1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ CÔNG NGHỆ SINH học (FULL) nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh của người bị gút được hỗ trợ điều trị bằng thảo dược tại khu vực phía bắc

77 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Lương Thị Hồng Vân TS Lê Thị Hương Lan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố tác giả khác Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Lương Thị Hồng Vân – Nguyên Phó viện trưởng Viện khoa học sống – Đại học Thái Nguyên, TS Lê Thị Hương Lan – Trưởng khoa sinh hóa bệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán sở đào tạo Khoa khoa học sống thuộc trường Đại học Khoa Học – Đại học Thái Nguyên Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán khoa sinh hóa bệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên, Viện Gút Hải Dương Đặc biệt TS Lê Thị Hương Lan ơng Nguyễn Đình Thắng – Giám đốc Viện Gút Hải Dương tập thể cán Viện tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiên tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi trân trọng biết ơn giúp đỡ q báu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh gút .4 1.2 Một số đặc điểm bệnh gút 1.2.1 Khái niệm bệnh gút 1.2.2 Đặc điểm bệnh gút 1.3.1 Phân loại theo nguyên nhân 1.3.1.1 Gút nguyên phát 1.3.1.2 Gút thứ phát 1.3.1.3 Gút bất thường enzym 1.3.2 Phân loại theo thể lâm sàng 1.3.2.1 Gút cấp tính 1.3.2.2 Gút mạn tính .9 1.4 Nguyên nhân chế phát sinh bệnh gút .11 1.4.1 Nguồn gốc acid uric máu ngoại vi 11 1.4.2 Cơ chế phát sinh bệnh gút 14 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 15 1.6 Mối liên quan rối loạn chuyển hóa lipid bệnh gút 15 1.7 Một số loại chế phẩm từ thảo dược dùng hỗ trợ điều trị bênh gút 17 Tình hình nghiên cứu bệnh gút giới Việt Nam .19 1.8.1 Trên giới 19 1.8.2 Tại Việt Nam .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 Vật liệu thiết bị nghiên cứu .22 2.2.1 Các chế phẩm thảo dược dùng nghiên cứu 22 2.2.2 Hóa chất .23 2.2.3 Thiết bị 23 2.3 Địa điểm nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.6 Xử lý số liệu 24 2.7 Kỹ thuật tiến hành 24 2.7.1 Kỹ thuật lấy mẫu 24 2.7.2 Kỹ thuật tiến hành phân tích 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhóm đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm nhóm người mắc bệnh gút cấp tính mạn tính 30 3.1.2 Một số số sinh học người mắc bênh gút nghiên cứu .33 3.1.3 Một số yếu tố nguy bệnh lý kèm theo nhóm người mắc bệnh gút nghiên cứu 36 3.2 Kết nghiên cứu số hóa sinh máu nhóm đối tượng nghiên cứu 40 3.2.1 Kết phân tích nồng độ acid uric glucose máu người bị gút trước sau điều trị 40 3.2.2 Kết phân tích nồng độ ure creatinin máu 44 3.2.3 Kết phân tích hoạt độ enzym AST ALT/máu 46 3.2.4 Kết phân tích nồng độ lipid máu nhóm nghiên cứu 47 3.3 Kết số hóa sinh nước tiểu nhóm người nghiên cứu .51 3.5 Kết phân tích số miễn dịch nhóm nghiên cứu 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ HA Huyết áp Glu Glucose Cre Creatinin CHO Cholesterol HDL-C High density lipoprotein cholesterol LDL-C Low density lipoprotein cholesterol AST Aspartate amino transferase ALT Alanin amino trasferase SG Specific gravity RBC Red blood cell PLT Platelet WBC White blood cell HBG Hemoglobine GRAN Granulocyte Lym Lymphocyte DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ người mắc bệnh gút theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.2 Tỉ lệ người mắc bệnh gút theo địa bàn cư trú 32 Bảng 3.3 Chỉ số huyết áp trung bình trước sau điều trị .33 Bảng 3.4 Chỉ số trung bình BMI nhóm người mắc bệnh gút nghiên cứu 35 Bảng 3.5.Yếu tố nguy người mắc bệnh gút thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.6 Một số bệnh lý kèm theo nhóm người mắc bệnh gút nghiên cứu 38 Bảng 3.7 Nồng độ acid uric máu trung bình trước sau điều trị .40 Bảng 3.8 Kết điều trị bệnh gút số tác giả khác…………………46 Bảng 3.9 Nồng độ glucose/ máu trung bình trước sau điều trị 43 Bảng 3.10 Nồng độ creatinin máu trung bình trước sau điều trị 44 Bảng 3.12 Hoạt độ enzyme AST trung bình trước sau điều trị 46 Bảng 3.13 Hoạt độ enzyme ALT trung bình trước sau điều trị 47 Bảng 3.14 Nồng độ cholesterol trung bình trước sau điều trị .47 Bảng 3.15 Nồng độ triglyceride trung bình trước sau điều trị .48 Bảng 3.17 Nồng độ LDL-C trung bình trước sau điều trị 50 Bảng 3.18 Chỉ số pH nước tiểu trung bình trước sau điều trị .51 Bảng 3.19 Tỷ trọng nước tiểu trung bình trước sau điều trị 52 Bảng 3.21 Số lượng tiểu cầu máu trung bình trước sau điều trị 54 Bảng 3.22 Chỉ số Hemoglobin trung bình trước sau điều trị .55 vii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.24 Số lượng bạch cầu trung bình trước sau điều trị 56 Bảng 3.25 Số lượng bạch cầu lympho trung bình trước sau điều trị 58 Bảng 3.26 Số lượng bạch cầu trung tính trung bình trước sau điều trị 59 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tinh thể urat dịch khớp Hình 1.2 Hình ảnh phẫu thuật hạt tophi từ khủy tay Hình 1.3 Hình ảnh hạt tophi tổn thương xương khớp .10 Hình 1.5 Quá trình sinh H2O2 tạo thành acid uric .16 Hình 2.2 Máy li tâm Bệnh viện Đa Khoa Tw Thái Nguyên 26 Hình 2.3 Máy xét nghiệm sinh hóa AU 640 bệnh viện ĐKTWTN 28 Hình 2.4 Máy xét nghiệm huyết học Celltac E Celltac F Bệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên 28 Hình 2.5 Máy đo tốc độ máu lắng Sedy 40 Bệnh viện ĐKTWTN 29 Hình 3.1 Tỉ lệ người mắc bệnh gút theo giới 31 Hình 3.2 Tỉ lệ người mắc gút theo nghề nghiệp người mắc bệnh gút 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gút bệnh rối loạn chuyển hóa chất purin, có đặc điểm tăng acid uric máu Khi axit uric máu bị bão hòa dịch ngoại bào, gây lắng đọng tinh thể monosodium urat mơ Tùy theo vị trí tinh thể urat bị tích lũy mơ mà bệnh biểu mơ đó, bệnh biểu nhiều triệu chứng viêm khớp cạnh khớp cấp tính mạn tính, thường gọi viêm khớp gút; có khơng có hạt tophi mềm; bệnh thận gút sỏi tiết niệu[1] Bệnh thường gặp nước phát triển, chiếm khoảng 0,02-0,2% dân số, với 95% nam giới, tuổi trung niên (30-40tuổi) Nữ giới thường gặp lứa tuổi 60-70 Tỷ lệ người mắc bệnh gút Việt Nam 1,5% bệnh xương khớp điều trị nội trú tai khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1978-1989) Tỷ lệ 6,1% giai đoạn từ 1991 đến 1995 tăng lên đến 10,6% giai đoạn từ 1996 đến 2000 Theo thống kê năm 2000 phường Trung Liệt - Hà Nội huyện Tân Trường - Hải Dương tỷ lệ 0,14% dân số Các nước thấy có 94% bệnh nhân gút nam giới, 30 tuổi [1] Đa số trường hợp phát muộn bị chẩn đoán nhầm với số bệnh xương khớp khác như: giả gút, viêm khớp phản ứng, viêm khớp vảy nến viêm khớp nhiễm khuẩn Trong giai đoạn muộn, gút mạn có biểu tổn thương xương khớp dễ nhầm lẫn với viêm khớp dạng thấp hay thối hóa khớp, dẫn đến điều trị khơng đúng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả vận động, chí đến tính mạng bệnh nhân [1] Trên giới có nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh gút khác Tiêu chuẩn chẩn đoán tiêu chuẩn Rome năm 1963, sau tiêu chuẩn Bennet- Wood năm 1968, tiêu chuẩn ACR (American College of Rheumatology) Các tiêu chuẩn áp dụng rộng rãi Gần nhất, năm 2010 Hein Janssen cộng xây dựng quy tắc chẩn đoán gút cấp với trường hợp viêm khớp Cũng năm 2010, Pelaez Ballestas đưa tiêu chuẩn chẩn đoán gút mạn dựa lâm sàng xét nghiệm Tại Việt Nam áp dụng tiêu chuấn chẩn đoán Bennet Wood năm 1968 Đây tiêu chuẩn chẩn đoán dựa biểu lâm sàng, dễ nhớ, dễ áp dụng theo số nghiên cứu có độ nhậy, độ đặc hiệu cao Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn gặp hạn chế dễ bỏ qua bệnh nhân viêm khớp giai đoạn sớm, bệnh nhân viêm khớp lần Bên cạnh đó, xét nghiệm acid uric máu dễ dàng thực nhiều sở y tế, tiêu chuẩn chưa đủ để đánh giá giá trị acid uric máu chẩn đoán bệnh gút Việc phát sớm bệnh gút dựa vào xét nghiệm sinh hóa để đưa phương pháp điều trị đắn có hướng dự phịng tích cực cần đặt Nhận thấy nhu cầu thực tiễn cần thiết nói trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu số số hóa người bị gút hỗ trợ điều trị thảo dược khu vực phía Bắc”, Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số số hóa sinh, miễn dịch huyết học người mắc gút - Đánh giá tác dụng nhóm thảo dược dùng hỗ trợ điều trị bệnh nhân gút điều trị Thái nguyên Hải Dương Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học người mắc bệnh gút điều trị bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên viện Gút Hải Dương hồng cầu tăng sau trình điều trị Lý giải điều cho hồng cầu giảm thể bị viêm nhiễm Sau điều trị RBC trở giới hạn bình thường Bảng 3.21 Số lượng tiểu cầu máu trung bình trước sau điều trị Nhóm bệnh Chỉ số X ±SD Giá trị cao Giá trị thấp PLT (x 10 l) p Gút cấp tính (n= 70) Trước điều Sau điều trị (1) trị (2) 334,80±98,59 297,77±81,53 Gút mạn tính (n = 91) Trước điều Sau điều trị (3) trị (4) 296,10±77,27 276,08±70,65 658 534 468 461 167 174 109 105 P1-2 < 0,05 P3-4 < 0,05 Nhận xét: Số lượng tiểu cầu (PLT): Tiểu cầu mảnh nhỏ tế bào nhân khổng lồ tủy xương Khi tế bào bể vỡ, chúng giải phóng tiểu cầu đưa vào máu Chức tiểu cầu làm máu đơng lại Trong q trình đơng máu cục máu đơng hình thành nhờ yếu tố đông máu huyết tương, tiểu cầu mô giải phóng Ngồi tác dụng làm đơng máu, tiểu cầu cịn có đặc tính ngưng kết thành cục gặp diện tích thơ ráp vật lạ, tiểu cầu làm cho vết thương khép lại nhanh chóng, có tác dụng cầm máu Khi có vết thương gây chảy máu, tiểu cầu tụ lại mép vết thương, kết dính với bể vỡ giải phóng chất ADP, serotonin adrenalin gây co mạch đóng miệng vết thương để cầm máu Số lượng tiểu cầu bình thường 150.000 - 400.000 tiểu cầu/mm³ máu Tiểu cầu tăng bệnh sau chảy máu, xơ hóa tủy xương, bệnh viêm,… Số lượng tiểu cầu trung bình nhóm người mắc bệnh gút cấp tính trước điều 334,80 ± 89,59, sau điều trị 297,77 ± 81,53, với p1-2 < 0,05 PLT gút mạn tính trước điều trị 296,10 ± 77,27, sau điều trị 276,08±70,65, với p3-4 < 0,05.Ta thấy số lượng tiểu cầu giảm sau điều trị Có thể sau trình điều trị trình viêm giảm nên lượng tiểu cầu giảm dần Bảng 3.22 Chỉ số Hemoglobin trung bình trước sau điều trị Nhóm bệnh Chỉ số X ±SD Giá trị Hb cao (g/l) Giá trị thấp p Gút cấp tính (n= 70) Trước điều Sau điều trị (1) trị (2) Gút mạn tính (n = 91) Trước điều Sau điều trị (3) trị (4) 164,10±41,88 142,14±16,83 143,59±34,44 124,66±29,24 282 192 245 200 118 116 87 56 P1-2 < 0,05 P3-4 < 0,05 Nhận xét: Hemoglobin (HBG): Hemoglobin - huyết sắc tố - protein phức tạp chứa phần tử sắt có khả thu nhập, lưu giữ phóng thích ơxy thể Chỉ số hemoglobin trung bình nhóm gút cấp tính trước điều trị 164,10 ± 41,88, sau điều trị 142,14 ± 16,83 với p1-2 < 0,05 HBG cuả nhóm người mắc bệnh gút mạn tính trước điều trị 143,59±34,44, sau điều trị 124,66 ± 29,4 với p3-4 < 0,05 Theo số người Việt Nam bình thường [5]: tuổi 18 - 59 nam giới (151 ± 6); nữ giới (135 ± 5) Tuổi từ 60 - 80 nam (125 - 160) (g/l) [9] Như sau trình điều trị HBG hướng giảm dần mức bình thường Bảng 3.23 Tốc độ máu lắng trung bình trước sau điều trị Nhóm bệnh Chỉ số X ±SD Gút cấp tính (n= 70) Trước điều Sau điều trị (1) trị (2) 51,23±12,28 50,41±9,14 Gút mạn tính (n = 91) Trước điều Sau điều trị (3) trị (4) 66,42±15,28 60,85±10,80 Giá trị VSS 109 90 127 112 cao (mm) Giá trị 37 38 45 48 thấp p P1-2 < 0,05 P3-4 < 0,05 Nhận xét: Tốc độ máu lắng (VSS): Đó tốc độ mà hồng cầu máu ngưng kết với Tốc độ máu lắng tăng đồng nghĩa với trình trạng viêm thể Trong nghiên cứu chúng tơi có 93,79 % người có tốc độ máu lắng > 40mm/giờ Tốc độ máu lắng trung bình nhóm người mắc bệnh gút cấp tính trước điều trị 51,23 ± 12,28, sau điều trị 50,4 1± 9,14 với p1-2 < 0,05; Mạn tính trước điều trị 66,42 ± 15,28, sau điều trị 60,85 ± 10,80 Ta thấy sau điều trị tốc độ máu lắng giảm, với p3-4 < 0,05 3.5 Kết phân tích số miễn dịch nhóm nghiên cứu Bảng 3.24 Số lượng bạch cầu trung bình trước sau điều trị Nhóm bệnh Chỉ số X ±SD Giá trị WBC cao (10 /l) Giá trị thấp p Gút cấp tính (n= 70) Trước điều Sau điều trị (1) trị (2) Gút mạn tính (n = 91) Trước điều Sau điều trị (3) trị (4) 7,08±2,14 6,87±1,55 7,05±2,51 6,89±1,73 12,1 11,8 11 11,3 3,4 4,6 3,6 2,2 P1-2 < 0,05 P3-4 < 0,05 Nhận xét : Bạch cầu giúp thể chống lại bệnh truyền nhiễm vật thể lạ máu Số lượng bạch cầu tăng lên ăn uống, hoạt động thể lực, tháng cuối thời kỳ mang thai, sau sinh Đó thay đổi sinh lý bạch cầu Đặc biệt số lượng bạch cầu tăng lên nhiễm khuẩn, bệnh bạch cầu đặc biệt cao bệnh bạch huyết cấp mạn tính Số lượng bạch cầu giảm lạnh, bị đói, già yếu, suy nhược tủy, nhiễm virus, nhiễm độc, nhiễm trùng nặng [23] Kết nghiên cứu cho thấy: số bạch cầu nhóm bệnh nhân gút cấp tính mạn tính có xu hướng giảm sau điều trị Trước điều trị số bạch cầu trung bình nhóm bệnh nhân gút cấp 7,05 ± 2,51, sau điều trị 6,87 ± 1,55, với p1-2 < 0,05 WBC nhóm người mắc bệnh gút mạn tính trước điều trị 7,05 ± 2,51, sau điều trị 6,89 ± 1,73 với p3-4 < 0,05 So với nghiên cứu giá trị bình thường người Việt Nam theo “ giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỷ XX” [64]: số bạch cầu người Việt Nam bình thường: tuổi 18 - 59 nam giới (8,0 ± 2,0); nữ giới (8,1 ± 2,0) Tuổi 60 - 80 nam (6,1 ± 0,8), nữ (6,1±1,2) kết chúng tơi hai nhóm người mắc bệnh gút cấp mạn tính cao Lý giải điều cho số lượng bạch cầu tăng giá trị bình thường thể bị nhiễm khuẩn Sau điều trị chó thấy số bạch cầu hai nhóm người bệnh có xu hướng trở giá trị bình thường Bảng 3.25 Số lượng bạch cầu lympho trung bình trước sau điều trị Nhóm bệnh Chỉ số X ±SD Giá trị cao Lym Giá trị thấp p Nhận xét: Gút cấp tính (n= 70) Trước điều Sau điều trị (1) trị (2) Gút mạn tính (n = 91) Trước điều Sau điều trị (3) trị (4) 3,78±1,42 3,44±1,20 4,05±1,46 3,55±0,98 5,4 4,54 7,6 4,54 0,5 0,5 1,7 1,02 P1-2 < 0,05 P3-4 < 0,05 Lymphocytes tế bào có khả miễn dịch thể, chúng trở thành tế bào “nhớ” sau tiếp xúc với tác nhân gây bệnh tồn lâu dài tiếp xúc lần với tác nhân ấy, chúng gây phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhanh kéo dài so với lần đầu Lympho bào tăng ung thư máu, nhiễm khuẩn máu,nhiễm lao, nhiễm virus ho gà, sởi… Giảm thương hàn, sốt phát ban, [16] Kết nghiên cứu cho thấy: số bạch cầu lympho trung bình hai nhóm người mắc bệnh gút cấp tính mạn tính tăng Trước điều trị số bạch cầu lympho nhóm người mắc bệnh gút cấp trước điều trị 3,78 ± 1,42, sau điều trị 3,44 ± 1,20, với p1-2 < 0,05 Số lượng bạch cầu lympho trung bình nhóm người mắc bệnh gút mạn tính trước điều trị 4,05±1,46, trước điều trị 3,55±0,98, với p3-4 < 0,05 Qua ta thấy sau điều trị số lượng bạch cầu lympho có xu hướng quay dần giá trị bình thường Bảng 3.26 Số lượng bạch cầu trung tính trung bình trước sau điều trị Nhóm bệnh Chỉ số X ±SD Giá trị cao GRAN Giá trị thấp p Nhận xét : Gút cấp tính (n= 70) Trước điều Sau điều trị (1) trị (2) Gút mạn tính (n = 91) Trước điều Sau điều trị (3) trị (4) 3,74±1,34 2,58±0,74 3,89±1,92 3,45±1,32 7,4 3,8 6,8 7,9 2,3 1,1 1,32 P1-2 < 0,05 P3-4 < 0,05 Nhờ khả thực bào mà loại bạch cầu công phá hủy loại vi khuẩn, virus máu tuần hoàn sinh vật vừa xâm nhập thể Vì bạch cầu đa nhân trung tính tăng trường hợp nhiễm trùng cấp Đôi trường hợp nhiễm trùng nặng nhiễm trùng huyết bệnh nhân suy kiệt, trẻ sơ sinh lượng bạch cầu giảm xuống Nếu giảm thấp trạng thái bệnh nhân nguy hiểm sức chống cự vi khuẩn gây bệnh giảm sút nghiêm trọng Bạch cầu giảm trường hợp nhiễm độc kim loại chì, arsenic, suy tủy, nhiễm số virus…[16] Kết nghiên cứu cho thấy bạch cầu trung tính có xu hướng giảm sau điều trị: Số lượng bạch cầu trung tính trước điều trị nhóm người mắc bệnh gút cấp 3,74±1,34, sau điều trị 2,58±0,74, với p1-2 23 Chỉ số HATT trung bình trước điều trị 161 người mắc bệnh gút 85,64±12,1, cao gấp 1,18 lần so với người bình thường (72,4±7,5), HATr 130,83±20,13, cao gấp 1,15 lần so với người bình thường (114,2±10,8) Một số số hoá sinh nhóm người mắc gút nghiên cứu Nồng độ acid uric trung bình 161 người mắc bệnh gút nghiên cứu 525±81,68 (µmol/l), cao 1,25 lần so với người bình thường Có 13,66% người mắc bệnh gút có nồng độ creatinin > 115µmol/l; Có 1,24% người có nồng độ ure > 8,3mmol/l; Có 51,55% người có hoạt độ enzyme AST 0 > 37 U/l/37 C; Có 59,62% người có hoạt độ enzyme ALT > 40 U/l/37 C; Có 58,38% người có nồng độ triglyceride > 1,8 (mmo/l) Một số số huyết học miễn dịch nhóm người mắc gút nghiên cứu 12 RBC trung bình 161 người mắc bệnh gút 3,94 ± 0,5 (x10 /l), thấp 0,98 lần so với người bình thường Có 18,63% người có WBC > 10 (x10 /l); Có 93,79% người có số VSS > 40 (mm) Bạch cầu lympho tăng, 48,45% người có Lym > (x10 /l) Số lượng bạch cầu trung tính hướng giá trị bình thường sau điều trị Hiệu nhóm thảo dược hỗ trợ điều trị gút Sau trình điều trị hỗ trợ thảo dược số acid uric giảm có ý nghĩa Nồng độ ure creatinin giảm nhẹ Hoạt độ hai enzyme AST, ALT không tăng Chỉ số RBC tăng dần giá trị bình thường KIẾN NGHỊ Cần xét nghiệm theo dõi số sinh hóa, huyết học trinh điều trị bệnh nhân gút, để phát kịp thời thay đổi có biện pháp điều trị thích hợp Cần nên tiến hành thêm nghiên cứu tác dụng loại thảo dược điều trị hỗ trợ bệnh nhân gút DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hằng, Lương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương Lan (2014), “ Nghiên cứu thay đổi số số sinh hóa bệnh nhân gút hỗ trợ điều trị thực phẩm chức nguồn gốc thảo dược”, Tạp chí Y học Thực hành, số (932), tr 127-130” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Ngọc Anh (2009), “Đánh giá nhận thức bệnh nhân bệnh sử dụng thuốc trước sau điều trị khoa cơ-xương-khớp bệnh viện Bạch Mai”, tr.18-21 Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 425-426 Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh gút, Bách khoa thư bệnh học Nhà xuất từ điển bách khoa, tập 3, tr.24-26 Bài giảng bệnh học nội kho Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008, tr.320330 Bộ mơn hóa sinh, trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2005), Hóa sinh lâm sang.NXB Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr17-18 Bộ Y tế (2003), giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội Hồng Văn Bính (2008), “Đánh giá tác dụng thuốc GLP hạ acid uric máu bệnh nhân gút”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội Phạm Hữu Chính (2004), “Bước đầu nhận xét bệnh thống phong bệnh viện tỉnh Khánh Hòa” NXB Y học, Khánh Hòa, tr.33 Phạm Tử Dương, Nguyễn Thế Khanh (2001), Hóa nghiệm sử dụng lâm sàng NXB Y học, Hà Nội 10.Darmawan Trần Thị Minh Hoa, Cao Thị Nhi, Tạ Diệu Yên, Nguyễn Văn Hùng, Vũ Đình Chính, Trần Ngọc Ân (2002), “Tình hình bệnh xương khớp hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) Tân Trường (Hải Dương)” NXB Y học, tr 8-12 11.Đoàn Văn Đệ (2003), Bệnh gút, Bệnh khớp-Nội tiết NXB Quân đội nhân dân, tập III, tr 39-47 12.Đoàn Văn Đệ (2004), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu số yếu tố liên quan đến hội chứng tăng acid uric máu cán quân đội”, Tạp chí y học Quân sự, số 1,tr.22 13.Nguyễn Văn Đoàn(2005) “Nghiên cứu Dị ứng thuốc điều trị bệnh gút đặc hiệu khoa di ứng-miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai” Tạp chí nghiên cứu y học số 36, tr.33-38 14.Nguyễn Minh Hà (2005), “Nghiên cứu tác dụng điều trị hạ acid uric máu thuốc thống phong hoàn”, luận văn tiến sĩ y học, Học viện quân y, tr 48 15.Đỗ Đình Hồ (1994), “Lipid rối loạn chuyển hóa lipid với bệnh tim mạch”, Tạp chí y học Trường Đại Học Y Dược TP HCM, số 1, tr 9-13 16.Phạm Gia Khải (2000), Cẩm nang điều trị nội khoa NXB Y học, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), Bệnh học nội khoa sau đại học, trường đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học, tr.412-421 18.Nguyễn Mãnh Luật (2007), hóa sinh NXB Y học, Hà Nội 19.Phạm Hải Nam (2006), Một số xét nghiêm hóa sinh lâm sàng NXB Học viên Quân Y, Hà Nội 20.Nguyễn Vĩnh Ngọc (2010), Bệnh gút Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.189212 21.Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Ngọc Lan (2002), “Kiểm soát yếu tố nguy gây rối loạn chuyển hóa aicd uric bệnh nhân gút”, Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa Số 6, tr11-18 22.Bùi Ngọc Quang, Vũ Xuân Tạo, Lương Thị Hồng Vân, Hứa Văn Thao (2013), “Nghiên cứu đặc điểm vi thể thành phần hóa học hạt tophi gút người Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số (861), ISSN 18591663, 2013, tr.53-55 23.Nguyễn Thị Kim Thủy (1998), “đặc điểm lâm sàng mối liên quan gút số bệnh nội khoa khác” Tạp chí y học thực hành số Tr 8-10 24.Lê Anh Thư cộng (2002) “Đặc điểm bệnh viêm khớp gút bênh viện Chợ Rẫy” Các báo cáo khoa học đại hội toàn quốc lần thứ hội thấp khớp học Việt Nam, tr.267-272 25.Quyền Đăng Tuyên (2001), “Nghiên cứu nồng độ acid uric số yếu tố liên quan đến hội chứng tăng acid uric cán quân đội”, luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y, tr.43 26.Lê Thị Viên (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh gút có hạt tophi”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, trường Đai học Y dược Hà Nội, tr3 27.Lê Thanh Vân (1997), so sánh đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh gút bệnh viêm khớp dạng thấp, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 28.Tạ Diệu yên (2001), “Một số yếu tố nguy gây bệnh bệnh nhân gút khoa khớp Bệnh viện Bạch Mai” Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 29.Tạ Diệu Yên, Trần Ngọc Ân, Trần Đức Thọ (2000) “Bước đầu tìm hiểu số yếu tố nguy gây bệnh bệnh nhân gút tai khoa khớp bệnh viện th Bạch Mai” Proseeding RAA Congress of Rheumatology 2001 30.Viện tim mạch Việt Nam(2003) Điều tra dịch tễ bệnh tăng huyết áp miền Bắc Việt Nam (2001-2002) 31.Vũ Hà Nga Sơn, Tô Thị An Châu(2001) “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, điều trị bệnh gút bênh viện 354” Các báo cáo khoa học đại hội toàn quốc lần thứ hội thấp khớp học Việt Nam, tr.249 32.Robert L Wortman, Nguyễn Hải Yến (2004) “Bệnh gout rối loạn chuyển hóa purin khác” Các nguyên lý y học nội khoa harison Tập Tr 739-754 Tiếng Anh 33.A J Luk, P A Simkin (2005), “Epidemiology of hyperuricemia and gout”, Am J Manag care 11, S435 34.A Malik, H R Schumacher, J E Dinnella, G M Clayburne (2009), “Clinical diagnostic criteria for gout: comparison with the gold standard of synovial analysic”, J Clin Rheumatol 15, 22 35 Cohen MG, Emmenson BT (1997), “gout, crystal related arthropathies”, Rhenmatology Second edition, pp 8-12 36.Culleton BF, Larson MG, Kannel WB, Levy D (1999) Serum uric acid and rick for cardiovascular disease and death The Framingham Heast Study Ann Intern Med; 131: 7-13 37.E Arromdee, C J Michet, C S Crowson, W M O’Fallon, S E Gabriel (2002), “Epidemiology of gout: is the incidence rising?”, J Rheumatol 29, 2403 38.Eastmond CS, M Garton, S.Robin (1995), “the efects of alcolholic beverages on urate metabolisme in gout sufferers” Br J Rheumatol; 34: 756-759 39.J.T Halla, B.V Ball (1982) “Saturuine gout: a review of 42 patients” Senmin Arthritis Rheum; 11: 307-314 40.John Imboden, David Hellmann, John Stone (2007), “gout”, CurentRheumatology diagnosis and treatment, Mc Graw Hill Press, E book 41.Ju-Mi Lee et al (2012), association between serum uric acid level and metabolic syndrome 42.O Kelly Weselman, A Carlos, M D Agudelo (2001) Gout basics Rheumatic diseases 50 (9): 1-3 th 43.W.B Saunder’s “Kelley’s Textbook of Rheumatology”, ed, p.13391371 44.Krishnan E, Kwoh CK, Schumacher HR, Kuller L (2007) Hyperuricemia and incisence of hypertension among men without metabolic syndrrome Hypertension 49, tr 28-303 45.L Annemant et al (2008), “Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000-2005”, Ann Rheum Dis 67, 960 46.Moustafa Mijiyawa, Owonayo oniankitan (2000) “Facteurs de risque de la goutte chez des patients togolais” Revue Rhumatisme 67; 621-626 47.N Schlesinger (2005), “Diagnosis of gout: clinical, labiratory, and radiologic findings”, Am J Manag care 11, S443 48.Richard A McPherson, MD Gregory A Theatte, MD Matthew R Pincus, MD, PhD Mark S Lifshitz, MD, (2006), “Urine and other bodyfluids”, Henry’s Clinical Diagnosis and Management by Laboratory Methods, 21 st ed, B Saunders Company 49.Schroder H.E (1995) “hyperuricemia” A practical guide to the therapy of type II diabetes Tr 56-60 50.J Sundström, L Sunllivan, RB D’Agostino, D Levy, WB Kannel, RS Vasan (2005) Relations of serum uric acid to longitudinal blood pressure tracking and hypertension incidence Hypertension 45, tr 28-33 51.J.G Puig, I H Fox (1984) “Etheanol-induced activation of adenien nuclcotide turnover” Evidence for a role of acertate J Clin inverst; 74:936-941 52.R L Wortmann, W N Kelley (2001), “Gout and hyperuricemia”, th Textbook of Rheumatology, ed, Ruddy S, Harriis ED, Sledge CB, Eds WB Saunders Co, Philadelphia, PP.1339 ... Nghiên cứu số số hóa người bị gút hỗ trợ điều trị thảo dược khu vực phía Bắc? ??, Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số số hóa sinh, miễn dịch huyết học người mắc gút - Đánh giá tác dụng nhóm thảo dược. .. QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhóm đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm nhóm người mắc bệnh gút cấp tính mạn tính 30 3.1.2 Một số số sinh học người. .. dụng nhóm thảo dược dùng hỗ trợ điều trị bệnh nhân gút điều trị Thái nguyên Hải Dương Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học người mắc bệnh gút điều trị bệnh viện Đa Khoa Trung

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Ngọc Anh (2009), “Đánh giá nhận thức của bệnh nhân về bệnh và sử dụng thuốc trước và sau điều trị tại khoa cơ-xương-khớp bệnh viện Bạch Mai”, tr.18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhận thức của bệnh nhân về bệnh và sửdụng thuốc trước và sau điều trị tại khoa cơ-xương-khớp bệnh viện BạchMai
Tác giả: Hà Ngọc Anh
Năm: 2009
2. Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr.425-426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thấp khớp
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr.425-426
Năm: 1999
3. Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh gút, Bách khoa thư bệnh học. Nhà xuất bản từ điển bách khoa, tập 3, tr.24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gút, Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản từđiển bách khoa
Năm: 2002
4. Bài giảng bệnh học nội kho. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2008, tr.320- 330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội kho
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
5. Bộ môn hóa sinh, trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2005), Hóa sinh lâm sang.NXB Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005), Hóasinh lâm sang
Tác giả: Bộ môn hóa sinh, trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
6. Bộ Y tế (2003), các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 thế kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ90 thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
7. Hoàng Văn Bính (2008), “Đánh giá tác dụng của bài thuốc GLP hạ acid uric máu trong bệnh nhân gút”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của bài thuốc GLP hạ aciduric máu trong bệnh nhân gút
Tác giả: Hoàng Văn Bính
Năm: 2008
8. Phạm Hữu Chính (2004), “Bước đầu nhận xét bệnh thống phong tại bệnh viện tỉnh Khánh Hòa”. NXB Y học, Khánh Hòa, tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Bước đầu nhận xét bệnh thống phong tại bệnhviện tỉnh Khánh Hòa”
Tác giả: Phạm Hữu Chính
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
9. Phạm Tử Dương, Nguyễn Thế Khanh (2001), Hóa nghiệm sử dụng lâm sàng. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa nghiệm sử dụng lâmsàng
Tác giả: Phạm Tử Dương, Nguyễn Thế Khanh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
10.Darmawan Trần Thị Minh Hoa, Cao Thị Nhi, Tạ Diệu Yên, Nguyễn Văn Hùng, Vũ Đình Chính, Trần Ngọc Ân (2002), “Tình hình bệnh cơ xương khớp ở hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương)”. NXB Y học, tr. 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình bệnh cơ xươngkhớp ở hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (HảiDương)
Tác giả: Darmawan Trần Thị Minh Hoa, Cao Thị Nhi, Tạ Diệu Yên, Nguyễn Văn Hùng, Vũ Đình Chính, Trần Ngọc Ân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
11.Đoàn Văn Đệ (2003), Bệnh gút, Bệnh khớp-Nội tiết. NXB Quân đội nhân dân, tập III, tr. 39-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gút, Bệnh khớp-Nội tiết
Tác giả: Đoàn Văn Đệ
Nhà XB: NXB Quân đội nhândân
Năm: 2003
12.Đoàn Văn Đệ (2004), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu và một số yếu tố liên quan đến hội chứng tăng acid uric máu trong cán bộ quân đội”, Tạp chí y học Quân sự, số 1,tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ acid uric máu và một số yếu tốliên quan đến hội chứng tăng acid uric máu trong cán bộ quân đội”, "Tạpchí y học Quân sự
Tác giả: Đoàn Văn Đệ
Năm: 2004
13.Nguyễn Văn Đoàn(2005). “Nghiên cứu Dị ứng thuốc điều trị bệnh gút đặc hiệu tại khoa di ứng-miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai”. Tạp chí nghiên cứu y học số 36, tr.33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Dị ứng thuốc điều trị bệnh gút đặchiệu tại khoa di ứng-miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai”. "Tạp chínghiên cứu y học số 36
Tác giả: Nguyễn Văn Đoàn
Năm: 2005
14.Nguyễn Minh Hà (2005), “Nghiên cứu tác dụng điều trị hạ acid uric máu của bài thuốc thống phong hoàn”, luận văn tiến sĩ y học, Học viện quân y, tr 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tác dụng điều trị hạ acid uric máu của bài thuốc thống phong hoàn”
Tác giả: Nguyễn Minh Hà
Năm: 2005
15.Đỗ Đình Hồ (1994), “Lipid và rối loạn chuyển hóa lipid với bệnh tim mạch”, Tạp chí y học Trường Đại Học Y Dược TP. HCM, số 1, tr 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid và rối loạn chuyển hóa lipid với bệnh timmạch”, "Tạp chí y học Trường Đại Học Y Dược TP. HCM
Tác giả: Đỗ Đình Hồ
Năm: 1994
16.Phạm Gia Khải (2000), Cẩm nang điều trị nội khoa. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang điều trị nội khoa
Tác giả: Phạm Gia Khải
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
17.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), Bệnh học nội khoa sau đại học, trường đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học, tr.412-421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa sau đại học
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
19.Phạm Hải Nam (2006), Một số xét nghiêm hóa sinh trong lâm sàng. NXB Học viên Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xét nghiêm hóa sinh trong lâm sàng
Tác giả: Phạm Hải Nam
Nhà XB: NXBHọc viên Quân Y
Năm: 2006
20.Nguyễn Vĩnh Ngọc (2010), Bệnh gút. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.189- 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gút
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2010
21.Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Ngọc Lan (2002), “Kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây rối loạn chuyển hóa aicd uric trong bệnh nhân gút”, Tạp chí nội tiết và rối loạn chuyển hóa. Số 6, tr11-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Kiểm soát các yếu tốnguy cơ gây rối loạn chuyển hóa aicd uric trong bệnh nhân gút”, "Tạp chínội tiết và rối loạn chuyển hóa
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Ngọc Lan
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w