Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp muốn tồntại và phát triể phải có những phơng án sản xuất và chiến lợckinh doanh có hiệu quả Để làm đợc điều đó các doanhnghiệp phải luôn cải tiến và năng cao chất lợng sản phẩm, tiếtkiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm Do đó côngtác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu đợc coi là nhiệm vụquan trọng của mỗi doanh nghiệp.
Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thôngtin kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và các phần hànhkế toán khác trong doanh nghiệp để từ đó có thể đa ra ph-ơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nội dung hoàn thiệncông tác hạch toán nguyên vật liệu là vấn đề cố tính chấtchiến lợc đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quátrình hoạt động kinh doanh của mình.
Công ty bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy là một doanhnghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệuphục vụ cho nhu cầu xây dựng Chính vì vậy việc hạch toánnguyên vật liệu tại công ty rất đợc chú trọng và là một bộ phậnkhông thể thiếu đợc trong toàn bộ công tác quản lý của côngty.
Trong thời gian thực tập tại công ty em đã chọn nghiên cứu
đề tài “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công
ty bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy” làm đề tài tốt nghiệp.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung đề tài đợc trình bầyvới kết cấu gồm 3 phần:
Trang 2Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên
vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần II : Tình hình thực tế tổ chức kế toán vật
liệu ở công ty bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy.
Phần III: Một số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện
công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty bê tông vàxây dựng Vĩnh Tuy.
Phần I
Lý luận chung về công tác kế toán vật liệu trong doanhnghiệp sản xuất
1 Sự cần thiết của công tác kế toán vật liệu ở doanh nghiệp.
1.1.Đặc điểm và vị trí của nguyên vật liệu với quátrình sản xuất
Vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơbản của quá trình sản xuất góp phần cấu thành thực thể sảnphẩm và thuộc tài sản lu động.
Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới nguyên vật liệu bịtiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái chất ban đầu đểcấu thành thực thể sản phẩm, chúng chỉ tham gia vào một chukỳ sản xuất, về mặt giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch toànbộ một lần giá trị vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
* Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất:Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu chiếm một tỷtrọng cao trong tổng số TSLĐ và trong tổng số chi phí sảnxuất để tạo ra sản phẩm thì chi phí về vật liệu cũng chiếmmột tỷ trọng đáng kể Vì vậy, chỉ cần một sự biến động nhỏcảu vật liệu cũng ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu giá thành vàchỉ tiêu lợi nhuận Để đạt đợc hiệu quả sản xuất thì biện
Trang 3pháp tối u và duy nhất là sử dụng hiệu quả vật liệu trong sảnxuất tránh lãng phí, ứ đọng.
Nh vậy chúng ta có thể khẳng định vật liệu đóng vai tròquyết định trong sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phảiquan tâm, chú trọng đến việc hoạch toán vật liệu về cả số l-ợng, chất lợng.
1.2 Yêu cầu quản lý vật liệu ở Doanh nghiệp
Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từ khâu thu muađến khâu bảo quản sử dụng, dự trữ chính là yêu cầu đặt rađối với việc quản lý vật liệu.
Khâu thu mua phát sinh ngoài qúa trình sản xuất song nóliên quan trực tiếp đến sản xuất Thực hiện tốt khâu thu muakhông những đảm bảo nguồn cung cấp thờng xuyên liên tụcmà còn đảm bảo đợc số lợng, chất lợng, quy cách, giá cả của vậtliệu giúp cho sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra và ngợc lạinó sẽ gây khó khăn cho sản xuất.
Khâu bảo quản, dự trữ vật liệu cũng luôn phải quan tâmchú ý, phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loạivật liệu đảm bảo không thiếu hụt và tránh ứ đọng Góp phầnhạ thấp chi phí tồn kho, làm tăng vòng quay của vốn nâng caodoanh lợi cho doanh nghiệp.
Khâu sử dụng vật liệu phải quản lý chặt chẽ sao cho sửdụng tiết kiệm trên cơ sở xác định các định mức dự toán Cónh vậy mới hạ thấp đợc chi phí, từ đó hạ thấp đợc giá thành làmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Quán triệt những yêu cầu quản lý vật liệu trên doanhnghiệp sẽ thực hiện tốt công tác kế toán vật liệu.
1 3.Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Xuất phát từ vị trí, yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng
Trang 4nghiệp thì kế toán vật liệuphải thực hiện đầy đủ các quyđịnh sau:
- Thực hiện chấp hành đầy đủ nguyên tắc thể lệ hạchtoán Nhà nớc ban hành: Phải mở sổ theo dõi vật liệu theo từngnhóm, từng loại về cả hiện vật và giá trị, xây dựng “danhđiểm vật liệu” thống nhất phơng pháp tính giá vật liệu.
- Tăng cờng quản lý vật liệu, thờng xuyên giám sát việcchấp hành kế hoạch thu mua vật liệu, tình hình thanh toán vớingời bán, tôn trọng định mức dự trữ, cấp phát và sử dụng hợplý vật liệu trong quá trình sản xuất.
- Giải quyết kịp thời ứ đọng vật liệu nhằm tăng nhanh tốcđộ luân chuyển vốn của doanh nghiệp.
- Cung cấp những tài liệu cần thiết cho công tác lãnh đạo vàquản lý doanh nghiệp.
Tóm lại kế toán vật liệu cần phải thực hiện đầy đủ,nghiêm chỉnh các yêu cầu đặt ra có nh vậy mới ngày cànghoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở doanh nghiệp.
2 Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
2.1 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.
2.1.1 phân loại nguyên vật liệu.
Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau.Chúng có vai trò, công dụng, tính chất lý hoá rất khác nhau vàbiến động liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh Tuỳtheo nội dung kinh tế và chức năng của nguyên vật liệu trongsản xuất kinh doanh cần phải phân loại nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếutrong doanh nghiệp và là cơ sở vật chất chủ yếu hình thànhthực thể của sản phẩm mới.
Trang 5- Nguyên vật liệu phụ: là đối tợng lao động nhng khôngphải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sảnphẩm, mà chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chếtạo sản phẩm nh là tăng chất lợng nguyên vật liệu chính, tăngchất lợng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụsản xuất.
VD: dầu mỡ bôi trơn máy, phụ gia trong sản xuất.
- Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trìnhsản xuất, kinh daonh nh xăng, dầu,
- Phụ tùng thay thế, sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng,máy móc thiết bị phục vụ cho việc sủa chữa hoặc thay thếnhững bộ phận, chi tiết máy móc thiết bị.
VD: Vòng bi, vòng đệm xăm lốp.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: các loại thiết bị, phơng tiệnđợc sử dụng trong xây dựng cơ bản ( cả thiết bị cần lắp vàkhông cần lắp nh: công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắpđặt vào công trình xây dựng cơ bản: thông gió, chiếu sáng ).- Nguyên vật liệu khác: là các loại nguyên vật liệu loại rakhỏi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc là phế liệuthu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ và các loại nguyên vậtliệu khác cha đợc đề cập đến trong các loại kể trên.
Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý chặt chẽ nguyên vậtliệu, cần phải biết cụ thể và đầy đủ số hiện cóvà tình hìnhbiến động của từng thứ nguyên vật liệu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Do vậy doanh nghiệp cần phải phân chia mộtcách chi tiết hơn theo tính năng lý hoá học, theo quy cách,phẩm chất nguyên vật liệu Doanh nghiệp phân chia nguyênvật liệu trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểm nguyên vậtliệu Tuỳ theo số liệu của từng thứ, từng nhóm, từng loại nguyên
Trang 6vËt liÖu mµ x©y dùng m· sè cho phï hîp, cã thÓ gåm 1,2,3hoÆc 4 ch÷ sè
Trang 72.1.2 Đánh giá nguyên vật liệu:
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của vật liệutheo những nguyên tắc nhất định Theo quy định vật liệu đ-ợc đánh giá theo giá thực tế nhng cũng có thể đợc đánh giátheo giá hạch toán song kế toán phải đảm bảo việc phản ánh,đánh giá vật liệu trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp theogiá thực tế.
A Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế.
a Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
- Đối với vật liệu mua ngoài:
+ Trờng hợp cha VAT theo phơng pháp khấu trừ:
Giá thực tế nguyên vật liệu = Giá mua ghi + Chi phí khoản giảm giá
-nhập kho trên hoá đơn thu muađợc hởng
(không có VAT) (nếu có)+ Trờng hợp chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp:
Gía thực tế NVL = Giá mua ghi + Thuế nhập khẩu + Chi phíthu - khoản giảm
nhập kho trên hoá đơn ( nếu có) muathực tế giá đợc
( có VAT)hởng
+ Đối với vật liệu tự gia công
Gía thực tế NVL = Gía thực tế VL + Chi phí để gia công nhập kho xuất để gia công
+ Đối với vật liệu thuê ngoài gia công:
Trang 8Giá thực tế = Giá thực tế + Chi phí để + Chiphí
nguyên vật liệu vật liệu xuất gia công vậnchuyển hàng
nhập kho thuê gia công đi và về+ Trờng hợp nhập vật liệu do góp vốn liên doanh:
Giá thực tế nguyên = Giá trị do hội đồng liên doanh vật liệu nhập kho xác nhận
b.Trị giá thực tế nguyên liệu xuất kho.
Nguyên vật liệu rất phong phú và đa dạng về chủng loại,hơn nửa trong quá trình sản xuất chúng biến động thờngxuyên vì vậy tuỳ vào đặc điểm hoạt động của từng doanhnghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộkế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau theonguyên tắc NHất QUán trong hạch toán của cả niên độ kế toán.
Căn cứ vào việc tính giá thực tế nhập để tính giá thực tếxuất:
Giá thực tế = Giá thực tế + Giá thực tế + Giáthực tế
nguyên vật liệu vật liệu nhập vật liệu xuấtnguyên vật liệu
tồn dầu kỳ trong kỳ trong kỳtồn cuối kỳ
Kế toán có thể áp dụng các phơng pháp sau:
* Phơng pháp giá đơn vị bình quân: giá thực tế nguyênvật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân
Trang 9(bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc hoặc bìnhquân sau mỗi kỳ nhập).
Giá thực tế = số lợng x Giá đơn vị
nguyên vật liệu vật liệu xuất bình quân xuất dùng dùng
+ Phơng pháp đơn giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia quyền ) tuy dơn giản, dễ nhng độ chính xáckhông cao Hơn nữa công tác kế toán dồn vào cuối tháng gâyảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung.
Giá đơn vị = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ
bình quân gia quyền Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ
+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân đầu kỳ mặc dù kháđơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động nguyênvật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác và không tính đếnsự biến động của giá cả nguyên vật liệu kỳ này.
Giá đơn vịbình quân gia
quyền cuối kỳ
= Giá vốn thực tế vật liệu tồn đầu kỳ (hoặccuối kỳ tr ớc) lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ (hoặc cuốikỳ trớc)
+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lạikhắc phục đợc nhợc điểm của cả hai phơng pháp trên, vừachính xác vừa cập nhật Nhợc điểm của phơng pháp này là tốnnhiều công sức, tính toán nhiều lần
Giá đơn vịbình quân sau
mỗi lần nhập
= Giá thực tế vật liệu tồn trthực tế số nhập ớc khi nhập + giálợng thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập + lợngthực tế nhập
Trang 10+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (Fifo): theo phơng phápnày, giả thiết rằng nguyên vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc,xuất hết số nhập trớc thì mới đến số nhập sau theo giá thực tếcủa từng số hàng xuất Cơ sở của phơng pháp này là gía thựctế của nguyên vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng là giá để tính giáthực tế nguyên vật liệu mua vào sau cùng Phơng pháp nàythích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớnggiảm.
+ Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (Fifo): Phơng pháp nàygiả định những nguyên vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớctiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc (Fifo) Phơngpháp này thích hợp trong trờng hợp lạm phát.
+ Phơng pháp trực tiếp:
Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc xác định theogiá đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào chođến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh) Khi xuất nguyênvật liệu nào sẽ tính giá thực tế nguyên vật liệu đó Do vậy ph-ơng pháp này còn có tên gọi là “Phơng pháp thực tế đíchdanh” và thờng đợc sử dụng với các loại nguyên vật liệu có giátrị cao và có tính tách biệt.
B Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán.
Trong thực tế việc hạch toán nguyên vật liệu biến độnghàng ngày theo giá thực tế là việc làm hết sức khó khăn, phứctạp và mất nhiều công sức vì thờng xuyên phải tính toán lại giáthực tế của mỗi loại nguyên vật liệu sau mỗi nghiệp vụ nhập,xuất mà các nghiệp vụ này diễn ra liên tục Để hạn chế và khắcphục những khó khăn trên doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán
Trang 11Theo phơng pháp này toàn bộ nguyên vật liệu biến động trongkỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giáổn định trong kỳ).
Giá hạch toán đợc tính nh sau:
Giá hạch toán vật = Số lợng vật t x Đơn giá
t nhập (xuất) nhập (xuất) hạch toánCuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toánsang giá thực tế theo công thức:
Hệ số giá NVL = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trongkỳGiá hạch toán nguyên vật liệutồn đầu kỳ và
(hoặc tồn kho cuối kỳ) (hoặc tồn kho cuối kỳ)
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từngthứ nguyên vật liệu chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trìnhđộ quản lý.
2.2.Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Trang 12- Biên bản kiểm kê vật t, hàng hoá (mẫu 08 - VT)-Hoá đơn bán hàng (mẫu 02- BH)
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03 - BH)- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 - VT)- Biên bản kiêm nhận vật t (mẫu 05 - VT)
- Thẻ kho ( mẫu 06 - VT)
- Hoá đơn GTGT (mẫu 01 - GTKT - 3LL)- Sổ theo dõi thuế GTGT (mẫu S01 - DN)
- Sổ chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại (mẫu S02 - DN)- Sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm (mẫu S03 - DN)Mọi chứng từ kế toán nguyên vật liệu phải đợc tổ chứcluân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý, do kế toán trởngquy định phục vụ ch việc ghi chép phản ánh tổng hợp số liệukịp thời giữa các bộ phận liên quan.
2.2.2 Các phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Tuỳ theo điều kiện doanh nghiệp có thể vận dụng một trongba phơng pháp sau:
a Phơng pháp thẻ song song.
Phơng pháp này thực hiện ghi chép về mặt lợng ở khocòn ở phòng kế toán ghi chép về cả lợng cả giá trị của từng thứvật liệu.
Trình tự ghi chép:
ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi chi tiết nhập xuất - tồn từng thứ vật liệu về chỉ tiêu số lợng, mỗi thứ vật liệutheo dõi trên một thẻ kho.
Trang 13-ở phòng kế toán: Kế toán chi tiết vật liệu sử dụng sổhoặc thẻ để theo dõi từng thứ vật liệu nhập - xuất - tồn ở cảhai chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vậtliệu để đối chiếu với kế toán tổng hợp.
Sơ đồ 1: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơngpháp thẻ.
(1)
(3) (3)
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày:- Ghi cuối tháng:- Ghi đối chiếu :
b Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Phơng phápnày đợc hình thành trên cơ sở cải tiến một bớc phơng pháp thẻsong song.
ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngàytheo tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho của từng thứ vật liệu.
ở Phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luânchuyển để phản ánh, chi chép số liệu luân chuyển trongtháng và số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật liệu theo chỉtiêu số lợng và giá trị Sổ này kế toán không ghi hàng ngày mà
Thẻ kho
Chứng từChứng từ
Sổ chi tiết vậtliệu
Bảng kê tổnghợp Nhập - Xuất
Trang 14ghi vào cuối tháng trên cơ sở bảng kê nhập , bảng kê xuất vậtliệu để tính vật liệu tồn cuối tháng.
Sơ đồ 2: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày:- Ghi cuối tháng:- Ghi đối chiếu :
Luân chuyển
Trang 15ở phòng kế toán: Kế toán chỉ hạch toán số tiền, khônghạch toán số lợng Định kỳ căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kêxuất lập “ Bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn ” tính cho từng loạivật liệu theo chỉ tiêu giá trị, cuối tháng lập bảng tổng hợpnhập - xuất - tồn
Cuối tháng nhận đợc sổ số d của thủ kho gửi lên kế toáncăn cứ vào số lợng tồn kho trên sổ số d và đơn giá để ghi vàocột giá trị trên sổ số d.
Kế toán đối chiếu giữa sổ số d với bảng tổng hợp nhập xuất - tồn phải khớp với nhau.
-Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết vật liệu theo phơngpháp sổ số d
Nhập xuất Thẻ kho
-Sổ số d
Trang 173.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là TSLĐ thuộc nhóm hàng tồn kho củadoanh nghiệp đợc hạch toán xuất nhập kho thờng xuyên dựatrên hệ thống tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ sách kế toán .Tuy nhiên tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanhcủa doanhnghiệp, vào yêu cầu công tác quản lý, trình độ cán bộ kế toánmà lựa chọn phơng pháp kế toán tổng hợp khác nhau:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểmtra định kỳ.
3.1.Tài khoản sử dụng.
- TK 151: Hàng mua đang đi đờng.
Phản ánh giá trị của các loại vật liệumà doanh gnhiệp đãmua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về tới kho
- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu (phơng pháp kê khai thờngxuyên).
Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu theogiá thực tế, có thể mở chi tiết theo dõi từng loại, nhóm tuỳtheo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.
- TK 153: Công cụ dụng cụ.
Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loạicông cụ dụng cụ.
- TK 611: Mua hàng (phơng pháp kiểm kê định kỳ)Phản ánh biến động tăng giảm nguyên vật liệu- TK 331: Phải trả cho ngời bán
Phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngờibán, ngời nhận thầu về các khoản nợ phải trả.
- TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, vâtliệu, công cụ dụng cụ.
- TK 336: Phải trả nội bộ.
Phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả giữadoanh nghiệp độc lập với các đơn vị phụ thuộc, giữa các đơnvị phụ thuộc trong daonh nghiệp.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán doanh nghiệp còn sử
Trang 183.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo ph ơngpháp kê khai th ờng xuyên
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên là các phơng pháp theodõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảmhàng TK nói chung và nguyên vật liệu nói riêng một cách thờngxuyên, liên tục tên các TK phản ánh từng loại phơng pháp này đ-ợc sử dụng phổ biến vì có đợc chính xác cao và cung cấpthông tin một cách kịp thời, cập nhật Tại bất kỳ thời điểm nàokế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập - xuất - tồn khotừng loại hàng tông kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêngnhng bên cạnh đó phơng pháp này còn một số hạn chế đó làtốn nhiều thời gian và công sức
Sơ đồ 4: Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theophơng pháp
khấu trừ thờng xuyên (thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ)
Vật liệu đi đ ờng kỳ tr ớc kỳ này đã về nhập khTK 331,111
Tăng do mua ngoài(ph ơng pháp khấu trừ
Thuế VATđ ợc khấu trừTK 333
Thuế nhập khẩuTK 411
Nhập cấp phát, tặng th ởng
TK 642,3381
Thừa phát hiện khi kiểm kê
TK 128,222
Xuất để chế tạo sản phẩm
TK 627, 641, 642
Xuất cho sản xuất chung
bán hàng, QLDN TK 632 (157)Xuất gửi bán
TK 128, 222Xuất góp vốn liên doanh
TK 1381, 642Thiếu phát hiện khi
kiểm kê
TK154Xuất thuê ngoài gia
TK412Đánh giá
Trang 193.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo ph ơngpháp kiểm kê định kỳ
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theodõi một cách thờng xuyên liên tục về tình hình biến động củacác loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trên các TK đầu kỳ và cuối kỳtrên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và l-ợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh Độ chính xác của phơngpháp này không cao mặc dù tiết kiệm đợc công sức ghi chépvà nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủngloại vật t, hàng hoá khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuấtdùng, xuất bán.
Theo phơng thức này, giá trị vật t xuất dùng đợc tính theocông thức:
Giá trị xuất kho = Giá trị tồn - Giá trị nhập - Giá trị tồn
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Các TK 151, 152 chỉ phản ánh kết chuyển giá trị vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ chứ không phản ánh biến động tăng, giảm nguyên vật liệu nên ở phơng pháp nàykế toán sử dụng TK 611
TK 151, 152TK 611
Kết chuyển giá trị VL
tồn đầu kỳTK 151, 152
TK 111, 331,141
Giá trị VL mua vào(ph ơng pháp trực tiếp)
Giá trị VL mua vào(ph ơng pháp khấu trừ) TK 1331
Thuế VAT đ ợckhấu trừ
TK 333
Thuế nhập khẩu TK 411
Nhập vốn liên doanh
Kết chuyển giá trịvật liệu cuối kỳ
TK 331Giá trị hàng mua
trả lạiTK 1331
Thuế VAT không đ ợc
khấu trừ của hàng
trả lại TK 632 (157)Giá trị vật liệu xuất
TK
821,138,334Giá trị thiếu hụt
mất mát
TK 412
Trang 203.4 Hệ thống sổ kế toán dùng trong kế toán tổnghợp nguyên vật liệu.
ở các doanh nghiệp việc sử dụng loại sổ nào trong hạchtoán vật liệu là tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanhnghiệp đang áp dụng Theo chế độ kế toán hiện hành thì cóthể sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:
- Nhật ký chung.- Nhật ký - chứng từ.- Chứng từ ghi sổ.- Nhật ký sổ cái.
Mỗi một hình thức sổ kế toán sẽ có một hệ thống sổ và có quy định ghi sổ riêng.
Sơ đồ 6: Quy trình kế toán theo hình thức nhật kýchung.
Đánh giá tăng vật liệu
Trang 21Ghi chú:
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng, định kỳ :Quan hệ đối chiếu :
Chứng từ gốcSổ nhật ký
chungSổ cái
Bảng CĐ sốPhát sinhBáo cáo tài chính
Thẻ sổ kếtoán chi tiết
Bảng tổnghợp chi tiếtSổ nhật ký
đặc biệt
Trang 22Sơ đồ 7: Quy trình kế toán theo hình thức chứng từ ghisổ:
Sơ đồ 8: Quy trình kế toán theo hình thức nhật chứng từ :
ký-Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng Chứng từ ghi
sổSổ cái
Bảng CĐ số PS
Sổ thẻ kếtoán
Bảng tổnghợp chi tiếtSổ quỹ
Báo cáo tài chính
Sổ đăng kýchứng từ ghi
Chứng từ gốcvà các bảng
phân bổNhật kýchứng từ
Sổ cái
Thẻ, sổ kếtoán chi tiết
Bảng tổnghợp chi tiếtBảng kê
Trang 23B¸o c¸o tµi chÝnh
Trang 24Sơ đồ 9: Quy trình kế toán theo hình thức Nhật ký - sổcái.
Chứng từ gốc
Bảng tổnghợp
Nhật ký - Sổcái
Báo cáo tài chính
Thẻ, sổ kếtoán chi tiết
Bảng tổnghợp chi tiếtSổ quỹ
Trang 25phần ii
tình hình thực tế tổ chức kế toán vật liệu ở Công ty bê tông và xây dựng vĩnh tuy
1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý và kế toán tạiCông ty Bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy trực thuộc Sở Xâydựng Hà Nội quản lý, là một doanh nghiệp Nhà nớc, có t cáchpháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc hình thành từ năm1969.
Từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty làsản xuất vật liệu xây dựng bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn vàbê tông thơng phẩm cung cấp cho nhu cầu xây dựng Từ khixây dựng cho đến nay công ty Bê tông và xây dựng Vĩnh Tuyphát triển về mọi mặt Ta có thể điểm qua các giai đoạnchính:
*Giai đoạn 1969 - 1974.
Do nhu cầu bức xúc của công tác xây dựng cơ bản củathành phố, đầu năm 1969 một phân xởng sản xuất bê tôngthuộc xí nghiệp bê tông Nam Thắng ra đời - tiền thân củacông ty hiện nay - chuyên sản xuất cấu kiện bê tông tấm lớnphục vụ cho công tác xây dựng lắp ghép nhà ở tập thể dân c.
*Giai đoạn 1975 - 1991.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, sản xuất thậtnhiều sản phẩm bê tông phục vụ nhiệm vụ xây dựng lại Thủđô “ Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” sau khi cuộc kháng chiếnchống Mĩ giành đợc thắng lợi, ngày 2/1/1975 Uỷ ban hànhchính (nay là UBND) thành phố Hà nội ra Quyết định 02/TCCQ
Trang 26chính thức thành lập xí nghiệp Bê tông và xây dựng VĩnhTuy, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu và mở tài khoảnriêng.
Những năm trong thời kỳ bao cấp, xí nghiệp Bê tông vàxây dựng Vĩnh Tuy cha phát huy đợc hết tiềm năng củamình, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp từkhâu cung ứng vật t, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm, giá cả sản phẩm đều đặt dới sự chỉ huy của cấp trêntrực tiếp quản lý (Sở xây dựng Hà nội).
Đến năm 1989, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế mới- cơ chế thị trờng bớc vào thời kỳ này doanh nghiệp không thểtránh khỏi sự hụt hẫng do thay đổi về cơ chế đồng thời cũnggặp không ít khó khăn: sức ép d thừa lao động do cơ chế baocấp để lại, máy móc thi công lạc hậu, già cỗi do đã khấu haohết mà cha đợc đầu t lại,
Song với sự đoàn kết nhất trí của tập thể CBCNV, qua Đạihội CNVC hàng năm, doanh nghiệp đã biết tập trung nhữngkhả năng sãn có, chuyển hớng và đa dạng hoá sản phẩm, đápứng nhu cầu thị trờng.
+Giá trị sản lợng tăng dần qua các năm:1989 : đạt 1668 triệu đồng.
1990 : đạt 2961 triệu đồng.1991 : đạt 3829 triệu đồng.*Giai đoạn từ 1992 đến nay.
Thực hiện nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hộiđồng bộ trởng về việc sắp xếp, đăng ký lại các doanh nghiệp.Xí nghiệp bê tông đợc thành lập lại và đổi tên thành công tyBê tông và xây dựng Vĩnh Tuy theo quyết định 3364/QA - UB
Trang 27ngày 22/12/1992 và đăng ký kinh doanh số 105753 do trọng tàikinh tế Hà nội cấp ngày 10/3/1993 với tổng số vốn nhà nớc giaolà 1108 triệu đồng
+ Chia ra:
Vốn cố định : 545 triệu đồng.Vốn lu động : 563 triệu đồng.+ Trong tổng số 1108 triệu đồng có:
Vốn ngân sách nhà nớc cấp : 857 triệu đồng.Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 251 triệu đồng.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, sảnphẩm của công ty không những phải nâng cao về mặt chất l-ợng mà còn đòi hỏi thay đổi không ngừng về mẫu mã Do đódoạnh nghiệp đã đầu t thêm dây chuyền sản xuất, tự khẳngđịnh mình để tồn tại và phát triển trên thơng trờng.
Với công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị sản xuất đợcnhập từ Nga, cộng hoà liên bang Đức Với đội ngũ cán bộ quảnlý có năng lực, cán bộ kỹ thuật chuyên sâu nhiều kinh nghiệmvà đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của công ty đãđáp ứng đợc nhu cầu xây dựng trong nớc phục vụ các côngtrình lớn nh công trình k75 Lăng, nhà hát OPERA,Vietcombank và các công trình xây dựng nhà dân.
Sản phẩm của công ty luôn đảm bảo chất lợng, uy tínphục vụ, chiếm lĩnh đợc thị phần trên thơng trờng, và bớcđầu nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tăng thu nộpcho ngân sách.
Công ty Bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy đã đang và sẽluôn luôn duy trì phát triển sản xuất để sản phẩm của công tyđáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Trang 281.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuấtvật liệu xây dựng bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn và bê tôngthơng phẩm cho các công trình xây dựng.
Đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh không những tồn tại,đứng vững mà còn phải đủ điều kiện bớc vào cạnh tranh trênthơng trờng.
Các cấu kiện bê tông đúc sẵn nh: Panen, cọc móng, cột,dầm
Các cấu kiện bê tông không trát vữa hoàn thiện, bê tôngnhẹ.
Trang 291.3 Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuấtkinh doanh
- 1 giám đốc.
- 1 phó giám đốc kỹ thuật sản xuất.
Giám đốc
Phó giám đốc kinh
doanh
nh doanh
Phó giám đốc kỹ thuật sản
Phân x ởng bê tôngPhân x ởng
cốt thép
Trạm trộn bê tôngPhòng
KD tiếp thị
Trạm trộn TKKho vật t
thành phẩmThiết bị
vận tải
Sửa chữa xe vận tải
Xe vận tải chuyên
Phòng tổ chức hành
Phòng kế toán tài vụ
Y tế
Văn th l u trữBảo vệ quân sự
Thí nghiệm kiểm tra
Trang 30- 1 phó giám đốc kinh doanh.
- Phòng tổ chức hành chính - lao động tiền lơng.- Phòng kinh doanh, tiếp thị.
- Phòng kế toán tài vụ.
- Phòng kiểm tra chất lợng - thí nghiệm.
Bộ máy quản lý của công ty hoạt động linh hoạt, sáng tạodựa trên cơ chế quản lý tổng hoà giữa giáo dục, hành chínhvới kinh tế Thực hiện tốt nhiệm vụ SXKD toàn công ty.
Giám đốc công ty là ngời có quyền hạn cao nhất và chịutrách nhiệm chung về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Hai phó giám đốc tham mu giúp việc giám đốc, có chứcnăng điều hành các phòng ban theo sự phân công tráchnhiệm.
Các phòng nghiệp vụ đã đợc sắp xếp lại Trớc đâylà 6phòng, nay chỉ còn lại 4 phòng Thực hiện các chức năngnhiệm vụ cụ thể đã đợc công ty giao phó.
+ Phòng tổ chức hành chính - lao động tiền lơng:
Điều độ sắp xếp nhân sự theo yêu cầu của sản xuất kinhdoanh, xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ công nhân kỹthuật đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Thực hiện chức năng động viên thi đua xây dựng, tổchức việc phát thởng.
Xây dựng kế hoạch tiền lơng, xây dựng phơng án trả ơng theo sản phẩm.
l-Quản lý hồ sơ nhân sự công nhân viên, thực hiện bảohiểm xã hội, tính toán việc kiểm tra công lao động để thanhtoán tiền lơng hàng tháng.
Trang 31Quản lý con dấu và các giấy tờ khác có liên quan đến côngtác lu trữ, thực hiện công tác in ấn tài liệu
+ Phòng kinh doanh, tiếp thị:
Tổ chức cung ứng vật t kịp thời đảm bảo số lợng, chất ợng với giá cả hợp lý nhất theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
l-Tổ chức việc bán hàng tại công ty, tại cửa hàng giới thiệusản phẩm để hoàn thành kế hoạch doanh thu đề ra.
Tích cực quan hệ với các bạn hàng để không ngừng pháttriển mạng lới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáogiới thiệu sản phẩm để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Phòng kế toán tài vụ:
Thực hiện nghiệp vụ tài chính kế toán theo đúng chế độchính sách của Nhà nớc trong toàn bộ các khâu sản xuất kinhdoanh của công ty.
Theo dõi các khoản công nợ đảm bảo cân đối thu chi đểphụ vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Tính toán và xây dựng giá thành sản phẩm.Trả lơng đến tận tay ngời lao động.
+ Phòng kiểm tra chất lợng - thí nghiệm:
Theo dõi và thực hiện các văn bản nội quy, quy trìnhquản lý chất lợng Tổ chức công tác kiểm tra chất lợng sảnphẩm, thực hiện quy trình công nghệ, đánh giá việc thực hiệnchất lợng ở các công đoạn sản xuất.
Tổ chức kiểm tra các loại vật t, hàng hoá mua theo tiêuchuẩn và quy định của công ty.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu:
Trang 32* Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty đợc phân chiathành ba đơn vị chính nh sau:
+ Phân xởng chế tạo khung cốt thép.+ Trạm trộn bê tông.
+ Phân xởng tạo hình bê tông.
* Đối với việc sản xuất vữa bê tông thơng phẩm và các cấukiện bê tông đúc sẵn theo phơng pháp thủ công kết hợp với cơgiới, hệ thống sản xuất đợc phân chia thành các tổ, nhómchuyên môn hoá Có thể hình dung qua sơ đồ sau:
Trang 33Sơ đồ 11: Sơ đồ kết cấu sản xuất.
* Đối với bê tông thơng phẩm quy trình thao tác đơn giảnnhng việc kiểm định về chất lợng rất khắt khe nghiêm ngặt.Chất lợng vữa bê tông chỉ có giá trị sử dụng trong thời gian chophép Ngoài ra còn phụ thuộc vào thời tiết, điều kiện thicông Do đó đòi hỏi sự khớp nối về thời gian chuẩn xác giữatiếp thị và khâu chỉ đạo sản xuất.
1.4 Tổ chức công tác kế toán
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
+Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độcủa cán bộ kế toán, với cơ cấu quản lý độc lập gọn nhẹ nên bộmáy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hành thức tập trung,toàn bộ công tác kế toán tập trung tại phòng kế toán của côngty.
Tổ sàng rửaTổ định lợng cấp
Tổ trộn cấp phối
Tổ nắn, cắt, uốnTổ hàn, buộc khung
Vữa bê tông(Bê tông thơngTổ tạo hình sảnTổ bảo dỡng sản
Bê tông đúc sẵn
Trang 34+Phòng kế toán của công ty gồm 6 ngời với nhiệm vụ lậpkế hoạch tài chính, thu thập xử lý thông tin nhanh, chính xác.Cung cấp đầy đủ kịp thời những thông tin kinh tế tài chínhcho các nhà quả lý công ty Lập báo cáo tài chính đầy đủ theođúng chế độ quy định.
+ Để đạt đợc mục đích cuối cùng là hạch toán kế toánhiệu quả, công ty đã tổ chức nên một bộ máy kế toán mà trongđó các nhân viên đều có trình độ đại học, có kinh nghiệmchuyên môn cao.
Sơ đồ 12: bộ máy phòng kế toán
+Kế toán trởng: phụ trách chung và điều hành mọi côngviệc trong phòng kế toán, kế toán tổng hợp lập báo cáo quí,năm xác định kết quả kinh doanh của công ty đồng thời cũnglà một kiểm soát viên của nhà nớc tại công ty.
+Kế toán thanh toán kiêm phân bổ lơng và BHXH: theodõi các khoản nợ ngân hàng, khách hàng nội bộ công ty.
- Đối chiếu chặt chẽ các hoá đơn, chứng từ xuất nhậphàng ngày có thuế GTGT đầu vào với kế toán vật t.
Kế toán tr ởng
Kế toán thanh
toánkiêm phân bổ l ơng và BHXH
Kế toán
tiêu thụvật liệu Kế toán + kế toán tài
sản cố định
Kế toán tập hợp chi phí và giá thành
Thủ quỹ
Trang 35- Theo dõi các tài khoản: 111, 112, 136, 138, 141, 161,311, 341, 342, 333, 334, 338, 413, 414, 415, 416, 431, và tàikhoản 007.
- Hàng tháng có trách nhiệm đối chiếu số d tiền mặt với thủ quỹ.
+ Kế toán tiêu thụ: Hàng tháng xác định doanh thu bánhàng để xác định thuế GTGT đầu ra ( GTGT đầu vào do kếtoán vật liệu theo dõi ) để xác định số thuế phải nộp và lậpbáo cáo gửi cục thuế Hà nội.
- Theo dõi số d các TK: 131, 3331, 1331, 511, 512, 531,532, 721.
+Kế toán vật liệu + kế toán TSCĐ.
-Làm kế toán vật t theo dõi xuất nhập tồn nguyên vật liệu.Mở sổ theo dõi nguyên vật liệu mua vào có thuế GTGT nhậpkho Định kỳ ngày 5/7 là ngày đối chiếu tay ba giữa thủ kho,bảo vệ, và kế toán vật liệu để phòng kinh doanh nhập phiếuxuất, nhập.
-Tổ chức mở sổ thẻ chi tiết phản ánh số lợng và giá trịTSCĐ, tổ chức hách toán chi tiết, tổng hợp TSCĐ, vốn cố địnhvà vốn khấu hao.
+Kế toán tập hợp chi phí và tính già thành.
-Tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanhtheo đúng đối tợng tập hợp chi phí: tập hợp chi phí sản xuấtkinh doanh theo các khoản mục chi phí và các yếu tố qui định.+ Thủ quỹ: Hàng ngày, tháng vào sổ thu chi quỹ, và th-ờng xuyên kiểm tra tiền mặt tồn quỹ và bảo đảm chứng từthu, chi
Trang 36- Hàng tháng có trách nhiệm đối chiêu số d tiền mặt vớikế toán thanh toán Định kỳ tháng, quý, năm thực hiện kiểm kêquỹ, lập biên bản kiểm kê và chuyển cho giám đốc.
1.4.2 Vận dụng tài khoản và sổ sách kế toán tạicông ty:
a) Hệ thống tài khoản sử dụng ở công ty.
Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản theo quy định củabộ tài chính đối với doanh nghiệp nhà nớc từ loại 1 đến loại 9và cả tài khoản ngoại bảng loại 0 ngoài ra công ty không mởthêm TK cấp 1 nào.
Trong hệ thống tài khoản sử dụng có một số TK nh: 335,413, 415, 007 doanh nghiệp có sử dụng nhng phát sinh khôngnhiều.
Trong thời gian tới doanh nghiệp sẽ sử dụng nhóm tàikhoản dự phòng và TK 623.
b) Sổ kế toán tại công ty.
* Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từvà hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên nên sổ sách công ty thờng dùng là:
Nhật ký- chứng từ số 1 : ghi có TK 111.Nhật ký- chứng từ số 2 : ghi có TK 112.
Nhật ký- chứng từ số 4 : ghi có TK 331, 315, 341, 342.Nhật ký- chứng từ số 5 : ghi có TK331 , ghi nợTK 152Nhật ký- chứng từ số 7 : ghi có TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334,
335, 338, 611, 621, 622, 627.
Trang 37Nhật ký- chứng từ số 8 : ghi có TK 155, 511, 531, 532, 631, 632, 642,
711, 712, 811, 821, và 911
Nhật ký- chứng từ số 9 : ghi có TK 211.
Nhật ký- chứng từ số 10: ghi có TK 333, 344, 411, 412, 413, 414, 415,
421, 431, 441.Bảng kê số 1, 2, 4, 5, 6, 10.
Bảng kê số 2 : Ghi nợ TK 112.
Bảng kê số 4 : tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung TK 627.
Bảng kê số 5 : Chi phí đầu t XDCB ( TK 241 ) .Chi phí bán hàng ( TK 641 ) .Chi phí QLDN ( TK 642 ).
Bảng kê số 5 ít sử dụngBảng kê số 6 :
Tập hợp : Chi phí trả trớc TK 142 ( 1421 ) .Chi phí phải trả TK 335.
Chi tiết doanh thu bán hàng ( tên từng khách hàng ).
Bảng kê số 10: Các khoản điều chỉnh giảm doanh thu TK532
Tính kết quả hoạt động kinh doanh TK 911.
Tính thu nhập và chi phí hoạt động khác TK 711, 721, 811, 821.
Trang 38Ngoài ra các sổ chi tiết theo dõi thanh toán với ngời bán,sổ chi tiết theo dõi các quỹ của doanh nghiệp, sổ chi tiết theodõi tăng giảm TSCĐ do doanh nghiệp tự thiết kế, không áp dụngtheo mẫu của bộ tài chính.
c.Hình thức kế toán đợc áp dụng tại công ty.
Dựa trên quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêucầu quản lý Hình thức ghi sổ mà doanh nghiệp áp dụng làhình thức Nhật ký - chứng từ.
Lựa chọn hình thức này giúp cho công việc ghi chép củakế toán đợc giảm bớt dàn đều trong tháng ,việc kiểm tra đốichiếu đợctiến hành ngay trên sổ KT và hình thức này còn thểhiện trình độ nghiệp vụ thành thạo của đội ngũ kế toán côngty.
Đặc trng cơ bản của hình thức này là từ việc ghi sổ kếtoán tổng hợp đợc căn cứ trực tiếp vào Nhật ký - chứng từ.
Nhật ký - chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phảnánh toàn bộ phát sinh bên có của các tài khoản tổng hợp Nhậtký - chứng từ mở cho tất cả các tài khoản, có thể mở cho mỗitài khoản một Nhật ký - chứng từ hoặc mở một Nhật ký - chứngtừ để dùng chung cho một số tài khoản có nội dung kinh tếgiống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau vàthông thờng là nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các TK đókhông nhiều.
Sơ đồ 13: Ghi sổ kế toán của hình thức nhật kýchứng từ
Chứng từ gốcvà các bảng
phân bổSổ quỹ
Trang 39NhËt kýchøng tõ
Sæ c¸i
B¸o c¸o tµi chÝnh
ThÎ, sæ kÕto¸n chi tiÕtB¶ng kª
Trang 40Báo cáo kế toán.
Tại công ty bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy, báo cáo tàichính đợc lập vào cuối mỗi quỹ và cuối mỗi năm gồm các báocáo sau:
+ Bảng cân đối kế toán mẫu số B01- DN.
+ Bảng báo cáo kế quả kinh doanh MS B02 - DN.+ Bảng báo cáo lu chuyển tiền tệ MS B03 – DN.+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính MS B04 – DN.
Báo cáo tài chính của công ty đợc lập và gửi vào cuối củamỗi quý và chậm nhất là sau 15 ngày của quý mới Báo cáo tàichính năm gửi chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc niênđộ kế toán.
Báo cáo tài chính đợc gửi đi các nơi sau:+ Chi cục tài chính doanh nghiệp.
+ Chi cục thuế Hà nội.+ Chi cục thống kê.+ Sở xây dựng Hà nội.
+ Các ngân hàng, công ty mở tài khoản tiền vay: Ngânhàng công thơng 2 Hai bà Trng, ngân hàng đầu t phát triểnHà nội.
Ngoài ra còn có báo cáo nội bộ là:
+ Báo cáo công khai một số chỉ tiêu tài chính (Theo thôngt 65 của bộ tài chính) Báo cáo này công khai một số tìnhhình tài chính đối với các tổ chức: Đảng, đoàn thể và ngời laođộng trong nội bộ công ty để ngời lao động thực hiện đợcquyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc thực hiện dân