Lời nói đầu Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản là : lao động, tư kiệu lao động và đối tượng lao động. Là một trong ba yếu t
Trang 1Lời nói đầu
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải cóđầy đủ ba yếu tố cơ bản là : lao động, t kiệu lao động và đối tợng lao động Làmột trong ba yếu tố chủ yếu củ quá trình sản xuất nên nếu thiếu nguyên vật liệuthì doanh nghiệp không thể tiến hành đợc các hoạt động sản xuất và xây dựng.
Trên thực tế, vấn đề này không chỉ đơn giản là có và sử dụng vật liệu màđiều kiện quan trọng là phải sử dụng có hiệu quả, tránh tình trạng cung cấp thiếuhoặc thừa nguyên vật liệu Muốn vậy phải có một chế độ quản lý thích đáng,toàn diện đối với vật liệu từ khâu cung cấp cả về số lợng, chủng loại, chất lợngvà thời hạn cung cấp để đảm bảo hoạt động bình thờng của quá trình sản xuấtkinh doanh Hiệu quả quản lý vật liệu quyết định hiệu quả sử dụng vốn lu độngvà chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy, nhất thiết phải xây dựng chutrình quản lý vật liệu một cách khoa học, điều này không chỉ có ý nghĩa về mặtkế toán mà giúp cho hạch toán vật liệu đợc chính xác mà còn là một vấn đề có ýnghĩa thựct tiến ở tầm vi mô, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu độngsản xuất kinh doanh.
Công ty cơ giới và xây lắp 13 là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên ngànhxây dựng công nghiệp, xử lý móng công trình, xây dựng các công trình giaothông thuỷ lợi, thuỷ điển, lắp máy, xây dựng các công trình dân dụng, sản xuấtvật liệu xây dựng Do có những đặc thù riêng của ngành mà việc quản lý vật liệugặp nhiều khó khăn, yêu cầu quản lý vật liệu cần đợc quan tâm đúng mc Đểquản lý sử dụng vật liệu có hiệu quả thì việc kế toán vật liệu là một yêu cầu tấtyếu.
Qua quá trình thực tế kế toán vật liệu tại công ty, tôi thấy đợc tầm quan
trọng của kế toán vật liệu Do đó tôi chọn để tài : Tổ chức kế toán nguyên vật“ Tổ chức kế toán nguyên vật
liệu ở Công ty Cơ giới và xây lắp số 13 ” Qua đó em đã mạnh dạn đa ra một vài
ý kiến nhận xét với mong muốn hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệuở công ty.
Kết luận
Với tinh thần làm việc nghiêm túc, khẩn trơng, sự cố gắng của bản thân vàsự giúp đỡ tận tình của thầy Mai Ngọc Anh và các thầy cô giáo trong khoa Kếtoán, các cán bộ trong công ty Cơ giơi số 13, chuyên để này đã đợc hoàn thànhđúng thời hạn Mặc dù vậy, do trình độ bản thân có hạn, kiến thức thực tế cònhạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót và khiếm khuyết Vì vậy
Trang 2bản thân tôi rất mong đựơc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để chuyênđề này đựơc hoàn thiện hơn chính xác hơn, tính thực tế cao hơn và đem lại hiệuquả sản xuất cao nhất.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội ngày … tháng … năm tháng … tháng … năm năm Ngời thực hiện
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí của nguyên vật liệu trong sản xuất.
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp phải biếtmình là ai, hoạt động nh thế nào để thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở tôn trọng phápluật và giải quyết hài hoà mối quan hệ kinh tế – xã hội Đối tợng lao động làmột trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà các doanh nghiệp phải quantâm tới trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh mà biểu hiện cụ thể của nólà nguyên vật liệu.
Vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản trong qua trìnhsản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quá trìnhtham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộvà chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Nguyên vật liệu là một nhân tố quan trọng tác động đến quá trình sảnxuất Việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ hay không có ảnh hởng lớn đếnkế hoạch sản xuất của xí nghiệp Sản xuất sẽ ngừng nếu thiếu nguyên vật liệu.
Trang 3ợng nguyên vật liệu Chất lợng nguyên vật liệu tồi không làm ra sản phẩm tốt.Do đó, xí nghiệp không những cần tuân theo những biện pháp kĩ thuật trong chếtạo sản phẩm mà cần phải hết sức quan tâm đến chất lợng nguyên vật liệu Đó làmột vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến trong nền kinh tế thị tr-ờng.
Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sảnxuất để tạo ra sản phẩm Do đó việc cung ứng vật liệu có đầy đủ, kịp thời haykhông sẽ ảnh hởng đến sản xuất, đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đồngthời chất lợng của nguyên vật liệu quyết định đến chất lợng của sản phẩm Nhvậy, sản xuất sẽ không tiến hành đợc nếu không có nguyên vật liệu hoặc nếu cónhng chất lợng kém làm ảnh hởng đến giá trình của doanh nghiệp.
1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý tốt nguyên vật liệu để đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra thuận lợi, đúng kế hoạch Xã hội càng phát triển, nhu cầu con ngời ngày càng phong phú đa dạng, điều này đòi hỏi các nhà sản xuất phải cung cấp khối lợng sản phẩm ngày càng nhiều, chủng loại vật liệu ngày càng đa dạng và phong phú Hơn nữa nguyên vật liệu quyết định sự tồn tại và phát triển của sản xuất, là tài sản dự trữ sản xuất Các doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành nhập xuất nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, xây dựng các công trình và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp đợc kịp thời,liên tục, không bị gián đoạn, đồng thời đảm bảo việc sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệmhiệu quả nhất.
Để đạt đợc mục tiêu sử dụng hợp lý tiết kiệm vật liệu trên cơ sở các địnhmức và dự toán chi phí, thì mỗi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ nguyên vậtliệu ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, sử dụng, và dự trữ.
ở khâu thu mua: ở khâu này phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quycách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiếnđộ thời gian, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồngthời phải quan tâm đến hoá đơn giá tri gia tăng, chứng từ liên quan đến giá trị giatăng đầu vào đợc khấu trừ Từ đó hạ thấp đợc chi phí nguyên vật liệu góp phầnlàm giảm giá thành sản phẩm
ở khâu bảo quản: Doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tổ chức tốtkho tàng, bến bãi thực hiên đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu,tránh h hỏng mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn vật liệu Các kho tàng phải đợcthiết kế để duy trì khả năng bảo quản vật liệu đảm bảo tính chất lý hoá học củavật liệu không bị biến đổi đến chát lợng vật liệu, tỷ lệ hao hụt tự nhiên ở mứchợp lý
ở khâu sở dụng: Càn sử dung hợp lý tiết kiệm tuân theo các đinh mứctiêu hao đã đề ra Điều này rất quan trọng trong việc phấn đấu hạ giá thành vànó phụ thuộc vào ý thức làm việc của ngời lao động Bên cạnh đó cũng tới đếnvấn đề thu hồi phế liệu.
ở khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định mức tối đa, tối thiểu chotừng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc bình thờng, không bịngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thời hoặc ngây tình trang ứđọng vốn do dự trữ quá nhiều Mặt khác phải đảm bảo theo đúng chế độ quy
Trang 4định phù hợp với đặc diểm kỹ thuật, tính chất lý - hoá học và đặc điểm của từngloại vật liệu.
Tóm lại: Xuất phát từ vị trí rất quan trọng của vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh nên yêu cầu phải quản lý vật liệu chặt chẽ cả về mặt số lợng vàmặt giá trị.
1.1.3 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình cungcấp sử dụng nguyên vật liệu.
Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh, hạch toán vật liệu làcông cụ đắc lực giúp lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc tình hình và chỉ đạosản xuất kinh doanh hạch toán vật chính xác đầy đủ kịp thời thì lãnh đạodoanh nghiệp mới nắm bắt đợc tình hình thu mua, dự trữ và xuất dùng vậtliệu từ đó đề ra biện pháp quản lý phù hợp và đúng đắn.
Hạch toán nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp nhận biết đợc vốn lu độngvà có các biện pháp nâng cao hiệu qua sử dụng vốn tăng nhanh vòng quay vốn luđộng.
Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quản lý kinh tế xuất pháttừ vị trí yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụsau:
- Đánh giá phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lýthống nhát của nhà nớc.
- Tổt chức chứng từ tài koản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng phápkế toán hàng tồn kho áp dụng cho doanh nghiệp đẻ ghi chép, phân loại, tổng hợpsố liệu về tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh , cung cấp số liệu kịp thời đẻ tập hợp chi phí sản xuất vào giá thànhsản phẩm.
- Tham gia phân tích đánh giá tình hình thực kế hoạch mua tình hìnhthanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong quátrình sản xuất kinh doanh.
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Từ những đặc điểm và yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu đặt ra cho cácnhà doanh nghiệp nói chung và những ngời làm công tác hạch toán nói riêngnhững nhiệm vụ quan trong trong hạch toán nguyên vật liệu.
- Phản ánh chính xác, kịp thời, trung thực số lợng, chất lợng và giá thànhthức tế nguyên vật liệu thu mua nhập kho Từ đó kiểm tra và giám sát đợc tìnhhình thực hiện kế hoạch cung ứng vật t kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và cáckhoản chi phí mua khác.
- Tổng hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng và giá trị vật liệu tồnkho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dự trữ vật liệu, tổ chức bảo quản vàthực hiện các thủ tục nhập kho, xuất kho, phát hiện kịp thời mức độ, nguyênnhân thừa thiếu, ứ đọng, h hỏng, mất chất lợng.
- Tiến hành kiểm kê hoạch vật liệu, phân tích tình hình và hiệu quả sửdụng nguyên vật liệu, lập đầy đủ, kịp thời các báo cáo về nhập - xuất – tồn vàsử dụng nguyên vật liệu.
1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Trang 5Mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sửdụng những loại vật liệu khác nhau Mỗi loại vật liệu có nội dung kinh tế, tínhnăng lý-hoá học, yêu cầu quản lý khác nhau Do đó, để có thể quản lý chặt chẽ,hạch toán chi tiết đối với từng loại, thứ vật liệu một cách khoa học hợp lý, phụcvụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu * Phân loại theo nội dung kinh tế và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trìnhsản xuất kinh doanh:
- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài ): nguyênvật
liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩmnh sắt thép trong doanh nghiệp chế tạo máy; gạch ngói , xi măng trong doanhnghiệp xây dựng, bông trong các nhà máy sợi, vải trong các doanh nghiệpmay Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục sản xuấ trasản phẩm hàng hoá nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng đợc coilà nguyên vật liệu chính.
- Vật liệu phụ: là loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuấtvà chế tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính và sản phẩm,phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho việc bảo quản baogói sản phẩm nh các loại thuốc tẩy, thuốc nhuộm, bao bì và vật liệu đónggói
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm,cho hoạt động của máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải của doanhnghiệp nh xăng, dầu, than
- Phụ tùng thay thế: là các phụ tùng, thiết bị đợc sử dụng để thay thế, sửachữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải của doanh nghiệp.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện đợc sửdụng cho công việc xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, côngcụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình cơ bản)
- Vật liệu khác: là loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kể trên, loại nàybao gồm phế liệu do quá trình sản xuất loại ra nh sắt thép, gỗ hay phế liệuthu hồiđợc từ việc thanh lý tài sản cố định
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiết của từng doanh nghiệpmà từng loại vật liệu nêu trên lại đợc phân chia thành từng nhóm, từng thứ mộtcách chi tiết
* Phân loại theo mục đích sử dụng, nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đợcchia thành các loại:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: nguyên vật liệu dùng choquản lý sản suất,nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp, dùng chokhâu bán hàng
* Phân loại theo nguồn nhập nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp thành các loại:
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến - Vật liệu tự gia công chế biến
Trang 61.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.
* Đối với vật liệu nhập kho.
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu nhập kho đợc xácđịnh nh sau:
-Trờng hợp vật liệu mua ngoài: trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giámua thực tế, các loại thuế không đợc hoàn lại (Thuế nhập khẩu, thuế GTGTkhông đợc khấu trừ, thuế tiêu thụ đặc biệt), chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quảntrong quá trình mua hàng trừ các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàngmua do không đúng qui cách, phẩm chất (nếu có)
Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chụi thuế giá trịgia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ , giá mua là giá cha có thuế giá trị giatăng.
Trờng hợp vật liệu mua vào sử dụng cho các đối tợng không chịu thuếgiá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mục đích phúclợi, các dự án, … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanhtoán).
-Trờng hợp tự gia công chế biến:
- Trờng hợp thuê ngoài gia công chế biến:
- Trờng hợp nhận góp vốn liên doanh: trị giá thực tế của vật liệu nhận
góp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên doanh xác định.
-Trờng hợp phế liệu thu hồi: Đánh giá theo giá ớc tính.
- Trờng hợp vật liệu đợc cấp: Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là
giá ghi trên văn bản giao nhận cộng (+) các chi phí phát sinh khi nhận.
- Trờng hợp đợc biếu tặng, tài trợ: trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị
hợp lý cộng (+) các chi phí phát sinhkhi nhận.
* Đối với vật liệu xuất kho
Vật liệu đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khácnhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó, khi xuất kho vật liệu tuỳ thuộc vào đặcđiểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phơng tiện kỹthuật tính toán ở nhiều doanh nghiệp mà lựa chọn một trong các phơng pháp
sauđể xác định giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho:* Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này, khi xuất kho vật liệu thì căn cứ vào số lợng xuấtkho thuộc lô hàng nào và đơn giá thực tế của lô hàng đó để tính trị giá mua thựctế của vật liệu xuất kho
+ Ưu điểm: Giúp kế toán thuận lợi trong việc tính giá vật liệu, phả ánh ợc các mối quan hệ giữa hiện vật và giá trị
đ-+ Nhợc điểm: Phải theo dõi chi tiết vật liệu nhập kho theo từng lần và giátrị thực tế của vật liệu xuất kho sẽ không sát với giá thực tế trên thi trờng.
Trị gía vật liậu
Giá thực tế vật liệu xuất gia
công chế biến + Chi phí gia côngchế biến
Thuế GTGT(nếu có)Trị giá vật liệu nhập từ
thuê ngoài gia công chế
Giá thực tế vật liệu xuất gia công chế
Số tiền trả cho ng ời nhận gia công
chế biến
- + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu(cả đi và về)
Trang 7Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số ợng vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu ( cả kỳ dựtrữ, hoặc bình quân cuối kỳ hoặc bình quân sau mỗi lần nhập).
+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ ( Tháng, quý ) :
Đơn giá
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ+ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá đơn vị
Giá thực tế vật liệu trớc và sau từng đợt nhập Lợng thực tế vật liệu trớc và sau từng đợt nhập+ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc và đầu kỳ này:
+ Ưu điểm: Thích hợp khi hạch toán vật liệu xuất kho theo từng lần nhập,ở trờng hợp đơn giá thực tế của từng lần nhập kho giảm dần, đẩm bảo thu hồivốn và gía trị hàng tồn kho nhỏ.
*Tính theo phơng pháp nhập sau, xuất trớc:
Theo phơng pháp này ngời ta giả thiết số hàng nào nhập kho sau thì xuấtkho trớc và trị giá hàng xuất kho đ ợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng xuấtkho, đơn giá của những lô hàng nhập mới nhất hiện có trong kho Trị giá củahàng tồn kho cuối kỳ đợc tínhtheo số lợng hàng tồn kho và đơn giá của những lôhàng nhập cũ nhất và đơn giá của những lô hàng sau khi xuất lần cuối tính đếnthời điểm xác định số tồn kho.
Ưu điểm: thích hợp trong trờng hợp đơn giá thực tế vật liệu nhập khotừng lần tăng dần, đảm bảo thu hồi vốn nhanh, tồn kho ít.
Ngoài racòn có các phơng pháp khác:
Trong thực tế ngoài các phơng pháp tính trị giávốn thực tếcủa vật liệu theochuẩn mực kế toán hàng tồn kho quy định thì các doanh nghiệp còn áp dụng cácphơng pháp sau:
* Phơng pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ
Phơng pháp này tính trị giá vốn thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơsở số lợng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.
Trị giá vốn thực tế Số lợng vật liệu Đơn giá thực tế =
vật liệu xuất kho xuất kho tồn đầu kỳ
*Phơng pháp tính giá vật liệu theo giá hạch toán
Trang 8Đối với các doanh nghiệp mua vật t thờng xuyên có sự biến động về gíacả, khối lợng và chủng loại thì việc hạch toán vật liệu theo giá thực tế trở nênphức tạp, tốn nhiều công sức và có khi không thể thực hiện đợc do đó doanhnghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để tính trị giá vốn của hàng nhập kho Giáhạch toán là loại giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng, giá này không có tácdụng giao dịch với bên ngoài Hàng ngày kế toán phản ánh tình hình nhập, xuấtvật liệu theo giá hạch toán Cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kếtoán tổng hợp Để tính đợc trị giá thực tế của hàng xuất kho, trớc hết phải tính hệsố giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ(H):
Trang 9tồn đầu kỳ nhập trong kỳH =
Trị giá hạch toán của hàng + Trị giá hạch toán của hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Sau đó, tính trị giá thực tế của hàng xuất trong kỳ:
Tóm lại: Hiện nay các phơng pháp tính giá trên đợc các doanh nghiệp áp
dụng, mỗi phơng pháp có cách tính khác nhau sẽ đa ra các kết quả khác nhau trên báo cáo tài chính, do đó các đơn vị khi áp dụng cần phải xem xét.
1.3 Tổ chức quá trình hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
1.3.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.3.1.1 Chứng từ sử dụng:
Theo quyết định 1141/tính chất/QĐkế toán/CĐKT ngày 01/11/1995và theo QĐ885/1998/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ trởng Bộ Tài chính,các chứng từ kếtoán về vật t hàng hoá bao gồm bao:
- Mẫu số 01-VT: Phiếu nhập kho- Mẫu số 02-VT: Phiếu xuất kho
- Mẫu số 03-VT: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ- Mẫu số 08-VT: Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá- MS 01 GTKT -2LN:Hoá đơn (GTGT)
- Mẫu số 02- BH: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho- Mẫu số 03- BH: Hoá đơn kiêm phiếu vận chuyển
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định củaNhà nớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớngdẫn nh biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 05-VT),phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu số 04- VT)
Các cơ sở sản xuất kinh doanh thuợc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăngtheo phơng pháp khấu trừ phải sử dụng hoá đơn giá trị gia tăng do Bộ tài chínhphát hành Các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể sử dụng hoá đơn, chứng từ khácvới mẫu quy định chung (kể cả hoá đơn tự phát hành) phải đăng ký với Bộ tàichính (Tổng cục thuế) và chỉ đợc sử dụng khi dợc chấp thuận bằng văn bản.
Đối với chứng từ kế toán về vật liệu thống nhất bắt buộc phải lập đầy đủkịp thời theo đúng quy định về mẫu biể, nội dung, phơng pháp lập Ngời lậpchứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ Mọichứng từ về vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợplý do kế toán trởng quyết định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợpsố liệu cho các bộ phận, cá nhân có liên quan
1.3.1.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu.
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết mà kế toán các sổ kế toán chitiết sau :
- Sổ ( thẻ ) kho
- Sổ ( thẻ) chi tiết vật liệu.
- Sổ đối chiếu, luân chuyển vật liệu.
Trị giá thực tếcủa vật liệu xuất
Trang 10- Sổ số d.- … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh
1.3.1.3 Kế toán chi tiết vật liệu.
* Phơng pháp ghi thẻ song song.
-Nội dung :
+ ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khotừng danh điểm vật t ở từng kho theo chỉ tiêu số lợng (Biểu) Thẻ kho do kế toánlập rồi ghi vào sổ đăng ký thẻ kho trớc khi giao cho thủ kho ghi chép Thẻ kho d-ợc bảo quản trong hòm thẻ hay tủ nhiều ngăn, trong đó các thẻ kho đợc sắp xếptheo loại, nhóm, thứ (mặt hàng) của vật t đảm bảo dễ tìm kiếm khi sử dụng.Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập, xuất vật t thực tế phát sinh, thủ kho thực hiệnviệc thu phát vật t và ghi số lợng thực tế nhập, xuất vào chứng từ nhập xuất Căncứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi số lợng nhập, xuất vật t vào thẻ khocủa thứ tự vật t có liên quan Mỗi chứng từ đợc ghi một dòng trên thẻ kho, cuốingày thủ kho tính ra số lợng hàng tồn kho để ghi vào cột tồn của thể kho Sau khiđợc sử dụng để ghi thẻ kho các chứng từ nhập, xuất kho đợc sắp xếp lại một cáchhợp lý để giao cho kế toán.
+ở phòng kế toán: Hàng ngày định kỳ từ 3-5 ngày, nhân viên kế toán xuốngkho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho và nhậnchứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán (Biểu 3-2) Tại phòng kế toán nhânviên kế toán hàng tồn kho thực hiện việc kiểm tra chứng từ và hoàn chỉnh chứngtừ rồi căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào thẻ (sổ ) chi tiết vât t,mỗi chứng từ đợc ghi vào một dòng Thẻ (sổ ) chi tiết đợc mở cho từng danhđiểm vật t tơng tự để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉtiêu số lợng và chỉ tiêu thành tiền Số liệu trên thẻ (sổ) chi tiết đợc sử dụng để lậpbáo cáo nhanh về vật t
Cuối tháng hay tại thời điểm nào đó trong tháng có thể đối chiếu ssó liệutrên thẻ (sổ) chi tiết với số liệu trên thẻ kho tơng ứng, nhằm đảm bảo tính chínhxác của số liệu trớc khi lập báo cáo nhanh (tuần, kỳ) vật t Cũng vào cuối thángkế toán cộng số liệu trên các thẻ (sổ) chi tiết, sau đó căn cứ vào số liệu dòngcộng ở thẻ (sổ) chi tiết để ghi vào bảng kê nhập, xuất tồn theo thứ, nhóm, loại vậtt Bảng kê này có thể đợc sử dụng nh một báo cáo vật t cuối tháng.
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song: (Sơđồ 3.1)
Thẻ kho
Phiếu xuấtPhiếu nhập kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê Nhập – xuất – tồn
Trang 11Ghi chú :
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu hàng ngày Đối chiếu cuối tháng
- Ưu nhợc điểm và điều kiện áp dụng của phơng pháp này:
+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo độ tin cậycao của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồnkho
+ Nhợc điểm: Khối lợng ghi chép lớn (đặc biệt doanh nghiệp có nhiều chủngloại vật t) ghi chép trùng lặp chỉ tiêu số lợng giữa kế toán và thủ kho.
+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật t, khốilợng các nghiệp vụ nhập xuất ít, phát sinh không thờng xuyên, trình độ của nhânviên kế toán cha cao.
Kho: ông X
thẻ kho Ngày lập thẻ: … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh.
Tờ số :Tên hàng: Mã số:Đơn vị tính:
Diễn giải
Ngày N_X
nhậncủa KT
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 12(Biểu số3-2) Công ty: M
Sổ chi tiết vật liệu
Tên kho:Tờ số:Mã số:Đơn vị tính:
(Tính trị giá xuất kho theo phơng pháp bình quân liên hoàn)
Hàng ngày, khi nhận đợc chứng từ xuất – nhập kho, kế toán tiến hànhkiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từngthứ vật t, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng hoặc kế toán “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng kê xuất”, “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng kê nhập ”.
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ ( hoặc từ bảng kê ) để ghi vàosổ “ Tổ chức kế toán nguyên vật Số đối chiếu luân chuyển ” cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng.
Việc đối chiếu số liệu đợc tiến hành giống nh phơng pháp ghi thẻ songsong ( nhng chỉ tiến hành vào cuối tháng ) Trình tự ghi sổ đợc khái quát theo sơđồ sau : (sơ đồ 3.2)
Thẻ kho
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 13Ưu nhợc điểm và điều kiện áp dụng
Ưu điểm : Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi một
lần vào cuối tháng.
Nhợc điểm : Phơng pháp này vẫn còn ghi sổ trung lặp giữa kho và phòng
kế toán về chỉ tiêu số lợng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉtiến hành đợc vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.
Điều kiện áp dụng : Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật t
ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày; phơngpháp này thờng ít đợc áp dụng trong thực tế.
Biểu (3-4) Sổ đối chiếu luân chuyển
Năm:
Danhđiểmvật thàng
D đầutháng 01
Luân chuyển trongtháng 01
D đầutháng 02
Luân chuyển trong
tháng 02 … D 31/12SLST Nhập Xuất SL
NhậpXuất… SLSTSLSTSLSTSTSTSLST …
- “ Tổ chức kế toán nguyên vật Sổ số d ” do kế toán lập cho từng kho đợc mở cho cả năm trên “ Tổ chức kế toán nguyên vậtSổ sốd ” vật t, hàng hoá đợc sắp xếp thứ, nhóm, loại; sau mỗi nhóm, loại có dòng cộngnhóm, công loại Cuối mỗi tháng, “ Tổ chức kế toán nguyên vật sổ số d ”
- Phòng kế toán : Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên
“ Tổ chức kế toán nguyên vật thẻ kho ” của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhâp, xuất kho Sau đó, kếtoán ký xác nhận vào từng thẻ kho và ký phiếu giao nhận chứng từ (Biểu 3-6).
Tại phòng kế toán, nhân viện kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnhchứng từ và tổng hợp giá trị ( giá hạch toán ) theo từng nhóm, loại vật t, hàng hoáđể ghi chép vào cột “ Tổ chức kế toán nguyên vật số tiền ” trên “ Tổ chức kế toán nguyên vật Phiếu giao nhận chứng từ ”, số liệu này đợcghi vào “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng kê luỹ kế nhập ” và “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng kê luỹ kế xuất” vật t hàng hoá (Biểu3-7).
Cuối tháng, căn cứ vào “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng kê luỹ kế nhập ”, “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng kê luỹ kế xuất ”để cộng tổng số tiền theo từng nhóm vật t, hàng hoá để ghi vào “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng kê nhập– xuât – tồn ” (Biểu 3-9) Đồng thời, sau khi nhận đợc “ Tổ chức kế toán nguyên vật Sổ số d ” do thủ khochuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số d về số lợng và đơn giá hạch toán của từngnhóm vật t, hàng hoá tơng tứng để tính ra số tiền để ghi vào cột số d bằng tiền.
Kế toán đối chiếu số lợng trên cột số d bằng tiền của “ Tổ chức kế toán nguyên vật Sổ số d ” với trêncột “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng nhập – xuất – tồn ” Đối chiếu số liệu trên “ Tổ chức kế toán nguyên vật Bảng nhập – xuất –tồn ” với sô liệu trên sổ kế toán tổng hợp.
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d (Sơ đồ 3.3)
chứng từ
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 14Ghi chó :
Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng §èi chiÕu hµng ngµyBiÓu sè (3-5)
Sæ Sè d C«ng ty: M
Kho:T N¨m 2005 §¬n vÞ tÝnh:
SttDanh ®iÓm
NVLc¸ch vËtTªn quyt
§¬n vÞ
§Þnh møc dù tr÷Sè d ®©u
n¨mSè d cuèith¸ngSLTTSLSTSLST
Tæng céng
BiÓu (3-6) PhiÕu giao nhËn chøng tõ C«ng ty:MNhËp vËt t
Tõ ngµy:Nhãm
.….….Céng 1521
….….Tæng céng 152
Trang 15Biểu số(3-8) bảng luỹ kế xuất vật t Công ty: MTháng:
Đơn vị tính:
.….….Cộng 1521
….….Tổng cộng 152
Biểu số(3-9)
Bảng kê tổng hợp Nhập xuất t ồn–xuất –tồn–xuất –tồn
Công ty: MTháng:
Đơn vị tính:
Nhóm hàngTồn kho đầu
15211 … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh 15212 … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh 1521 … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh
… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh
Tổng cộng152
… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh
1.3.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.3.2.1 Các phơng pháp hạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu.
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán để phản ánh, kiểmtra và giám sát các đối tợng kế toán ở dạng tổng quát.
Vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Theo chế độ kế toán quy định: trong các doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyênvà phơng pháp kiểm kê định kỳ.
* Phơng pháp kê khai thờng xuyên : Là phơng pháp theo dõi, phản ánh
th-ờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập , xuât, tồn kho vật t, hàng hoátrên sổ kế toán.
Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp KKTX, các tài khoản kế toán hàngtồn kho nói chung và tài khoản vật liệu nói riêng đợc dùng để phản ánh số hiệncó, tình hình biến động, tăng giảm của vật t, hàng hóa Vì vậy, vật t, hàng hoátồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kế toán.
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật t, hàng hoá tồnkho, so sánh, đối chiếu với số liệu vật t, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán, nếu cóchênh lệch phải truy tìm nguyên nhân và có các giải pháp xử lý kịp thời.
Trang 16Phơng pháp KKTX đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất và cácđơn vị thơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có gía trị lớn.
* Phơng pháp kiểm kê định kỳ :
Là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tê, phản ánh gíatrị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật thàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức
Công tác kiểm kê vật t hàng hoá đợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để xácđịnh giá vật t, hàng hoá tồn kho trên thực tế để ghi sổ kế toán của các tài khoảnhàng tồn kho Đồng thời căn cứ vào trị gía vật t, hàng hoá để xác định trị giá vậtt hàng hoá xuất kho trong kỳ làm căn cứ để ghi sổ kế toán của tài khoản muahàng.
Nh vậy áp dụng phơng pháp KKĐK các tài khoản hàng tồn kho chỉ sửdụng đầu kỳ hạch toán ( để kết chuyển số d đầu kỳ ) vào cuối kỳ kế toán ( để kếtchuyển số d cuối kỳ ).
Phơng pháp này thờng áp dụng ở những doanh nghiệp có chủng loại vật thàng hoá với quy cách, mẫu mã răt khác nhau, giá trị thấp và đợc xuất thờngxuyên
Phơng pháp KKĐK có u điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối lợng công việchạch toán nhng độ chính xác vật t hàng hoá xuất dùng cho các mục đích khácnhau bị ảnh hởng của chất lợng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi.
1.3.2.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khaithờng xuyên.
* Tài khoản sử dụng :
Để tiến hành kế toán tổng hợp vật liệu, kế toán sử dụng chủ yếu TK 152– nguyên liệu, vật liệu.
TK 152 dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của vật liệutheo trị giá vốn thực tế Tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý chi phí sảnxuất của tng doanh nghiệp, tài khoản 152 đợc mở thành các tài khoản cấp 2 sau:
TK 1521 – nguyên vật liệu chínhTK 1521 – vật liệu phụ
TK 331, 111, 112, … thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh Tk 152 TK 621
Tăng do mua ngoài Xuất để chế toạ sản phẩm
Trang 17Xuất vật liệu cho xây dựng cơ
TK 331, 111, 112, 141,… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh TK 152 TK 621
vật liệu tăng do mua ngoài xuất vật liệu để chế tạo sản phẩm ( theo tổng giá thanh toán )
TK 151 TK 627, 641, 641… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh hàng đi đờng kỳ trớc về xuất vật liệu cho các nhu cầu
nhập kho khác ở các phân xởng, xuất phục vụ bán hàng, quản lý, XDCB
TK 211, 228, 128
vật liệu tăng do các nguyên nhân khác
1.3.2.3 Hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp KKĐK không phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập,xuất vật liệu ở TK 152 các TK này chỉ phản ánh giá trị vật t, hàng hoá tồn đầu kỳvà cuối kỳ Hàng ngày việc nhập hàng đợc phản ánh ở TK 611 - Mua hàng, cuốikỳ kiểm kê hàng tồn kho sử dụng công thức cân đối để tính giá hàng xuất khotheo công thức :
Trang 18Trị giá vốn
thực tế VT = Trị giá vốn thực tế VT tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thực tếVT nhập trong kỳ - Trị giá vốn thựctế tồn cuối kỳ
Tài khoản sử dụng
TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này thờng dùng để phản ánh giá trị vật liệu tồn khoBên Nợ : Phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳBên Có : Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳD Nợ : Phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho
TK 151 – Hàng mua đang đi đờng
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu mà doanh nghiệpđẫ mua hoặc chấp nhận mua nhng đang đi trên đờng
Sơ đồ 3 : Sơ đồ hạch toán tổng hợp biến động nguyên vật liệu theo ơng pháp KKĐK ( tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiêp)
TK 331, 111, 112, 141… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh TK611 TK621 vật liệu tăng do mua ngoài Xuất vật liệu để chế tạo ( theo tổng giá thanh toán ) sản phẩm
TK151 TK627, 641, 642 hàng đi đờng kỳ trớc về xuất vật liệu cho các nhu cầu
nhập kho khác ở phân xởng, xuất
phục vụ Bạch Hổ, QL, XDCBTk 141, 222, 128… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh.
vật liệu tăng do các nguyên nhân khác
Trang 19Sơ đồ 4 : Hạch toán tổng hợp biến động nguyên vật liệu theo phơngpháp KKĐK ( Tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ )
TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152 giá trị vật liệu tồn đầu kỳ, cha giá trị nguyên vật liệu tồn
sử dụng đầu kỳ cuối kỳ
TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331 giá trị vật liệu mua vào trong kỳ các khoản chiết khấu, giảm giá
đợc hởng và trị giá hàng trả lại TK 331 TK 3331 Thuế VAT đợc Thuế VAT
khấu trừ không đợc khấu trừ
TK411 TK 138, 334 nhận cấp phát, tặng thởng vốn vật liệu thiếu hụt, mất mát cá
nhân phải bồi thờng
TK 412 TK 1381 đánh giá tăng vật liệu vật liệu thiếu cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý
TK 642 Số thiếu hụt trong định mức TK 621 k/c giá trị vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất
TK 627, 641, 642 k/c giá trị vật liệu xuất dùng cho các mục đích khác
Trang 201.3.3 Hình thức kế toán
Tuỳ theo điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể lựachọn, vận dụng các sổ kế toán khác nhau Thông thờng các doanh nghiệp có thểlựa chọn một trong những hình thức sổ kế toán sau :
Hình thức kế toán nhập ký chung :
Là hình thức mà tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sịnh đều đợcghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật lý chung, theo trình tự thời gian phátsinh và định khản kế toán các nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhậtký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh ( đợc ghi vào cuối tháng )
Trang 21Chơng 2
Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở Công tycơ giới và xây lắp số 13
2.1 Đặc điểm chung về Công ty cơ giới và xây lắp 13
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty cơ giới và xây lắp số 13 đợc thành lập năm 1961, là một doanhnghiệp nhà nớc thuộc tổng Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng Là một đơnvị giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công san lấp mặt bằng, xử lý nền móngvà xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi xây lắpđờng dây và trạm điện, sản xuất cấu kiện bê tông và vật liệu xây dựng Công tycơ giới và xây lắp 13 thực hiện chế độ hoạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, cót cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, đợc sử dụng con dấu riêng, theothể thức nhà nớc quy định, hoạt động theo pháp luật nhà nớc cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam Ngay từ ngày đầu thành lập, Công ty có tên gọi là đội thicông cơ giới Cùng với sự phát triển của đất nớc đáp ứng thực hiện những côngtrình to lớn hơn, năm 1965 đội thi công cơ giới đợc đổi tên thành Công ty cơ giớisố 57 rồi xí nghiệp thi công cơ giới(năm 1980).
Năm 1983, đơn vị đợc thành lập theo quy định 388/HĐBT với tên gọiCông ty cơ giới và xây lắp 13(LICOGI 13) thuộc tổng Công ty xây dựng và pháttriển hạ tầng.
Công ty cơ giới và xây lắp 13 (LICOGI 13).
Địa chỉ: Phờng Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân,Thành phố Hà Nội.
Tel: 048.544.623, 04.8542.560 Fax: 8544107
Giám đốc: Dơng Văn Phú.
Qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành tập thể lãnh đạo cán bộ côngnhân viên của Công ty đã từng bớc khắc phụ kho khăn, đa Công ty trở nên lơnmạnh, vững vàng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cơ giới và xây lắp số13
Công ty cơ giới và xây lắp số13 là một doanh nghiệp nhà nớc chuyênngành xây dựng công nghiệp, xử lý móng công trinh, xây dựng các công trìnhgiao thông, thuỷ lơi, thuỷ điện, lắp máy, sản xuất vật liêu xây dựng Bên cạnhcác ngành nghề truyền thống trên để đáp ứng yêu cầu hiện nay, Công ty đã mởrộng lĩnh vựckinh doanhcủa mình gồm xây dựng các công trình dân dụng, cáccông trình nhóm B, sản xuất các cấu kiện bê tông và bê tông thơng phẩm, sảnxuất gạch Block, tấm lợp màu các loại.
Là một công ty thuộc ngành xây dựng, hạch toán độc lập với chức năngchính là đáp ứng mọi nhu cầu về xây dựng dân dụng và công nghiệp phục vụ chotiến trình đổi mới Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc, Công ty có nhiệm vụvà quyền hạn sau:
Lập và thực hiện kết hoạch sản xuất, kỹ thuật về thi công cơ giới, các côngttrình theo nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao cho Tổ chức thực hiện đầut xây dựng và mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật cho Công ty và đợc bộ xâydựng và phát triển phê duyệt.
Trang 22Thực hiện nghiêm cứu các chế độ quản lý kỹ thuật của nhà nớc và áp dụngnhững tiến bộ kỹ thuật cơ giới xây dựng, tận dụng công suất máy móc thiết bị,cải tiến tổ chức sản xuất, thực hiện triệt để chế độ trả lơng theo sản phẩm, khôngngừng nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng hiệu quả kinh tế và antoàn trong thi công.
Chấp hành nghiêm chỉnh những chính sách và thể lệ của Đảng và nhà nớcvề quản lý và sử dụng vật t, thiết bị của Công ty một cách tiết kiệm, hợp lý,chống mọi biểu hiện lẵnh phí, tham ô tài sản của nhà nớc
Ký kết hợp đồng lao động, theo dõi, điều hoà, phối hợp với các đơn vịtham gia thi công cơ giới.
Tổ chức lao dộng, bồi dỡng, nâng cao trình độ thuật chuyên môi cho cánbộ cho công nhân viên trong Công ty.
Tổ chức bảo vệ chính trị, kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự trong Công ty, tổchức huấn luyện tự vệ, thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ quân sự.
2.1.3 Đặc điểm cơ bản về kinh tế – kỹ thuật của Công ty.
Công ty cơ giới và xây lắp số13 tỏ chức hoạt động với một số ngành nghềkinh doanh trong đó chủ yếu là san lấp mặt băng, thầu xây dựng, sản xuất gạchBlock Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng, nó tác động trực tiếp đếncông tác tổ chức quản lý Quy mô công trình xây dựng rất lớn, sản phẩm mangtính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng đòihỏi phải có một nguồn vốn đầu t lớn Để đảm bảo đá sử dụng có hiệu quả nguồnvốn này, một yêu cầu bắt buộc đối với các đơn vị xây lắp là phải lập nên mức giádự toán(dự toán thiết kế và dự toán thi công) Trong quá trình sản xuất thi công,gía dự toán trở thành thớcc đo và đợc so sánh với khoản chi phí thực tế phát sinh.Sau khi hoàn thành công trình giá dự toán là cơ sở để kiểm tra, nghiêm thu chấtlợng của công trình, xác định giá thành quyết toán của công trình và thanh lýhợp đồng kinh tế đã ký kết Bên cạnh sự tác động của đặch điểm sản phẩm xâydựng thì việc tổ chức quản lý sản xuất, hoạch toán kế toán các yếu tố đầu bàocòn chịu ảnh hởng của quy trình công nghệ Hiện nay, Công ty áp dụng quytrình chủ yếu sau:
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những nămgần đây có chiều hớng đi lên Công ty đã duy trì đợc nhịp độ phát triển tạo đủucông ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, phát huy đợc năng lực máy mócthiết bị, đầu t đúng hớng, kịp thời, tạo đợc uy tín về chất lợng sản phẩm truyềnthống trên thị trờng khu vực.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty tơng đối tinh giản, quan hệ chỉ đạo rõ ràng,quan hệ nghiệp vụ chặt chẽ, khăng khít Bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty đợc tổ chức theo kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng
Quyết định của Công ty về cấp quản lý nhân lực nh sau:
- Cấp Công ty: Công ty trực tiếp quản lý đối tợng lao động trởng, phóphòng, đội phó, xởng trởng, cán bộ quản lý, kỹ s trong toàn Công ty Mọi sự điềuđộng nghỉ phép, việc riêng ở các đơn vị, phòng nghiệp vụ của Công ty đều báocáo giám đốc giải quyết
- Cấp đội, xởng sản xuất: Đội trởng, xởng trởng chịu trách nhiệm quản lýnhân lực của mình
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuât kinh doanh
Giám đốc
P G ĐPhụ tráchHải Phòng
P G ĐDự án - Đấu
P G ĐKỹ thuật thi
P G ĐCơ giơi vật t
( G M R)
P Tài chính kinh tế
Các đội
cơ giới xây dựngCác đội Các đội khoan cọc nhồi
X ởng sửa chữa cơ
khí
Trang 232.1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Để đánh giá sự phát triển của mỗi Công ty, ngời ta thờng xem xét việcquản lý, sử dụng đồng vốn của công ty đó nh thế nào Phong tài vụ có chức năngthu thập và quản lý các số liệu, các thông tin và công tác tính tài chính- kế toánđã giúp cho giám đốc quản lý có hiệu qủa đồng vốn Do vậy phong tài vụ đóngmột vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của công ty Hiện nay, Công tycơ giới và xây lắp 13, tổ chức hoạch toán và ghi chép sổ sách theo hình thức
Nhật ký chung và áp dụng hình thức kế toán tập trung tại phòng tài vụ Bộ
máy kế toán đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Chức năng nhiệm vụ:
* Trởng phòng kế toán tài chính:
Chức năng: Tham mu cho giám đốc trong công tác Tài chính Kế toán Tổ chức thực hiện công tác thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Nhiệm vụ: Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tợng và nộidung công tác kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán;
Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính các nghĩa vụ thu nộp thanhtoán nợ kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, nguồn hình thành tài sản; pháthiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán; phân tíchthông tin, số liệu kế toán, tham mu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu sảnxuất kinh doanh và quyết định kinh tế tái chính của đơn vị;
Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình quản lý- thực hiện các nhiệm vụtheo các chỉ tiêu kinh tế về sản xuất kinh doanh;
Xây dựng kế hoạch tài chính phơng pháp quản lý tài chính để thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xây dựng các quy định, quychế quản lý nghiệp vụ, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, hớng dẫn kiểm tra, đề xuấtnhững biện pháp chỉ đạo thực hiện nghiệp vụ kế toán tài chính đảm bảo đúngpháp luật;
Phân công giao nhiệm vụ cho các cán bộ nhân vien trong phòng đúng sởtrờng, năng lực của từng cá nhân để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao;
Trởng phòng
Phó phòng
Cán bộthuỷquỷ, tiền
lơng BHXH
Kế toándoanh
toáncông nợ
Kế toán
tổng hợp Kế toánTSCĐ,TSLĐ,
vật t
Kế toánngânhàngthanhtoán nội
bộ