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Cù Lao tràm, Nxb Thuận Hóa 66 Đỗ Phương Thảo (2006), “Cốt truyện tiểu thuyết sự, đời tư Ma Văn Kháng”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (8), tr 123- 134 67 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4), tr 24- 28 68 Ngô Thu Thủy (2011), “Đặc điểm văn xi nghệ thuật Việt Nam thời kì hậu chiến 1975- 1985, cơng trình khoa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 69 Lê Ngọc Trà (1990), “Vấn đề người văn học” in Lí luận văn học, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 70 Lê Ngọc Trà (1990), “Vấn đề văn học phản ánh thực” in Lí luận văn học, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 71 Lê Kim Vinh (1981), “Góp vào việc nhìn nhận tình hình văn xi từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (2), tr 89 72 Lê Trọng Vinh (2011), “Quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975”, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... việc tìm hiểu khuynh hướng tiểu thuyết giai đoạn 1975- 1985 giới giáo viên phổ thông, sinh viên, học sinh phần gợi ý cho người đọc yêu thích tiểu thuyết Việt Nam hiểu giai đoạn tiểu thuyết nước... tài Khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975- 1985 Trong luận văn này, đặt trọng tâm nghiên cứu đặc điểm, dạng thức nghệ thuật thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết sáng tác theo khuynh hướng. .. tiểu thuyết thuộc khuynh hướng giai đoạn 1975- 1985 Từ thấy vận động tiểu thuyết sau chiến tranh tranh chung tiểu thuyết đại 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát tiểu thuyết giai

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w