1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW

93 3,9K 51
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW

Trang 1

Lời nói đầu

Hòa chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nớc ta không ngừng vơnlên để khẳng định vị trí của chính mình Từ những bớc đi gian nan, thử thách giờđây nền kinh tế nớc ta đã phát triển rất mạnh mẽ Một công cụ không thể thiếu đợcđể quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạch toán kế toán

Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý điềuhành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt độngcủa đơn vị

Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệthuật, nó phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầuquản lý hoạt động có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế xã hội phát triển nh hiệnnay

Qua thời gian thực tập tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, đợc sự giúp đỡ tậntình của các cô chú anh chị trong phòng kế toán của Bệnh viện cùng với sự hớng

dẫn tỉ mỉ của thầy giáo Lơng Nh Anh em đã chọn đề tài: Công tác tổ chức hạch“Công tác tổ chức hạch

toán kế toán hành chính sự nghiệp ở Bệnh viện Nhi Trung Ương

Vì trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú anh chị phòng kế toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

cơ cấu khái quát của chuyên đề:

Chơng 1: Các vấn đề chung về Kế toán Hành chính sự nghiệp

Chơng 2: Tình hình thực tế và công tác Kế toán tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

Trang 2

Ch¬ng 3: Nh÷ng u nhîc ®iÓm, biÖn ph¸p kÕ to¸n vµ mét sè kiÕn nghÞ nh»m hoµn

thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n ë BÖnh viÖn Nhi Trung ¦¬ng

B¶ng ch÷ viÕt t¾t

1 HCSN : Hµnh chÝnh sù nghiÖp2 BV : BÖnh viÖn

3 TK : Tµi kho¶n4 TW : Trung ¬ng5 GTGT : Gi¸ trÞ gia t¨ng 6 T¦ : T¹m øng

7 HMKP : H¹n møc kinh phÝ8.BN : BÖnh nh©n

Môc lôc

Trang 3

2.2 Công tác lập dự toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương 33

Chơng III: Những u nhợc điểm, biện pháp kế toán và một số kiến

1. 1 2 Nhiệm vụ của kế toán HCSN:

Kế toán HCSN là kế toán chấp hành ngân sách Nhà nớc tại các đơn vị sựnghiệp và các cơ quan hành chính các cấp

Trang 4

Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu đểquản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tìnhhình quản lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công, tình hình chấp hành dự toánthu, chi và thực hiên các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc ở đơn vị

Kế toán HCSN với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinhtrong quá trình chấp hành ngân sách nhà nớc tại đơn vị HCSN, đợc Nhà nớc sửdụng nh một công cụ sắc bén có hiệu lực trong việc quản lý ngân sách Nhà nớc tạiđơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng các nguồn vốn một cách tiết kiệm, hiệuquả

Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tếtài chính, kế toán trong các đơn vị HCSN phải thực hiên những nhiệm vụ chủ yếusau:

- Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ thốngtình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình hình thành kinhphí và sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtịa đơn vị

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi; tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà n-ớc, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t tài sản ở đơn vị; kiểm tra việc chấphành kỷ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ chính sáchcủa Nhà nớc

- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toáncấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dới - Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấptrên và cơ quan tài chính thoe quy định, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiếtphục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu; phân tích vàđánh giá hiệu quả sử dụng các nguôn kinh phí ở đơn vị

1.1 3 Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN:

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị HCSN phải đáp ứng đợcnhững yêu cầu sau:

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ, kinhphí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị

Trang 5

- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và ph ơngpháp tính toán

- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhàquản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị

- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả

1 2 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN:

1. 2 1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu:

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chingân sách của mọi đơn vị kế toán HCSN đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ, kịpthời, chính xác Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do Nhà nớc ban hànhtrong chế độ chứng từ kế toán HCSN và nội dung hoạt động kinh tế tài chính cũngnh yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định cụ thể việc sử dụng các mẫuchứng từ phù hợp, quy định ngời chịu trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác định trình tự luân chuyển cho từngloại chứng từ một cách khoa học, hợp lý, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợpsố liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị Trình tự và thời gianluân chuyển chứng từ là do kế toán trởng của đơn vị quy định

Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán HCSN, các đơn vị khôngđợc sửa đổi biểu mẫu đã quy định Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theotính chất và mức độ vi phạm, đợc xử lý theo đúng quy định của Pháp lệnh kế toánthống kê, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản pháp quy kháccủa Nhà nớc

1. 2 2 Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán:

Tài khoản kế toán là phơng tiện dùng để tập hợp, hệ thống hóa các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế Tài khoản kế toán đợc sử dụngtrong đơn vị HCSN dùng để phản ánh và kiểm soát thờng xuyên, liên tục, có hệthống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị HCSN Nhànớc Việt Nam quy định thống nhất hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn

Trang 6

vị HCSN trong cả nớc bao gồm các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và cáctài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản

Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có quy định những tài khoản kếtoán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình HCSN và những tài khoản kếtoán dùng riêng cho các đơn vị thuộc 1số loại hình, quy định rõ các tài khoản cấp 2của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại hình đơn vị HCSN

Trong các đơn vị HCSN phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất quyđịnh trong chế độ kế toán đơn vị HCSN, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạtđộng của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị quy địnhnhững tài khoản kế toán cấp 1, 2, 3 và có thể quy định thêm 1số tài khoản cấp 2,cấp 3 có tính chất riêng của loại hình HCSN của đơn vị mình Việc xác định đầyđủ, đúng đắn, hợp lý số lợng tài khoản cấp 1, 2, 3…để sử dụng đảm bảo phản ánhđầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin vàkiểm tra, phục vụ công tác quản lý của Nhà nớc và đơn vị đối với các hoạt độngkinh tế, tài chính trong đơn vị

1. 2 3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán:

Theo chế độ kế toán HCSN, các hình thức kế toán đợc áp dụng cho các đơn vịHCSN gồm:

- Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán Nhật ký-Sổ cái

Tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điềukiện trang bị kỹ thuật tính toán, mỗi đơn vị kế toán đựoc phép lựa chọn một hìnhthức kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiêntốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu, thôngtin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinhtế tài chính trong đơn vị

1 2 3 1 Hình thức Nhật ký-Sổ cái:

sơ đồ trình tự kế toán

Trang 7

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc)kế toán tiến hành định khoản rồi ghi vào Nhật ký-sổ cái mỗi chứng từ (Bảng tổnghợp chứng từ) ghi vào Nhật ký-sổ cái 1 dòng, đồng thời cả ở 2phần: Phần Nhật ký(ngày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng chứng từ, diễn giải và số phát sinh) vàphần sổ cái (ghi Nợ, ghi Có của các TK liên quan) Cuối kỳ (tháng, quý, năm) tiếnhành khoá sổ các TK, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm các quan hệ cân đối sau: Tổng cộng số tiền Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinhCó

ở phần Nhật ký = của các tài khoản = của các tài khoản(cột”.số phát sinh”.) (phần sổ cái) (phần sổ cái) Tổng số d Nợ cuối kỳ = Tổng số d Có cuối kỳ của tất cả các TK của tất cả các TK

Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết, cụ thể về tình hình tài sản, vật t, tiềnvốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế tài chính, kế toán còn sử dụng các sổ,thẻ kế toán chi tiết Tuỳ theo yêu cầu quản lý, các đơn vị HCSN có thể mở và lựachọn các mẫu sổ kế toán chi tiết cần thiết và phù hợp Hàng ngày căn cứ vào cácchứng từ kế toán để ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan, cuối tháng(quý)phải tổng

Ghi chú:

Báo cáo tàichínhBảng tổng hợp

chứng từ gốcNhật ký – Sổ

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu

Trang 8

hợp số liệu, khóa sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết Thông thờngkế toán có thể mở các sổ thẻ chi tiết sau:

Sổ tài sản cố định;

Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá; Thẻ kho;

Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh;

Sổ chi tiết thanh toán(với ngời bán, ngời mua, với ngân sách, với nội bộ…); Sổ chi tiết nguồn kinh phí;

Sổ chi tiết hoạt động; …

1 2 3 2 Hình thức chứng từ ghi sổ:

sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán

Trang 9

ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối

tài khoản

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Trang 10

sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán

Sổ cáiChứng từ gốc

Sổ, thẻ, kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chínhBảng cân đối

tài khoảnSổ nhật ký

Trang 11

1. 2 4 Lập và gửi báo cáo tài chính:

Việc lập các báo cáo tài chính là khâu công việc cuối cùng của một quátrình công tác Số liệu trong Báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện tìnhhình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của Nhà nớc, kinh phí việntrợ và tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chínhphục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của Nhà nớc,tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt độngcủa mỗi đơn vị Việc lập Báo cáo tàichính đối với đon vị HCSN có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý, sửdụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách Nhà nớc của các cấp ngân sách Vìvậy, đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập và nộp đầy đủ, kịp thời các báo cáo tài chínhtheo đúng mẫu biểu quy định, thời hạn lập, nộp và nơi gửi báo cáo Tuy nhiên trongquá trình lập báo cáo, đối với một số đơn vị HCSN thuộc các lĩnh vực mang tínhchất đặc thù có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặcđiểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhng phải đợc cơ quan chủ quản chấp thuận Kế toán trởng và thủ trởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báocáo, vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các Báo cáo tài chính trớc khi ký, đóng dấuvà gửi đi

1 2 5 Tổ chức kiểm tra kế toán:

Kiểm tra kế toán là 1biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, quy định về kếtoán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực, kháchquan

Các đơn vị HCSN không những chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kế toáncấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công táckế toán của mình

Công việc kiểm tra kế toán phải đợc thực hiên thờng xuyên, liên tục Đơn vịkế toán cấp trên và cơ quan tài chính, ít nhất mỗi năm 1lần phải thực hiện kiểm trakế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị

Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổkế toán và báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí,

Trang 12

kiểm tra thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ tàichính, kế toán và thu nộp ngân sách

Thủ trởng đơn vị và kế toán trởng hay ngời phụ trách kế toánphải chấp hànhlệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầyđủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán đợc thuận lợi

Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thờng khi cần thiết(trongtrờng hợp bàn giao, sáp nhập, giải thể đơn vị…)

1 3 Tổ chức bộ máy kế toán:

Trang 13

Kế toán vốn bằng tiền ở đơn vị HCSN cần thực hiện các quy định sau:

- Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ về quản lý, lu thông tiền tệ hiện hànhcủa Nhà nớc

- Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt NamĐồng Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và ngoại tệ đợc đổi ra Đồng Việt Nam đểghi sổ kế toán Về nguyên tắc: Vàng, bạc, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý hạch toántrên các sổ TK vốn bằng tiền phải đợc phản ánh theo giá trị thực tế tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ Để đơn giản cho công tác kế toán, các TK tiền mặt, tiền gửiKho bạc, Ngân hàng phát sinh bằng ngoại tệ đợc đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá

Trởng phòng kếtoán

Kế toán

Nhân viên

Kinh tế ở các bộ phận trực thuộc

Kế toán Vật t-,tài sảncố định

Kếtoán thanhtoán

Kế toánnguồn

Kế toántổnghợp,báo

cáo tàichính

Trang 14

hạch toán Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế đợc phản ánh vàoTK413-Chênh lệch tỷ giá

- Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ngoài việc theo dõi về mặt giá trị cònphải đợc quản lý về mặt số lợng, chất lợng, quy cách theo đơn vị đo lờng thốngnhất của Nhà nớc Việt Nam

- Hạch toán vốn bằng tiền phải phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số hiệncó, tình hình biến động, sử dụng quỹ tiền mặt, giám đốc chặt chẽ việc chấp hànhthu, chi, quản lý quỹ tiền mặt

- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình biến động tiền gửi Kho bạc,Ngân hàng, các chứng chỉ, tín phiếu có giá, các kim loại quý và ngoại tệ, giám đốcchặt chẽ việc chấp hành chế độ quy định về quản lý tiền tệ, quản lý ngoại tệ, kimloại quý và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt

Để hạch toán vốn bằng tiền kế toán sử dụng các TK 111-Tiền mặt, TK Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Các nghiệp vụ phát sinh khi hạch toán vốn bằng tiềnđợc thể hiện qua sơ đồ nghiệp vụ kế toán sau:

Hạch toán Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc:

- Khi nộp tiền mặt vào Ngân hàng, Kho bạc, kế toán ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có Tk 111 - Tiền mặt

- Khi nhận kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, vốn kinh doanh, kinh phí đầut xây dựng cơ bản bằng lệnh chi tiền hoặc giấy chuyển khoản, kế toán ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Có TK 441 - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

- Khi thu đợc các khoản nợ phải thu bằng tiền gửi Ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 311, 312 - Các khoản phải thu, tạm ứng

Trang 15

Mét sè nghiÖp vô kh¸c h¹ch to¸n theo nh nh÷ng nghiÖp vô ë phÇn h¹ch to¸ntiÒn mÆt

Trang 16

H¹ch to¸n TiÒn mÆt t¹i quü:

Trang 17

Để hạch toán nguyên vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá, TSCĐ kế toán sửdụng các TK: TK 152-Vật liệu, dụng cụ; TK 155-Sản phẩm, hàng hoá; TK 211-TSCĐ hữu hình, TK 213-TSCĐ vô hình; TK 214-Hao mòn TSCĐ Các nghiệp vụkế toán phát sinh đợc thể hiện qua sơ đồ sau(chỉ phản ánh một sơ đồ ví dụ):

Trang 18

Sơ đồ hạch toán vật liệu, dụng cụ

Xuất ccdc lâu bền khi sdCcdc lâu bền báo hỏng, mất

1 4 3 Kế toán thanh toán:

Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thucủa các đối tợng trong và ngoài đơn vị

Phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lơng, các khoản phảitrả công chức, viên chức, các khoản phải nộp ngân sách và việc thanh toán cáckhoản phải trả phải nộp

TK để hạch toán các nghiệp vụ thanh toán là: TK 311-Các khoản phải thu; TK312-Thanh toán tạm ứng; TK 331-Các khoản phải trả; TK 341-Cấp kinh phí cho

Trang 19

cấp dới; TK 342-Thanh toán nội bộ; TK 334-Phải trả viên chức; TK332-Các khoảnphải nộp theo lơng; TK 333-Các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc

Các nghiệp vụ hạch toán phát sinh đợc thực hiện theo đúng các chế độ kế toánban hành của Nhà nớc

1 4 4 Kế toán hạch toán nguồn kinh phí hoạt động, dự án, quỹ cơ quan:

Phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động các nguồn kinh phí đã hìnhthành TSCĐ, kinh phí đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí hoạt động, kinh phí dự án,kinh phí khác và các loại vốn, quỹ của đơn vị

Để phản ánh nguồn kinh phí hoạt động, dự án, quỹ cơ quan kế toán sử dụng cácTK: TK 461-Nguồn kinh phí hoạt động; TK 462-Nguồn kinh phí dự án; TK 431-Quỹ cơ quan

Một số nghiệp vụ hạch toán nh sau:

- Nhận kinh phí đầu t xây dựng cơ bản do ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp bằng

vật t, thiết bị, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Vật liệu, dụng cụ

Có TK 441-Nguồn kinh phí đầu t xây dựng cơ bản

- Lập quỹ cơ quan từ các khoản chênh lệch thu, chi cha xử lý kế toán ghi: Nợ TK 421 - Chênh lệch thu chi cha xử lý

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình

Trang 20

Hạch toán nguồn kinh phí hoạt động đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

TK341Kinh phí cấp cho cấp dới

Dụng cụ lâu bền báo hỏng, mất

1. 4 5 Kế toán các khoản chi:

Phản ánh tình hình chi phí hoạt động chi thực hiện chơng trình, dự án theo dựtoán đợc duyệt và thanh quyết toán các khoản chi đó

Phản ánh chi phí các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và chi phí của cáchoạt động khác, trên cơ sở đó để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ

Để hạch toán kế toán sử dụng các TK: TK 661-Chi hoạt động; TK 662-Chi dựán; TK 631-Chi hoạt động sản xuất kinh doanh Các nghiệp vụ phát sinh đợc hạchtoán theo đúng với các quy định của Nhà nớc

1. 4 6 Kế toán các khoản thu:

Trang 21

Phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, thu hội phí,thu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các khoản thu khác phát sinh tại đơnvị và nộp kịp thời các khoản thu phải nộp ngân sách, phải nộp cấp trên

Để hạch toán kế toán sử dụng các TK: TK 511-Các khoản thu Một số nghiệpvụ phát sinh chủ yếu:

-Khi phát sinh các khoản thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 311

1. 4 7 Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị:

Tuỳ theo nội dung cụ thể của công việc kế toán, tổ chức kế toán đơn vị HCSNcó thể chia ra các phần nh sau:

- Kế toán thanh toán tiền lơng với công nhân viên - Kế toán thanh toán

- Kế toán quan hệ với kho bạc Nhà nớc - Kế toán vật t, tài sản

-Thủ kho -Thủ quỹ

- Kế toán tổng hợp, kế toán trởng

Để hiểu rõ thêm về Bảng cân đối phái sinh TK ta đi sâu vào cách lập cácchỉ tiêu nh sau:

Bảng cân đối TK là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình

kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản, kết quảhoạt động sự nghiệp của đơn vị trong báo cáo từ đầu năm đến cuối niên độ kế toán Số liệu trên bảng cân đối phát sinh là căn cứ để kiểm tra việc ghi chếp sổ kếtoán tổng hợp Đồng thời, đối chiếu và kiểm soát số liệu trên báo cáo tài chínhkhác

Bảng cân đối TK đợc chia ra nh sau:

Trang 22

-Số hiệu TK -Tên TK

Trớc khi lập bảng cân đối TK phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp vàchi tiết kiểm tra đối chiếu các số liệu có liên quan

Trang 23

Nội dung và phơng pháp lập bảng cân đối TK:

Số liệu ghi vào bảng cân đối TK đợc chia ra làm 2loại:

Loại số liệu phản ánh các số d từ đầu kỳ (cột 1, 2 ghi số dự đầu kỳ), tại thờiđiểm cuối kỳ (cột 7, 8 ghi số d cuối kỳ), trong đó các tài khoản có số d nợ đợc phảnánh vào cột “Công tác tổ chức hạchNợ”., các tài khoản có số d nợ đợc phản ánh vào cột “Công tác tổ chức hạchNợ”., các tàikhoản có số d có đợc phản ánh vào cột “Công tác tổ chức hạchCó”

Loại số liệu phản ánh số phát sinh của các tài khoản từ đầu đến ngày cuối kỳbáo cáo (cột 3, 4 số phát sinh kỳ này) hoặc số phát sinh ngày đầu năm đến ngàycuối kỳ báo cáo (cột 5, 8 số phát sinh lũy kế từ đầu năm) Trong đó, tổng số phátsinh “Công tác tổ chức hạchNợ” của các tài khoản đợc phản ánh vào cột “Công tác tổ chức hạchNợ”., tổng số phát sinh “Công tác tổ chức hạchCó”.của các tài khoản đợc phản ánh vào cột “Công tác tổ chức hạchCó”

-Cột A, B: số hiệu tài khoản, tên tài khoản của tất cả các tài khoản cấp I màđơn vị sử dụng và một số tài khoản cấp II cần phân tích

-Cột 1, 2 số d đầu kỳ: phản ánh số d đầu tháng của tháng đầu kỳ (số d đầu kỳbáo cáo) Số liệu để ghi vào các cột này đợc căn cứ vào dòng số d đầu tháng củatháng đầu kỳ trên sổ cái hoặc căn cứ vào số d cuối kỳ trên bảng cân đối phát sinhtài khoản của kỳ trớc

-Cột 3, 4 số phát sinh kỳ này: phản ánh tổng số phát sinh Nợ và tổng số phátsinh Có của tài khoản trong kỳ báo cáo Số liệu ghi vào phần này đợc căn cứ vàodòng (cộng phát sinh lũy kế từ đầu kỳ) của từng tài khoản tơng ứng trên sổ kế toántổng hợp, chi tiết

-Cột 5, 6 số phát sinh lũy kế từ đầu năm: phản ánh tổng số phát sinh Nợ vàtổng số phát sinh Có của các tài khoản từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo Số liệu ghivào phần nay đợc tính bằng cách:

Trang 24

Chú ý: đối với báo cáo quý I hàng năm thì cột 3 = cột 5 /cột 6 = cột 4

-Cột 7, 8 số d cuối kỳ: phản ánh số d ngày cuối cùng của kỳ báo cáo Số liệuđể ghi vào phần nay đợc căn cứ vào số d cuối tháng của tháng cuối kỳ trên sổ cáihoặc đợc tính căn cứ vào các cột số d đầu kỳ (cột 1, 2), số phát sinh trong kỳ (cột 3,4) trên bảng cân đối tài khoản kỳ này Số liệu ở cột 7 và 8 đợc dùng để lập bảng cânđối tài khoản kỳ sau

Sau khi ghi đủ số liệu có liên quan đến các tài khoản, phải thực hiện cộngbảng cân đối tài khoản

Số liệu phần báo cáo tài khoản của bảng cân đối tài khoản phát sinh đảm bảotính bắt buộc sau đây:

Tổng số s nợ (cột 1) phải bằng tổng số d (cột 2) đầu kỳ của các tài khoản Tổng số phát sinh Nợ (cột 3) phải bằng tổng số phát sinh Có (cột 4) của cáctài khoản trong kỳ báo cáo

Tổng số phát sinh Nợ lũy kế từ đầu năm (cột 5) phải bằng tổng số phát sinhcó lũy kế từ đầu năm (cột 6) của các tài khoản

Tổng số d Nợ (cột 7) phải bằng tổng số d có (cột 8) cuối kỳ các tài khoản Đối với bảng cân đối tài khoản quý I, số liệu tổng cộng cột 3 = cột 5, cột 4 =cột 6

Ngoài việc phản ánh các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản, báo cáo cònphải phản ánh số d, số phát sinh của các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán

Chơng 2: thực tế công tác kế toán tại bệnh viện nhitrung ơng

2 1 đặc điểm lịch sử của bệnh viện nhi trung ơng: 2 1 1 Quá trình hình thành và phát triển của BV:

Bệnh viện Nhi Trung Ương được thành lập từ năm 1969 với tờn gọi làViện Bảo vệ Sức khoẻ Trẻ em, năm 1997 được đổi tờn là Viện Nhi, tờngọi hiện nay cú quyết định chớnh thức vào thỏng 06 năm 2003 Trongkhoảng giữa cỏc giai đoạn trờn Viện cũn cú cỏc tờn gọi khụng chớnh thứclà: Bệnh viện Nhi Việt Nam – Thuỵ Điển, Viện Nhi Olof Palmer

Trang 25

Bệnh Viện được thành lập trên cơ sở khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai.

Năm 1972 cơ sở hạ tầng bị hư hỏng nặng do bị ném bom Với sự giúpđỡ của Chính phủ và nhân dân Thuỵ Điển Viện được xây dựng lại, khởicông từ năm 1975 và bắt đầu hoạt động từ năm 1981

2 1 2 nhiÖm vô cña bv:

Tổng số cán bộ hiện nay là 823 người Bệnh viện Nhi Trung Ươngđược bộ y tế giao nhiệm vụ là đơn vị đầu ngành của hệ thống Nhi khoatoàn quốc Bệnh viện là trung tâm viện trường cả nước, Bệnh viện cócác chức năng chính sau:

o Điều trị:

Bệnh viện có 18 chuyên khoa lâm sàng bao gồm: Thần kinh, Hô hấp,Dinh dưỡng, Ung bướu, Thận, Nội tiết, Máu, Tim mạch, Tiêu hoá,Ngoại khoa, Sơ sinh, Điều trị tích cực, Cấp cứu, Lây, Tâm bệnh,Phẫu thuật gây mê - Hồi sức, Đông y, Khoa khám bệnh, Phục hồichức năng Các khoa này nhận bệnh nhân nặng từ tất cả các tỉnh phíaBắc, một số tỉnh miền Trung và miền Nam chuyển đến

Hàng năm Bệnh viện có khoảng 24 000 bệnh nhân nội trú, 190 000lần khám ngoại trú

Mỗi năm Bệnh viện tiến hành hơn 5000 ca phẫu thuật lớn bao gồm:Phẫu thuật Thần kinh, lồng ngực, Tim mạch, Tiết niệu, Tiêu hoá,

Trang 26

Tạo hình và chỉnh hình Phẫu thuật nội soi được áp dụng từ năm 1977cho đến nay, đã tiến hành nhiều loại phẫu thuật phức tạp như Phìnhđại tràng, Thận niệu quản đôi, Thoát vị cơ hoành, Mủ màng tim, Cònống động mạch …

Trong những năm qua nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được ápdụng, tỷ lệ tử vong tại Bệnh viện liên tục giảm thấp

o Nghiên cứu khoa học:

Là trung tâm nghiên cứu khoa học Nhi khoa cao nhất của cả nước.Nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Cơ sở đã được tiến hànhhàng năm

o Đào tạo:

Kết hợp với Bộ môn Nhi trường Đại học Y khoa Hà Nội đào tạo sinhviên Nhi khoa, Bác sỹ chuyên khoa cấp I, cấp II, Thạc sỹ, Tiến sỹ Nhikhoa Kết hợp với các trung tâm Nhi khoa Quốc tế hàng năm tiến hànhtừ 20 – 25 lớp đào tạo cập nhật kiến thức Nhi khoa cho Bác sỹ Nhi vàY tá Nhi trong cả nước

o Chỉ đạo chuyên khoa:

Là cơ quan đầu ngành Nhi khoa Viện đã tập trung chỉ đạo ngành theophương hướng chăm sóc sức khoẻ ban đầu và nâng cao chất lượngchẩn đoán và điều trị Trong những năm gần đây Bệnh viện tập trung

Trang 27

chỉ đạo nõng cao chất lượng của hệ thống cấp cứu và phấn đấu giảmtỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh

o Hoạt động giỏo dục sức khoẻ:

Giỏo dục kiến thức nuụi con, phũng bệnh, phỏt hiện sớm cho bố mẹđó được Bệnh viện tiến hành bằng nhiều hỡnh thức: cỏc buổi núitruyện, viết bỏo, trỡnh bày cỏc chuyờn đề trờn vụ tuyến truyền hỡnh

o Hợp tỏc Quốc tế:

Hiện nay Bệnh viện cú cỏc Quan hệ hợp tỏc với JICA Nhật Bản, Bệnhviện trẻ em Hoàng gia Melburne, Hội hữu nghị ICPH Thuỵ Điển, Tổchức cựu chiến binh Mỹ, Tổ chức REI Hoa Kỳ, Tổ chức VietnamProject Hoa Kỳ …

2 1 3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của BV:

BV Nhi Trung Ương là một đơn vị HCSN Bộ máy quản lý của BV đợc tổ chứctheo mô hình trực tuyến Đứng đầu là Ban Giám đốc dới là các phòng ban Điềunày đợc thể hiện qua mô hình sau:

Trang 28

Ban Giám đốc của BV gồm 1giám đốc và 4phó giám đốc Đứng đầu là Giám đốc, 4phó Giám đốc mỗi ngời phụ trách một phòng: Phòng tổ chức, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kế toán, phòng chỉ đạo tuyến Dới các phòng là các khoa, đứng đầu là trởng khoa

- Giám đốc: Là ngời đứng đầu bộ máy lãnh đạo của BV, chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc pháp luật, trớc Nhà nớc, trớc Bộ Y tế về mọi hoạt động của BV Giám đốc đợc quyền quyết định phơng án tổ chức hoạt động và tổ chức bộ máy của BV; tổ chức điều hành thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đã đợc cấp trên phê duyệt

- Phó giám đốc phụ trách phòng tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý về nhân lực và các mặt về tổ chức khác

- Phó giám đốc phụ trách phòng kế hoạch tổng hợp: Phụ trách kiểm soát các hồ sơ bệnh án của bệnh nhân

Trang 29

- Phó giám đốc phụ trách phòng kế toán: Là ngời tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính kế toán đồng thời phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong BV

- Phó giám đốc phụ trách phòng chỉ đạo tuyến: Đào tạo, hớng dẫn cách điều trị bệnh nhân ở tuyến dới

Dới các phòng, ban là các khoa Mỗi khoa có một chức năng, nhiệm vụ khác nhau Ví dụ khoa phục hồi chức năng là khám và điều trị các bệnh nhi khi mới sinhra đã có những dị tật bẩm sinh nh liệt, trí não chậm phát triển… Hoặc nh khoa dợc phụ trách về việc cung cấp thuốc cho bệnh nhân…

2 1 4 Tổ chức công tác kế toán ở BV Nhi Trung Ương:

BV Nhi TW là đơn vị HCSN, có t cách pháp nhân, không có sự phân tánquyền lực trong hoạt động cũng nh trong hoạt động tài chính của BV Loại hình kếtoán của BVđợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung Do vậy, phòng tài chínhkế toán thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Ghi chép, tính toán, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, trung thực, kịpthời liên tục và có hệ thống về số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tàisản, lao động, vật t, hàng hoá, tình hình chi tiêu hạn mức kinh phí, các khoản thanhtoán với ngân sách Nhà nớc theo đúng chế độ kế toán thống kê và thông tin kinh tếhiện hành

- Thu thập, tổng hợp số liệu và tài liệu về tình hình hoạt động của BV, lậpbáo cáo kế toán theo quy định, cung cấp số liệu và t liệu cho hoạt động, thực hiệnhạch toán theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch khám chữa bệnh, kế hoạch thu chitài chính nguồn ngân sách Nhà nớc, các khoản thu sự nghiệp, kiểm tra việc thựchiện chế độ hạch toán tài chính trong phạm vi BV, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụngcác loại tài sản, lao động, vật t, tiền vốn

- Có trách nhiệm trớc Ban Giám đốc về các phần hành kế toán.

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của BV Nhi TW

Kế toán ởng

Trang 30

tr-2 1 5 Chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ trong bộ máy kế toán:

*Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu bộ máy kế toán, là ngời điều hành và giámsát bộ máy kế toán chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chínhcủa đơn vị Thay mặt Nhà nớc kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định củaNhà nớc về lĩnh vực kế táon, tài chính Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịpthời, đầy đủ toàn bộ tài sản và báo cáo quyết toán tình hình thu chi nguồn vốn ngânsách Nhà nớc Ngoài ra, kế toán trởng còn có trách nhiệm tổng hợp số liệu từ cácsổ, lập sổ kế toán tổng nh: Ghi chép sổ cái, lập bảng cân đối kế toán tổng hợp và đavào báo cáo quyết toán chung của toàn BV

*Kế toán lơng: Có nhiệm vụ tính lơng, bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấpcho từng phòng, ban, khoa

*Kế toán kho: Theo dõi và ghi chép sự biến động của TSCĐ trong các khoavà toàn BV

*Thủ quỹ: Căn cứ vào các chứng từ gốc phiếu thu, chi để ghi sổ chi tiết quỹtiền mặt, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán

2 1 6 Tổ chức bộ sổ kế toán ở BV Nhi TW:

Trình tự ghi sổ đã đợc kế toán BV chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đợcthể hiện qua sơ đồ sau:

Kế toánngân hàng

Kế toán

Kế toánlơng

Trang 31

2 2 Công tác lập dự toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương:

Căn cứ nội dung công văn số: 4801/YT- KH- TC ngày 02 tháng 07 năm 2004

của Bộ Y tế về việc xây dung dự toán ngân sách năm 2005,BV Nhi TW lập dự toán thu chi ngân sách năm 2005 và xin giải trình một số nội dung nh sau:

I Các chỉ tiêu tổng hợp:

1.Tổng số CBCNV có mặt đến 31/07/2004 : 900 ngời Trong đó: +Trong biên chế: 750 ngời

+Lao động hợp đồng: 150 ngờiChứng từ gốc

toán chi tiết

Sổ cáiSổ đăng

ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối

tài khoản

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Trang 32

2.Tổng số giờng bệnh kế hoạch: 530 giờng

Tổng hệ số lơng 1.844 x 290.000đ/HS x 12 tháng x 5% = 320 triệu đồng 2 Tiền công tăng thêm 300 triệu đồng do tăng thêm giờng bệnh và tình trạng bệnh nhân quá tải và điều chỉnh về mức tiền công đối với số lao động hợp đồng.3 Phụ cấp lơng tăng do tình trạng quá tải nên tăng phụ cấp thêm giờ và tăng phụcấp phẫu thuật, thủ thuật.

4 Thanh toán dịch vụ công cộng tăng do BV đa và sử dụng lò hơi đốt dầu.

5 Thanh toán vật t văn phòng tăng do BV ứng dụng tin học vào quản lý BV nên chi phí về vật t, mực in, giấy….tăng lên.

6 Chi phí thuê mớn tăng do thuê tăng cờng vệ sinh ở một số khoa phòng và dịchvụ bảo vệ.

7 Chi đoàn ra: Học tập về ghép tạng, Sinh học phân tử và dự các hội thảo khoa học.

8 Chi đoàn vào: Tăng do triển khai kỹ thuật ghép gan, ghép then, sinh học phântử, can thiệp tim mạch và hội thảo khoa học.

9 Chi sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn: Do BV xây dung gần 30 năm cơ sở hạ tầng đã xuống cấp, nhiều loại tài sản trang thiết bị đã h hỏng nặng, cần phải đợc sửa chữa.

Trang 33

- Mua phần mềm để hoàn chỉnh phần mềm quản lý BV.

- Mua ô tô để phục vụ công tác chỉ đạo tuyến và đa đón Giáo s, Chuyên gia ớc ngoài.

Bảng dự toán ngân sách : Phụ lục 1

2.3 thực trạng công tác kế toán tại BV Nhi TW: a kế toán hạch toán chi tiết tại bv nhi tw: 2 3 1 Kế toán vốn bằng tiền:

2 3 1 1 Công tác quản lý chung về vốn bằng tiền:

*Đặc điểm và nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:

Về cơ bản, chế độ sổ kế toán vốn bằng tiền theo”.Hệ thống kế toán của Bộ tàichính”.đợc phòng kế toán BV lựa chọn Để hạch toán vốn bằng tiền kế toán sử dụngcác TK: TK 111-Tiền mặt, TK 112-Tiền gửi ngân hàng, các TK này đợc hạch toántheo nguyên tắc hạch toán chung của Nhà nớc cụ thể:

+Đồng ngoại tệ đợc sử dụng thống nhất trong đơn vị là đồng Đôla Mỹ Việcquy đổi ngoại tệ ra VNĐ đợc tính theo tỷ giá thực tế trong ngày do liên ngân hàngNgoại thơng Việt Nam công bố

+Để hoạt động có hiệu quả thì việc hạch toán vốn bằng tiền là một yếu tốquan trọng đối với BV Nhi TW nói riêng và các đơn vị khác nói chung Vì vậy đơnvị cần quản lý chặt chẽ các nghiệp vụ xảy ra trong quá trình hoạt động

Về quản lý tiền mặt: Hàng ngày kế toán phải kiểm kê quỹ và tính ra số tồnquỹ trong ngày Số d tại quỹ không đợc quá cao chỉ đủ thoả mãn nhu cầu chi tiêuthờng nhật của đơn vị, số còn lại phải đợc gửi ngay vào ngân hàng

Về quản lý tiền gửi ngân hàng: Kế toán phải theo dõi sổ phụ ngân hàng, địnhkỳ so sánh với bảng kê sao của ngân hàng và các giấy tờ có liên quan

*Phơng thức thanh toán tại đơn vị:

Trang 34

Ngoài việc sử dụng tiền mặt để thanh toán tại BV Nhi TW còn sử dụng tiền gửitrên TK của đơn vị tại Kho bạc quận Ba Đình để theo dõi hạn mức kinh phí, thanhtoán cho nhà cung cấp, các mối quan hệ khác của đơn vị…Hình thức thanh toánbằng tiền gửi ngân hàng còn đợc thể hiện dới hình thức thanh toán đó là dùng hìnhthức thanh toán Uỷ nhiệm chi

Uỷ nhiệm chi là một tờ lệnh trả tiền của ngời chủ TK, ra lệnh cho ngân hàngtrích TK của mình để trả cho đơn vị hoặc cá nhân đợc hởng Cúng nh các phơngthức thanh toán khác uỷ nhiệm chi chỉ đợc sử dụng làm phơng tiện thanh toán khibên bán tín nhiệm bên mua về khả năng thanh toán.

2 3 1 2 Tổ chức hệ thống chứng từ trong kế toán vốn bằng tiền:

Gồm 2 hệ thống chứng từ là: Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng -Tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi; sổ thu, sổ chi, sổ cái TK 111

-Tiền gửi ngân hàng: Để hạch toán chi tiết TK tiền gửi ngân hàng kế toán sửdụng các chứng từ nh: Giấy rút hạn mức kinh phí ngân sách TW-kiêm lĩnh tiềnmặt, Giấy rút hạn mức kinh phí ngân sách TW-kiêm chuyển khoản, chuyển tiền, thđiện cấp séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, giấy báo Có, giấy bao Nợ, sổ chi tiết tiền gửingân hàng… theo từng ngày, trong đó ngân hàng thông báo cụ thể số d đầu ngày,doanh số nợ doanh số có và số d cuối ngày của TK, sổ cái TK 112

2 3 1 3 Hạch toán vốn bằng tiền tại BV Nhi TW:

việc chi tiêu hàng ngày của đơn vị Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán căncứ vào các chứng từ gốc(hoá đơn mua bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho)kếtoán lập phiếu thu, phiếu chi Mỗi khi có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đếnthanh toán bằng tiền mặt kế toán lập 3liên phiếu thu liên tiếp, ghi đầy đủ các nộidung cần thiết trong phiếu và ký vào phiếu Đại diện ngời rút hạn mức kinh phí nộptiền cho thủ quỹ Sau khi nhận đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực nhập bằng chữ

Trang 35

vào phiếu thu rồi đa cho kế toán trởng ký Trong số 3liên một liên đợc lu lại tại nơilập, một liên giao cho ngời nộp tiền và thanh toán với ngời rút hạn mức kinh phí.Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kế toán ghi vào sổ thu, sổ chi, đối ứng với các TKliên quan

Ngoài tiền mặt dùng làm phơng thức thanh toán thì tiền gửi tại ngân hàng-khobạc cũng là một phơng thức thanh toán quan trọng trong doanh nghiệp

Để hiểu rõ hơn về trình tự hạch toán vốn bằng tiền ta đi sâu vào nghiên cứu cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: 10/7/2004 bệnh nhân Đàm Dơng Tởng thanh toán viện phí, tổng

viện phí là: 4 468 000đ, đã nộp tạm ứng trớc 600 000đ, thu tiếp là 3.868.000đ Căn cứ vào tờ kê kế toán viết phiếu thu kèm theo chứng từ Từ phiếu thu kế toánghi vào sổ thu và các sổ chi tiết liên quan Căn cứ vào phiếu thu kế toán lập địnhkhoản , lập chứng từ ghi sổ từ đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ và sổ cái TK có liênquan

Trang 36

Bộ Y tế

Bệnh viện nhi TƯSố 189/879 Đờng la thànhQuận Đống Đa – Hà Nội

Cộng hòa x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam

Họ và tên bệnh nhân: Đàm Dơng Tởng (NS: 08/03/2003)Mã số bệnh nhân: 05068097

Địa chỉ: Không xác định, Huyện Lập Thạch, Vĩnh phúcKhoa: Hô hấp-A15

Lý do: Thu tiền viên phí (nội trú- đợt 1)Tổng số tiền: 3 868 000đ

Ghi bằng chữ: Ba triệu tám trăm sáu mơi tám ngàn đồng

Ghi chú:

-Tổng chi phí: 4 468 000đ

-Đã thu: 600 000đ -Thu tiếp: 3 868 000

-Đúng tuyến NDM: 0đ -Miễn: 0đ

-Lý do miễn: (không)

Kế toán (Ký tên, đóng dấu)

Ngày 10 tháng 07 năm 2004 Thủ quỹ

Giấy đề nghị tạm ứng Mẫu số 03-TT

Trang 37

Ngày 15 tháng 8 năm 2004 Ban hành theo QĐ số 186TC/CĐKT Ngày 14/03/1995 của Bộ TC Kính gửi: Phòng Tài chính kế toán BV Nhi TW

Tên tôi là: Thu Mai Địa chỉ: Bác sĩ khoa lây

Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 300 000đ(viết bằng chữ: Ba trăm ngàn đồng chẵn) Lý do tạm ứng: Đi công tác Hải Phòng

Thời hạn thanh toán: 20 tháng 08 năm 2004

Ngày 15tháng 08 năm 2004

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách bộ phận Ngời đề nghị tạm ứng

Bộ Y tế

Bệnh viện nhi TƯSố 189/879 Đờng la thànhQuận Đống Đa – Hà Nội

Cộng hòa x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập tự do hạnh phúc

Phiếu chi

Ngày 15 tháng 08 năm 2004

Mẫu số 02 - TTQĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT

Ngày 1/11/1995 Của Bộ Tài Chính

Họ và tên ngời nhận tiền: Thu MaiĐịa chỉ: Khoa lây

Lý do chi: Đi công tác Hải PhòngSố tiền: 300 000đ

Trang 38

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

+Tỷ giá ngoại tệ(vàng, bạc, đá quý…): …………+Số tiền quy đổi: ………

Nghiệp vụ 3: Ngày 30 tháng 08 năm 2004 Ngô Thanh Lan rút hạn mức kinh phí về

quỹ tiền mặt số tiền là 50.060.000 đồng.

Khi có nhu cầu chi tiêu đơn vị phải viết đầy đủ các yếu tố trên: Giấy rút HMKP ngân sách TW - kiêm lĩnh tiền mặt, sau đó ra kho bạc lĩnh tiền Nếu đợc chấp nhận thì kho bạc cho lĩnh tiền và trả lại một liên cho đơn vị để làm chứng từ hạch toán ghi vào sổ sách tài khoản có liên quan.

Kế toán ghi định khoản:

Nợ TK 112: 50 060 000 Có TK 511: 50 060 000

Trang 39

Giấy rút hmkp ngân sách twKiêm lĩnh tiền mặt

Lập ngày 30 tháng 08 năm 2004 Mẫu số C2- 02- KB Số: 70

Tạm ứngThực chi (Khung nào không sử dụng thì gạch chéo)Không ghi

vào khu vực này

Đơn vị lĩnh tiền: BV Nhi TWSố TK : 41 00 435 835

Tại KBNN: Ba Đình - Hà Nội

Phần do kbnn ghi

Nợ TK ……….Có TK ……….

Họ tên ng ời lĩnh tiền: Ngô Thanh LanGiấy chứng minh nhân dân số 01225576Cấp ngày 09/07/1999 Nơi cấp công an TP HN

Nội dung thanh toánCLKMTmSố tiềnTmSố tiềnRút l ơng tháng 06/03Phụ cấp l ơng

Các khoản đóng góp

Chi khác100102106

Số tiền viết bằng chữ : Ba m ơi triệu sáu trăm m ời sáu ngàn đồng chẵn

Đơn vị trả tiền KBNNA GHI sổ ngày …… KBNNB,NHB ghi số ngày … Kế toán

Tr ởngChủ tàiKhoảnKế toánKế toán

Tr ởngGiám ĐốcKế toánKế toán

Tr ởngGiám Đốc

Trang 40

2.3 2 Kế toán vật t, TSCĐ:

Trong BV việc quản lý vật t, TSCĐ do nhiều bộ phận tham gia nhng việc quản lýtình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, TSCĐ chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toáncủa BV thực hiện Các chừng từ hạch toán liên quan đến tiình hình nhập-xuất vật t,TSCĐ tại BV là: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT

2.3 2 1 Hạch toán chi tiết vật t, TSCĐ:

Thủ tục nhập kho: Theo chế độ kế toán quy định tất cả các vật t, TSCĐ khi vềđến BV đều phải làm thủ tục nhập kho

Khi vật t, TSCĐ về đến BV ngời chịu trách nhiệm mua vật t, TSCĐ có hoá đơnbán hàng(do ngời bán giao cho) Từ hoá đơn đó thủ kho vào Sổ Cái chính của khovật t Thủ kho là ngời chịu trách nhiệm kiểm tra số vật t đó về số lợng, quy cách vàchất lợng Sau đó thủ kho ký vào sổ cái chứng minh số vật t, TSCĐ đã nhập kho,hoá đơn đợc chuyển lên phòng kế toán, kế toán kiểm tra chứng từ viết phiếu nhậpkho Sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập để ghi vào thẻ kho loại, quy cách, chất lợng Phiếu nhập kho đợc lập thành 3liên có đầy đủ chữ ký của kế toán, thủ kho, ngờimua hàng, thủ trởng đơn vị

-Liên 1: Phòng kế toán lu lại

-Liên 2: Giao thủ kho để ghi vào thẻ kho Định kỳ (tuần, tháng) thủ kho sẽ giaolại cho phòng kế toán

-Liên 3: Giao cho ngời mua để thanh toán

Vật t hoàn thành thủ tục nhập kho theo đúng quy định sẽ đợc thủ kho sắp xếp,bố trí vật t, tài sản trong kho một cách khoa học hợp lý cho việc bảo quản vật t,TSCĐ và thuận tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn

Nghiệp vụ 4: Ngày 01/08/2004 mua các loại thuốc theo hoá đơn số 001270 số

tiền10 023 000 thanh toán bằng tiền mặt cho công ty Dợc phẩm 120, mã số thuế0101295703

Căn cứ vào hoá đơn kế toán nhập kho vật liệu nói trên , tiến hành làm thủ tụcnhập kho theo đúng quy định

Ngày đăng: 08/11/2012, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chơng II: Tình hình thực tế công tác kế toán tại BV Nhi TW 27 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
h ơng II: Tình hình thực tế công tác kế toán tại BV Nhi TW 27 (Trang 3)
1. 2.3. 1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái: - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
1. 2.3. 1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái: (Trang 8)
1. 2. 3. 1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái: - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
1. 2. 3. 1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái: (Trang 8)
1. 2.3. 3. Hình thức Nhật ký chung: Chứng từ gốc - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
1. 2.3. 3. Hình thức Nhật ký chung: Chứng từ gốc (Trang 10)
1. 2. 3. 3. Hình thức Nhật ký chung: - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
1. 2. 3. 3. Hình thức Nhật ký chung: (Trang 10)
Bảng tổng hợp chi tiết - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 11)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán (Trang 11)
Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tợng trong và ngoài đơn vị - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
h ản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tợng trong và ngoài đơn vị (Trang 19)
Sơ đồ hạch toán vật liệu, dụng cụ - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
Sơ đồ h ạch toán vật liệu, dụng cụ (Trang 19)
Phản ánh tình hình chi phí hoạt động chi thực hiện chơng trình, dự án theo dự toán đợc duyệt và thanh quyết toán các khoản chi đó - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
h ản ánh tình hình chi phí hoạt động chi thực hiện chơng trình, dự án theo dự toán đợc duyệt và thanh quyết toán các khoản chi đó (Trang 22)
- Thu thập, tổng hợp số liệu và tài liệu về tình hình hoạt độngcủa BV, lập báo cáo kế toán theo quy định, cung cấp số liệu và t liệu cho hoạt động, thực hiện  hạch toán theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
hu thập, tổng hợp số liệu và tài liệu về tình hình hoạt độngcủa BV, lập báo cáo kế toán theo quy định, cung cấp số liệu và t liệu cho hoạt động, thực hiện hạch toán theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động (Trang 32)
Bảng tổng   hợp chi tiết - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 34)
Số tiền tạm ứng đợc thanh toán theo bảng dới đây: - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
ti ền tạm ứng đợc thanh toán theo bảng dới đây: (Trang 58)
1.Chứng từ: Bảng kê chi tiêu 350.000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
1. Chứng từ: Bảng kê chi tiêu 350.000 (Trang 60)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Công tác tổ chức hạch toán kế toán HCSN ở Bệnh viện Nhi TW
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w