1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KINH tế đối NGOẠI lý LUẬN về lợi THẾ SO SÁNH và ý NGHĨA của nó TRONG NHẬN THỨC các lợi THẾ của VIỆT NAM KHI THAM GIA hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

21 400 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Trong xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế đã và đang diễn ra ngày càng sâu rộng, đòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc không thể đứng ngoài xu hướng đó. Ngày nay, nếu quốc gia nào tách ra khỏi dòng thác của lịch sử là tự huỷ diệt mình. Tất cả các quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu đều tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả nhất. Trong quá trình đó mỗi nước đều tìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế. Lợi nhuận kinh tế là động lực cơ bản, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phối đến mọi chủ trương, chính sách, mục tiêu, cách thức, quy mô, cấp độ...của các quan hệ kinh tế quốc tế.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Trong xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế đã và đangdiễn ra ngày càng sâu rộng, đòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc không thể đứngngoài xu hướng đó Ngày nay, nếu quốc gia nào tách ra khỏi dòng thác của lịch

sử là tự huỷ diệt mình Tất cả các quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu đềutìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả nhất Trong quá trình đómỗi nước đều tìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoátrên thị trường quốc tế Lợi nhuận kinh tế là động lực cơ bản, thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh và chi phối đến mọi chủ trương, chính sách, mục tiêu, cáchthức, quy mô, cấp độ của các quan hệ kinh tế quốc tế Muốn đạt được hiệu quảcao nhất cũng như hạn chế tối đa thiệt hại đối với nền kinh tế đất nước, đòi hỏimỗi chủ thể trong quan hệ kinh tế quốc tế phải biết phát huy có hiệu quả các ưuthế vượt trội của mình so với đối thủ cạnh tranh, được gọi là lợi thế so sánh trongthương mại Hiểu được lợi thế so sánh giúp chúng ta nhận thức được thực chấtcủa các quan hệ kinh tế giữa các nước, cũng như nhận biết được những lợi thếcủa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Do vậy tác giả

lựa chọn vấn đề “Lý luận về lợi thế so sánh và ý nghĩa của nó trong nhận thức các lợi thế của Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế” làm chủ đề thu

hoạch sau khi được nghiên cứu môn học “Kinh tế đối ngoại”.

NỘI DUNG

1 Lý luận về lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế.

Nhu cầu trao đổi hàng hoá ra đời và phát triển luôn đồng hành với sự rađời và phát triển của sản xuất Khi tiền tệ xuất hiện đã đẩy nhanh quá trình lưuthông hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thông qua các hoạt động của cácthương đoàn, các thương nhân Ở thời kỳ đầu hoạt động đó dựa vào sự khanhiếm một hay một số loại hàng hoá của một quốc gia hay một địa phương nào đókhông có khả năng sản xuất Quan niệm của họ về lợi thế chỉ giản đơn thông

Trang 2

hành vi đưa hàng hoá từ nơi sản xuất được đến nơi không sản xuất để bán và thulợi nhuận Vì thế lý luận về lợi thế trong các quan hệ kinh tế với các quốc gia của

họ được đề cập thông qua các kinh nghiệm, bí kíp sản xuất, triết lý được rút ra từthực tiễn hoạt động của các thương nhân nên thiếu tính khoa học và hạn chế về

lý luận

Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sản xuất ra đời và phát triển,

đã tạo ra sự đột biến về khả năng sản xuất hàng hoá của mỗi quốc gia, dân tộc.Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cũng như sự xuất hiệncủa các chủng loại hàng hoá mới, đã xoá nhoà ưu thế tuyệt đối trước đây giữacác nước Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã vượt

ra khỏi biên giới quốc gia, lãnh thổ, làm thúc đẩy nhanh quá trình giao lưu kinh

tế giữa các nước, các châu lục và các khu vực kinh tế trên toàn thế giới Ngoạithương trở thành nhân tố quan trọng, quyết định đến tăng trưởng kinh tế của mỗinước, do vậy các nước cần có chính sách về thương mại quốc tế phù hợp vớithực tiễn nền kinh tế đất nước và xu thế của thời cuộc để nâng cao hiệu quả kinh

tế trong thực hiện các quan hệ kinh tế quốc tế Lý luận về lợi thế trong quan hệkinh tế quốc tế ra đời với tư cách là hệ thống, giữ vai trò chỉ đạo, chi phối đếnchủ trương, chính sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia, dântộc Lý luận đó ngày càng được phát triển và hoàn thiện cùng với sự vận độngphát triển không ngừng nền sản xuất hàng hoá, nó biểu hiện thông qua tư tưởng

“Lợi thế so sánh tuyệt đối”của A.Smith, “Học thuyết về lợi thế so sánh” của Đ.Ricardo và các quan điểm hiện đại về “lợi thế so sánh”.

A.Smith(1723-1790) sinh ra và lớn lên trong giai đoạn phát triểncông trường thủ công của chủ nghĩa tư bản, là người có kiến thức sâu rộng

về nhiều lĩnh vực như; thần học, luân lý học, luật học, lôgíc, chính trị, vănhọc, vật lý học, thiên văn học A.Smith đã có những tác phẩm là nổi tiếng têntuổi của mình như; Lý luận đạo đức (1765), Nghiên cứu về bản chất và

Trang 3

nguồn gốc của tài sản cỏc dõn tộc (1766) Với những đúng gúp to lớn củamỡnh trong nghiờn cứu kinh tế chớnh trị A.Smith được coi như là người khaisinh của kinh tế học Trong tỏc phẩm “Nghiờn cứu về bản chất và nguồn gốccủa tài sản cỏc dõn tộc” A.Smith đó đưa ra quan niệm về “lợi thế so sỏnhtuyệt đối” giữa cỏc nước trong trao đổi thương mại quốc tế thụng qua việcphõn tớch cỏc điều kiện sản xuất khỏc nhau dẫn tới sự khỏc nhau về hao phớlao động để sản xuất cựng một loại hàng hoỏ của cỏc nước Theo A.Smiththỡ, mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa vào những ngành sản xuất mà họ có lợithế tuyệt đối, có nghĩa sử dụng những lợi thế tuyệt đối đó cho phép họ sản xuấtsản phẩm với chi phí thấp hơn nớc khác Chẳng hạn tài nguyên nhiều, dễ khaithác, lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, khí hậu ôn hòa, đất đai mầu mỡ cho sảnlợng nông nghiệp cao, chi phí thấp Do đó các quốc gia sẽ chỉ xuất khẩu nhữnghàng hóa mà họ có lợi thế tuyệt đối, nhập khẩu những hàng hóa mà họ không cólợi thế Thơng mại không là quy luật trò chơi bằng không mà đây là trò chơi tíchcực, theo đó các quốc gia đều có lợi trong thơng mại quốc tế T tởng đó đợc ôngminh hoạ thông qua việc so sánh sự hao phí lao động trong sản xuất lúa mì và vảicủa hai nớc Anh và Mỹ

Bảng số liệu về hao phí lao động trong sản xuất tại Mỹ và Anh

Thông qua bảng so sánh này đã chỉ ra rằng; Mỹ có lợi thế tuyệt đối sovới Anh trong sản xuất lúa mì và Anh có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải sovới Mỹ Có nghĩa là, một giờ lao động sản xuất đợc 6 dạ lúa mì tại Mỹ, nhng chỉ

đợc 1 dạ tại Anh và sản xuất đợc 5 thớc vải tại Anh, nhng chỉ đợc 4 thớc vải tại

Mỹ Do đó Mỹ có lợi thế hơn so với Anh trong sản xuất lúa mì, đồng thời kém lợithế hơn so với anh trong sản xuất vải Trong khi đó, Anh có hiệu quả hơn trongsản xuất vải, nhng kém hiệu quả hơn trong sản xuất lúa mì so với Mỹ Khi cótrao đổi thơng mại Mỹ sẽ chuyên môn hóa sản xuất lúa mì, đem 1 phần lúa mìtrao đổi với Anh để lấy vải, còn Anh thì sẽ chuyên môn hoá sản xuất vải, đemmột phần vải để trao đổi với Mỹ để lấy lúa mì Với tơng quan trao đổi giữa Mỹ

và Anh là 1 dạ lúa mì đổi đợc 1 thớc vải, nếu Mỹ trao đổi 6 dạ lúa mì lấy 6 thớc

Trang 4

vải, họ sẽ thu thêm đợc 2 thớc vải hoặc tiết kiệm đợc 1/2 giờ lao động (vì tại Mỹnếu đổi 6 dạ lúa mì chỉ đợc 4 thớc vải sản xuất trong nớc) Tơng tự nh vậy, tạiAnh 6 dạ lúa mì nhận đợc của Mỹ tơng ứng 6 giờ lao động của Anh, 6 giờ này cóthể sản xuất ra đợc 30 thớc vải (vì tại Anh mỗi giờ lao động sản xuất đợc 5 thớcvải), sau khi sử dụng 6 thớc vải để trao đổi với Mỹ họ còn thu đợc 24 thớc vải,hoặc tiết kiệm đợc 5 giờ lao động Điều quan trọng ở đây không phải là Anh thu

đợc nhiều thặng d hơn Mỹ, mà là cả hai quốc gia có thể thu đợc từ chuyên mônhóa trong sản xuất và thơng mại Từ việc phân tích quá trình sản xuất và trao đổi đó,

A.Smith đã đa ra khái niệm về “lợi thế so sánh tuyệt đối” là: Lợi thế tuyệt đối - tập hợp những đặc tính riêng có của chủ thể mà đối thủ của nó không có - đợc xem xét

nh trờng hợp đặc biệt của học thuyết về lợi thế so sánh nói chung Với những quan

điểm trên A.Smith đã có công lao to lớn và là ngời đặt nền móng cho sự phát triểncủa lý luận về lợi thế so sánh trong các học thuyết kinh tế của nhân loại Tuy nhiên,A.Smith đã không thể vợt qua đợc những rào cản nh; tính tất yếu trong trao đổithng mại của các quốc gia, bởi một nớc có mọi lợi thế về tài nguyên hơn hẳn nớckhác nhng cha chắc đã tham gia vào phân công lao động quốc tế; vị trí, vai tròcủa mỗi quốc gia trong quá trình thực hiện trao đổi thơng mại quốc tế, bởi một n-

ớc hầu nh không có lợi thế gì thì chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế là ở

đâu? và thơng mại quốc tế sẽ xảy ra nh thế nào đối với các nớc này? Những hạnchế đó là do điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cũng nh bị giới hạn về quan điểm lập tr-ờng giai cấp và phơng pháp luận trong nghiên cứu của A.Smith mang lại

Đ.Ricardo(1772-1823) sinh ra, trưởng thành trong thời kỳ đại cụngnghiệp cựng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phong phỳ đó giỳp Đ.Ricardotrở thành đại biểu xuất sắc nhất và là ngời có công lao to lớn trong việc đa kinh

tế học tư sản cổ điển lên đỉnh cai rực rỡ của nó Trong tỏc phẩm “Nhữngnguyờn lý của khoa kinh tế chớnh trị” (1817) Đ.Ricardo đã trình bày “họcthuyết về lợi thế so sánh” bao gồm các vấn đề nh ; khái niệm về lợi thế so sánh,

mở rộng phân tích lợi thế so sánh cho nhiều hàng hoá và nhiều quốc gia, lợi thế

so sánh về giá của yếu tố đầu vào Theo Đ.Ricardo thì, “Lợi thế so sỏnh” là

một nguyờn tắc trong kinh tế học Ông cho rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi núchuyờn mụn húa sản xuất và xuất khẩu những hàng húa mà mỡnh cú thể sản xuấtvới chi phớ tương đối thấp (hay tương đối cú hiệu quả hơn cỏc nước khỏc); ngược

Trang 5

lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thểsản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước

khác) Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợi từ

thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả

bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứu thương mại quốc tế §.Ricardo

đã nghiên cứu và chỉ ra rằng chuyên môn hóa quốc tế sẽ có lợi cho tất cả cácquốc gia dựa vào sự phân tích như sau:

Bảng 1- Chi phí về lao động để sản xuất

Sản phẩm Tại Anh (giờ công) Tại Bồ Đào Nha (giờ công)

Trong ví dụ này, Bồ Đào Nha có lợi thế tuyệt đối so với Anh trong sảnxuất cả lúa mỳ lẫn rượu vang: năng suất lao động của Bồ Đào Nha gấp hai lầnAnh trong sản xuất rượu vang và gấp 1,5 lần trong sản xuất lúa mỳ Theo suynghĩ thông thường, trong trường hợp này Bồ Đào Nha sẽ không nên nhập khẩumặt hàng nào từ Anh cả Thế nhưng phân tích của Đ.Ricardo đã dẫn đến kết luận

hoàn toàn khác: Một là; 1 đơn vị rượu vang tại Anh sản xuất phải tốn chi phí

tương đương với chi phí để sản xuất 2 đơn vị lúa mỳ (hay nói một cách khác, chiphí cơ hội để sản xuất 1 đơn vị rượu vang là 2 đơn vị lúa mỳ); trong khi đó, tại

Bồ Đào Nha, để sản xuất 1 đơn vị rượu vang chỉ mất chi phí tương đương với chiphí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ (hay chi phí cơ hội để sản xuất 1 đơn vị rượuvang là 1,5 đơn vị lúa mỳ) Vì thế ở Bồ Đào Nha sản suất rượu vang rẻ hơn

tương đối so với ở Anh Hai là ;tương tự như vậy, ở Anh, sản xuất lúa mỳ rẻ hơn

tương đối so với Bồ Đào Nha (vì chi phí cơ hội chỉ có 0,5 đơn vị rượu vangtrong khi ở Bồ Đào Nha phải mất 2/3 đơn vị rượu vang) Hay nói một cách khác,

Trang 6

Bồ Đào Nha có lợi thế so sánh về sản xuất rượu vang còn Anh có lợi thế so sánh

về sản xuất lúa mỳ Để thấy được cả hai nước sẽ cùng có lợi nếu chỉ tập trungvào sản xuất hàng hoá mà mình có lợi thế so sánh: Bồ Đào Nha chỉ sản xuấtrượu vang còn Anh chỉ sản xuất lúa mỳ rồi trao đổi thương mại với nhau,Ricardo đã làm như sau: Ông giả định nguồn lực lao động của Anh là 270 giờcông lao động, còn của Bồ Đào Nha là 180 giờ công lao động cũng như: Không

có chi phí vận chuyển hàng hoá; c hi phí sản xuất cố định không thay đổi theoquy mô; chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm những hàng hoá trao đổigiống hệt nhau; các nhân tố sản xuất chuyển dịch một cách hoàn hảo; không cóthuế quan và rào cản thương mại; t hông tin hoàn hảo dẫn đến cả người bán vàngười mua đều biết nơi có hàng hoá rẻ nhất trên thị trường quốc tế

Trường hợp 1 Nếu không có thương mại, cả hai nước sẽ sản xuất cả hai hàng hoá và theo chi phí tại Bảng 1 thì kết quả là số lượng sản phẩm được sản

xuất ra như sau:

Bảng 2- Trước khi có thương mại

Quốc gia Số đơn vị lúa mì Số đơn vị rượu vang

Bảng 3- Sau khi có thương mại

Quốc gia Số đơn vị lúa mì Số đơn vị rượu vang

Trang 7

Rõ ràng sau khi có thương mại và mỗi nước chỉ tập trung vào sản xuấthàng hoá mà mình có lợi thế so sánh, tổng số lượng sản phẩm của lúa mỳ vàrượu vang của cả hai nước đều tăng hơn so với trước khi có thương mại (là lúchai nước cùng phải phân bổ nguồn lực khan hiếm của mình để sản xuất cả hailoại sản phẩm) Trên cơ sở đó Đ.Ricardo đã mở rộng phân tích lợi thế so sánhcho nhiều hàng hoá và nhiều quốc gia như sau: Trường hợp có nhiều hàng hoávới chi phí không đổi và có hai quốc gia thì lợi thế so sánh của từng hàng hoá sẽđược sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng hoá có lợi thế so sánh cao nhất đếnhàng hoá có lợi thế so sánh thấp nhất và mỗi nước sẽ tập trung vào sản xuấtnhững mặt hàng có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở mức cân bằng Ranhgiới mặt hàng nào là có lợi thế so sánh cao ở mức cân bằng sẽ do cung cầu trênthị trường quốc tế quyết định Trường hợp có nhiều nước thì có thể gộp chung tất

cả các nước khác thành một nước gọi là phần còn lại của thế giới và những phân

tích trên vẫn giữ nguyên tính đúng đắn của nó Lợi thế so sánh không những ápdụng trong trường hợp thương mại quốc tế mà còn có thể áp dụng cho các vùngtrong một quốc gia một cách hoàn toàn tương tự Dựa vào sự khác nhau về nềntảng công nghệ của các nước dẫn tới sự khác nhau về năng suất lao động và sốđơn vị lao động tiêu hao khi cùng sản xuất một loại sản phẩm giữa các nước,Đ.Ricardo đã phân tích lợi thế so sánh về giá yếu tố đầu vào như sau: Các nướcphát triển có cung yếu tố đầu vào về tư bản nhiều hơn các nước đang phát triểndẫn đến số lượng tư bản trên mỗi nhân công lớn hơn Ngược lại số nhân côngtrên một đơn vị tư bản của các nước đang phát triển lại lớn hơn các nước pháttriển Như vậy giá thuê tư bản ở các nước phát triển rẻ hơn tương đối so với giáthuê nhân công; ngược lại ở các nước đang phát triển giá thuê nhân công lại rẻhơn tương đối so với giá thuê tư bản Nói một cách khác, các nước phát triển cólợi thế so sánh về giá thuê tư bản còn các nước đang phát triển có lợi thế so sánh

về giá thuê nhân công Quốc gia nào sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố

Trang 8

đầu vào mà mình có lợi thế so sánh cao một cách tương đối thì sẽ sản xuất đượchàng hóa rẻ hơn tương đối và sẽ có lợi thế so sánh về những hàng hóa này

Như vây, so với A.Smith thì Đ.Ricardo đã có những bước tiến vượt bậc

và đã giải quyết được những vấn đề về lý luận của thực tiễn trao đổi thương mạiquốc tế đặt ra, cũng như khắc phục được những hạn chế của A.Smith để pháttriển lý luận về lợi thế so sánh Khi đánh giá về công lao của Đ.Ricardo tronghọc thuyết về lợi thế so sánh của ông, nhà kinh tế học được giải thưởng Nobelnăm 1970 - Paul Samuelson đã viết: "Mặc dù có những hạn chế, lý thuyết lợi thế

so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế so sánh đều phải trả một cái giá rất đắt bằng mức sống và tăng trưởng kinh tế của chính mình." Tuy nhiên cũng

như A.Smith, Đ.Ricardo cũng mắc phải những sai lầm hạn chế trong học thuyết

về lợi thế so sánh của mình Hạn chế của nguyên tắc lợi thế so sánh nằm trongcác giả định của nó, ví dụ giả định rằng các nhân tố sản xuất có thể dịch chuyểnhoàn hảo sẽ nảy sinh hạn chế nếu trên thực tế không được như vậy Những ngườisản xuất rượu vang của Anh có thể không dễ dàng tìm được việc làm (chuyểnsang sản xuất lúa mỳ) khi nước Anh không sản xuất rượu vang nữa và sẽ thấtnghiệp Nền kinh tế sẽ không toàn dụng nhân công làm cho sản lượng giảm sút.Chính vì thế mặc dù nguyên tắc lợi thế so sánh có thể được tổng quát hoá cho bất

kỳ quốc gia nào, với nhiều loại hàng hoá, nhiều loại đầu vào, tỷ lệ các nhân tốsản xuất thay đổi, lợi suất giảm dần khi quy mô tăng và là nền tảng của thươngmại tự do nhưng những hạn chế như ví dụ vừa nêu lại là lập luận để bảo vệ thuếquan cũng như các rào cản thương mại

Sự phát triển của sản xuất hàng hoá tất yếu dẫn đến sự ra đời của cuộccánh mạng khoa học và công nghệ, Đặc biệt khi công nghệ tin học, tự động hoá,

số hoá, internet được ứng dụng rộng rãi vào quá trình sản xuất hàng hoá, đã

Trang 9

thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế Xu hướng chuyờn mụnhoỏ trở thành phổ biến đối với mỗi quốc gia, dõn tộc, làm cho quan hệ kinh tếquốc tế phỏt triển vượt bậc cả về chiều rộng lẫn chiều sõu Do vậy lý luận về lợithế so sỏnh được cỏc học giả kinh tế hiện đại nghiờn cứu một cỏch toàn diện vàsõu sắc hơn Lý luận về lợi thế so sỏnh hiện đại được trỡnh bày thụng qua cỏckhỏi niệm, sự phõn loại, xỏc định về mặt định tớnh và mặt định lượng Về khỏiniệm lợi thế so sỏnh, cỏc quan niệm kinh tế hiện đại cho rằng: “Lợi thế so sánh

là tập hợp những đặc tính vợt trội (đặc tính hơn hẳn) của chủ thể so với đối thủ cạnh tranh Tập hợp những lợi thế so sánh tạo nên sức cạnh tranh của một chủ thể gọi là lợi thế cạnh tranh của nó ” Như vậy, lợi thế so sỏnh của một quốc gia là

tổng hợp cỏc điều kiện, đặc điểm kinh tế nổi bật của quốc gia đú mà cỏc quốc giakhỏc khụng cú, hoặc cú nhưng ở mức độ và cấp độ thấp hơn Những điều kiện vàđặc điểm nổi bật đú tạo nờn năng lực cạnh tranh của quốc gia đú với đối tỏctrong quan hệ kinh tế quốc tế Một quốc gia cú nhiều những đặc tớnh vượt trội thỡcàng cú nhiều khả năng thành cụng trong trao đổi thương mại quốc tế về một haymột số chủng loại hàng hoỏ, do cú chất lượng, mẫu mó, giỏ thành của hàng hoỏ

ưu việt hơn cỏc quốc gia khỏc Vớ dụ, Brazil có lợi thế so sánh hơn Trung Quốc

và Mỹ về quặng sắt vì trữ lợng của họ gấp 3 lần Mỹ và gấp 1,5 lần Trung Quốc

Do vậy cỏc mặt hàng liờn quan đến quặng sắt thỡ Brazil cú lợi thế so sỏnh hơnTrung Quốc và Mỹ Nếu xem xột về mặt định tớnh, người ta phõn lợi thế so súnhthành hai loại; lợi thế so sỏnh tĩnh và lợi thế so sỏnh động Còn xét về mặt định l-ợng ngời ta sử dụng các chỉ tiêu hệ số chi phí tài nguyên và hệ số cạnh tranh để l-ợng hóa sức cạnh tranh của sản phẩm của quốc gia hay doanh nghiệp thông qua

hệ số cạnh tranh

Lợi thế so sánh tĩnh là lợi thế đang có, lợi thế có đợc mà không cần phải

đầu t lớn về vốn và tri thức Nú bao gồm cỏc yếu tố thuộc về, tài nguyờn thiờnnhiờn, khoỏng sản, đất đai Những lợi thế này thờng không vững chắc, mà chỉmang tính ngắn hạn và trung hạn, bởi chúng hạn chế về mặt số lợng nên sẽ bị cạn

Trang 10

kiệt trong quá trình khai thác, sử dụng Chẳng hạn, hiện tại Việt Nam đang có lợithế về than đá, nhng theo dự báo thì khoảng mời đến mời lăm năm nữa chúng ta

sẽ phải nhập khẩu than do các nguồn than trong nớc cạn kiệt Lợi thế so sánh này

là một trong những nhân tố tạo nên chỉ số cạnh tranh DRC (hệ số đo lờng lợi thếsản xuất nội địa)

Lợi thế so sánh động là lợi thế cấp cao, do có đầu t lớn về vốn và tri thức

Nó bao gồm, công nghệ sản xuất, hiệu quả đầu t, môi trờng, thơng hiệu, hệ thốngphân phối, thị trờng Để có đợc lợi thế này quốc gia doanh nghiệp phải sử dụngtriệt để và có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên, đồng thời còn phải đầu t khôngngừng cho quá trình tiếp cận cái mới, cải thiện môi trờng kinh tế, môi trờng đầu

t tạo ra lợi thế tiềm năng làm cơ sở cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp

Hệ số cạnh tranh: RCA (Revealed Comparetive advantage): Hệ số lợi thế

so sánh hiển thị hay lợi thế so sánh trông thấy Phản ánh vị trí đạt đợc của mộtsản phẩm hoặc một ngành, một quốc gia trên thị trờng thế giới

Công thức tính hệ số cạnh tranh

Trong đó: R1 và R2 là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu 1 loại hàng hóa trongtổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia và của thế giới trong cùng khoảng thờigian Để xác định năng lực cạnh tranh của một loại hay một số loại h ng hoá củaàng hoá củamột quốc gia hay của một doanh nghiệp thông qua bảng phân tích sau

Hệ số cạnh tranh RCA Lợi thế so sánh của sản phẩm

RCA  1 Sản phẩm không có lợi thế so sánh

1< RCA < 2,5 Sản phẩm tơng đối có lợi thế so sánh, lợi thế tăng dần

khi RCA tiến dần tới 2,5

RCA ≥ 2,5 Sản phẩm có lợi thế so sánh rất cao

Thông qua phân tích lợi thế so sánh tĩnh, lợi thế so sánh động và hệ sốcạnh tranh, các nhà nghiên cứu kinh tế đã chỉ ra quy luật lợi thế so sánh nh sau:

“Một quốc gia sản xuất cả 2 hàng hóa đều kém hiệu quả hơn quốc gia kia thì vẫn

có thể thu đợc lợi ích từ thơng mại Quốc gia đó sẽ tập trung sản xuất và xuất

RCA = R1

R 2

Ngày đăng: 26/08/2017, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w