Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN TRƯƠNG MẠNH HOÀI TRƯỜNG PHÁI TÂN CẢM GIÁC TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN TRƯƠNG MẠNH HOÀI TRƯỜNG PHÁI TÂN CẢM GIÁC TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 66.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Chủ tịch Hội đồng Ý kiến GVHD LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa thiếu sót tơi làm luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy Cô khoa Văn học Ngôn ngữ trao cho tri thức năm học tập trường Tơi xin cảm ơn phịng Sau đại học hỗ trợ thời gian học Cao học trường Cuối cùng, tơi xin tri ân đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2014 Trần Trương Mạnh Hồi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xn Luận văn khơng có chép từ nguồn tài liệu sẵn có Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2014 Trần Trương Mạnh Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan 1.2 Lý chủ quan 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu nước 3.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: VĂN HỌC NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TRƯỜNG PHÁI TÂN CẢM GIÁC 10 1.1 Những khuynh hướng trường phái văn học Nhật Bản đầu kỷ XX…… 10 1.1.1 Khuynh hướng văn học vị nhân sinh 10 1.1.2 Khuynh hướng văn học vị nghệ thuật 15 1.2 Trường phái Tân cảm giác Nhật Bản: cội nguồn, lịch sử, thành tựu 17 1.2.1 Cội nguồn lịch sử 17 1.2.1.1 Nội sinh 17 1.2.1.2 Ngoại nhập 20 1.2.1.3 Về chủ trương sáng tác 23 1.2.2 Thành tựu trường phái Tân cảm giác Nhật Bản 25 1.2.2.1 Tác gia tiêu biểu 25 1.2.2.2 Đóng góp trường phái Tân cảm giác đời sống văn học Nhật Bản……………… 29 CHƯƠNG 2: TRƯỜNG PHÁI TÂN CẢM GIÁC NHẬT BẢN, NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Cái chủ quan nhu cầu biểu tự ngã 32 2.1.1 Khái niệm tự ngã văn học 32 2.1.2 Các phương diện nhu cầu biểu tự ngã văn học Tân cảm giác Nhật Bản 34 2.1.2.1 Quan niệm nghệ thuật người 34 2.1.2.2 Quan điểm nghệ thuật giới 40 2.2 Nội tâm người: giới mâu thuẫn 46 2.2.1 Vấn đề nội tâm văn học 46 2.2.2 Vấn đề nội tâm văn học Tân cảm giác Nhật Bản 47 2.2.2.1 Mâu thuẫn sống người 47 2.2.2.2 Mâu thuẫn người giới 49 2.3 Vấn đề giá trị tồn sinh quan hệ tồn sinh 52 2.3.1 Vấn đề tồn sinh văn học 52 2.3.2 Vấn đề giá trị tồn sinh 54 2.3.3 Vấn đề quan hệ tồn sinh 55 CHƯƠNG 3: TRƯỜNG PHÁI TÂN CẢM GIÁC NHẬT BẢN, NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 61 3.1 Vấn đề thể loại dung lượng 61 3.2 Các dạng kết cấu 65 3.3 Các kiểu nhân vật 70 3.4 Hệ thống thủ pháp 75 3.5 Ngôn ngữ nghệ thuật 84 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Cùng nằm không gian văn hóa Đơng Á có thời gian dài quốc gia đồng văn: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam nước có mối quan hệ đặc biệt Trên phương diện văn học, tình hình nghiên cứu văn học Trung Quốc Việt Nam khởi sắc Tuy nhiên, năm gần đây, ý dần mở rộng nước xung quanh Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Thái Lan Đặc biệt, với vị trí siêu cường kinh tế, khoa học kỹ thuật, Nhật Bản thu hút quan tâm giới, có Việt Nam Văn học Nhật Bản thời gian gần giới thiệu nhiều Việt Nam, đặc biệt tượng Murakami Haruki thơ Haiku Theo đó, độc giả Việt Nam thường hình dung văn học Nhật Bản truyền thống vẻ đẹp huyền vi, linh diệu, mang đậm cảm thức u tịch văn học đại xứ Phù Tang loạn hoài nghi mạnh mẽ mang tinh thần hậu đại Trong đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu trào lưu, trường phái văn học Nhật Bản giai đoạn chuyển từ văn học truyền thống sang đại chưa ý mức Dưới tác động văn hóa phương Tây, văn học Nhật Bản phát triển thành nhiều trường phái, trường phái Tân cảm giác với quy tụ nhà văn tiếng thời giờ, đặc biệt nhà văn đạt giải Nobel văn học Kawabata Yasunari, gây nhiều tranh cãi giới sáng tác phê bình văn học Nhật Bản Chỉ thức tồn thời gian ngắn (1924 - 1927) với chủ trương táo bạo mẻ, tài nhà văn, văn học Tân cảm giác có tác phẩm vượt thời gian Nghiên cứu trường phái nhu cầu cần thiết, không để hiểu văn học Nhật Bản mà cịn để hiểu đường đại hóa văn học Việt Nam 1.2 Lý chủ quan Tìm hiểu nghiên cứu văn học Nhật Bản mối quan tâm suốt thời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp Đại học tơi đề tài văn học xứ Phù Tang: Cái hài tác phẩm Botchan Natsume Soseki (2009) Được làm luận văn thạc sĩ, định chọn đề tài TRƯỜNG PHÁI TÂN CẢM GIÁC TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XX với mong muốn thỏa niềm đam mê phần bổ khuyết cho tình hình nghiên cứu lý luận văn học đại Nhật Bản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên gọi, đối tượng luận văn trường phái Tân cảm giác Nhật Bản đầu kỷ XX Theo đó, chúng tơi tập trung giới thiệu cội nguồn, lịch sử, thành tựu trường phái sâu phân tích tác phẩm hai đại biểu xuất sắc trường phái Tân cảm giác Nhật Bản đầu kỷ XX Yokomitsu Riichi Kawabata Yasunari, nhằm rút đặc điểm nội dung nghệ thuật trường phái hai tác giả Phạm vi nghiên cứu luận văn là: (1) tác phẩm Yokomitsu Riichi Kawabata Yasunari; (2) cơng trình viết trường phái Tân cảm giác Yokomitsu Riichi Kawabata Yasunari; (3) tài liệu liên quan khác Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu nước Với tài liệu tiếng Nhật, theo tìm hiểu cịn hạn chế chúng tơi, trường phái nghiên cứu đề tài độc lập, phần lớn trang viết tác giả xem trụ cột trường phái Tân cảm giác Kawabata Yasunari, Yokomitsu Riichi, nhà nghiên cứu thơng qua sáng tác nhà văn để nói đơi chút trường phái Tân cảm giác Sau khảo sát nguồn tài liệu văn nguồn tài liệu mạng, tài liệu chúng tơi tìm được, kể sau: 145 Trường phái Tân cảm giác kết thúc Yokomitsu Riichi căm ghét thành công thực đánh giá vĩ đại, ông thất bại việc tạo phong cách quán Nakamura Mitsuo cho ảnh hưởng mà Yokomitsu du nhập từ văn học nước ngồi khơng khác mặc áo cho chim Nhưng thật sai lầm đưa kết luận từ thất bại ông có thành đạt Năm 1931, Ito Sei viết khơng thay đổi nghệ thuật văn chương Nhật Bản nhiều tác phẩm trường phái Tân cảm giác: “Khi người nói tới “văn học mới” có nghĩa họ nhắc đến tác phẩm trường phái Những hệ trường phái Hiện đại đấu tranh cho tương lai xa trường phái dù khơng cho phép sau năm 1945 Thất bại Yokomitsu nặng nề ảnh hưởng cách sâu sắc tác phẩm ông Sự nghiệp ông đất nước Nhật Bản nơi ông sống phản ánh tiểu thuyết này, chí đến thời điểm mà người khơng cịn đọc tác phẩm văn học túy, họ nhắc tới giai đoạn đáng nhớ với nỗ lực không ngừng nhà văn Nhật Bản nhằm hịa vào dịng chảy văn học đại giới” (Tác giả luận văn trích dịch từ trang 644 đến trang 666 sách: Donald Keene (1984), Dawn to the West – Japanese Literature in the Modern Era Fiction, Holt, Rinehart and Winston, New York) 1.2.3 YOKOMITSU RIICHI VÀ CUỘC DUY TÂN NHẬT BẢN Văn học Nhật Bản Hiện đại (Tiền chiến) Franziska Kasch Ts Andy Murakami-Smith OUSSEP Lục cá nguyệt mùa Thu 2007 (OUSSEP, viết tắt Osaka University Short-term Student Exchange Program, Chương trình Trao đổi Sinh viên Ngắn hạn Đại học Osaka, Nhật Bản) 146 Dẫn nhập Với tân nhanh chóng Nhật Bản vào năm 1868, văn học đại Nhật Bản chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng kĩ thuật viết phương Tây Văn học phương Tây dịch sang tiếng Nhật ảnh hưởng nhiều đến sáng tác nhà văn Nhật Bản, văn xuôi thi ca họ gắn liền với phong cách phương Tây, chẳng hạn chủ nghĩa Đa đa, chủ nghĩa Vị lai, chủ nghĩa Biểu thứ Đáng ghi nhận hai trường phái phát triển từ ảnh hưởng thịnh hành suốt khoảng thập niên 1920: (1) thứ trường phái thuộc chủ nghĩa Hiện thực tiểu thuyết gọi tiểu thuyết tự thuật nhà văn theo chủ nghĩa Tự nhiên; (2) thứ hai tác phẩm mang tính hệ tư tưởng người chủ trương vô sản Nhưng cịn có phong trào văn học khác từ năm 1924 đến năm 1930 người biết trường phái Tân cảm giác thường xem cội nguồn chủ nghĩa Hiện đại văn học Nhật Bản Trường phái Tân cảm giác chống lại trường phái thực chủ nghĩa thử nghiệm với kĩ thuật sáng tạo châu Âu sau Thế chiến thứ Trường phái qui tụ nhiều nhà văn với thủ lĩnh Yokomitsu Riichi (1898─1947), có tác phẩm ông thể rõ rệt trường phái Trong luận muốn tập trung vào Yokomitsu Riichi vạch số đặc trưng tác phẩm ông phản ứng lại với công tân Nhật Bản Yokomitsu Riichi sáng tạo trường phái Tân cảm giác Tuổi trẻ Yokomitsu bị tác động thân phụ ông nhà thầu xây dựng tuyến đường sắt, điều có nghĩa cịn niên thiếu Yokomitsu thường xun bị di chuyển khắp nước Nhật theo việc làm bố Bởi thế, Yokomitsu thiếu vắng nơi chốn ông gọi “mái ấm gia đình”, lí ơng 147 khơng thích tiểu thuyết tự thuật cội nguồn đóng vai trò quan trọng Tuy vậy, giai đoạn nghiệp ông, tác phẩm liên quan tới trải nghiệm thân cho tác phẩm hay Yokomitsu Điều xem thể nghịch lí tuổi trẻ ông gắn với tuyến đường xe lửa, so sánh với nhân tố bên ảnh hưởng đến nhân vật tiểu thuyết ông Sự châm biếm việc tầm thường đặc trưng tác phẩm văn học Yokomitsu Yokomitsu nhìn thấy cảm giác tình tầm thường ơng nói rằng: “có thể biểu cảm giác cách trọn vẹn, triết học biểu tượng cho đời sống định mệnh xuất từ cảm giác mà thôi”3 Nhưng ông khơng nói chủ nghĩa Cảm giác mà cịn nói chủ nghĩa Tân cảm giác, ơng giải thích số báo mắt tạp chí Văn học Thời đại (Bungei Jidai) xem quan ngôn luận trường phái sau: Sự khác biệt cảm giác tân cảm giác chỗ: tính khách quan đối tượng bùng nổ sống khách quan đơn thuần, mà đại diện cho tri nhận cảm xúc bị phá hỏng tính khách quan chủ thể, kết hợp mặt diện mạo hình thức lẫn tri nhận chung Và đó, phương thức trường phái tân cảm giác xuất từ dạng thức tới nội dung cách động phương thức trường phái cảm giác thật đưa nhiều …4 Đưa định nghĩa trường phái Tân cảm giác Yokomitsu giải thích tính khách quan cịn xuất đơn đối tượng Cũng có ý Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New York, 645 3,4 Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New York, 644 148 nghĩa chủ quan gắn liền với đối tượng khiến sử dụng đối tượng cách thể để biểu ý nghĩa Như Yokomitsu mơ tả phi vật thể qua mang tính vật thể Cũng nên xem xét thời gian đời trường phái Tân cảm giác, tác động Đại địa chấn vào tháng năm 1923 rõ Như hầu hết người Nhật Bản, Yokomitsu nhận thức mát lớn lao văn hoá ngàn xưa họ cần thiết để tạo văn hố Ơng nói: Những niềm tin mà tơi ôm giữ liên quan đến đẹp bị tan tành tai hoạ này, tiến vào người ta gọi thời kì Tân cảm giác tơi Nhìn tận mút mắt, đại đô thị trải dài quanh thành bình ngun mênh mơng khơng thể tưởng tượng nổi, tồn tro bụi Đó cảnh tượng mà bên xe hơi, hình quái thú tốc độ, lần bắt đầu sục sạo chúng tơi Thình lình máy thu thanh, thứ hậu duệ dị dạng âm xuất Con chim nhân tạo gọi phi lần bắt đầu bay tầng trời vật hữu ích Tất thân cụ thể khoa học đại lần mọc lên đất nước sau trận động đất Cảm tính người tuổi thiếu niên ─ lúc thứ tiền phong khoa học đại hình hết đến khác bình nguyên bị thiêu rụi ─ đơn giản phải thay đổi Những nhìn nhận vụng kĩ thuật mà Yokomitsu thể câu phát biểu phản ánh thay đổi lớn lao văn hố Nhật Bản Tính đại phương Tây quét qua Nhật Bản hẳn mang lấn lướt có Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New York, 649 Campbell, Alan (1972): The Historical Satires of Yokomitsu Riichi In: The Journal of the Association of Teachers of Japanese, Vol 8, No 1, Tenth Anniversary Issue, 28 149 thể để phản ứng lại điều mà Yokomitsu cố ban ý nghĩa chủ quan cho đối tượng vốn hình thành cảm quan mới, hoàn toàn khác biệt nhân dân Nhật Nước Nhật tiểu thuyết Yokomitsu Như nêu trên, tiểu thuyết Yokomitsu hình thành nhân tố tầm thường bên ngồi, vốn phơ “quan điểm giới chủ nghĩa giới”7 Trải nghiệm thay đổi nhanh chóng văn hố Nhật Bản, ơng hẳn phải cảm thấy phận nhỏ cỗ máy mà ơng khơng thể kiểm sốt Ơng cảm nhận chế máy móc kiểm sốt người khắp nơi cố giải thích giới qua chúng Giống nhiều nhà văn đương thời, Yokomitsu bị mắc kẹt bẫy “thế lưỡng nan tính Hiện đại Nhật Bản”8, ơng phải định vị truyền thống đại, đưa đến kết đầu giữ vị trí kẻ châm biếm Cái vị trí châm biếm này, nhận thấy rõ nhiều tác phẩm Yokomitsu, chẳng hạn Xét xử Mác (Marukusu no shimpan, 1923) vị thẩm phán thấm nhuần lí thuyết chủ nghĩa Mác mà ơng đọc nên cố giải vụ xét xử qua phóng chiếu lí thuyết vào động giả định bị cáo Khi vị thẩm phán nghĩ lại cho rốt ông nhận thức ông ban án sai lầm ơng cảm thấy có tội, cuối ông đổ lỗi cho lí thuyết chủ nghĩa Mác thân lỗi Chủ nghĩa Mác đóng chức chế câu truyện phô bày hồi nghi Yokomitsu lí thuyết kia, vốn nối kết liên quan tới xã hội lồi người vào lí kinh tế Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New York, 647 Ellis, Toshiko (1999): The Japanese Avant-Garde of the 1920s: The Poetic Struggle with the Dilemma of the Modern In: Poetics Today, Vol 20, No (Winter, 1999), 723 Campbell, Alan (1972): The Historical Satires of Yokomitsu Riichi In: The Journal of the Association of Teachers of Japanese, Vol 8, No 1, Tenth Anniversary Issue, 29 – 30 150 Một ví dụ châm biếm khác nhân tố bên ngoài, tầm thường đưa tác phẩm Napoleon sán lãi (Naporeon to tamushi, 1926) Ở Yokomitsu đưa lí thuyết Napoleon mắc chứng sán lãi phát điên ngứa ngáy Khi lồi sán lãi tiến hành băng qua bụng Napoleon, đạo quân ơng tiến hành băng qua bình ngun chinh phục ơng hậu lồi kí sinh trùng nhỏ nhít 10 Tính châm biếm Yokomitsu sau chuyển thành cách nhìn nghiêm khắc thay đổi tính đại Từ năm 1928 đến năm 1931 ông xuất tiểu thuyết mang tầm vóc Thượng Hải (Shanghai) có đoạn ơng miêu tả Thượng Hải thành phố gần phi nhân Đối với Yokomitsu thành phố Thượng Hải “vị nếm trước cho giới tới”11 ơng nhấn mạnh hình tượng qua đoạn tả cảnh qua nhân vật có chiều kích mang tính bề mặt mà thơi 12 Cuốn tiểu thuyết cho vị nếm trước cho tình cảm thay đổi Yokomitsu Nhật Bản ông mô tả Trung Quốc thấp so với Nhật, chứng tỏ ông theo trào lưu quốc gia chủ nghĩa thời kì Năm 1930 danh tác Yokomitsu Cỗ máy xuất đánh dấu thay đổi văn phong ông Ông bỏ rơi phong cách sử dụng câu ngắn, nhảy cóc trường phái Tân cảm giác viết cách cô đặc uyển chuyển 13 Trong câu truyện này, quan điểm giới chủ nghĩa Yokomitsu rõ ràng cảm nghĩ ơng tính đại Từ đầu 10 Campbell, Alan (1972): The Historical Satires of Yokomitsu Riichi In: The Journal of the Association of Teachers of Japanese, Vol 8, No 1, Tenth Anniversary Issue, 32 – 33 11 Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New York, 656 12 Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New York, 655 – 657 13 York, 658 Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New 151 câu truyện ông mô tả việc làm nhân vật xưởng cán thép nhỏ “chẳng vui thú” nhân vật “cách khác vơ dụng” Chính điều đó, nhà văn cho hình ảnh tiêu cực việc làm xưởng máy vốn thành tân/ đại hố người ta có ấn tượng nhân vật vận hành cỗ máy Ấn tượng củng cố câu chuyện tiếp diễn nhân vật nói: “Bạo lực điều hữu hiệu với người giống tôi” Thêm nữa, đồng phải làm việc “hầu không ngủ” Tất điểm nhấn mạnh tính phi nhân mà đại hố mang lại Khi nhân vật học biết thêm nhiều hố chất anh nói, “Tơi học để nhìn vận động hữu tinh tế chất vô Sự khám phá vật tí teo có định luật, cỗ máy vận hành đến với khởi đầu thức tỉnh tâm linh” Sự tâm linh hoá “cỗ máy” tiếp diễn qua suốt câu chuyện đóng vai trị lí cho gây gổ cơng nhân chết người số vào lúc cuối Người ta nói “có cỗ máy vơ hình thường xun đo lường tất chúng ta, thể hiểu diễn tiến, thúc đẩy phù hợp với kết số đo nó.” Cỗ máy “vơ ngộ” (khơng thể sai lầm được) đồng thời “mối đe doạ sắc bén” Như Keene nói, cỗ máy biểu tượng định mệnh 14 áp dụng vào quan điểm Yokomitsu giới, xem nghĩa mô tả nhà văn thành phố Thượng Hải, ý kiến ông hậu đại hoá Kết luận 14 York, 660 Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New 152 Nhìn chung, tác phẩm Yokomitsu chấp nhận Khơng có cội rễ vào quê hương quán đối diện với phong tục thiết lập từ ngàn xưa bị tràn ngập tư tưởng ngoại lai, ông chuyển bất an thành cảm thức chế tầm thường mà tất tác phẩm ơng có chung với Điều mà Yokomitsu dựa vào tinh thần người Nhật điều trở thành chủ đề cho tác phẩm sau ông Việc ông hiểu tinh thần Nhật Bản thượng đẳng so với dân tộc tính khác phủ bóng từ trước Thượng Hải trở nên hiển tác phẩm ông sau năm 1934 Một mặt, ông bị mê vật ý tưởng nước ngồi chí cịn du hành sang châu Âu để học thêm nó, mặt khác, chúng luôn ngoại lai ông Trong nhà văn xoay chuyển vật ý tưởng châu Âu thành phong cách văn học đại vào lúc khởi đầu nghiệp, chủ nghĩa đại sau biến Thế nhưng, tác phẩm Yokomitsu quan trọng cho phát triển văn học Nhật Bản cịn xem ví dụ đấu tranh mà văn hoá Nhật Bản phải trải qua suốt 140 năm qua để tìm vị cho Nhật Bản truyền thống tính đại Tài liệu tham khảo Keene, Donald (1987): Dawn to the West: Japanese Literature of the Modern Era Holt, New York Ellis, Toshiko (1999): The Japanese Avant-Garde of the 1920s: The Poetic Struggle with the Dilemma of the Modern In: Poetics Today, Vol 20, No (Winter, 1999), pp 723-741 153 Campbell, Alan (1972): The Historical Satires of Yokomitsu Riichi In: The Journal of the Association of Teachers of Japanese, Vol 8, No 1, Tenth Anniversary Issue (Tác giả luận văn dịch từ nghiên cứu: Yokomitsu Riichi and the modernisation of Japan, https://www.google.com.vn/search?q=Yokomitsu+Riichi+and+the+modernisation+ of+Japan&oq=Yokomitsu+Riichi+and+the+modernisation+of+Japan&aqs=chrome .69i57.3407j0j9&sourceid=chrome&es_sm=93&ie=UTF-8) 1.2.4 Trích dịch số phần LUẬN VỀ TÂN CẢM GIÁC Yokomitsu Riichi … Cảm giác tân cảm giác Cho tới thời điểm có nhiều người đưa giải thích cảm giác xuất văn học Chúng ta phải thừa nhận giải thích khơng sai, lực giải thích họ cịn hạn hẹp Việc bó hẹp lại phạm vi phát triển tác phẩm nghệ thuật xuất bình luận nhận thức hạn chế điều khẳng định, khơng cần đưa ví dụ rõ ràng Gần đây, nhiều trường hợp liên quan đến cảm giác thuộc trường phái Tân cảm giác phát triển mạnh mẽ, có nhiều người nhận thức trường phái hạn chế nên họ cơng kích mạnh mẽ với điều khẳng định cảm giác nghệ thuật Đó khơng phải tượng khó hiểu đến mức Tại cảm giác lại áp dụng bối cảnh ngày nay, việc thay đổi đối tượng từ hình thức khách quan sang hình thức chủ quan Về thay đổi này, khơng đưa giải thích thỏa đáng với hình thức lý luận trở nên phức tạp Đầu tiên, ta phải phân tích phạm trù hình thức khách quan, sau phân tích phạm trù hình thức chủ quan, ta tiến hành thảo luận sau nghiên cứu nội dung hai hình thức Chúng ta cần hồn thành điều 154 chấn chỉnh khái niệm mặt nghệ thuật, tất nhiên trả lời cho cách mạng nghệ thuật Cần dừng gợi ý việc đề cập đến vấn đề đó, phải dám mạo hiểm trực tiếp tìm hiểu nội dung Tân cảm giác Vậy khái niệm cảm giác mà thân đề cập đến, tức biểu tượng mang tính cảm giác trường phái Tân cảm giác, nói tóm lại từ chiếm đoạt phần bên tự nhiên, vật gây kích thích mang tính trực cảm chủ quan xâm nhập vào thân vật Ở ta cần giải thích thiếu suy nghĩ chút chạm tới Tân cảm giác Vì vậy, điều mà cần thừa nhận lúc ý nghĩa vật thuộc hình thức chủ quan sử dụng Chủ quan lực hoạt động nhận thức thân khách thể Nhận thức tổng hợp tính khơn ngoan cảm tính, cảm tính tính khơn ngoan cấu thành nên lực nhận thức khách thể, phát triển hình thức chủ quan vào vật thể, việc quan trọng giải thích khái niệm tảng Tân cảm giác, suy nghĩ có nên lấy thuyết động lực học để kích thích cảm giác trở nên mạnh mẽ hay khơng Cảm giác biểu tượng gây tác động lực biểu tượng hình thức khách quan bên ngồi, khách quan túy (khơng phải khách thể hình thức chủ quan) Khái niệm cảm giác sử dụng văn học, tóm lại cảm giác giản lược ý nghĩa thay đổi biểu tượng mang tính cảm giác cảm giác Tuy nhiên, phải phân biệt rõ ràng khách quan cảm giác Vậy, Tân cảm giác mà trình bày trước gì, tơi trình bày Đó biểu tượng chất liệu nhận thức cảm tính kích động từ cảm giác khách quan túy Sự khác cảm giác tân cảm giác khác hoạt động hình thức chủ quan khác hình thức khách quan … Cảm giác hóa sống Có người nói này: “trường phái Cảm giác vơ dụng khơng phải trường phái xuất phát từ việc lấy cảm giác làm tảng” Câu nói này, 155 thân tơi khơng hiểu ý nghĩa Nếu ta có hoạt động cảm giác túy từ tảng, sở người, người động vật Nếu người có hoạt động trí thức người, tuyệt đối khơng cho phép thay đổi hoạt động trí thức với hoạt động cảm giác Những che đậy bên ngồi cảm giác có ý nghĩa khinh thường tác phẩm mang tính cảm giác họ, tác phẩm theo trường phái Cảm giác khơng có giá trị Nếu nói coi sỉ nhục có kế hoạch người mù văn họ khơng biết tính chất cảm giác hình thành từ đâu Hoặc ý nghĩa khinh thường việc “phải cảm giác từ sống” Như vậy, khơng khác việc dạy cho người ta phải trở nên ngu ngốc Bởi cảm giác hóa sống có ý nghĩa rơi vào sụp đổ, phá hủy mà Nếu người theo trường phái Cảm giác, trường phái khơng phải xem cảm giác xuất phát từ sống nói cảm giác trường phái cảm giác che đậy bên ngồi Những người chắn người khơng có khă phê bình buộc phải thống biểu tượng mang tính văn học cảm giác hóa sống Nếu người có thơng thái, hiểu biết thật nguy hiểm người gọi theo trường phái Cảm giác thống biểu tượng cảm giác mang tính văn học cảm giác hóa sống Giả sử buộc phải cho phép thống để tiến tới thời đại mà cảm giác hóa sống chân thực hơn, người cảm nhận sứ mệnh hoạt động văn học cần phải phủ quyết, từ bỏ cảm giác hóa sống hay Nếu ý nghĩa thời đại nằm cảm giác hóa sống, ta phải tin tưởng hiểu biết người đó, buộc họ phải tìm kiếm sáng tạo, phê bình để hướng tới sống lành mạnh, cao quý hơn, ta phải thay đổi thân để hướng tới sáng tạo sống Bản chất việc chuyển cảm giác hóa sống thành lý tính hóa sống có điều kiện biểu tượng mang tính cảm giác theo trường phái Tân cảm giác, nên rõ ràng đưa lý luận vơ lý Nếu có vật cơng kích vào trường phái Tân cảm giác, giống não 156 nhà phê bình lạc hậu, tương đương với chắn mà ta nên trân trọng di vật kỷ trước để lại Sự đắn rốt có ý nghĩa thống cảm giác lưu truyền từ thời đại cảm giác hóa sống thời đại Đây luận chứng mang tính chất cảm giác, hay tính trực cảm mang tính ý chí Tuy nhiên, luận chứng chứng minh cho khái niệm gọi nghệ thuật mang tính trực giác, mang tính trực cảm hay mang tính ý chí, câu chuyện nhỏ nực cười, vô lý không Nếu nói đắn xuất từ trực cảm, ý chí hay cảm giác, thứ nảy sinh từ thống cảm giác thời đại cảm giác hóa sống thời đại khơng phải xuất từ trực cảm, ý chí cảm giác Nếu nhìn nhận hình thức nhận thức kết hợp cảm tính hiểu biết, đắn hình thức nhận thức mang tính tổng hợp, độc lập, khơng phải ý chí mang nghĩa trực cảm cảm tính, khơng phải trực cảm Ngày xưa, gọi với tên khác mang tính nghệ thuật theo thời đại gắn tên nghệ thuật Văn học khơng mong muốn cảm giác hóa sống nghệ thuật, điều mong muốn tự Tuy nhiên, điều mong muốn khơng có ý nghĩa sống nghệ thuật tốt Vậy người đắn mang nỗi bất an Ngày xưa, họ niềm say mê hướng tới cảm giác hóa sống cách hết mình, cuối trở thành lưới tự trói buộc thân phải có hiểu biết, thơng thái Điều gây cho họ nỗi đau lớn Từ bẩm sinh mang tính cao q chơn giấu họ, từ văn học họ phát thật tỏa sáng cảm giác trí thức vốn trước đến chưa xuất lịch sử văn học Như trở thành biểu tượng cảm giác mang tính tượng trưng biểu tượng mang tính giác quan Đó khơng phải họ có cảm giác hóa hồn tồn sống họ Bởi, có cảm giác mà họ có tâm trạng khao khát, ngưỡng mộ sống cao quý người … Văn học cảm giác 157 Bản thân từ Văn nghệ xuân thu lần phát hành, tơi thường hay có câu cửa miệng cảm giác Tơi khơng muốn lúc nói từ “cảm giác”, khơng cần thiết phải nói từ nói nhiều đến Cảm giác rốt thứ mang cảm giác mà Tuy nhiên, văn học khơng có cảm giác chắn bị phá hủy, phá hủy nhanh chóng sống mang tính cảm giác Nếu văn học thiên tính cảm giác bị phá hủy nhanh chóng hoạt động nhận thức khơng phải cảm giác Tuy nhiên, chất kích thích hoạt động nhận thức cảm giác Những hoạt động cảm giác phá hủy cảm giác có tính chất pháp luật mang tính hình thức khơng có tác dụng cho thân nên chắn chịu áp lực hoạt động văn học ẩn dụ phá hủy tinh thần … (Trần Anh Khôi dịch – Tác giả luận văn hiệu đính) (Dịch từ nguyên tiếng Nhật http://www.aozora.gr.jp/cards/000168/files/4888_46710.html) MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Kawabata Yasunari (1899 – 1972) địa chỉ: 158 Hình 2: Yokomitsu Riichi (1898 – 1947) Hình 3: Bảo tàng Kawabata Yasunari Ibaraki, tỉnh Osaka 159 Hình 4: Các thành viên Văn nghệ thời đại, từ phải qua trái: Suga, Kawabata, Ishihama, Nakagawa, Iketani ... TÂN CẢM GIÁC TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XX , hy vọng có đóng góp sau: 5.1 Cung cấp thông tin hệ thống trường phái Tân cảm giác Nhật Bản 5.2 Phân tích lý giải biểu trường phái Tân cảm giác. .. Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: VĂN HỌC NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TRƯỜNG PHÁI TÂN CẢM GIÁC 10 1.1 Những khuynh hướng trường phái văn học Nhật Bản đầu kỷ XX? ??… ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN TRƯƠNG MẠNH HOÀI TRƯỜNG PHÁI TÂN CẢM GIÁC TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Văn học