1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng điêu khắc thần Vishnu và Shiva trong văn hóa Đông Nam Á

365 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 365
Dung lượng 48,02 MB

Nội dung

Majumadar cho rằng toàn bộ những thành tựu văn hóa từ chính trị, ngôn ngữ, điêu khắc, kiến trúc và tôn giáo đều là bản sao của Ấn Độ vốn được những tu sĩ là những thuộc địa Ấn Độ Indian

Trang 1

MỤC LỤC

DẪ P 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 3

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4

3 Mục đích nghiên cứu 13

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14

5 Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp và nguồn tài liệu 16

6 Kết quả và đóng góp của luận án 20

7 Bố cục của luận án 21

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 23

1.1 Cơ sở lý luận 23

1.2 Khái quát về văn hóa Đông Nam Á và quan hệ với Ấn Độ 32

Tiểu kết 61

CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG ĐIÊU KHẮC VISHNU VÀ SHIVA Ở NHÌN TỪ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 62

2.1 Quá trình hình thành và phát triển 62

2.2 Thể loại 71

2.3 Chất liệu và kỹ thuật 76

2.4 Đề tài điêu khắc 80

2.5 Phong cách 104

2.6 Quan hệ với kiến trúc 114

Tiểu kết 121

CHƯƠNG III: HÌNH TƯỢNG ĐIÊU KHẮC VISHNU VÀ SHIVA Ở NHÌN TỪ VĂN HÓA TÔN GIÁO 122

3.1 Vishnu và Shiva trong quan hệ với tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á 122

3.2 Vishnu và Shiva trong quan hệ với chư thần Bà La Môn giáo 144

3.3 Vishnu và Shiva trong quan hệ với Đức Phật 160

3.4 Nghi lễ, lễ hội gắn với Vishnu và Shiva 169

Tiểu kết 177

178

TÀI LIỆU THAM KHẢO 183

Trang 3

DẪN

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bà La Môn giáo được trên vùng đất Ấn Độ nhưng ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á Trong số các hệ phái của giáo, Vishnu và Shiva giáo là những hệ phái phát triển phổ biến nhất ở Đông Nam Á, bằng chứng được tìm thấy qua hàng trăm bia ký

liên quan đến Vishnu và Shiva tại nhiều quốc gia trong khu vực Ngày nay, di sản văn hóa giáo vẫn là nền tảng quan trọng cho tiến trình phát triển văn hóa Đông Nam Á

Từ đầu thế kỷ XX đến nay, giới nghiên cứu Đông Nam Á sự hiện diện của vương quốc cổ tại vùng Đông Nam Á lục địa và hải đảo như: Phù Nam, Champa, Chân Lạ , Sri Vijaya và Majapahit Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử, tôn giáo, văn hóa và nghệ thuật

cũng cần được xem xét, đánh giá lại dưới các góc độ khác nhau Ngày nay, dựa trên kết quả phân tích tư liệu, giải mã bia ký của những vương quốc cổ chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở Việt Nam, Campuchia, Indonesia, Thái Lan, kết hợp cùng nghiên cứu liên ngành, các đã có những phát hiện mới

về văn hóa mà những nhà nghiên cứu trước đây do nhiều

hoàn cảnh khác nhau đã chưa thể tiếp cận được

Luận án

Nam Á t chuyên

nhằm giúp ích cho giới nghiên cứu, độc giả Việt Nam có cái nhìn mang tính khu vực về Đông Nam Á và văn hóa cộng đồng ASEAN Ngoài ra, l còn đóng góp thêm tư liệu cho

Trang 4

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nghiên cứu là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của các học giả phương Tây từ rất sớm Vào năm 1898 chính quyền Pháp ở Đông Dương thành lập Viễn Đông Bác Cổ (L‟Ecole Française d‟Extreâme - Orient) tại Việt Nam

ột cách toàn diện, không chỉ về tộc người, nghệ thuật mà cả về lịch sử,

và ngoại giao họ Trong phạm vi tài liệu mà chúng tôi bao quát được, vẫn chưa có chuyên khảo

thần Vishnu và Shiva trong công trình có liên quan đều thuộc lĩnh vực

, nội dung khảo cứu điêu khắc Phật giáo và Bà La Môn giáo hoặc nghiên cứu so sánh nghệ thuật giữa Đông Nam Á Do

rong phần lịch sử nghiên cứu vấn đề của luận án, chúng tôi chỉ chọn phân tích những công trình tiêu biểu hiện phổ biến

Cách phân loại tài liệu của chúng tôi là chia làm hai loại: công trình của các học giả nước ngoài và học giả Việt Nam Ngoài ra, tư liệu được

hệ thống dựa vào năm xuất bản, những công trình xuất bản sớm sẽ được giới thiệu trước, rồi đến những công trình xuất bản muộn Chúng tôi hy vọng qua cách phân loại và hệ thống tư liệu này sẽ giúp đọc giả thấy được quá trình phát triển của công tác nghiên cứu khu vực từ giai đoạn thuộc địa, hậu thuộc địa đến Đông Nam Á ngày nay

Công trình của các học giả

Công trình đầu tiên khảo cứu về lịch sử và văn hóa Champa là quyển Le royaume de Champà của tác giả Georges Maspéro xuất bản năm 1914 tại Leide

Nó được chuyển ngữ sang tiếng Việt với tên gọi Vương quốc Chiêm Thành Đây là nguồn tư liệu quý giá cho những nhà nghiên cứu tham khảo, đối chiếu khi về khảo cổ, lịch sử, văn hóa và tôn giáo của vương

Trang 5

quốc cổ Champa Cho đến nay vẫn chưa có công trình nào khác được nghiên cứu

một cách hoàn chỉnh và tỉ mỉ như quyển Le royaume de Champà Tuy nhiên, công

trình cũng có một vài khiếm khuyết mà Micheale Vickery trong chuyên

khảo Revised Champa đã phân tích, như: Maspéro đã sai lầm khi xem tiểu quốc

Lâm Ấp (Lin Yi) là tiền thân của vương quốc Champa vì Lâm Ấp và Champa là hai lãnh thổ khác nhau Cư dân Lâm Ấp thuộc nhóm ngữ hệ Môn – Khmer, cư trú trên địa bàn từ tỉnh Nghệ An đến Quảng Bình; còn cư dân Champa sinh sống ở phía Nam Lâm Ấp, họ thuộc nhóm ngữ hệ Mã lai đa đảo (Malayo – Polinesien) Champa về sau tiến lên phía Bắc thôn tính và sát nhập Lâm Ấp vào lãnh thổ của mình [177, tr.7-9] Sở dĩ Maspéro xem Lâm Ấp và Champa là cùng một quốc gia, dân tộc vì ông giả thuyết rằng Champa là một nhà nước thống nhất Song, hiện nay các học giả lại quan niệm rằng Champa là nhà nước

(confenderation of polities) hoặc nhà nước liên bang (federation states) Cũng theo

Vickery thì Maspéro đã dựa vào sử liệu Trung Quốc và Việt Nam để viết quyển Le royaume de Champà nên những niên đại lịch sử mà ông đưa ra không phù hợp với

minh văn trên bia ký Champa; nhất là trong suốt quá trình tồn tại phần lớn chỉ có những tiểu quốc phía Bắc Champa có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Đại Việt nên những vị vua của các tiểu quốc này được đánh đồng là vua của cả vương quốc Champa

Một công trình nghiên cứu khác đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực kiến trúc và điêu khắc Champa do học giả H Parmentier biên soạn và xuất bản

tại Paris năm 1919 Công trình được dịch sang tiếng Việt với tên gọi Thống kê - khảo tả các di tích Chăm ở Trung bộ Việt Nam Cho đến nay hầu hết các phong

cách nghệ thuật Champa do H Parmentier phân loại vẫn còn được áp dụng một

cách triệt để trong giới nghiên cứu ở Việt Nam và nước ngoài Thống kê - khảo tả các di tích Chăm ở Trung bộ Việt Nam là công trình khảo cứu đầy đủ nhất về các

đền tháp và điêu khắc Champa mà ngày nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào cùng lĩnh vực có thể xứng đáng thay thế

Trang 6

Ngoài các công trình của người Pháp, còn có công trình của Ấn Độ nghiên cứu về cổ trong mối quan hệ với Ấn Độ Đó là quyển Ancient Indian Colonies in Far East (Những thuộc địa cổ của Ấn Độ tại xứ Viễn Đông) của

R C Majumdar do nhà xuất bản Dacca phát hành năm 1937 Tuy là công trình đầu tiên của Ấn Độ nghiên cứu về Champa nhưng học giả Majumdar luôn bị các nhà nghiên cứu phê phán về tư tưởng “Ấn Độ trung tâm luận” của ông Majumadar cho rằng toàn bộ những thành tựu văn hóa từ chính trị, ngôn ngữ, điêu khắc, kiến trúc và tôn giáo đều là bản sao của Ấn Độ vốn được những tu sĩ

là những thuộc địa Ấn Độ (Indianized colonies) mặc dù xét về mặt lịch sử

Ấn Độ chưa bao giờ một quốc gia Đ nào

yếu tố khu vực, đặc trưng bản địa hóa của văn hóa Tuy nhiên, công trình của Majumdar đã góp phần làm đa dạng thêm quan điểm nghiên cứu khu vực của các học giả nước ngoài nên nó cũng là nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho luận án này

Năm 1956, quyển Tendances de L’ Art Khme’r par (Những khuynh hướng trong nghệ thuật Khmer) của học giả Jean Boisslier ra đời, NXB

qu (Presses Universsitaires de France) phát hành Đến năm 1989, công trình được

Natasha Eilenberg và Elvin Elliot chuyển ngữ sang tiếng Anh với tên

gọi Trends in Khmer Art Mặc dù nguồn tư liệu, có nguồn gốc từ Campuchia nhưng nghiên cứu của Jean và trang phục tượng thần góp phần quan trọng trong phân định phong cách điêu khắc Khmer

Jean Boisslier đánh giá lại những di vật văn hóa Óc Eo do L Malleret

như La Mã, Hy Lạp, Iran và Ấn Độ Jean coi đó là khởi nguồn cho nghệ thuật Khmer [77, tr.15, 26] Ngoài ra, vào năm 1963, Jean Boisslier cũng cho ra đời

một công trình mới mang tên: La Statuaire de Champa: recherchhes sur les cultes

et L’iconographie (Nghệ thuật tượng Champa, nghiên cứu về thờ phụng và tiếu

Trang 7

tượng), do NXB Paris phát hành Công trình là nguồn tư liệu quan trọng để tham

khảo và nghiên cứu về quá trình phát triển của nghệ thuật tượng thờ Champa Hiện tại, nó vẫn là công trình cần thiết cho các nhà nghiên cứu tại Việt Nam sử dụng trong công tác nghiên cứu các sưu tập điêu khắc Champa

Tác giả George Coed ển Cổ sử các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ bằng tiếng Pháp năm 1964, chuyển ngữ sang tiếng

cho rằng khi đế chế Phù Nam sụp đổ vào năm 650 và ạp bắt đầu hình thành thời trị vì vua Mahendravarman

n đã liên kết với rất nhiều quốc gia cổ như: Lavo, Dvaravati và Champa

sau này Mặc dù công trình của G Coedés có nói đến sự xuất hiện rất sớm của trên đất Xiêm nhưng ông không nói đến khái niệm Tam vị thần linh như quan niệm của người Thái Lan hiện nay Hơn nữa công trình này sử dụng hướng tiếp cập lịch sử để khẳng định sự truyền bá văn hóa giáo đế chế Khmer sang các quốc gia láng giềng Vì vậy khi nghiên cứu về truyền thống giáo ở cần phài

Quyển Hindu Gods of Siam Peninsular (Những vị thần Hindu trên bán đảo Xiêm) của tác giả Stanley J O'Connor, nhà xuất bản Artibus Asia phát hành năm

1972 Tuy không đồ sộ như các nghiên cứu khác (76 trang), nhưng trong giai đoạn

giữa cuối thế kỷ XX Hindu Gods of Siam Peninsular là một trong những chuyên

khảo tương đối hiếm đã công bố được phần lớn các sưu tập tượng thần

giáo thuộc thời kỳ Tiền Thái (Pre – Thai) trên vùng đất nay là Thái Lan Công trình cung cấp nhiều cứ liệu và hình ảnh quý giá cho các học giả nghiên cứu lịch sử nghệ thuật lục địa trong giai đoạn thịnh hành Mặc dù đặc điểm phong cách, niên đại và nguồn gốc của các vật điêu khắc

Trang 8

được tác giả phân tích sâu nhưng cũng giống như các công trình nghiên cứu lịch sử nghệ thuật khác, tác giả đã không đi sâu giải mã ý nghĩa văn hóa của các hình tượng hay biểu tượng để đặc điểm văn hóa của các tộc người iền người Thái

Quyển The Sculpture of Indonesia, Worshipping Shiva and Buddha, the Temple Art of East Java (Điêu khắc Indonesia, thờ cúng thần Shiva và Đức Phật, nghệ thuật đền tháp ở miền Đông Java) NXB Đại học Hawaii phát hành năm 1985,

dung lượng 256 trang Công trình tập hợp các bài viết của bốn tác giả Ann R Kinney, W R R H Mariike, F Klokke và Lydia Kieven về nghệ thuật tạo hình

La Môn giáo và Phật giáo của các vương quốc cổ thuộc miề

hiện qua sự dung hợp giữa hai hình tượng thần Shiva và Đức Phật

Shiva – Phật Sự dung hợp văn hóa này sức mạnh bản địa hóa các yếu

tố ngoại sinh trong văn hóa Java Công trình đã cung cấp nguồn tư liệu quý giá cho

vấn đề phân loại phong cách nghệ thuật của các tác giả chưa

tiêu chí phân biệt phong cách của từng thời đại

Quyển Indian Sculpture (Điêu khắc Ấn Độ) là công trình nghiên cứu nghệ thuật tiêu biểu của Ấn Độ, do NXB Đại học California phát hành năm 1986 Sách hai tập; tập I 260 trang: khảo cứu tiến trình phát triển của nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ từ năm 500 TCN – 700 SCN với

Đà, tượng Phật và linh thú thể hiện sự dung hòa giữa hai dòng văn hóa Arya và Dravida; tập II 302 trang: khảo cứu nghệ thuật điêu khắc từ năm 700 - 1800 thuộc giai đoạn khẳng định bản sắc văn hóa Ấn Độ và sự hỗn dung văn hóa Ấn – Hồi Trong luậ tài liệu trong công trình Indian Sculpture được

nghiên cứu so sánh giữa điêu khắc và Ấn Độ Công trình sẽ

nếu tác giả Pratapaditiya Pal nghiên cứu thêm ảnh hưởng

Trang 9

qua điêu khắ những trào lưu cải cách tôn giáo

của điêu khắc Ấn Độ Nhìn chung, đây là một công trình mà những nhà nghiên cứu nghệ thuật Ấn Độ và không thể bỏ qua

Quyển The Javanese Candi Function and Mineaning, Studies in Asian Art and Archeoalogy (Ý nghĩa và công năng của các đền tháp Java (Nghiên cứu Nghệ thuật và Khảo cổ học châu Á)) của tác giả R Soekmono, người Indonesia, NXB

E.J Brill phát hành năm 1995, 157 trang Công trình được phát triển từ luận án tiến

sĩ chuyên ngành Lịch sử nghệ thuật của tác giả Theo quan điểm của R Soekmono, đền tháp và Phật ở Java đã được quan tâm nghiên cứu từ

XIX nhưng các học giả chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu chức năng và ý nghĩa của chúng đối với các vương quốc cổ Indonesia Thuật ngữ dùng để gọi chung cho các di tích đền tháp là “Candi” Gần đây các học giả đã tiến hành nghiên cứu dựa trên các cuộc khai quật khảo cổ, thẩm định lại các tài liệu , bia ký, minh văn, tác phẩm văn học cổ đại trao đổi lại với nhận định của các học giả thời kỳ thuộc địa về chức năng của Candi Phát hiện mới cho thấy Candi là kiến trúc đền tháp nơi thần dân có thể tỏ lòng tôn kính nhà vua và cầu xin phước lành từ tổ tiên của họ chỉ tập trung nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc chỉ được nhắc đến một cách sơ lược

Ngoài ra, còn có một luận án tiến sĩ Khảo cổ học mang tên The Origins of Campa in Central Vietnam A Preliminary Review (Cội nguồn của vương quốc Champa ở miền Trung Việ sơ bộ) của tác giả người Anh, Aelred

Southworth hoàn thành năm 2004 Trong luậ dựa vào

tiểu quốc Bắc Champa trước thứ

Theo nhận định của chúng tôi, trong quá trình tồn tại, miền Bắc và miền Nam Champa luôn có mối quan hệ mật thiết về mặt tộc người, chính trị và văn hóa, song tác giả chỉ khu biệt miền Bắc mà không đề cập đến miền Nam, nơi các tiểu quốc

Trang 10

cũng có quá trình chịu ảnh hưởng Ấn Độ từ giai đoạn văn hóa Sa Huỳnh như phía

thành tựu nghiên cứu , quan điểm lịch sử Champa Do đó, công trình đã có những đóng góp quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử và nghệ thuật Champa trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, bài viết

từng tính hệ thống kết nối giữa các bài viết chưa cao

Công trình nghiên cứu khu vực được xuất bản gần đây nhất là quyển Những dấu vết văn hóa Ấn Độ tại Việt Nam do Geetesh Sharma, học giả Ấn Độ nguyên là

đại sứ nước Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam hoàn thành năm 2012 Nhà sư Thích Minh Trí đã chuyển ngữ sang tiếng Việt và NXB Văn hóa Nghệ thuật TP HCM phát hành Nội dung của công trình trên chủ yếu nghiên cứu về hai nền văn hóa cổ nổi tiếng ở Việt Nam chịu ảnh hưởng Ấn Độ là Champa và Óc Eo – Phù Nam Đồng thời qua công trình của mình, tác giả giới thiệu thêm ba ngôi đền Ấn giáo thuộc lớp văn hóa muộn của cộng đồng người Ấn sinh sống tại Sài Gòn thời kỳ thuộc địa Nhìn chung, công trình giúp ích cho người đọc cái nhìn so sánh giữa văn hóa Ấn Độ và Đông Nam Á nhưng hạn chế của nó là về mặt quan điểm nghiên cứu;

Trang 11

cũng giống như Majumdar trước đây, Geetesh Sharma vẫn chưa khách quan khi nhận định về ảnh hưởng văn hóa và nguồn gốc các tộc người ở Đông Nam Á

Công trình của các học giả Việt Nam

Trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các học giả đi trước, giới nghiên cứu Đông Nam ở Việt Nam cũng c một số công trình tiêu biểu như:

Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử mang tên Điêu khắc đá Champa của tác

giả Phạm Hữu Mý hoàn thành vào năm 1994 Trong phần nội dung của luận án, tác giả đã tập trung miêu tả và phân tích cốt chuyện của hầu hết các tác phẩm điêu khắc đá Champa hiện lưu giữ tại các bảo tàng ở Việt Nam Những pho tượng và phù điêu thể hiện đề tài thần Vishnu và Shiva cũng là đối tượng khảo cứu nhưng luận án không phải là một chuyên khảo về thần Vishnu và Shiva nên tác giả tập trung nghiên cứu điêu khắc Champa nói chung

TP HCM

Quyển Văn hóa cổ Champa của tác giả Ngô Văn Doanh do NXB Văn hóa dân

tộc phát hành năm 2002 Là một quyển sách chuyên khảo về văn hóa cổ Champa, tác giả đã nói đến quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa giữa Champa và Ấn Độ trong những đầu Công nguyên Theo quan điểm của tác giả, văn hóa Champa chịu ảnh hưởng Ấn Độ được thể hiện qua các lĩnh vực như tôn giáo (chủ yếu là Shiva giáo và Phật giáo), kiến trúc, điêu khắc, tổ chức chính trị của các vương triều và tổ chức xã hội của cộng đồng cư dân Champa

Lĩnh vực nghiên cứu kiến trúc và điêu khắc Champa nổi bật với quyển Di tích văn hóa Champa ở Bình Định của tác giả Lê Đình Phụng do NXB Khoa học xã hội

và nhân văn Hà Nội phát hành năm 2002 Quyển sách khảo cứu di tích kiến trúc cùng tác phẩm điêu khắc gắn liền với thời kỳ thịnh vượng và suy tàn của tiểu quốc Vijaya ở Bình Định từ XI đến th XVI Khi nghiên cứu các sưu tập điêu khắc đá, tác giả đã giới thiệu nhiều tượng thần Vishnu và Shiva, đồng thời nghiên cứu so sánh phong cách nghệ thuật điêu khắc Bình Định với điêu khắc Bayon Campuchia Tuy nhiên, tác giả chỉ dừng lại ở phần giới thiệu các công

Trang 12

trình kiến trúc và các tác phẩm điêu khắc, còn việc giải mã và phân tích ý nghĩa của các hình tượng điêu khắc chưa được

Một quyển sách khác cũng không kém phần quan trọng trong nghiên cứu lịch

sử Champa là quyển Lịch sử vương quốc Champa của Lương Ninh do NXB Đại

học quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2004 Đây là quyển sách đầu tiên của học giả Việt Nam nghiên cứu về lịch sử vương quốc Champa kể từ sau năm 1975 Chính vì vậy sự ra đời của cuốn sách đã gây nên sự chú ý của giới nghiên cứu và độc giả Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến không đồng tình với cách phân kỳ lịch sử Champa của giả Lương Ninh Trong phần đầu của quyển sách tác giả tư liệu khảo cổ để về văn hóa Sa Huỳnh chuyển tiếp từ Sa Huỳnh sang Champa thì Thể chế chính trị các vương triều Champa theo mô hình thần vương (Devaraja), vai trò quan trọng nhất là việc suy tôn và đồng hóa thần Shiva với các vị vua Champa nhưng điều này không được tác

giả sử dụng để phân tích Tóm lại, Lịch sử vương quốc Champa là một quyển sách

cung cấp tư liệu về các giai đoạn lịch sử của vương quốc cổ Champa, nó

Công trình Nghệ thuật Phật giáo và Hindu giáo ở Đồng bằng sông Cửu Long trước thế kỷ thứ X của tác giả Lê Thị Liên, NXB Thế Giới

ng khảo cứu các loại hình tượng Phật, Vishnu và tượng B La Môntrong điêu khắc Óc Eo – Phù Nam và Chân Lạp thời kì tiền Angkor trên vùng đất Nam Bộ Tác giả tự giới hạn phạm vi nghiên cứu bằng mốc thời gian trước

B La Môn Qua

Ngoài ra, vào năm 2009 tác giả Ngô Văn Doanh đã thêm một

quyển sách mới mang tên Tháp bà Thiên Y A Na, Hành trình của một nữ thần do

NXB Trẻ phát hành Quyển sách được hoàn thành sau nhiều năm khảo cứu của tác giả nên có thể nói nó là nguồn tư liệu quý cho việc nghiên cứu tín ngưỡng, tôn

Trang 13

giáo, nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc của khu đền Pô Naga (Nha Trang) Tuy

Văn Doanh thường vận dụng nhiều điển tích thần thoại và tư tưởng triết học Ấn Độ

để lý giải về các lĩnh vực văn hóa Champa Quyển sách cũng là nguồn tư liệu quan trọng để chúng tôi tham khảo trong quá trình viết luận án

Bên cạnh đó, các giả Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh và Trần Thị Lý

trong quyển Lịch sử nghệ thuật Đông Nam Á tập hợp những bài viết phân tích phong cách, niên đại của các công trình kiến trúc Phật giáo và B La Môn giáo Đông Nam Điêu khắc cũng là một đối tượng nghiên cứu nhưng hình tượng

Shiva chỉ

nghệ thuật điêu khắc Đông Nam cổ Hơn nữa, quyển sách không có hình ảnh minh họa nên

3 Mục đích nghiên cứu

ệ thuật điêu khắc Đông Nam

tôn giáo, l hứng minh bản địa hóa của văn hóa Đông Nam

Trên cơ sở tư liệu và , bước đầu phân tích, nghiên cứu so sánh h thần Vishnu và Shiva Ấn Độ với Đông Nam , giữa các nước Đông Nam nhằm bản sắc chung của văn hoá khu vực và bản sắc riêng của từng quốc gia chứng minh

tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Đông Nam

Trang 14

Nội dung của luận án sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về nghệ thuật và tôn giáo Đông Nam Á trong quá trình phát triển từ cổ xưa đến hiện đại, góp phần để người đọc có thể hiểu thêm về lịch sử văn hóa của cộng đồng ASEAN, một cộng đồng trẻ sẽ được hình thành vào năm 2015

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính là nguồn hiện vật điêu khắc được phát hiện và lưu giữ tại các bảo tàng, di tích hay đã công bố trong các công trình nghiên cứu nghệ thuật Đông Nam Các sưu tập bao gồm tượng tròn, phù điêu, hiện vật

có chạm khắc, hiện vật kiến trúc tôn giáo, bản in, bản vẽ có liên quan đến hình tượng thần Vishnu và Shiva Ngoài ra, các di vật, di tích có liên quan cũng được đề cập đến nhằm làm rõ bối cảnh lịch sử cũng như mối liên hệ qua lại giữa điêu khắc, minh văn và kiến trúc tôn giáo Đông Nam

Tại Đ , B La Môn giáo thống nhất hơn ở , do thiếu vắng những dòng ảnh hưởng lớn củ trong suốt XI, đặc biệt là dạng

ại nữ thần (Shakti giáo) cũng như những trào lưu sùng bái

như: Krishna, Rama hay á thần như Hanuman Cư dân Đông Nam không đi sâu vào vấn đề triết hay thiết lập một học thuyết mới cho riêng mình Hơn hết, họ quan tâm đến những B La Môn có thể hòa nhập

Đông Nam không bị ảnh hưởng bởi những phong trào cải cách tôn giáo tạ, họ vẫn giữ những đặc điểm của B La Môn giáo trong thời kỳ đầu tiếp xúc với [131, tr.21-25], [176, tr.102-103] Vì vậy trong luận án này, chúng tôi thống

nhất cách gọi chung là Bà La Môn giáo, không Hindu giáo

Trang 15

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Từ đầu Công Nguyên đến nay, khu vực Đông Nam đã trải qua nhiều biến động lịch sử liên quan đến lãnh thổ quốc gia và chủ quyền dân tộc Một số quốc gia

có lịch sử hình thành từ lâu đời, hiện vẫn tiếp tục phát triển nhưng cũng có quốc gia

bị diệt vong do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Phù Nam, Champa, Sri Vijaya… Bên cạnh đó, nhiều quốc gia lịch sử hình thành bắt đầu thế kỷ XIV như trường hợp Thái Lan hay bị chia tách trong thời hậu thuộc địa như Singapore,

như Đông Timor

Về mặt lịch sử có thể nói Đông Nam là nơi tập hợp của hai loại hình quốc gia: cổ và trẻ Dựa trên đặc điểm văn hóa và lịch sử của các quốc gia Đông Nam Á, chúng tôi tạm chia địa bàn khu vực thành năm tiểu vùng văn hóa như sau: Đông Nam Á lục địa với ba tiểu vùng bao gồm tiểu vùng văn hóa chịu ảnh hưởng cả Trung Hoa và Ấn Độ mà Việt Nam là quốc gia mang đặc điểm này; tiểu vùng văn hóa chịu ảnh hưởng Bà La Môn giáo và Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ mà đại diện là quốc gia cổ Campuchia; tiểu vùng văn hóa chịu ảnh hưởng Ấn Độ qua trung gian của các quốc gia cổ, đại diện là quốc gia trẻ Khu vực Đông Nam Á hải đảo với hai tiểu vùng chính là các quốc gia trẻ theo Islam giáo nhưng từng trải qua lớp văn hóa cổ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Ấn Độ đại diện là Indonesia; tiểu vùng văn hóa ít chịu ảnh hưởng Ấn Độ nhưng có ảnh hưởng mạnh từ văn hóa phương Tây, đại diện là quốc gia Thiên Chúa giáo Phillipines Trong khuôn khổ của một luận án, chúng tôi vận dụng hướng nghiên cứu trường hợp; ở các tiểu vùng lựa chọn một số quốc gia cổ và trẻ làm đại diện để khảo cứu Mục đích của cách lựa chọn này

là nhằm đảm bảo được tính chuyên sâu của một chuyên khảo, tránh trường hợp nghiên cứu quá rộng sẽ làm mất đi tính khoa học của luận án

Về mặt không gian văn hoá, phạm vi nghiên cứu của luận án sẽ bao gồm một

số quốc gia cổ và trẻ tiêu biểu đại diện cho các tiểu vùng ở như:

Trang 16

Nam, Champa, Campuchia, Indonesia và Thái Lan Về mặt chủ thể văn hóa, luận án lấy cư dân bản địa Đông Nam Á làm đối tượng nghiên cứu vì mục tiêu đặt ra là nội dung nghiên cứu phải chứng minh được sức mạnh bản địa hóa của các cộng đồng

cư dân Đông Nam Á và tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa khu vực

Về mặt thời gian văn hoá, luận án khảo cứu

Vishnu Shiva từ khi Đông Nam ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ đến giai đoạn hiện nay Đây có thể được xem là giai đoạn hình thành, phát triển, suy tàn, tiếp nối và kế thừa của nhiều nền văn hoá chịu ảnh hưởng Ấn Độ trong khu vực Đông Nam

5 Khung lý thuyết, giả thuyết khoa học và phương pháp nghiên cứu

5.1 Khung lý thuyết

Chúng tôi khảo cứu hình tượng điêu khắc thần Vishnu và Shiva dưới góc độ văn hóa học và áp dụng hướng tiếp cận liên ngành liên quan đến hai lĩnh vực văn hóa nghệ thuật và văn hóa tôn giáo (Art and Religion Cultures), vận dụng các lý thuyết văn hóa học Cụ thể như:

Tiến hóa luận (Evolutionism) được vận dụng để nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các tộc người, chủ thể của các nền văn hóa chịu ảnh hường Vishnu và Shiva giáo

Truyền bá luận (Diffutionism) ứng dụng trong nghiên cứu hai vùng văn hóa, Đông Nam Á và Nam Á (Ấn Độ), phân tích sự truyền bá ảnh hưởng của hình tượng Vishnu và Shiva từ Ấn Độ đến Đông Nam Á

Chức năng luận (Functionism) nghiên cứu vai trò và chức năng của loại hình tượng tròn, phù điêu chạm khắc đề tài thần Vishnu và Shiva dưới dưới góc độ của văn hóa vật thể (Tangible Culture) và văn hóa phi vật thể (Intangible Culture) ở các

Trang 17

quốc gia Đông Nam Á Đồng thời nghiên cứu chức năng của điêu khắc trong quan

hệ với kiến trúc tôn giáo Đông Nam Á

Cấu trúc luận (Structuralism) nghiên cứu hình tượng Vishnu và Shiva qua phân tích các mẫu hình chung của khu vực và những mẫu hình riêng của các quốc gia, chứng minh tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Đông Nam Á

Chủ nghĩa vật chất văn hóa (Cultural materialism) vận dụng để nghiên cứu giá trị của các hình tượng thần Vishnu và Shiva, các loại vật chất dùng tạo tác và kỹ thuật tượng cũng như quá trình phát hiện, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể

là các sưu tập điêu khắc Vishnu và Shiva giáo tại một số quốc gia Đông Nam Á

5.2 Giả thuyết khoa học

Giả thuyết nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào một số vấn đề chủ yếu như sau:

- Nghiên cứu lớp văn hóa bản địa làm nền tảng cho quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa với Ấn Độ thể hiện qua việc tiếp nhận hình tượng thần Vishnu và Shiva Nghiên cứu so sánh hình tượng thần Vishnu và Shiva giữa điêu khắc

Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á

- Khảo cứu đặc điểm địa văn hóa, tín ngưỡng bản địa ảnh hưởng đến quan điểm lựa chọn Vishnu hay Shiva giáo của các quốc gia Đông Nam Á Sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền qua hình tượng thần Vishnu hay Shiva liên quan đến nhà vua trong việc kiểm soát lãnh thổ và nguồn nước

- Nghiên cứu mối quan hệ giữa điêu khắc và kiến trúc tôn giáo ở Đông Nam Á phản ánh cho văn hóa nhận thức của cư dân bản địa về vũ trụ và con người trong bối cảnh lịch sử của các tiểu vùng văn hóa

Trang 18

- Nghiên cứu tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Đông Nam Á thể hiện qua phong cách tạo hình của điêu khắc Vishnu và Shiva giáo ở các quốc gia cùng chịu ảnh hưởng nền văn hóa Ấn Độ

- Nghiên cứu đặc điểm dung hòa tôn giáo giữa Vishnu, Shiva, Đức Phật và các thần linh bản địa trong văn hóa tôn giáo Đông Nam Á Sự hiện diện của hình tượng thần linh Bà La Môn giáo trong thần điện Phật giáo Nam tông (Theravada Buddhism) ở quốc gia trẻ hiện nay

5.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu là quan trọng

chuyên môn của ngành Văn hóa học, chúng tôi sử d ng những các phương pháp như sau:

Phương pháp hệ thống cấu trúc (Structural method): nhằm thiết lập một

hệ thống cấu trúc cho luận án, sắp xếp một cách khoa học cho các chương, mục dựa trên cơ sở dữ liệu liên quan đến văn hóa, tôn giáo, điêu khắc Vishnu và Shiva giáo

biệt, chọn lọc các nền văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Tập trung phân tích sâu

trong nền văn hóa của các quốc gia tiêu biểu để làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa Đông Nam

Phương pháp nghiên cứu so sánh (Comparative research method):

những nét tương đồng và khác biệt giữa hình tượng thần Vishnu và Shiva trong điêu khắc Đông Nam với Ấn Độ và điêu khắc của các quốc gia trong khu vực

Phương pháp phân tích tư liệu (Data analyzed method):

phân tích nguồn tư liệu để tìm hiểu về lịch sử nghiên

và Shiva trong văn hóa Đông Nam

Trang 19

Phương pháp nghiên cứu lịch sử nghệ thuật (Art historical method):

nghiên cứu tiến của Vishnu và Shiva trong nghệ thuật

với từng giai đoạn lịch sử khác nhau nhằm nêu bật vai trò của Vishnu và Shiva giáo trong quá trình hình thành, phát triể của các vương quốc trong khu vực

(Field study method):

ý nghĩa của các hiện vật điêu khắc, nghi lễ của Vishnu và Shiva giáo ở Đông Nam Á

Phương pháp phỏng vấn sâu (Depht interview method): lựa chọn phỏng

vấn các chuyên gia, học giả hàng đầu trong và ngoài nước về các vấn đề nghiên cứu liên quan đến hình tượng thần Vishnu và Shiva dưới góc độ lịch sử nghệ thuật và văn hóa tôn giáo Phương pháp này nhằm thu thập các nguồn tư liệu sống, cập nhật thông tin nhanh và chính xác nhất để phục vụ cho tính chuyên sâu của luận án

Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Interdisciplinary method): nghiên

cứu

ngưỡng bản địa, tôn giáo Việc kết hợp các phương pháp khoa học liên

tài liệu khác nhau như văn hóa, văn minh cổ Đông Nam

gian, lịch sử nghệ thuật,

Nam , Ấn Độ, Trung Hoa và phương Tây

Ngoài ra, tôi

Trang 20

v t

nhƣ Phimai – Korat, Lopuri, Chieng Mai, Chieng Sean,

Angkor Borei, Preah Vihear, Angkor Wat, Angkor Thom, BTQGPP

tƣ liệu,

6 Kết quả và đóng góp của luận án

văn hóa Đông Nam

hai văn hóa nghệ thuậ

văn hóa trongĐông Nam ,

Trang 21

thể hiện mối quan hệ

gia trong khu vực

Đóng góp cho việc nghiên cứu quá trình tiến triển văn hóa nghệ thuật ở Đông Nam qua các như: văn hóa bản địa, giai đoạn cực thịnh của văn hóa Ấn Độ, thời kỳ suy vong

trên vùng đất Đông Nam

7 Bố cục của luận án

Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án được chia thành ba chương:

Chương một : Cơ sở lý luận và thực tiễn

Giới thiệu khái quát Đông Nam như một khu vực văn hóa thống nhất trong đa dạng Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Đông Nam với Ấn Độ

, vai trò của Phật giáo và B La Môn giáo ở các quốc gia Đông Nam thời cổ trung và hiện đại Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn nền tảng cho hướng nghiên cứu văn hóa nghệ thuật và tôn giáo luận án

Trang 22

Chương hai : Vishnu và Shiva ở Đông Nam nhìn từ văn hóa nghệ thuật

Đông Nam thể hiện qua phong cách nghệ thuật, kỹ

điêu khắc Shiva dưới góc độ văn hóa nghệ thuật nhằm

minh đặc trưng văn hóa của các quốc gia cổ và sự kế thừa văn hóa của các quốc gia

trong khu vực thông qua nghệ thuật tạo hình

Chương ba : Hình tượng điêu khắc Vishnu và Shiva ở Đông Nam nhìn từ văn hóa tôn giáo

Khảo cứu và phân tích ý nghĩa của hình tượng Shiva trong lĩnh vực văn hóa tôn giáo Sự ảnh hưởng của giáo trong hệ thống

– , tôn giáo tín ngưỡng bản địa của các quốc gia cổ, trẻ trong khu vực Phân tích các đặc trưng văn hóa

chịu ảnh hưởng của Shiva giáo qua các giai đoạn lịch sử, thịnh hành đến suy tàn của nền văn hóa Ấn Độ tại các quốc gia cổ và tính liên tục, kế th a của văn hóa ở các quốc gia trẻ

Ngoài ra, luận án còn có thêm nhiều phần phụ lục, các bản vẽ, hình ảnh minh họa, bảng thống kê, tài liệu tham khảo…

Trang 23

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Điêu khắc là một nghệ thuật tạo hình và hướng nghiên cứu văn hóa nghệ thuật

“điêu khắc” tiếng Anh là sculpture, có nguồn gốc từ tiếng Latinh là

sculpere nhằm chỉ việc chạm trổ, chạm khắc, đục đẽo, cắt ra từ một khối đá hay một

thân cây để tạo nên hình tượng Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, điêu khắc bao gồm nhiều ý nghĩa, kể cả quá trình làm khuôn đúc tượng hay phù điêu bằng chất dẻo, đất sét hoặc sáp đều có thể gọi chung là điêu khắc

Về mặt lịch sử, điêu khắc phát triển từ thời Tiền sử tiếp nối cho đến thời hiện đại, bắt đầu là những tượng đài bằng đá phản ánh nền văn hóa cự thạch (Megalith culture) cho đến giai đoạn các tác phẩm được chế tác bằng nhiều chất liệu So với sản phẩm của các loại hình nghệ thuật khác, điêu khắc thường được chế tác bằng vật liệu bền vững, ý nghĩa của nó ít gây tranh cãi trong giới học thuật và đặc biệt tác phẩm lại đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người Nguồn gốc, lịch sử và phong cách của tác phẩm điêu khắc đều phản ánh chân thật quá trình phát triển lịch sử văn hóa của từng thời đại, vùng, miền, dân tộc và quốc gia Ngày nay sản phẩm điêu khắc cổ đã trở thành những hiện vật trưng bày trong các viện bảo tàng, các sưu tập tư nhân hay còn nằm sâu dưới lòng đất đang chờ sự khám phá của ngành khảo cổ học Cùng với kiến trúc, điêu khắc là loại hình nghệ thuật cơ bản thể hiện trong các đền đài tôn giáo qua nhiều thế kỷ, nó là sức mạnh phát triển của văn hóa nhân loại Thậm chí ngày nay mặc dù có sự xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật hiện đại nhưng điêu khắc vẫn là phương pháp lựa chọn tối ưu để tư ng niệ biểu hiện cho các nhân vật hay sự kiện lịch sử

Jack C Rich chia điêu khắc thế giới thành ba loại hình chính: tượng tròn, phù điêu và chạm lộng [113, tr.30-31] Riêng khu vực Đông Nam , hầu hết những tác phẩm điêu khắc cổ mà chúng ta còn chiêm ngưỡng được đều thuộc dạng

Trang 24

tượng tròn và phù điêu, không thấy xuất hiện phổ biến loại hình chạm lộng tức là khắc chìm trên mặt phẳng Loại hình này xuất hiện sớm nhất trong nền văn hóa Ai Cập, kỹ thuật của nó được áp dụng để khắc chữ tượng hình trong các kim tự tháp và đặc biệt tại đền thờ nữ thần Isis [113, tr.40] Những sản phẩm điêu khắc do con người làm ra mang tính lịch sử và tính giá trị, nó phản ánh nét thẩm mỹ, trình độ phát triển của văn hóa, văn minh và tổ chức xã hội của một dân tộc hay tộc người trong thời kỳ lịch sử nhất định Sản phẩm điêu khắc cũng chính là những di vật do người xưa để lại, chúng thể hiện tính giá trị cả vật chất lẫn tinh thần, nói lên tâm tư, khát vọng của con người hay dân tộc trong một triều đại hoặc một giai đoạn lịch sử

Có thể nói những di vật điêu khắc chính là những văn vật chứng minh lịch sử và văn hóa của một quốc gia, một dân tộc

Trong chuyên ngành Văn hóa học, điêu khắc được xem là một bộ phận quan trọng của văn hóa nghệ thuật Khi khảo sát một tác phẩm điêu khắc nhà nghiên cứu văn hóa có thể đặt câu hỏi về quá trình chế tác, hoàn cảnh ra đời và đặc trưng của phong cách nghệ thuật Những vấn đề này liên quan đến toàn bộ cuộc sống của cộng đồng hay những nghệ nhân làm ra nó Khi một tác phẩm nghệ thuật được đặt dưới nhãn quang Văn hóa học sẽ có nhiều vấn đề thú vị được giải mã Bởi vì sản phẩm điêu khắc không những chứa đựng những thông tin đặc biệt về mỹ thuật mà còn phản ánh về mối quan hệ giữa văn hóa nghệ thuật và các lĩnh vực khác trong cuộc sống của con người

Điều này có nghĩa văn hóa nghệ thuật được xem như một đối tượng nghiên cứu của chuyên ngành Văn hóa học Vì vậy, nhà nghiên cứu phải quan tâm đến nghệ thuật như là một lĩnh vực của văn hóa, sử dụng phương pháp và lý thuyết Văn hóa học để nghiên cứu nghệ thuật Một tác phẩm điêu khắc không phải chỉ nghiên cứu dưới g c độ mỹ thuật mà còn phải lý giải nhiều vấn đề như tác phẩm làm ra ở đâu, nghệ nhân là ai, được sử dụng gì, công năng và ý nghĩa con người đã sử dụng nó Toàn bộ những quy trình này có thể gọi là nghiên cứu nghệ thuật dưới g c độ Văn hóa học

Trang 25

Để giải mã những vấn đề của nghệ thuật điêu khắc đôi khi các nhà nghiên cứu văn hóa và lịch sử nghệ thuật phải tiến hành nghiên cứu điền dã đến những cộng đồng cư dân chưa bị ảnh hưởng bởi tiến trình công nghiệp hóa để tìm hiểu nghệ thuật đã được sáng tạo và sử dụng như thế nào trong các nền văn hóa khác nhau Từ đó, nhà nghiên cứu có thể nghệ thuật đã ứng dụng và sáng tạo như thế nào trong các bối cảnh xã hội, đ sẽ tìm thấy nhiều mối quan hệ tồn tại giữa nghệ thuật với các lĩnh vực khác trong cuộc sống của con người hay phong cách nghệ thuật trong một xã hội đặc biệt

văn hóa nghệ thuật, chúng tôi nhận thấy Đông Nam là khu vực mà truyền thống ghi chép lịch sử cho nên điêu khắc là một đối tượng quan trọng phục vụ cho nghiên cứu lịch sử và văn hóa của các quốc gia hay khu vực Với số lượng tượng và phù điêu được tìm thấy

có thể khẳng định về sự ảnh hưởng sâu đậm của hai dòng văn hóa P

B La Môn ở Đông Nam Từ việc nghiên cứu điêu khắc cổ có thể nhận ra đa dạng văn hóa khu vực và bản địa hóa yếu tố ngoại sinh của các tộc người Đông Nam thời cổ xưa Các tác phẩm điêu còn phản ánh quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa giữa Đông Nam và Ấn Độ hay giữa các quốc gia Đông Nam với nhau như: sự xuất hiện của những phong cách nghệ thuật Ấn

trên các pho tượng tìm thấy khắp vùng Đông Nam Những bức phù điêu trên khu đền Angor Wat phản ánh đời sống sinh hoạt của cư dân Khmer; phù điêu trên các tháp Chăm thể hiện cho nghi thức tế lễ, hình ảnh các tu sĩ đang làm lễ cho chiếc Linga hay những pho tượng tạ ánh chân dung của những vị vua và hoàng hậu bản địa

Điêu khắc cổ Đông Nam còn là văn vật thể hiện sự hội nhập của nhiều dòng tôn giáo tín ngưỡng khác nhau như: Phật giáo, B La Môn giáo, tín ngưỡng bản địa

thần vương (Devaraja), thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái núi, nước Nhìn chung điêu khắc là một kho tàng tư liệu vô

Trang 26

giá góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu văn hóa, địa dư, con người Đông Nam trong những thời kỳ lịch sử mà thư tịch chưa thể ghi chép hết Tóm lại, hướng nghiên cứu văn hóa nghệ thuật mà cụ thể là lĩnh vực điêu khắc, rất cần thiết cho việc tìm hiể văn hóa ở Đông Nam

1.1.2 Thần phả là một thành tố của tôn giáo và hướng nghiên cứu văn hóa tôn giáo

Thần phả là những chuyện kể thiêng liêng của tôn giáo giải thích về sự tồn tại của các vị thần siêu nhiên, ca ngợi quyền năng và vai trò của họ trong việc tạo dựng vũ trụ và các sinh vật sống trên mặt đất Mặt khác thần phả cũng bao gồm những câu chuyện về nguồn gốc của loài người, tổ chức xã hội loài người và vai trò của các anh hùng trong tương tác với thần linh

Trong các nền văn hóa có chữ viết sớm thì thần phả thường được ghi bằng văn bản Trong số những thần phả sớm nhất của nhân loại là những

về các vị thần B La Môn giáo được ghi chép bằng Phạn ngữ (Sanskrit) trong kinh

Vệ Đà (Veda) cách nay 3.500 năm Ngoài chức năng giải thích, thần phả còn những quy định cho tín thực hành tôn giáo quy chuẩn trong văn hóa tôn giáo Đặc biệt trong nghệ thuật tôn giáo, thần phả là nguồn dữ liệu quan trọng

để dựa vào đó người nghệ nhân có thể sáng tạo ra đặc điểm và chức năng riêng từng vị thần bằng điêu khắc hội họa Mỗi tôn giáo đều xây dựng riêng cho mình một hệ thống thần phả nhằm giúp tín đồ thỏa mãn nhu cầu tâm linh, đồng thời cũng vun đắp niềm tin của họ vào đấng siêu nhiên trong vũ trụ Do vậy mà thần phả

là một thành tố không thể tách rời văn hóa tôn giáo

Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu , tôn giáo là thượng tầng kiến trúc trong hệ thống văn hóa, nó bao gồm một tập hợp những ý tưởng, tín

ngưỡng và giá trị do một nhóm người sáng tạo nên [156, tr.233] Trong quyển Nhân

học và Tôn giáo (Anthropology and Religion), tác giả Richley H Crapo cho rằng tôn

giáo là một phần quan trọng của văn hóa tộ ợc thể hiện qua những vậ ần linh do con người làm ra bằng suy nghĩ củ

Trang 27

ỡng về sức mạnh siêu nhiên và sự bất tử của linh hồn phải được chấp nhận như một dữ kiện dẫn đến hành động nhân quả của con người [156, tr.233)

a h XIX khi

viết như sau: “Nhìn nhận vấn đề tôn giáo trên quan điểm văn hoá học: xét theo lịch

sử phát sinh và trưởng thành, tôn giáo vừa là một sản phẩm của văn hoá, vừa là một thành phần hữu cơ, một nhân tố cấu thành của văn hoá” [71, tr.1] Đồng quan

điểm với Trần Quốc Vượng, Ngô Đức Thịnh cũng cho rằng: “Xét cho cùng, mọi hệ thống biểu tượng của tôn giáo, tín ngưỡng đều là hệ thống biểu tượng của văn hoá, nó vừa chứa đựng hệ giá trị của dân tộc đồng thời là sự thể hiện bản sắc

và các sắc thái của dân tộc trong một thời đại nhất định.” [40, tr.1] nhận định trên tôn giáo có quan hệ mật thiết với văn hóa, vai trò của tôn giáo

Trang 28

không những chi phối đời sống tinh thần ở mỗi cá nhân mà còn ảnh hưởng đến đời sống chính trị và xã hội của các dân tộc trên thế giới Như vậy, nghiên cứu tôn giáo sẽ

những kết quả quan trọng phản ánh đặc trưng các nền văn hóa, văn minh của một quốc gia hay khu vực

Xét về mặt lịch sử, tôn giáo luôn chịu ảnh hưởng chi phối bởi bối cảnh xã hội

và văn hóa của các quốc gia, dân tộc Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt, tôn giáo có thể đóng vai trò nổi bật trong các trào lưu cách mạng làm thay đổi xã hội

Sự thay đổi tôn giáo thường xảy ra khi xã hội chịu nhiều biến động lớn như chiến tranh, thiên tai khủng khoảng ý thức hệ khiến cho con người mất niềm tin vào tôn giáo hiện hữu và tìm thấy ở những tôn giáo mới sự hứa hẹn về một mục tiêu cải cách xã hội Điều này đã từng xảy ra trong lịch sử tồn tại các quốc gia Đông Nam thể hiện qua việc tiếp nhận B La Môn giáo, Phật giáo, Hồi giáo (Islam giáo) và Thiên Chúa giáo Từ hoàn cảnh thực tế này, chúng tôi phải chọn hướng nghiên cứu văn hóa tôn giáo dựa trên những qui luật phát triển của tôn giáo và mối quan hệ với các nền văn hóa bản địa, môi trường tự nhiên tại nơi tôn giáo bám cội rễ cũng tiếp cận văn hóa

góc độ nghệ thuật bằng nghiên cứu các hình tượng tôn giáo, giải mã ý nghĩa các biểu tượng, đặc điểm nhân hình, linh thú qua nghiên cứu thần phả, kinh tạng của tôn giáo Ở Đông Nam , tôn giáo mang thông điệp về sứ mệnh của các vị thần, quyền năng của các vị vua, phản ánh đời sống xã hội, sinh hoạt cộng đồng, ý thức chính trị trong các xã hội cổ xưa Phương pháp này làm cho tôn giáo trở nên dễ hiểu hơn, đặc biệt đối với các truyền thống tôn giáo trong khu vực Đông Nam đa văn hóa

1.1.3 Tiếp biến văn hóa và hướng nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa, bản sắc văn hóa

Giao lưu tiếp biến văn hóa (Acculturation) là khái niệm được các nhà Nhân học phương Tây đưa ra vào cuối XIX đầu XX khi tiến hành nghiên cứu về sự biến đổi văn hóa của các nhóm di dân người châu Âu đến Mỹ với các nhóm dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời trên đất Mỹ [22, tr.38], [171, tr.97-100]

Trang 29

Kết quả nghiên cứu của các nhà Nhân học phương Tây cho thấy khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau

sẽ tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc cả hai nhóm, đồng thời giao lưu tiếp biến văn hóa cũng không tránh khỏi hiện tượng đồng hóa văn hóa (cultural assimilation), trong đó văn hóa của cộng đồng lớn sẽ lấn lướt văn hóa cộng đồng nhỏ dẫn đến sự đồng hóa theo tự nhiên như trường hợp nước Mỹ [171, tr.97-100] Theo khung lý thuyết của Thomson, giao lưu tiếp biến văn hóa là kết quả biểu hiện

sự biến đổi bộ phận văn hóa của tộc người (yếu hơn các tộc người khác về mặt dân

số, kinh tế, chính trị…) trong xã hội đa tộc người Sự biến đổi này là do các cá nhân trong tộc người tham gia vào các vị trí xã hội của nền văn hóa khác (có vai trò chi phối xã hội), như cùng sống chung trong một khu vực, cùng tham gia vào các hoạt động giáo dục, kinh tế, chính trị… và rồi bản thân của cá nhân tự thay đổi cho phù hợp với văn hóa mới [22, tr.38], [171, tr.97-100]

Như vậy, trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa, việc một dân tộc hay một cộng đồng có bị đồng hóa hay không là tùy thuộc vào sức mạnh nội sinh của nền văn hóa bản địa Trường hợp Đông Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa với Ấn Độ đồng hóa, hay như Việt Nam trong thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc vẫn không thể bị hóa Đông Nam làm được điều này chính là nhờ sức mạnh nội sinh của cơ tầng văn hóa bản địa có khả năng biến đổi văn hóa

Nam có nhiều thay đổi trên phương diện văn hóa Việc tiếp nhận văn hóa Ấn

Độ của cư dân Đông Nam chủ yếu tôn giáo thông qua

truyền đạo của người Ấn Vì vậy, trong nghiên cứu giao lưu tiếp biến văn hóa ở mỗi quốc gia, khu vực, cộng đồng tộc người phải linh hoạt dựa trên nhiều yếu tố như địa văn hóa, địa chính trị, tộc người, kinh tế và xã hội Từ đó có thể phân tích

sự khác biệt trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa ở Đông Nam so với nước

Mỹ, châu Âu và các quốc gia khác trên thế giới Cụ thể như về khu vực địa lý, Đông Nam và Ấn Độ nằm trên hai bán đảo tách biệt nhau, cư dân Đông Nam không tiếp xúc trực tiếp hay sinh sống bên cạnh đại bộ n dân tộc Ấn Độ, không chịu áp

Trang 30

lực về vấn đề dân số, kinh tế và các chính sách chính trị của Ấn Độ Cư dân Đông Nam tiếp xúc với Ấn Độ qua những tu sĩ, trí thức và thương nhân Ấn Độ, những người này thường chỉ đóng vai trò cố vấn cho các vị vua bản địa trong công cuộc phát triển văn hóa Tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa ở Đông Nam cần phải nghiên cứu trước hết ở chính cơ tầng văn hóa bản địa Đông Nam Sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi các dân tộc chủ thể ở Đông Nam rồi kết hợp giữa các yếu

tố nội sinh với yếu tố ngoại sinh tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú và đa dạng Quá trình này luôn làm cho mỗi dân tộc ở Đông Nam luôn phải xử lý tốt mối quan hệ giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh Chính những quan điểm chủ quan

và việc vận dụng lý thuyết nghiên cứu một cách rập khuôn theo kiểu “trung tâm luận” của học giả Ấn Độ đã dẫn đến nhận định Đông Nam bị Ấn Độ đồng hóa hoàn toàn trên phương diện văn hóa như trường hợp của học giả Majumdar hay gần đây Geetesh Sharman1 Trong xu hướng nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa, các học giả Ấn Độ cần loại bỏ tư tưởng “Ấn trung ”, cần quan tâm nghiên cứu nhiều hơn về cơ tầng văn hóa bản địa Đông Nam trên ưu thế của họ trong việc am tường lịch sử văn hóa Ấn Độ

Xét về mặt địa lý, Đông Nam nằm trên “ngã tư đường của các nền văn minh”, vì vậy tuy mang trong mình cơ tầng văn hóa bản địa nhưng trong lịch sử, Đông Nam chịu ảnh hưởng của những làn sóng văn hóa Ấn Độ, Ả Rập, Trung Hoa và sau này thêm cả những trào lưu của tư tưởng phương Tây [48, tr.08], [31, tr.20-22] Trong quá trình phát triển văn hóa, cư dân Đông Nam đã nhanh chóng thu nhận những mô hình văn hóa của Ấn Độ cải biên thành phong cách riêng của mỗi quốc gia, hoàn toàn không xuất hiện việc sao chép nguyên bản từ Ấn Độ, thậm chí ngay từ các nền văn hóa sớm ở Đông Nam như Phù Nam ( I - VII) và Tiền Angkor ( VII - IX) Chính thuật ngữ “Ấn Độ hóa” (Indianized) Đông Nam mà một số nhà nghiên cứu đã sử dụng đã bị học giả Michale Vickery bác bỏ

1 , Geetesh Sharman cho rằng người Chăm có nguồn gốc từ miền Nam

Ấn Độ [15, tr 29-45]

Trang 31

bằng nhận định: “chính xác hơn là Đông Nam hóa những các yếu tố Ấn Độ hay

sự thiết lập các yếu tố bản địa vào văn hóa Ấn Độ đặc biệt rất dễ xảy ra bởi vì có sự tương đồng nào đó trong văn hóa bản địa Đông Nam ” [178, tr.58] Vì thế Đông

Nam đã thể hiện sự lựa chọn cần thiết phù hợp với phong tục tuyền thống bản địa

để tạo bản sắc văn hóa của họ

Chính khả năng bao quát một cách trực tiếp của mình, văn hoá Đông Nam

đã đảm bảo tính bền vững xã hội, tính kế thừa lịch sử và không bị trộn lẫn ngay cả khi hội nhập vào những nền văn hóa mạnh hơn Tính độc đáo của mỗi nền văn hoá tộc người trong khu vực, hay sự khác nhau của các nền văn hoá không những bị quy định bởi những điều kiện môi trường, lịch sử xã hội khác nhau ở Đông Nam , mà còn vì yếu tố con người, ngay cả khi rất gần nhau, vẫn có ý thức khu biệt giữa văn hóa tộc người này với tộc người khác Như vậy, văn hóa mỗi dân tộc ở Đông Nam như là tấm căn cước (identity card) riêng và tính khu biệt đó chính là sức mạnh bảo tồn tránh mọi yếu tố đồng hóa Đặc trưng của văn hóa Đông Nam là thống nhất trong đa dạng và quá trình hội tụ bắt nguồn từ những trung tâm khác nhau nên

nó không mang tính đơn tuyến trong sự biệt lập, mà là đa tuyến trong sự tiếp xúc đan xen nhiều chiều, tạo nên những đường đồng quy, những cơ chế văn hóa tộc người đa thành phần [51, tr.7]

đặc điểm đị , Đông Nam được chia thành hai khu vực: Đông Nam lục địa và Đông Nam hải đảo mà bản sắc văn hóa của khu vực là một phức thể gồm ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng và văn hóa biển Trong nền văn hóa của mỗi tiểu vùng đều có đặc điểm của ba yếu tố này, tuy nhiên sẽ có một yếu tố nổi trội hơn hai yếu tố còn lại do đặc điểm khu biệt của tính chất địa văn hóa như Đông Nam lục địa thì yếu tố đồng bằng tuy có sau nhưng đóng vai trò chủ đạo, rồi mới đến yếu tố núi và biển Ở Đông Nam hải đảo, yếu tố biển lại nổi trội hơn yếu tố núi và đồng bằng Hướng nghiên cứu về bản sắc văn hóa Đông Nam phải dựa trên tính chất thống nhất trong đa dạng của ba thành tố hay

ba loại hình của văn hóa Đông Nam Chúng là nền tảng để cư dân Đông Nam

Trang 32

chọn lựa một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với văn hóa bản địa, sau một thời gian sử dụng và biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh Như vậy, người bản địa sử dụng những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh cũng thuần thục, tinh tế như các yếu tố văn hóa nội sinh, có thể phối kết hòa quyện chúng với nhau một cách tự nhiên [48, tr.6] Đặc biệt, giai đoạn suy của nền văn hóa chịu ảnh hưởng Ấn Độ ở Đông Nam đã thúc đẩy các tộc người quay về với văn hóa bản địa vốn thịnh hành trong thời kỳ tiền ảnh hưởng Ấn Độ

1.2 Khái quát văn hóa Đông Nam Á và quan hệ với Ấn Độ

1.2.1 Tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Đông Nam Á qua tọa độ văn hóa

(a) Không gian văn hóa

Không gian văn hóa bao gồm những đặc điểm địa lý tự nhiên, môi trường sinh thái, khí hậu, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan của một quốc gia hay khu vực… Những yếu tố này có tác động đến đời sống văn hóa của con người

Trong nghiên cứu văn hóa, điều kiện tự nhiên phải luôn được chú trọng vì nó có ảnh hưởng chi phối đến quá trình hình thành và phát triển văn hóa của các tộc người, góp phần khu biệt văn hóa giữa vùng này với vùng khác Do tính chất tầm quan trọng này nên trước khi đi sâu phân tích lĩnh vực

Đông Nam , bắt đầu bằng việc phân tích điều kiện tự nhiên Đó là yếu tố căn bản góp phần hình thành nên văn hóa Đông Nam

Đông Nam luôn là một khối thống nhất được phân thành hai vùng chính với năm quốc gia nằm trên vùng Đông Nam lục địa và quốc gia còn lại nằm trên vùng Đông Nam hải đảo2 (BĐ 5.1) Phạm vi phân bố của 11 quốc gia hiện tại

2 Đông N được biết đến bởi những du khách ngoại quốc từ thế III TCN Thuật ngữ Ấn

Độ “Malayadvipa” có thể đề cập đến bán đảo Mã Lai và được sử dụng trong những truyền thuyết

có niên đại trong giai đoạn này Khoảng I sự hiểu biết về Đông N được ghi nhận từ

Trang 33

trải dài từ khoảng 95º đến 141º kinh đông và từ 28º vĩ độ bắc chạy qua Xích đạo đến khoảng 11º vĩ độ nam Tổng diện tích của Đông Nam khoảng trên 04 triệu

Km2 Đông Nam bao gồm một quần thể các bán đảo, quần đảo, các vịnh và biển chạy dài suốt từ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương Tuy nhiên, phạm vi phân bố của văn hóa Đông Nam thời Tiền sử rộng hơn nhiều so với diện tích hiện nay với phần phía Bắc trải rộng đến bờ Nam sông Dương Tử, bao gồm toàn bộ vùng Hoa Nam và đảo Đài Loan Phía Tây tới phần Đông Bắc Ấn Độ, phía Đông và phía Nam chiếm toàn bộ vùng bán đảo và hải đảo nằm cạnh châu Đại Dương và lan rộng đến tận Madagasca (châu Phi) [51, tr.77] Đông Nam nằm trong vùng nóng của địa cầu nên các yếu tố địa dư, tự nhiên ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có những nét tương đồng, gần gũi với nhau bất cứ quốc gia nào cũng có kết cấu phức thể gồm ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng và văn hóa biển, trong đó yếu tố đồng bằng tuy

có sau nhưng đóng vai trò chủ đạo

Đặc điểm địa hình của khu vực thể hiện sự đối lập khá rõ giữa lục địa với hải đảo Đông Nam lục địa là nơi tập trung của các dòng sông lớn có giá trị kinh tế cao như sông Mekong (dài 4.500km, đoạn chảy vào Đông Nam dài 2.600km), sông Hồng và sông Saluen (3.200km), sông Irawadi (2.150km), sông Chao Phraya (1.200km) Biển hồ Tonle Sap nằm giữa vùng đồng bằng Campuchia có diện tích khoảng 2.590km2 trong mùa khô và khoảng 24.605km2 về mùa mưa Được xem là

hồ nước thiên nhiên lớn nhất châu Á có chức năng điều phối nước cho những cánh đồng vùng hạ lưu sông Mekong Các dòng sông trong lục địa nhiều nước, dòng chảy có lưu lượng lớn mang theo phù sa màu mỡ tạo nên các vùng châu thổ rộng lớn ở miền hạ lưu trước khi đổ ra biển Đông hoặc Adaman Các vùng đồng bằng ở lục địa đều được đặt theo tên của các con sông kiến tạo nên chúng như đồng bằng châu thổ sông Hồng (Việt Nam), đồng bằng sông Mekong (Campuchia, Việt Nam), đồng bằng sông Meman hay Chao Phraya (Thái Lan), đồng bằng sông vùng Địa Trung Hải bởi những học giả Hy Lạp bằng thuật ngữ Aurea Cheronesus nghĩa là Bán đảo vàng (Golden Peninsula)

Trang 34

Irawadi và Salusen (Myanmar) Hệ thống sông ngòi dày đặc chính là một trong những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cuộc cách mạng nông nghiệp của cư dân Đông Nam ngày từ buổi đầu lịch sử Trong đó cây lúa nước với những điều kiện sinh trưởng thích hợp trở thành cây trồng chủ yếu trong nền nông nghiệp của cư dân Đông Nam Đây cũng là một nét thống nhất của khu vực Đông Nam , nhưng tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia mà cây lúa có nhiều chủng loại và chất lượng khác nhau

Về mặt kiến tạo địa hình, khu vực Đông Nam hải đảo có sự thay đổi đột ngột từ địa hình núi cao đến biển sâu, do các dòng sông thường ngắn và chảy theo

độ dốc, lưu lượng nước không nhiều Có một số vùng đồng bằng nhỏ hẹp xuất hiện ven biển hay giữa các thung lũng được kiến tạo từ những đợt phun trào của núi lửa Đặc trưng của địa hình Đông Nam hải đảo là tập trung nhiều núi và có khoảng hơn 400 núi lửa với 100 ngọn còn hoạt động Rất nhiều núi và núi lửa ở Java và Bali vẫn còn được xem là của thần linh hay các vị tổ tiên ban phát phước lành cho cộng đồng như dãy núi thiêng Penanggungan ở Trung Java Với cấu tạo của năm đỉnh núi, Penanggungan được người Java cổ xem

là hiện thân của ngọn sơn thần Meru trong B La Môn giáo Những ngọn núi khác cao từ 3.000 đến 3.800 mét có thể thấy ở các đảo Sumatra, Java, Bali, Lombok, Sulawesi và Seram Những ngọn núi cao nhất, với độ cao từ 4.700 – 5.000 mét, đều nằm trong rặng núi Jayawijaya và Sudirman ở Irian Jaya thuộc Indonesia Đặc biệt, ngọn núi Puncak Jaya trong rặng Sudirman được xem là cao nhất với độ cao 5.039 Vòng cung phía ngoài của Nusa Tenggara là một sự mở rộng của những dải đảo phía Tây Sumatra, bao gồm Nias, Mentawai và Enggano Dải đảo này nổi lên trên vùng Nusa Tenggara với đảo Sumba và Timor với núi non trùng điệp Hoạt động của núi lửa trong thời cổ xưa đã gây thiệt hại lớn về nhân mạng, chôn vùi nhiều công trình tôn giáo, dẫn đến làn sóng chuyển đổi tôn giáo của cư dân hải đảo Song mặt khác, hình tượng ngọn núi cũng đã ảnh hưởng sâu đến thuyết

vũ trụ luận và văn hóa tâm linh của người dân hải đảo

Trang 35

Đặc điểm khí hậu Đông Nam là tính chất gió mùa nóng và ẩm Khu vực được mệnh danh là “châu Á gió mùa” này mỗi năm thường có hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô mát, mùa mưa nóng và ẩm Lượng mưa trung bình của cả khu vực khoảng từ 1500 - 3000mm/năm và nhiệt độ từ khoảng 20 - 27 độ C Tất cả các vùng, miền trong khu vực đều chịu ảnh hưởng gió mùa ở nhiều mức độ khác nhau

Từ tháng 10 cho đến tháng Tư xuất hiện gió mùa Đông Bắc, từ tháng Năm đế

là thời gian hoạt động của gió mùa Tây Nam G

ng hình thành con đường mậu dịch trên biển mà các nhà nghiên cứu gọi là

“mâu dịch gió mùa” [63, tr.5] Mưa nhiều dọc theo miền duyên hải phía Tây Nam Campuchia và Thái Lan do những trần mây bị ngăn lại bởi hai rặng núi Cardmom

và Petchabun Dãy Trường Sơn nằm trải dài và chia đôi miền Trung Việt Nam tạo nên một lượng mưa lớn ở phía Tây, phía Đông luôn khô hạn bảo lớn từ biển thổi vào Nguyên nhân gây ra lượng mưa nhiều trên một số vùng Đông Nam là do đường bờ biển rất dài khiến cho lượng hơi nước dư thừa trên đất liền Các đặc điểm của biển, gió mùa và khí hậu nóng ẩm đã biến Đông Namthành thiên đường của thế giới thực vật với những cánh rừng nhiệt đới mọc loại thảo mộc quý hiếm Đặc biệt là các loại cây gia vị và hương liệu như hồ tiêu, sa nhân, quế, hồi, trầm hương mà thời cổ đại chúng là những mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng Hiện nay, rừng Đông Nam còn lưu giữ được nhiều loại động vật quý mang tính nhiệt đới đặ tót cùng nhiều loài động vật sống trên cây [63, tr.7-8] Vùng duyên hải Đông Nam bởi những cánh rừng đước, một trong những môi trường giàu có và đa dạng nhất trên thế giới [63, tr.7-8] Cây đước thích hợp với vùng nước mặn và đầm lầy Địa hình ngập mặn cũng là địa bàn

có hơn tám loại rừng khác nhau như mưa nhiệt đới, rừng lá rụng, rừng đước thủy triều, rừng tre … đã tạo nên một môi trường sinh thái đa dạng, cung cấp những loại vật liệu quan trọng và thực phẩm cho cuộc sống của con người từ thời Tiền sử (BĐ 5.2)

Trang 36

Là khu vực được bao quanh bởi biển, ngoài những nguồn tài nguyên vô tận

do biển mang lại, đường biển đã tạo cho Đông Nam một vị trí đặc biệt quan trọng trên đường giao lưu quốc tế Do “nằm trọn” giữa hai đại dương lớn: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, Eo Malacca nối biển Đông với Ấn Độ Dương, Đông Nam trở thành cửa ngõ trên tuyến đường hàng hải quốc tế, nối liền Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) với Tây Âu và châu Phi3 Đông Nam nằm gần hai quốc gia lớn nhất phương Đông: Trung Quốc và Ấn Độ Đường biển đã sớm giúp cho Trung và Ấn Độ vươn đến vùng Đông Nam bằng vai trò mậu dịch người Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập và Mã Lai gọi Đông Nam Á là

“vùng đất nằm bên dưới các luồng gió thổi” có thể xuất phát từ điều kiện tự nhiên

mà các đợt gió mùa đã giúp thương thuyền của họ đi qua Ấn Độ Dương vào biển Đông [63, tr.3-4] Cả hai ngữ nhấn mạnh đến sự kiện rằng muốn đến Đông Nam phải đi bằng đường biển và sẽ phải thực hiện một chuyến hải hành đầy gian lao mới đến được các thương cảng quan trọng như Óc Eo, Đại Chiêm hải khẩu, Sri Vijaya, Melaka hay Banten

Tóm lại điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều, gió mùa và vị trí biển là hằng số tự nhiên của văn hóa Đông Nam và chính nó đã góp phần tạo nên đặc trưng của văn hóa Đông Nam – nền văn minh thực vật hay văn minh lúa nước và là con đường thương mại nối liền thế giới Đông - Tây

(b) Chủ thể văn hóa

Về mặt điều kiện tự nhiên, Đông Nam khá thuận lợi cho cuộc sống của con người, nhất là trong buổi đầu lịch sử nhân loại Con người và môi trường tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ đó dựa trên quy luật:

3 Kế hoạch đào mộ xuyên qua eo Kra nối liền Adaman và Vịnh Thái Lan đã hình thành thời vương triều Ayuthaya của Thái Lan nhưng chưa bao giờ nó được thực hiện vì những biến động chính trị ở miền Nam Thái Lan trong suốt 300 qua

Trang 37

Trong thời Băng hà, mực nước biển giảm xuống làm cho diện tích đất liền gia tăng những dãy hải đảo ngày nay mở rộng nối liền với phần Đông Namlục địa Không gian sống của con người mở rộng nên tự do

ến thời đại Băng tan, mực nước biển dâng cao nhiều người không trở lại đất liền định cư trên các hòn đảo Một chiếc sọ vượn người Java

Pithecanropus Erectuc) phát hiện vào năm 1891 sự tồn tại những sinh vật dạng người ở Đông Nam trong thời tối cổ Những dấu tích khác của dạng người Piteantrov muộn hơn sống cách nay khoảng từ 500.000 đến 900.000 năm cũng được phát hiện tại Java Nhiều bằng chứng của ngành Nhân chủng tộc cho thấy người Homo – Sapien đã cư trú tại Phillipines trong khoảng thời gian 40.000 năm cách ngày nay Họ là tổ tiên của người Aeta đã đến vùng hải đảo cùng thời gian khi đến Australia và Papua New Guinea Người Aeta đã phát triển từ nhóm người di cư đầu tiên vốn sống bằng săn bắn và hái lượm, họ lang thang trong một khu vực rộng lớn để tìm kiếm thức ăn Ngoài ra, những kết quả phát hiện khảo

cổ ở hàng loạt địa điểm khác nhau như Patdtan (Indonesia), Tampan (Malaysia), Kabaloan (Philippines), Anyath (Myanmar), Pingnoi (Thái Lan), hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn, Việt Nam), núi Quan Yên (Xuân Lộc), Núi Đọ (Thanh Hóa), Hàng Gòn – Dầu Giây (Đồng Nai) đã tìm thấy di cốt và những công

cụ đồ đá của người tối cổ Đông Nam

Cùng với sự có mặt của người tinh khôn (Homo – Sapien) là sự xuất hiện của các tộc người Đông Nam : vào thời ( 10.000 năm) có một dòng người thuộc chủng Mongoloid từ lục địa châu Á (Tây Tạng) di cư về hướng Đông Nam và dừng lại ở khu vực mà nay gọi là bán đảo Trung Ấn (Indochina) Tại đây đã diễn ra sự hợp chủng với nhóm Australo – Melanesian (còn gọi là Mã Lai cổ) để hình thành nên nhóm Indonesian [45, tr.160], [70, tr.55] Người Australo – Melanesian có đặc điểm nước da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, tầm vóc thấp mà

Trang 38

con cháu của họ vẫn còn tồn tại trên đảo New Guinea và một vài khu vực tách biệt khác như là nhóm tộc người Semang ở bán đảo Mã Lai Từ đây, người Indonesia tỏa ra cư trú trên toàn bộ địa bàn Đông Nam cổ đại Chủng Indonesian chính là những người mà Nguyễn Đình Khoa gọi là Tiền Đông Nam [70, tr.55] Từ chủng này, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, lại được phân thành hai chủng mới là Austroasiantique và Austroneisan Chủng Austroasiantique được hình thành

Dương Tử đến lưu vực sông Hồng Chủng Austroasiantique các nét đặc trưng Mogoloid nổi trội, vì vậy nó được xem là ngành Mogoloid phương Nam (BĐ 5.4) Còn chủng Austronesian bắt đầu đến vùng Đông Nam hải đảo cách nay khoảng 5.000 năm, họ bành trướng dần từ miền Hoa Nam đến Đài Loan, Philipines và quần đảo Indonesia Thuật ngữ Austronesian xuất phát từ tên gọi của nhóm ngữ hệ mà cư dân hải đảo sử dụng phổ biến từ quần đảo Indonesia đến quần đảo Polinesia Bức tranh về các dân tộc ở Đông Nam ngày nay cực kỳ đa dạng, song hầu hết chúng đều bắt nguồn từ nguồn gốc chung, đó là chủng Indonesia Chính điều đó đã tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng của con người và văn hóa Đông Nam

Chính sự đồng nhất về mặt ngôn ngữ và văn hóa tộc người, mà ngày nay dù các tộc người đã biến đổi hay pha tạp nhưng các nhà vẫn phát hiện ra mối quan hệ cội nguồn của các cư dân vùng này: mỗi dòng ngôn ngữ có đặc điểm riêng trên nền chung của ngữ hệ Đông Nam thời Tiền sử Ngữ hệ Nam Á (Austroasiantique) phân bố chủ yếu thuộc vùng núi cao Đông Nam lục địa, các vùng núi phía Bắc Đông Dương đến cao nguyên Khorat (Thái Lan), Boloven (Lào), Tây Nguyên (Việt Nam) Nhóm cư dân Môn – Khmer nhất là người Môn với nền văn hóa Dvaravati và Khmer với nền văn hóa Angkor đặc sắc Hiện tại nhóm Môn - Khmer vẫn cư ngụ tại Pegu (Myanmar) và Campuchia và một số ít cư ngụ rải rác trên phần Đông Nam lục địa Các tộc người thuộc nhóm ngữ hệ Việt – Mường và Tày - Thái (người Tày, Thái, Shan, Lào, và các khác) có những tương đồng với tiếng Hoa Đó là lý do từng có nhà nghiên cứu xếp loại các ngôn ngữ này vào ngữ hệ Hán - Tạng (Sino - Tibetan), nhưng một số công trình

Trang 39

nghiên cứu gần đây đã xác định tiếng Việt là ngôn ngữ ngữ hệ Austroasiantique có liên hệ đến dòng Môn – Khmer [200, tr.130] Người Thái có nguồn gốc từ vùng Vân Nam – Trung Quốc thiên di về phương Nam đến vùng đất nay là Thái Lan khoản một thiên niên kỷ trước Trước đây vùng đất Xiêm là nơi cư trú của những tộc người nói tiếng Austroasiatic, đặc biệt là nh người Môn và Khmer Ngày nay có thể chứng minh quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa qua ngôn ngữ giữa các tộc người thiên di xuống phía Nam nói tiếng - Thái và - với các nhóm người nói tiếng Austronesian và Môn - Khmer định cư trước đó [63, tr.4-5] Sự vay mượn ngôn ngữ của nhau đã cho thấy xu hướng hòa nhập văn hóa giữa các di dân với các tộc người Đông Nam bản địa

Ngôn ngữ Austronesian (Nam Đảo) phân bố chủ yếu ở vùng hải đảo Chủ yếu là cư dân Mã Lai đa đảo cư trú trên vùng quần đảo Philippines, Malaysia,

nhóm Chăm, Rag Chu Ru Các ngôn ngữ này được cho là phân nhánh từ một nguyên mẫu chung là nhóm ngôn ngữ Proto - Austronesian vào khoảng 5.000

Những biến động của lịch sử Đông Nam hàng ngàn năm qua

đã làm thay đổi địa bàn cư trú của các tộc người và gây ra sự phân tán của các hệ ngôn ngữ trên nhiều vùng đất khác nhau của khu vực Trong quá trình cộng cư giữa các tộc người, những nhóm tộc người thiểu số bị đồng hóa dần vào những nền văn hóa có ưu thế trội hơn, điều này cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại của các nhóm ngữ

hệ Chẳng hạn như ngôn ngữ Malayu hiện đại dường như chỉ xuất hiện ở vùng hải đảo cách ngày nay hơn 2.500 năm Nguồn gốc của nó và các loại ngôn ngữ ở Sumatra vẫn còn gây nhiều tranh luận Một số người khẳng định mạnh mẽ về nguồn gốc của nó là từ một ngữ hệ mẹ phía Tây Nam của đảo Borneo, trong khi một số khác lại cho rằng phía Đông Nam của bán đảo Sumatra mới là điểm phân bố chính Hiện tại, có lẽ tiếng Thái (hay Thái – Kadai) là ngôn ngữ vượt trội hơn hết vì nó phổ biến trên một khu vực rộng lớn của Đông Nam lục địa Mặc dù người Thái chỉ định cư tại vùng đất nay là Thái Lan khoảng 1.000 năm cách ngày nay Campuchia là nơi cư trú của những người nói tiếng Khmer vốn đã định

Trang 40

cư tại đây ít nhất là 2.000 năm [63, tr.4-5] Những ngôn ngữ có liên quan đến tiếng Khmer cũng được sử dụng rộng rãi từ vùng thượng Trường Sơn đến tận vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam Ngữ hệ Việt - Mường với dân tộc Việt là chủ thể phân bố rộng khắp vùng trên lãnh thổ Việt Nam Tiếng Chăm đã từng phổ biến

ở miền Trung Việt Nam nhưng nay chỉ còn lại một vài tộc người thiểu số nói ngôn ngữ này Những nhóm ngôn ngữ thuộc về ngữ hệ Tạng – Miến, Karen, Môn được

sử dụng rộng rãi tại Miến Điện và miền Tây Thái Lan Tiếng Hoa phổ biến khắp vùng Đông Nam do những nhóm di dân Trung Quốc đến đây trong nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau

Bản đồ phân bố tộc người và ngôn ngữ vùng Đông Nam hơn hai thiên niên

kỷ qua vô cùng đa sắ như là tài sản của các nhóm văn hóa đa dạng thể hiện cho

sự thịnh suy của từng thời kỳ lịch sử và vẫn tiếp tục thay đổi trong giai đoạn hiện nay (BĐ 5.2), (BĐ 5.4) Các nhóm ngôn ngữ chính ở Đông Nam như Nam Á (Austroasiatic) và Nam đảo (Austronesian) vẫn tiếp tục tồn tại bằng sự phân tán thành nhiều ngữ hệ khác nhau Sự thống nhất trong đa dạng của các chủ thể văn hóa trong lịch sử Đông Nam sẽ được chứng minh và bổ sung thêm trong luận án bằng mục thời gian văn hóa

(c) Thời gian văn hóa

Lớp văn hóa Tiền sử

Những cư dân sớm nhất của vùng Đông Nam là những người săn bắt và hái lượm, họ đã thích nghi với cuộc sống có những điều kiện môi trường khác nhau bao gồm vùng đồng bằng, vùng thượng du và vùng duyên hải Nhà địa lý học Carl Ortwin Sauer cho rằng nông nghiệp - công việc trồng tỉa và thu hoạch ngũ cốc cùng với việc thuần dưỡng gia súc – có thể bắt đầu ở Đông Nam [51, tr.25] Việc xuất hiện nền văn minh nông nghiệp là một cuộc cách mạng tạo nên sự thay đổi thần kỳ trong cuộc sống của con người Canh tác nông nghiệp sớm nhất ở Đông Namdiễn ra tại các vùng cao ở New Guinea cách đây khoảng 9.000 năm, tại đây người

Ngày đăng: 13/11/2014, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Phát Diệm (2005), Những di tích văn hóa Óc Eo ở Long An, luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.3.ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những di tích văn hóa Óc Eo ở Long An
Tác giả: Bùi Phát Diệm
Năm: 2005
4. Cao Xuân Phổ (1994), “Văn hóa biển Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 04, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa biển Đông Nam Á
Tác giả: Cao Xuân Phổ
Năm: 1994
5. Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Trần Thị Lý (2000), Lịch sử nghệ thuật Đông Nam Á, Văn hóa, ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật Đông Nam Á
Tác giả: Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Trần Thị Lý
Năm: 2000
6. Coedès Goerge (2008), Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở Viễn Đông (Nguyễn Thừa Hỷ dịch), Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở Viễn Đông
Tác giả: Coedès Goerge
Năm: 2008
7. Chân Nguyên và Nguyễn Tường Bách (1999), Tự điển Phật học, Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự điển Phật học
Tác giả: Chân Nguyên và Nguyễn Tường Bách
Năm: 1999
8. Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký (Lê Hương dịch), Nguyên Thiều, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân Lạp phong thổ ký
Tác giả: Châu Đạt Quan
Năm: 1973
9. Chevalier Jean (1997), Tự điển biểu tượng văn hóa thế giới, Đà nẳng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Chevalier Jean
Năm: 1997
10. Durant Will (2002), Lịch sử văn minh Ấ (Nguyễn Hiến Lê dịch), Văn hóa Thông tin.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Ấ
Tác giả: Durant Will
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG  CHỮ VIẾT TẮT - Hình tượng điêu khắc thần Vishnu và Shiva trong văn hóa Đông Nam Á
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w