Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cơ giới và xây lắp số 13
Trang 1Lời nói đầu
Hoà chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nớc ta không ngừng ơn lên để khẳng định vị trí của chính mình Từ những bớc đi gian nan, thửthách giờ đây nền kinh tế nớc ta đã phát triển rất mạnh mẽ Một công cụkhông thể thiếu đợc để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Côngtác hạch toán kế toán.
v-Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thốngcông cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việcquản lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quantrọng đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tínhnghệ thuật, nó phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén, có hiệu lực phụcvụ yêu cầu quản lý kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế nh hiện nay.
Xuất phát ttừ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế,nhất là có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán công ty và côgiáo hớng dẫn em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Công tác tổ chứchạch toán kế toán tại công ty cơ giới và xây lắp số 13 ".
hạch toán kế toán tại công ty cơ giới và xây lắp số 13 " nhằm làm sáng
tổ những vấn đề vớng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện bổsung kiến thức đã tích luỹ đợc ở lớp.
Báo cáo thực tập gồm 2 phần:
Phần I: Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế
toán tại công ty Công ty cơ giới và xây lắp số 13
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty Công ty cơ
giới và xây lắp số 13
Do thời gian thực tập còn ít và khả năng thực tế của bản thân còn hạnchế nên bản báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong nhận đợc ý kiến đóng góp của thấy cô giáo và các bạn để hoàn thiệnhơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội 6/2002 Sinh viên:Lu Ngọc Huy
Trang 3Trụ sở của Công ty cơ giới và xây lắp số 13
đờng bê tông phờng thanh xuân bắc quận thanh xuân Hà Nội
Với chức năng là đáp ứng mọi yêu cầu về xây dựng dân dụng công nghiệp phụcvụ cho tiến trình đổi mới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
2 Quá trình phát triển của công ty
Hơn 40 năm xây dựng và trởng thành Công ty cơ giới và xây lắp số 13 đã đạt ợc nhều bằng khen của tổng công ty và bộ xây dựng Từ những năm đầu công ty đãthi công nhiêu công trình lớn nh : Rạp Xíếc TW , Viện bảo tàng Hồ Chi Minh , khutham tán Đại sứ quán Liên Xô HIện nay cùng với sự phát triển của nàn kinh tếtrong giái đoạn chuyển đổi công ty đã tham giá thi công các công ttrình trọng điểmnh :Thuỷ điện Hoà Bình , Trị An , THác Mơ Nhiệtđiện phả Lại , nhà máy Xí nghiệpmăng Bút Sơn , Hoàng Thạch ,Đờng cao tốc Bắc thăng long Nội Bài , Đờng quốc lộsố 5 ….Đến 8/3 năm 1980.Và các công trình xây dựng gần : nh Nhà may bóng hình ORION-HANEL ,trung tâm thơng mại DAEHA , nhà máy thep VINAUSTEEL , nhà máy CROWN–VINALIMEX , nhà ga T1, Nội Bài ….Đến 8/3 năm 1980
đ-Bên cạnh nghành nghề truyền thống là san lấp mặt bằng xây dựng để đáp ứngyêu cầu thị trờng hiện nay công ty đã mở rông lĩnh vực kinh doanh của mình gồmXD các công trình xây dựng dân dụng các công trình công nghiệp nhóm B, xây lắpcác công trình giao thông ( cầu đờng bộ sân bay , bến cảng ) xây dựng đờng dâytrạm biến áp , sản xuất cấu kiện bê tông và bê tông thơng phẩm , sản xuất gạch
Trang 4Với bề dày kinh gnhiệm cùng với đội ngũ cán bộ CNV lâu năm , lành nghề vìvậy trong nhiều năm qua công ty luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu đợc giáo đảmbảo thu nhập cho ngời lao động và có đầy đủ công ăn việc làm đợc khách hàng tínnhiệm
Công vịêc chính của công ty là chủ yếu phục vụ cho nghành xây dựng xho nêncánbộ CNV đông đảo để tiến hành nhiều công trình trong cùngnmột thời gian nhiềunăm gần đây số lơng CNV trong công ty không thay đổi nhiều không kể thời kỳbao cấp cụ thể là;
Năm 1999 : 265 ngời Năm 2000 : 260 ngời Năm 2001 : 264 ngời
Đây là con số cán bộ CNV trong biên chế nhà nớc ngoài công ty có rất nhiềuhợp đồng khoảng từ 100-150 Công nhân lao động công ty đã trang bị đầy đủ ph -ơng tiện bảo vệ cá nhâm cho từng ngời Sự biến động nhỏ này không gây ảnh hởngđến công tác quản lý tại công ty nhất là quản lý về mặt lao động Mà nó còn tạo điềukiện thuận lợi chio việc thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế haọch đề ra hơn nữaphần lớn cán bộ CNV đã qua đào tạo tại các trờng với đủ các nghành nghề về kỹthuật và quản lý
II.Chức năng và nhiệm vụ của công ty hiện nay
Là một côngty thuộc gnhành xây dựng hoạch toán độc lập với chức năng chínhlà đáp ứng mọi nhu cầu về xây dựng dân dụng và công nghiệp phục vụ cho tiến trìnhđổi mới công nghiệp hoá hiện đại hoá đật nớc.
1.Công ty có các nhiệm vụ và quyền hạn sau
Lập và thực hiện các kế hoạch sản xuất , kỹ thuật tài chính về thi công cơ giớicác công trình theo nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao cho tổ chức thực hiệnđầu t xây dựng và mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty và đợc bộ xâydựng và phát triển xây dựng phê duyệt
Nghiên cứu các chế độ về quản lý kỹ thuật của nhà nớc áp dụng các tiến bộ kỹthuật cơ giới xây dựng tận dụng công suất máy móc thiết bị cải tiến tổ chức sảnxuất , thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm nâng cao hiệu quả lao động đẩm bảochất lơng hiệu quả kinh tế và tuyệt đối an toàn trong khi lao động thi công côngtrình
Nghiêm chỉnh chấp hành các chủ trơng chính sách của đảng và nhà nớc vềquản lý và sử dụng thiết bị đầu t tài chính của công ty một cách chặt chẽ hợp lý tiếtkiệm , chống các biểu hiện lãng phí tham ô tài sản của nhà nớc Thực hiện một cáchđúng đắn và có hiệu quả các chế độ hoạch toán kinh tế quản lý kinh doanh XHCNđảm bảo hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và các khoản khác vào ngân sách nhà nớctheo đúng thời hạn và đúng mức ghi trongkế hoạch
Trang 5Ký kết hợp đồng lao động theo dõi điều hoà phối hợp các đơn vị tham gia thicông cơ giới , bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế đã ký kết
Tổ chức lao động bồi dỡng nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn cho cán bọCNV trong công ty bảo đảm quyền làm chủ tập thể XHCN của cán bộ CNV , phốihợp với các đoàn thể tổ chức rộng rãi phong trào thi đua lao động XHCN chăm nocải thiện đời sống vật chất văn hoá và điều kiện làm việc cho cán bộ CNV
Tổ chức bảo vệ chính trị kinh tế giữ gìn an ninh trật tự trong công ty tổ chứchuấn luyện tự vệ vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu thực hiện nghiêm chỉnh cácchế độ chính sách quân sự , tham gia tích cực vào tăng cờng nền quốc phòng toandân.
Đợc nhà nớc XHCN cấp vốn để hoạt độngtheo chức năng nhiệm vụ quy địnhđợc mở rộng TK vay gởi vốn ở ngân hàng , đợc sử dụng đề bạt đãi ngộ khen thởngkỷ luật Cán bộ CNV theo mẫu qui định
2 Chứcnăng lãnh đạo của từng cấp trong Công ty cơ giới và xây lắp số 13
Giám đốc công ty là ngời lãnh đạo cao nhất đợc nhà nớc giao trách nhiệmquản lý công ty , giám đốc trực tiếp chỉ đạo các phòng ban , các đơn vị sản xuất
Phó giám đốc công ty công ty có 2 phó giám đốc giữ vai trò tham m u chogiám đốc trong phạm vi chức năng của mình
Các phòng ban chức năng là những tổ chức đợc phân công chuyên môn theochức năng quản lý , có nhiệm vụ gúp giám đốc và phó giám đốc chuển bị các quyếtđịnh theo dõi hớng dẫn các cán bộ CNV các bộ phận sản xuất cấp dới thực hiệnđúng đắn những quyết định quản lý Trách nhiệm chung của các phòng chức nănglà phải vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao đồng thơì phối hợp chặt chẽ với cácphòng ban khác nhằm đảm bảo tốt cho tất cả các lĩnh vực công tác của công ty
Quyết định của công ty về cấp quản lý nhân lực nh sau :Cấp công ty :
Công ty trực tiếp quản lý các đối tợng lao động , trởng phó , phó phòng độiphó , các bộ kỹ thuật , cán bộ quản lý kỹ s trung cấp cao đẳng trong toàn công tymọi sự điều động nghỉ phép việc riêng ở các đơn vị phòng nghiệp vụ cộng ty đềubáo cáo giám đốc giải quyết
Trang 6Căn cứ vào quyết địng số 356 – TC CB /TCCG ngày1/1/98 của tổng công tyvà phảt triển hạ tầng.
Căn cứ vào điều lệ tổ chức hoạt động của công ty :
Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty , việc qui định chứcnăng nhiệm vụ của các phòng ban nh sau
3.1Phòng tổ chức hành chính Chức năng :
Tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức bộ may sản xuất kinh doanhxây dựng lực lợng cán bộ CNV theo yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và các quy chếquản lý nội bộ tổ chức thực hịên các hoạt động nghiệp vụ tổ chức nhân sự hànhchính quản lý ….Đến 8/3 năm 1980 Theo yêu cầu của giám đốc công ty
Nhiệm vụ :
Xác định nhu cầu nhân lực , quy mô biên chế các bộ phận theo yêu cầu sảnxuất tiến hành tuyển chọn tuyển dụng sắp sếp điều đọng nhân sự theo lênhj củagiám đốc.
Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của các cán bộ công nhân viên đề xuất việcthực hiện điều chỉnh nhân sự cho phù hợp với năng lự phẩm chất cho từng dngời vớitừng công việc bộ phận nhừm phát huy klhả năng của cán bộ của công nhân viênnâng cao hiệu quả công tác
Tổng hợp tình hình thực hiện nhiệm vụ đánh giá kết quả công tác của cán bọCNV ( trên cơ sở phản ánh của các bộ phận ) đề xuất về khen th ởng kỷ luật đối vớicán bộ CNV kế hoạch quản lý đào tạo bồi dỡng phát triển đội ngũ cán bộ theo phâncấp quản lý
Thực hiện kế hoạch xây dựng phát triển nguồn nhân lực đào tạo lại nậng caotrình độ cho cán bộ công nhaan viên
Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ nhà nớc và quy định lao động BH ,phúc lợi ….Đến 8/3 năm 1980Kiểm tra đôn đốc thực hiện các chế độ chính sách nhà nớc quy định toàncông ty
+Đề xuất các biện pháp quy chế quản lý nội bộ công ty
+Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ văn th lu trữ đùng quy định phục vụ yêu cầuquản lý của đơn vị
+Quản lý cơ sở hạ tầng ( Đất đai nhà xởng nàh tập thể hệ thống điện nớc )các thiết bị vănphòng Đề xuất việc bổ sụng chế độ sử dụng và công tác quản lý sảnxuất kinh doanh , đời sống của cácn bộ CNV
+Thực hiện các hoạt động hành chính khác trong phạm vi của côngty
Trang 7+Tổ chức quản lý hệ thống bảo vệ an ninhtrật tự đảm bảo an toàn về chính trị ,kinh tế trong đơn vị Thực hiện các nghiệp vụ an ninh bảo vệ quân sự theo nghĩa vụcủa nhà nớc quy định
+Quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu , khám chữa bệnh theo phân cấp cho cánbộ CNV
Trực tiếp thực hiện một số công việc cụ thể theo lệnh của giám đốc ( quản lýtổ xe phục vụ , bếp ăn tập thể )
3.2Phòng tài vụ
Chức năng : tổ chức thực hiện cac hoạt động nghiệp vụ tài chính kế toán thống kêtheo đúng quy định về pháp luật đáp ứngyêu cầu tài chính cho sản xuất kinh doanh ,phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong sản xuất kinhdoanh , phân tích đánh giá tham mu cho giám đốc về các lĩnh vực kinh tế tài chínhvà thực hiện các chức năng khác do pháp luật quy định Nhiệm vụ :
+Quản lý cac nghuồn vốn cân đối sử dụng cac nguồn vốn hợp lý hiệu quủatheo pháp luật
+Tạo nguồn vốnm tài chính phục vụ kịp thời sản xuất kinh doanh
+Tổ chức khai thác thông tin kinh tế tài chính và phân tích đánh giá tham mucho giám đốc trong quá trình ký kết hợp đồng liên đoanh liên kết sản xuất kinhdoanh
+Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính,ế toán quản trị phản ánhđầy đủ kịp thời chính xác các hoạt động kinh tế phát sinh trong sản xuất kinh doanhtheo đúng qui định của nhà nớc và cung cấp thông tin kịp thời cho giám đốc công tytrong quá trình chỉ đaọ sản xuất kinh doanh
+Thực hiện các nghiệp vụ quản lý tài chính doanh nghiệp , cấp phát tiền choviệc mua sắm thiết bị , xe , máy vật t NVL, chi trả tiền lơng và các khoản thanh toánkhác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm
Tổ chức việc thu hồi vốn (công nợ ) từ khách hàng thanh lý hợp đồng cho cácđơn vị và bộ phận
Thực hiện các chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo đúng qui định của phápluất đối với cơ quan nhà nớc và đối với tổng công ty
3.3Phòng cơ giới :
Chức năng : tham ma cho giám đốc về quản lý kỹ thuật cơ giới đối với toàn bộthiết bị xe , máy Thực hiện các biện pháp quản lý nhằm bảo đảm việc quản lý khaithác sử dụng ,xe , máy , thiết bị đúng yêu cầu kỹ thuật đạt hiệu quả kinh tế cao
Nhiệm vụ
Quản lý toàn bộ thiết bị , xe , máy của công ty hiện có về mọi mặt nh hồ sơ ,kỹ thuật , tình trạng sử dụng khai thác ….Đến 8/3 năm 1980.
Trang 8thực hiện các dự án đầu t mau sắm máy móc thiệt bị mới theo quyết định củagiám đốc
+Tổ chức tiếp nhận máy móc ,thiết bị mới , thực hiện công tác chuyển giaocông nghệ biên soạn tài liệu kỹ thuật hớng dẫn sử dụng bảo quản tất cả các loại máymóc thiệt bị đào tạo hớng dẫn công nhân vận hành , sửa chữa thoá lắp vận chuyểnbảo quản bảo dỡng máy móc thiết bị theo đungs quy trình quy phạm
Tổ chức thực hiện các qui định qui trình , quy phạm kỹ thuật trong quá trìnhquản lý , khai thác máy móc thết bị duy trì chế độ bảo dỡng đầu ca , bàn giao ca tạicác đội công trình
Tổ chức kiểm tra định kỳ , đội xuất nhằm lắm vững tình trạng kỹ thuật máymóc thiết bị , đề xuất biện pháp sử dụng , xửa chữa phù hợp nhằm nâng cao tuổi thọcủa máy móc thiết bị , nâng cao hiệu xuất của máy phát hiện kịp thời những saiphạm kỹ thuật trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị đề nghị biện pháp sử lí ,khắc phục ngăn chặn h hỏng
+Thiết lập hồ sơ , hệ thống sổ sách theo dõi toàn bộ máy móc thiệt bị hiện cócủa công ty , tổ chức kiểm tra hàngnăm tập hợp tình hình báo cáo theo chế độ quyđịnh
Lập kế hoach tổ chứcthực hiện kế hoạch bảo dỡng định kỳ máy , móc thiết bịtheo yêu cầu kỹ thuật và đại tu máy móc thiết bị hàng năm
Xác định nguyên nhân h hỏng xác định trách nhiệm của ngời sử dụng quảnlý máy móc thiẹt bị , đề xuất biện pháp sử lý tổ chức sả chữa , phục hồi máy móctrong quá trình sản xuất ịnh mức nhà nớc tình hình thực tế đơn vị xây dựng địnhmức sử dụng vật t phụ tùng , NVL cho các loại máy móc thiệt bị
Lập kế hoach dự trữ vật t phụ tùng thay thế , quản lý , theo dõi thực hiện cấpphát vật t phụ tùng thay thế , theo định mức kinh tế kỹ thuật
Đề nghị giám đốc khen thởng , kỷ luật cán bộ CNV trongcông tác quản lý , sửdụng máy móc thiệt bị vật t phụ tùng thay thế ….Đến 8/3 năm 1980
+Quản lý hồ sơ lý lịch máy móc thiết bị đảm bảo các thủ tục pháp lý để máymóc thiết bị hoạt động đúng quy định của pháp luật Hớng dẫn các đội công nhânbảo dỡng khám định kỳ cho xe Ôtô ,
+Trực tiếp quản lý điều phối khai thác một số xe máy móc thiết bị đặc chủngphục vụ sản xuất
+Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghrệ mới trên linhcvực cơ giơiú vào sản xuất nghiên cú thiết kế , chế toạ các cụm chi tiết , các bộ phậnthay thế , phục hồi máy móc thực hiện các đề tài khoa học kỹ thuật phục vụ sảnxuất
Tổ chức công tác bồi dỡng nâng cao trình độ cho NCV hàng năm tham gia sáthạch công nhân tay nghề, bậc thợ cho CNV
3.4Phòng vật t :
Trang 9Chức năng : Tham mu cho giám đốc về lĩnh vực vật t , tổ chức khai thác cungứng dự trữ vật t đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu quả kinh tế.
Nhiệm vụ :
+Tổ chức khai thác vật t theo kế hoạch mệnh lệnh của giám đốc đaps ứng kịpthời yêu cầu sản xuất kinh doanh đảm bảo đảm đúng số lợng chủng loại , giá cả hợplý ,hợp pháp
+Tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý tiếp nhận dự trữ bảo quản bảo dỡng vật ttheo yêu cầu kỹ thuật , cấp phát kịp thời chính xáctheo yêu cầu sử dụng
+Thực hiện chế độ ghi chép sổ sách , thống kế báo cáo theo đúng quy địnhcủa nhà nớc và công ty Hớng dẫn nghiệp vụ quản lý vật t , đôn đốc kiểm tra việcchấp hành các quy định về quản lý vật t của các bộ phận trong đơn vị
+Quyết toán vật t cho các công trình đang thi công theo đúng định mức kỹthuật đúng khối lợng thực hiện đúng chế độ quy định của nhà nớc và công ty
Theo dõi thống kê tình sử dụng vật t NVL đề xuất và kiến nghị kế hoạch dựtrữ vậtt định mức chế độ sử dụng vật t NVL , Nhiên liệu , hợp lý đạt hiệu quả kinh tếcao
Trong cơ chế mới để đứng vững trên thị trờng thì bắt buộc công ty phải cạnhtranh đầu t khoa học kỹ thuật công nghệ , áp dụng vào sản xuất để nâng cao năngxuất chất lợng lao động Song song với việc làm dó công ty phải đổi mới phơngpháp quản lý để từng bớc phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế vàthúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Năm 2000 để phù hợp với chức năngnhiệm vụ của từng phòng ban đồng thời để tăng hiệu quả hoạt độngkinh tế cônh tyđã bỏ hai phòng Đó là phòng kinh tế thị trờng và phòng kỹ thuật thi công và đồngthời thay vào dó là phong kinh doanh và phòng kinh tế kỹ thuật với chức năngnhiệm vụ cụ thể nh sau :
3.5 Phòng kinh doanh :Chức năng :
Tham mu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực kinh doanh
+Tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
Trang 10+Lập hồ sơ quyết toán công trình, làm thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toánvới khach hàng Phối hợp với chủ công trình,phòng tài vủtong công tác thu hồi vốn
+Thực hiệncác nhiệm vụ khác theo lệnh của giám đốc
+ Quản lý toàn bộ hồ sơ thiết kế , bóc tách tính toán các chỉ tiêu kinh tế làm cơsở cho việc giao khoán , tham mu cho giám đốc trong công tác giao khoán công việccho các bộ phận thi công.
Trên cơ sơe các quy định của nhà nớc về tiến hành xây dựng tiến hành khảo sátthực tế lập các định mức giao khoan nội bộ quản lý việc thực hiện các định mứckinh tế kuỹ thuật trong đơn vị
+Quản lý giám sát việc thực hiện kế hoạch biện pháp thi công chất lợng côngtrình tiến độ công trình
+Kiểm tra xác nhận nghiệm thu khối lợng chất lợng giá trị ….Đến 8/3 năm 1980 làm cơ sở choviệc thanh quyết toán nọi bộ cho các bộ phận
Tham mu cho giám đốc trong công tác phân phiối tiền lơng, thực hiện cáccông tác nghiệp vụ thanh toán tiền lơng cho các bộ phận
+Kiểm tra giám sát hỗ trợ các bộ phận thi công , nghiệm thu bàn giao côngtrình , hạng mục công trình cho bên A sau khi kết thúc thi công , lập hò sơ hoànthiện biên bản bàn giao các tài liệu cần thiết khác Thực hiện công tác thanh quyếttoán với khách hàng
+Quản lý lu trữ toàn bộ hồ sơ tài liệu kinh tế kỹ thuật theio đúng quy định củanhà nớc Theo dõi tổng hợp phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh , Dề xuấtcác biện pháp quản lý nhămg nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hạ giá thànhsản phẩm
+Thực hiện công tác vệ sinh an toàn lao động gồm: dự trù cấp phát trang thiếtbị an toàn bảo hộ lao động , đăng kiểm các thiết bị thi cônh theo quy định , lập biệnpháp an toàn lao động cho từng công trình , kiểm tr đôn đốc thực hoiện các bệnpháp an toàn lao dộng , lập biện pháp sử lý , đình chỉ thi công khi có vi phạm hay cónguy cơ mất an toàn lao động theo quy định
Tổ chức các hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật , công nghệmới vàp sản xuất , đào tạo bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên
Trang 11III.Tổ chức bộ máy của công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty đợc tổ chức và điều hành theo cơ cấu trựctuyến chức năng , đây là một cơ cấu tối u hạn chế đợc những nhợc điểm, trong quảnlý điều hành
Cụ thể u điểm :
- Đảm bảo việc điều hành chế độ một thủ trởng
- Công việc đợc chuyên môn hoá với nhữn chức năng cụ thể
- Cán bộ CNV phát huy đợc năng lực sở trờng và tích luỹ đợc kinhnghiệm
- Các máy móc trang thiết bị chuyên dụng đợc sử dụng với hiệu quả cao.
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức gồm - Giám đốc công ty
- Phó giám đốc công ty - Các phòng ban chức năng - Các đơn vị sản xuất , phân xởng
Trang 12Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Công
Nhân viên trong côngty công ty đã phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng phòng ban từng bộ phận từng phân xởng nhiều năm qua bộ máy tổ chức hành chính của công ty hoạt động có hiệu quả , mối quan hệ giữa các phòng ban , bộ phậnphân xởng đợc duy trì tốt đẹp kịp thời giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh , hoànthành tốt công việc đợc giao
Phó giám đốc cơ giới
Giám đốc
Phó giám đốc thi công
Phòng
tổ chức Phòng cơ giới Phòng vật t Phong kinh
Phong kinh tế KT
Phòng tài vụ
X ởng BLOcK
Khoan cọc
Xây
dựng 1dựng 2Xây dựng 3Xây Xe máyX ởng
sửa chữa
Đóngcọc
Trang 13IV Tình hình sản xuất kinh doanh
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay là tơng đối phức tạp từviệc đa dạng hoá công trình dân dụng và công nghiệp các công trình giao thông cầuđờng bộ , sân bay bến cảng ,các công trình thuỷ lợi đờng dây , trạm biến áp ….Đến 8/3 năm 1980ngoài ra còn việc san lấp mặt bằng nén móng các loại công trình với lực lợng các độisản xuất cơ giới trực tiếp đông đảo và có thể nói đây là đặc điểm kinh doanh chínhcủa công ty , Công ty có lkhả năng sử lý nền móng các loại công trình bằng cơ giới (đónh cọc khhoan , Nhồi ép )
sản xuất gach BLOCK ( gạch xây và gạch lát ) sản xuất cọc bê tông cấu kiện bê tông.
Trong những năm gần đây do tình hình chung của nền kinh tế là thiếu vốndẫn đến công nhân lao động thiếu việc làm nên công ty phải chuyển sang kinhdoanh đa dạng hoá sản phẩm tìm thêm nhiều việc làm tăng khă năng cạch tranhđấu thầu các công trình sử dụng vốn địa phơng , thi công nhà xởng kết cấu ….Đến 8/3 năm 1980 địabàn thi công của công ty chải rộng khắp miền bắc đến các tỉnh phía nam do đó việcchỉ đạo sản xuất chăm no đời sống và hoạt động phong trào gặp nhiều khó khăn công việc xây dựng và vận chuyển NVL ,CCDC làm việc chịu ảnh hởng trực tiếpcủa thời tiết khí hậu mùa ma mùa lũ đờng trơn , nớc dâng cao ,công việc xây dựngvà vân chuyển gặp nhiều khó khăn năng xuất lao động thấp có khi công việc phảidừng
Trong vài năm gần đây doanh thu của công ty cũng đã tăng thể hiện bằngcon số sau :
Năm 1999 : DT 33.833.615.750Năm 2000 ; 37.323.061.497Năm 2001 : 38.580.000.000
Trong đó bao gồm doanh thu của công trình và sản xuất gạch sửa chữa ôtô Số lợng gạch trong vài năm gần đây sản xuất đợc là :
Năm 1999 : 4.900.000 viên Năm 2001 : 5.400.000 viên Năm 2001 : 5.500.000 viên
Kế hoạch năm 2002 của công ty đạt 6.000.000 viên với chếđọ làm việc 6500 viên / ca
Trang 14Phần ii
hạch toán kế toán tại công ty
cơ giới và xây lắp số 13
Chơng i: Kế toán tài sản cố định
1 Đặc điểm và trình tự ghi sổ TSCĐ tại Công ty cơ giới và xây lắp 13:
khá TSCĐ của Công ty cơ giới và xây lắp 13 gồm nhiều thứ, nhiều loại, có côngdụng c nhau, phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bên cạnhcác TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất chung, TSCĐ tại Công ty còn mang nhữngđặc thù của ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty Do đó, phần lớn TSCĐ củaCông ty là máy móc thiết bị chuyên dùng để phục vụ đắc lực cho hoạt động xây lắp,sản xuất vật liệu và thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý.
TSCĐ tại Công ty đợc hạch toán theo sơ đồ sau: Sơ đồ 13
Sơ đồ hạch toán sổ TSCĐChứng từ gốc: hoá đơn, hoá đơn GTGT….Đến 8/3 năm 1980.
Sổ nhật ký đặc
biệtSổ chi tiết TK 211,241,411….Đến 8/3 năm 1980
Sổ tổng hợpchi tiếtSổ cái các TK
Bảng cân đối số phát sinh
Trang 15Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳ
Toàn bộ TSCĐ của Công ty đợc theo dõi trên cả ba loại giá: nguyên giá, giá trịhao mòn và giá trị còn lại Nhờ đó phản ánh đợc tổng số vốn đầu t, mua sắm xâydựng TSCĐ và trình độ trang bị, hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinhdoanh trong Công ty.
2 Phân loại và đánh giá TSCĐ tại Công ty cơ giới và xây lắp 13:
2.1 Phân loại TSCĐ:
Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, TSCĐ ở Công ty về cơ bản ợc phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau :
đ-a.Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này tài sản của Công ty gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vôhình, thể hiện qua bảng sau ( Trích )
Bảng 02
Bảng tổng hợp TSCĐ của Công ty cơ giới và xl 13Tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2001
(Đơn vị tính: đồng)
Tên tài sản cố địnhNguyên giáHao mòn Luỹ kế
Giá trị còn lại
A TSCĐ dùng trong SXKD 32638201857 17558694636 15 079 507 221
Trang 163 Nhà bảo vệ 39 948 160 3374000 36 574 160.
….Đến 8/3 năm 1980
.….Đến 8/3 năm 1980
III Thiết bị máy móc 23123 696282 12222632578 10 901 063 704
.….Đến 8/3 năm 1980
B Tài sản phúc lợi ngoài SXKD
15 135 828 221
b.Phân loại theo nguồn hình thành:
Theo tiêu thức này TSCĐ của Công ty đợc chia thành các loại sau:- TSCĐ đầu t mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp
- TSCĐ đầu t mua sắm bằng nguồn vốn tự có- TSCĐ đầu t mua sắm bằng nguồn vốn vay
Bảng 03
Bảng TSCĐ theo nguồn hình thành của Công ty
Trang 1715 558 041475
….§Õn 8/3 n¨m 1980.
III ThiÕt bÞ m¸y mãc 1 623 368800
12 961 661502
8 538 665 980
….§Õn 8/3 n¨m 1980.
B Tµi s¶n phóc lîi ngoµi SXKD
Trang 1815 558 041475
14 018 120782
c Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng:
Để thấy đợc tình hình sử dụng TSCĐ, nhận biết đợc thực trạng TSCĐ, đa raphơng hớng đầu t TSCĐ cho phù hợp, đúng đắn, kịp thời Công ty tiến hành phânloại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng Theo cách phân loại này TSCĐ đợcphân chia nh sau: (Số liệu lấy đến 01/01/2001)
- TSCĐ đang dùng: 33 032 423 857 đ
Trong đó:
+ TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: 32 638 201 857 đ+ TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp và phúc lợi: 394 222 000 đ- TSCĐ đã thanh lý và đang quản lý sử dụng: 265 996 280 đ
Cộng: 33 298 420 137 đ
2.2 Đánh giá TSCĐ :
a Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
Nguyên giá TSCĐ theo từng trờng hợp cụ thể hình thành nên đợc xác định nh sau:Công thức 1: Nguyên giá TSCĐ mua ngoài
*Ví dụ: Tháng 12/2001 Công ty mua xe lu SAKAI của Nhật với giá mua ghi trênhoá đơn là 150 000 000 đồng, chi phí vận chuyển là 3 000 000 đồng.Nh vậy:
Nguyên giá xe lu = 150 000 000 + 3 000 000 =153 000 000 ( đồng )Công thức 2: Nguyên giá TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao
*Ví dụ: Tháng 2/2001 Công ty xây dựng hoàn thành bàn giao cổng chính +cổng phụ với giá trị công trình là 9 106 656 đồng Nh thế nguyên giá TSCĐ sẽ ghităng: 9 106 656 đồng.
b Đánh giá TSCĐ theo giá trị hao mòn:
Đánh giá TSCĐ theo giá trị hao mòn giúp nhận biết đợc tình hình sử dụng vàtrích khấu hao TSCĐ, phản ánh quy mô số vốn đầu t vào TSCĐ đã đợc thu hồi để cókế hoạch tái đầu t TSCĐ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđợc tiến hành bình thờng.
Nguyên giá TSCĐ
Giá mua ghi trên hoá đơn của ng ời bán
Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử tr ớc khi sử dụng
Giá trị công trình hoàn thành đ ợc duyệt bàn giao đ a vào sử dụng
Trang 19c Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
*Ví dụ: Đến 31/12/2001 giá trị còn lại của lu SAKAI sẽ là:Giá trị còn lại = 150 000 000 - 85 714 400 = 64 285 600 đồng
2 Hạch toán chi tiết TSCĐ :
2.1 Kế toán tăng TSCĐ:
TSCĐ của Công ty tăng chủ yếu là do:
Mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cácthiết bị dụng cụ quản lý Ngoài ra TSCĐ của Công ty còn tăng do xây dựng mới hoànthành bàn giao.
Mọi trờng hợp tăng TSCĐ điều đợc lập hồ sơ lu trữ gồm những giấy tờ liênquan đến tài sản nhằm phục vụ cho việc quản lý Sau khi có đầy đủ chứng từ kế toánsẽ tập hợp số liệu để ghi sổ.
a.Hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm:
Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận Công ty tiến hành đầu t mua sắm TSCĐ.Trong quá trình mua sắm mọi chi phí phát sinh đều đợc theo dõi và tập hợp đầy đủtheo hoá đơn Khi hoàn thành, căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan kế toán xácđịnh nguyên giá TSCĐ và tuỳ thuộc vào loại TSCĐ đợc mua sắm bằng tiền mặt, tiềngửi ngân hàng hay còn nợ ngời bán….Đến 8/3 năm 1980 Kế toán tiến hành phản ánh TSCĐ đó trên mộtdòng của thẻ TSCĐ.
Ví dụ:
Ngày 23/2/2001 Công ty cử ông Phạm Sỹ Quế mua một bộ máy vi tính với giághi trên hoá đơn là 16 839 900 đ (trong đó thuế VAT 10%) đợc thanh toán bằng tiềnmặt trích từ quỹ đầu t phát triển Kèm theo các hoá đơn chứng từ sau:
Nguyên giáSố hao mòn luỹ kế
Trang 20II/ Bên giao: Cửa hàng số 6 – 25 B – Trần Nhân Tông 1 Ông Trần Hữu Đạo Chức vụ: Giám đốc
2 Ông Nguyễn Anh Vũ Chức vụ: Trởng phòng kỹ thuật
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:
Tên,nhãn hiệu TS Nớc SX Năm SX Công suất N/giá TS Tỷ lệ h/m(%)
Họ, tên ngời giao hàng: Phạm Sỹ Quế
Theo 01/01 số 009466 ngày 17 tháng 2 năm 2001 của cửa hàng số 6 25B Trần Nhân Tông HN
Nhập tại kho: Px 02S
Tên, nhãn hiệu, quy cách,phẩm chất vật t (hàng
hoá,sản phẩm)
Thành tiền (đồng)Theo
Thựcnhập
Trang 22Mẫu chứng từ số 05
Phiếu xuất kho Số: 02 Mẫu số: 02-VT Ngày 23 tháng 2 năm 2001 QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Nợ ngày 1-11-1995 của BTC Có
Họ, tên ngời nhận hàng: Phạm Sỹ Quế Địa chỉ(Bộ phận): Phòng TC-KTLí do xuất kho: Trang bị làm việc
Xuất tại kho: PN 02S
Tên, nhãn hiệu, quycách, phẩm chất vật t
Thành tiềnYêu
Cộng thành tiền (bằng chữ): mời sáu triệu tám trăm ba chín ngàn chín trăm
Xuất ngày 23 tháng 2 năm 2001Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Căn cứ vào các chứng từ gốc trên kế toán tiến hành ghi tăng TSCĐ trên thẻTSCĐ Thẻ TSCĐ đợc lập để theo dõi chi tiết tất cả các loại tài sản, mỗi TSCĐ đợcghi riêng biệt một trang thẻ để thuận tiện cho việc theo dõi.
Trang 23Mẫu chứng từ số 06
Tổng công ty Xd & pthtCông ty cg & Xây lắp 13
Thẻ tài sản cố địnhSố:….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
Ngày 23 tháng 2 năm 2001 lập thẻ
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: Phiếu xuất kho số 02 ngày 23 tháng 2 năm 2001Tên,ký mã hiệu, quy cách(cấp hạng TSCĐ) Máy tính ĐNA Số hiệu TSCĐ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 Nớc sản xuất (Xây dựng) Đông Nam á Năm sản xuất….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980Bộ phận quản lý sử dụng: Phòng TC – KT Năm đa vào sử dụng….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
Công suất (điện tích) thiết kế: P3 800;Card 32MB; 128 MB RAM; 1.44 MBF; HDD 20GBEIDE; CDROM LG 52 x 17” SVGA
Số hiệuchứng
Phụ tùng đồ nghề kèm theo tài sản:
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980ngày….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980tháng….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980.năm….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980Lý do giảm ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
b Hạch toán TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành:
Sau khi quyết toán đợc duyệt kế toán tập hợp tất cả các khoản chi phí liên quanđến XDCB vào TK 241 để ghi tăng TSCĐ thông qua các chứng từ gốc có liên quan.
Trong trờng hợp này tổng giá trị của công trình hoàn thành đợc duyệt chính lànguyên giá TSCĐ cần ghi tăng.
Ví dụ: Tháng 2/2001 công trình xây dựng cổng chính + cổng phụ của Công ty
Trang 24trích quỹ đầu t xây dựng cơ bản để thực hiện công trình Kèm theo biên bản bàngiao công trình đa vào sử dụng nh sau:
Mẫu biểu chứng từ số 07
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -*** -
Biên bản bàn giao công trình đa vào sử dụng- Tên công trình: Cổng chính và cổng phụ
- Địa điểm: Công ty cơ giới và xây lắp 13
Hôm nay, ngày 15/2/2001 Hội đồng bàn giao công trình gồm có:I/ Đại diện bên giao: Công ty xây dựng Bình Minh (Gọi tắt là bên B)1 Ông Trần Hoà - Giám đốc
2 Ông Lê Hoàng – Giám sát kỹ thuật3 Bà Nguyễn Thị Liên – Kế toán trởng
II/ Đại diện bên nhận: Công ty cơ giới và xây lắp 13Trụ sở: Thanh Xuân Bắc – Hà Nội
1 Ông Dơng Văn Phú – Giám đốc2 Bà Nguyễn Thị Nhung - Kế toán trởng
3 Ông Trần Thanh Mai – Trởng phòng kỹ thuật
Sau khi kiểm tra hiện trờng công trình đã xây lắp hoàn thành các số liệu, biênbản nghiệm thu và các văn bản có liên quan đến công trình.
- Chất lợng công trình: đảm bảo chất lợng theo đúng thiết kế, dự toán đã đợc duyệt,đủ điều kiện đa vào sử dụng.
- Bên B (Công ty xây dựng Bình Minh) bàn giao cho bên A (Công ty cơ giới và xâylắp 13) đa vào sử dụng kể từ ngày 15/2/2001
Hội đồng nhất trí ký tên
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Công ty cơ giới và xây lắp 13) (Công ty xây dựng Bình Minh) (Đã ký) (Đã ký)Căn cứ biên bản trên kế toán tiến hành ghi tăng TSCĐ trên thẻ TSCĐ:
Trang 26Tổng công ty xd & pthtCông ty cơ giới & Xây lắp 13
Thẻ tài sản cố địnhSố:….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
Ngày 16 tháng 2 năm 2001 lập thẻ
Căn cứ vào biên bản bàn giao công trình đa vào sử dụng ngày 15/2/2001
Tên,ký mã hiệu, quy cách(cấp hạng TSCĐ) Cổng Cty Số hiệu TSCĐ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 Nớc sản xuất (Xây dựng) Việt Nam Năm sản xuất….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 Bộ phận quản lý sử dụng: Cty CG & XL 13 Năm đa vào sử dụng: 2001Công suất (điện tích) thiết kế:
Số hiệuchứng
TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu do thanh lý.
Thực trạng TSCĐ của Công ty hiện nay có một số loại không đáp ứng đợc nhucầu sản xuất do quá cũ và lạc hậu.Vì vậy Công ty phải tiến hành thành lý một sốTSCĐ Để thực hiện thanh lý, Công ty thành lập Ban thanh lý gồm: Đại diện bên kỹthuật đơn vị, bộ phận sử dụng, Ban giám đốc, phòng tài vụ có nhiệm vụ xác định giátrị còn lại thực tế đối chiếu với sổ sách, tình trạng kinh tế của TSCĐ, tổ chức thựchiện thanh lý và lập biên bản thanh lý.
Ví dụ:
Tháng 3/2001 Công ty thanh lý cột điện với nguyên giá 13 120 000 đ, các cộtđiện này đợc đa vào sử dụng năm 2001 giá trị hao mòn là 10 120 000 đ, giá trị cònlại là 3 000 000 đ, giá nhợng bán là 1 500 000 đ Kèm theo các chứng từ sau:
Trang 27Biên bản thanh lý tài sản cố định
- Căn cứ thông t số 75 TC/TCDN ngày 12/11/1996 của Bộ Tài chính về việc ớng dẫn quản lý, sử dụng vốn và tài sản trong doanh nghiệp Nhà nớc.
h Căn cứ quyết định số 57/QĐ-HĐBT ngày 01/3/1993 của Hội đồng Bộ trởngvề việc thanh lý TSCĐ trong các đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Căn cứ vào chức năng quyền hạn của giám đốc Công ty và công tác quản lýsử dụng TSCĐ mà Bộ Xây Dựng phân cấp quản lý.
- Căn cử vào văn bản hớng dẫn của Nhà nớc và Bộ Xây Dựng về công tácthanh lý TSCĐ.
Hôm nay, là ngày 20/3/2001 Tại văn phòng Công ty, hội đồng thanh lý gồm:1 Ông Dơng Văn Phú- Giám đốc, trởng ban
2 Bà Nguyễn Thị Nhung- Kế toán trởng, phó ban3 Ông Trần Thanh Mai- Trởng phòng kỹ thuật, uỷ viên
Hội đồng thanh lý đã tiến hành xem xét cụ thể TSCĐ mang thanh lý nh sau:- Tên TSCĐ: Cột điện
- Lý do thanh lý: Công trình đã xuống cấp không đảm bảo tốt cho sử dụng- Nớc sản xuất: Việt Nam
- Năm đa vào sử dụng: 2001- Số thẻ TSCĐ:
- Nguyên giá: 13 120 000 đ
- Giá trị hao mòn đã trích khấu hao đến thời điểm thanh lý: 10 120 000 đ- Giá trị còn lại của TSCĐ: 3 000 000 đ
Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:
Giá trị TSCĐ còn lại là 11% tơng đơng giá trị thanh lý hội đồng nhất trí là 1500 000 đ
Biên bản đợc lập thành 03 bản có giá trị nh nhau, mỗi thành viên giữ 01 bản.Hội đồng nhất trí ký tên
Trang 28(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Mẫu chứng từ số 09
Phiếu thu Số: Mẫu số: 01-TT Ngày 20 tháng 3 năm 2001 QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Nợ ngày 1-11-1995 của BTC Có
Họ, tên ngời nộp tiền: Lê Hoài An Địa chỉ(Bộ phận): Lí do nộp: Mua cột điện
Số tiền: 1 500 000đ (Một triệu năm trăm ngàn đồng chẵn) Kèm theo chứng từ gốc.
Ngày 20 tháng 3 năm 2001 Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời nộp Thủ quỹ
t-a.Tr ờng hợp tăng do mua ngoài:
(Theo ví dụ trên) căn cứ theo các chứng từ gốc kế toán tiến hành phản ánh vào
có TK111
Ghi nợ các TK
TK khácSố
tiềnSố hiệu
Trang 29Ngày Tháng Năm 2001
Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu)`
Trang 30Mẫu chứng từ số 11
Sổ Nhật ký thu tiền
Năm Đơn vị: nghìn đồngNgà
nợ TK111
Ghi có các TK
TK khácSố
tiềnSố hiệu
Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình Số hiệu : 211
(Đơn vị tính: nghìn đồng)NT
ghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
Số phát sinh
15/2.….Đến 8/3 năm 198023/2
.….Đến 8/3 năm 1980
Bàn giao CT cổng Cty….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
Mua bộ máy VT….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
241….Đến 8/3 năm 1980111
….Đến 8/3 năm 1980
9 106,656 ….Đến 8/3 năm 198015 309
….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980
Trang 31….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 Số d cuối kỳ
Sổ cái (trích)Năm:2001Tên TK: Tiền mặt Số hiệu: 111
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
NTghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
Căn cứ vào các chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ có liên quan kế toán địnhkhoản nh sau:
Bút toán 1: Phản ánh tăng nguyên giá Nợ TK 211 : 15 309 000 đ
Nợ TK 133 : 1 530 900 đ Có TK 111 : 16 839 900 đ
Bút toán 2: Kết chuyển nguồn tơng ứngNợ TK 414 : 16 839 900 đ
Có TK 411 : 16 839 900 đ
b Tr ờng hợp tăng TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giao:
(Theo ví dụ trên) căn cứ theo các chứng từ gốc kế toán tiến hành phản ánh vàosổ cái Cụ thể:
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên đợc phản ánh vào sổ cái TK 211 (Mẫu chứngtừ số 12) và các sổ cái của các TK có liên quan.
Trang 32
Sổ cái (trích)Năm:
Tên tài khoản: XD CB dở dang Số hiệu : 241
(Đơn vị tính: nghìn đồng)NT
ghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
Số phát sinh
15/2.….Đến 8/3 năm 1980
Bàn giao CT cổng Cty….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 19809 106,656
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 Số d cuối kỳ
Sổ cái (trích)Năm: 2001
Tên tài khoản: Phải trả cho ngời bán Số hiệu : 331
(Đơn vị tính: nghìn đồng)NT
ghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
Số phát sinh
15/2.….Đến 8/3 năm 1980
Bàn giao CT cổng Cty….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 19809 106,656
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 Số d cuối kỳ
Trang 33Sổ cái (trích)Năm:2001Tên TK: Tiền mặt Số hiệu: 111
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
NTghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 Số d cuối kỳ
Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan và các sổ cái (Mẫu chứng từ số 12)kế toán định khoản nh sau:
Bút toán 1: tính chi phí phải trả cho bên B Nợ TK 241: 9 106 656 đ
Trang 35Sổ cái (trích)Năm: 2001 Tên tài khoản: Số hiệu : 214
(Đơn vị tính: nghìn đồng)NT
ghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
Số phát sinh
20/3.….Đến 8/3 năm 1980
Thanh lý TSCĐ
….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
211….Đến 8/3 năm 1980
10 120 ….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 Số d cuối kỳ
Sổ cái (trích)Năm: 2001 Tên tài khoản: Số hiệu : 821
(Đơn vị tính: nghìn đồng)NT
ghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
Số phát sinh
20/3.….Đến 8/3 năm 1980
Thanh lý TSCĐ
….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
211….Đến 8/3 năm 1980
3 000 ….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 Số d cuối kỳ
Trang 36
Sổ cái (trích)Năm: Tên tài khoản: Số hiệu : 721
(Đơn vị tính: nghìn đồng)NT
ghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
Số phát sinh
20/3.….Đến 8/3 năm 1980
Thanh lý TSCĐ
….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
111….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 19801 500
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 Số d cuối kỳ
Kế toán tổng hợp ghi:Bút toán 1: Xoá sổ TSCĐNợ TK 214: 10 120 000 đNợ TK 821: 3 000 000 đ Có TK 211: 13 120 000 đBút toán 2: Thu nhập về thanh lý Nợ TK 111: 1 500 000 đ Có TK 721: 1 500 000 đ
Bút toán 3: Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý Nợ TK 821: 1 500 000 đ
Có TK 111: 1 500 000 đ
6 Hạch toán khấu hao TSCĐ :
Do việc sử dụng TSCĐ là thờng xuyên và tiến bộ khoa học làm cho TSCĐ luônbị hao mòn hữu hình và vô hình, đây là một quá trình tất yếu khách quan Để đảmbảo cho quả trình sản xuất đợc liên tục thì phải tính khấu hao TSCĐ vào giá thànhsản phẩm Việc trích khấu hao sẽ làm ảnh hởng trực tiếp đến giá thành, do đó khitrích khấu hao không nên vì mục đích thu hồi nhanh vốn đầu t quá nhiều, làm chogiá thành sản phẩm cao sẽ tạo khó khăn trong khâu tiêu thụ Để xác định đúng ph-ơng pháp tính khấu hao mỗi doanh nghiệp điều phải có sự lựa chọn sao cho thíchhợp với mình nhất.
* Ph ơng pháp khấu hao:
Trang 37Tại Công ty cơ giới và xây lắp 13 việc tính khấu hao TSCĐ đợc áp dụng theophơng pháp khấu hao tuyến tính theo công thức:
Mức khấu hao năm = nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao nămTỷ lệ khấu hao năm = nguyên giá TSCĐ/số năm sử dụng
Trong đó, số năm sử dụng đợc quy định cho từng đối tợng theo quyết định số1062-TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ Tài chính "Quy định chế độquản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ".
Mức khấu hao năm đợc thể hiện qua bảng tổng hợp TSCĐ sau:(Trích)
Bảng 04
Bảng tổng hợp TSCĐ của Công ty cơ giới và xây lắp 13Tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2001
(Đơn vị tính:đồng)
Tên tài sản cố địnhSố nămsử dụng
Nguyên giáHao mòn Luỹ kế
Giá trị Còn lại
A TSCĐ dùng trongSXKD
32638201857 17558694636 15 079 507221
.….Đến 8/3 năm 1980
.….Đến 8/3 năm 1980
Trang 38B Tài sản phúc lợi ngoài SXKD
Tuy nhiên mức khấu hao không phải do đơn vị tuỳ tiện đặt ra mà phải chịu sựquản lý của Nhà nớc và cơ quan chủ quản Trong trờng hợp đặc biệt, tỷ lệ khấu haocủa một loại TSCĐ tăng lên thì lúc đó đơn vị đợc phép tăng nhng phải tuân theo chếđộ hiện hành (cho phép doanh nghiệp đợc tăng mức khấu hao cơ bản không quá 2%mức trích khấu hao quy định) Mức trích khấu hao tăng hơn so với quy định của Nhànớc làm cho giá thành sản xuất tăng dẫn tới lợi nhuận thu đợc thấp và ảnh hởng tớivấn đề nộp thuế lợi tức cho ngân sách.
1.Mua 1 máy điều hoà 65 000đ tỷ lệ khấu hao 7% 1năm Căn cứ vào số năm sửdụng và mức khấu hao theo Nhà nớc quy định kế toán xác định giá trị khấu hao đốivới từng loại TSCĐ cụ thể.
Ví dụ: trong tháng 9 năm 2001 công ty có các tài liệu sau (1000đ).
2.Mua 1 ôtô 6 chỗ trị giá 154 000 (cả thuế VAT) tỷ lệ khấu hao 15% 1năm3.Mua 1 máy lạnh nguyên giá (cả thuế) 140 000đ tỷ lệ khấu hao 10% 1 năm4.Nhợng bán 1 xe ôtô Dawoo 70 000đ tỷ lệ khấu hao 12% 1 năm, sử dụng là bộphận quản lý.
Khấu hao TSCĐ trích tháng 9 năm 2001 là 20.000đ trong đó ở bộ phận kinhdoanh là 16 000đ, bộ phận văn phòng là 4 000đ
Căn cứ vào tài liêu trên, kế toán lập bảng trích KHTSCĐ tháng 10/2001 sau: = + -
Trang 39Bảng tính giá trị hao mòn TSCĐ
Tháng 10/2001 Đơn vị: 1000đ
Tỷ lệ%
Số tiềnHM
Phân bổ cho các đối tợngBộ phận
Bộ phậnVPI.Những TS tăng tháng tr-
ớc trích KH tháng này- Máy điều hoà
65 000154 000140 000
4 55023 10014 000
4 55023 100
14 000
II.Những TSCĐ giảm tháng trớc tháng này không tính trích KH
Trang 40Sổ cái (trích)Năm: Tên tài khoản: Số hiệu : 214
(Đơn vị tính: nghìn đồng)NT
ghi sổ
nhật ký
Số hiệuTK
DawooTrích KH TSCĐ
….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980
211641642….Đến 8/3 năm 1980
70 000
….Đến 8/3 năm 1980
….Đến 8/3 năm 1980
9 60043 650
….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 ….Đến 8/3 năm 1980 Số d cuối kỳ
7 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ :
*Trớc hết ta xem xét cơ cấu của TSCĐ so với tổng tài sản trong những năm quadựa vào bảng số liệu của hai năm gần đây (2000-2001):
Bảng 05
1 Tổng tài sản (TTS) 13 933 008 947 20 736 530 877 6 803 521 930- Tài sản lu động 12 087 343 672 18 947 300 764 6 859 957 092- Tài sản cố định 1 845 665 275 1 789 230 113 -56 435 162
Qua bảng trên ta có thể thấy tỷ trọng của TSCĐ trên tổng tài sản giảm qua từngnăm từ 13,25% (Năm2000) xuống 8,63% (Năm 2001) mặc dù giá trị tổng tài sản làkhông giảm qua các năm, thậm chí còn tăng nhanh từ 13 933 008 947đ (Năm 2000)lên 20 736 530 877 đ (Năm 2001) Trong khi đó tỷ trọng của TSLĐ trên tổng tài sảnlại tăng lên, cụ thể tăng từ 86,75% (Năm 1999) lên 91,37% (Năm 2000) Điều nàychứng tỏ việc đầu t mua sắm TSCĐ, cũng nh nhu cầu về TSCĐ của Công ty đã ngàycàng giảm xuống, thể hiện sự ngày càng ổn định về cơ cấu tổ chức quản lý, cũng nhcơ cấu tổ chức sản xuất ở đơn vị.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là Công ty cần phải xem xét lại việc đầu t mua sắm,xây dựng tài sản để sao cho vừa đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh và quản