Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 256 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
256
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG hương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KITÔ GIÁO 15 11 nh h n h nh h nh g 15 1.1.1 Điều kiện lịch sử, trị, kinh tế xã hội vùng Palestine đầu Cơng ngun với hình thành phát triển Kitô giáo 15 1.1.2 Tiền đề văn hóa - tư tưởng với hình thành Kitơ giáo 21 Q nh h n h g 25 1.2.1 Người sáng lập Kitô giáo Giáo hội it gi thời sơ khai 25 1.2.2 Q trình phát triển phân phái Kitơ giáo 35 h K nh h nh g 49 1.3.1 Khái niệm, nguồn gốc kết cấu Kinh thánh Kitô giáo 49 1.3.2 Khái quát nội dung đặc điểm Kinh thánh 52 n hương 59 hương : NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA KITÔ GIÁO 62 h ư ng nh n n g 62 2.1.1 Vũ trụ quan Kitô giáo 62 2.1.2 Nhân sinh quan Kitô giáo 66 N ng ư ng nh n n g 70 2.2.1 Tôn vinh người sản phẩm tối ưu vũ trụ 71 2.2.2 Đề cao quyền tự d bình đẳng c n người 75 2.2.3 Tư tưởng giải phóng c n người 83 N ng ư ng g 88 2.3.1 Tư tưởng công bác Kitô giáo 91 2.3.2 Tư tưởng khiêm nhường nhẫn nhục Kitô giáo 115 2.2.3 Tư tưởng khoan dung tha thứ Kitô giáo 126 T nh h ư ng nh n n g 134 2.4.1 Tư tưởng nhân văn đạ đức Kitơ giáo có tính dung hợp, tính lý hệ thống 134 2.4.2 Tư tưởng nhân văn đạ đức Kitơ giáo có tính tâm, siêu hình 136 2.4.3 Tư tưởng nhân văn đạ đức Kitơ giáo có tính phổ biến 139 n hương 142 hương : QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN VÀ ĐẠO ĐỨC KITÔ GIÁO TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM .144 Q nh nh g V N 144 3.1.1 Bối cảnh lịch sử sở xã hội cho du nhập Kitô giáo vào Việt Nam 144 3.1.2 C c giai đ ạn truyền giáo Kitô giáo Việt Nam 150 ng g h n h g ng nh ng V N 168 3.2.1 Những đóng góp Kitơ giáo trình truyền giáo Việt Nam 169 3.2.2 Những hạn chế Kitô giáo trình hội nhập Việt Nam 177 Ảnh hư ng ư ng nh n n g ng nh V N 181 3.3.1 Tư tưởng nhân văn đạ đức Kitơ giáo ảnh hưởng đến văn hóa nhận thức truyền thống Việt Nam 182 3.3.2 Tư tưởng nhân văn đạ đức Kitô giáo ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử truyền thống Việt Nam 202 3.3.3 Tư tưởng nhân văn đạ đức Kitô giáo ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức người Việt Nam 212 n hương 226 KẾT LUẬN CHUNG 228 Tài liệu tham khảo 231 Các cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài 244 Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa nay, việc nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu, chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại, tư tưởng triết học tơn giáo xem vấn đề cấp thiết Toàn cầu hóa xu tất yếu thời đại, có tính hai mặt: mặt mang lại hội phát triển kinh tế, khoa học công nghệ cho quốc gia chậm phát triển; mặt khác, thách thức lớn cho quốc gia hội nhập văn hóa Việt Nam nước phát triển, khơng thể nằm ngồi xu thời đại Do Đảng Nhà nước ta chủ trương cần phải chủ động hội nhập, chủ động tiếp nhận yếu tố tích cực phòng tránh yếu tố tiêu cực, làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc ta Để khắc phục nguy cơ, có nguy đánh sắc văn hóa dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa giao lưu quốc tế phải đặc biệt gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam” [31, tr.11] Thơng qua đó, “…làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị cho người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người” [36, tr 212-213] Kitơ giáo có mặt Việt Nam 400 năm, có ảnh hưởng định đến văn hóa Việt Nam đặc biệt ảnh hưởng đến đến văn hóa nhận nhận thức, văn hóa ứng xử, văn hóa tổ chức, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ người dân Việt Nam Có lẽ, nhân tố để Kitô giáo bén rễ văn hóa Việt Nam tư tưởng nhân văn đạo đức gần gũi với quan niệm đạo lý người Việt Nam Tư tưởng nhân văn đạo đức khơng phù hợp với quan niệm đạo lý truyền thống, mà cịn góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú Để thực thắng lợi nghiệp đổi phát triển đất nước phương diện cách bền vững đất nước đứng trước khó khăn, thách thức lớn Một thách thức lối sống cá nhân chủ nghĩa đạo đức xã hội ngày có chiều hướng suy thoái xuống cấp trầm trọng, trái với đạo đức truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta; “coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, bàn bè, đồng nghiệp…” [33, tr 46 – 47] Có thể nhận thấy bệnh vô cảm kết lối sống chụp giựt, bon chen tranh giành ngày ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần văn hóa xã hội Việt Nam mà giá trị sống, giá trị đạo đức tinh thần, lòng bao dung nhân ái, tình thương yêu đồng loại, hy sinh dần bị chỗ lối sống thực dụng lợi ích cá nhân bất , làm cho người khơng cịn cảm giác trước nỗi đau đồng loại, người thân Thực trạng xã hội hơm tranh, mà có đảo lộn giá trị: ác, xấu có chiều hướng thống trị, đó, giá trị nhân văn, nhân bản, đạo đức, luân lý truyền thống bị xem nhẹ có nguy xói mịn Vì vậy, việc nghiên cứu, chân giá trị tư tưởng nhân văn, đạo đức tôn giáo vấn đề có ý nghĩa quan trọng góp phần cơng đổi nói chung, nghiệp giáo dục, bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc nói riêng Để xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, văn minh hạnh phúc, bên cạnh việc củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc khơng thể khơng kế thừa, phát huy hạt nhân hợp lý, giá trị tốt đẹp tơn giáo có Kitơ giáo vào việc xây dựng đạo đức xã hội, văn hóa Việt Nam vừa mang tầm thời đại đậm tính nhân văn, nhân Sinh thời Hồ Chí Minh viết: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Jesus có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Jesus, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung sao? Họ muốn hạnh phúc cho loài người, cho xã hội Nếu họ sống đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định sống chung với thân thiện người bạn thân thiết Tơi cố gắng làm người học trị nhỏ vị ấy” [112, tr 134] Vậy, chứng tỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn thấy giá trị nhân văn, ý nghĩa đạo đức tích cực, đáng trân trọng tơn giáo, có Kitơ giáo cần phải kế thừa q trình xây dựng xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, bỏ qua hạn chế định, giá trị tiến tơn giáo nói chung Kitơ giáo nói riêng, có tư tưởng nhân văn đạo đức di sản có giá trị phổ biến, bổ sung, làm giàu đẹp thêm truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng nhân văn đạo đức Kitô giáo sở kế thừa với tinh thần khoan dung hội nhập điều cần thiết nhằm nâng cao nhận thức giá trị Kito giáo; từ đó, tìm cách giải vần đề tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam cách đắn giai đoạn Từ lý đây, chọn vấn đề: “Tư tưởng nhân văn đạo đức Kitơ giáo với văn hóa Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Kitô giáo lĩnh vực nhiều người quan tâm tìm hiểu, lý giải có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ tiếp cận khác như: đạo đức học, sử học, nhân học, xã hội học, tôn giáo học, triết học, thần học… Ở Việt Nam có số tài liệu nghiên cứu Kitơ giáo, phải kể đến Kinh thánh dịch sang tiếng Việt nhiều tác giả khác Cho đến nay, có dịch Kinh thánh trọn bộ, tác giả Kitô giáo thực hiện: Bản dịch linh mục Chính Linh (1913), dịch ơng Phan Khôi (1940), dịch linh mục Gérard Gagnon (1963), dịch linh mục Trần Đức Huân (1970), dịch linh mục Nguyễn Thế Thuấn (1976), dịch Hồng Y Trịnh Văn Căn (1985) dịch Nhóm phiên dịch Các Kinh phụng vụ (1998) Bản thứ linh mục Albertus Schlicklin, (còn gọi Cố Chính Linh), sinh năm 1857 Đức, linh mục địa phận Hà Nội (1890 – 1900) qua đời Hà Nội năm 1932 Ông dịch Kinh thánh từ Vulgata, tiếng Latinh sang tiếng Việt, dịch Giáo hội Công giáo công bố năm 1916, xem dịch Kinh thánh tiếng Việt sớm Bản dịch thứ hai ông Phan Khôi (1887 – 1960) Kinh thánh Tin Lành, công bố năm 1924 Bản dịch thứ ba Linh mục Gérard Gagnon (còn gọi cha Nhân), sinh năm 1914 Canada, sang Việt Nam năm 1935, dịch Kinh thánh Tân ước, công bố năm 1962 Bản thứ tư Linh mục Đaminh Trần Đức Huân (1910 – 1984), dịch xuất Bốn Phúc âm Tông đồ công vụ năm 1950; Tân ước Đức Jesus Kitô năm 1963; Toàn Cựu Ước Tân ước năm 1969, dịch dịch từ phổ thông Vulgata, tiếng Latinh, dịch phổ biến Giáo hội Công giáo, văn phong sáng sủa, Việt, trau chuốt Bản thứ tư Linh mục Joseph Nguyễn Thế Thuấn (thuộc Dòng Chúa Cứu Thế, học trường Kinh thánh Jerusalem bốn năm, từ 1952-1956): Tân ước, nhà Sách Đức Mẹ ấn năm 1965; Kinh thánh (Cựu ước Tân ước) xuất năm 1976; dịch giới học thuật đánh giá cao dịch từ Kinh thánh Jerusalem (Bible de Jerusalem); dịch vừa có giải thuật ngữ khó hiểu, vừa có dẫn đối chiếu nội dung tương đồng sách Kinh thánh Đặc biệt có tiểu dẫn có giá trị nghiên cứu tính khái quát cao trước vào nội dung cụ thể phần sách Kinh thánh Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá dịch sát nghĩa với gốc, đồng thời chứa đựng kết nghiên cứu nhà thánh kinh học trường Jerusalem; nhiên, ngôn ngữ dịch cổ, văn phong không trau chuốt lắm, nhiều câu văn chưa Việt hóa hồn tồn…; người viết luận án, ngồi việc tra cứu Kinh thánh tiếng Anh, tiếng Pháp, thường xuyên sử dụng, trích dẫn từ dịch Bản dịch thứ năm Hồng Y Joseph Maria Trịnh Văn Căn (1915 – 1990), dịch Kinh thánh dựa vào Bible de Jérusalem, có tham khảo tiếng Hipri, Hylạp; Tân ước xuất năm 1982, Toàn Kinh thánh xuất năm 1985 Bản dịch văn phong Việt, nhiên nhiều nhà nghiên cứu khơng đánh giá cao khơng sát với gốc thiếu giải Bản thứ sáu Nhóm phụng vụ kinh, năm 1994 xuất Tân ước, năm 1998 xuất Kinh thánh Trọn Bản dịch nhiều người tham gia Tổng giám mục Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh phê chuẩn (Imprimatour) gây nhiều tranh cãi văn phong nội dung Trên lĩnh vực nghiên cứu lịch sử - triết học – tơn giáo có số cơng trình cơng bố như: Mười tơn giáo lớn giới Hồng Tâm Xun (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Trong sách này, tác giả trình bày khái quát nguồn gốc đặc điểm nhiều tôn giáo phổ biến, Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo, … Riêng phần viết Kitơ giáo, Hồng Tâm Xun trình bày cách khái lược lịch sử đời, giáo lý, lễ nghi Kitô giáo, chưa phân tích đến nội dung tư tưởng nhân văn đạo đức Kitô giáo; Tác phẩm Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam Đỗ Quang Hưng, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1991 Trong tài liệu này, tác giả trình bày lịch sử trình du nhập phát triển Kitô giáo qua giai đoạn, đồng thời đánh giá hạn chế, thăng trầm Kitô giáo Việt Nam Đúng tên sách, nội dung chủ yếu bàn vấn đề mang tính sử học, sách chưa phân tích vào nội dung giá trị nhân văn đạo đức Kitô giáo; hay cuốn, Tôn giáo giới Việt Nam Mai Thanh Hải, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000, sách này, tác giả trình bày khái quát trình đời, phát triển, giáo lý, lễ nghi, cấu tổ chức tôn giáo giới Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo… tôn giáo địa Việt Nam Cao Đài, Hịa Hảo…Về phần Kitơ giáo tác giả trình bày nét giáo lý Kitơ giáo chưa phân tích đánh giá tư tưởng luân lý đạo đức Kitô giáo; hay Một số tôn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Xuân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2005 Trong này, phần trình bày Kitơ giáo, tác giả trình bày khái lược lịch sử, số nội dung giáo lý tổ chức giáo hội, khơng trình bày phân tích tư tưởng nhân văn đạo đức Kitô giáo; hay Thập giá lưỡi gươm linh mục Trần Tam Tĩnh, gốc tiếng Pháp: “Catholique et César”, linh mục Vương Đình Bích dịch sang tiếng Việt, Nxb Trẻ ấn hành năm 1978, sách nhiều tranh cãi quan điểm, tư liệu trích dẫn Tuy nhiên sách trình bày chi tiết trình du nhập Kitơ giáo vào Việt Nam, âm mưu đế quốc Pháp lợi dụng giáo dân để chống lại triều đình nhà Nguyễn, Giáo hội Công giáo Việt Nam chiến tranh chống Pháp, Mỹ…; hay cuốn, Tôn giáo lý luận xưa Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 Cuốn sách gần tổng hợp nhiều tham luận nghiên cứu nguồn gốc, chất, chức mối quan hệ tơn giáo với hình thái ý thức xã hội khác, phân tích trình bày nội dung tư tưởng triết học đạo đức tôn giáo Cuốn Một số vấn đề Công giáo Việt Nam Nguyễn Hồng Dương thuộc Viện Nghiên cứu Tôn giáo, nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012 Nội dung sách trình bày chi tiết tổ chức Giáo hội Công giáo Việt Nam, đời sống đạo giáo dân Việt Nam, mối quan hệ Nhà nước Việt Nam với Giáo hội Công giáo Roma, Giáo hội Công giáo Việt Nam với Giáo hội Công giáo Roma Hay số tác phẩm khác linh mục như: Từ độc lập quốc gia đến độc lập tôn giáo, linh mục Thiện Cẩm, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, tháng 10 năm 2005; hay Công giáo đằng thời giám mục Pigneau, Tủ sách Đại kết, 1992, Linh mục Trương Bá Cần; Lịch sử biên niên Giáo hội Công giáo Việt Nam Linh mục Trần Anh Dũng, Orlando, 1986 Hay Lịch sử Giáo hội Công giáo Linh mục Bùi Đức Sinh đề cập đến trình đời phát triển Kitơ giáo góc độ lịch sử thần học Giáo hội, sách trình bày chi tiết lịch sử giáo hội Công giáo, … Những tác phẩm chủ yếu trình bày lịch sử Giáo hội Cơng giáo nhìn người Việt Nam vai trị tín đồ, chức sắc Công giáo Trên lĩnh vực nghiên cứu tơn giáo giáo học văn hóa có Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam Nguyễn Hồng Dương, Nxb Khoa Học Xã Hội, 2001 Trong sách tác giả Nguyễn Hồng Dương phân tích, so sánh trình bày chi tiết q trình hội nhập Cơng giáo vào văn hóa Việt Nam, biểu cụ thể trình hội nhập thánh ca, nghi thức, rước kiệu, dâng hoa…, quan hệ ứng xử người Công giáo với cộng đồng xã hội, tâm lý người Cơng giáo Có thể nói sách trình bày hay thuyết phục trình hội nhập Kitơ giáo vào văn hóa Việt Nam…Tuy nhiên, sách khơng tập trung phân tích đánh giá tư tưởng nhân văn đạo đức Kitô giáo góc độ triết học Trên phương diện nghiên cứu thần học có nhiều tác phẩm chức sắc Kitơ giáo, nhiên nhiều lý do, tài liệu xuất thức, nhìn chung tài liệu thần học trình bày vấn đề góc độ người có niềm tin nhập thể, nhập thế, cứu chuộc, phục sinh… Đức Jesus mầu nhiệm, bí tích ln lý Kitơ giáo Các tài liệu có đề cập đến nội dung tư tưởng nhân văn đạo đức Kitơ giao góc nhìn thần học, niềm tin, khơng phân tích đánh giá góc độ triết học, lý trí Gần có số tài liệu tác giả nước dịch hoạc biên dịch số nhà xuất ấn hành Trong có đáng ý như: Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo Đây sách Hội đồng Giám mục Việt Nam chịu trách nhiệm biên dịch, Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2007 Mặc dù tóm lược đồ sộ, gần 700 trang, trình bày gần hầu hết vấn đề người đời sống xã hội, nhìn nhận đánh giá nhìn thần học, niềm tin Kitô giáo Cuốn Thần học Cơ đốc, gồm hai tập, tác giả Millard J Erickson, nhà thần học tiếng giáo hội Tin Lành, nguyên tác tiếng Anh: Christian Theology, Viện Thần học Tin lành Việt Nam biên dịch Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2007, tác phẩm đồ sộ, với dung lượng gần 1400 trang Nội dung tác phẩm bàn đến gần tất nội dung thần học Kitô giáo: từ vấn đề sáng tạo, Thiên Chúa, mặc khải, nguyên tổ, loài người, tội lỗi, tự do, cứu chuộc… vậy, vấn đề xem xét góc độ thần học đức tin Kitô giáo Trên lĩnh vực nghiên cứu triết học có số tài liệu đáng ý, chẵng hạn như: Triết học trung cổ Tây Âu Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh, 2003 Trong này, tác giả trình bày động tư tưởng triết học Kitô giáo, đặc biệt tư tưởng giáo phu Augustin, Tertulien, Justin… đánh giá tích cực hạn chế hệ thống triết học góc độ vật biện chứng, 240 147 Cadière L., La famille et la réligion en pays annamite, Instructions pratiques pour les missionnaires 148 Chappoulie (1943), Aux Origines d’une Eglise, Rome et les Missions d’Indochine au XVIIè siècle, tome 1, Paris Tài liệu tiếng Anh 149 Holy Bible (1982), The New King James Version, American Bible Society, New York 150 The Holy Bible (1984), New International Version, International Bible Society, Co 151 BenedictoI XVI, Caritas in veritate 152 David W Del Testa, Florence Lemoine, John Strickland, Government leaders, military rulers, and political activists 153 Gill, Robin (2001) The Cambridge companion to Christian ethics Cambridge, UK: Cambridge University Press 154 Karl Hoermann (1961), An Introduction to Moral Theology, London, Burns & Oates 155 Michael J Wilkins (2001) Jesus Under Fire, Moreland, Zondervan Publishing 156 Fred Luskin 2008, Forgive for good to you, State University of New York 157 Simon E (1966) Great Ages of Man, The Reformation 158 Harakas, Stanley (2003), The Orthodox Church 455 Questions and Answers, Light and Life Publishing Company 159 Shantideva (1997), The Way of the Bodhisattva Translated by the Padmakara Translation Group Boston, USA 160 Price, Matthew Arlen; Michael, Father Collins (2003) The Story of Christianity New York: DK Publishing Inc 161 Miller, Michael Vincent; Ratzinger, Joseph; Pope Benedict XVI (2004) Introduction To Christianity (Communio Books) San Francisco: Ignatius Press 241 162 Tucker, Karen; Wainwright, Geoffrey (2006) The Oxford history of Christian worship, Oxford University Press 163 Wagner, Richard (2004) Christianity for Dummies For Dummies 164 Wright Tom, Luke for Everyone, Westminster Joh Knox Press (2004) 165 Tillich P, Systematic Theology, vol.1 166 McDowell J, New Evidence That Demands a Verdict, Annals XV 167 Tom Wright (2004), Luke for Everyone, Westminster Joh Knox Press 168 Manners Mc, Joh (2002), The Oxford history of Christianity,Oxford University Press 169 Woodhead, Linda (2004) Christianity: a very short introduction Oxford Oxford University Press 170 Web,Jeffrey B.(2004) The Complete Idiot's Guide to Christianity Indianapolis, Ind: Alpha Books 171 The FABC Clloquium (1997), Commumunion and Solidarity: A New Way of Being Church in Asia 172 Amalorpavadass (1982), The Church as a Community of Faith in the Asian Cotext 173 Dupuis, Jacques (1992), “FABC Focus on the Church’s Evangelizing Misson in Asia Today 174 Hardawiryana, Robert H (1985), Building the Church of Christ in a Pluricultural Situation, FABC 175 Phan, PeterC (2003), Christiannity with an Asian Face, New York, Orbis Books 176 Phan, Peter C., In Our Own Tongues: Perspectives from Asia on Mission and Inculturation, New York: Orbis Books, 2003 177 Phan, Pter C (1998), Mission and Catechesis: Alexandre de Rhodes & Inculturation in Seventeenth-Century Vietnam, New York, Orbis Books 178 Phan, Peter C., (2005), Vietnamese – American Catholics, New York, Paulist Press 242 179 Raiser, Konrad (2002), For a Culture of Life, Geneva, WCC Publicatin 180 Schillebeeckx, Edward, (1987), Jesus in Our Western Culture, London 181 Shorter, Aylward, Toward a Theology of Inculturation, London: Geoffrey Chapman, 1988 182 Song, C.S.(1986), Theology from the Womb of Asia, New York, Orbis Books 183 Tillich P.(1959), Theology of Culture, Oxford University Press 184 Ward, Keith (1996), Relligion and Creation, Oxford, Clarendon Press 185 Williams, Raymond (1987), Culture and Society, London, The Hogarth Press 186 World Council of Churches (1998), The Nature anhd Purpose of the Church Geneva 187 Chamango, Simao (1999), Inculturation and the Gospel Internationnal Review Misson 88 188 Chan, Shunhing (2000), Developing Christian Character in Muiti – Cultural Asian Societies: Problems, Goals and Suggestions, Asia Journal of Theology 189 Costa, Horacio (1978), The Asian Concept of Justice, In Inculturatin, Faith and Christian Life, edited by Jaime C Bulatao and Otherrs, 3044 Manila: Loyola Press 190 International Theological Commission (1989), Faith and Inculturation Origins 18 191 Lamb, Matthew (1994) Inculturation and Western Culture: The Dialogical Experience between Gospel and Culture, Communio 21 192 Starkloff, Carl F (2000), The Church as Covenant, Culture, and Communion, Theological Studies 61 193 Karl Hoermann (196), An Introduction to Moral Theology, London 194 Nathan Ausubel, David C Gross, Pictorial history of the Jewish people ; from Bible times to our own day throughout the world 195 Otto Bird (1967), The Idea of Justice, New York – London 243 196 Harakas T, Stanley H (2003), The Orthodox Church; 455 Questions and Answers, Light and Life Publishing Company 197 Simon, Edith (1966) Great Ages of Man: The Reformation 198 Hoermann (1961), An Introduction to Moral Theology, London, Burns & Oates 199 Otto Bird (1967), The Idea of Justice, New York –London, F A Praeger 200 Leô XIII, Rerum Novarum, (In English) 201 Piô XI, Quadragesimo Anno, (In English) 202 Gioan XXIII, Mater et magistra, (In English) 203 Vatican II, Gaudium et Spes (In English) 204 Joh Paul II (1991), Faith and Science 205 Joh Paul II (1992), Science and God, The Pope Speaks 37 206 Joh Paul II, Christian Ethics Based on Harmony between Truth and Freedom, Osservatore Romano 207 Joh Paul II (1983), Religious Vision of Work in Harmony with Human, Progress, Osser vatore Romano 208 Joh Paul II, Centesimus annus, (In English) 209 Joh Paul II (1982), Letter to the Bishops and Faithful of Asia, FABA Trang web 210 http:// www.dunglac.org/ 211 http:// www.giaophanvinh.net/ 212 http://www.gmvietnam.com.vn 213 http://www.google.com.vn 214 http:// www mattran.org.vn, Tap Chi 215 http:// www vietnamembassy.us 216 http:// www vietcatholic.net 217 http:// www liendoancong.net 218 http:/ www unesco.org/tolerance/report.htm 219 http:// www tinmung.net/ 220 http:// www emty.org 244 221 http:// www conggiao.info 222 http://www.hdgmvietnam.org/ 223 http:// www tinvui.info/ 224 http://www.dongten.net/ 225 http://daichungvienvinhthanh com/ 226 www.simonhoadalat.com 227 http://xuanha.net/ 228 http://canhdongtruyengiao.net 229 http://tgpsaigon.net … 245 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Anh Thường (2012), “Nội dung giá trị nhân văn tư tưởng khoan dung tha thứ Kito giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (111) 2012 Nguyễn Anh Thường (2011), “Bác – tư tưởng nhân văn đặc trưng Kito giáo”, Tạp chí khoa học trị, số 4/2011 Nguyễn Anh Thường (2003), “Tính hai mặt triết học sinh quan niệm người”, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, số 24, 2003, tr 55-63 Nguyễn Anh Thường (2011), “Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly học lấy dân làm gốc”, Sách: Tư tưởng Việt Nam từ kỹ XV đến kỹ XIX (PGS.TS Dỗn Chính chủ biện), Nxb Chính trị quốc gia, 2011 Tr 78-87 Nguyễn Anh Thường (2008), “Tư tưởng nghệ thuật quân Trần Hưng Đạo”, Sách: Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần (PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Dỗn Chính chủ biện), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Tr 353-375 Nguyễn Anh Thường (2005), “Tư tưởng yêu nước canh tân Đông Kinh Nghĩa Thục”, Sách: Bước chuyển Tư tưởng Việt Nam cuối kỹ XIXV đầu kỹ XX (PGS.TS Trương Văn Chung - PGS.TS Dỗn Chính chủ biện) , Nxb Chính trị quốc gia, 2011 Tr 134-141 Nguyễn Anh Thường (2011), “Veda Upanishad kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ”, (PGS.TS Dỗn Chính chủ biện) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nguyễn Anh Thường (2011), “Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ”, (PGS.TS Doãn Chính chủ biện) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Nguyễn Anh Thường (1999), “Vấn đề người chủ nghĩa sinh”,Khóa luận tốt nghiệp đại học, bảo vệ năm 1999, Khoa Triết học, ĐHKHXHNV TP.HCM 10 Nguyễn Anh Thường (2003), “Biện chứng phổ biến đặc thù q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ triết học, bảo vệ năm 2003, Khoa Triết học, ĐHKHXHNV TP.HCM 11 Nguyễn Anh Thường, thành viên đề tài, (2008) Nâng cao đội ngũ làm công tác tôn giáo Tp.HCM, (Ths Thân Ngọc Anh chủ nhiệm đề tài) đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, bảo vệ năm 2008, Học viện Chính trị khu vực II, Tp.HCM 12 Nguyễn Anh Thường, thành viên đề tài, (2009) Tư tưởng đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh, (TS Nguyễn Anh Quốc chủ nhiệm đề tài) đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, bảo vệ năm 2009, ĐHKHXH – NV TPHCM PHỤ LỤC A ... Kitơ giáo với văn hóa Việt Nam; luận án chứng minh tư tưởng nhân văn đạo đức Kitô giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt Nam ba phương diện: văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử văn hóa tổ... 3.3.1 Tư tưởng nhân văn đạ đức Kitô giáo ảnh hưởng đến văn hóa nhận thức truyền thống Việt Nam 182 3.3.2 Tư tưởng nhân văn đạ đức Kitô giáo ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử truyền thống Việt. .. Kitơ giáo Chương Trình bày tư tưởng nhân văn đạo đức Kitơ giáo Chương Trình bày trình du nhập ảnh hưởng tư tưởng nhân văn đạo đức Kitô giáo văn hóa Việt Nam 15 Chương Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT