1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề nghiệp và ý nghĩa của nó trong xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay

11 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề nghiệp, một mặt khẳng định giá trị nội dung của tư tưởng, đồng thời, thấy được ý nghĩa của tư tưởng về đạo đức nghề nghiệp trong xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Thị Hiền tgk TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HO CHI MINH'S THOUGHT ON PROFESSIONAL ETHICS AND ITS MEANING IN ESTABLISHMENT OF PROFESSIONAL ETHICS STANDARDS IN VIETNAM NOWADAYS LÊ THỊ HIỀN PHAN NGỌC VƯỢNG TÓM TẮT: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, người sáng lập rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam Trên cương vị lãnh đạo, Người đặc biệt quan tâm đến giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cán quần chúng nhân dân Đạo đức, quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức gắn liền với hành động, gắn liền với việc làm nghề nghiệp cụ thể Bản thân Hồ Chí Minh khơng trình bày quan điểm, tư tưởng đạo đức nghề nghiệp thành học thuyết có hệ thống, song, trải nghiệm từ thực tiễn, qua việc làm cụ thể, lời nói, viết, lời dặn dò mà Người để lại cho Đảng nhân dân ta, thể rõ tư tưởng đạo đức nghề nghiệp Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp, mặt khẳng định giá trị nội dung tư tưởng, đồng thời, thấy ý nghĩa tư tưởng đạo đức nghề nghiệp xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Việt Nam Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh; đạo đức nghề nghiệp; chuẩn mực đạo đức ABSTRACTS: President Ho Chi Minh is a great thinker, founder and trainer of the Communist Party of Vietnam As a leader, he particularly cared about the ideological, ethical and lifestyle education for the officials and the masses The ethics, in President Ho Chi Minh's perception, is what attached to specific action, work and occupation President Ho Chi Minh himself did not present his viewpoint of and thought on professional ethics into a systematic doctrine, but the practical experience, specific actions, words, articles, thoughtful notes that he left to the Party and our people, expressed clearly his idea of professional ethics Studying Ho Chi Minh's thought on professional ethics affirms the value of the thought on the one hand and realizes the meaning of the ideology about professional ethics in establishment of professional ethics standards in Vietnam nowadays on the other hand Key words: Ho Chi Minh’s thought; professional ethics, ethical standard  ThS Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, lehien18684@gmail.com ThS Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân II, Mã số: TCKH09-03-2018  12 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 10, Tháng - 2018 thầy thuốc, nông dân, phụ nữ, trí thức, niên, thiếu niên, nhi đồng, Trong đó, gắn với hoạt động ngành nghề cụ thể, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Người mong muốn người dân Việt Nam lao động ngành nghề khác nhau, vị trí xã hội khác người “vừa có đức, vừa có tài”, hay nói cách khác, họ phải người “vừa hồng, vừa chuyên” Ở vị trí nghề nghiệp nào, tiếp cận trao đổi, Người dặn đạo đức nghề nghiệp thực nhiệm vụ Người rõ phải - trái, xấu, dở người khắc phục; cổ vũ đúng, tốt để người phát huy Những lời dạy Người cụ thể, rõ ràng để người không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, chẳng hạn như: Đối với Bộ đội, Người yêu cầu phải thực mục đích, nhiệm vụ cao là: “Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” [10, tr.619] Đối với lực lượng Cơng an “Trung với Đảng, hiếu với dân” Tư tưởng thể quan tâm Người việc chăm lo rèn luyện phẩm chất trị, đức cách mạng lực lượng vũ trang Tư tưởng có giá trị sâu sắc góp phần định hướng cho lực lượng nịng cốt đánh giặc giữ gìn an ninh trật tự quốc gia Đối với nghề báo, Người lại quan tâm đến xây dựng nhân cách cho nhà báo, trở thành chuẩn mực để điều chỉnh hành vi nhà báo Người yêu cầu nhà báo hành nghề phải viết: “Đúng thật Không bịa ra” [11, tr.673] Và, “Không nên viết tốt mà giấu xấu”, “phê bình phải ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, nhà đạo đức lớn, gương đạo đức sáng giới thừa nhận Suốt đời hoạt động cách mạng, Người đặc biệt quan tâm đến rèn luyện, giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Theo Người, đạo đức gốc người cách mạng “Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo nhân dân” [3, tr.292] Người cách mạng phải người gắn liền với chiến đấu, lao động - sản xuất học tập Vì thế, họ phải có tri thức, kỹ làm việc; có nguyên tắc, lương tâm, chuẩn mực đạo đức lao động, việc hành nghề, “đạo đức nghề nghiệp” Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp đặt mối quan hệ với tư tưởng Hồ Chí Minh “Đạo đức cách mạng”, mối quan hệ, thống phận với tổng thể nhìn nhận đạo đức gắn liền với hoạt động sống người đạo đức bao gồm đạo đức nói chung đạo đức lĩnh vực hoạt động đặc thù, đạo đức nghề nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp trở thành phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Việt Nam TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Bàn đến đạo đức nghề nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến số phạm trù, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, đảng viên, công nhân, đội, công an, 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Thị Hiền tgk đắn”; “nêu hay, tốt, phải có chừng mực, phóng đại” [6, tr.206] Người rõ, viết báo “Có nói Phê bình phải phê bình cách thật thà, chân thành, đắn” [6, tr.206] Đối với nghề y, Hồ Chí Minh yêu cầu cán nghành nghề y phải có tình thương bệnh nhân, cần phải: “Thương yêu, săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn” [7, tr.343] Bên cạnh đó, phải tận tụy với cơng việc: “Lương y phải từ mẫu” [7, tr.343] Còn giai cấp công nhân, lực lượng đông đảo xã hội, yêu cầu họ phải gắn với q trình sản xuất vật chất, yêu cầu kỹ luật lao động, giữ gìn bảo vệ cơng Người nói, giai cấp cơng nhân: “Phải giữ gìn cơng, chống tham lãng phí, phải bảo vệ kỷ luật lao động, phải thi đua làm tốt, nhiều, mau, rẻ Cải thiện sinh hoạt phải dựa sở tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm” [8, tr.480] Đối với ngành tài - ngân hàng, cần phải “trung thực”; kinh doanh phải “uy tín”,… Như vậy, đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải chung chung, giáo điều, mà gắn liền với hành động cụ thể nghề nghiệp định Mỗi người ngành nghề định, cần phải không ngừng rèn luyện khắc phục hạn chế, ý thức tự giáo dục, nêu gương làm việc tốt, điều chỉnh hành vi phù hợp với đạo đức nghề nghiệp Từ đó, giúp họ nâng cao giá trị thân nghề nghiệp Từ góc độ nghiên cứu, khái quát chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh sau: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ nhất, trung với nước, hiếu với dân Trong mối quan hệ đạo đức mối quan hệ người với đất nước, với nhân dân, với dân tộc mối quan hệ lớn Vì vậy, “Trung”, “Hiếu” phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm người dù vào vị trí hay nghề nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Làm lãnh đạo, làm trị, hay làm cách mạng nghề Dù làm nghề nghiệp phải tơn mục đích “trung với nước, hiếu với dân” Người nói: “Các cơng việc Chính phủ làm phải nhằm vào mục đích mưu tự hạnh phúc cho người Cho nên Chính phủ nhân dân phải đặt quyền lợi dân lên Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh” [2, tr.21] “Trung với nước” tuyệt đối trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, với đường lên phát triển đất nước Nước nước dân dân chủ nhân đất nước Người khẳng định: “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân” [4, tr.232] 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 10, Tháng - 2018 Theo Hồ Chí Minh, nội dung “Trung với nước” phải gắn liền yêu nước với yêu chủ nghĩa xã hội; trung với nước phải biết đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc cách mạng lên hết, trước hết; trung với nước phải tâm phấn đấu để thực hoàn thành mục tiêu cách mạng Trung với nước phải thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước Theo Hồ Chí Minh, nội dung “hiếu với dân” cần phải hiểu khía cạnh sau, là: Hiếu với dân phải yêu dân, kính dân, tôn trọng dân, tin dân, lắng nghe dân, học dân lấy dân làm gốc; hiếu với dân phải đề cao tinh thần phục vụ nhân dân, “tận tụy” với cơng việc dân, có trách nhiệm với nhân dân, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân; tổ chức vận động nhân dân thực tốt đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Phải làm cho dân có ăn, có mặc, có học hành; hiếu với dân phải sức đấu tranh để giải phóng cho nhân dân Như vậy, “trung với nước” tiếp nối truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam, chuẩn mực đạo đức chung thành viên, người xã hội, đồng thời, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà người hành nghề, làm nghề phải có Đây chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quan trọng tách rời với đạo đức mới, đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ hai, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư “Cần, kiệm, liêm, chính” chuẩn mực đạo đức người Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Người khơng đưa khái niệm, câu chữ túy mà coi trọng việc thực hành yêu cầu ấy, gắn với công việc ngành nghề cụ thể Hồ Chí Minh ra: “Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, chính, khơng làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày nay, ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương cho nhân dân noi theo để lợi cho nước cho dân” [5, tr.220] Nói chung, thời đại mới, người nghề nghiệp khác cần phải hiểu sức thực hành cần, kiệm, liêm, chính, cần thiết tất người Khẳng định điều đó, Hồ Chí Minh viết [4, tr.117]: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, kiệm, liêm, Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” Chúng ta cần phải hiểu rõ, theo tư tưởng Người, “Cần” chuẩn mực quan trọng đạo đức nghề nghiệp Cần siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai, dù khó khăn mấy, làm Do đó, “người siêng mau tiến Cả nhà siêng ấm no Cả làng siêng làng phồn thịnh Cả nước siêng nước mạnh giàu” [4, tr.118] Nhưng, “Cần” phát huy sức mạnh người lao động làm việc biết tính tốn, đặt, bố trí cơng việc cách có kế hoạch, khơng tốn thời gian, hao sức lực tiền bạc 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Thị Hiền tgk Trong đó, cơng việc gấp thực trước, việc chưa gấp, hỗn làm sau, Cho nên, “Cần” “Chuyên” liền với nhau, tức phải gắn liền với dẻo dai, bền bỉ Nếu chưa nhận thức đầy đủ vậy, dẫn đến cố sức, sinh bệnh bỏ việc khơng phải “Cần” Cần ln cố gắng, luôn chăm chỉ, năm đời Nhưng không làm trớn Phải biết nuôi dưỡng tinh thần lực lượng mình, để làm việc cho lâu dài [4, tr.120] Tuy nhiên, thực “Cần” mà chưa “Kiệm” “làm chừng xào chừng ấy” Vì vậy, với “Cần”, người cịn phải tn thủ “Kiệm” “Kiệm” chuẩn mực quan trọng đạo đức nghề nghiệp Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền dân, nước, thân mình; phải biết tiết kiệm từ lớn đến nhỏ, không xa xỉ, khơng hoang phí Trong hoạt động nghề nghiệp đời sống xã hội nói chung, khơng tiết kiệm tiền bạc, sức lực mà ý đến việc tiết kiệm thời gian Tiết kiệm thời Kiệm, Cần [4, tr.123] “Liêm” “trong sạch, không tham lam” Theo Người, người lao động, đặc biệt cán bộ, đảng viên lại tham tiền, tham ăn ngon, thích mặc thứ đẹp, tham danh vọng, muốn có địa vị cao, ham đầu tích trữ, cho vay nặng lãi, nằm nghĩa bất liêm Muốn trị kẻ bất liêm pháp luật phải nghiêm minh, phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm đó, cho dù kẻ ai, làm vị trí Có thể nói, dân tộc mà người, đặc biệt người hoạt động nghề nghiệp biết thực “Cần”, “Kiệm”, “Liêm” dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần dân tộc văn minh, tiến “Chính” khơng tà, thẳng thắn, đắn Đó phẩm chất, chuẩn mực “trung thực” đạo đức nghề nghiệp Bất kỳ ai, làm việc thiếu đắn, khơng thẳng thắn Tà - người Ác; thường xuyên sức thực công việc đắn, thẳng thắn Chính - người Thiện Từ đó, Hồ Chí Minh ln địi hỏi: “Việc thiện dù nhỏ làm Việc ác dù có lợi cho phải xét có lợi cho nước khơng? Nếu khơng có lợi, mà có hại cho nước khơng làm” [4, tr.131] “Chí cơng, vơ tư” cơng bằng, đặt lợi ích tập thể, Đảng, cách mạng, nhân dân, Tổ quốc lên lợi ích riêng tư Thực “Chí cơng, vơ tư” có nghĩa thực đạo đức “mình người, người mình”, thương u giúp đỡ đồng chí, đồng đội, đồng nghiệp,… tinh thần chủ nghĩa tập thể Do vậy,“Chí cơng, vơ tư” chuẩn mực đạo đức quan trọng người Việt Nam nói chung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nói riêng Có thể nói, “Cần, kiệm, liêm, chính” vốn có tác phẩm Nho giáo thời phong kiến nhà tư tưởng phong kiến Việt Nam kế thừa sử dụng Tuy nhiên, khái niệm Hồ Chí Minh tiếp thu chọn lọc, kết hợp với giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, đưa vào thêm nội dung 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 10, Tháng - 2018 yêu cầu nhằm giải nhiệm vụ lịch sử đặt “Cần, kiệm, liêm, chính” trở thành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung Thứ ba, thượng tôn pháp luật, kỷ luật lao động Hồ Chí Minh quan niệm, cá nhân, thành viên xã hội với tư cách cơng dân phải giữ “đạo đức công dân”, mà trước hết phải: “Tuân theo pháp luật Nhà nước Tuân theo kỷ luật lao động Giữ gìn trật tự chung Đóng góp (nộp thuế) kỳ, số để xây dựng lợi ích chung Hăng hái tham gia công việc chung Bảo vệ Tổ quốc” [7, tr.258] Đó chuẩn mực đạo đức chung Tuy nhiên, từ thực tế người rõ rằng: “Vẫn có số người khơng làm Họ muốn hưởng quyền lợi mà không muốn làm nghĩa vụ Thậm chí có người phá hoại pháp luật (như tham ô, buôn gian, lậu thuế, trộm cắp, lưu manh, )” [7, tr.258] Do vậy, cần phải hiểu biết chấp hành pháp luật, quan tâm đến chống tham ô lãng phí, quan liêu cửa quyền, làm trái với quy định Pháp luật, ngược lại với lợi ích nhân dân Thứ tư, yêu thương người, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp sống cơng việc Tình u thương người tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ tư tưởng truyền thống nhân nghĩa dân tộc Việt Nam, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn nhân loại mà đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Hồ Chí Minh xác định: “Yêu thương người” chuẩn mực đạo đức cách mạng cao đẹp người Trong Thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam Plâycu, ngày 19-4-1946, Hồ Chí Minh kêu gọi: “Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ để mưu hạnh phúc chung cháu chúng ta” [2, tr.249] Tình u thương người theo Hồ Chí Minh thể mối quan hệ với bạn bè, với đồng chí, đồng đội, đồng nghiệp với tất người quan hệ giao tiếp, ứng xử ngày Yêu thương người, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp sống lao động phải theo tinh thần: “Thân với nhau, không che đậy điều dở Học hay, sửa chữa dở Không nên tranh giành ảnh hưởng Không nên ghen ghét đố kỵ khinh kẻ không Bỏ lối hiếu danh, hiếu vị” [3, tr.68] Đây nguyên tắc, chuẩn mực cao đẹp đạo đức nghề nghiệp Vừa thể truyền thống “nhân ái, bao dung”, vừa thể tính cách mạng, khoa học thời đại việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Đó người có đức tài, người cộng đồng, nhân loại tiến Nguyên tắc xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Để xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho người Việt Nam theo chuẩn mực trên, địi hỏi phải có ngun tắc Vì vậy, bên cạnh việc đề chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp khái qt, Hồ Chí Minh cịn đề số nguyên tắc để xây dựng rèn luyện đạo đức lao động, đạo đức nghề nghiệp giúp người có lực lĩnh hội thực hành theo tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người cách mạng 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Thị Hiền tgk Thứ nhất, xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp công việc cần phải tiến hành lâu dài, bền bỉ Để xây dựng rèn luyện đạo đức cách mạng nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng, theo Hồ Chí Minh, người phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức việc rửa mặt ngày phải làm kiên trì, bền bỉ suốt đời, “đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó q trình đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” [9, tr.611] Thực tiễn chứng minh, không tu dưỡng, rèn luyện lâu dài, bền bỉ nên có người lúc đấu tranh hăng hái, trung thành, không sợ hiểm nguy, không sợ khổ cực, nghĩa có cơng với cách mạng Nhưng, đến có quyền hạn tay đâm kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, hủ hóa, lãng phí, quan liêu, chí cịn tự biến thành người có tội lớn với Đảng nhân dân Hồ Chí Minh kết luận: “Một dân tộc, Đảng người, ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” [11, tr.672] Người khẳng định: Đã người mà chẳng có hay dở, có tốt xấu, có thiện ác Nhưng, dù tốt hay xấu, hiền hay dữ, thiện hay ác, tất phần lớn giáo dục rèn luyện mà nên Vấn đề phải biết dám dũng cảm nhìn thẳng vào thật thân người mình, dám làm, dám chịu trách nhiệm dựa vào tập thể, dựa vào quần chúng nhân dân để biết tốt, hay mà phát huy khắc phục ác, xấu lịng Để có phẩm chất đạo đức cách mạng - sở phẩm chất đạo đức nghề nghiệp thiết việc tu dưỡng, rèn luyện phải bền bỉ, lâu dài lúc, nơi, hoàn cảnh, cơng việc Thứ hai, nói đơi với làm, phải nêu gương người tốt, việc tốt trình xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Đây nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng rèn luyện đạo đức đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp cho người Việt Nam vấn đề Hồ Chí Minh nêu lên từ sớm Năm 1927, “Đường Kách mệnh”, Hồ Chí Minh nêu lên 23 điều cần phải có tư cách người cách mệnh Trong đó, điều thứ 10 là: “Nói phải làm” Đó khơng nguyên tắc để tu dưỡng rèn luyện mà sở để phân biệt đạo đức cách mạng với phi đạo đức cách mạng Theo Hồ Chí Minh, với người xem có đạo đức cách mạng thiết lời nói phải ln đơi với việc làm, có đem lại hiệu thiết thực cho thân có tác dụng tích cực người khác Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nói phải làm, phải nói làm cho Nói đôi với làm phải thể nghề nghiệp, công việc, từ việc nhỏ việc lớn phải thực thường xuyên Hồ Chí Minh đúc kết rằng: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 10, Tháng - 2018 truyền” [1, tr.284] Và: “Người tốt, việc tốt nhiều Ở đâu có ngành, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi có” [11, tr.663] Nói đôi với làm phải gắn liền với nêu gương tốt đạo đức Trong hoạt động cách mạng, Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu công tác lối sống, lúc, nơi, nói phải đơi với làm để quần chúng noi theo Người dạy: “Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước Hô hào dân tiết kiệm, phải tiết kiệm trước đã,…” [4, tr.16] Bởi thế, người cán bộ, đảng viên phải làm gương mặt cho quần chúng noi theo Đầu năm 1945, ách thống trị Pháp - Nhật, hai triệu dân ta bị chết đói Trước nạn đói diễn nghiêm trọng đó, với cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào ta “sẻ cơm nhường áo” cho Người gương mẫu thực hành điều Như vậy, nói phải đôi với làm, phải nêu gương tốt nguyên tắc quan trọng trình xây dựng rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp cho người Việt Nam Tuy nhiên, việc giáo dục “nêu gương” đạt kết cao, Hồ Chí Minh chủ trương lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn nhau, lĩnh vực, nghề nghiệp đời sống, lúc nơi Thứ ba, tự phê bình phê bình phương thức tốt vũ khí sắc bén xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Theo Hồ Chí Minh, việc xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp phải dựa tinh thần giác ngộ, tự nguyện; dựa vào lương tâm, trách nhiệm người, thơng qua sinh hoạt tự phê bình phê bình tập thể với tác động dư luận xã hội, Trong đó, tự phê bình phê bình phương thức tốt để xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho người Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định: người đời thánh nên không tránh khỏi mắc phải sai lầm, khuyết điểm Một tâm phải thơng qua phương thức tự phê bình phê bình để sửa chữa Thang thuốc hay thiết thực tự phê bình phê bình Cần phải hiểu sâu sắc mục đích phê bình cốt để giúp sửa chữa, giúp tiến bộ; cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, hơn; cốt để đoàn kết thống nội bộ; để hạ bệ nhau, gây chia rẽ đoàn kết nội làm động lực phấn đấu người Hồ Chí Minh cho tự phê bình phê bình thứ vũ khí sắc bén xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Bởi vì, giúp cho Đảng ta mạnh ngày thêm mạnh; giúp cho người sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm để tiến khơng ngừng Thơng qua việc tự phê bình phê bình thường xuyên nhận đâu ưu điểm khuyết điểm mình, người khác, để từ người “cố gắng sửa chữa khuyết điểm ngày bớt, ưu điểm ngày thêm Đảng viên cán ngày trở nên người chân cách mạng Đảng ngày phát triển” [3, tr.302] Trau dồi 19 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Thị Hiền tgk đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp tận tâm hồn thành tốt cơng việc, chiến thắng thử thách để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng lồi người Thứ tư, xây dựng đạo đức nghề nghiệp phải đôi với chống lại biểu phi đạo đức, coi thường lười biếng lao động, phải chống lại chủ nghĩa cá nhân Thông qua hành vi đời sống thường ngày người khác mà tượng tốt - xấu, - sai, đạo đức phi đạo đức thường tồn đan xen đối chọi Hơn nữa, đan xen, đối chọi cịn diễn thân người Vì vậy, kiên thành cơng “Xây” xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng phẩm chất, chuẩn mực tốt đẹp cho người, cho người lao động Còn, “Chống” chống lại biểu sai trái, xấu xa, không phù hợp với chuẩn mực tốt đẹp đạo đức mới; mà trước hết chống lại thói quen truyền thống lạc hậu, lỗi thời, lười biếng, coi khinh lao động chân tay Nhất phải chống chủ nghĩa cá nhân tiềm ẩn người, rào cản nguy hiểm, kìm hãm phát triển người “Xây đôi với chống” nguyên tắc quan trọng trình xây dựng nâng cao đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp cho người Việt Nam Muốn xây phải chống chống nhằm mục đích xây Theo Người, muốn vậy, trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp từ gia đình nhà trường, tập thể toàn xã hội; tập thể - nơi người “hành nghề”, nơi mà chiếm phần lớn thời gian đời người Vấn đề quan trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh, sáng người, để từ họ tự giác thực hành vi nghề nghiệp phù hợp với chuẩn mực đạo đức tốt đẹp xã hội Theo Người, xây dựng, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức mới, phải đồng thời chống lại xấu xa, sai trái vơ đạo đức thường diễn Cịn phải lường trước hậu xảy để chủ động đề biện pháp phòng ngừa ngăn chặn Có thể coi đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống chuẩn mực, nguyên tắc nhằm điều chỉnh hành vi người quan hệ nghề nghiệp đặc thù, ln gắn với đạo đức nói chung Dựa chuẩn mực, nguyên tắc ấy, người nghề nghiệp cần tuân thủ lao động sản xuất làm việc, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp góp phần tích cực mối quan hệ nghề nghiệp nâng cao giá trị đạo đức thân Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP HIỆN NAY Hiện vấn đề đạo đức nghề nghiệp trở thành điểm nóng trước xuống cấp nghiêm trọng người làm nghề, hành nghề Con người lợi ích trước mắt, người đánh 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 10, Tháng - 2018 lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Sự suy thối đạo đức nghề nghiệp trải rộng lĩnh vực đời sống y tế, văn hóa - nghệ thuật, giáo dục,… Trước tình hình đó, việc học tập, làm theo gương, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp trở nên vô cần thiết quý giá, giúp người lao động không ngừng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp khơng có ý nghĩa lý luận sâu sắc mà cịn có ý nghĩa thực tiễn vơ to lớn Góp phần to lớn việc xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nước ta Trước hết, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp có giá trị sở lý luận quan trọng việc nghiên cứu, xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nước ta Di sản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng Người đạo đức nghề nghiệp vô phong phú sâu sắc, có giá trị khai trí, khai tâm dẫn thực hành cách thiết thực cho người giai đoạn Mỗi giai đoạn lịch sử có yêu cầu cụ thể, giai đoạn nay, đất nước đứng trước thử thách thời mới, với ngành nghề đời Vì thế, chuẩn mực nguyên tắc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải quán triệt tinh thần kế thừa, bổ sung đổi cho phù hợp với tình hình thời đại ngày Hai là, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành chuẩn mực để xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho ngành nghề cụ thể hoạt động nghề nghiệp Nền kinh tế thị trường có tác động đa chiều đến thái độ hành vi đạo đức quần chúng nhân dân ta Những ngành nghề truyền thống dần mai biến mất, ngành nghề mới, lĩnh vực hoạt động liên tục đời Dựa chuẩn đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh tùy vào tính chất đặc nghề nghiệp chủ thể ngành nghề chủ động xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp theo phẩm chất khác Những phẩm chất nghề nghiệp ngành nghề có đặc thù riêng nghề nghiệp định, cần quán triệt nội dung sở chuẩn mực chung để ngành nghề hướng tới, xem chuẩn mực tạo nên chất giá trị đạo đức người Việt Ba là, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp cung cấp phương pháp, cách thức khoa học nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng sở để rèn luyện, nâng cao đạo đức xã hội nói chung Bốn là, việc xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh động lực, sức mạnh tinh thần to lớn để người cán bộ, người lao động làm việc tận tâm, trung thực, hiệu với tinh thần trách nhiệm cao hoạt động thực tiễn nghề nghiệp 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Thị Hiền tgk nghề cần phải nỗ lực, không ngừng xây dựng, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng; tuân thủ đạo đức nghề nghiệp lao động, học tập góp phần xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp, nâng cao giá trị đạo đức thân Xây dựng đạo đức nghề nghiệp phải liền với rèn luyện phẩm chất trị tri thức, lực nghề nghiệp, nguyên tắc quan trọng để xây dựng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng người người Việt Nam giai đoạn KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp nước ta Hoạt động nghề nghiệp phương thức tồn chủ yếu người Trong hoạt động nghề nghiệp, người khơng hồn thành tốt cơng việc mà phải tuân thủ, chấp hành quy định, chuẩn mực nghề nghiệp; vận dụng gương Hồ Chí Minh việc giữ gìn kỷ cương, tự giác, gương mẫu thực quy định, nội quy đơn vị ngành Con người tất lĩnh vực ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngày nhận bài: 30-6-2017 Ngày biên tập xong: 28-3-2018 Duyệt đăng: 23-7-2018 22 ... thống tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Việt Nam TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Bàn đến đạo đức nghề nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến... tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp có giá trị sở lý luận quan trọng việc nghiên cứu, xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nước ta Di sản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng. .. nguyên tắc, lương tâm, chuẩn mực đạo đức lao động, việc hành nghề, ? ?đạo đức nghề nghiệp? ?? Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp đặt mối quan hệ với tư tưởng Hồ Chí Minh ? ?Đạo đức cách mạng”, mối

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w