1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tướng tanaka kakuei trong sự nghiệp hiện đại hóa và tự chủ ngoại giao của nhật bản những năm 70 của thế kỷ xx

106 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  QUAN YẾN ANH THỦ TƯỚNG TANAKA KAKUEI TRONG SỰ NGHIỆP HIỆN ĐẠI HÓA VÀ TỰ CHỦ NGOẠI GIAO CỦA NHẬT BẢN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  QUAN YẾN ANH THỦ TƯỚNG TANAKA KAKUEI TRONG SỰ NGHIỆP HIỆN ĐẠI HÓA VÀ TỰ CHỦ NGOẠI GIAO CỦA NHẬT BẢN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MS: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết nội dung luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TPHCM, ngày 10 tháng năm 2014 (Ký tên ghi rõ họ tên) QUAN YẾN ANH LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thân tơi gặp khơng khó khăn Nhờ giúp đỡ q Thầy, Cơ, bạn bè mà hơm tơi hồn thành luận văn Trước tiên xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, người tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Và tơi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt quý Thầy cô khoa Đông Phương học truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian theo học Trường Và xin cảm ơn chân thành tới anh, chị bạn bè lớp cao học chuyên ngành Châu Á học chia sẻ, tương thân tương suốt hai năm học tập 2010 -2012 Cuối xin kính chúc quý Thầy, Cơ, bạn bè gia đình nhiều sức khỏe, thành cơng cơng việc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG I NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚI VÀO NHỮNG NĂM 6070 CỦA THẾ KỶ XX 12 1.1 Nhật Bản vào năm 60 -70 kỷ XX .13 1.1.1 Tình hình kinh tế .13 1.1.2 Tình hình trị - ngoại giao 20 1.1.3 Tình hình xã hội 27 1.2 Tình hình giới vào năm 60-70 kỷ XX 31 1.2.1 Nước Mỹ “cú sốc Nixon” 31 1.2.2 Trung Quốc “Đại cách mạng văn hóa” 36 1.2.3 Chiến tranh Việt Nam 38 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG II CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TANAKA KAKUEI 42 2.1 Từ doanh nhân đến nghị sĩ quốc hội 43 2.2 Từ nghị sĩ quốc hội đến Bộ trưởng 47 2.3 Trở thành Thủ tướng thứ 64 Nhật Bản 52 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG III VAI TRÒ CỦA THỦ TƯỚNG TANAKA KAKUEI VỚI NHẬT BẢN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX 58 3.1 Cách tiếp cận để đánh giá Tanaka Kakuei 59 3.2 Vai trò Thủ tướng Tanaka Nhật Bản năm 1970 63 3.2.1 Khởi xướng kế hoạch rộng lớn đại hóa Nhật Bản 63 3.2.2 Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc 65 3.2.3 Thực thi ngoại giao tự chủ 73 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC .91 PHỤ LỤC .97 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tanaka Kakuei xem trị gia lớn có ảnh hưởng trường Nhật Bản từ sau chiến tranh giới lần thứ hai Vì Tanaka mệnh danh “Đại Tể tướng thời Showa” Nhật Bản Sau thành công nghiệp kinh doanh, Tanaka muốn thử sức lĩnh vực trị, quay tỉnh Niigata quê hương để vận động tranh cử vào nghị sĩ quốc hội Năm 1947, ông trúng cử, trở thành nghị sĩ quốc hội, mở đầu cho thành cơng hoạt động trị ông Năm 1957, ông trở thành Bộ trưởng Bộ Bưu Nội Kishi Nobusuke Bộ trưởng trẻ phủ Nhật Bản kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II Năm 1962, ông làm Bộ trưởng Tài Nội Ikeda Hayato Nội Sato Eisaku, năm 1965 ông trở thành Tổng thư ký Đảng Tự Dân chủ, đảng cầm quyền, nhân vật số nắm quyền lực trị Nhật Bản Năm 1971, ơng trở lại Nội giữ chức Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thương mại, có ơng lao lớn thương thuyết với Mỹ nằm thiết lập quan hệ thương mại song phương việc trao trả Okinawa cho Nhật Tháng năm 1972, ông trở thành Thủ tướng trẻ tuổi Nhật Bản từ sau chiến tranh giới lần thứ II Ơng có cơng lao đặc biệt việc bình thường hóa quan hệ Nhật Bản với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa khởi xướng đại nghiệp đại hóa tồn diện quần đảo Nhật Bản, xây dựng đất nước Nhật Bản thành nước giàu đẹp văn minh Với đóng góp vơ to lớn thủ tướng Tanaka, đất nước Nhật Bản hồi sinh mạnh mẽ sau chiến tranh giới lần thứ II bước vào thời kỳ đại hóa bước xác lập tính tự chủ hoạt động ngoại giao với cường quốc giới Tên tuổi Thủ tướng Tanaka gắn liền với giai đoạn quan trọng lịch sử Nhật Bản đường vươn tới cường quốc giới ngày Nhận thấy tầm quan trọng ảnh hưởng đóng góp to lớn Tanaka Kakuei lịch sử Nhật Bản đại, định chọn đề tài “Thủ tướng Tanaka Kakuei nghiệp đại hóa tự chủ ngoại giao Nhật Bản năm 70 kỷ XX” làm đề tài luận văn thạc sĩ Việc làm sáng tỏ vai trò Thủ tướng Tanaka Kakuei Nhật Bản không đánh giá công lao cá nhân ơng Nhật Bản mà mà cịn cho biết rõ vấn đề quan trọng giai đoạn quan trọng lịch sử Nhật Bản đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu, người viết cố gắng tiếp cận nguồn tài liệu từ cơng trình nghiên cứu, sách, báo, internet, tạp chí Tuy nhiên, thực tế cho thấy Việt Nam sách báo đề cập đến nhân vật lịch sử cịn Trong Lịch sử Nhật Bản xuất từ năm 1990 trở lại đây, đề cập đến giai đoạn năm 1970, tác giả có đề cập đến cơng tích Tanaka Kakuei sơ lược1 Cơng trình có đề cập sâu cơng tích Vĩnh Sính, 1991, Nhật Bản cận đại, Nxb TP Hồ Chí Minh; Phan Ngọc Liên (chủ biên), 1995: Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa Thơng tin; Lê Văn Quang, 1998: Lịch sử Nhật Bản, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn TPHCM, tr 274 – 275 284 – 289; Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên), 2007: Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 243253 Thủ tướng Tanaka Kakuei Quan hệ Nhật - Trung từ sau chiến tranh giới thứ hai Nguyễn Thanh Bình (Nxb Khoa học Xã hội, xuất năm 2004) Trong cơng trình này, tác giả trình bày quan hệ Nhật Trung 30 năm, từ năm 1972 đến 2002 có đề cập chi tiết vai trị Thủ tuớng Tanaka Kakuei q trình bình thương hóa quan hệ Nhật Bản Trung Quốc Bài viết “30 năm quan hệ Nhật – Trung Thành triển vọng” Nguyễn Tiến Lực đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc đề cập, phân tích vai trị Thủ tướng Tanaka Kakuei2 Tuy nhiên khn khổ báo tạp chí nên tác giả chưa đề cập chi tiết chưa đánh giá tồn diện vai trị Thủ tướng Tanaka Kakuei giai đoạn lịch sử năm 1970 Gần đây, có viết Kakuei Tanaka – “Tướng quân bóng tối” trường Nhật đăng Báo Công an Nhân dân điện tử lược thuật từ viết đăng Historia giới thiệu khái quát công tích mưu lược trị Thủ tướng Tanaka Kakuei Bài báo khai thác vụ scandal trị, khơng phải nghiên cứu khoa học Điều cần lưu ý là, việc nghiên cứu toàn diện đầy đủ Thủ tướng Tanaka tiếng Việt khơng có nên đọc báo, người đọc dễ có cách nhìn phiến diện nhân vật lịch sử Ở Nhật Bản, dĩ nhiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân vật lịch sử Tanaka Kakuei Chúng liệt kê hết cơng trình nghiên cứu Tanaka Kakuei tiếng Nhật, xin điểm qua cơng trình mà chúng tơi có đọc được: Nguyễn Tiến Lực, 2003: 30 năm quan hệ Nhật – Trung, thành triển vọng, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 49, tr.68-69 48 Hoàng Việt (1985), Nghiên cứu Trung Quốc đại, NXB Khoa học xã hội 49 Hoàng Văn Việt (2007), Các quan hệ trị phương Đơng: Lịch sử tại, NXB Đại học Quốc gia, TPHCM 50 Martin Wolf (1989), Những học từ thành công kinh tế Nhật Bản, Nguyên Vũ dịch, NXB TP Hồ Chí Minh II.Tài liệu tiếng Anh 51 James Babb (2001), Tanaka Kakuei: The marking of postwar Japan, Prentice Hall of Canada Ltd 52 W.G.Beasley (1991), The Rise of Modern Japan, Charles E Tuttle, Tokyo 53 W.G.Beasley (1991), The Modern History of Japan, Charles E.Tuttle Company, Tokyo, Japan 54 Steven Hunziker (1996), A Political Biography of Modern Japan, Times Editions 55 E.O Reischauer (1992), Japan – The Story of the Nation, Charles E.Tuttle Company, Tokyo, Japan III.Tài liệu tiếng Nhật 56 Iwami Takao (1998), 田中角栄 政治の天才 (Tanaka Kakuei – Thiên tài trị), Gakuyoo Shobo 57 Kojima Matsuo (2002), 国交正常化後の日中経済関係 (Quan hệ kinh tế Nhật – Trung sau thức bình thường hóa), Shina 88 58 Sugita Mochibo (2006), 昭和の大宰相田中角栄の革命 (Những sách mang tính cách mạng Tanaka Kakuei – Đại Tể tướng thời Showa) , Daiwa Shobo 59 Takahara Akio, Hattori Ryuji (2012), 日中関係 1972-2012: 政治 (Quan hệ Trung-Nhật 1972-2012: Quan hệ trị), Shueisha 60 Nakamura Satomu (1992),日本史 (Sử Nhật Bản), Shueisha 61 Nihon Jitenhennshukai (Hội Biên tập từ điển Nhật Bản) (1990), 日 本歴史辞典 (Từ điển lịch sử Nhật Bản), Iwanami Shoten 62 Hayano Tooru (1995), 田中角栄と戦後の精神 (Tanaka Kakuei tinh thần thời hậu chiến), Asash shinbunsha 63 Hyasaka Shigezo (1993), 政治家 田中角栄 (Chính trị gia Tanaka Kakuei), Shueisha 64 Fukashi Horie (1995), 現 代 政 治 学 (Chính trị học đại), Hogaku Shoin 65 Hosaka Masayasu (2010), 田中角栄の昭和 (Tanaka Kakuei thời Showa), Asahi Shinsho 66 Yamaguchi Jiro (1997), 日本政治の課題 (Những vấn đề trị Nhật Bản), Iwanami Shoten IV Tài liệu điện tử 67 Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn/ 68 Bộ ngoại giao Nhật Bản: http://www.mofa.gov.jp/ 69 Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam: http://www.vn.embjapan.go.jp/ 70 Thông tin Nhật Bản: http://www.thongtinnhatban.net 89 71 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản: http://www.ncnb.org.vn 72 http://www.toquoc.gov.vn/ 73 http://www.asahi.com 74 http://www.japanfocus.org/ 75 http://foreignpolicy.com/ 76 http://www.rcrinc.com/tanaka/ 77 http://www.mofa.go.jp/mofaj/area/china/ 78 http://www.mofa.go.jp/mofaj/area/china/ 79 http://www.kantei.go.jp http://www.shugiin.go.jp 80 http://amanaimages.com/info/ 81 http://www.japanfocus.org/ 82 http://www.weblibo.jp/ 90 PHỤ LỤC 日本国政府と中華人民共和国政府の共同声明 日本国内閣総理大臣田中角栄は、中華人民共和国国務院総理周恩来の招きによ り、千九百七十二年九月二十五日から九月三十日まで、中華人民共和国を訪問し た。田中総理大臣には大平正芳外務大臣、二階堂進内閣官房長官その他の政府職員 が随行した。 毛沢東主席は、九月二十七日に田中角栄総理大臣と会見した。双方は、真剣かつ 友好的な話合いを行った。 田中総理大臣及び大平外務大臣と周恩来総理及び姫鵬飛外交部長は、日中両国間 の国交正常化問題をはじめとする両国間の諸問題及び双方が関心を有するその 他 の諸問題について、終始、友好的な雰囲気のなかで真剣かつ率直に意見を交換し、 次 の 両 政 府 の 共 同 声 明 を 発 出 す る こ と に 合 意 し た 。 日中両国は、一衣帯水の間にある隣国であり、長い伝統的友好の歴史を有する。 両国国民は、両国間にこれまで存在していた不正常な状態に終止符を打つこと を 切望している。戦争状態の終結と日中国交の正常化という両国国民の願望の実現 は 、 両 国 関 係 の 歴 史 に 新 た な 一 頁 を 開 く こ と と な ろ う 。 日本側は、過去において日本国が戦争を通じて中国国民に重大な損害を与えたこ とについての責任を痛感し、深く反省する。また、日本側は、中華人民共和国 政 府が提起した「復交三原則」を十分理解する立場に立って国交正常化の実現をはか るという見解を再確認する。中国側は、これを歓迎するものである。 日中両国間には社会制度の相違があるにもかかわらず、両国は、平和友好関係を 樹立すべきであり、また、樹立することが可能である。両国間の国交を正常化 し、相互に善隣友好関係を発展させることは、両国国民の利益に合致するところで 91 あり、また、アジアにおける緊張緩和と世界の平和に貢献するものである。 一 日本国と中華人民共和国との間のこれまでの不正常な状態は、この共同声明が 発出される日に終了する。 二 日本国政府は、中華人民共和国政府が中国の唯一の合法政府であることを承認 する。 三 中華人民共和国政府は、台湾が中華人民共和国の領土の不可分の一部であるこ とを重ねて表明する。日本国政府は、この中華人民共和国政府の立場を十分理 解し、尊重し、ポツダム宣言第八項に基づく立場を堅持する。 四 日本国政府及び中華人民共和国政府は、千九百七十二年九月二十九日から外交 関係を樹立することを決定した。両政府は、国際法及び国際慣行に従 い、それ ぞれの首都における他方の大使館の設置及びその任務遂行のために必要なすべ ての措置をとり、また、できるだけすみやかに大使を交換することを決定 し た。 五 中華人民共和国政府は、中日両国国民の友好のために、日本国に対する戦争賠 償の請求を放棄することを宣言する。 六 日本国政府及び中華人民共和国政府は、主権及び領土保全の相互尊重、相互不 可侵、内政に対する相互不干渉、平等及び互恵並びに平和共存の諸原則の基礎 の上に両国間の恒久的な平和友好関係を確立することに合意する。 両政府は、右の諸原則及び国際連合憲章の原則に基づき、日本国及び中国が、相 互の関係において、すべての紛争を平和的手段により解決し、武力又は武力による 威嚇に訴えないことを確認する。 七 日中両国間の国交正常化は、第三国に対するものではない。両国のいずれも、 アジア・太平洋地域において覇権を求めるべきではなく、このような覇権を確 立しようとする他のいかなる国あるいは国の集団による試みにも反対する。 八 日本国政府及び中華人民共和国政府は、両国間の平和友好関係を強固にし、発 展させるため、平和友好条約の締結を目的として、交渉を行うことに合意し 92 た。 九 日本国政府及び中華人民共和国政府は、両国間の関係を一層発展させ、人的往 来を拡大するため、必要に応じ、また、既存の民間取決めをも考慮しつつ、貿 易、海運、航空、漁業等の事項に関する協定の締結を目的として、交渉を行う ことに合意した。 千九百七十二年九月二十九日に北京で 日本国内閣総理大臣 田中角栄(署名) 日本国外務大臣 大平正芳(署名) 中華人民共和国国務院総理 周恩来(署名) 中華人民共和国 姫鵬飛(署名) 外交部長 93 Tuyên bố chung Chính phủ Nhật Bản Chính phủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Theo lời mời Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai, từ ngày 25 tháng năm 1972 đến ngày 30 tháng năm 1972, (Nội Tổng lý Đại thần) Thủ tướng Nhật Bản Tanaka Kakuei đến thăm nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Cùng với Thủ tướng Tanaka có Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ohira Masayoshi, Chánh văn phòng Nội Nikaido Susumu quan chức phủ Nhật Bản Ngày 27 tháng 9, Chủ tịch Mao Trạch Đông tiếp hội kiến với Thủ tướng Tanaka Hai bên tiến hành hội đàm cách thẳng thắn hữu nghị Thủ tướng Tanaka Kakuei, Bộ trưởng Ngoại giao Ohira Masayoshi với Thủ tướng Chu Ân Lai Bộ trưởng Ngoại giao Cơ Bằng Phi xem xét tất vấn đề quan hệ hai nước, mà trước hết vấn đề bình thường hóa quan hệ ngoại giao vấn đề mà hai bên quan tâm với tinh thần nghiêm túc khơng khí thân thiện Hai bên đồng ý ký Tuyên bố chung phủ hai nước với nội dung cụ thể sau đây: Nhật Bản Trung Quốc có lịch sử lâu dài tình hữu nghị truyền thống.Nhân dân hai nước lo lắng tình trạng bất thường tồn trước hai nước Thực nguyện vọng nhân dân, kiện bình thường hóa quan hệ ngoại giao Nhật BảnTrung Quốc kết thúc tình trạng chiến tranh, mở trang lịch sử quan hệ hai nước 94 Phía Nhật Bản cảm nhận trách nhiệm bày tỏ lòng ân hận sâu sắc trước chiến tranh gây tổn thất nặng nề cho nhân dân Trung Quốc Mặc dù có khác chế độ xã hội hai nước cần thiết thiết lập quan hệ thân thiện hịa bình.Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao phát triển quan hệ hòa bình láng giềng thân thiện hai nước phù hợp với lợi ích nhân dân hai nước góp phần cho hịa bình giới làm dịu tình hình căng thẳng châu Á Tình trạng khơng bình thường Nhật Bản Trung Quốc kết thúc kể từ thời điểm Tuyên bố chung cơng bố Chính phủ Nhật Bản cơng nhận Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa phủ hợp pháp đại diện cho Trung Quốc Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa tun bố Đài Loan phần lãnh thổ tách rời Trung Quốc Chính phủ Nhật Bản thấu hiểu, tơn trọng lập trường nói Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kiên định giữ vững lập trường dựa vào điều Tuyên bố Posdam Chính phủ Nhật Bản Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa định thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước kể từ ngày 29-9-1972 v.v hai bên tiến hành thiết lập Đại sứ quán thủ đô nước, tiến hành trao đổi Đại sứ thời gian sớm Vì tình hữu nghị nhân dân hai nước, Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố xóa bỏ yêu cầu bồi thường chiến tranh Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa trí xây dựng mối quan hệ hịa bình hữu nghị Nhật- Trung dựa 95 năm nguyên tắc: tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, chung sống hịa bình Chính phủ hai nước thống giải tranh chấp biện pháp hịa bình dựa sở luật pháp quốc tế, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Việc bình thường hóa mối quan hệ Nhật - Trung khơng nhằm vào nước thứ ba, khơng có mưu đồ bá quyền khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, phản đối quốc gia hay lực có ý định thiết lập bá quyền Chính phủ Nhật Bản Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa trí nhằm củng cố mối quan hệ hịa bình hữu nghị hai quốc gia, hai bên tiến hành đàm phán tiến tới kí kết Hiệp định Hịa bình hữu nghị Để phát triển mối quan hệ hai nước, Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa phủ Nhật Bản trí thúc đẩy mối quan hệ hai quốc gia, tiến hành đàm phán tới kí kết Hiệp định thương mại, hàng không, ngư nghiệp v.v Bắc Kinh ngày 29 tháng năm 1972 Nội Tổng lý Đại thần (Thủ tướng) Nhật Bản Tanaka Kakuei(đã ký) Bộ trưởng Ngoại trưởng Nhật Bản Ohira Masayoshi (đã ký) Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai (đã ký) Bộ trưởng Ngoại giao nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Cơ Bằng Phi (đã ký) 96 PHỤ LỤC 日本国と中華人民共和国との間の平和友好条約 日本国及び中華人民共和国は、 千九百七十二年九月二十九日に北京で日本国政府及び中華人民共和国政府が共同 声明を発出して以来、両国政府及び両国民の間の友好関係が新しい基礎の上に大き な発展を遂げていることを満足の意をもつて回顧し、 前記の共同声明が両国間の平和友好関係の基礎となるものであること及び前記の 共同声明に示された諸原則が厳格に遵守されるべきことを確認し、 国際連合憲章の原則が十分に尊重されるべきことを確認し、アジア及び世界の平 和及び安定に寄与することを希望し、 両国間の平和友好関係を強固にし、発展させるため、 平和友好条約を締結することに決定し、このため、次のとおりそれぞれ全権委員 を任命した。 日本国 外務大臣 園田 直 中華人民共和国 外交部長 黄 華 これらの全権委員は、互いにその全権委任状を示し、それが良好妥当であると認 められた後、次のとおり協定した。 第一条 両締約国は、主権及び領土保全の相互尊重、相互不可侵、内政に対する相互不干 渉、平等及び互恵並びに平和共存の諸原則の基礎の上に、両国間の恒久的な平和 友好関係を発展させるものとする。 97 両締約国は、前記の諸原則及び国際連合憲章の原則に基づき、相互の関係におい て、すべての紛争を平和的手段により解決し及び武力又は武力による威嚇に訴え ないことを確認する。 第二条 両締約国は、そのいずれも、アジア・太平洋地域においても又は他のいずれの地 域においても覇権を求めるべきではなく、また、このような覇権を確立しようとす る他のいかなる国又は国の集団による試みにも反対することを表明する。 第三条 両締約国は、善隣友好の精神に基づき、かつ、平等及び互恵並びに内政に対する 相互不干渉の原則に従い、両国間の経済関係及び文化関係の一層の発展並びに両国 民の交流の促進のために努力する。 第四条 この条約は、第三国との関係に関する各締約国の立場に影響を及ぼすものではな い。 第五条 この条約は、批准されるものとし、東京で行われる批准書の交換の日に効力を生 ずる。この条約は、十年間効力を有するものとし、その後は、2 の規定に定める ところによつて終了するまで効力を存続する。 いずれの一方の締約国も、一年前に他方の締約国に対して文書による予告を与え ることにより、最初の十年の期間の満了の際またはその後いつでもこの条約を終 了させることができる。 以上の証拠として、各全権委員は、この条約に署名調印した。 98 千九百七十八年八月十二日に北京で、ひとしく正文である日本語及び中国語によ り本書二通を作成した。 日本国のために 園田 直(署名) 中華人民共和国のために 黄 華(署名) 99 Hiệp ước hòa bình hữu nghị Nhật Bản nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nước Nhật Bản nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa : Chính phủ Nhật Bản phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa bày tỏ hài lòng phát triển to lớn sở mối quan hệ hữu nghị phủ nhân dân hai nước kể công bố Tuyên bố chung Bắc Kinh ngày 29 tháng năm 1972 Hai bên nhận thức cách sâu sắc sở mối quan hệ hịa bình hữu nghị hai nước tôn trọng nghiêm túc nguyên tắc nêu Tuyên bố chung hai nước Hai bên nhận thức cần tôn trọng cách đầu đủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc hy vọng góp phần hịa bình ổn định khu vực châu Á giới Nhằm tăng cường phát triển quan hệ hịa bình hữu nghị hai nước, hai bên định ký Hiệp định hịa bình hữu nghị ủy nhiệm cho Ủy biên toàn quyền sau ký vào Hiệp định này: Ngoại trưởng Nhật Bản Sonoda Sunao Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hồng Hoa Hai vị ủy viên tồn quyền trình thư ủy nhiệm toàn quyền sau xá nhận thư hợp pháp ký vào Hiệp định với điều khoản sau đây: Điều 1.1 Hai bên dựa tảng nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn 100 nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, chung sống hịa bình, để phát triển mối quan hệ hữu nghị hịa bình vĩnh viễn hai nước 1.2 Dựa nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc quan hệ với nhau, hai bên cam kết không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực giải tranh chấp biện pháp hịa bình Điều Hai nước tuyên bố không mưu cầu bá quyền khu vực châu Á – Thái Bình Dương khu vực khác kiên phản đối ý đồ xác lập bá quyền quốc gia nhóm quốc gia Điều Dựa tinh thần hữu nghị láng giềng tốt phù hợp với nguyên tắc chung không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, chung sống hịa bình, hai bên nỗ lực thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế, văn hóa hai nước xúc tiến giao lưu nhân dân hai nước Điều Hiệp ước không làm ảnh hưởng tới lập trường nước quan hệ với nước thứ ba Điều 5.1.Hiệp ước này, sau phê chuẩn trao đổi phê chuẩn tiến hành Tokyo, có hiệu lực Hiệp ước có hiệu lực 10 năm sau tiếp tục có hiệu lực dựa quy định Quy định 101 5.2.Bằng cách thông báo văn cho bên trước năm, bên, kết thúc hiệp ước lúc sau kết thúc thời hạn 10 năm Các vị ủy viên toàn quyền ủy nhiệm nêu trên, ký vào hiệp ước Văn làm Bắc Kinh ngày 20 tháng năm 1978, gồm hai bản, tiếng Nhật tiếng Trung Quốc; hai có giá trị Thay mặt phía Nhật Bản Sonoda Sunao (đã ký) Thay mặt phía Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 102 Hồng Hoa (đã ký) ... III VAI TRÒ CỦA THỦ TƯỚNG TANAKA KAKUEI VỚI NHẬT BẢN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX 58 3.1 Cách tiếp cận để đánh giá Tanaka Kakuei 59 3.2 Vai trò Thủ tướng Tanaka Nhật Bản năm 1 970 ... lớn Tanaka Kakuei lịch sử Nhật Bản đại, định chọn đề tài ? ?Thủ tướng Tanaka Kakuei nghiệp đại hóa tự chủ ngoại giao Nhật Bản năm 70 kỷ XX? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Việc làm sáng tỏ vai trò Thủ. .. với Nhật Bản 11 CHƯƠNG I NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚI VÀO NHỮNG NĂM 60 -70 CỦA THẾ KỶ XX 12 1.1 Nhật Bản vào năm 60 -70 kỷ XX 1.1.1 Tình hình kinh tế Sau chiến tranh giới thứ II, kinh tế Nhật Bản phát

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w