1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XA HOI HOC THONG TIN DAI CHUNG VA DU LUAN XA HOI

30 716 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 95,34 KB
File đính kèm XA HOI HOC THONG TIN DAI CHUNG VA DU LUAN XA HOI.rar (91 KB)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ khi Việt Nam thi hành chính sách đổi mới toàn diện, báo chí đã thực sự tham gia vào cuộc đấu tranh chống tiêu cực. Tất nhiên, diện tham gia chống tiêu cực của báo chí ở Việt Nam không đồng đều và chống tham nhũng là một cuộc đấu tranh lớn, khó khăn, phức tạp và bản thân sự phát triển đất nước đã cho thấy cuộc đấu tranh ấy chỉ có thể trở nên mạnh mẽ, đạt kết quả cao khi toàn xã hội được huy động qua con kênh công khai hàng đầu là báo chí. Trong những năm gần đây, nhờ báo chí phản ánh mà không ít vụ tham nhũng lớn được các cơ quan chức năng của Nhà nước xử lý và xử lý tương đối rốt ráo. Làm rõ vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực – nhìn từ góc độ xã hội học truyền thông đại chúng – là một hướng tiếp cận mới để có thể phân tích cơ chế tác động, sức mạnh của báo chí và rút ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn trong hoạt động báo chí cũng như trong công tác tư tưởng và trong công cuộc xây dựng và phát triển hôm nay. Do đó nhóm em quyết định chon đề tài “Xã hội học về dư luận xã hội và thông tin đại chúng” để làm tiểu luận cuối kỳ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên sơ sở những vấn đề liên quan đến xã hội học, đề tài đi sâu phân tích những vấn đề liên quan: bao gồm đặc điểm, ý nghĩa, các thuộc tính cơ bản và chức năng, từ đó tìm ra mối quan hệ và phát huy được vai trò của dư luận xã hội và thông tin đại chúng. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích Logic quy nạp Logic diễn dịch   CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI 1.1. Khái Niệm Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt,biểu thị thái độ phán xét, đánh giá của quần chúng đối với các vấn đề mà họ quan tâm. Đối tượng của dư luận xã hội không phải là mọi thực tế xã hội nói chung mà nó là cái mà cộng đồng người quan tâm tới : nhu cầu, lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần của họ liên quan đến các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội hay đạo đức... Dư luận xã hội bao gồm chủ thể của dư luận và khách thể của dư luận. Chủ thể của dư luận là toàn thể xã hội với tư cách là cộng đồng người đông đảo cùng đánh giá, nhận xét chung về một vấn đề nào đó họ quan tâm. Khách thể của dư luận xã hội là những sự kiện xã hội, những sự kiện xã hội liên quan đến nhiều người trên một bình diện nhất định nào đó. Những ý kiến động chạm đến vấn đề chỉ đại diện cho lợi ích của một nhóm, của một tập thể thì đó là dư luận của nhóm, của tập thể đó. Các dư luận của các nhóm các tập thể riêng lẻ đó có thể không thống nhất với dư luận xã hội. 1.2. Đặc Điểm của DLXH Thông qua con đường hình thành dư luận xã hội ta có thể hình dung tóm tắt lại như sau: Khi một vấn đề nào đó nảy sinh trong xã hội và gây được sự quan tâm của công chúng thì một số người đầu tiên sẽ có ý kiến phán xét đánh giá của mình, sau đó các ý kiến được đưa ra thảo luận trong nhóm của họ và giữa các nhóm với nhau. Cuối cùng trên cơ sở thảo luận của nhiều nhóm xã hội, DLXH dần dần được hình thành, định hình dưới dạng phán xét đánh giá thái độ của công chúng. DLXH được hình thành có các đặc điểm sau: 1.2.1. Tính công chúng,công khai Đây là đặc tính quan trọng nhất của DLXH. Nó được thể hiện trên hai phương diện cơ bản: Chủ thể của dư luận xã hội: Là các nhóm trong xã hội mà lợi ích của họ có mối quan hệ nhất định với các vấn đề diễn ra trong xã hội và dược đưa ra thảo luận công khai. Trong một số trường hợp chủ thể của dư luận xã hội có thể là toàn thể nhân dân, toàn bộ cộng đồng hoặc đại đa số. Dưới điều kiện của CNXH phát triển có thể khẳng định một cách tương đối rằng DLXH XHCN chính là dư luận nhân dân. Đối tượng của DLXH: + Là các sự kiện, hiện tượng, quá trình đang diễn ra trong xã hội gây được sự quan tâm của mọi người bởi mối quan hệ của chúng đến lợi ích của nhóm xã hội đó. Song không phải tất cả mọi sự kiện, hiện tượng diễn ra đều trở thành đối tượng của DLXH mà chỉ có những sự kiện,hiện tượng có đủ các điều kiện sau mới được coi là đối tượng của DLXH: + Thứ nhất: các sự kiện, hiện tượng xã hội đang diễn ra phải được xem xét trong mối quan hệ mật thiết với lợi ích của các nhóm khác nhau.Trong đó bao gồm: Lợi ích vật chất được nhận thức rõ nét khi các hiện tượng diễn ra có liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh tế và sự ổn định cuộc sống của đông đảo người dân. Ví dụ: các chủ trương chính sách của Đảng – Nhà nước về miễn giảm thuế nông nghiệp, về cải cách chế dộ tiền lương… Lợi ích tinh thần được đề cập đến khi các vấn đề diễn ra đụng chạm đến hệ thống giá trị,chuẩn mực, các phong tục tập quán, khuôn mẫu hành vivà ứng xử văn hoá của nhóm xã hội, của cộng đồng.Lợi ích là điều kiện cần để thúc đẩy tạo ra DLXH, còn điều kiện đủ ở đây chính là nhận thức của nhóm về lợi ích của mình trong mối quan hệ với sự kiện, hiện tượng đang diễn ra. + Thứ hai: để trở thành đối tượng của DLXH các sự kiện, hiện tượng đó còn phải là các vấn đề mang tính chất công chúng và được thông tin một cách rộng rải cho người dân thông qua các con đường chính thức và công khai. Các con đường chính thức đó là các kênh thông tin của Nhà nước, chính quyền, các đoàn thể có trách nhiệm liên quan đến vấn đề và qua các kênh thông tin đại chúng (TTĐC). Trong xã hội hiện đại thì các kênh TTĐC đặc biệt có ý nghĩa trong việc góp phần hình thành DLXH. Chính vì vậy nơi nào có mật độ tập trung cao các phương tiện TTĐC (chẳng hạn như khu vực đô thị) thì nơi đó DLXH có điều kiện hình thành và phát triển tốt hơn. 1.2.2. Tính lan truyền Cơ sở của bất kỳ một hành vi tập thể nào cũng là hiệu ứng phản xạ quay vòng trong đó khởi đầu từ phản ứng của một cá nhân hoặc một nhóm nhỏ sẽ gây nên chuỗi kích thích của các cá nhân khác, nhóm khác. Để duy trì chuỗi kích thích này luôn luôn cần có những nhân tố tác động lên cơ chế hoạt động tâm lý của cá nhân và nhóm. Đối với DLXH các nhân tố tác động có thể được coi là các thông tin bằng hình ảnh, âm thanh sống động trực tiếp có tính thời sự…Ví như nhờ vào các buổi truyền hình trực tiếp về tình hình lũ lụt ở miền Trung mà công chúng cả nước được chứng kiến những đau thương mất mát của đồng bào để từ đó dấy lên một cách mạnh mẽ và rộng lớn phong trào ủng hộ quyên góp giúp đỡ đồng bào qua cơn hoạn nạn. 1.2.3. Tính biến đổi Biến đổi theo không gian và mộ trường văn hoá: Sự phán xét, đánh giá của DLXH về bất kỳ một hiện tượng, sự kiện, quá trình xã hội nào cũng phụ thuộc vào hệ thống giá trị, chuẩn mực trong nền văn hoá của cộng đồng người. Chính vì vậy với cùng một vấn đề diễn ra nhưng DLXH của các cộng đồng người khác nhau lại thể hiện sự phán xét khác nhau. Biến đổi theo thời gian: Cùng với sự phát trển của xã hội, những giá trị chuẩn mực văn hoá cũng thay đổi ngay trong cùng một nền văn hoá dẫn đến sự thay đổi trong cách nhìn nhận, đánh giá của DLXH. Ví dụ: Nước ta trong thời kỳ bao cấp, khi nhà nước chịu trách nhiệm chu cấp và đảm bảo cho cuộc sống tối thiểu của người dân thì các hoạt động buôn bán kiếm lời, làm giàu cá nhân bị xã hội lên án và quy kết thành tội đầu cơ tích trữ. Nhưng trong thời kỳ kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay, DLXH đã không còn đánh giá hoạt động đó một cách tiêu cực mà coi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC

ĐỀ TÀI: XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ

THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG

BUỔI: SÁNG THỨ BA TIẾT: 3-4 NHÓM THỰC HIỆN:

HỌC KỲ: 2 – NĂM HỌC:

GVHD:

Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016

Trang 2

Họ tên SV thực hiện đề tài:

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Như Thúy

ĐIỂM:

NHẬN XÉT CỦA GV:

GV ký tên

Trang 3

BIÊN BẢN THẢO LUẬN

Từ bài thuyết trình đến bài tiểu luận, sau khi nhận được đề tài nhóm chúng em

thực hiện các bước thảo luận như sau:

Bước 1 : Bầu nhóm trưởng là bạn Nguyễn Thị Thanh Huyền

Bước 2 : Phân công công việc

Vì đề tài tiểu luận có hai mảng lớn : Dư luận xã hội – Thông tin đại chúng,

nhóm trưởng đã chia nhóm thành 2 nhóm nhỏ cụ thể như sau:

• Đào Công Trường Giang

• Lâm Ngọc Tuyền

• Nguyễn Thị Thu Hà

Phụ trách mảng : Dư luận xã hội

Lý do chia nhóm : Các bạn học cùng ngành, biết nhau từ trước và rất dễ

làm việc với nhau một cách hiệu quả nhất

• Nguyễn Thị Thanh Huyền

• Đoàn Bá Huỳnh

• Huỳnh Văn Long

Phụ trách mảng : Thông tin đại chúng

Lý do chia nhóm : Các bạn cũng đã biết nhau từ trước, đồng thời ở gần

nhau nên có thể dễ dàng trao đổi nội dung

Nhiệm vụ của các nhóm :

• Tìm hiểu nội dung, làm thành một bài word có nội dung hoàn chỉnh để dể

dàng ráp vào tiểu luận, sau đó chọn những nội dung chính lưu vào một bài

word khác để thuyết trình

• Nhóm nhỏ sẽ tự phân công người thuyết trình, mỗi nhóm không quá 2

thành viên thuyết trình

• Nhóm phải nộp bài qua facebook đúng thời hạn quy định để mọi người

cùng nhau tham khảo

Bước 3 : Thảo luận nhóm

Để tránh tối đa việc thời gian không đồng bộ, nhóm chúng em chỉ dành 1 ngày

duy nhất để thảo luận nhóm nhưng rất dài

Buổi thảo luận gồm 2 phần

• Phần 1 : Sau khi đã đọc trước các bài qua facebook, nhóm thống nhất

cùng tổng hợp – lọc – thêm – sửa – xóa các nội dung bị trùng lặp một

cách nhanh chóng để hoàn thành nội dung bài hoàn chỉnh nhất

Trang 4

• Phần 2 : Vẽ sơ đồ tư duy : Mỗi nhóm nhỏ thực hiện viết chữ lên một sơ đồ

tư duy bao gồm đầy đủ các đề mục chính Riêng phần vẽ hình minh họa

do bạn Nguyễn Thị Thanh Huyền phụ trách vì bạn học thiết kế và có khả

năng vẽ

Bước 4 : Làm bài tiểu luận

Vì không thể thống nhất thời gian thực hiện thảo luận cùng nhóm, bạn Huỳnh

Văn Long phụ trách tổng hợp bài tiểu luận, thêm bìa, mục lục, tài liệu tham

khảo,…, và các yêu cầu của bài tiểu luận

Sau đó gửi bài lên nhóm, mọi người cùng chỉnh sửa, cùng nhau rút ngắn nội

dung theo đúng yêu cầu vì bài khá dài

Cuối cùng, nhóm trưởng sẽ viết biên bản thảo luận

Tổng kết nhiệm vụ của mỗi thành viên

Nhiệm vụ chung : Tìm tài liệu, chỉnh sửa nội dung bài tiểu luận

Nhiệm vụ cá nhân :

• Nguyễn Thị Thanh Huyền : thuyết trình,vẽ minh họa sơ đồ tư duy

• Lâm Ngọc Tuyền : thuyết trình, vẽ chữ sơ đồ tư duy

• Nguyễn Thị Thu Hà : vẽ chữ sơ đồ tư duy

• Đào Công Trường Giang : thuyết trình

• Đoàn Bá Huỳnh : thuyết trình

• Huỳnh Văn Long : tổng hợp bài tiểu luận

Đánh giá quá trình làm việc (Ý kiến chung của nhóm) : Nhiệm vụ được chia

theo khả năng và thời gian làm việc của mỗi người một cách khả quan nhất và

đã được sự đồng thuận của tất cả các thành viên trong nhóm Nhóm đã hoàn

thành bài trước thời hạn và đạt được kết quả thuyết trình như mong muốn

Trang 5

MỤC LỤC

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Từ khi Việt Nam thi hành chính sách đổi mới toàn diện, báo chí đã thực sự tham gia vào cuộc đấu tranh chống tiêu cực Tất nhiên, diện tham gia chống tiêu cực của báo chí ở Việt Nam không đồng đều và chống tham nhũng là một cuộc đấu tranh lớn, khó khăn, phức tạp và bản thân sự phát triển đất nước đã cho thấy cuộc đấu tranh ấy chỉ có thể trở nên mạnh mẽ, đạt kết quả cao khi toàn xã hội được huy động qua con kênh công khai hàng đầu là báo chí

Trong những năm gần đây, nhờ báo chí phản ánh mà không ít vụ tham nhũng lớn được các cơ quan chức năng của Nhà nước xử lý và xử lý tương đối rốt ráo Làm rõ vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực – nhìn từ góc độ xã hội học truyền thông đại chúng – là một hướng tiếp cận mới để có thể phân tích cơ chế tác động, sức mạnh của báo chí và rút ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn trong hoạt động báo chí cũng như trong công tác tư tưởng và trong công cuộc xây dựng và phát triển hôm nay Do đó nhóm em quyết định chon đề tài “Xã hội học về dư luận xã hội và thông tin đại chúng” để làm tiểu luận cuối kỳ

2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên sơ sở những vấn đề liên quan đến xã hội học, đề tài đi sâu phân tích những vấn đề liên quan: bao gồm đặc điểm, ý nghĩa, các thuộc tính cơ bản và chức năng, từ đó tìm ra mối quan hệ và phát huy được vai trò của dư luận xã hội

và thông tin đại chúng

3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích

- Logic quy nạp

- Logic diễn dịch

Trang 7

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI 1.1. Khái Niệm

- Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt,biểu thị thái độ phán xét, đánh giá của quần chúng đối với các vấn đề mà họ quan tâm

- Đối tượng của dư luận xã hội không phải là mọi thực tế xã hội nói chung mà nó

là cái mà cộng đồng người quan tâm tới : nhu cầu, lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần của họ liên quan đến các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội hay đạo đức

- Dư luận xã hội bao gồm chủ thể của dư luận và khách thể của dư luận Chủ thể của dư luận là toàn thể xã hội với tư cách là cộng đồng người đông đảo cùng đánh giá, nhận xét chung về một vấn đề nào đó họ quan tâm Khách thể của dư luận xã hội là những sự kiện xã hội, những sự kiện xã hội liên quan đến nhiều người trên một bình diện nhất định nào đó Những ý kiến động chạm đến vấn đề chỉ đại diện cho lợi ích của một nhóm, của một tập thể thì đó là dư luận của nhóm, của tập thể đó Các dư luận của các nhóm các tập thể riêng lẻ đó có thể không thống nhất với dư luận xã hội

1.2. Đặc Điểm của DLXH

Thông qua con đường hình thành dư luận xã hội ta có thể hình dung tóm tắt lại như sau: Khi một vấn đề nào đó nảy sinh trong xã hội và gây được sự quan tâm của công chúng thì một số người đầu tiên sẽ có ý kiến phán xét đánh giá của mình, sau đó các ý kiến được đưa ra thảo luận trong nhóm của họ và giữa các nhóm với nhau Cuối cùng trên cơ sở thảo luận của nhiều nhóm xã hội, DLXH dần dần được hình thành, định hình dưới dạng phán xét đánh giá thái độ của công chúng

DLXH được hình thành có các đặc điểm sau:

1.2.1. Tính công chúng,công khai

Đây là đặc tính quan trọng nhất của DLXH Nó được thể hiện trên hai phương diện cơ bản:

- Chủ thể của dư luận xã hội: Là các nhóm trong xã hội mà lợi ích của họ có mối quan hệ nhất định với các vấn đề diễn ra trong xã hội và dược đưa ra thảo luận

Trang 8

công khai Trong một số trường hợp chủ thể của dư luận xã hội có thể là toàn thể nhân dân, toàn bộ cộng đồng hoặc đại đa số Dưới điều kiện của CNXH phát triển có thể khẳng định một cách tương đối rằng DLXH XHCN chính là dư luận nhân dân.

- Đối tượng của DLXH:

+ Là các sự kiện, hiện tượng, quá trình đang diễn ra trong xã hội gây được

sự quan tâm của mọi người bởi mối quan hệ của chúng đến lợi ích của nhóm xã hội đó Song không phải tất cả mọi sự kiện, hiện tượng diễn ra đều trở thành đối tượng của DLXH mà chỉ có những sự kiện,hiện tượng có đủ các điều kiện sau mới được coi là đối tượng của DLXH:

+ Thứ nhất: các sự kiện, hiện tượng xã hội đang diễn ra phải được xem xét trong mối quan hệ mật thiết với lợi ích của các nhóm khác nhau.Trong đó bao gồm:

Lợi ích vật chất được nhận thức rõ nét khi các hiện tượng diễn ra có liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh tế và sự ổn định cuộc sống của đông đảo

người dân Ví dụ: các chủ trương chính sách của Đảng – Nhà nước về miễn

giảm thuế nông nghiệp, về cải cách chế dộ tiền lương…

Lợi ích tinh thần được đề cập đến khi các vấn đề diễn ra đụng chạm đến hệ thống giá trị,chuẩn mực, các phong tục tập quán, khuôn mẫu hành vivà ứng xử văn hoá của nhóm xã hội, của cộng đồng.Lợi ích là điều kiện cần để thúc đẩy tạo

ra DLXH, còn điều kiện đủ ở đây chính là nhận thức của nhóm về lợi ích của mình trong mối quan hệ với sự kiện, hiện tượng đang diễn ra

+ Thứ hai: để trở thành đối tượng của DLXH các sự kiện, hiện tượng đó còn phải là các vấn đề mang tính chất công chúng và được thông tin một cách rộng rải cho người dân thông qua các con đường chính thức và công khai Các con đường chính thức đó là các kênh thông tin của Nhà nước, chính quyền, các đoàn thể có trách nhiệm liên quan đến vấn đề và qua các kênh thông tin đại chúng (TTĐC) Trong xã hội hiện đại thì các kênh TTĐC đặc biệt có ý nghĩa trong việc góp phần hình thành DLXH Chính vì vậy nơi nào có mật độ tập

Trang 9

trung cao các phương tiện TTĐC (chẳng hạn như khu vực đô thị) thì nơi đó DLXH có điều kiện hình thành và phát triển tốt hơn.

1.2.2. Tính lan truyền

- Cơ sở của bất kỳ một hành vi tập thể nào cũng là hiệu ứng phản xạ quay vòng trong đó khởi đầu từ phản ứng của một cá nhân hoặc một nhóm nhỏ sẽ gây nên chuỗi kích thích của các cá nhân khác, nhóm khác Để duy trì chuỗi kích thích này luôn luôn cần có những nhân tố tác động lên cơ chế hoạt động tâm lý của cá nhân và nhóm

- Đối với DLXH các nhân tố tác động có thể được coi là các thông tin bằng hình ảnh, âm thanh sống động trực tiếp có tính thời sự…Ví như nhờ vào các buổi truyền hình trực tiếp về tình hình lũ lụt ở miền Trung mà công chúng cả nước được chứng kiến những đau thương mất mát của đồng bào để từ đó dấy lên một cách mạnh mẽ và rộng lớn phong trào ủng hộ quyên góp giúp đỡ đồng bào qua cơn hoạn nạn

1.2.3. Tính biến đổi

- Biến đổi theo không gian và mộ trường văn hoá: Sự phán xét, đánh giá của DLXH về bất kỳ một hiện tượng, sự kiện, quá trình xã hội nào cũng phụ thuộc vào hệ thống giá trị, chuẩn mực trong nền văn hoá của cộng đồng người Chính

vì vậy với cùng một vấn đề diễn ra nhưng DLXH của các cộng đồng người khác nhau lại thể hiện sự phán xét khác nhau

- Biến đổi theo thời gian: Cùng với sự phát trển của xã hội, những giá trị chuẩn mực văn hoá cũng thay đổi ngay trong cùng một nền văn hoá dẫn đến sự thay đổi trong cách nhìn nhận, đánh giá của DLXH

Ví dụ: Nước ta trong thời kỳ bao cấp, khi nhà nước chịu trách nhiệm chu

cấp và đảm bảo cho cuộc sống tối thiểu của người dân thì các hoạt động buôn bán kiếm lời, làm giàu cá nhân bị xã hội lên án và quy kết thành tội đầu cơ tích trữ Nhưng trong thời kỳ kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay, DLXH

đã không còn đánh giá hoạt động đó một cách tiêu cực mà coi đó như hoạt động làm giàu chính đáng của cá nhân và là một việc bình thường

Trang 10

- Tuy nhiên, phụ thuộc vào những bối cảnh cụ thể DLXH còn biến đổi theo đối tượng của các phán xét đánh giá khi công chúng phát hiện thêm mối liên hệ giữa đối tượng ban đầu với các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội diễn ra kèm theo

nó Mặt khác, xuất phát là các phán xét đánh giá bằng lời DLXH còn có thể chuyển hoá thành các hành động mang tính tự phát hoặc có tổ chức để thể hiện thái độ đồng tình hay phản đối của mình

1.3. Mục đích

Là phương tiện điều hòa các mối quan hệ của mọi người Do đó nghiên cứu

dư luận xã hội không chỉ nghiên cứu dư luận xã hội với tư cách là dư luận của

đa số mà nghiên cứu cả các dư luận khác về cùng một vấn đề Các dư luận cũng như mọi hiện tượng khác luôn phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của

xã hội, sự thay đổi của các điều kiện và các yếu tố sẽ có ảnh hưởng đến sự hình thành của dư luận Dư luận của thiểu số ngày hôm qua có thể trở thành dư luận của đa số ngày hôm nay hoặc thành một dư luận xã hội

1.4. Ý nghĩa

Dư luận xã hội là một hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh thần của xã hội, là một hình thức biểu hiện của trạng thái ý thức xã hội Đây là một trạng thái toàn vẹn, bao quát trong nội dung của mình trong về cả trí tuệ cảm xúc, cả về ý chí của ý thức xã hội Nó không chỉ thể hiện một mặt riêng lẻ nào đó của hình thái ý thức xã hội mà nó thể hiện tính tổng hợp của ý thức xã hội, cả về mặt ý thức hệ tâm lí xã hội trong một thời gian nhất định

Dư luận xã hội tuy là một hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh thần của xã hội nhưng nó luôn gắn liền với hoạt động thực tiễn của xã hội như là một cầu nối giữa ý thức xã hội và hành động xã hội Khi dư luận xã hội được hình thành thì cộng cồng xã hội đi từ đánh giá chung tới lập trường hành động và kiến nghị Tùy theo điều kiện mà chuyển hóa từ lời nói tới hành động thực tiễn và thúc đẩy quyết định hành động thực tiễn

1.5. Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn1

1 https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110402201145AAMC5Lo

Trang 11

- Tin đồn là một dạng thông tin không chính thức, thông thường là bịa đặt, phao tin, đồn nhảm

- Tin đồn chủ yếu dựa vào cảm xúc chủ quan nên tin tính tự phát lớn, lan truyền nhanh

- Tin đồn thường bị xuyên tạc bởi tính chủ quan của người truyền tin Hậu quả của tin đồn?

- Tin đồn có bao giờ đúng không?

1.6. Năm thuộc tính cơ bản của dư luận xã hội

- Khuynh hướng: thể hiện ở chỗ tỏ thái độ đồng tình, phản đối, lưỡng lự,

chưa rõ thái độ đối với vấn đề xã hội mà nó đề cập đến Người ta cũng có thể phân chia theo khuynh hướng tích cực hay tiêu cực, tiến bộ hoặc lạc hậu

-Cường độ: thể hiện sức căng về ý kiến của mỗi khuynh hướng dư luận xã

hội

- Sự thống nhất và xung đột của dư luận xã hội:

- Tính ổn định, độ bền vững thể hiện ở chỗ: dư luận xã hội có dễ bị thay đổi

hay không khi có những tác động bổ sung Ví dụ như cung cấp thêm những thông tin mới

- Sự tiềm ẩn: dư luận xã hội có thể ở dạng tiềm ẩn, không bộc lộ bằng lời

Có người dùng thuật ngữ “dư luận của đa số im lặng” để nói về trạng thái này (Ban tư tưởng – văn hoá trung ương, 1999: 17- 21)

Dư luận xã hội và chuẩn mực xã hội có mối quan hệ rất chặt chẽ Tác động đầu tiên của dư luận xã hội đối với chuẩn mực xã hội là tạo ra các chuẩn mực mới và loại bỏ các chuẩn mực lỗi thời Sự ủng hộ sẽ tăng lên nếu như người dân nhận thức được hành vi đó phù hợp với trình độ phát triển cơ bản của xã hội, ngược lại hành vi đó vẫn bị coi là hành vi lệch lạc

Trong trường hợp họ nhận thức được hành vi không phù hợp với định hướng phát triển cơ bản của xã hội thì hành vi đó tiếp tục bị phê phán và vẫn là hành vi lệch chuẩn

1.7. Quá trình hình thành dư luận xã hội

Dư luân xã hội học được hình thành qua bốn bước:

Trang 12

- Bước 1: Chứng kiến về một sự việc,một hiện tượng một quá trình

(nghe-nhìn-đọc) thông qua trao đổi thông tin về nó mà nảy sinh các cảm nghĩ, các ý kiến ban đầu

- Bước 2: Qua trao đổi, bàn luận về các cảm nghĩ, các ý kiến xung quanh đối

tượng của dư luận, ý kiến cá nhân chuyển từ lĩnh vực cá nhân sang ý thức xã hội

- Bước 3: Các loại ý kiến khác nhau thống nhất lại xung quanh các quan điểm cơ

bản hình thành nên sự đánh giá, phán xét chung thỏa mãn đại đa số cộng đồng người

- Bước 4: Từ sự phán xét chung đánh giá chung đi tới lập trường hành động thống

nhất từ đó nêu ra các kiến nghị về hoạt động thực tiễn Tùy theo từng vấn đề mà quá trình hình thành dư luận xã hội có diền biến khác nhau trong những điều kiện khác nhau Vấn đề càng phức tạp thì ý kiến càng đa dạng, tranh cãi bàn bạc càng sôi nổi để đi đến thống nhất

Kết Luận:Dư luận xã hội hình thành qua sự bàn bạc, trao đổi, va chạm các ý kiến

khác nhau và sự phán xét khác nhau, là sản phẩm của giao tiếp xã hội, không có

sự giao tiếp xã hội thì không có sáng tạo tập thể, không có sự đánh giá phán xét chung của đa số người trong cộng đồng

Các mặt đánh giá chất lượng dư luận:

- Nguồn dư luận: xuất phát từ nhóm dân cư vào trình độ dân trí vào mức độ liên quan đến vấn đề mà dư luận đặt ra

- Quy mô dư luận: biểu hiện ở số lượng người tham gia tạo ra dư luận và số người chịu ảnh hưởng của dư luận

- Biểu hiện của dư luận: sự ủng hộ hay đả kích khi nó phù hợp với quyền lợi của

họ Nhất là quyền lợi về kinh tế

- Những tác động gây nhiễu dư luận và kênh truyền dư luận cũng aarnh hưởng đến chất lượng của dư luận

1.8. Chức năng của dư luận xã hội

- Chức năng đánh giá: Dư luận xã hội biểu thị thái độ quan điểm,cảm xúc, ý chí tập thể của đại đa số người trong cộng đồng Đồng thời dư luận xã hội cho biết hiện trạng xã hội đang ở trạng thái nào: thăng bằng ổn định hay có những xáo trộn, mâu thuẫn trong lĩnh vực của đời sống xã hội

Trang 13

- Chức năng điều hòa: dư luận xã hội góp phần sắp xếp, điều chỉnh các quan hệ xã hội cho đúng mục đích và chuẩn mực Trên cơ sở đánh giá các sự kiện hiện tượng, dư luận xã hội nêu ra các chuẩn mực chỉ ra những việc nên làm hay nên tránh hoặc điều chỉnh hành vi cách cư xử của mọi người

- Chức năng giáo dục: dư luận xã hội khi phán xét đánh giá (khen hoặc chê) nó có tác dụng khuyến khích cái tốt, ngăn ngửa cái xấu, giữ gìn và bảo vệ cái đúng, cái đẹp phê phán cái tiêu cực.Nó tác động vào ý thức con người,chi phối ý thức cá nhân, điều chỉnh hành vi và hoạt động của từng cá nhân cho phù hợp với cộng đồng

- Chức năng kiểm soát: dư luận xã hội còn có khả năng kiểm soát thông qua sự phán xét, đánh giá có tác dụng giám sát hoạt động của các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước có phù hợp với lợi ích xã hội hay không

1.9. Ý nghĩa của việc nghiên cứu dư luận xã hội

- Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động

- Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản – Nhà nước và quần chúng nhân dân Với tinh thần lấy nhân dân làm gốc, phải khắc phục ý chí chủ quan, duy ý chí, quan liêu xa rời quần chúng của các tổ chức Đảng và cơ quan nhà nước

- Góp phần hoàn thiện công tác lãnh đạo và công tác quản lí xã hội trên cơ sở khoa học Việc nghiên cứu dư luận xã hội sẽ cho Đảng và Nhà nước biết nhân dân nhận thức và thực hiện các nghị quyết,chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ra sao?Họ nhận xét gì về cán bộ ,đảng viên, và yêu cầu giải quyết vấn

đề gì?Từ đó Đảng và nhà nước sẽ có những chủ trương,chính sách, quyết định phù hợp và sát với yêu cầu thực tế

Trang 14

CHƯƠNG 2: THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của thông tin đại chúng

Quá trình hình thành và phát triễn chia làm 2 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: từ thời cổ đại đén thời kỳ phong kiến.

Ngay từ xa xưa, khi con người mới bắt đầu xuất hiện thì có một nhu cầu sống còn đó là giao tiếp, là trao đổi thông tin Giai đoạn đầu giao tiếp chỉ biết tận dụng khả năng sinh học của mình phục vụ cho mục đích giao tiếp, săn bắn: những khả năng sinh học như tầm nhìn, tầm nghe, tầm nói, tầm cơ động

Giai đoạn từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời cho đến nay

Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên đã tạo ra được 1 thị trường hàng hóa rộng lớn mang tính toàn cầu, đòi hỏi thông tin trao đổi nhanh chóng kịp thời -> phát minh

ra phương tiện truyền tải nhanh chóng Các phương tiên trong giai đoạn đầu không dáp ứng được yêu cầu nên người ta tiếp tục tìm tòi và sáng tạo ra phương tiện để truyền tải 1 lượng thông tin khổng lồ như tivi, điện tín, radio, cáp truyền hình, truyền thanh, điện thoại, viễn thông, tin học, biến thông tin trở thành 1 thức hàng hóa đặc biệt

2.2. Đặc điểm của thông tin đại chúng và phương tiện truyền tải thông tin đại

- Mang tính tổng hợp cao, có độ tín cậy được xử lý bởi các bộ phận chức năng (Thông tin trền trên truyền hình được biên tập bởi ban ban tập nhà đài)

2.3. Các phương tiện truyền thông đại chúng

Truyền thông đại chúng là những phương pháp truyền thông chuyển tải thông điệp đến những nhóm đông người Có nhiều phương tiện truyền thông đại

Trang 15

chúng (PTTTĐC) khác nhau, phổ biến nhất là Phát thanh, Truyền hình, Báo chí

và nay có thêm internet

ấn tượng, mang tính thuyết phục cao mà phát thanh hoặc tài liệu in ấn không thể làm được với hiệu quả như vậy Tuy nhiên dù đã giảm giá máy thu hình vẫn đắt hơn máy thu thanh gấp nhiều lần, và chi phí thực hiện chương trình truyền hình cũng cao hơn phát thanh rất nhiều

Báo chí - Các ấn phẩm

Hiện nay có khá nhiều tờ báo được xuất bản ở nước ta Báo và tạp chí tiếp cận được nhiều đối tượng khác nhau như công nhân-viên chức, sinh viên học sinh, nhân dân lao động, các ban ngành, lãnh đạo…Bên cạnh báo chí, các ấn phẩm trên giấy như sách, sách nhỏ, bướm (tờ rơi), bích chương, hoặc trên các chất liệu khác như giấy keo, áo thun, miếng lót ly, đồng hồ, pa-nô v.v… cũng có một tác dụng đáng kể đặc biệt là tạo sự quan tâm và nâng cao nhận thức nếu được sản xuất và sử dụng đúng cách

Ngày đăng: 07/06/2016, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w