1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ FULL (TCQLD) phân tích kiến thức, thái độ và thực hành của cán bộ y tế về hoạt động báo cáo phản ứng có hại tại một số BVĐK tuyến tỉnh khu vực phía bắc

88 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 594,9 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CẢNH GIÁC DƯỢC VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG BỆNH VIỆN 1.1.1 Định nghĩa mục tiêu Cảnh giác Dược 1.1.2 Sự cần thiết công tác Cảnh giác Dược bệnh viện 1.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR TỰ NGUYỆN 1.2.1 Hệ thống báo cáo ADR tự nguyện 1.2.2 Hiện tượng báo cáo thiếu 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR tự nguyện 1.2.4 Một số biện pháp tăng cường hoạt động báo cáo ADR 13 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR 14 1.4 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC BÁO CÁO ADR TẠI NĂM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH KHU VỰC PHÍA BẮC 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 20 2.3.3 Phương pháp thu thập liệu 21 2.4 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 22 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 24 2.5.1 Nghiên cứu định lượng 24 2.5.2 Nghiên cứu định tính 25 2.6 TIÊU CHUẨN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 25 2.7 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 26 3.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR 26 3.1.1 Kiến thức cán y tế Cảnh giác Dược báo cáo ADR 26 3.1.2 Thái độ cán y tế hoạt động báo cáo ADR 31 3.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR TẠI NĂM BỆNH VIỆN 41 3.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR .41 3.2.2 Biện pháp tăng cường hoạt động báo cáo ADR bệnh viện 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR 52 4.1.1 Kiến thức cán y tế Cảnh giác Dược báo cáo ADR 52 4.1.2 Thái độ cán y tế hoạt động báo cáo ADR 54 4.1.3 Thực hành báo cáo ADR cán y tế 55 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR TẠI NĂM BỆNH VIỆN 56 4.2.1 Yếu tố liên quan đến quản lý 56 4.2.2 Yếu tố liên quan đến nhân lực 57 4.2.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ cán y tế 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 60 KẾT LUẬN 60 ĐỀ XUẤT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Thị Lan Anh – Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Tơi thấy vơ may mắn cô trực tiếp hướng dẫn Cô dành nhiều thời gian, công sức để giúp đỡ tôi, chỉnh sửa cho tơi tận tình đến câu chữ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến DS Trần Ngân Hà – Chuyên viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia Không tạo điều kiện để giúp đỡ tơi từ điều nhỏ nhất, chị cịn ln quan tâm, động viên suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Hồng Anh – Giảng viên Bộ mơn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, người thầy tận tụy dìu dắt bao hệ sinh viên Trường Đại học Dược Hà Nội Thầy người định hướng cho tơi q trình thực khóa luận thầy cho tơi học vô quý báu mà có khơng có cẩn thận nghiêm khắc thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Bộ môn Quản lý kinh tế Dược anh chị làm việc Trung tâm DI & ADR Quốc gia tận tình giúp đỡ, dẫn cho từ bước thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh Hương thành viên nhóm nghiên cứu hợp phần 2.1 dự án “Hỗ trợ hệ thống y tế” giúp hồn thành khóa luận Cảm ơn bệnh viện toàn thể cán y tế đơn vị tham gia vào nghiên cứu tạo điều kiện để tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội không dạy cho tơi kiến thức mà cịn truyền cho tơi niềm đam mê năm tháng tơi gắn bó với giảng đường đại học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tơi, người bên động viên, quan tâm tới tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm Sinh viên DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADE Biến cố bất lợi thuốc (Adverse Drug Event) ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) BV Bệnh viện HP Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp - Hải Phòng PVS Phỏng vấn sâu QN Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh SP Bệnh viện Đa khoa Saint Paul TH Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa TLN Thảo luận nhóm TN Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn Trung tâm DI & ADR Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo Quốc gia dõi phản ứng có hại thuốc WHO Tổ chức Y tế Thể giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1: Ưu điểm nhược điểm hệ thống báo cáo ADR tự nguyện Trang Bảng 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR 11 Bảng 1.3: Một số biện pháp để tăng cường hoạt động báo cáo ADR 13 10 11 Bảng 1.4: Ưu điểm, nhược điểm vấn sâu thảo luận nhóm trọng tâm Bảng 1.5: Một số thơng tin công tác điều trị năm bệnh viện Bảng 1.6: Thời gian trì hỗn báo cáo ADR năm bệnh viện năm 2014 Bảng 3.1: Kiến thức cán y tế văn quy định cụ thể Bảng 3.2: Thái độ cán y tế hoạt động báo cáo ADR Bảng 3.3: Những hoạt động cán y tế thực sau phát ADR Bảng 3.4: Thực hành cán y tế hoạt động báo cáo ADR Bảng 3.5: Biện pháp tăng cường hoạt động báo cáo ADR liên quan đến quản lý 17 19 19 27 34 38 40 49 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Hình 1.1: Mơ hình lý thuyết kết hợp yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR từ cán y tế Herdeiro Hình 1.2: Số lượng báo cáo ADR năm bệnh viện năm 2014 Hình 3.1: Kiến thức cán y tế phạm vi Cảnh giác Dược bệnh viện khái niệm ADR Hình 3.2: Hiểu biết cán y tế thời gian gửi báo cáo theo quy định loại ADR Hình 3.3: Kiến thức cán y tế nơi gửi báo cáo ADR Hình 3.4: Kiến thức cán y tế phản ứng có hại cần báo cáo Trang 19 26 28 29 30 Hình 3.5: Lý cán y tế cho báo cáo ADR quan trọng 32 Hình 3.6: Tỷ lệ cán y tế gặp làm báo cáo ADR 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc đưa vào thể không đem lại lợi ích mà cịn tiềm ẩn phản ứng có hại Tuy nhiên, liệu tính an tồn thuốc cịn hạn chế điều kiện thử nghiệm trước thuốc đưa thị trường không phản ánh điều kiện thực tế mà thuốc sử dụng Hơn nữa, số phản ứng gặp xuất muộn biết đến thuốc lưu hành rộng rãi Bài học từ thảm họa Thalidomid năm 1961 gây dị tật cho gần 10.000 trẻ em toàn giới cho thấy cần phải triển khai hệ thống Cảnh giác Dược quốc gia nhằm thu thập phản ứng có hại thuốc (ADR) [55] Báo cáo tự nguyện biện pháp sử dụng phổ biến để giám sát ADR hệ thống Cảnh giác Dược tính đơn giản, chi phí thấp phạm vi bao phủ rộng Tuy nhiên thực tế, tỷ lệ nhỏ ADR xuất trình điều trị báo cáo, dẫn đến trì hỗn khơng thể phát tín hiệu nguy tiềm ẩn thuốc [2], [21], [26] Đứng trước thực trạng này, việc tiếp cận yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo bước quan trọng để tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động hệ thống báo cáo ADR tự nguyện Nhiều nghiên cứu sử dụng câu hỏi định lượng khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành cán y tế cho thấy yếu tố đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo [27], [35], [46] Bên cạnh đó, số nghiên cứu tiếp cận vấn đề phương pháp định tính để có nhìn tồn cảnh, chi tiết sâu sắc hành vi cán y tế mối quan hệ với yếu tố bên quan điểm người [45], [51], [52] Là nơi tiếp nhận, xử trí trường hợp bệnh nhân gặp ADR điều trị ngoại trú nội trú, bệnh viện trở thành đối tác quan trọng hệ thống Cảnh giác Dược [49] Tại Việt Nam, 29 bệnh viện nước lựa chọn tham gia dự án “Hỗ trợ hệ thống Y tế”, hợp phần 2.1 “Cảnh giác Dược” nhằm tăng cường công tác Cảnh giác Dược hoạt động báo cáo ADR giai đoạn 2012-2016 với hỗ trợ Quỹ tồn cầu phịng chống lao, sốt rét HIV/AIDS [54] Nghiên cứu số bệnh viện dự án cho thấy số lượng báo cáo ADR đơn vị gửi đến Trung tâm DI & ADR Quốc gia - đầu mối thu thập báo cáo nước tăng dần qua năm, nhiên tỷ lệ báo cáo mức thấp [7] Trong bối cảnh đó, với mong muốn tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ thực hành cán y tế số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR năm bệnh viện tham gia dự án: “Hỗ trợ hệ thống Y tế”, tiến hành đề tài: “Phân tích kiến thức, thái độ thực hành cán y tế hoạt động báo cáo phản ứng có hại số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh khu vực phía Bắc” phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính định lượng với mục tiêu: - Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành cán y tế hoạt động báo cáo ADR - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR bệnh viện CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CẢNH GIÁC DƯỢC VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG BỆNH VIỆN 1.1.1 Định nghĩa mục tiêu Cảnh giác Dược Cảnh giác Dược (Pharmacovigilance), theo Tổ chức Y tế giới (WHO), định nghĩa môn khoa học hoạt động chuyên môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu phịng tránh tác dụng có hại vấn đề khác liên quan đến thuốc Mục tiêu cụ thể hoạt động Cảnh giác Dược là: - Cải thiện việc chăm sóc bệnh nhân tính an toàn mối liên quan sử dụng thuốc can thiệp điều trị hỗ trợ điều trị - Cải thiện sức khỏe cộng đồng tính an tồn sử dụng thuốc - Góp phần đánh giá lợi ích, nguy cơ, hiệu độ an tồn thuốc, khuyến khích sử dụng thuốc an tồn, hợp lý hiệu (bao gồm yếu tố kinh tế) - Thúc đẩy hiểu biết, giáo dục đào tạo lâm sàng Cảnh giác Dược tuyên truyền hiệu tới cộng đồng [49] 1.1.2 Sự cần thiết công tác Cảnh giác Dược bệnh viện 1.1.2.1 Vấn đề an toàn thuốc bệnh viện An toàn thuốc vấn đề thiết yếu thực hành lâm sàng bệnh viện nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hiệu nâng cao chất lượng chăm sóc y tế Vấn đề tập trung vào sai sót liên quan tới thuốc, biến cố bất lợi thuốc gần chất lượng thuốc [14] Sai sót liên quan tới thuốc (Medication Errors - ME) biến cố phịng tránh có khả gây dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý, gây hại cho bệnh nhân thuốc kiểm soát nhân viên y tế, bệnh nhân, người tiêu dùng Các biến cố liên quan tới thực hành chun mơn, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, quy trình hệ thống, bao gồm: kê đơn q trình chuyển giao đơn thuốc; ghi nhãn, đóng gói danh pháp; pha chế, cấp phát, phân phối; quản lý; giáo dục; giám sát sử dụng [22] Biến cố bất lợi thuốc (Adverse Drug Event – ADE) định nghĩa biến cố xảy trình sử dụng thuốc không thiết phác đồ điều trị thuốc gây Với biến cố bất lợi gây thuốc, người ta sử dụng thuật ngữ phản ứng có hại thuốc Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction - ADR) định nghĩa phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán bệnh chữa bệnh, làm thay đổi chức sinh lý [50] Thuốc giả sản phẩm sản xuất dạng thuốc với ý đồ lừa đảo, thuộc trường hợp sau: + Không có dược chất; + Có dược chất khơng hàm lượng đăng ký; + Có dược chất khác với dược chất ghi nhãn; + Mạo tên, kiểu dáng công nghiệp thuốc đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp sở sản xuất khác [5] Thuốc chất lượng thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đăng ký với quan quản lý [5] 1.1.2.2 Sự cần thiết hoạt động Cảnh giác Dược bệnh viện Bệnh viện nơi tiếp nhận, điều trị trường hợp ADR cộng đồng điều trị nội trú Nghiên cứu nhiều nước cho thấy 10% số ca nhập viện ADR [12], [17] Tỷ lệ gặp ADR bệnh nhân nội trú ước tính khoảng 15,1% [34] Phản ứng có hại thuốc để lại di chứng bệnh tật, kéo dài thời gian nằm viện, chí gây tử vong cho bệnh nhân [16] Theo phân tích meta Lazarou cộng sự, ADR đứng thứ tư đến thứ sáu nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Mỹ [34] Biến cố có hại thuốc gánh nặng tài khơng nhỏ, ước tính từ 15% đến 20% ngân sách bệnh viện [14], [48] Nhiều nghiên cứu 28% – 90% biến cố bất lợi thuốc phịng tránh [12], [15] Trong đó, tính riêng năm 2004, 21 bệnh viện nghiên cứu Hà Lan tới 161 triệu euro để xử trí biến cố [31] Chính vậy, vấn đề an tồn thuốc nói chung phản ứng có hại thuốc nói riêng mối quan tâm lớn PHỤ LỤC Phụ lục 01 NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH (KAP) CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mã số phiếu: Họ tên người vấn: Khoa:………………………………………………………………… Bệnh viện:………………………………………………………… Điện thoại email:…………………… Số chứng minh nhân dân: …………………………………………… Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động cảnh giác dược báo cáo phản ứng có hại thuốc số bệnh viện, Bộ môn quản lý kinh tế Dược, Trung tâm quốc gia Thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc (DI&ADR) - Trường Đại học Dược Hà Nội phối hợp với mười bệnh viện tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) cán y tế cảnh giác dược số bệnh viện” Kết nghiên cứu sở để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hoạt động cảnh giác dược nói chung hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc bệnh viện Để thực nghiên cứu này, kính mong Anh/Chị hợp tác trả lời câu hỏi sau.Các thông tin anh/chị cung cấp bảo mật cá nhân Đơn vị thực nghiên cứu có trách nhiệm đảm bảo tính bảo mật sử dụng thông tin mà anh/chị cung cấp mô tả chung sở nghiên cứu *Trong câu hỏi này, xin phép viết tắt Phản ứng có hại thuốc ADR (Adverse drug reaction) Khái niệm tương tự khái niệm tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn thuốc hay sử dụng thực hành Anh chị trả lời cách tích (✓) vào trống phù hợp THÔNG TIN CHUNG A1 Năm sinh Anh/Chị A2 Giới tính …… Nam Nữ A3 Chun mơn y tế Anh/Chị Bác sĩ Dược sĩ Điều dưỡng/Nữ hộ sinh/Kỹ thuật viên A4 Thời gian công tác ………năm A5 Anh/ chị tham gia khóa đào tạo, tập huấn hay hội thảo chuyên môn Cảnh giác Dược hay sử dụng thuốc hợp lý, an toàn từ năm 2012 trở lại hay chưa? Đã tham gia Chưa tham gia NỘI DUNG B1 Theo Anh/Chị, Cảnh giác Dược bệnh viện liên quan tới vấn đề sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Chất lượng thuốc Phản ứng có hại thuốc Sai sót điều trị Thất bại điều trị Ý kiến khác (xin ghi rõ)…………… B2 Theo Anh/ Chị, đơn vị sau nơi Anh/Chị gửi báo cáo ADR ? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Đơn vị thơng tin thuốc, phịng Kế hoạch tổng hợp khoa Dược Trung tâm quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc (trường đại học Dược Hà Nội) trung tâm khu vực bệnh viện Chợ Rẫy Công ty Dược trình dược viên Ý kiến khác (xin ghi rõ):………………………… B3 Theo Anh/Chị, phản ứng có hại thuốc (ADR) là: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Phản ứng độc hại Phản ứng độc hại, không định trước Xuất liều thường dùng cho người với mục đích phịng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh làm thay đổi chức sinh lý Ý kiến khác (xin ghi rõ)………………………… B4 Theo Anh/ Chị, ADR sau cần báo cáo: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) ADR nghiêm trọng Phản ứng chưa biết trước thuốc ADR thuốc cũ sử dụng lâu điều trị ADRcủa thuốc ADR mô tả rõ ràng y văn Bất biến cố bất lợi xảy sử dụng thuốc Không rõ Ý kiến khác (xin ghi rõ): B5 Theo Anh/ Chị, báo cáo ADR có phải trách nhiệm nhân viên y tế hay khơng? Có Khơng Khơng rõ B6 Anh/ Chị có biết đến văn thức qui định “Hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám, chữa bệnh” Bộ Y tế ban hành khơng? Có Khơng B7 Anh/ Chị có biết quy định Bộ Y tế thời gian gửi báo cáo ADRkhơng ? Có Khơng Nếu Có, Anh/Chị biết qui định sau đây? (Xin đánh dấu vào ô phù hợp) Trong Trong Trong Thời gian vòng vòng vịng gửi báo cáo 15 30 khơng quan ngày trọng ADR nghiêm trọng gây tử vong đe doạ tính mạng Các ADR nghiêm trọng khác ADR không nghiêm trọng B8 Theo Anh/Chị, thông tin tối thiểu cần điền mẫu báo cáo ADR bao gồm thơng tin sau đây? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Thông tin người bệnh Thông tin phản ứng có hại Thơng tin thuốc nghi ngờ Thông tin cán y tế đơn vị báo cáo C1 Theo Anh/ Chị, việc báo cáo ADR có quan trọng hay khơng? Có Khơng Nếu Có, lý sau anh/chị cho việc báo cáo quan trọng? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Giúp xác định phát ADR thuốc Chia sẻ thông tin với đồng nghiệp Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý Giúp xác định vấn đề liên quan an toàn thuốc thực hành Xác định tần suất gặp ADR Không biết Ý kiến khác (xin ghi rõ)………………………………………… Anh/ Chị chọn tích (✓) vào phù hợp cho nhận định C2-14 Hồn Khơng Đồng ý tồn đồng ý tồn phần đồng khơng đồng ý C2.Khi người bệnh gặp ADR, Anh/Chị khó xác định thuốc nghi ngờ C3.Khi người bệnh gặp ADR, Anh/Chị chưa biết cách làm báo cáo Đồng ý Hoàn ý C4.Mãu báo cáo phức tạp gây khó khăn cho Anh/Chị C5.Mẫu báo cáo khơng có sẵn khoa Anh/Chị C6.Anh/Chị cho không cần thiết báo cáo trường hợp phản ứng biết rõ với thuốc C6.Anh/Chị cho phản ứng xảy nhẹ không đáng để báo cáo C7.Anh/Chị khơng làm báo cáo khơng có kinh phí hỗ trợ báo cáo C8.Anh/Chị cho việc báo cáo không ảnh hưởng đến phác đồ điều trị C9.Tại bệnh viện Anh/Chị khơng có qui định hướng dẫn hay đồng ý lãnh đạo để làm báo cáo C10 Anh/Chị quan tâm đến ADR/ vấn đề an tồn thuốc hoạt động chun mơn C11 Anh/Chị cho việc báo cáo ADR có đóng góp việc phát hiện, đánh giá vấn đề an tồn sử dụng thuốc từ thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu C12 Khi phát ADR đơn vị mình, nên chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp C13 Báo cáo ADR làm nhiếu thời gian Anh/Chị C14 Anh/ Chị e ngại bị phê bình, quy kết trách nhiệm báo cáo ADR xảy người D1 bệnh thực hành nghề nghiệp mình, Anh/ Chị Trong gặp người bệnh có biểu ADR chưa? Rồi Chưa ->chuyển câu D7 D2 Sau xử trí ADR bệnh nhân, Anh/Chị thực bước sau đây? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Ghi nhận lại biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường người bệnh vào sổ ADR khoa mẫu báo cáo ADR Bộ Y tế ban hành Ghi lại thông tin thuốc nghi ngờ vào sổ ADR khoa mẫu báo cáo ADR Bộ Y tế ban hành Kiểm tra lại tất thuốc người bệnh sử dụng Kiểm tra cảm quan mẫu thuốc nghi ngờ gây phản ứng lưu lại kết Trao đổi thông tin ADR với đồng nghiệp Khác (xin ghi rõ)………………………………………… D3 Anh/ Chị báo cáo ADR chưa? Rồi Chưa ->chuyển câu D7 D4 Sau xảy phản ứng có hại thuốc, Anh/ Chị làm báo cáo ADR nào? Ngay xuất ADR Sớm hay muộn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng ADR Khi thuận tiện, có thời gian Ý kiến khác (xin ghi rõ)…………………………………… D5 Anh/Chị khoảng để hồn thành điền thơng tin mẫu báo cáo ADR? D6 Anh/ Chị gửi báo cáo ADR đến đơn vị sau đây? ………phút (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Đơn vị thơng tin thuốc khoa dược bệnh viện Trung tâm ADR Quốc gia (trường đại học Dược Hà Nội) trung tâm khu vực (bệnh viện Chợ Rẫy) Công ty Dược trình dược viên Ý kiến khác (xin ghi rõ):………………… D7 Theo Anh/ Chị biện pháp sau giúp tăng cường hoạt động báo cáo ADR? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Có chế quy định quy trình rõ ràng hoạt động bệnh viện Đào tạo tập huấn Cảnh giác Dược sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho cán y tế Phối hợp với dược sĩ khoa Dược hay cán đầu mối bệnh viện quy định để giúp hoàn thành báo cáo ADR Phản hồi thông tin kết đánh giá ADR cho cán y tế gửi báo cáo ADR Có nhiều kênh, hình thức báo cáo qua điện thoại, báo cáo trực tuyến, email bên cạnh cách làm thông thường báo cáo ADR mẫu giấy gửi qua bưu điện Có kinh phí hỗ trợ hoạt động báo cáo ADR Ý kiến khác: ………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn tham gia Anh /Chị! Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Điều tra viên (Kí ghi rõ họ tên) Phụ lục 02 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU VÀ THẢO LUẬN NHÓM HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU I/ Đối tượng Lãnh đạo Bệnh viện phụ trách hoạt động Lâm sàng/Thông tin thuốc báo cáo ADR; Lãnh đạo khoa Dược/Phòng Kế hoạch tổng hợp/khoa lâm sàng Điều dưỡng trưởng bệnh viện/ Điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng có nhiều báo cáo ADR II/ Nội dung vấn Các văn quản lý nhân lực liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược báo cáo ADR bệnh viện - Bệnh viện Ông (Bà) ban hành quy định, quy trình liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược báo cáo ADR? Nếu có, quy định, quy trình nào? - Các quy định, quy trình áp dụng cho đối tượng (bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng)? Khoa/phòng nào? - Các quy định, quy trình có tập huấn/ phổ biến cho đối tượng (bác sĩ, điều dưỡng, toàn cán y tế)? - Các quy định, quy trình triển khai nào? (Cá nhân, phận hay Khoa/ Phòng đầu mối triển khai/quản lý?) - Khi triển khai quy định, quy trình này, Ơng (Bà) có gặp khó khăn gì? - Bệnh viện Ông (Bà) xếp nhân lực cho hoạt động Cảnh giác Dược đầu mối quản lý báo cáo ADR nào? + Số lượng? + Cán chuyên trách hay kiêm nhiệm? + Cán thuộc biên chế Phịng/Khoa nào? (P.KHTH, Khoa Dược/Đơn vị Thơng tin thuốc/Bộ phận Dược lâm sàng khoa Dược) - Ông (Bà) đánh nguồn nhân lực cho hoạt động (kỹ làm việc, kiến thức chuyên môn, hiệu công việc, thừa/thiếu) Các hoạt động cụ thể triển khai + Hoạt động báo cáo ADR thực nào: ban hành quy trình, cá nhân/đơn vị đầu mối, khoa/phịng quản lý, việc thực báo cáo khoa? + Cập nhật thông tin thuốc cho cán y tế nào? (cập nhật ADR xảy bệnh viện, cập nhật thông tin ADR từ nguồn bên Bộ Y tế, Sở Y tế, Trung tâm DI & ADR Quốc gia,…) + Việc đánh giá ADR, nguy trình sử dụng thuốc thực hiên (Hội đồng thuốc điều trị thực hiện, Tổ chức giao ban, sinh hoạt khoa học triển khai nghiên cứu để đánh giá ADR xảy ra/thuốc có nguy cao/ thuốc sử dụng nhiều) + Triển khai qui định, văn từ Bộ Y tế, Sở Y tế, Trung tâm DI & ADR quốc gia ADR sử dụng thuốc nào? + Biện pháp dự phòng với ADR biết, thuốc có nguy cao + Tổ chức đào tao, tập huấn ADR sử dụng thuốc cho cán y tế triển khai nào? + Các Bản tin bệnh viện liên quan đến sử dụng thuốc ADR, tin Cảnh giác dược triển khai nào? (đơn vị đầu mối, tần suất thực hiện) Các vấn đề cịn tồn q trình triển khai - Trong trình triển khai qui định Bộ Y tế ban hành hoạt động Cảnh giác Dược báo cáo ADR, đơn vị Ông (Bà) có gặp thuận lợi khó khăn nào? - Quy định q trình triển khai gặp khó khăn chưa hiệu quả? Nguyên nhân? (Nhân lực, sở vật chất, chế tài) - Các quan Quản lý Nhà nước (Bộ Y tế, Sở Y tế), Trung tâm DI & ADR Quốc gia hỗ trợ cho hoạt động báo cáo ADR sử dụng thuốc hợp lý, an toàn thuốc cho đơn vị Ông (Bà)? - Cơ cấu nhân lực bệnh viện đáp ứng cho hoạt động báo cáo ADR sử dụng thuốc an toàn? (số lượng, kiến thức chuyên môn) - Lãnh đạo bệnh viện, thành viên Hội đồng thuốc điều trị, cán y tế bệnh viện nhận thức hoạt động báo cáo ADR sử dụng thuốc an tồn? - Các quy định, quy trình bệnh viện thực hiệu chưa? Quy trình nào, hoạt động q trình triển khai gặp khó khăn chưa hiệu quả? Nguyên nhân? - Những thuận lợi, khó khăn Ơng (Bà) triển khai (phổ biến) nội dung tập huấn vào thực tế? - Theo ý kiến Ông (Bà), hoạt động cảnh giác dược báo cáo ADR mức độ ( Kém, Bình thường, Tốt)? Có cần thiết phải quan tâm đến hoạt động không? Tại sao? Đề xuất giải pháp để tăng cường hoạt động báo cáo ADR sử dụng thuốc an toàn bệnh viện - Ông (Bà) đề xuất giải pháp từ phía quan Quản lý Nhà nước (Bộ Y tế, Sở Y tế) giúp tăng cường hoạt động báo cáo ADR an toàn thuốc đơn vị? - Ơng (Bà) đề xuất giải pháp từ phía Trung tâm DI & ADR quốc gia giúp tăng cường hoạt động báo cáo ADR an toàn thuốc đơn vị? - Đề xuất biện pháp hỗ trợ từ phía bệnh viện giúp trì cải thiện hoạt động báo cáo ADR an toàn thuốc? + Lãnh đạo bệnh viện + Cơ cấu nhân lực + Quy trình thực + Đào tạo, tập huấn + Phối hợp phận + Hỗ trợ từ dược sĩ/khoa dược HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM I/ Đối tượng: 6-8 người, nhóm thảo luận bác sĩ điều trị dược sĩ thông tin thuốc /dược lâm sàng; điều dưỡng trưởng khoa dược sĩ thông tin thuốc /dược lâm sàng II/ Nội dung thảo luận Các hoạt động liên quan phản ứng có hại thuốc (ADR) q trình điều trị cho người bệnh - Bệnh viện Ơng (Bà) có qui định liên quan đến hoạt động báo cáo ADR? - Quy trình báo cáo ADR bệnh viện Ông (Bà) thực nào? - Tại khoa phịng Ơng (Bà), cán làm chức quản lý hay đầu mối cho hoạt động báo cáo ADR? Người thực báo cáo ADR? - Theo Ơng (Bà), trường hợp phản ứng có hại thuốc xảy người bệnh cần báo cáo? - Những trường hợp phản ứng có hại thuốc Ông (Bà) thường hay bỏ qua, không báo cáo? Tại sao? - Khi người bệnh gặp ADR, Ông (Bà) thực báo cáo nào? (báo cáo cho ai? Hình thức báo cáo? Thời điểm báo cáo?) - Theo Ơng (Bà) có cần thiết phải thực báo cáo ADR không? Tại sao? - Ông (Bà) mong muốn từ hoạt động báo cáo ADR? - Ơng (Bà) nhận thơng tin cảnh giác dược ADR từ nguồn nào? Tự tìm kiếm, tra cứu Giao ban, sinh hoạt khoa học bệnh viện Khoa Dược/Đơn vị thông tin thuốc/P.Kế hoạch tổng hợp Bản tin Cảnh giác Dược Trung tâm DI & ADR Quốc gia … - Ông (Bà) nhận phản hồi báo cáo ADR chưa? Hình thức phản hồi gì? (Thư cảm ơn, Đánh giá mối liên quan thuốc-ADR,…) Các khó khăn thực - Quy trình báo cáo ADR mà Ơng (Bà) thực có thuận lợi khó khăn gì? - Ơng (Bà) có gặp khó khăn phát xử trí ADR người bệnh? - Theo Ông (Bà), hình thức báo cáo thực phù hợp chưa? Tại sao? - Ơng (Bà) có gặp thuận lợi, khó khăn thực theo mẫu báo cáo ADR Bộ Y tế ban hành? (Mẫu báo cáo phức tạp, dài, thời gian…) Đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động báo cáo ADR, sử dụng thuốc an toàn cán y tế - Ơng (Bà) có đề xuất thay đổi quy trình báo cáo thực hiện? - Ơng (Bà) có đề xuất nhân lực cho hoạt động báo cáo ADR sử dụng thuốc an toàn bệnh viện? - Theo Ông (Bà) biện pháp nhằm đảm bảo tối đa phản ứng có hại thuốc xảy báo cáo? - Theo Ông (Bà) biện pháp để tăng cường hoạt động báo cáo trường hợp ADR gặp, ADR nghiêm trọng, ADR thuốc mới? - Ông (Bà) mong muốn nhận phản hồi báo cáo ADR theo hình thức nào? - Ơng (Bà) mong muốn phối hợp hay hỗ trợ đơn vị bệnh viện để thúc đẩy hoạt động báo cáo ADR? - Ông (Bà) mong muốn đào tạo, tập huấn nội dung hoạt động báo cáo ADR (cách phát ADR, xử trí ADR, cách thức điền báo cáo…)? ... HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR 26 3.1.1 Kiến thức cán y tế Cảnh giác Dược báo cáo ADR 26 3.1.2 Thái độ cán y tế hoạt động báo cáo ADR 31 3.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ Y? ??U... án: “Hỗ trợ hệ thống Y tế? ??, tiến hành đề tài: ? ?Phân tích kiến thức, thái độ thực hành cán y tế hoạt động báo cáo phản ứng có hại số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh khu vực phía Bắc? ?? phương pháp nghiên... LUẬN 52 4.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR 52 4.1.1 Kiến thức cán y tế Cảnh giác Dược báo cáo ADR 52 4.1.2 Thái độ cán

Ngày đăng: 26/04/2021, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học trong y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp 4-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học trong y học
Tác giả: PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2014
5. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Dược, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Dược
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhàxuất bản Tư pháp
Năm: 2005
6. TS. Hồ Thị Hiền (2012), Phương pháp nghiên cứu định tính, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu định tính
Tác giả: TS. Hồ Thị Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao động - Xã hội
Năm: 2012
7. Trần Thị Tú Anh (2015), "Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh giai đoạn 2010 - 2014", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại củathuốc tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh giai đoạn 2010 - 2014
Tác giả: Trần Thị Tú Anh
Năm: 2015
8. Vũ Minh Duy (2015), "Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương giai đoạn 2010 - 2014", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại củathuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương giai đoạn 2010 - 2014
Tác giả: Vũ Minh Duy
Năm: 2015
9. Trịnh Thị Hồng Nhung (2014), "Đánh giá chất lượng báo cáo ADR trong cơ sở dữ liệu báo cáo tự nguyện của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng báo cáo ADR trong cơsở dữ liệu báo cáo tự nguyện của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013
Tác giả: Trịnh Thị Hồng Nhung
Năm: 2014
10. Ong Thế Vũ (2014), "Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốctại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013
Tác giả: Ong Thế Vũ
Năm: 2014
11. Aziz Z. et al (2007), "Reporting of adverse drug reactions: predictors of under- reporting in Malaysia", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 16(2), pp. 223- 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reporting of adverse drug reactions: predictors ofunder- reporting in Malaysia
Tác giả: Aziz Z. et al
Năm: 2007
12. Bates DW. et al (1995), "Incidence of adverse drug events and potential adverse drug events. Implications for prevention. ADE Prevention Study Group", JAMA, 274(1), pp. 29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of adverse drug events and potentialadverse drug events. Implications for prevention. ADE Prevention StudyGroup
Tác giả: Bates DW. et al
Năm: 1995
13. Belton KJ. (1997), "Attitude survey of adverse drug-reaction reporting by health care professionals across the European Union. The European Pharmacovigilance Research Group", Eur J Clin Pharmacol, 52(6), pp 423- 427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attitude survey of adverse drug-reaction reporting byhealth care professionals across the European Union. The EuropeanPharmacovigilance Research Group
Tác giả: Belton KJ
Năm: 1997
14. Bordet R. et al (2001), "Analysis of the direct cost of adverse drug reactions in hospitalised patients", Eur J Clin Pharmacol, 56(12), pp. 935-941 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of the direct cost of adverse drug reactionsin hospitalised patients
Tác giả: Bordet R. et al
Năm: 2001
15. Brvar M. et al (2009), "The frequency of adverse drug reaction related admissions according to method of detection, admission urgency and medical department specialty", BMC Clin Pharmacol, 9(1), pp. 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The frequency of adverse drug reaction relatedadmissions according to method of detection, admission urgency and medicaldepartment specialty
Tác giả: Brvar M. et al
Năm: 2009
16. Classen DC. et al (1997), "Adverse drug events in hospitalized patients.Excess length of stay, extra costs, and attributable mortality", JAMA, 277(4), pp. 301- 306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adverse drug events in hospitalized patients.Excess length of stay, extra costs, and attributable mortality
Tác giả: Classen DC. et al
Năm: 1997
17. Dormann H. et al (2000), "Incidence and Costs of Adverse Drug Reactions During Hospitalisation", Drug Safety, 22(2), pp. 161-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence and Costs of Adverse Drug ReactionsDuring Hospitalisation
Tác giả: Dormann H. et al
Năm: 2000
18. Ekman E., Bọckstrửm M. (2009), "Attitudes among hospital physicians to the reporting of adverse drug reactions in Sweden", Ekman E. and Bọckstrửm M., 65(1), pp. 43-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attitudes among hospital physicians to thereporting of adverse drug reactions in Sweden
Tác giả: Ekman E., Bọckstrửm M
Năm: 2009
19. Ekman E. et al (2012), "Awareness among nurses about reporting of adverse drug reactions in Sweden", Drug Healthc Patient Saf, 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Awareness among nurses about reporting of adversedrug reactions in Sweden
Tác giả: Ekman E. et al
Năm: 2012
20. Fadare JO. et al (2011), "Knowledge, attitute and practice of adverse drug reaction reporting among healthcare workers in a teritiary centre in Northern Nigeria", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 10(3), pp. 235-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, attitute and practice of adverse drugreaction reporting among healthcare workers in a teritiary centre in NorthernNigeria
Tác giả: Fadare JO. et al
Năm: 2011
22. Gandhi TK. et al (2000), "Identifying drug safety issues: from research to practice", Int J Qual Health Care J Int Soc Qual Health Care ISQua, 12(1), pp. 69-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identifying drug safety issues: from research topractice
Tác giả: Gandhi TK. et al
Năm: 2000
23. Gonzalez-Gonzalez C. et al (2013), "Strategies to Improve Adverse Drug Reaction Reporting: A Critical and Systematic Review", Drug Saf, 36(5), pp.317-328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategies to Improve Adverse DrugReaction Reporting: A Critical and Systematic Review
Tác giả: Gonzalez-Gonzalez C. et al
Năm: 2013
55. Trang web của Trung tâm Giám sát thuốc Quốc tế của WHO tại Uppsala, Thụy Điển (WHO - UMC),http://www.who-umc.org/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w