1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng nhân văn ở việt nam thế kỷ XVIII và ý nghĩa của nó tt

26 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 254,15 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN DỰ TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Lan Phản biện 1: GS TS Nguyễn Văn Tài Phản biện 2: GS TS Nguyễn Hùng Hậu Phản biện 3: GS.TS Lê Văn Quang Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại, Học viện Khoa học xã hội 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi….… giờ……ngày…… tháng…… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Thư viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con đường mà loài người đã, hành trình hướng tới giá trị nhân văn thực hóa trong đời sống xã hội Do vậy, giá trị nhân văn ln có ý nghĩa vĩnh cửu phổ quát văn hóa Những năm đầu thập niên thứ kỷ XXI, sống thời đại mà phát triển khoa học kĩ thuật diễn vũ bão Nó đem lại cho người thay đổi lớn lao, kì diệu đời sống vật chất tinh thần, song gây cho người tai họa khủng khiếp, phi nhân tính, phản nhân văn Đó nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo ngày gia tăng xã hội, khủng bố, dịch bệnh, vô cảm trước nỗi đau đồng loại… Lúc này, lúc hết khát vọng sống tự do, hòa bình, bình đẳng, hạnh phúc người lại cháy bỏng Chính thế, khơng phải ngẫu nhiên mà cộng đồng quốc gia, dân tộc giới việc nghiên cứu giáo dục giá trị nhân văn, nhân đạo, đạo đức sống, khoan dung, nhân ái…, coi chiến lược phát triển văn hóa, xã hội Việt Nam trình đổi đất nước, thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh giao lưu, hội nhập với giới Bên cạnh thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… thực tế tồn nảy sinh nhiều tượng không phù hợp với giá trị nhân văn, đạo đức tốt đẹp ngàn đời cha ông ta Bên cạnh tốt đẹp, lành mạnh nhân văn bảo tồn phát huy nhiều xấu, thiếu văn hóa, thiếu tình người tồn nảy sinh Bên cạnh người xã hội chủ nghĩa hình thành, tiến bộ, văn minh nảy nở, khơng biểu tiêu cực, tha hóa đạo đức, bàng quang, vô cảm trước nỗi đau đồng loại, xã hội Tất điều đòi hỏi nhận thức cách rõ cần thiết giữ gìn phát triển gía trị truyền thống nhân văn dân tộc Việc nghiên cứu để giữ gìn, phát huy tư tưởng nhân văn rõ ràng cần thiết, để nhà lãnh đạo, nhà quản lý hoạch định đường lối, sách phát triển văn hóa – xã hội, phát triển người Viêt Nam xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Tư tưởng nhân văn Việt Nam hình thành phát triển trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Trong tiến trình hình thành phát triển đó, tư tưởng nhân văn giai đoạn kỷ XVIII điểm nhấn quan trọng Chính biến cố thăng trầm lịch sử đất nước để lại giá trị to lớn văn hóa, tư tưởng nói chung giá trị nhân văn nói riêng như: lòng tự tơn, tự hào truyền thống văn hiến dân tộc; tinh thần nhân đề cao giá trị người; lòng thương cảm, sẻ chia kiếp người bất hạnh; tinh thần đấu tranh tình u, hạnh phúc lứa đơi, đấu tranh bình đẳng nam nữ, Những giá trị to lớn tư tưởng nhân văn thời kì khơng có ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam lúc mà có ý nghĩa sâu sắc ngày nay, tiến hành nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hóa lý tưởng nhân văn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ thứ XVIII, làm rõ thêm tinh hoa tư tưởng nhân văn cốt lõi dân tộc giai đoạn lịch sử này, cho học kinh nghiệm quý báu xây dựng xã hội nhân văn cao đẹp, góp phần vào thắng lợi cho công xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII ý nghĩa nó” làm nội dung nghiên cứu luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII, từ nêu lên ý nghĩa đương thời ý nghĩa Việt Nam ngày 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, phân tích làm rõ bối cảnh hình thành phát triển tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Thứ hai, phân tích làm rõ số nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Thứ ba, làm rõ ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng nhân văn kỷ XVIII thể tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời kỳ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh các văn kiện của Đảng liên quan đến nội dung tư tưởng nhân văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu của lịch sử triết học số ngành khoa học xã hội khác như: phương pháp logic - lịch sử, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn dịch - quy nạp, phân tích sử liệu, phương pháp liên ngành Những đóng góp luận án - Luận án phân tích, khái quát hệ thống hóa nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Luận án ý nghĩa đương thời tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Luận án gợi mở số ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII việc xây dựng xã hội nhân văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án góp phần làm sáng tỏ hình thành phát triển tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII, qua góp phần làm rõ lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ - Luận án làm rõ ý nghĩa đương thời tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII ý nghĩa xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu lịch sử tư tưởng nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII nói riêng Luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến bối cảnh, tiền đề hình thành tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Trước hết phải kể đến cơng trình đồ sộ Quốc sử quán triều Nguyễn “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, Phan Huy Chú với sử “Lịch triều hiến chương loại chí” cơng trình nhà bác học Lê Q Đôn như: “Phủ biên tạp lục”, “Đại Việt thông sử”, “Vân đài loại ngữ”, sử tài liệu quý giá, ghi lại biến động kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam kỷ XVII-XVIII Tác giả Phan Huy Lê, cơng trình “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập thời kì khủng hoảng suy vong” Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1960 Cơng trình nghiên cứu “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc (2007) (chủ biên) Cơng trình “Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập Từ thời nguyên thủy đến năm 1858” xuất năm 1997, tác giả Trương Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh, “Sơ thảo lược sử Việt Nam”, tập III xuất năm 1955 tác giả Minh Tranh Các cơng trình phân tích biến động mạnh mẽ trị, xã hội Việt Nam kỷ XVIII, đặc biệt tác giả sâu vào phân tích khởi nghĩa nơng dân giai đoạn Cơng trình nghiên cứu Lê Thành Khơi “Lịch sử Việt Nam Từ nguồn gốc đên kỉ XX” cơng trình đồ sộ, phân tích sâu tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỉ XVIII Có đề cập định tình hình văn hóa, tư tưởng đất nước giai đoạn Cơng trình nghiên cứu “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” tập 1, Nguyễn Tài Thư (chủ biên), vào phân tích làm rõ tình hình văn hóa, tư tưởng xã hội Việt Nam kỉ XVIII Nguyễn Kim Sơn (2007) nghiên cứu “Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII” sâu phân tích việc hội nhập tam giáo (Nho – Phật – Đạo) “Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX” Dỗn Chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2011 Trong sách này, tác giả làm sáng tỏ chuyển biến tư tưởng Việt Nam thời kỳ lịch sử từ kỷ XV đến kỷ XIX Hoàng Hữu Yên – Nguyễn Lộc, với cơng trình nghiên cứu “Văn học Việt Nam kỉ XVIII, nửa đầu kỷ XIX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1962, có đánh giá kinh tế đình trệ, lạc hậu chế độ trị thối nát, phân tích tình hình tư tưởng thời đại sơ sài, chung chung, khơng làm tốt nội dung cốt lõi nội dung tư tưởng thời đại 1.2 Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới tư tưởng nhân văn tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tưởng nhân văn theo hướng tiếp cận thuật ngữ PGS.TS Hà Thúc Minh (2006) “Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo”, đăng Tạp chí Khoa học xã hội số 7, “Chủ nghĩa nhân văn kỉ XXI”, đăng Tạp chí Khoa học xã hội 9+10/2007, tác giả phân tích lịch sử hình thành chủ nghĩa nhân văn, tác giả phương Đông từ ngữ “nhân văn” có từ sơn, từ trước Cơng nguyên Thuật ngữ không giống “Humanisn” phương Tây Nguyễn Đăng Hai (2015) “Khái niệm chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, nghiên cứu này, tác giả phân tích q trình hình thành phát triển thuật ngữ “chủ nghĩa nhân văn” Phương Tây nội hàm “Nội dung tư tưởng đặt người vào vị trí trung tâm để đấu tranh chống lại Cơ đốc giáo lấy thần làm trung tâm Trong “Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc” Nxb Văn hóa thơng tin – 1996 Trường Lưu, tác giả giá trị biểu chủ nghĩa nhân văn dân tộc qua nghìn năm lịch sử, ơng đề cập đến hai nội dung chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa u nước, lòng hướng thiện, khoan dung người Việt Nam 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng nhân văn từ hướng tiếp cận nội dung nhà tư tưởng Nguyễn Lộc (1976), “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội “Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội -1962 tác giả Hồng Hữu n – Nguyễn Lộc Cơng trình Lê Trí Viễn - Phan Cơn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luận – Lê Hoài Nam “Lịch sử văn học Việt Nam tập văn học viết”, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1971 Trong công trình này, tác giả phân tích, nghiên cứu tư tưởng đại biểu, cụ thể như: Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du,… Luận án tiến sĩ “Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm” Viện Khoa học xã hội Việt Nam năm 2006 Trần Ngọc Anh Luận án tiến sĩ triết học Phạm Công Nhất “Tư tưởng triết học người qua tác phẩm y học Hải Thượng Lãn Ông” năm 2001; luận án tiến sĩ “Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh” năm 2012 Nguyễn Thị Hồng Mai Các tác giả làm rõ nội dung tư tưởng triết học Lê Hữu Trác, nhấn mạnh đến tư tưởng nhân văn ông lĩnh vực y học 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới ý nghĩa, giá trị tư tưởng nhân văn tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Một khảo cứu toàn diện cho thấy nhà nghiên cứu khẳng định giá trị truyền thống dân tộc, có giá trị tư tưởng nhân văn có ý nghĩa to lớn thời đại ngày này, thời kì mà Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chính giá trị cần lưu giữ phát huy Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập tới ý nghĩa, giá trị thời tưởng nhân văn nói chung, ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII nói riêng Đây vấn đề cần tiếp tục triển khai nghiên cứu, tác giả luận án thực nhiệm làm rõ nội dung 1.4 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nội hàm khái niệm nhân văn, đồng thời cần phải thấy giao khái niệm nhân văn, nhân đạo, nhân ái, qua cần phải làm rõ khác biệt khái niệm Thứ hai, khái lược trình hình thành phát triển tư tưởng nhân văn – chủ nghĩa nhân văn toàn nhân loại nói chung tư tưởng nhân văn Việt Nam nói riêng Đồng thời làm rõ bối cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa, tư tưởng hình thành nên tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Một là, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống nội dung tư tưởng nhân văn Hai là, ý thức cố kết cộng đồng, dân tộc, lòng hướng thiện tình u thương người tha thiết Ba là, tinh thần khoan dung, cởi mở người Việt Bốn là, tôn trọng người, yêu thương người Từ khảo cứu trình hình thành, phát triển tư tưởng nhân văn, khái niệm nhân văn Phương Tây Phương Đông, trình nghiên cứu tư tưởng nhân văn Việt Nam, bày tỏ đồng thuận với số quan điểm tư tưởng nhân văn, chủ nghĩa nhân văn đưa khái niệm tổng hợp sau tư tưởng nhân văn Việt Nam: Tư tưởng nhân văn Việt Nam quan niệm đạo đức, văn hóa, trị - xã hội, người, thể tình u thương, cảm thơng với kiếp người bất hạnh, trân trọng nhân phẩm người người phụ nữ; đề cao tinh thần tự tôn, tự hào dân tộc, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, đấu tranh giải phóng người khỏi áp bất công khát vọng sống tự do, ấm no, hạnh phúc 2.2 Bối cảnh kinh tế, trị, xã hội cho hình thành tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 2.2.1 Bối cảnh kinh tế Ở Đàng Ngoài, phát triển mạnh mẽ tư hữu ruộng đất làm nảy sinh mâu thuẫn lòng xã hội mà quyền nhà nước khơng giải Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa không quan tâm mức đến nông nghiệp Việc khai khẩn đất hoang phòng hộ đê điều bỏ bễ Do thiên tai, mùa liên tiếp xảy 10 Thế kỷ XVIII thủ công - thương nghiệp nước ta có biến động mạnh mẽ Thời đó, thương mại phát triển đến mức, trở thành yếu tố kinh tế, nghề thủ công cung cấp lượng hàng hóa lớn phục vụ đời sống xã hội Kinh tế hàng hóa bắt đầu có phát triển dẫn đến việc lưu thông tiền tệ trở nên phổ biến Tiền tệ trở thành yếu tố quan hệ kinh tế Ở Đàng Trong điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi, q trình di dân với việc khai khẩn đất hoang nên diện tích đất nơng nghiệp ngày nhiều kỷ XVIII cương vực đất nước phía nam chúa Nguyễn mở rộng Đến cuối kỷ XVIII nông nghiệp kinh tế hàng hóa bắt đầu rơi vào khủng hoảng 2.2.2 Bối cảnh trị, xã hội Đến kỷ XVIII, chế độ phong kiến có có khủng hoảng nghiêm trọng bắt đầu bước vào giai đoạn thoái trào chế độ phong kiến Đầu tiên khởi nghĩa nông dân quy mô vừa lớn khắp đất nước, Đàng Trong lẫn Đàng Ngồi Cùng với đấu tranh nội giai cấp thống trị khốc liệt, kéo dài tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn dẫn tới loạn kiêu binh Chúng ta thấy đay đấu tranh giai cấp liệt giai đoạn kỷ XVIII nước ta, người dân cày binh lính (kiêu binh) đấu tranh trực diện vào ngai vàng bọn vua Lê, chúa Trịnh Đồng thời với đấu tranh dân tộc oai hùng vẻ vang chống đế quốc phong kiến Thanh xâm lược người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lãnh đạo, giải phóng dân tộc, thống đất nước 11 2.3 Bối cảnh văn hóa, tư tưởng cho hình thành tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Thực tiễn xã hội Việt Nam kỷ XVIII sở quan trọng làm cho đời sống văn hóa có bước phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, đặc biệt văn học, nghệ thuật Trong lĩnh vực văn học, văn học chữ Hán văn học chữ Nơm có bước phát triển nhảy vọt, với nhiều thể loại đề tài khác nhau, phản ánh xã hội đầy biến động, vấn đề nhân sinh bình dị xã hội Văn học chữ Nôm giai đoạn phát triển số lượng lẫn chất lượng Văn học chữ Hán khơng phát triển văn học chữ Nơm bước tiến so với văn học chữ Hán giai đoạn trước Nhìn cách tổng thể, kỷ XVIII, Nho giáo nhà nước phong kiến trì, bảo vệ để làm tảng tư tưởng cho việc trị nước, an dân, giữ gìn kỷ cương xã hội chế độ phong kiến Tuy vậy, Nho giáo thời kỳ bước vào giai đoạn thăng trầm, khơng độc tơn trước Thực trạng biểu lĩnh vực giáo dục, thi cử Chính quyền phong kiến trì mở rộng chế độ giáo dục, thi cử làm phương tiện đào tạo quan lại, đáp ứng nhu cầu tổ chức máy ngày đơng đảo, khơng nghiêm túc trước Lối học từ chương, phù phiếm trì Những nguyên tắc đạo đức lễ giáo phong kiến hình thức sng Nội dung học tập thi cử nông cạn, khuôn sáo, khơng tính sáng tạo Thế kỷ XVIII, đề cao Nho giáo, song Nho giáo giai đoạn khác với giai đoạn trước (thế kỷ XV-XVII) Nho giáo lúc không tách biệt với Phật Lão, lại khơng có đối lập 12 dòng phái này, xu hướng tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” trở thành xu hướng lúc Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 3.1 Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII phản ánh mặt đen tối xã hội phong kiến thể tình u thương, cảm thơng với kiếp người bất hạnh 3.1.1 Phản ánh mặt đen tối xã hội thống trị phong kiến chà đạp lên quyền sống người Phản ánh chế độ trị thối nát: Vua bù nhìn, chúa lộng quyền, vua chúa thi hưởng thụ, bỏ quên trách nhiệm chăm dân, giữ nước Tố cáo nạn sưu cáo thuế nặng làm nhân dân khốn khổ điêu linh Tố cáo sức mạnh đổi trắng thay đen đồng tiền Lên án chiến tranh phi nghĩa lực phong kiến nước Chiến tranh gây nên hậu to lơn cho người Đe dọa trực tiếp đến mạng sống người chiến trường Mặt khác, gây buồn đau, thương nhớ cho người hậu phương 3.1.2 Thể tình u thương thương, cảm thơng với kiếp người Tình u thưởng cảm thơng với kiếp người Lòng u thương vơ hạn đồng loại, niềm cảm thông sâu sắc trước đau khổ, cực nhục đè nặng lên kiếp người xã hội, căm tức bọn bất lương, phường giá áo túi cơm, quân vô sỉ chà đạp lên sống người, người 13 lao động nghèo khổ, ý thức xây dựng, vun đắp cho sống hạnh phúc kiếp người xã hội, tinh thần nhân văn rộng lớn tốt đời sống tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Tình yêu thương người nhà tư tưởng không đứng lập trường tầng lớp phong kiến thống trị Khơng có ban ơn Nó không đơn tiếng thở dài, cam chịu triết lý nhà Phật Tình yêu thương người thời kỳ này, tình yêu thương người dành cho người với đau đáu, day dứt, tinh thần thấu hiểu sẻ chia Trong tư tưởng nhân văn kỷ XVIII, lòng xót thương, cảm thơng sâu sắc chủ yếu dành cho người hèn yếu thuộc tầng lớp xã hội người phụ nữ tủi nhục Đến kỷ XVIII, điểm đặc sắc bật nội hàm tư tưởng nhân văn nhân văn nghề y chữa bệnh cứu người Nó đặc sắc bởi, tư tưởng nhân văn xem xét gắn với nghề cụ thể xã hội Tiêu biểu cho tư tưởng nhân văn Lê Hữu Trác 3.2 Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII thể ý thức tự tôn dân tộc đường lối trị nước an dân 3.2.1 Tư tưởng nhân văn thể y thức tự tôn dân tộc Trong nội hàm tư tưởng nhân văn Việt Nam, yêu nước bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia ln đứng vị trí quan trọng Sau bốn kỷ dân tộc ta sống độc lập để xây dựng phát triển đất nước Khi đất nước bị xâm lược, nhân dân tự do, lầm than cực, độc lập dân tộc khơng đảm bảo Quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc, tự chủ, bảo vệ quyền sống người Việt Nam trước quân giặc tham tàn phương 14 Bắc trở thành ý chí kiên định quân Tây Sơn biểu sáng ngời người anh hùng áo vải dân tộc Nguyễn Huệ Với tinh thần tự tôn văn hóa dân tộc, nhà tư tưởng muốn khơi phục lại kho tàng văn hóa truyền thống dân tộc việc khảo cứu biên tập lại thành công trình khoa học như: Lịch sử, văn học, âm nhạc, y học,… đồng thời tự hào giới thiệu với nước lân bang chiều sâu văn hiến, phong phú sản vật đất nước Tiêu biểu cho nội dung tư tưởng nhân văn nhà trí thức lỗi lạc Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Lê Hữu Trác, vua Quang Trung… Lê Quý Đôn với tinh thần tự hào, tự tơn văn hóa dân tộc sâu sắc Ông chỉnh lý nhiều thơ, nhiều kiện, nhiều nhận định cho với thực lịch sử, tập hợp, hệ thống hóa tồn tác phẩm thơ văn từ thời Lý đến thời Lê Trung Hưng, điều tra phân loại, ghi chép toàn sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân ta đương thời, tìm đọc, ghi chép, đánh giá nhằm mục đích giới thiệu với dân tộc khối lượng kiến thức giới lúc Bằng việc làm thiết thực ý nghĩa này, ơng góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hóa, tư tưởng mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Vua Quang Trung quy định văn nhà nước phải dùng chữ nôm, bỏ chữ hán, thể tinh thần tự tôn dân tộc lớn nhà vua 3.2.2 Tư tưởng nhân văn thể đường lối trị nước, an dân Tư tưởng nhân văn lấy dân làm gốc kỷ XVIII nhà tư tưởng bàn lý luận, mà chủ yếu thể kiến nghị, tờ trình, biểu nhằm xây dựng đất nước hưng thịnh, nhân dân no đủ Tiêu biểu cho tư tưởng Lê Q Đơn Ngơ Thì Nhậm, vua Quang Trung 15 Tư tưởng nhân văn việc khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc, trọng dụng hiền tài đặc điểm bật tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII, tiếp nối tư tưởng nhân văn truyền thống trọng dân thân dân dân tộc Việt Nam Tư tưởng thổi luồng sinh khí vào đời sống tư tưởng đời sống quần chúng nhân dân xã hội đầy rẫy đau thương có nhiều biến động Những quan điểm dân, giáo dân, khoan thư sức dân, an dân, tìm đường để nhân dân khơng phải khổ đau thể trái tim chân thành, nhân văn, nhân hậu nhà tư tưởng kỷ XVIII 3.3 Tư tưởng nhân văn kỷ XVIII đề cao giá trị người đấu tranh hạnh phúc người 3.3.1 Đề cao người cá nhân, tôn trọng, bảo vệ phẩm giá khát vọng sống người đặc biệt người phụ nữ Thế kỷ XVIII, có bước ngoặt quan niệm người cá nhân Đây nội dung quan trọng tư tưởng nhân văn thời kỳ Bước ngoặt làm đổi thay giá trị người là: Trước kỷ XVIII, người cá nhân không đề cập nhiều người cá nhân đánh giá thang bậc đạo lý, đạo đức, tinh thần, người có nghị lực vươn lên bao nhiêu, khắc phục yếu tố cá nhân có giá trị Đến kỷ XVIII, đời sống tư tưởng giai đoạn này, quyền sống người trần thế, giá trị người thân xác với nhu cầu đáng mang chất cá nhân người đề cập coi trọng giá trị Việc chà đạp nhu cầu nhân sinh, quyền sống, quyền người ác, xấu, đáng lên án Trong giai đoạn người ý thức phần giá trị cá nhân, quyền cá nhân trọng tới đời sống với nhu cầu 16 bình dị ăn, áo mặc, niềm vui ân Đó bước ngoặt quan niệm nhân văn người thời kỳ Khi người tự ý thức thân với tư cách người cá nhân, lúc có phân hố người cá nhân khỏi chung người trìu tượng Thế kỷ XVIII, nhà tư tưởng thể quan điểm đề cao người phụ nữ Phá bỏ giới hạn ý thức hệ đương thời, với tinh thần nhân văn, nhà tư tưởng lên tiếng bênh vực người phụ nữ trước áp cường quyền, lễ giáo Họ ngợi ca người phụ nữ mặt đảm đang, chịu khó, chung thủy với tình yêu, hiếu thuận với bố mẹ, tài sắc vẹn toàn, đơi ca ngợi đức tính người phụ nữ chí đối lập với đạo đức phong kiên, mà lịch sử tư tưởng Việt Nam trước chưa có đề cập tới có đề cập tới giới hạn định Trên tinh thần nhân văn sâu sắc, nhà thơ, nhà tư tưởng dám bênh vực, bảo vệ quyền sống, tự do, quyền hưởng lạc thú đáng đời Như vậy, vấn đề bật tư tưởng nhân văn kỷ XVIII, nhà tư tưởng khơng đứng lập trường đạo đức phong kiến để phê phán tượng vi phạm đạo đức Nho giáo mà chủ yếu đứng lập trường nhân sinh để tố cáo tất phản nhân sinh, phản tiến 3.3.2 Đấu tranh cho người hạnh phúc Khi phản ánh xã hội thối nát, cảnh đời đau thương nhân dân, tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII không nói lên ước mơ, nguyện vọng quần chúng nhân dân, lòng khát khao sống tự hạnh phúc, mà tán thành ủng hộ tất 17 tư tưởng, tình cảm, hành động, dám “chống lại” lễ giáo, luân lý, pháp luật chế độ phong kiến Đấu tranh chống lại quy định hà khắc chế độ phong kiến, chống lại tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức người, tư tưởng nhân văn kỷ XVIII lúc dám khẳng định đề cao tự tình yêu nam nữ, đặc biệt vị trí, vai trò chủ động tìm kiếm xây dựng tình yêu người phụ nữ Hồ Xuân Hương nữ sĩ hiên ngang chống lại quy định nam tôn, nữ ty xã hội phong kiến đòi bình đẳng người phụ nữ, bà khẳng định khả hoài bão to lớn phụ nữ: “Ví đổi phận làm trai được; Thì anh hùng há nhiêu” Trên quan điểm nhân văn, nhân vị, Hồ Xuân Hương táo bạo đấu tranh đòi hỏi vấn đề mà xã hội bà sống không người dám nói đến dù bà phận nữ nhi, nhu cầu sinh lý, ân, nhục dục, đòi hỏi thực mang tính người giá trị người Trong kỷ XVIII, Việt Nam bị quy chiếu hệ tư tưởng Nho giáo chi phối, tư tưởng thời đại đề cập tới yêu cầu giải phóng đời sống “bản năng” người đứng phía phụ nữ, bảo vệ phụ nữ tư tưởng tiến Trong xã hội đại kỷ XXI với điều kiện sống vật chất tinh thần người có đủ đầy định Chúng ta thấy hết giá trị nhân văn Việt Nam kỷ XVIII khát vọng tình cảm giải phóng tình cảm người phụ nữ có tính vượt thời đại 18 Chương Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 4.1 Ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII đương thời Bức tranh thực Việt Nam kỷ XVIII, khơi dậy xã hội nước ta lúc tinh thần yêu thương, thấu cảm người dân Việt Nam, đặc biệt khơi dậy người, lương tri, đau xót, cảm thơng, chia sẻ đấu tranh để có sống ấm no, hạnh phúc nhân phẩm người Tính chất nhân dân tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII có ý nghĩa to lớn với xã hội đương thời Đề xuất vấn đề tự do, quyền sống, khát vọng hạnh phúc, tự yêu đương, bình đẳng nam nữ… Khi lòng tự tơn, tự hào dân tộc sở cho chủ nghĩa yêu nước, sản sinh nhân vật anh hùng, người đứng lên chống kêu gọi nhân dân đánh đuổi quân xâm lượi Tinh thần nhân văn đạo trị nước, an dân kỷ XVIII với nội dung cốt lõi “khoan thư sức dân”, “lấy dân làm gốc”, vai trò dân cơng kiến thiết đất nước, nhà tư tưởng có ý nghĩa to lớn, góp phần khơng nhỏ vào việc trị dân, ổ định trị, xã hội Thế kỷ XVIII, lần nhà tư tưởng đề cập tới ý nghĩa giá trị to lớn lĩnh vực y học việc chữa bệnh cứu người, người tiêu biểu cho y học dân tộc Hải Thượng Lãn Ơng – Lê Hữu Trác Trong kỷ XVIII, đấu tranh đòi quyền bình đẳng người phụ nữ, bảo vệ giá trị, nhân phẩm người phụ nữ có ý nghĩa to lớn, nhà tư tưởng dám cơng vào thành 19 trì ý thức, tư tưởng giai cấp phong kiến trọng nam, khinh nữ, bất bình đẳng giới 4.2 Một số hạn chế tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Các nhà tư tưởng không thấy sở thực bất cơng mâu thuẫn giai cấp, có nhà tư tưởng thấy phần chất bất công xã hội quyền lợi giai cấp lại khơng dám đề cập phản ánh cách trực diện Chính từ hạn chế nhận thức, khơng tìm thấy chất thực sự đau khổ, bất bình đẳng, tự do, khơng hạnh phúc, tư tưởng nhân văn góc độ nhân sinh quan có nhìn bi quan, tiêu cực đời số phận người Khi phản ánh đấu tranh người bị áp (thần quyền uy quyền) chống lại chế độ phong kiến, tư tưởng nhân văn mang tính đơn điệu, riêng lẻ, chưa gắn vào đấu tranh chung nhân dân lao động Trong quan niệm giá trị, nhân phẩm, đạo đưc người bị chi phối chủ yếu phạm trù đạo đức Nho giáo như: Trung, hiếu, tiết, nghĩa, ngũ luân, ngũ thường, Vấn đề đấu tranh giải phóng tình cảm người hạnh phúc lứa đơi, chủ yếu xoay quanh nội dung tình u nam nữ mà chưa bao quát vấn đề liên quan đến tình cảm, hạnh phúc người 20 4.3 Một số ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Có nhiều ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII ngày giữ tính thời cần tiếp thu như: - Lòng tự tôn ý thức độc lập tự chủ dân tộc - Tư tưởng yêu nước, thương dân, nhà lãnh đạo đất nước phải lấy ý muốn dân làm ý muốn mình, phải lấy mục tiêu phục vụ nhân dân tối thượng - Luôn trọng phát huy vai trò nhân dân lao động việc xây dựng, bảo vệ đất nước - Phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư “công bộc dân” hết sưc quan trọng để đảm bảo cho nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - Vấn đề bảo vệ phẩm giá, nhân cách người thời kì hòa bình trở nên cấp bách, mà người cầm quyền có nguy lạm quyền, khơng thể kiểm sốt - Vấn đề tiếp tục đấu tranh để đem đến bình đẳng thật người phụ nữ xã hội không trước mà ngày mang tính thời * Những ngun tắc việc kế thừa giá trị tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Kế thừa có chọn lọc giá trị tư tưởng nhân văn kỷ XVIII - Kế thừa gắn liền với đổi phát triển - Kế thừa phát triển giá trị tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII, đồng thời tiếp thu giá trị nhân văn nhân loại 21 KẾT LUẬN Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII phận cấu thành tư tưởng nhân văn Việt Nam Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII nảy sinh phát triển sở kế thừa tư tưởng nhân văn Việt Nam truyền thống từ thời kỳ dựng nước giữ nước đến kỷ XVII, đồng thời gắn liền với bối cảnh lịch sử kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII, đạt thành tựu to lớn phương diện nội dung phương thức biểu Nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII phản ánh thực tiễn đời sống xã hội người Việt Nam lúc thể khía cạnh: Tố cáo mặt đen tối giai cấp thống trị ăn chơi sa đọa không quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, chà đạp lên sống nhân phẩm người người phụ nữ, với chế độ phong kiến biến đồng tiền làm thước đo cho nhân phẩm giá trị người Trên tinh thần nhân văn sâu sắc nhà tư tưởng thể tình u thương cảm thơng với kiếp người bất hạnh Khi đất nước bị xâm lược tinh thần nhân văn cao lúc tinh thần yêu nước tâm bảo vệ giải phóng dân tộc để người thực sống độc lập, hòa bình, với tinh thần tự tơn văn hóa dân tộc tâm bảo vệ văn hóa dân tộc Trọng nội hàm tư tưởng nhân văn giai đoạn này, việc đề cao giá trị người người cá nhân, người trần tục với yêu cầu là: Được sống, hạnh phúc, yêu thường,… với khát vọng đấu tranh hạnh phúc người nội dung sâu sắc 22 Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII, có hạn chế định: không lý giải nguồn gốc đau khổ, bất hạnh, bất công xã hội bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế, xã hội, từ mâu thuẫn giai cấp Chính khơng ngun nhân đắn đau khổ, áp bức, đọa đày, khơng đưa biện pháp đắn việc xóa bỏ đau khổ bất hạnh người xã hội phong kiến Khảo lại di sản tiến trình tư tưởng nhân văn dân tộc, không thừa nhận kế thừa phát triển lên tầm cao tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Có thể khẳng, định nội dung tư tưởng nhân văn giai đoạn yếu tố đặc sắc cấu thành tư tưởng nhân văn truyền thống, mặt khác yếu tố tích cực góp phần hình nên tư tưởng nhân văn Chính vậy, cần phải tiếp tục kế thừa phát huy giá trị tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII giai đoạn ngày nguyên tắc bản: Kế thừa có chọn lọc giá trị tư tưởng nhân văn kỷ XVIII; Kế thừa gắn liền với đổi phát triển; Kế thừa gắn với tiếp thu giá trị nhân văn nhân loại Thời đại Hồ Chí Minh thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nói cách khác chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nâng văn hóa Việt Nam lên chất lượng mới, sức mạnh thấm đượm tính nhân văn cao cả, coi trọng quyền sống thiêng liêng người triêt lý nhân văn hành động, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Văn Dự (2014), “Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi giá trị nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau Đại học năm học 2013-2014, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.194-213 Phạm Văn Dự (2016), “Chủ nghĩa nhân văn triết học Khai sang Pháp kỷ XVIII qua khảo cứu tác phẩm “Khế ước xã hội” “Tinh thần pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Đại học Sao Đỏ, (54), tr.110-117 Phạm Văn Dự (2016), “Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du giá trị xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (1), tr.33-39 Phạm Văn Dự (2016), “Cơ sở hình thành phát triển tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (242), tr.59 - 61 Phạm Văn Dự (2016), “Những nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (253), tr.76 - 79 24 ... nhân văn nhân loại 21 KẾT LUẬN Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII phận cấu thành tư tưởng nhân văn Việt Nam Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII nảy sinh phát triển sở kế thừa tư tưởng nhân văn. .. THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 2.1 Khái lược tư tưởng nhân văn nội dung tư tưởng nhân văn lịch sử tư tưởng Việt Nam trước kỷ XVIII 2.1.1 Khái lược hình thành phát triển tư tưởng nhân. .. dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Luận án ý nghĩa đương thời tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Luận án gợi mở số ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII việc xây dựng xã hội nhân

Ngày đăng: 27/02/2018, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w