LUẬN văn THẠC sĩ CÔNG NGHỆ SINH học (FULL) sử dụng chỉ thị SSR để phân tích tính đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng bệnh gỉ sắt khác nhau

70 23 0
LUẬN văn THẠC sĩ CÔNG NGHỆ SINH học (FULL) sử dụng chỉ thị SSR để phân tích tính đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng bệnh gỉ sắt khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao, mang ý nghĩa cải tạo đất trồng, dễ canh tác, đặc biệt có khả thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác Hạt đậu tương chứa 30-55% protein, chứa nhiều loại amino acid không thay thế, 12-25% lipid vitamin cần thiết cho thể Các sản phầm từ đậu tương sử dụng rộng rãi cho mục đích khác làm thức ăn, dầu ăn, thực phẩm chức năng, nguyên liệu cho y học công nghiệp…Bên cạnh giá trị dinh dưỡng cao, đậu tương cịn có khả cố định đạm nhờ vi khuẩn R japonicum sống cộng sinh rễ tạo thành nốt sần, giúp cải tạo đất hiệu Do đó, đậu tương quan tâm trồng phát triển mạnh nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, đậu tương nhóm trồng ưu tiên khuyến khích phát triển, sản xuất đứng sau lúa, ngô lạc Việt Nam nước xuất đậu tương vào năm 1980, nhiên nước ta trở thành nước nhập đậu tương với số lượng lớn với hàng triệu khô dầu đậu tương nhập hàng năm Mặc dù diện tích gieo trồng có tăng hàng năm suất thấp sản lượng đạt không ổn định, khả chống chịu bệnh stress Sâu bệnh nói chung bệnh gỉ sắt nói riêng nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới diện tích gieo trồng làm giảm suất, chất lượng hạt đậu tương, gây tổn thất lớn kinh tế Bệnh gỉ sắt đậu tương loài nấm Phakopsora pachyrhizi gây coi mối đe dọa đậu tương gây thiệt hại đáng kể, làm giảm từ 10-80% suất chất lượng đậu tương nhiều nước giới có Việt Nam Trong năm gần đây, nghiên cứu bệnh gỉ sắt đậu tương tiến hành thu số kết đáng kể, nhiên hầu hết nghiên cứu tập trung vào việc giám sát trình phát triển bệnh, nghiên cứu dịch tễ học, đánh giá thất thu suất phân tích phản ứng bệnh mà chưa trọng nhiều đến việc tìm hiểu khả kháng bệnh gỉ sắt Việc nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn đậu tương có phản ứng khác bệnh gỉ sắt khơng có ý nghĩa việc bảo tồn giống có khả kháng bệnh mà cịn có ý nghĩa quan trọng công tác chọn tạo giống có chất lượng cao Xuất phát từ lý lựa chọn thực đề tài: “Sử dụng thị SSR để phân tích tính đa dạng di truyền số giống đậu tương có khả kháng bệnh gỉ sắt khác nhau” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ đa dạng di truyền số giống đậu tương kháng bệnh gỉ sắt khác thị SSR Nội dung nghiên cứu - Tách nhân phân đoạn SSR phản ứng PCR - SSR - Nghiên cứu, phân tích mức độ đa dạng di truyền giống đậu tương dựa thị SSR Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 1.1.1 Cây đậu tương Đậu tương hay đỗ tương, đậu tương (tên khoa học Glycine max) loại họ Đậu (Fabaceae), lồi địa Đơng Á Cây đậu tương hóa trồng nhiều Trung Quốc vào khoảng kỷ XVII trước công nguyên Sau đậu tương truyền bá du nhập sang nước Nhật Bản, Thái Lan, Philipppin, Việt Nam vài kỷ sau Cây đậu tương trồng châu Âu Hoa Kỳ vào khoảng kỷ XVII XVIII Loài giàu hàm lượng chất đạm protein Hạt đậu tương có hàm lượng protein cao từ 20% – 45% dễ tan hầu hết chứa loại axit amin, đặc biệt loại axit amin khơng thay thế, vitamin E, muối khống, lipid người ta chế biến đậu tương thành 600 sản phẩm dinh dưỡng có giá trị khác Sản phẩm đậu tương dùng làm thực phẩm cho người, thức ăn gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, làm hàng xuất loài cải tạo đất trồng tốt Về đặc điểm hình thái, đậu tương thân thảo, có ba loại: mầm, nguyên kép Hoa đậu tương nhỏ khơng hương vị, có dạng cánh bướm Quả thuộc loại giáp, khó tách, cong, lúc non có màu xanh, nhiều lơng chín có màu nâu Hạt có nhiều hình dạng: hình trịn, hình bầu dục, trịn dẹt có giá trị dinh dưỡng cao Về đặc điểm di truyền, đậu tương có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 40 tự thụ phấn, có khả thụ phấn chéo Bộ gen đơn bội đậu tương có từ 1,29 -1,8 x 10 bp Thời gian sinh trưởng đậu tương chia làm loại: chín sớm, chín trung bình chín muộn Trên giới đậu tương coi lương thực chiến lược nhiều quốc gia Mỹ, Brazil, Argentina, Trung Quốc, Thái Lan khả thích nghi rộng với điều kiện khí hậu sinh thái khác nên đậu tương trồng rộng rãi năm châu lục, tập chung nhiều Châu Mỹ, sau Châu Á Hoa Kỳ nước có diện tích trồng đậu tương lớn giới đầu tư sản xuất đậu tương với quy mô công nghiệp Diện tích đậu tương quốc gia năm gần biến động, nước Hoa Kỳ, Barazil, Argentina tăng theo năm, nước thuộc lục địa Châu Á lại giảm Nhật Bản, Việt Nam, Trung Quốc lại giảm năm gần thể qua bảng 1.1 Bảng 1.1 Diện tích thu hoạch đậu tương số nước giới Quốc gia Diện tích thu hoạch (Nghìn ha) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Hoa kỳ 78849447 79260943 80359578 85632823 Brazil 23327296 23968663 24975258 27864915 Nhật Bản 137700 136700 131100 128800 Argentina 18130799 18746227 17577320 19418825 Ấn Độ 9554190 10180000 10840000 12200000 Trung Quốc 8516115 7889055 6750080 6600100 Indonesia 660823 620928 567871 550793 Việt Nam 197800 181390 120751 119600 * Theo số liệu thống kê Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) (http://faostat.fao.org) Đậu tương trồng lấy hạt, cung cấp dầu quan trọng lấy dầu Hiện qua thống kê FAO cho thấy từ năm 1980 trở lại sản lượng đậu tương giới tăng lên lần chủ yếu nhờ vào tăng suất diện tích, có biến động qua năm Trong vòng 20 năm qua diện tích gieo trồng tăng nhanh, suất bình qn tăng cao 23 tạ/ha Các nước sản xuất đậu tương đứng đầu giới: Mỹ, Brazin, Argentina Trung Quốc chiếm khoảng 90-95% tổng sản lượng đậu tương giới Bảng 1.2 Sản lượng sản xuất đậu tương số quốc gia giới Quốc gia Sản lượng ( nghìn tấn) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Hoa Kỳ 227932,4 224594 203008,3 240826,1 Brazil 68756,3 74815,5 65848,9 81699,8 Argentina 52677,4 48878,8 40100,2 49306,2 Trung Quốc 15083,2 14485,1 13050,2 12500,2 Ấn Độ 12736,8 12214 14666 11948 Indonesia 907 843,8 843,2 780 Thái Lan 177,1 176,2 180 190 Việt Nam 298,1 266,5 175,3 173,7 * Theo số liệu thống kê Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) (http://faostat.fao.org) Hàng năm diện tích sản lượng đậu tương nước quan tâm đầu tư mở rộng Trong Hoa Kỳ nước có diện tích gieo trồng đậu tương lớn Tuy diện tích sản lượng có tăng biến động năm trở lại nguyên nhân kể đến kỹ thuật canh tác, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ biến đổi khí hậu gây hạn hán, hay dịch bệnh phấn trắng, gỉ sắt làm ảnh hưởng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tới suất sản lượng đậu tương không nhỏ Năng suất đậu tương nước biến động tăng giảm theo năm 1.3) Bảng 1.3 Năng suất đậu tương số nước giới Quốc gia Năng suất (tấn/ha) Năm 2010 Năm 21011 Năm 2012 Năm 2013 Brazil 2947,5 3121,4 2636,6 2932,0 Hoa kỳ 2922,4 2819,9 2664,2 2914,5 Argentina 2905,4 2607,4 2281,4 2539,1 Thái Lan 1972,5 1963,1 1800,0 1792,5 Trung Quốc 1771,1 1836,1 1933,3 1893,9 Indonesia 1372,6 1359,0 1484,8 1416,1 Ấn Độ 1333,0 1199,8 1353,0 979,3 Việt Nam 1509,6 1469,4 1451,7 1452,3 * Theo số liệu thống kê Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) (http://faostat.fao.org) Ở Việt Nam, đậu tương trồng vùng nông nghiệp, vùng núi phía Bắc có diện tích gieo trồng lớn 46,6%, đồng Sông Hồng 19,3%, vùng Tây Nguyên 11%, miền Đông Nam Bộ 10,2%, đồng Sông Cửu Long 8,9%, khu Bốn 2,3% vùng Duyên hải miền Trung 1,6% [4] Cây đậu tương chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp nước ta, đặc biệt vùng nông thôn nghèo, kinh tế chưa phát triển Tuy nhiên việc sản xuất đậu tương nước chưa đầu tư cao, suất thấp, nghiên cứu cải tiến đặc điểm nông học giống địa phương tạo giống có suất cao, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng khác phương pháp truyền thống kết hợp với đại đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt chiến lược quan trọng phát triển đậu đỗ nước ta Năm 2013, Việ 556 nghìn tấ , giảm 3,7% so với năm trƣớc nhƣng tăng 145% so với năm 2011 Đế ụ 2013/14, với tình hình ngành cơng nghiệ ự tăng trƣờng, lƣợng xuất đậu tƣơng đƣợc dự đốn lên 600 nghìn Cũng 2012/13, với phục hồi ngành thức ăn sau suy thoái kinh tế, tổng lƣợng khô đậu tƣơng nhập tăng trở lại đạt 2,97 triệu tấn, tăng 19% so với năm trƣớc Đây lĩnh vực tiếp tục đƣợc cải thiện USDA dự đoán tăng nhẹ, đạt 3,1 triệu vào năm 2014 3,2 triệu năm 2015 Sản lƣợng dầu đậ 2013 giảm 9,8% nhu cầu thấp so với dự kiến, lƣợng xuất giảm xuống 13% so với năm 2012 sản lƣợng thấp Bảng 1.4 Diện tích, suất, tổng sản lượng đậu tương nước ta năm 2011, 2012, 2013 dự báo năm 2014 -2015 Năm (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản lượng (nghìn tấn) 2011 2012 2013 2014* 2015* 181,1 119,6 117,8 120 130 1,47 1,45 1,43 1,47 1,48 266,9 173,7 168,4 176,4 192,4 * Điều kiện thời tiết không thuận lợi khiến sản lƣợng đậu tƣơng nƣớc ta năm 2013 giảm 3% so với năm 2012, xuống cịn 168 nghìn Mƣa bão nặ bệnh gỉ sắt biểu tính đa hình Số nhân từ phân đoạn DNA cặp mồi SSR dao động từ đến 10 Trong cặp mồi có cặp mồi cho tính đa hình cao với hệ số đa dạng di truyền cao Phân tích đa dạng di truyền sơ đồ hình cho thấy khoảng cách di truyền hai nhánh 60% Những thông tin sở cho việc tuyển chọn giống đậu tương kháng bệnh gỉ sắt phục vụ sản xuất, đồng thời sở cho việc lựa chọn cặp bố mẹ khác xa mặt di truyền phục vụ công tác lai tạo giống Để khẳng định cách chắn nhận định cần tiến hành số nghiên cứu lây nhiễm nhân tạo, thực phép lai cá thể bố mẹ thuộc giống/dịng khác phân tích theo dõi mức độ phân ly phân đoạn DNA đặc trưng hệ để đánh giá mức độ liên kết thị với tính kháng bệnh gỉ sắt nấm Phakopsora pachyrhizi gây CHUNG Bệnh gỉ sắt đậu tương bệnh hại đậu đỗ gây thiệt hại suất trồng khó phịng trừ tận gốc nguồn bệnh Bệnh gây ảnh hưởng đến cây, giảm hoạt động quang hợp thực vật, gây rụng lá, chết sớm, suất Mầm bệnh xuất trồng tiêu biến đậu tương chết nông dân thu hoạch đậu tương Loại bệnh xuất Mỹ vào năm 2004, chủ yếu bang miền nam Phun thuốc diệt nấm cách để kiểm sốt bệnh nhà khoa học chưa lai tạo giống đậu tương kháng bệnh Các bào tử gây bệnh gỉ sắt đậu tương Châu Á gây mối đe dọa nghiêm trọng đến ngành sản xuất đậu tương Mỹ mầm bệnh lây lan qua gió từ khoảng cách xa Các nhà nghiên cứu trường Đại học Illinois tìm phương pháp giúp xác định xuất bào tử môi trường Các nước giới Việt Nam có nhều cơng trình nghiên cứu bệnh gỉ sắt đậu tương [1], [4], [7], [18], [37], [38], [41], [43] Trong nghiên cứu Vũ Thanh Trà cộng (2006), mười giống đậu tương bao gồm giống nhập nội DT2000 (có khả kháng bệnh sắt), DT12, VX92 VX93 (có suất cao), giống địa phương Cúc Vàng, Vàng Mường Khương CBU8325 (có khả chịu sâu, nấm chịu hạn tốt) giống tạo từ phương pháp đột biến DT84, DT95, M103 DT96, lai DT84 DT90 (có khả kháng bệnh sắt) đánh giá khả kháng bệnh sắt dựa số tích luỹ bệnh theo thời gian AUDPC kết hợp phân tích phản ứng bệnh, khả tạo bào tử tạo quầng [17] Hiện chưa tìm cách hay thuốc bảo vệ thực vật đặc dụng để trừ bệnh gỉ sắt đậu tương, người dân trồng đậu tương chọn biện pháp phịng trừ trước trồng sau thu hoạch hạt nhằm hạn chế thiện hại thấp bệnh gỉ sắt gây Các biện pháp phòng trừ chủ yếu như: Chọn giống chịu bệnh, chống bệnh sản xuất giống bệnh để sử dụng sản xuất, chọn thời vụ trồng; Luân canh với lúa nước hay hòa thảo; Xử lý giống Bayphidan 10 - 100g a.i./1 hạt giống; Có thể phun thuốc hạn chế bệnh loại thuốc trừ gỉ sắt đặc biệt như: Bayleton 250 g a.i./ha; Baycor 125 - 375 g a.i./ha; phun nước lưu huỳnh vôi 0,3 – 10 Bômê Bằng phát triển mạnh khoa học kỹ thuật có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh gỉ sắt gen kháng bệnh gỉ sắt công bố vào năm gần đây, để xác định gen kháng bệnh gỉ sắt giống đậu tương Mỹ Brazil, sử dụng phương pháp lập đồ liên kết thị phân tử (map-based cloning) nhà khoa học phát có sáu gen liên quan đến tính kháng bệnh gỉ sắt đậu tương bao gồm: Rpp1, Rpp2, Rpp3, Rpp4, Rpp5, Rpp6 số thị SSR liên kết gần với gen từ Rpp1 đến Rpp5: Rpp1và Rpp4 thuộc nhóm liên kết G NST số 18; Rpp3 thuộc nhóm liên kết C2 NST số 6; Rpp3 thuộc nhóm J NST số 16 Rpp5 thuộc nhóm N NST số [4], [14], [15], [17], [21], [26], [31], [40] Hiện nay, có nhiều nghiên cứu bệnh gỉ sắt sử dụng phương pháp thị phân tử RFLP, RAPD, AFLP, SSR….cho kết cao, không tốn thời mà lượng mẫu không địi hỏi nhiều, lúc phân tích nhiều mẫu Chỉ thị SSR sử dụng nghiên cứu đa dạng di truyền, chọn giống hay lập đồ liên kết gen, SSR áp dụng đối tượng động vật thực vật có độ đa hình cao xác Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh gi sắt chi thị phân tử SSR hay RAPD đỗ Việt Nam Ứng dụng kỹ thuật này, Vũ Thanh Trà Trần Thị Phương Liên (2006) đa dạng di truyền số giống đậu tương có phản ứng khác với bệ sắt, nhằm cung cấp thơng tin di truyền, góp phần lưu giữ trì nguồn gen số giống đậu tương địa phương vùng núi phía bắc giống trồng đại trà Việt Nam [8], [13], [12], [14], [15], [17], [18] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hạt đậu tương chứa hàm lượng protien cao, có nhiều nghiên cứu liên quan tới hệ protien đậu tương, nhiều protein phát có khả chống chịu hạn, stress, kháng phòng vệ, chữa bệnh…Vũ Thanh Trà (2012) thiết lập đồ đồ điện di 2-DE hệ protein đậu tương giống DT2000 kháng bệnh gỉ sắt với 119 điểm protein gel, có 35 protein định danh phân loại theo nhóm chức Đặc biệt phát có protein liên quan đến khả kháng bệnh/phòng vệ, chống stress, chịu hạn [17], [20], [24] Qua kết nghiên cứu thu đượ (Hình 3.7) ỉ sắt mức độ tố 100% Kết nghiên cứu Vũ Thanh Trà (2012) giống đậu tương DT2000 Ngồi chúng tơi đ bổ sung thêm giố DT8, DT22 có mức kháng trung bình vào phát giống NR1 giống địa phương cung cấp Trung tâm giống Na Rì-Bắc Kạn kháng bệnh gỉ sắt ức cần nghiên cứu phát triển Nhìn chung, việc phát triển giống đậu tương mang tính kháng bệnh gỉ sắt nước ta chậm chủ yếu dựa vào phương pháp chọn tạo truyền thống nhiều thời gian Việc áp dụng kỹ thuật đại chọn tạo nhờ dấu chuẩn phân tử MAS giới hạn nghiên cứu bước đầu Do đó, cần đẩy mạnh tiến hành nghiên cứu sâu toàn diện Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhằm phát triển giống đậu tương có suất cao có khả Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kháng bệnh sắt để đáp ứng cầu ngày cao sản xuất công nghiệp làm thực phẩm cho người, lấy dầu làm thức ăn cho chăn nuôi KẾT LUẬN VÀ Kết luận 1.1 Kết nhân phân đoạn DNA phản ứng PCR-SSR với cặp mồi thu 40 phân đoạn từ hệ gen 12 giống đậu tương khả kháng bệnh gỉ sắt Sct187, Satt431, Satt460 thị SSR (Satt009, Sat_640, tính đa hình 1.2 S giống đậu tương Khoảng cách di truyền c 60% Hai giống DT2000 DT96 kháng bệnh gỉ sắt tốt hệ số tương đồng d Đ thuộc nhóm kháng bệnh gỉ sắt trung ệ số tương đồ 100% Đề nghị 2.1 2.2 Có thể sử dụng giống đậu tương kháng bệnh gỉ sắt sản xuất làm nguyên liệu lai tạo giống 2.3 Có thể sử dụng thơng tin đa dạng di truyền mức DNA làm sở cho việc lai tạo giống, nhiên cần mở rộng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật SSR với số lượng mồi giống nghiên cứu nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO T Nguyễn Thị Bình (1990) Nghiên cứu đánh giá khả chống chịu bệnh gỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi sydow) tập đoàn đậu tương Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn H.T, Bùi Chí Bửu Bùi Bá Bổng (2001), “Chọn giống nhờ Marker Phân tích QTL”, Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, tr 44 – 58 Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương Nxb Nông Nghiệp Vũ Anh Đào, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2009), “Đánh giá đa dạng di truyền mức độ phân tử số giống đậu tương (Glycine max (L) Merrill) địa phương”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đăng Khôi (1997), "Các đậu ăn hạt Việt Nam", Tạp chí Sinh học,19:5-10 Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Chu Hoàng Mậu (2001), Sử dụng phương pháp đột biến thực nghiệm để tạo dòng đậu tương đậu xanh thích hợp cho miền núi Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Cơng nghệ Sinh học, Hà Nội Chu Hồng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di truyền đại chọn giống trồng Nxb Đại học Thái Nguyên Đinh Thị Ngọc (2008), Nghiên cứu đặc điểm hóa sinh phân lập gen chaperonin liên quan đến tính chịu hạn số giống đậu tương địa phương trồng vùng Tây Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 10.Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2008), Nghiên cứu tính đa dạng di truyền phân lập số gen liên quan đến tính chịu hạn đậu xanh (Vignaradiata (L) Wilczek) Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội 11.Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2003), Nghiên cứu thành phần hóa sinh hạt tính đa dạng di truyền số giống đậu xanh có khả chịu hạn khác nhau, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên 12.Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình, Nguyễn Văn Thắng, Trần Văn Dương (2003),“Đánh giá tính đa dạng số giống lạc tập đoàn giống chống chịu bệnh gỉ sắt kỹ thuật RAPD” Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, tr 805-809 13.Nguyễn Đức Thuận Nguyễn Thị Lang (2006) “Đánh giá đa dạng di truyền đậu tương phương pháp RAPD marker phân tử”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ tháng 3/2006: 65-68, 87 14.Vũ Thanh Trà Trần Thị Phương Liên (2006), “Nghiên cứu đa dạng di truyền số giống đậu tương có phản ứng khác với bệnh gỉ sắt thị SSR”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ tháng 11/2006: 3032, 43 15.Vũ Thanh Trà, Trần Thị chất lượng hạt số giống đậu tương Việt Nam có khả kháng bệnh gỉ sắt khác nhau”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ tháng 10/2006: 33-37 16.Khuất Hữu Trung, Nguyễn Thị Phương Đoài, Nguyễn Thúy Điệp, Trần Thị Thúy (2010) “Nghiên cứu xác định thị chép có trình tự đơn giản (Marker SSR) nhận dạng số giống lúa Nếp, lúa Nương địa Việt Nam”, T ông nghiệp P ôn, số 153, tr 15-21 17.Vũ Thanh Trà (2012), Nghiên cứu đa dạng di truyền số giống đậu tương có khả kháng bệnh gỉ sắt khác nhau, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Sư Phạm-ĐHTN 18.Lê Thị Ngọc Vi Nguyễn Thị Lang (2006) “Nghiên cứu gen kháng bệnh gỉ sắt đậu tương phương pháp phân tử microsatellite”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ 1, tháng 9/2006: 36-39 19.Trương Quang Vinh, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Tiến Phát, Nguyễn Thành Danh (2008), "Đánh giá đa hình DNA số giống khoai tây (Solanumtuberosum L.) kỹ thuật RAPD", Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số tháng 1/ 2008: 20 -25 T 20.Akkaya M S., Bhagwat A A., & Cregan P B (1992), “Length polymorphism of simple sequence repeat DNA in soybean”, Genetic 132:1131-1139 21.Abe J., Xu H., Suzuki Y., Kanazawa A , & Shimamoto Y (2003), “Soybean germplasm pools in Asia revealed by nuclear SSRs”, Theor Appl Gener 106: 445-453 22.Brown-Guedira, J.A Thompsonb, R.L Nelsoncand M.L Warburton (2000), “Evaluation of Genetic Diversity of Soybean Introductions and North American Ancestors Using RAPD and SSR Markers”, Crop Science 40:815- 823 23.Bates L S (1973), “Rapid determinatin of tree protein for water-stress studies”, Plant and Soil, 39, pp 205-207 24.Chen T.H., Murant N (2002), “Enhancement of tolerance of a family of plant dehydrin proteins”, Physiol Plant, pp 795-803 25.Cregan P B., Javik T., Bush A L., Shoemaker R C., Lark K G., Kahler A L., Kaya N., Van Toai T T., Lohnes D G., Chung J.,&Specht J E (1999), “An integrated genetic linkage map of the soybean genome”, Crop Sci.39: 1464-1490 26.Hartman GL, Wang TC & Tschanz AT (1991) “Soybean rust development and the quantitative relationship between rust severity and soybean yield”, Plant Dis 75:596-600 27 Kashi, Y and D G King (2006) “Simple sequence repeats as advantageous mutators in evolutio”, TRENDS in Genetic 22 (5), 253259 28.Litt M., & Luty J A.(1989), “A hypervariable microsatellite revealed by in vitro amplification of a dinucleotide repeat within the cardiae muscle actin gene”, Am J.Hum Genet.44(3): 397 -401 29.Lawson, M J and L Zhang (2006), “Distinct pattern of SSR distribution in the Arabidopsis thaliana and rice genome”, Genome Biology (2): R14 30.Morgante, M., M Hanafey, W Powell (2002) “Microsatellites are preferentially asscociated with non repetitive DNA in plant genomes”, Nature Genetic 30, 194-200 31.McCouch, S R., L Teytelman, Y Xu, K B Lobos(2002) “Development and mapping of 2240 new SSR maker for rice (Oryzae sativa L.)”, DNA Research 9, 199-207 32.Nuntapunt M, Surin P & Achavasmit P (1984), “Evaluation of rate-reducing rust resistance and tolerance in advanced soybean lines”, Journal of Agriculture Research and Extension (Thailand) 2:15-19 33 Garcia A., Calvo E S., Kiihl R A S., Harada A., Hiromoto D , & Vieira L G (2008), “Molecular Mapping of Soybean Rust (Phakopsora pachyrhizi) Resistance Genes: Discovery of a Novel Locus and Alleles”, Biomedical and Life Sciences 117(4): 545- 553 34.Perez, M A, F.J.Gallego, I.Martinez, P Hidalgo (2001) “Detection, distribution and selection ofmicrosatellites (SSRs) in the genome of yeast Saccharomyces cerevisiae as molecular markers”, mApplied microbiology 33, 461-466 35.Tschanz AT & Tsai BY (1982) “Effect of maturity on soybean rust development”, Soybean Rust Newsl 5:38-4 36.Tschanz AT & Tsai MC (1983) “Evidence of tolerance to soybean rust in soy beans”, Soybean Rust Newsl 6:28-31 37.Tschanz AT & Wang TC (1980) “Soybean rust development and apparent infection rates at five locations in Taiwan”, Prot Ecol 2:247-250 38.Tschanz AT, Wang TC, Cheng YH, Montha N & Chen CM (1985) “International screening trials for soybean rust tolerance”, Soybean Rust Newsl 7:22-25 104 39.Sholihin, & Hautea D M (2002), “Molecular mapping of drought resistance in mungbean (Vigna radiata L.): 1.QTL linked to drought resistance, 2.Linkage map in mungbean Bioteknologi Pertanian, 7(1-2): 17-61 using AFLP markers”, Jurnal 40.Silva D C G, Yamanaka N., Brogin R L., Arias C A A., Nepomuceno A L., Mauro A D., Pereira S S., Nogueira L M., Passianotto A L L., & Abdelnoor R V (2008), “Molecula mapping of two loci that confer resistance to Asian rust in soybean.Theor”, Appl Genet 117:57-63 41.Verma D P S., & Shoemaker R C (1996), “Soybean, genetics, molecular biology and biotechnology”, Cab International, pp 37-40 42.Welsh J., & McClelland M (1990), “Fingerprinting genomes using PCR with arbitrary primers”, Nucleic Acids Res 18: 7213-7218 43.Wang K J., & Takahata Y (2007), “A preliminary comparative evaluation of genetic diversity between Chinese and Japanese wild soybean (Glycine soja) germplasm pools using SSR markers”, Genetic Resources and Crop Evolution 44 Yorinori J T., Paiva W M., Frederick R D., Costamilan L M , Bertagnoli P F., Hartman G L., Godoy C V., & Nunes J J.(2005), “Epidemics of soybean rust (Phakopsora pachyrhizi) in Brazil and Paraguay from 2001 to 2003”, Plant Dis.89: 675-677 45.Zhou S.,Sauve R., &Thannhauser T W.(2009), “Proteome changes induced by aluminium stress in tomato roots”, JExp Bot.60: 1849- 1857 46.http://soybase.org/ 47.http://www.ca.uky.edu/agcollege/plantpathology/extension/soybean_rust/ pics.html 48.http://www.exetersoft ware.com/cat/ntsyspc/ntsyspc.html 49 https://www.ideals.illinois.edu/bitstream/handle/2142/44233/Fanglin_Lu.pdf ?sequence=1 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50.http://www.alice.cnptia.embrapa.br/bitstream/doc/444627/1/id1291.pdf ... giống đậu tương có khả kháng bệnh gỉ sắt khác nhau? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ đa dạng di truyền số giống đậu tương kháng bệnh gỉ sắt khác thị SSR Nội dung nghiên cứu - Tách nhân phân. .. 3.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG KHÁNG BỆNH TRUYỀN CỦA CÁC GIỐNG KHÁC NHAU Sử dụng phần mềm NTSYS version 2.0 phân tích tính đa dạng 12 giống đậu tương phân tích SSR với dựa kết , kết xác định hệ số sai khác. .. tồn giống có khả kháng bệnh mà cịn có ý nghĩa quan trọng cơng tác chọn tạo giống có chất lượng cao Xuất phát từ lý lựa chọn thực đề tài: ? ?Sử dụng thị SSR để phân tích tính đa dạng di truyền số giống

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • Chương 1

    • 1.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG

      • 1.1.1. Cây đậu tương

      • 1.1: Diện tích trồng và sản lượng cây đậu tương tại Việt Nam

        • 1.1.2. Đặc điểm hóa sinh của cây đậu tương

        • 1.2. BỆNH GỈ SẮT VÀ TÍNH KHÁNG BỆNH GỈ SẮT Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG

          • 1.2.1. Bệnh gỉ sắt ở cây đậu tương

          • 1.2.2. Tính chống chịu bệnh gỉ sắt của cây đậu tương

          • 1.2.3 ở cây

          • 1.3. M T S C PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG

            • 1.3.1. Chỉ thị hình thái

            • 1.3

            • 1.3.3.Chỉ thị phân tử

            • Chỉ thị SSR

            • Các chỉ thị RFLP và AFLP

            • 1.3.4. Bản đồ QTL

            • Chương 2

            • 2.1. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Vật liệu

              • 2.1.2. Hóa chất

              • 2.1.3. Thiết bị và địa điểm nghiên cứu

              • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu và tách chiết DNA tổng số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan