1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng nhân văn ở việt nam thế kỷ XVIII và ý nghĩa của nó

164 216 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN DỰ TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 92 29 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Lan HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án, đảm bảo tính trung thực Những nhận định, kết luận khoa học luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Phạm Văn Dự MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến bối cảnh, tiền đề hình thành tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 1.2 Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới tư tưởng nhân văn tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới ý nghĩa, giá trị tư tưởng nhân văn tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 17 1.4 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 21 Chƣơng 2: NHỮNG CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 24 2.1 Khái lược tư tưởng nhân văn tư tưởng nhân văn lịch sử tư tưởng Việt Nam trước kỷ XVIII 24 2.2 Bối cảnh kinh tế, trị, xã hội cho hình thành tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 45 2.3 Bối cảnh văn hóa, tư tưởng cho hình thành tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 68 3.1 Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII phản ánh mặt đen tối xã hội phong kiến thể tình yêu thương, cảm thông với kiếp người bất hạnh 68 3.2 Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII thể ý thức tự tôn dân tộc đường lối trị nước an dân 88 Chƣơng 4: Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 117 4.1 Ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII đương thời 117 4.2 Một số hạn chế tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 122 4.3 Một số ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 125 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con đường mà lồi người đã, hành trình hướng tới giá trị nhân văn thực hóa trong đời sống xã hội Do vậy, giá trị nhân văn ln có ý nghĩa vĩnh cửu phổ quát văn hóa Những năm đầu của kỷ XXI, sống thời đại mà phát triển khoa học kĩ thuật diễn vũ bão Nó đem lại cho người thay đổi lớn lao, kì diệu đời sống vật chất tinh thần, song mặt trái phát triển gây cho người tai họa khủng khiếp, phi nhân tính, phản nhân văn Đó nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo ngày gia tăng xã hội, khủng bố, dịch bệnh, vô cảm trước nỗi đau đồng loại… Lúc này, lúc hết khát vọng sống tự do, hòa bình, bình đẳng, hạnh phúc người lại cháy bỏng Chính thế, khơng phải ngẫu nhiên mà cộng đồng quốc gia, dân tộc giới coi việc nghiên cứu giáo dục giá trị nhân văn, nhân đạo, đạo đức sống, khoan dung, nhân ái…, chiến lược phát triển văn hóa, xã hội Việt Nam trình đổi đất nước, thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh giao lưu, hội nhập toàn diện, sâu rộng với giới Bên cạnh thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… thực tế tồn nảy sinh nhiều tượng không phù hợp với giá trị nhân văn, đạo đức tốt đẹp ngàn đời cha ông ta Bên cạnh tốt đẹp, lành mạnh, nhân văn bảo tồn phát huy nhiều xấu, thiếu văn hóa, thiếu tình người tồn nảy sinh Bên cạnh tiến bộ, văn minh nảy nở, khơng biểu tiêu cực, tha hóa đạo đức, bàng quan, vô cảm trước nỗi đau đồng loại, xã hội Tất điều đó, đòi hỏi nhận thức cách rõ cần thiết giữ gìn phát triển gía trị truyền thống nhân văn dân tộc Việc nghiên cứu khơng nhằm để giữ gìn, phát huy tư tưởng nhân văn mà để nhà lãnh đạo, nhà quản lý hoạch định đường lối, sách phát triển văn hóa – xã hội, phát triển người Viêt Nam xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Trong kho tàng giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tư tưởng nhân văn nội dung cốt lõi, thể sắc, trí tuệ, phẩm chất lĩnh người Việt Nam Tư tưởng nhân văn Việt Nam hình thành phát triển trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, tư tưởng có biểu khác tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội yêu cầu lịch sử đặt thời điểm Trong tiến trình hình thành phát triển đó, tư tưởng nhân văn giai đoạn kỷ XVIII điểm nhấn quan trọng Chính biến cố thăng trầm lịch sử đất nước để lại giá trị to lớn văn hóa, tư tưởng nói chung giá trị nhân văn nói riêng như: lòng tự tơn, tự hào truyền thống văn hiến dân tộc; tinh thần nhân chính; tư tưởng đề cao giá trị người; lòng thương cảm, sẻ chia kiếp người bất hạnh; tinh thần đấu tranh tình yêu, hạnh phúc lứa đơi, đấu tranh quyền phụ nữ, Những giá trị to lớn tư tưởng nhân văn thời kì khơng có ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam lúc mà có ý nghĩa sâu sắc ngày nay, tiến hành nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hóa lý tưởng nhân văn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ thứ XVIII, làm rõ thêm tinh hoa tư tưởng nhân văn cốt lõi dân tộc giai đoạn lịch sử này, cho học kinh nghiệm quý báu đường xây dựng xã hội nhân văn cao đẹp, góp phần vào thắng lợi cho cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, lựa chọn đề tài “Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII ý nghĩa nó” làm nội dung nghiên cứu luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII, từ nêu lên ý nghĩa đương thời đại xây dựng xã hội Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, phân tích làm rõ bối cảnh hình thành phát triển tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Thứ hai, phân tích làm rõ số nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Thứ ba, làm rõ ý nghĩa đương thời tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng nhân văn kỷ XVIII thể tác giả (Lê Quý Đôn, Ngơ Thì Nhậm, Lê Hữu Trác, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn…), tác phẩm tiêu biểu thời kỳ (Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Hồng Lê thống chí, Đại Việt thông sử, Kinh thư diễn nghĩa, Phủ biên tạp lục, Vân đồi loại ngữ, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm tập 1,3, Hải Thượng y tông tâm lĩnh tập 1,2, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều…) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng truyền thống tư tưởng nhân văn dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học số ngành khoa học xã hội khác như: phương pháp thống logic - lịch sử, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn dịch - quy nạp, phân tích sử liệu, phương pháp liên ngành Những đóng góp luận án - Luận án phân tích, khái qt hệ thống hóa nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Luận án ý nghĩa đương thời tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Luận án gợi mở số ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII việc xây dựng xã hội nhân văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án góp phần làm sáng tỏ hình thành phát triển tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII, qua góp phần làm rõ phát triển phong phú, đa dạng lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ - Luận án làm rõ ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII đương thời ý nghĩa xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử tư tưởng nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII nói riêng Luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng nói chung tư tưởng nhân văn nói riêng chưa giới nghiên cứu khoa học xã hội quan tâm mức Chỉ sau Đổi mới, học giả trọng nhiều vào nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, có tư tưởng nhân văn Xung quanh vấn đề tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII ý nghĩa có cơng trình đề cập theo lát cắt khác nhau, phương pháp tiếp cận khác nhau, quan điểm khác nhau, lại khái quát số nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án sau: 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến bối cảnh, tiền đề hình thành tƣ tƣởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng giai đoạn kỉ XVIII nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến với mức độ sâu sắc, đa dạng khác Có thể kể số cơng trình tiêu biểu Trước hết phải kể đến sử như“Khâm định Việt sử thông giám cương mục” đồ sộ Quốc sử quán triều Nguyễn, “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú cơng trình khảo cứu nhà bác học Lê Q Đơn như: “Phủ biên tạp lục”, “Đại Việt thông sử”, “Vân đài loại ngữ” Những sử tài liệu quý giá kiện biến động kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam kỷ XVII-XVIII Những liệu lịch sử, nhận xét logic mà cơng trình đưa luận quan trọng để tác giả luận án dùng làm sở để phân tích, làm rõ thêm tiền đề hình thành tư tưởng nhân văn Việt Nam giai đoạn kỷ XVIII sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Tác giả Phan Huy Lê, cơng trình “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập thời kì khủng hoảng suy vong” Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1960, có khái qt đánh giá tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XVIII, khẳng định rằng, giai đoạn khủng hoảng bước vào suy vong chế độ phong kiến Việt Nam lúc Cơng trình nghiên cứu “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc (2007) (chủ biên), khái quát vấn đề quan trọng khủng hoảng kinh tế - xã hội biến động trị nội tập đoàn phong kiến Đàng Trong – Đàng Ngoài Việt Nam kỉ XVIII, nguyên nhân dẫn đến hàng loạt khởi nghĩa nông dân, với đỉnh cao phong trào Tây Sơn, đưa đến thống đất nước Tình hình văn hóa, tư tưởng nước ta kỷ XVIII hai cơng trình sử học đề cập khái quát đa diện, chưa làm rõ chuyển biến mạnh nội dung tư tưởng thời đại Hai cơng trình “Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập Từ thời nguyên thủy đến năm 1858” xuất năm 1997, Trương Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh, “Sơ thảo lược sử Việt Nam”, tập III xuất năm 1955 tác giả Minh Tranh trọng phân tích biến động mạnh mẽ trị, xã hội Việt Nam kỷ XVIII, đặc biệt phân tích khởi nghĩa nông dân giai đoạn đặc điểm đặc trưng xã hội Việt Nam giai đoạn Cơng trình nghiên cứu Lê Thành Khơi “Lịch sử Việt Nam - Từ nguồn gốc đên kỷ XX” cơng trình đồ sộ, phân tích sâu tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỉ XVIII, có đóng góp có giá trị tình hình văn hóa, tư tưởng đất nước giai đoạn Trong công trình “Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam” Nxb Giáo dục – 2006 Nguyễn Khắc Thuần nêu lên nét tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII., vấn đề kinh tế, trị văn hóa xã hội chủ yếu nêu lên theo kiểu liệt kê, đưa phân tích đánh giá Bên cạnh cơng trình sử học cơng trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam trọng tới bối cảnh lịch sử, trị, xã hội mà tư tưởng hình thành phát triển Bộ “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” tập 1, Nguyễn Tài Thư (chủ biên), ý phân tích làm rõ tình hình văn hóa, tư tưởng xã hội Việt Nam kỉ XVIII Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, tác giả dành phần nội dung phân tích vấn đề cốt lõi điều kiện đời nội dung tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Ở tác giả luận giải tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII hình thành sở thực tiễn kinh tế, trị, xã hội đặc biệt chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng Việt Nam giai đoạn Từ đó, tác giả phân tích nội dung tư tưởng ba nhà tư tưởng lớn kỷ XVIII Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Lê Hữu Trác Mặc dù cơng trình này, tác giả trọng chủ yếu tới vấn đề tư tưởng nên biến đổi mạnh mẽ kinh tế, xã hội kỷ XVIII chưa phân tích đầy đủ, quan điểm GS.TS Nguyễn Tài Thư gợi ý quan trọng để tác giả luận án sâu khai thác tiền đề kinh tế, văn hóa, xã hội hình thành nên tư tưởng nhân văn Đây nguyên tắc để khai thác bối cảnh hình thành tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Nguyễn Kim Sơn (2007) nghiên cứu “Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII” sâu phân tích việc hội nhập tam giáo (Nho – Phật – Đạo) Ở đây, tác giả trình bày kết nghiên cứu giới hạn phạm vi hoạt động tư tưởng nhà Nho, coi hội nhập tam giáo biến thiên Nho học mà chưa bao quát trước thuật Phật giáo Đạo gia có liên quan đến vấn đề Sau phân tích q trình hội nhập tam giáo hàng loạt nho sĩ Ngơ Thì Sĩ, Phan Huy Ích, Lê Hữu Kiều, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, tác giả khẳng định: Có thể nói nhà Nho người chủ động hội nhập Tam giáo, từ giới quan Nho gia để nhìn Phật – Đạo phận mình… nhà Nho làm cơng việc hội nhập Tam giáo, việc thỏa mãn nhu cầu tư tưởng, vượt câu thúc hạn hẹp tư tưởng Nho gia tự giác có tính tốn, họ coi hình thức để tự bảo vệ vị trí chủ cán Nho gia Có thể nói nghiên cứu cơng phu có nhiều đánh giá sắc sảo xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII Mặc dù vậy, viết đề cập tới việc hội nhập nhà Nho với Phật – Đạo việc Phật – Đạo hội nhập với Nho chưa có phân tích, với trạng thái tư tưởng thời đại chưa tác giả đề cập tới “Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX” Doãn Chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2011 Trong sách này, tác giả làm sáng tỏ chuyển biến tư tưởng Việt Nam thời kỳ lịch sử từ kỷ XV đến kỷ XIX Tư tưởng Việt Nam giai đoạn chi phối kẻ sĩ, bậc cao, sống tốt đẹp, sống để cống hiến cho đời tình yêu nhiệt huyết, giúp người sống mà ý thức mình, để vươn tới CHÂN - THIỆN - MỸ Khi xã hội phát triển đủ đầy vật chất nhu cầu tinh thần người ngày cao, với giá trị người, có giá trị nhân văn trọng Diễn tiến lịch sử dân tộc dòng chảy khơng ngừng nghỉ qua khúc quanh, ghềnh thác, trình đó, ơng cha ta hình thành, xây dựng phát triển nội dung giá trị nhân văn tốt đẹp Việc nghiên cứu nội dung tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam nói chung, kỷ XVIII nói riêng thái độ trân trọng lịch sử, truyền thống, thể tư sở phương pháp luận vật lịch sử, kết hợp biện chứng giữ thực khứ, hay nói cách khác cần có dấu gạch nối khứ, thực tương lai Trên sở tìm gợi ý cho việc giải vấn đề mặt tư tưởng, lý luận mà thực tiễn xã hội đặt Đó ý nghĩa để việc nghiên cứu cần tiếp tục 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP.Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2005), Hán- Việt Từ - Điển Giản – Yếu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngọc Anh (2003), Ngơ Thì Nhậm - Tấm gương sáng đạo làm người thời kỳ biến loạn lịch sử, Tạp chí Triết học, số 5 Trần Ngọc Anh (2006), Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Ban tuyên giáo Trung ương (2008), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Đường lối cách mạnh Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bưu (1992), Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều tiếng khóc nhân loại, Kỷ yếu hội nghị khoa học, NXb Sở Văn hố thơng tin Thể thao Hà Bắc Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, Nxb Hà Nội 10 Minh Chi (2002) dịch, “Tuyên ngôn Amterdam 2002 chủ nghĩa nhân văn”, Tạp chí Nghiên cứu người, (2), tr 72 11 Vũ Minh Chi (2008), “Tư tưởng nhân quyền di sản văn minh nhân loại”, Tạp chí Nghiên cứu người, (1), tr 30-38 12 Chỉ thị số 37 – CT/TW (1994), Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng, ngày 16 tháng năm 1994 13 Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên 14 Dỗn Chính (2004), “Về q trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIX”, Tạp chí Triết học (9), tr 31-39 148 15 Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2), tr 16-19 18 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Hội nhập quốc tế: Cơ hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Triết học, (8), tr 5-11 19 GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn – PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống thách thức toàn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đặng Trần Côn (2003), Chinh phụ ngâm, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Cường (2006), “Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm người giáo dục người”, Tạp chí Triết học, (4), tr 45-52 22 Nguyễn Bá Cường (2011), Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội 23 Phan Đại Doãn (chủ biên) (2003), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Đức Dục (1989), Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Dương Ngọc Dũng (2003), Triết giáo phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Trần Thanh Đạm (1995), “Ý nghĩa lịch sử giá trị nhân văn văn chương dân tộc 50 năm qua”, Báo văn nghệ, (49), tr 28 Trần Thanh Đạm (1999), “Đã đến lúc nói chủ nghĩa nhân văn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân 149 văn quốc gia – Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, (42), tr 2223 29 Nguyễn Đức Đàn (1961), “Trào lưu tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỉ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1), tr 28-42 30 Đảng cộng sản việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Đào (2002), “Tư nhân văn Âu Châu nhìn qua lịch sử phát triển tư tưởng nước Pháp kỉ XVII-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (4) 32 Kim Định (1965), Nhân bản, Nxb Thanh Bình, Sài Gòn 33 Lê Quý Đôn (1976), Đại Việt thông sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Lê Q Đơn (1993), Kinh thư diễn nghĩa, Nxb TP Hồ Chí Minh 35 Lê Quý Đôn (1995), Quần thư khảo biện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Quý Đôn (2006), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Lê Quý Đôn (2005), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Lê Q Đơn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Thạch Giang (2002), Tinh tuyển văn học Việt Nam – Văn học kỷ XVIII, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Văn Giàu (1998), Những yếu tố văn hóa Văn Lang cứu nước khỏi bị đồng hóa sau 1000 năm Bắc thuộc, vấn đề lý luận thực tiễn trình đổi mới, Nxb Đà Nẵng 42 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 150 44 Lương Đình Hải (1995), “Các tham số nhân văn cách mạng khoa học kĩ thuật”, Tạp chí Triết học, (3) 45 Nguyễn Đăng Hai (2015), “Khái niệm chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, (1), tr 143-155 46 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Ôn Như Hầu – Nguyễn Gia Thiều (1994), Cung oán ngâm khúc, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Lê Văn Hi (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Đỗ Thị Hiện (2010), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đảm bảo quyền người từ năm 1986 đến 2010, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hòa (2011), “Dân gốc nước quan niệm xây dựng xã hội Nho giáo với công đổi việt Nam”, Tạp chí Triết học, (10) 51 Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (1963), Tang thương ngẫu lục, Cơ sở xuất Đại Nam 52 Phạm Đình Hổ (2012), Vũ Trung tùy bút, Nxb Trẻ 53 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Quốc Hội (2006), Luật bình đẳng giới, ngày 29 tháng 11 năm 2006 55 Nguyễn Văn Huyên (1998), Giá trị truyền thống- nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc, Báo cáo Hội thảo Truyền thống, giá trị phát triển, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Hương (1998), “Tư tưởng nhân văn tác phẩm Khố Hư lục”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (7) 151 57 Nguyễn Thu Hương (2001), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam kỉ X đến kỉ XIV – nội dung phương hướng kế thừa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 58 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thơng tin Truyền thơng 60 Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương (1979), “Văn học Việt Nam kỉ X nửa đầu kỉ XVIII” tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 61 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2010), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội 63 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam - Từ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Thế giới 64 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 65 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời Đại 66 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Lê Thị Lan (2007), “Quan niệm Nguyễn Du thân phận đời người”, Tạp chí Triết học, (9) 68 Lê Thị Lan (2009), “Nho giáo chủ nghĩa dân tộc Việt Nam thời đại tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (4) 69 Lê Thị Lan (2012), “Tư tưởng trị nhị ngun Lê Q Đơn”, Tạp chí Triết học, (6) 70 Mai Quốc Liên (chủ biên khảo luận) (2001) Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 152 71 Mai Quốc Liên (chủ biên khảo luận) (2001), Ngô Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 72 Ngô Sĩ Liên (2010), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Thời đại, Hà Nội 73 Ngô Sĩ Liên (2010), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Thời đại, Hà Nội 74 Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Thanh niên 75 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX.07, đề tài KX07-02, tập II, Hà Nội 76 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập thời kì khủng hoảng suy vong, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 78 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 79 Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng- Hà Văn Tấn – Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 80 Phạm Thanh Lê (2016), Phương Thức thể người cá nhân thơ nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 81 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 82 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 C.Mác-Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội 84 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tòan tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 85 C Mác – Ph Angghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 86 Đặng Thai Mai (1949), “Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ văn hóa phục hưng” Tập thí luận tài liệu, số 153 87 Nguyễn Thị Hồng Mai (2012), Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục người đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Sao Mai (1953), Luận đề Cung oán ngâm khúc nghiên cứu thời đại phê bình tác phẩm, Nxb Thăng Long 90 Trần Quang Minh – Đinh Thị Khang (tuyển chọn biên soạn) (1999), Đoàn Thị Điểm – Nguyễn Gia Thiều, Nxb Giáo dục 91 Triệu Quang Minh (2014), Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, Luận án tiễn sĩ Lịch sử triết học, Học viện Khoa học xã hội 92 Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn, nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Hà Thúc Minh (2006) “Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo”, Tạp chí Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, (7), tr 7-11 94 Hà Thúc Minh (2007), “Chủ nghĩa nhân văn kỉ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, (9+10), tr 7-15 95 Nghị số 11-NQ/TƯ công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 27-4-2007 Bộ Chính trị 96 Trần Nghĩa (chủ trì) (2010), Di văn thời Tây Sơn đất Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 97 Nguyễn Nghiệp (1978), Mấy suy nghĩ lòng, Nxb Văn học, Hà Nội 98 Hồng Bích Ngọc (2003), Hồ Xn Hương người – tư tưởng – tác phẩm, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 99 Nguyễn Lương Ngọc – Trần Văn Bính – Nguyễn Văn Hồn (1961), Sơ thảo nguyên lý văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Quang Ngọc (2007) (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 101 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Lữ Huy Nguyên (1998), Hồ Xuân Hương, thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Phạm Công Nhất (2001), Tư tưởng triết học người qua tác phẩm y học Hải Thượng Lãn Ông, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 104 Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác (2005), Hải Thượng y tông tâm lĩnh, tập 1, Nxb Y học 105 Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác (2005), Hải Thượng y tông tâm lĩnh, tập 2, Nxb Y học 106 Ngơ Gia Văn Phái (1964), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Thuần Phong (1950), Chinh phụ ngâm khúc giảng luận, Nxb Văn hóa, Sài Gòn 108 Hồi Phương (2005), Truyện Kiều – lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 109 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Hồ Sỹ Q (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Hồ Sỹ Quý (2005), Động thái số giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa, Hội thảo Quốc tế “Tồn cầu hóa: Những vấn đề triết học châu Á - Thái Bình Dương”, Hà Nội 112 Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg (2004) Thủ tướng phủ, Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, ngày 20 tháng năm 2004 113 Quyết định số 1489/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015, ngày 04 tháng năm 2012 155 114 Trương Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh (1997), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập Từ thời nguyên thủy đến năm 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Vũ Tiến Quỳnh (2005), Ngô Gia Văn Phái, Nguyễn Gia Thiều, Lý Văn Phức, Nguyễn Miên Thẩm, Ngơ Thì Nhậm : Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 116 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vương - Trần Nho Thìn - Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Nguyễn Kim Sơn (2007), “Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn Giáo, (8), tr 14-20 119 Nguyễn Đức Sự (1978), Vấn đề người lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Văn Tân (1955), Hồ Xuân Hương với giá trị phụ nữ, văn học giáo dục, Nxb Sông Lơ 122 Phạm Thái (2002), Sơ kính tân trang, Hồng Hữu Yên hiệu đính chủ giải, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 123 Hà Nhật Thặng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – Nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 125 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 126 Cao Tự Thanh (2009), Nho giáo Gia Định, Nxb Văn hóa, Sài Gòn 156 127 Trần Thị Băng Thanh, Ngơ Thì Sĩ – chặng đường thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 Trần Thị Băng Thanh – Lại Văn Hùng (đồng chủ trì) (2010), Tuyển tập Ngơ gia văn phái, tập 1, Nxb Hà Nội 129 Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Nguyễn Văn Thịnh (chủ trì) (2010), Văn sách thi đình Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 131 Bùi Khánh Thế (1999), Bản sắc văn hóa - tiếp cận từ ngơn ngữ Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb TP Hồ Chí Minh 132 Ngơ Đức Thọ (2010), Văn bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long, Nxb Hà Nội 133 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 135 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb TP Hồ Chí Minh 136 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb TP Hồ Chí Minh 137 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, Nxb TP Hồ Chí Minh 138 Nguyễn Tài Thư (1985), “Xã hội phong kiến với phát triển người Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Triết học, (4) 139 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 141 GS.TS Nguyễn Tài Thư (1999), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam – tiền đề trực tiếp tiếp nhận chủ nghĩa nhân văn cộng sản văn minh, Đề tài cấp Bộ 142 Nguyễn Anh Thường (2012), “Nội dung giá trị nhân văn tư tuởng khoan dung - tha thứ Kitô giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn Giáo, (9), tr 3237 143 Vĩnh Tịnh (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Lao động, Hà Nội 144 Nguyễn Khánh Toàn (1954), Vài nhận xét thời kỳ từ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn Gia Long Nxb Bộ giáo dục, Hà Nội 145 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 146 Minh Tranh (1955),“Sơ thảo lược sử Việt Nam”, tập III, Nxb Văn Sử Địa 147 Trung tâm Biên soạn sách cải cách giáo dục (1983), Quán triệt chủ nghĩa nhân đạo cộng sản vào sách giáo khoa cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện nghiên cứu người (2003), Trở lại với người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 Trung tâm Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 150 Mạnh Tử - Dịch giả Đồn Trung Còn (1950), Nxb Trí đức tòng thư, Sài Gòn 151 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Sài Gòn 152 Từ điển tiếng Việt thơng dụng (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 Từ điển tiếng Việt (2011), Nxb Đà Nẵng 154 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 155 Nguyễn Sĩ Tỳ - Vũ Khiêu – Hoàng Ngọc Hiến – Phong Hiền – Quang Đạm – Trần Quốc Vượng – Phan Huy Lê – Nguyễn Văn Hoàn – Phan Cư Đệ Hà Huy Giáp – Hoàng Ngọc Di – Nguyễn Dương Khư (1984), Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản với vấn đề giáo dục hệ trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 156 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX07, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 157 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 158 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện thông tin khoa học xã hội (1989), Những thành tựu lý luận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa nhân đạo văn học đại, Xưởng in Viện thông tin khoa học xã hội 159 Nguyễn Khắc Vinh (1999), “Xây dựng đạo đức lối sống chuẩn giá trị xã hội để phát triển tồn diện người”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (3) 160 Lê Trí Viễn – Phan Côn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luận – Lê Hồi Nam (1966), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Lê Trí Viễn - Phan Cơn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luận – Lê Hoài Nam (1971), Lịch sử văn học Việt Nam tập văn học viết, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 162 Viện Nghiên cứu Hán Nôn (2004), Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 163 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1989), Chủ nghĩa nhân đạo văn học đại, Xưởng in Viện Thông tin Khoa học xã hội 164 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Xưởng in Tiêu chuẩn 165 www.viẹntriethoc.com.vn 166 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (5) 167 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Namtrong bối cảnh tồn cầu hóa, in Nguyễn Trọng Chuẩn “Giá trị truyền thống thách thức toàn cầu hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 168 Trần Nguyên Việt (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 169 Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 170 Huỳnh Khánh Vinh (1997), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 V.P Von-Ghin (1956),“Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa xã hội”, Nxb Sự Thật – Hà Nội 172 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1997), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi 173 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 174 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 175 Hoàng Hữu Yên – Nguyễn Lộc (1962), “Văn học Việt Nam kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 176 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Văn Dự (2014), “Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi giá trị nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau Đại học năm học 2013-2014, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.194-213 Phạm Văn Dự (2016), “Chủ nghĩa nhân văn triết học Khai sang Pháp kỷ XVIII qua khảo cứu tác phẩm “Khế ước xã hội” “Tinh thần pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Đại học Sao Đỏ, (54), tr.110-117 Phạm Văn Dự (2016), “Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du giá trị xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (1), tr.33-39 Phạm Văn Dự (2016), “Cơ sở hình thành phát triển tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (242), tr.59 - 61 Phạm Văn Dự (2016), “Những nội dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (253), tr.76 - 79 161 ... dung tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Luận án ý nghĩa đương thời tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII - Luận án gợi mở số ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII việc xây dựng xã hội nhân. .. 117 4.1 Ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII đương thời 117 4.2 Một số hạn chế tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 122 4.3 Một số ý nghĩa tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII 125 KẾT... CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 24 2.1 Khái lược tư tưởng nhân văn tư tưởng nhân văn lịch sử tư tưởng Việt Nam trước kỷ XVIII 24 2.2 Bối cảnh

Ngày đăng: 27/02/2018, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w