1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố rủi ro và những yếu tố bảo vệ trong việc hình thành khả năng vượt khó của học sinh trung học phổ thông tại tp hồ chí minh = risks and protective factors in development of resiliency in hig

211 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Ngày nhận hồ sơ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (Do CQ quản lý ghi) HỒ SƠ ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐHQG-HCM LOẠI C-NĂM 2013 Tên đề tài: NHỮNG YẾU TỐ RỦI RO VÀ NHỮNG YẾU TỐ BẢO VỆ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG VƯỢT KHĨ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TP HCM Thành phần tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email TS Đỗ Hạnh Nga Chủ nhiệm 0908120519 dohanhnga@gmail.com ThS Nguyễn Thị Thanh Trúc Thư ký 01247385530 trucngoccldt@gmail.com ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp Tham gia 01672372188 annguyen01@yahoo.com ThS Lê Thị Minh Tâm Tham gia 0915452586 minhtamifp@gmail.com ThS Bùi Thị Thanh Tuyền Tham gia 0916494768 ThS Dương Hoàng Lộc Tham gia 0918494249 tuyenbt3@yahoo.com Hồ sơ gồm locphuongsiss@yahoo.com.vn 10 Hồ sơ gồm TT TP.HCM, tháng 04 năm 2012 Tên văn Có Khơng Thuyết minh đề cương  Lý lịch khoa học  Giấy xác nhận phối hợp  Văn khác Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 Ngày nhận hồ sơ C (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: Những yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ việc hình thành khả vượt khó học sinh Trung học phổ thơng Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh: Risks and Protective Factors in Development of Resiliency in High School students in Ho Chi Minh City Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Chủ nhiệm 0908120519 dohanhnga@gmail.com ThS Phạm Thị Tâm Thư ký 0918 123 078 Lp_tam@yahoo.com.vn ThS Lê Thị Minh Tâm Tham gia 01685644969 tamifpvn@hotmail.com ThS Dương Hoàng Lộc Tham gia 0918 494 249 locphuongsiss@yahoo.com.v n ThS Bùi Thị Thanh Tuyền Tham gia 0916 494 768 Tuyenbt3@yahoo.com ThS Nguyễn Thị Thanh Trúc Tham gia 01247385530 trucngoccldt@gmail.com ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp Tham gia 01672372188 Annguyen01@yahoo.com TP.HCM, tháng 10 năm 2015 Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh C BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: Những yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ việc hình thành khả vượt khó học sinh Trung học phổ thơng Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh: Risks and Protective Factors in Development of Resiliency in High School students in Ho Chi Minh City Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày 15 tháng 10 năm 2015 Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng 10 năm 2015 TĨM TẮT (Tối đa trang A4) Đề tài nghiên cứu: "Những yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ việc hình thành khả vượt khó học sinh trung học phổ thông TP.HCM” thực với mục đích sau: Mục đích: Tìm hiểu thực trạng yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ xảy học sinh trung học phổ thông Tp HCM trạng việc hình thành khả vượt khó học sinh Từ đề xuất giải pháp nhằm phịng ngừa ngăn chặn vấn đề xảy học đường Tp HCM Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố rủi ro, yếu tố bảo vệ trạng việc hình thành khả vượt khó học sinh Khách thể nghiên cứu: Khảo sát 1399 học sinh lớp 10, 11 12 thuộc trường trung học phổ thông Tp HCM Khảo sát 218 giáo viên cán quản lý Và 35 người tổ chức vấn sâu, gồm cán quản lý (4 người), học sinh (20 em), giáo viên chủ nhiệm (6 người), tham vấn viên trường THPT (5 người) Thời gian thực hiện: Từ 15/03/2013 – 15/09/2015 Khảo sát thực trường phổ thông trung học Trường THPT Bùi Thị Xuân (quận 1), trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (quận 4), trường THPT Mạc Đĩnh Chi (quận 6), trường THPT Nguyễn Văn Linh (quận 8) trường THPT An Lạc (quận Bình Tân) Kết nghiên cứu hệ thống hóa số vấn đề lý luận về: yếu tố bảo vệ, yếu tố rủi ro, khả vượt khó, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Nghiên cứu thực trạng tìm yếu tố bảo vệ trường phổ thông như: kết nối trường học, đóng góp trường học, hỗ trợ giáo viên, đối xử công trường học; yêu tố bảo đền từ cộng đồng hỗ trợ từ bạn bè, hỗ trợ từ người lớn gia đình, hoạt động gia đình quan tâm cộng đồng thực nâng đỡ giúp đỡ học sinh THPT học tập sống Những yếu tố rủi ro đến từ môi trường cộng đồng trường học bắt nạt trường học ảnh hưởng nhiều đến học sinh Bên cạnh yếu tố rủi ro cá nhân sử dụng chất kích thích, chán nản ý định tự tử, cờ bạc, nghiện trò chơi điện tử ảnh hưởng trầm trọng lên học sinh Những yêu tố giúp học sinh hình thành khả vượt khó đến từ kế hoạch tương lai học sinh, kỹ giải vấn đề, quản lý cá nhân, cảm thơng đốn, tự nhận thức thỏa mãn sống học sinh THPT mức cao Đây kỹ giúp cho học sinh vượt qua thách thức yếu tố rủi ro đưa đến Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất giải pháp giúp hình thành khả vượt khó học sinh THPT Từ khóa: Yếu tố bảo vệ, yếu tố rủi ro, khả vượt khó, học sinh phổ thơng trung học ABSTRACT (Tối đa trang A4) Research topic: " Risks and Protective Factors in Development of Resiliency in High School students in Ho Chi Minh City " is done with purpose Purpose: Find out the status of the risk factors and protective factors what are happening for High School students in the Hochiminh City and status of the formation of students' resiliency Since then propose measures to prevent and stop the problem happening in schools in HoChiMinh City nowaday Objective of study: Risk factors, protective factors and the Development of Resiliency in High School students Subjects for study: Survey 1399 grade 10, 11 and 12 of hight schools in HoChiMinh City Surveying 218 teachers and managers And 35 people were held in-depth interviews, including managerial staff (4 people), students (20 students), the homeroom teacher (6 people), counselors at the high schools (5 people) Implementation period: from 15.03.2013 - 09.15.2015 The survey was conducted on hight schools such as Bui Thi Xuan (District 1), Nguyen Huu Tho (District 4), Mac Dinh Chi (District 6), Nguyen Van Linh (District 8) and An Lac (Binh Tan) Research results were systematized some theoretical issues about: protective factors, risk factors, the Development of Resiliency, psychological characteristics of students high school age Baseline survey found that the protective factors in schools such as the connection of schools, the contribution of schools, the support of the teachers, the equal treatment in schools; and the protective factors of community temple as support from friends, the support from the adults in the family, family activities and the interest of the community was really supportive and help school secondary students in learning and life The risk factors from the environment to the community and schools, as well as bullying in schools affect student Besides the risk factors such as use of individual substances, depression and thoughts of suicide, gambling, video game addiction is a serious influence on the students These factors help students overcome difficulties forming ability from the future plans of students, problem solving skills, personal management, empathy and assertiveness, self-awareness and satisfaction in life in high school students at a high level These skills help students overcome the challenges posed by these risk factors lead to Finally, researchers have proposed solutions that formed the ability to overcome difficulties in high school students Keywords: Risk factors, protective factors, the Development of Resiliency, hight school student LỜI CÁM ƠN Tơi xin chân thành cám ơn Phịng Quản lý khoa học Dự án, khoa Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới GS.TS Michael Hass, TS Phương Lê - ĐH Nghiên cứu Giáo dục, Viện Đại học Chapman, Bang California, Hoa Kỳ, hợp tác với việc soạn thảo bảng hỏi, viết chuyên đề tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1), THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4), THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6), THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8), THPT An Lạc (Quận Bình Tân) nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Xin chân thành cám ơn nhóm nghiên cứu đồng hành với tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu dịch thuật tài liệu Tôi gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè - người khơng ngừng động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Anh Hà đồng nghiệp (2007) “Những khó khăn xã hội, cảm xúc hành vi học sinh trung học sở” Trong sách Đặng Bá Lãm W Bahr: Những vấn đề giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Nghiên cứu lý luận ứng dụng học thuật (trang 187 – 196) NXB ĐHQG Hà Nội 2) Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thanh Hương Trần Văn Tuấn (2007) Nhu cầu tham vấn học sinh số trường trung học địa bàn thành phố Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng phát triển mạng lưới tham vấn học đường (trang 26 – 36) Vụ Cơng tác Học sinh Sinh viên, Hà Nội 3) Hồng Giang Tâm (2005) Áp lực tâm lý hoạt động học tập học sinh trung học sở Tạp chí Tâm lý học, (78), 55 – 60 4) Bạo lực học đường ngày đáng sợ (25/10/2010) Website: vietnamnet.vn 5) Bùng phát bạo lực học đường: đừng thờ với xấu (13/03/2010) Website: http://www.thanhnien.com.vn 6) Agaibi, C E., & Wilson, J P (2005) Trauma, PTSD, and resilience: A review of the literature Trauma, Violence and Abuse, 6, 195–216 doi: 10.1177/1524838005277438 7) Anthony, E J (1974) The syndrome of the psychologically invulnerable child In E J Anthony, & C Koupernik (Eds.), The child in his family: Children at psychiatric risk (pp 201–230) New York: Wiley 8) Ballenger-Browning, K., & Johnson, D.C (2010) Key facts in resilience Research Facilitation San Diego, CA: Naval Center for Combat & Operational Stress Control Retrieved from www.med.navy.mil/sites/nmcsd/nccosc/ /resilienceTWPFormatted2.pdf 9) Beeghly, M., & Cicchetti, D (1994) Child maltreatment, attachment and the self system: Emergence of an internal state lexicon in toddlers at high social risk Development and Psychopathology, 6, 5–30 10) Bernard, B (2004) Resiliency: What we have learned San Francisco, CA: WestEd 11) Bonanno G.A (2004) Loss, trauma, and human resilience: have we underestimated the human capacity to thrive after extremely aversive events? American Psychologist, 59(1), 20-28 12) Bonanno G.A., Galea S., Bucciarelli A., & Vlahov D (2006) Psychological resilience after disaster: New York City in the aftermath of the September 11th terrorist attack Psychological Science 17(3), 181-186 13) Bonnano, G A., & Mancini, A D (2008) The human capacity to thrive in the face of potential trauma Pediatrics, 121, 369–375 doi: 10.1542/peds.2007-1648 14) Cicchetti, D., & Rogosch, F.A (1997) The role of self-organization in the promotion of resilience in maltreated children Development and Psychopathology, 9(4), 799–817 15) Cicchetti, D., Rogosch, F.A., Lynch, M, & Holt, K (1993) Resilience in maltreated children: Processes leading to adaptive outcomes Development and Psychopathology, 5, 629–647 16) Connor, K M., & Davidson, J R T (2003) Development of a new resilience scale: The Connor-Davidson resilience scale (CD-RISC) Depression and Anxiety, 18, 76–82 doi:10.1002/da.10113 17) Davis, M C., Luecken, L., & Lemery-Chalfant, K (2009) Resilience in common life: Introduction to the special issue Journal of Personality, 77, 1637–1644 doi: 10.1111/j.1467- 6494.2009.00595.x 18) Dawes, A & Donald, D (2000) Improving children’s chances: Developmental theory and effective interventions in community contexts In D Donald, A Dawes & J Louw (Eds.), Addressing childhood adversity, 1-25 Cape Town, SA: David Philip 19) DeLongis, A., Coyne, J C., Dakof, G., Folkman, S., & Lazarus, R S (1982) Relationship of daily hassles, uplifts, and major life events to health status Health Psychology, 1, 119– 136 doi: 10.1037/0278-6133.1.2.119 20) Earvolino-Ramirez, M (2007) Resilience: A concept analysis Nursing Forum, 42(2), 73-82 21) Fletcher, D., & Sarkar, M (2013) Psychological resilience: A review and critique of definitions, concepts and theory European Psychologist, 18(1), 12-23 DOI: 10.1027/1016-9040/a000124 22) Garmezy N (1974) The study of competence in children at risk for severe psychopathology In: Anthony EJ, Koupernik C, Eds The child in his family: Children at Psychiatric Risk: III (p.547) New York: Wiley 23) Garmezy N (1990) A closing note: Reflections on the future In Rolf J, Masten A, Cicchetti D, Nuechterlein K, and Weintraub S, Eds Risk and protective factors in the development of psychopathology (pp 527-534) New York: Cambridge University Press 24) Garmezy, N, & Streitman, S (1974) Children at risk: The search for the antecedents of schizophrenia: Conceptual models and research methods Schizophrenia Bulletin, 8, 14– 90 25) Garmezy, N (1991) Resilience in children's adaptation to negative life events and stressed environments Pediatrics, 20, 459–466 26) Garmezy, N (1995) Development and adaptation: The contributions of the MacArthur Foundation and William Bevan In Kessel, F., Ed Psychology, science, and human affairs: Essays in honor of William Bevan (p.109-124) Boulder, CO: Westview Press 27) Howe, David (1997) Parent-reported problems in 211 adopted children: Some risk and protective factors Journal of Child Psychology and Psychiatry, 38(4), 401-411 28) Lee, H H., & Cranford, J A (2008) Does resilience moderate the associations between parental problem drinking and adolescents’ internalizing and externalizing behaviours? A study of Korean Adolescents Drug and Alcohol Dependence, 96, 213–221 doi: 10.1016/j.drugalcdep 2008.03.007 29) Leipold, B., & Greve, W (2009) Resilience: A conceptual bridge between coping and development European Psychologist, 14, 40–50 doi: 10.1027/1016-9040.14.1.40 30) Leadbeater, B., Dodgen, D & Solarz, A (2005) The resilience revolution: A paradigm shift for research and policy In R.D Peters, B Leadbeater & R.J McMahon (Eds.), Resilience in children, families, and communities: Linking context to practice and policy, 47-63 New York: Kluwer 31) Luthar S.S., Cicchetti D., & Becker B (2000) The construct of resilience: a critical evaluation and guidelines for future work Child Development 71(3), 543-562 32) Luthar S.S., Zigler E (1991) Vulnerability and competence: A review of research on resilience in childhood American Journal of Orthopsychiatry, 61, 6–22 33) Luthar, S S., & Cicchetti, D (2000) The construct of resilience: Implications for interventions and social policies Development and Psychopathology, 12, 857–885 Doi: 10.1017/S0954579400004156 34) Luthar, S.S (1999) Poverty and children's adjustment Newbury Park, CA: Sage 35) Martin-Breen, P., & Anderies, J.M (2011) Resilience: A literature review The Rockefeller Foundation Retrieved from www.rockefellerfoundation.org/blog/resilienceliterature-review 36) Masten A, & Garmezy N (1985) Risk, vulnerability, and protective factors in developmental psychopathology In Lahey B and Kazdin A., Eds Advances in clinical child psychology (pp 1-52) Vol New York: Plenum Press 37) Masten, A.S (1994) Resilience in individual development: Successful adaptation despite risk and adversity In M Wang & E Gordon (Eds.), Risk and resilience in inner city America: challenges and prospects (pp.3-25) Hillsdale, NJ: Erlbaum 38) Masten, A S., & Obradovic´, J (2006) Competence and resilience in development Annals of the New York Academy of Sciences, 1094, 13–27 doi: 10.1196/annals.1376.003 39) Masten, A S., Best, K M., & Garmezy, M (1990) Resilience and development: Contributions from the study of children who overcome adversity Development and Psychopathology, 2, 425–444 doi: 10.1017/S0954579400005812 40) Masten, A.S (1994) Resilience in individual development: Successful adaptation despite risk and adversity In M Wang & E Gordon (Eds.), Risk and resilience in inner city America: challenges and prospects (pp.3-25) Hillsdale, NJ: Erlbaum 41) Masten, A., & Coatsworth, J.D (1995) Competence, resilience, and psychopathology In Cicchetti, D & Cohen, D., Eds Developmental psychopathology: (p 715-752).Vol Risk disorder and adaptation New York: Wiley 42) Masten, A.S, Hubbard ,J.J., Gest, S.D., Tellegen, A., Garmezy, N., & Ramirez, M (1999) Adaptation in the context of adversity: Pathways to resilience and maladaptation from childhood to late adolescence Development and Psychopathology, 11, 143–169 43) Masten, A.S (2001) Ordinary magic: Resilience Processes in Development American Psychologist, 45(3), 227-238 doi: 10.1037//0003-066X.56.3.227 44) Masten, A.S., & Powell, J.L (2003) A Resiliency Framework for Research, Policy and Practice" in Luthar, S (ed.) Resiliency and Vulnerability: Adaptation in the Context of Childhood Adversity (pp.1-29) Cambridge: Cambridge University Press 45) Masten, A.S., & Reed, M.G (2002) Resilience in development In C.R Snyder & S.J Lopez (Eds.), The handbook of positive psychology (pp 74-88) New York: Oxford University Press 46) Moran P.B., & Eckenrode J (1992) Protective personality characteristics among adolescent victims of maltreatment Child Abuse and Neglect, 16, 743–754 47) O'Dougherty-Wright, M., Masten, A.S., Northwood, A., & Hubbard, J.J (1997) Longterm effects of massive trauma: Developmental and psychobiological perspectives In Cicchetti, D & Toth, S.L., Eds Rochester Symposium on Developmental Psychopathology: Vol (pp.181-25) Developmental perspectives on trauma Rochester, NY: University of Rochester Press 48) Pianta, R.C., & Walsh, D.J (1998) Applying the construct of resilience in schools: Cautio ns from a developmental systems perspective School of Psychology Review, 27, 407–417 49) Richardson, G E (2002) The metatheory of resilience and resiliency Journal of Clinical Psychology, 58, 307–321 Doi:10.1002/jclp 10020 50) Richters, J.E., & Martinez, P.E (1993) Violent communities, family choices, and children's chances: An algorithm for improving the odds Development and Psychopathology, 5, 609–627 51) Rutter, M (1979) Protective factors in children's responses to stress and disadvantage In Kent, M.W., & Rolf, J.E., Eds Primary prevention in psychopathology: Social competence in children (p 49-74) Hanover, NH: University Press of New England 52) Rutter, M (1987) Psychosocial resilience and protective mechanisms American Journal of Orthopsychiatry, 57, 316–331 doi: 10.1111/j.1939-0025.1987.tb03541.x 53) Ungar, M (2004) A constructionist discourse on resilience: Multiple contexts, multiple realities among at-risk children and youth Youth & Society, 35(3), 341-365 54) Ungar, M., & Liebenberg, L (2011) Assessing resilience across cultures using mixed methods: Construction of the Child and Youth Resilience Measure Journal of Mixed Methods Research, 5, 126–149 doi: 10.1177/1558689811400607 55) Wells, R.D., & Schwebel, A.I (1987) Chronically ill children and their mothers: Predictors of resilience and vulnerability to hospitalization and surgical stress Journal of Developmental and Behavioral Pediatrics,18, 83–89, 56) Werner, E., & Smith, R (1997) Kauai's children come of age Honoluu: University of Hawaii Press; Honolulu 57) Werner, E.E (1995) Resilience in development Current Directions in Psychological Science, 3, 81–85 58) Werner, E.E., & Smith, R S (1982) Vulnerable but invincible: A longitudinal study of resilient children and youth New York: McGraw-Hill 181 trường, thăm nhà dưỡng lão, viện mồ côi hay bệnh viện Những sinh hoạt không giúp trẻ biết cách giao tiếp với nhiều người mơi trường khác mà cịn giúp trẻ có khuynh hướng xã hội nhạy cảm với cảm xúc người khác Những hành động mang tính xã hội chia xẻ hay nói thật cần người lớn làm gương khen thưởng trẻ làm Khơng khí chung trường học yếu tố bảo vệ mang tính hỗ trợ, đồn kết, không phân biệt, không cạnh tranh đấu đá Trong lớp giáo viên tạo khơng khí thân thiết, đồng tâm bình đẳng qua cách đối xử với học trị khuyến khích cách cư xử tích cực học trị với Trong trường, trẻ cần sống bầu khơng khí tích cực học tập, tôn trọng, kỷ luật biết kiềm chế thân Những sinh hoạt chương trình huấn luyện toàn trường giúp trẻ xây dựng kỹ sống giải vấn đề xây dựng lòng tự tin cần tổ chức thường xuyên Những sinh hoạt ngoại khóa nhằm phát huy kỹ học tập, tổ chức, lãnh đạo, xã hội điều tiết cảm xúc giúp trẻ có tinh thần trách nhiệm, khả giải vấn đề, tự tin vào lực mình, ý thức ngã chủ động có khả thay đổi mơi trường chung quanh Trẻ củng cố niềm tin vào giá trị qua hoạt động có ý nghĩa tinh thần phục vụ không bạn bè thầy cô mà cộng đồng nơi em sinh sống hay học hành Vấn đề kỷ luật nhà trường không túy công cụ để giữ trật tự trường mà ý nghĩa để chuẩn bị sống trẻ sau xã hội Kỷ luật mức cao ý thức tự nguyện lợi ích cơng cộng, tinh thần vị tha nhu cầu xây dựng xã hôi lành mạnh tiến tới mơi trường sống tích cực cho cho người Vì vậy, phương pháp kỷ luật nhà trường cần đánh thức tinh thần chủ động học sinh, áp dụng cách quán bình đẳng, giúp học sinh hiểu tương quan nhân hành động tác động bình an người khác Một yếu tố không phần quan trọng môi trường học đường sĩ số học sinh Trường nhỏ yếu tố bảo vệ nhiều nghiên cứu phát tạo cho học sinh cảm giác gần gũi, thân thiết, gắn bó, quan tâm mức Trường lớn khắc phục yếu tố học sinh trường biết đến 182 đối xử cá nhân có tên tuổi, hồn cảnh, sở thích, ý nghĩ riêng số tên sổ điểm danh Trường lớn thu hoạch lợi ích trường nhỏ sĩ số học sinh lớp không đông trường có chuyên viên tham vấn tâm lý hỗ trợ việc quan tâm chăm sóc học sinh Kết luận Khả vượt khó trẻ khơng phải phép thần thông số học sinh THPT sở hữu nội lực chờ yếu tố thích hợp gia đình học đường kích thích phát huy Học sinh THPT cần biết thương u tơn trọng, tự chủ tự lập, cảm thơng khích lệ, sống môi trường mà giá trị nhân bản, dân chủ, bình đẳng cơng thực Cha mẹ thầy cô cần ý đến ưu điểm trẻ, tức khả tự vượt khó trẻ để xây dựng bồi dưỡng, khả giúp chúng khắc phục nghịch cảnh Những giải pháp nêu giúp người đọc tạo điều kiện đối thoại cha mẹ thầy cô trẻ em để hoạch định chiến lược sách phục vụ trẻ em, lập bảng kiểm để nhận diện đánh giá yếu tố tiến trình bảo vệ, bổ sung thiếu sót bất cập mơi trường gia đình học đường có khả kìm hãm khả vượt khó trẻ 183 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Những yếu tố bảo vệ phẩm chất hay hoàn cảnh chuyên biệt cần thiết để tiến trình hình thành khả vượt khó xảy Các điều kiện hay yếu tố, gọi yếu tố bảo vệ, để hình thành khả vượt khó xếp vào hai loại chính: yếu tố cá nhân yếu tố môi trường Yếu tố cá nhân gọi ưu điểm cá nhân hiếu học, sức khỏe, v.v yếu tố môi trường trình độ học vấn cha mẹ Các yếu tố cá nhân lại chia thành lĩnh vực: lực xã hội, khả giải vấn đề, tính tự chủ, ý thức mục đích sống Những yếu tố mơi trường gồm có yếu tố thuộc gia đình, cộng đồng, hay trường học: chẳng hạn quan tâm quan hệ, kỳ vọng tích cực rõ ràng từ gia đình, nhà trường hay cộng đồng thành công em, hội tham gia, tham gia đóng góp Những yếu tố rủi ro yếu tố cản trở phát triển thích ứng phần hay toàn diện trẻ Khái niệm rủi ro dùng để đặc điểm môi trường thường liên hệ đến tăng gia vấn đề cảm xúc hành vị trẻ bệnh trầm cảm mẹ, biến cố căng thẳng sống, thuộc sắc dân thiểu số, thu nhập thấp Hồn cảnh gia đình rủi ro nghiên cứu nhiều khảo sát mang tính nhân xã hội Yếu tố nghèo đói gia đình cịn thể tác động cách toàn diện đời sống trẻ Nghiên cứu cho thấy trẻ em gia đình nghèo khó khơng có có điều kiện kích thích hay hỗ trợ việc học tập so sánh với trẻ em gia đình giả Khái niệm vượt khó dựa sở: nghịch cảnh thích ứng tích cực Do đó, vượt khó tiến trình động bao gồm khả thích ứng tích cực nghịch cảnh Định nghĩa bao gồm hai điều kiện quan trọng: (a) gặp phải đe dọa hay nghịch cảnh nghiệt ngã; (b) thành tựu khả thích ứng tích cực bất chấp khó khan nghiêm trọng đến tiến trình phát triển Khả vượt khó mang tính phổ qt, phát triển người Khả phát 184 triển tự nhiên cần mơi trường bảo bọc mà trẻ em đáp ứng nhu cầu tâm lý sinh tính liên đới, cảm thấy có lực, độc lập tự chủ, an toàn Tất yếu tố tạo cho trẻ niềm hy vọng vào đời sống Trên phần nhỏ kết nghiên cứu có sau thực khảo sát “Những yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ việc hình thành khả vượt khó học sinh Trung học phổ thông Tp Hồ Chí Minh” Từ kết cho thấy cho học sinh tự nói lên suy nghĩ em môi trường học nay, như: mối quan hệ học sinh học đường, đóng góp học sinh, hỗ trợ giáo viên/nhân viên, đối xử công giáo viên/nhân viên học đường … cho thấy kết thú vị Đa số học sinh đánh giá cao yếu tố bảo vệ học đường Tuy nhiên có tỷ lệ khơng nhỏ (chiếm 1/5 ý kiến) khơng đánh giá cao vai trị hỗ trợ giáo viên học đường tham gia nhiệt tình học sinh học đường Kết nghiên cứu sở để nhà giáo dục quản lý giáo dục nhìn nhận lại mơi trường học đường có thực mơi trường giúp cho học sinh thỏai mái học tập phát huy đầy đủ khả em hay chưa? Kết nghiên cứu giúp nhà họach định giáo dục lên kế họach cải tiến môi trường học đường cho tốt tương lai Kết phân tích số liệu tình trạng bắt nạt học đường trả lời cho bốn vấn đề Thứ nhất, nhận thức học sinh THPT an toàn trường học cộng đồng cao Đa số học sinh cảm thấy an toàn trường học cộng đồng Tuy nhiên có tỷ lệ định học sinh có cảm giác khơng an tồn học Thứ hai, có tình trạng bắt nạt học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù bắt nạt học đường, tổng thể, mức độ trung bình có hành vi bắt nạt mức độ cao, hành vi sử dụng lời nói trực tiếp trêu chọc, bình phẩm, có cử tục tĩu hành vi nói xấu, tung tin đồn; hành vi chế giễu ngoại hình hay cách nói chuyện học sinh với Thứ ba, có khác biệt giới tính, khối lớp, trường học, dân tộc nơi cư trú học sinh thể hành vi bắt nạt trường học Học sinh nam thường thể hành vi bắt nạt bị bắt nạt trường học nhiều học sinh nữ; học sinh đến 185 từ trường khác có mức độ biểu hành vi bắt nạt trường học khác nhau; học sinh khối lớp 10 thường biểu lộ hành vi bắt nạt trường học nhiều học sinh khối lớp 12 Thứ tư, có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng bắt nạt trường học nguyên nhân dân tộc, giới tính, người yếu đồng tính, khuyết tật Kết nghiên cứu cho thấy học sinh yếu dễ bị tổn thương (học sinh khuyết tật, đồng tính, gia đình khơng tồn vẹn ) thường bị bắt nạt nhiều học sinh khác Về môi trường học đường, Kết vấn ý kiến giáo viên môi trường học đường cho kết luận có bốn phần năm giáo viên/nhân viên đánh giá tích cực mơi trường học đường Chỉ có tỷ lệ nhỏ, không đáng kể giáo viên/nhân viên tham gia khảo sát đánh giá thiếu tích cực mơi trường học đường Nhóm câu hỏi hỗ trợ trường học học sinh, giáo viên/nhân viên trường khảo sát có mức độ đồng tình khác Nhóm câu hỏi đạt đồng tình cao giáo viên/nhân viên với bốn phần năm tổng số ý kiến việc xử lý kỷ luật công bằng, thái độ tôn trọng niềm tin phong tục tập quán học sinh, hội cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Nhóm câu hỏi liên quan đến việc tham vấn, học tập có tính thực tế, tạo hội cho học sinh tự định vấn đề nội quy lớp học hay hoạt động học chủ đề thiếu trường học Bên cạnh đó, có chủ đề đề cập đến nhà nghiên cứu coi cần có đáp ứng trường học nghiên cứu này, giáo viên/nhân viên cho liên quan, chủ đề đối xử cơng trường học (đó công dân tộc, vùng, miền ) dạy học sinh có thái độ chấp nhận khác biệt người khác Đại đa số giáo viên/nhân viên cho trường học nơi tạo điều kiện cho học sinh thành cơng việc học, trường học có phân tích rõ ràng cho học sinh thấy hậu việc vi phạm nội quy nhà trường, trường học trọng giúp đỡ học sinh học tập em cần, trường học giải hiệu vi phạm kỷ luật vấn đề hành vi học sinh có khoảng phần mười giáo viên/nhân viên không đồng ý ý kiến cho trường học có yêu cầu cao việc học tất học sinh 186 Giáo viên trường THPT có nhu cầu tập huấn cao Lý giáo viên muốn tập huấn để biết cách tạo bầu khí tích cực trường học, đáp ứng u cầu chun mơn, phương pháp tích cực để uốn nắn hành vi học sinh quản lý lớp học, đáp ứng nhu cầu xã hội, tình cảm, phát triển thiếu niên Bên cạnh đó, lý khác giáo viên đồng thuận mức cao: Phương pháp dạy dựa sở nghiên cứu, Thu hẹp khoảng cách thành tích em học sinh, Phương pháp sư phạm phù hợp mặt văn hóa với đa số học sinh trường Tuy nhiên, lý khác chưa phù hợp với đa số giáo viên, là: làm việc với học sinh thuộc nhóm dân tộc, văn hóa, vùng miền khác nhau, giảng dạy học sinh thuộc chương trình giáo dục đặc biệt hướng dẫn học sinh học tiếng Anh Điều cho thấy, việc dạy học sinh có khác biệt nhóm dân tộc, văn hóa, vùng miền khác học sinh khuyết tật chưa vấn đề nội cộm trường THPT TP Hồ Chí Minh Theo ý kiến khảo sát giáo viên, vấn đề xảy trường học chia thành nhóm có mức độ nghiêm trọng cao thấp khác Theo đó, nhóm nhóm đánh giá có vấn đề nghiêm trọng trường học, nhóm nhóm có vấn đề nghiêm trọng hơn, nhóm nhóm có vấn đề nghiêm trọng Những vấn đề nhóm học sinh bỏ học, đánh nhau, hành vi học sinh làm gián đoạn lớp học, học sinh bị trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần; Những vấn đề nhóm việc học sinh hút thuốc lá, bắt nạt học đường, học sinh có thái độ thiếu tôn trọng giáo viên/nhân viên hành vi phá hoại cơng; vấn đề nhóm xung đột sắc tộc học sinh, liên hệ học sinh với băng đảng học sinh sử dụng rượu ma túy Về yếu tố bảo vệ Nghiên cứu hình thành khả vượt khó học sinh THPT Tp Hồ Chí Minh cho thấy có khoảng ba phần tư HS có linh hoạt chủ động giải vấn đề có phần tư HS khơng linh hoạt thiếu chủ động giải vấn đề HS nữ thường tỏ linh hoạt chủ động HS nam giải vấn đề Hơn ba phần tư HS thể tự tin tìm giải pháp giải vấn đề khoảng ba phần năm HS mẫu nghiên cứu làm nhiều việc làm việc với người có ý kiến khác với Tuy nhiên có tỷ lệ không nhỏ với 187 hai phần năm HS làm việc mơi trường có tình xung đột HS nam có lực cá nhân cao HS nữ Có khác biệt lực cá nhân HS đến từ trường khác đến từ khối lớp khác HS THPT có đồng cảm cao với người khác HS nữ có đồng cảo cao HS nam Chỉ có gần nửa HS có kỹ giao tiếp giải xung đột chống lại kháng cự, gần nửa số HS chưa hồn tồn có kỹ có phần mười HS khơng có kỹ Việc thiếu kỹ giao tiếp giải xung đột nguyên nhân xảy bạo lực học đường Đa số học sinh mẫu nghiên cứu có khả tự nhận thức tâm trạng cảm xúc cá nhân lý hay nguyên nhân hành động thân Học sinh nữ có khả nhận thức tâm trạng cảm xúc cá nhân cao học sinh nam Học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) hiểu cảm xúc tâm trạng nguyên nhân hành động thân nhiều học sinh trường khác Ngược lại học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) có khả nhận thức thấp Học sinh lớp 11 nhận thức cao học sinh lớp 10 12 nguyên nhân hành động Có khoảng ba phần năm học sinh mẫu nghiên cứu cảm thấy hài lòng với sống tại, khoảng phần năm học sinh thấy sống bình thường khoảng phần mười học sinh khơng cảm thấy hài lịng Bân cạnh đó, có bốn phần năm học sinh lại muốn thay đổi nhiều thứ sống Về khả vượt khó học sinh THPT Kết nghiên cứu hài lịng cho thấy học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) có hài lịng cao với sống tại, học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) hài lòng với sống lại muốn có nhiều thay đổi hơn; học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) hài lịng với sống Học sinh lớp 11 12 hài lòng với sống nhiều học sinh lớp 10 Học sinh nữ hài lòng với sống nhiều học sinh nam muốn thay đổi nhiều thứ sống cao học sinh nam 188 KIẾN NGHỊ Cải thiện môi trường học đường 1.1 Xây dựng giải pháp việc khuyến khích phụ huynh trở thành đối tác tích cực việc giáo dục em họ, giáo viên truyền càm hứng tạo động lực cho học sinh học tập Trường cần có phúc lợi đáng (lương, thưởng, chế độ hưu trí…) để giữ chân GV tiếp tục cống hiến cho trường 1.2 Giải pháp sử dụng số liệu khách quan kết khảo sát, thống kê số lần trốn học, hay điểm kiểm tra cho việc định cải tổ trường học Tạo điều kiện cho giáo viên/nhân viên tham gia vào trình định liên quan đến hoạt động sách trường, Có thực biện pháp giảm thiểu thủ tục giấy tờ, Có giáo trình chuẩn quốc gia cho lớp giáo dục đặc biệt 1.3 Cần có hỗ trợ cần thiết cho việc dạy học sinh thuộc nhóm văn hóa ngơn ngữ khác, cần giáo trình chuẩn quốc gia cho lớp giáo dục đặc biệt Nhà trường cần quan tâm đến việc hỗ trợ đội ngũ phục vụ nhà trường, người phụ trách mảng giám thị/dịch vụ liên quan đến sức khỏe, an tồn, phịng ngừa tệ nạn, xử lý kỷ luật tham vấn liên quan đến vấn đề xảy nhà trường Khi nhà trường dùng việc đình học tập hình phạt học sinh uống rượu hay sử dụng chất ma túy nhà trường áp dụng sách khơng khoan nhượng hình thức vi phạm Bởi hình phạt khơng cịn phù hợp giai đoạn giáo dục nay, học sinh phổ thơng trung học khơng nên xử lý hình phạt cách đuổi học sinh mà cần phải có cách tiếp cận phù hợp với học sinh biệt lớp học 1.4 Nhà trường cần có chương trình hoạt động chăm sóc sức khỏe phịng bệnh cho học sinh Những chương trình hoạt động có đồng tình cao giáo dục thể chất; giáo dục đạo đức cho học sinh; phát huy điểm mạnh học sinh; có hướng dẫn phòng ngừa lạm dụng rượu, hút thuốc lá; nhận hỗ trợ để giải xung đột quản lý cảm xúc hành vi Tuy nhiên, việc có chương trình phịng ngừa nạn chèn ép/bắt nạt học đường; cung cấp chương trình hướng dẫn cách ăn uống dinh dưỡng dịch vụ hỗ trợ học sinh khuyết tật có nhu cẩu đặc biệt đánh giá cao 189 2) Giải pháp cho tình trạng bắt nạt học đường Kết nghiên cứu giúp gợi ý số khuyến nghị nhằm tìm giải pháp cho vấn đề bắt nạt học đường xảy nay: 2.1 Trường học ngày khơng phải nơi an tồn tuyệt học sinh, mức độ rủi ro, khơng an tồn trường học cộng đồng chiếm tỷ lệ định Tỷ lệ khơng an tồn địi hỏi quan tâm cao cấp quyền nhà trường việc đảm bảo an toàn cho học sinh 2.2 Hành vi bắt nạt học đường thể rõ qua kết nghiên cứu hành vi mà học sinh bắt nạt sử dụng lời nói trực tiếp làm tổn thương lịng tự trọng học sinh nạn nhân gây hậu nghiêm trọng cho học sinh bị hại Vì nhà giáo dục tiếp xúc với học sinh cần nhận diện tính chất nghiêm trọng hành vi bắt nạt có biện pháp giáo dục thích hợp 2.3 Kết nghiên cứu cho thấy rõ tình trạng bắt nạt có đặc điểm khác khác biệt giới tính, khối lớp trường học Vì nhà giáo dục cần có biện pháp cụ thể giáo dục học sinh nam, học sinh nữ, dành thời gian nhiều cho học sinh khối lớp 10 nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi bắt nạt xảy Bên cạnh đó, nhà giáo dục cần tìm hiểu để biết đặc điểm khu dân cư mà trường tọa lạc để nắm bắt tính đặc thù việc bắt nạt học sinh trường Thứ tư, giáo dục học sinh, nhà giáo dục cần đặc biệt quan tâm đến học sinh thuộc nhóm yếu - học sinh khuyết tật, đồng tính, học sinh có hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi, Những em thường hay bị bạn bè lớp bắt nạt em có tâm lý nhạy cảm nên bị bắt nạt khiến cho em có hành vi tiêu cực, khơng phù hợp Do em cần có hỗ trợ, nâng đỡ nhà giáo dục, nhà trường nhiều em học sinh khác 3) Kiến nghị công tác giáo dục học sinh THPT: Cần ý đến ảnh hưởng nhóm, hội tự phát ngồi nhà trường Nhà trường khơng thể qn xuyến tồn sống hệ trưởng thành Hơn học sinh THPT bị ảnh hưởng mạnh từ nhóm kết bạn mạng xã hội Những nhóm tự phát có đặc điểm riêng Để tránh hậu xấu nhóm tự phát cần tổ chức chọ học sinh THPT tham gia sinh hoạt 190 nhóm thống (nhóm thức) thật phong phú, sinh động khiến cho hoạt động phát huy tính tích cực niên lớn Vì vậy, tổ chức Đồn Hội niên có vai trò đặc biệt quan trọng 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Anh Hà đồng nghiệp (2007) “Những khó khăn xã hội, cảm xúc hành vi học sinh trung học sở” Trong sách Đặng Bá Lãm W Bahr: Những vấn đề giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Nghiên cứu lý luận ứng dụng học thuật (trang 187 – 196) NXB ĐHQG Hà Nội 2) Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thanh Hương Trần Văn Tuấn (2007) Nhu cầu tham vấn học sinh số trường trung học địa bàn thành phố Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng phát triển mạng lưới tham vấn học đường (trang 26 – 36) Vụ Công tác Học sinh Sinh viên, Hà Nội 3) Hoàng Giang Tâm (2005) Áp lực tâm lý hoạt động học tập học sinh trung học sở Tạp chí Tâm lý học, (78), 55 – 60 4) Bạo lực học đường ngày đáng sợ (25/10/2010) Website: vietnamnet.vn 5) Bùng phát bạo lực học đường: đừng thờ với xấu (13/03/2010) Website: http://www.thanhnien.com.vn 6) Agaibi, C E., & Wilson, J P (2005) Trauma, PTSD, and resilience: A review of the literature Trauma, Violence and Abuse, 6, 195–216 doi: 10.1177/1524838005277438 7) Anthony, E J (1974) The syndrome of the psychologically invulnerable child In E J Anthony, & C Koupernik (Eds.), The child in his family: Children at psychiatric risk (pp 201–230) New York: Wiley 8) Ballenger-Browning, K., & Johnson, D.C (2010) Key facts in resilience Research Facilitation San Diego, CA: Naval Center for Combat & Operational Stress Control Retrieved from www.med.navy.mil/sites/nmcsd/nccosc/ /resilienceTWPFormatted2.pdf 9) Beeghly, M., & Cicchetti, D (1994) Child maltreatment, attachment and the self system: Emergence of an internal state lexicon in toddlers at high social risk Development and Psychopathology, 6, 5–30 10) Bernard, B (2004) Resiliency: What we have learned San Francisco, CA: WestEd 11) Bonanno G.A (2004) Loss, trauma, and human resilience: have we underestimated the human capacity to thrive after extremely aversive events? American Psychologist, 59(1), 20-28 12) Bonanno G.A., Galea S., Bucciarelli A., & Vlahov D (2006) Psychological resilience after disaster: New York City in the aftermath of the September 11th terrorist attack Psychological Science 17(3), 181-186 13) Bonnano, G A., & Mancini, A D (2008) The human capacity to thrive in the face of potential trauma Pediatrics, 121, 369–375 doi: 10.1542/peds.2007-1648 14) Cicchetti, D., & Rogosch, F.A (1997) The role of self-organization in the promotion of resilience in maltreated children Development and Psychopathology, 9(4), 799– 817 192 15) Cicchetti, D., Rogosch, F.A., Lynch, M, & Holt, K (1993) Resilience in maltreated children: Processes leading to adaptive outcomes Development and Psychopathology, 5, 629–647 16) Connor, K M., & Davidson, J R T (2003) Development of a new resilience scale: The Connor-Davidson resilience scale (CD-RISC) Depression and Anxiety, 18, 76– 82 doi:10.1002/da.10113 17) Davis, M C., Luecken, L., & Lemery-Chalfant, K (2009) Resilience in common life: Introduction to the special issue Journal of Personality, 77, 1637–1644 doi: 10.1111/j.1467- 6494.2009.00595.x 18) Dawes, A & Donald, D (2000) Improving children’s chances: Developmental theory and effective interventions in community contexts In D Donald, A Dawes & J Louw (Eds.), Addressing childhood adversity, 1-25 Cape Town, SA: David Philip 19) DeLongis, A., Coyne, J C., Dakof, G., Folkman, S., & Lazarus, R S (1982) Relationship of daily hassles, uplifts, and major life events to health status Health Psychology, 1, 119–136 doi: 10.1037/0278-6133.1.2.119 20) Earvolino-Ramirez, M (2007) Resilience: A concept analysis Nursing Forum, 42(2), 73-82 21) Fletcher, D., & Sarkar, M (2013) Psychological resilience: A review and critique of definitions, concepts and theory European Psychologist, 18(1), 12-23 DOI: 10.1027/1016-9040/a000124 22) Garmezy N (1974) The study of competence in children at risk for severe psychopathology In: Anthony EJ, Koupernik C, Eds The child in his family: Children at Psychiatric Risk: III (p.547) New York: Wiley 23) Garmezy N (1990) A closing note: Reflections on the future In Rolf J, Masten A, Cicchetti D, Nuechterlein K, and Weintraub S, Eds Risk and protective factors in the development of psychopathology (pp 527-534) New York: Cambridge University Press 24) Garmezy, N, & Streitman, S (1974) Children at risk: The search for the antecedents of schizophrenia: Conceptual models and research methods Schizophrenia Bulletin, 8, 14–90 25) Garmezy, N (1991) Resilience in children's adaptation to negative life events and stressed environments Pediatrics, 20, 459–466 26) Garmezy, N (1995) Development and adaptation: The contributions of the MacArthur Foundation and William Bevan In Kessel, F., Ed Psychology, science, and human affairs: Essays in honor of William Bevan (p.109-124) Boulder, CO: Westview Press 27) Howe, David (1997) Parent-reported problems in 211 adopted children: Some risk and protective factors Journal of Child Psychology and Psychiatry, 38(4), 401-411 193 28) Lee, H H., & Cranford, J A (2008) Does resilience moderate the associations between parental problem drinking and adolescents’ internalizing and externalizing behaviours? A study of Korean Adolescents Drug and Alcohol Dependence, 96, 213– 221 doi: 10.1016/j.drugalcdep 2008.03.007 29) Leipold, B., & Greve, W (2009) Resilience: A conceptual bridge between coping and development European Psychologist, 14, 40–50 doi: 10.1027/1016-9040.14.1.40 30) Leadbeater, B., Dodgen, D & Solarz, A (2005) The resilience revolution: A paradigm shift for research and policy In R.D Peters, B Leadbeater & R.J McMahon (Eds.), Resilience in children, families, and communities: Linking context to practice and policy, 47-63 New York: Kluwer 31) Luthar S.S., Cicchetti D., & Becker B (2000) The construct of resilience: a critical evaluation and guidelines for future work Child Development 71(3), 543-562 32) Luthar S.S., Zigler E (1991) Vulnerability and competence: A review of research on resilience in childhood American Journal of Orthopsychiatry, 61, 6–22 33) Luthar, S S., & Cicchetti, D (2000) The construct of resilience: Implications for interventions and social policies Development and Psychopathology, 12, 857–885 Doi: 10.1017/S0954579400004156 34) Luthar, S.S (1999) Poverty and children's adjustment Newbury Park, CA: Sage 35) Martin-Breen, P., & Anderies, J.M (2011) Resilience: A literature review The Rockefeller Foundation Retrieved from www.rockefellerfoundation.org/blog/resilience-literature-review 36) Masten A, & Garmezy N (1985) Risk, vulnerability, and protective factors in developmental psychopathology In Lahey B and Kazdin A., Eds Advances in clinical child psychology (pp 1-52) Vol New York: Plenum Press 37) Masten, A.S (1994) Resilience in individual development: Successful adaptation despite risk and adversity In M Wang & E Gordon (Eds.), Risk and resilience in inner city America: challenges and prospects (pp.3-25) Hillsdale, NJ: Erlbaum 38) Masten, A S., & Obradovic´, J (2006) Competence and resilience in development Annals of the New York Academy of Sciences, 1094, 13–27 doi: 10.1196/annals.1376.003 39) Masten, A S., Best, K M., & Garmezy, M (1990) Resilience and development: Contributions from the study of children who overcome adversity Development and Psychopathology, 2, 425–444 doi: 10.1017/S0954579400005812 40) Masten, A.S (1994) Resilience in individual development: Successful adaptation despite risk and adversity In M Wang & E Gordon (Eds.), Risk and resilience in inner city America: challenges and prospects (pp.3-25) Hillsdale, NJ: Erlbaum 41) Masten, A., & Coatsworth, J.D (1995) Competence, resilience, and psychopathology In Cicchetti, D & Cohen, D., Eds Developmental 194 psychopathology: (p 715-752).Vol Risk disorder and adaptation New York: Wiley 42) Masten, A.S, Hubbard ,J.J., Gest, S.D., Tellegen, A., Garmezy, N., & Ramirez, M (1999) Adaptation in the context of adversity: Pathways to resilience and maladaptation from childhood to late adolescence Development and Psychopathology, 11, 143–169 43) Masten, A.S (2001) Ordinary magic: Resilience Processes in Development American Psychologist, 45(3), 227-238 doi: 10.1037//0003-066X.56.3.227 44) Masten, A.S., & Powell, J.L (2003) A Resiliency Framework for Research, Policy and Practice" in Luthar, S (ed.) Resiliency and Vulnerability: Adaptation in the Context of Childhood Adversity (pp.1-29) Cambridge: Cambridge University Press 45) Masten, A.S., & Reed, M.G (2002) Resilience in development In C.R Snyder & S.J Lopez (Eds.), The handbook of positive psychology (pp 74-88) New York: Oxford University Press 46) Moran P.B., & Eckenrode J (1992) Protective personality characteristics among adolescent victims of maltreatment Child Abuse and Neglect, 16, 743–754 47) O'Dougherty-Wright, M., Masten, A.S., Northwood, A., & Hubbard, J.J (1997) Long-term effects of massive trauma: Developmental and psychobiological perspectives In Cicchetti, D & Toth, S.L., Eds Rochester Symposium on Developmental Psychopathology: Vol (pp.181-25) Developmental perspectives on trauma Rochester, NY: University of Rochester Press 48) Pianta, R.C., & Walsh, D.J (1998) Applying the construct of resilience in schools: C autions from a developmental systems perspective School of Psychology Review, 27, 407–417 49) Richardson, G E (2002) The metatheory of resilience and resiliency Journal of Clinical Psychology, 58, 307–321 Doi:10.1002/jclp 10020 50) Richters, J.E., & Martinez, P.E (1993) Violent communities, family choices, and children's chances: An algorithm for improving the odds Development and Psychopathology, 5, 609–627 51) Rutter, M (1979) Protective factors in children's responses to stress and disadvantage In Kent, M.W., & Rolf, J.E., Eds Primary prevention in psychopathology: Social competence in children (p 49-74) Hanover, NH: University Press of New England 52) Rutter, M (1987) Psychosocial resilience and protective mechanisms American Journal of Orthopsychiatry, 57, 316–331 doi: 10.1111/j.1939-0025.1987.tb03541.x 53) Ungar, M (2004) A constructionist discourse on resilience: Multiple contexts, multiple realities among at-risk children and youth Youth & Society, 35(3), 341-365 195 54) Ungar, M., & Liebenberg, L (2011) Assessing resilience across cultures using mixed methods: Construction of the Child and Youth Resilience Measure Journal of Mixed Methods Research, 5, 126–149 doi: 10.1177/1558689811400607 55) Wells, R.D., & Schwebel, A.I (1987) Chronically ill children and their mothers: Predictors of resilience and vulnerability to hospitalization and surgical stress Journal of Developmental and Behavioral Pediatrics,18, 83–89, 56) Werner, E., & Smith, R (1997) Kauai's children come of age Honoluu: University of Hawaii Press; Honolulu 57) Werner, E.E (1995) Resilience in development Current Directions in Psychological Science, 3, 81–85 58) Werner, E.E., & Smith, R S (1982) Vulnerable but invincible: A longitudinal study of resilient children and youth New York: McGraw-Hill 59) Werner, E.E., & Smith, R.S (1992) Editors Overcoming the Odds: High Risk Children from Birth to Adulthood Ithaca, NY: Cornell University Press 60) Zautra, A.J., Hall, J.S & Murray, K.E (2010) Resilience: A new definition of health for people and communities In J.W Reich, A.J Zautra & J.S Hall (Eds.), Handbook of adult resilience (pp 3-34) New York: Guilford 61) Zigler, E., & Glick, M.A (1986) Developmental Approach to Adult Psychopathology New York: Wiley ... trạng yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ học sinh trường trung học phổ thơng Tp Hồ Chí Minh? ??, đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học: ? ?Những yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ việc hình thành khả vượt khó học sinh trung. .. tâm lý hình thành học sinh gặp phải yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ? ”… Những yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ việc hình thành khả vượt khó học sinh vấn đề nhà tâm lý học, giáo dục học, xã hội học? ?? giới... học phổ thơng Tp. Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng yếu tố rủi ro yếu tố bảo vệ xảy học sinh trung học phổ thông Tp HCM trạng việc hình thành khả vượt khó học sinh Từ đề xuất

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w