1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng điêu khắc thần vishnu và shiva trong văn hóa đông nam á

365 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 365
Dung lượng 37,36 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC DẪ P Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu, phƣơng pháp nguồn tài liệu 16 Kết đóng góp luận án 20 Bố cục luận án 21 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 23 1.1 Cơ sở lý luận 23 1.2 Khái quát văn hóa Đơng Nam Á quan hệ với Ấn Độ 32 Tiểu kết 61 CHƢƠNG II: HÌNH TƢỢNG ĐIÊU KHẮC VISHNU VÀ SHIVA Ở NHÌN TỪ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT 62 2.1 Quá trình hình thành phát triển 62 2.2 Thể loại 71 2.3 Chất liệu kỹ thuật 76 2.4 Đề tài điêu khắc 80 2.5 Phong cách 104 2.6 Quan hệ với kiến trúc 114 Tiểu kết 121 CHƢƠNG III: HÌNH TƢỢNG ĐIÊU KHẮC VISHNU VÀ SHIVA Ở NHÌN TỪ VĂN HĨA TƠN GIÁO 122 3.1 Vishnu Shiva quan hệ với tín ngƣỡng địa Đông Nam Á 122 3.2 Vishnu Shiva quan hệ với chƣ thần Bà La Môn giáo 144 3.3 Vishnu Shiva quan hệ với Đức Phật 160 3.4 Nghi lễ, lễ hội gắn với Vishnu Shiva 169 Tiểu kết 177 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BĐ = BV = BTAG = BTBĐ = BTĐKC = BTGM = BTLSVN TP HCM = Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh BTQG Phimai = BTQG = 10 BTQGBKK = 11 BTQGJ = 12 BTQGPP = 13 CN = Công Nguyên 14 ĐBSCL = Đồng sông Cửu Long 15 ĐH KHXHNV = 16 H = 17 NXB = 18 STT = 19 TCN = Trƣớc Công Nguyên 20 TK = Thế kỷ 21 VBTLSVN = Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Quốc gia Nhà xuất DẪN Tính cấp thiết đề tài Bà La Môn giáo đƣợc vùng đất Ấn Độ nhƣng ảnh hƣởng sâu sắc đến trình phát triển văn hóa nhiều quốc gia Đơng Nam Á Trong số hệ phái giáo, Vishnu Shiva giáo hệ phái phát triển phổ biến Đơng Nam Á, chứng đƣợc tìm thấy qua hàng trăm bia ký liên quan đến Vishnu Shiva nhiều quốc gia khu vực Ngày nay, di sản văn hóa giáo tảng quan trọng cho tiến trình phát triển văn hóa Đơng Nam Á Từ đầu kỷ XX đến nay, giới nghiên cứu Đông Nam Á diện vƣơng quốc cổ vùng Đông Nam Á lục địa hải đảo nhƣ: Phù Nam, Champa, Chân Lạ , Sri Vijaya Majapahit Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử, tơn giáo, văn hóa nghệ thuật cần đƣợc xem xét, đánh giá lại dƣới góc độ khác Ngày nay, dựa kết phân tích tƣ liệu, giải mã bia ký vƣơng quốc cổ chịu ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ Việt Nam, Campuchia, Indonesia, Thái Lan, kết hợp nghiên cứu liên ngành, văn hóa có phát mà nhà nghiên cứu trƣớc nhiều hoàn cảnh khác chƣa thể tiếp cận đƣợc Luận án Nam Á t chuyên nhằm giúp ích cho giới nghiên cứu, độc giả Việt Nam có nhìn mang tính khu vực Đơng Nam Á văn hóa cộng đồng ASEAN Ngồi ra, l nghiên cứu cịn đóng góp thêm tƣ liệu cho truyền thống quốc gia Lịch sử nghiên cứu vấn đề lĩnh vực thu hút quan tâm học giả Nghiên cứu phƣơng Tây từ sớm Vào năm 1898 quyền Pháp Đơng Dƣơng thnh lp Vin ụng Bỏc C (LEcole Franỗaise dExtreõme - Orient) Việt Nam Đông Dƣơng nhằm nghiên cứu gia ngƣờ quốc bắt đầu tập trung ột cách tồn diện, khơng tộc ngƣời, nghệ thuật mà lịch sử, ngoại giao tài liệu mà bao quát đƣợc, họ Trong phạm vi chƣa có chuyên khảo thần Vishnu Shiva cơng trình có liên quan thuộc lĩnh vực , nội dung khảo cứu điêu khắc Phật giáo Bà La Môn giáo nghiên cứu so sánh nghệ thuật Đông Nam Á Do rong phần lịch sử nghiên cứu vấn đề luận án, chúng tơi chọn phân tích cơng trình tiêu biểu phổ biến Cách phân loại tài liệu chúng tơi chia làm hai loại: cơng trình học giả nƣớc học giả Việt Nam Ngoài ra, tƣ liệu đƣợc hệ thống dựa vào năm xuất bản, cơng trình xuất sớm đƣợc giới thiệu trƣớc, đến cơng trình xuất muộn Chúng hy vọng qua cách phân loại hệ thống tƣ liệu giúp đọc giả thấy đƣợc q trình phát triển cơng tác nghiên cứu khu vực từ giai đoạn thuộc địa, hậu thuộc địa đến Đơng Nam Á ngày Cơng trình học giả Cơng trình khảo cứu lịch sử văn hóa Champa Le royaume de Champà tác giả Georges Maspéro xuất năm 1914 Leide Nó đƣợc chuyển ngữ sang tiếng Việt với tên gọi Vương quốc Chiêm Thành Đây nguồn tƣ liệu quý giá cho nhà nghiên cứu khảo, đối chiếu tham khảo cổ, lịch sử, văn hóa tơn giáo vƣơng quốc cổ Champa Cho đến chƣa có cơng trình khác đƣợc nghiên cứu cách hoàn chỉnh tỉ mỉ nhƣ Le royaume de Champà Tuy nhiên, cơng trình có vài khiếm khuyết mà Micheale Vickery chuyên khảo Revised Champa phân tích, nhƣ: Maspéro sai lầm xem tiểu quốc Lâm Ấp (Lin Yi) tiền thân vƣơng quốc Champa Lâm Ấp Champa hai lãnh thổ khác Cƣ dân Lâm Ấp thuộc nhóm ngữ hệ Mơn – Khmer, cƣ trú địa bàn từ tỉnh Nghệ An đến Quảng Bình; cịn cƣ dân Champa sinh sống phía Nam Lâm Ấp, họ thuộc nhóm ngữ hệ Mã lai đa đảo (Malayo – Polinesien) Champa sau tiến lên phía Bắc thơn tính sát nhập Lâm Ấp vào lãnh thổ [177, tr.7-9] Sở dĩ Maspéro xem Lâm Ấp Champa quốc gia, dân tộc ơng giả thuyết Champa nhà nƣớc thống Song, học giả lại quan niệm Champa nhà nƣớc (confenderation of polities) nhà nƣớc liên bang (federation states) Cũng theo Vickery Maspéro dựa vào sử liệu Trung Quốc Việt Nam để viết Le royaume de Champà nên niên đại lịch sử mà ông đƣa không phù hợp với minh văn bia ký Champa; suốt q trình tồn phần lớn có tiểu quốc phía Bắc Champa có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Đại Việt nên vị vua tiểu quốc đƣợc đánh đồng vua vƣơng quốc Champa Một cơng trình nghiên cứu khác có đóng góp quan trọng lĩnh vực kiến trúc điêu khắc Champa học giả H Parmentier biên soạn xuất Paris năm 1919 Cơng trình đƣợc dịch sang tiếng Việt với tên gọi Thống kê khảo tả di tích Chăm Trung Việt Nam Cho đến hầu hết phong cách nghệ thuật Champa H Parmentier phân loại đƣợc áp dụng cách triệt để giới nghiên cứu Việt Nam nƣớc Thống kê - khảo tả di tích Chăm Trung Việt Nam cơng trình khảo cứu đầy đủ đền tháp điêu khắc Champa mà ngày chƣa có nghiên cứu lĩnh vực xứng đáng thay Ngồi cơng trình ngƣời Pháp, cịn có cơng trình nghiên cứu Ấn Độ cổ mối quan hệ với Ấn Độ Đó Ancient Indian Colonies in Far East (Những thuộc địa cổ Ấn Độ xứ Viễn Đông) R C Majumdar nhà xuất Dacca phát hành năm 1937 Tuy cơng trình Ấn Độ nghiên cứu Champa nhƣng học giả Majumdar bị nhà nghiên cứu phê phán tƣ tƣởng “Ấn Độ trung tâm luận” ơng Majumadar cho tồn thành tựu văn hóa từ trị, ngơn ngữ, điêu khắc, kiến trúc tôn giáo Ấn Độ vốn đƣợc tu sĩ Majumdar gọi vƣơng quốc cổ Môn thuộc địa Ấn Độ Ấn Độ chƣa (Indianized colonies) xét mặt lịch sử quốc gia Đ mơ hình Ấn Độ vào Majumdar yếu tố khu vực, đặc trƣng địa hóa văn hóa , Tuy nhiên, cơng trình Majumdar góp phần làm đa dạng thêm quan điểm nghiên cứu khu vực học giả nƣớc ngồi nên nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho luận án Năm 1956, Tendances de L’ Art Khme’r par (Những khuynh hướng nghệ thuật Khmer) học giả Jean Boisslier đời, NXB qu (Presses Universsitaires de France) phát hành Đến năm 1989, cơng trình đƣợc Natasha Eilenberg Elvin Elliot chuyển ngữ sang tiếng Anh với tên gọi Trends in Khmer Art Mặc dù nguồn tƣ liệu, Campuchia nhƣng nghiên cứu Jean có nguồn gốc từ trang phục tƣợng thần góp phần quan trọng phân định phong cách điêu khắc Khmer Jean Boisslier đánh giá lại di vật 1940, văn hóa Ĩc Eo L Malleret ảnh hƣởng từ nhƣ La Mã, Hy Lạp, Iran Ấn Độ Jean coi khởi nguồn cho nghệ thuật Khmer [77, tr.15, 26] Ngoài ra, vào năm 1963, Jean Boisslier cho đời cơng trình mang tên: La Statuaire de Champa: recherchhes sur les cultes et L’iconographie (Nghệ thuật tượng Champa, nghiên cứu thờ phụng tiếu tượng), NXB Paris phát hành Cơng trình nguồn tƣ liệu quan trọng để tham khảo nghiên cứu trình phát triển nghệ thuật tƣợng thờ Champa Hiện tại, cơng trình cần thiết cho nhà nghiên cứu Việt Nam sử dụng công tác nghiên cứu sƣu tập điêu khắc Champa Tác giả George Coed hưởng văn minh Ấn Độ ển Cổ sử nước Viễn Đông chịu ảnh tiếng Pháp năm 1964, chuyển ngữ sang tiếng Anh năm 1968 tiếng Việt vào năm 2008 s cho đế chế Phù Nam sụp đổ vào năm 650 thành n thời trị ạp bắt đầu hình vua Mahendravarman liên kết với nhiều quốc gia cổ nhƣ: Lavo, Dvaravati Champa sau Mặc dù cơng trình G Coedés có nói đến xuất đất Xiêm nhƣng ơng khơng nói đến khái sớm niệm Tam vị thần linh nhƣ quan niệm ngƣời Thái Lan Hơn công sử dụng hƣớng tiếp cập lịch sử để khẳng định truyền bá văn trình hóa giáo đế chế Khmer sang quốc gia láng giềng Vì nghiên cứu truyền thống giáo cần phài Quyển Hindu Gods of Siam Peninsular (Những vị thần Hindu bán đảo Xiêm) tác giả Stanley J O'Connor, nhà xuất Artibus Asia phát hành năm 1972 Tuy không đồ sộ nhƣ nghiên cứu khác (76 trang), nhƣng giai đoạn cuối kỷ XX Hindu Gods of Siam Peninsular chuyên khảo tƣơng đối công bố đƣợc phần lớn sƣu tập tƣợng thần giáo thuộc thời kỳ Tiền Thái (Pre – Thai) vùng đất Thái Lan Cơng trình cung cấp nhiều liệu hình ảnh quý giá cho học giả nghiên cứu lịch sử nghệ thuật lục địa giai đoạn Mặc dù đặc điểm phong cách, niên đại nguồn gốc thịnh hành vật điêu khắc đƣợc tác giả phân tích sâu nhƣng giống nhƣ cơng trình nghiên cứu lịch sử nghệ thuật khác, tác giả khơng sâu giải mã ý nghĩa văn hóa hình tƣợng hay biểu tƣợng để đặc điểm văn hóa tộc ngƣời iền ngƣời Thái Quyển The Sculpture of Indonesia, Worshipping Shiva and Buddha, the Temple Art of East Java (Điêu khắc Indonesia, thờ cúng thần Shiva Đức Phật, nghệ thuật đền tháp miền Đông Java) NXB Đại học Hawaii phát hành năm 1985, dung lƣợng 256 trang Cơng trình tập hợp viết bốn tác giả Ann R Kinney, W R R H Mariike, F Klokke Lydia Kieven nghệ thuật tạo hình La Mơn giáo Phật giáo vƣơng quốc cổ thuộc miề khảo cứu đổi qua dung hợp hai hình tƣợng Java thể thần Shiva Đức Phật Shiva – Phật Sự dung hợp văn hóa sức mạnh địa hóa yếu tố ngoại sinh văn hóa Java Cơng trình cung cấp nguồn tƣ liệu q giá cho Đông Na luận án Tuy nhiên, vấn đề phân loại phong cách nghệ thuật tác giả chƣa tiêu chí phân biệt phong cách thời đại Quyển Indian Sculpture (Điêu khắc Ấn Độ) trình nghiên cứu cơng nghệ thuật tiêu biểu Ấn Độ, NXB Đại học California phát hành năm 1986 Sách hai tập; tập I 260 trang: khảo cứu tiến trình phát triển nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ từ năm 500 TCN – 700 SCN với tín ngƣỡng địa c , vị thần thời kỳ Vệ Đà, tƣợng Phật linh thú thể dung hịa hai dịng văn hóa Arya Dravida; tập II 302 trang: khảo cứu nghệ thuật điêu khắc từ năm 700 - 1800 thuộc giai đoạn khẳng định sắc văn hóa Ấn Độ hỗn dung văn hóa Ấn – Hồi Trong luậ tài liệu cơng trình Indian Sculpture nghiên cứu so sánh điêu khắc đƣợc Ấn Độ Cơng trình tác giả Pratapaditiya Pal nghiên cứu thêm ảnh hƣởng qua điêu khắ trào lƣu cải cách tôn giáo điêu khắc Ấn Độ Nhìn chung, cơng trình mà nhà nghiên cứu nghệ thuật Ấn Độ bỏ qua Quyển The Javanese Candi Function and Mineaning, Studies in Asian Art and Archeoalogy (Ý nghĩa công đền tháp Java (Nghiên cứu Nghệ thuật Khảo cổ học châu Á)) tác giả R Soekmono, ngƣời Indonesia, NXB E.J Brill phát hành năm 1995, 157 trang Cơng trình đƣợc phát triển từ luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử nghệ thuật tác giả Theo quan điểm R Soekmono, đền tháp Phật Java đƣợc quan tâm nghiên cứu từ XIX nhƣng học giả chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu chức ý nghĩa chúng vƣơng quốc cổ Indonesia Thuật ngữ dùng để gọi chung cho di tích đền tháp “Candi” Gần học giả tiến hành nghiên cứu dựa khai quật khảo cổ, thẩm định lại tài liệu văn, tác phẩm văn học cổ đại , bia ký, minh trao đổi lại với nhận định học giả thời kỳ thuộc địa chức Candi Phát cho thấy Candi kiến trúc đền tháp nơi thần dân tỏ lịng tơn kính nhà vua cầu xin phƣớc lành từ tổ tiên họ tập trung nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đƣợc nhắc đến cách sơ lƣợc Ngồi ra, cịn có luận án tiến sĩ Khảo cổ học mang tên The Origins of Campa in Central Vietnam A Preliminary Review (Cội nguồn vương quốc Champa miền Trung Việ sơ bộ) tác giả ngƣời Anh, Aelred Southworth hoàn thành năm 2004 Trong luậ bƣớc đầu xác định thành tựu khảo cổ tiểu quốc Bắc Champa trƣớc dựa vào thứ Theo nhận định chúng tơi, q trình tồn tại, miền Bắc miền Nam Champa ln có mối quan hệ mật thiết mặt tộc ngƣời, trị văn hóa, song tác giả khu biệt miền Bắc mà không đề cập đến miền Nam, nơi tiểu quốc 10 có q trình chịu ảnh hƣởng Ấn Độ từ giai đoạn văn hóa Sa Huỳnh nhƣ phía Bắc Vào năm 2009, Champa and Archeoalogy of Mỹ Sơn (Việt Nam) (Champa Khảo cổ học Mỹ Sơn (Việt Nam)) đời ba nhà nghiên cứu ngƣời Ý Andrew Hardy, Mauro Cucarzi Patrizia Zolese chủ biên hiệu đính, NXB Đại học quốc gia Singapore (Singapore NUS Press) phát hành Sách gồm 20 viết tác giả Việt Nam phƣơng Tây đƣợc chia thành hai phần Phầu đầu: khảo cứu lịch sử Champa; phần cuối: giới thiệu thành tựu khảo cổ học khu thánh địa Mỹ Sơn qua 10 năm nghiên cứu từ năm 1997 - 2007 Cơng trình nhằm tƣởng nhớ cố kiến trúc sƣ Kazimeer, chuyên gia UNESCO, ngƣời gắn bó đời với phát huy di sản kiến trúc Champa Đây sách tập trung nhiều viết khác học giả nghiên cứu Champa, từ lĩnh vực văn hóa, khảo cổ, mỹ thuật, đến lịch sử nghệ thuật, thành tựu nghiên cứu , quan điểm lịch sử Champa Do đó, cơng trình có đóng góp quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Champa giai đoạn Tuy nhiên, cơng trình viết khác nhau, tính hệ thống kết nối viết chƣa cao Công trình nghiên cứu khu vực đƣợc xuất gần Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam Geetesh Sharma, học giả Ấn Độ nguyên đại sứ nƣớc Cộng hòa Ấn Độ Việt Nam hồn thành năm 2012 Nhà sƣ Thích Minh Trí chuyển ngữ sang tiếng Việt NXB Văn hóa Nghệ thuật TP HCM phát hành Nội dung cơng trình chủ yếu nghiên cứu hai văn hóa cổ tiếng Việt Nam chịu ảnh hƣởng Ấn Độ Champa Óc Eo – Phù Nam Đồng thời qua cơng trình mình, tác giả giới thiệu thêm ba đền Ấn giáo thuộc lớp văn hóa muộn cộng đồng ngƣời Ấn sinh sống Sài Gịn thời kỳ thuộc địa Nhìn chung, cơng trình giúp ích cho ngƣời đọc nhìn so sánh văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á nhƣng hạn chế mặt quan điểm nghiên cứu; 351 BV 7.21: – 352 BV 7.22: – 353 – – 354 355 – 356 – [204] – 357 358 359 BV 360 361 362 363 – – 364 – 365 – – – ... biến văn hóa với Ấn Độ thể qua việc tiếp nhận hình tƣợng thần Vishnu Shiva Nghiên cứu so sánh hình tƣợng thần Vishnu Shiva điêu khắc Ấn Độ quốc gia Đông Nam Á - Khảo cứu đặc điểm địa văn hóa, ... phong cách tạo hình điêu khắc Vishnu Shiva giáo quốc gia chịu ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ - Nghiên cứu đặc điểm dung hịa tơn giáo Vishnu, Shiva, Đức Phật thần linh địa văn hóa tơn giáo Đơng Nam Á Sự... liệu, Kết đóng góp luận án Luận án mộ Vishnu Shiva văn hóa Đơng Nam văn hóa hai văn hóa Đơng Nam B La Mơn , Đông Nam nghệ thuậ 21 Bƣớc đầu, nêu nhữ chủ đề điêu khắc Đông Nam Môn B La đặc điểm

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN