1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Bảo Linh

52 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 572,5 KB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Bảo Linh

Trang 1

Lời cảm ơn

Đối với một học sinh chuyên nghiệp, thời gian thực tập là thời gian tốt nhất và thực tế nhất để đánh giá, khẳng định những kiến thức đã đợc học Kỳ thực tậpnày khác với những kỳ thi vì thực chất đòi hỏi ở học sinh phải có tính năng động,phải biết cách áp dụng lý thuyết vào môi trờng thực tế

Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các giáo viên hớng dẫn và sự quan tâm của cán bộ tại cơ sở thực tập chúng em đã khắc phục đợc những khó khăn, vớng mắc để hoàn thành tốt các công việc đợc giao.

Em xin chân thành gửi tới cô Đỗ Ngọc Anh và cô Lê Thu Hà hai giáo viên hớng dẫn ở trờng cùng cô Lu Thị An cán bộ hớng dẫn tại cơ sở những lời cảm ơn sâu sắc nhất, chân thành nhất.

Nhân đây em cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu trờng THBC – KTTH Hà Nội và phòng kế toán thuộc công ty Cổ Phần Bảo Linh đã tạo điều kiện thuận lợicho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập của mình

Trang 2

Nền kinh tế thị trờng phát triển mở ra ngày càng nhiều cơ hội cho các

doanh nghiệp nhng đồng thời nó cũng đem lại không ít khó khăn Tồn tại pháttriển hay dần dần lụi bại, ranh giới này đã trở nên mong manh hơn lúc nào hết.Chỉ một quyết định sai lầm, một bớc đi không thận trọng cũng có thể đẩy doanhnghiệp tới bờ vực phá sản Vì vậy gánh nặng đặt lên vai các nhà quản lý là phảilàm sao để doanh nghiệp mình có đủ khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thịtrờng.

Với đặc điểm là chi phí vật liệu thờng chiếm tỉ trọng rất lớn trong toàn bộ chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm do đó việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, hợp lývật liệu có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp xây lắp Bên cạnh nhữnggiải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm thì việc hạ thấp mức tiêu hao vậtliệu cũng luôn đợc các nhà quản lý đặc biệt quan tâm.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vật liệu, trong thời gian thực tập tại côngty đợc sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ phòng kế toán tài chính và sự hớng dẫntận tình của cô giáo - Đỗ Ngọc Anh và cô Lê Thu Hà em đã lựa chọn nghiên cứuđề tài : “ Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần Bảo Linh”.

Hà Nội, tháng 5 năm 2008

Học sinh

Chơng 1

Những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán vật liệu trong doanh nghiệpxây lắp

1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vật liệu

Trang 3

Trong doanh nghiệp xây dựng vật liệu là đối tợng lao động, một trong bayếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thểsản phẩm xây dựng Trên thực tế vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất,bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào giá trị công trình mới tạora Đặc điểm nổi bật của doanh nghiệp xây dựng là chi phí vật liệu thờng chiếmtỉ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, từ 70 đến80%, do đó việc quản lý và sử dụng tiết kiệm, hợp lý vật liệu là vấn đề đ ợc cácnhà quản lý luôn quan tâm hàng đầu nhất là trong môi trờng cạnh tranh khốc liệtnh hiện nay Quy luật đào thải khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng buộc cácdoanh nghiệp phải tìm mọi cách nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩmtrong đó có việc giảm mức tiêu hao vật liệu Tuy nhiên đây không phải là mộtcông việc đơn giản bởi vì giảm chi phí vật liệu nhng vẫn phải đảm bảo tiến độ thicông, đảm bảo chất lợng cho các công trình.

Từ những đặc điểm trên ta thấy vật liệu có vai trò hết sức quan trọng trongdoanh nghiệp xây lắp, nó không chỉ ảnh hởng đến chất lợng công trình mà cònảnh hởng đến lợi nhuận, đến khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp Dođó cần phải tổ chức công tác kế toán vật liệu nhằm đạt tới sự hoàn thiện trongviệc quản lý và sử dụng, đáp ứng các yêu cầu đặt ra của thực tế

1.1.2 Yêu cầu của công tác quản lý vật liệu

Là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động lại chiếm tỉ trọng lớntrong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp vì vậy việc quản lývật liệu sao cho vừa tiết kiệm vừa có hiệu quả là bài toán làm đau đầu không ítcác nhà quản lý Trên thực tế điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi doanh nghiệplàm tốt công tác quản lý vật liệu ở tất cả các khâu từ khâu thu mua, vận chuyển,bảo quản cho đến khâu dự trữ và sử dụng.

+ ở khâu thu mua đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý về số lợng, chất lợng, quicách, chủng loại, giá cả và chi phí thu mua vật liệu theo đúng tiến độ, thời gian,phù hợp với kế hoạch sản xuất, thi công của đơn vị mình Muốn vậy thì cần phảicân nhắc ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn cung ứng vật liệu, địa điểm, thờigian giao hàng cũng nh về phơng tiện và cớc phí vận chuyển Đồng thời phải dựđoán trớc đợc những biến động về cung cầu và giá vật liệu trên thị trờng để cóbiện pháp điều chỉnh thích hợp.

+ ở khâu bảo quản cần chú trọng đầu t nâng cấp hệ thống kho tàng, bến bãi,thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu nhằm đảm bảo an toànvà hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng hao hụt, h hỏng, mất mát.

Trang 4

+ ở khâu dự trữ cần xây dựng các định mức dự trữ thích hợp cho từng loại vậtliệu trong từng giai đoạn tránh tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật liệu từ đóảnh hởng đến tốc độ luân chuyển vốn và tiến độ thi công các công trình.

+ ở khâu sử dụng cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở định mức dự toán chiphí vật liệu đã đề ra Nhiệm vụ của các nhà quản lý là phải thờng xuyên kiểmtra, giám sát tình hình sử dụng vật liệu nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời tìnhtrạng sử dụng lãng phí, không đúng mục đích, tình trạng bớt xén, đa các loại vậtliệu sai quy cách, phẩm chất vào trong thi công Đồng thời có chính sáchkhuyến khích việc phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm hạ thấp mức tiêuhao vật liệu nh tận dụng các phế liệu thải hồi hay sử dụng vật liệu rẻ tiền thaythế.

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu

Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp,kế toán vật liệu cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:

- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của vậtliệu cả về giá trị và hiện vật Tính toán đúng đắn trị giá vốn thực tế của vật liệunhập và xuất kho.

- Thông qua việc ghi chép, phản ánh để kiểm tra, giám sát tình hình thu mua,dự trữ và tiêu hao vật liệu nhằm phát hiện và xử lý kịp thời tình trạng vật liệuthừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất hay tình trạng sử dụng lãng phí và phi phápvật liệu

- Tham gia kiểm kê, đánh giá vật liệu theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc, tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ và bảo quản vật liệu, lập báo cáo và cung cấp các thông tin cần thiết về vật liệu phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp

1.2 Phân loại và đánh giá vật liệu1.2.1 Phân loại vật liệu

Trong doanh nghiệp xây dựng vật liệu bao gồm nhiều loại khác nhau với nộidung kinh tế, vai trò, công dụng, tính chất lí, hóa khác nhau Để quản lý chặt chẽvà hạch toán chi tiết vật liệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp thì cầnphải tiến hành phân loại vật liệu Phân loại vật liệu là việc sắp xếp vật liệu thànhtừng loại, từng nhóm khác nhau theo các tiêu thức nhất định.

- Căn cứ vào nội dung kinh tế,vai trò và công dụng của vật liệu trong quá trìnhxây lắp, vật liệu đợc chia thành các loại sau:

+ Vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sảnphẩm xây lắp nh: xi măng, gạch, gỗ, sắt, thép

Trang 5

+ Vật liệu phụ: là các loại vật liệu có tác dụng phụ trợ, đợc sử dụng để làmtăng chất lợng, hoàn chỉnh sản phẩm xây lắp hoặc phục vụ cho công tác quản lýnh: các loại phụ gia, sơn, xà phòng

+ Nhiên liệu: dùng để phục vụ cho các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bịthi công nh: xăng, dầu, than, củi

+ Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế,sửa chữa các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị thi công.

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện đợc sửdụng cho công tác xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ,khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình ).

+ Vật liệu khác: là các loại vật liệu đợc loại ra trong quá trình xây lắp nh: gạch,gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.

- Căn cứ vào nguồn nhập, vật liệu đợc chia thành các loại sau: + Vật liệu mua ngoài

+ Vật liệu tự sản xuất

+ Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến

+ Vật liệu do nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phần + Vật liệu do cấp trên cấp

1.2.2.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho

Trong doanh nghiệp xây dựng, vật liệu đợc nhập từ nhiều nguồn khácnhau Giá thực tế của vật liệu trong các trờng hợp đợc xác định nh sau :

- Đối với vật liệu mua ngoài

Giá trị Giá mua Chi phí các loại thuế Các khoản chiết khấu thực tế = ghi trên + + không hoàn lại - thơng mại,

nhập kho hoá đơn thu mua (nếu có) giảm giá (nếu có ) Trong đó giá mua ghi trên hoá đơn bao gồm cả các loại thuế không đợc hoànlại nh thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và đợc xác định nh sau:

+ Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng ( GTGT)theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua không có thuếGTGT

Trang 6

+ Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp trên GTGT thì giá mua ghi trên hoá đơn là tổng giá thanh toán phải trả chongời bán (bao gồm cả thuế GTGT)

Chi phí thu mua là các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tổ chứcthu mua, vận chuyển vật liệu từ nơi giao của đơn vị bán về nhập kho an toàn theoyêu cầu quản lý của đơn vị mua nh : chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản,phân loại, bảo hiểm, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng, chi phí môigiới, hao hụt trong định mức

- Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất

Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá thành sản xuất thực tế

- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến

Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá thực tế của vật liệu xuất thuê ngoàigia công chế biến cộng với (+) chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi nhận thuê giacông và từ nơi đó về doanh nghiệp + chi phí phải trả cho ngời nhận gia công chếbiến.

Trong đó chi phí phải trả cho ngời nhận gia công chế biến đợc xác định nh sau:

+ Đối với vật liệu gia công chế biến thuộc diện chịu thuế GTGT theo ơng pháp khấu trừ thì chi phí gia công phải trả không bao gồm thuế GTGT đầuvào

+ Đối với vật liệu gia công chế biến thuộc diện chịu thuế GTGT theo ơng pháp trực tiếp thì chi phí gia công phải trả là tổng số tiền phải thanh toáncho bên nhận gia công chế biến (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào).

- Đối với vật liệu do nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phần

Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá thoả thuận giữa các bên tham giagóp vốn liên doanh, vốn cổ phần + các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếucó)

- Đối với vật liệu do cấp trên cấp

Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá ghi trên biên bản bàn giao vật liệu +

các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có)

- Đối với vật liệu đợc thởng , đợc biếu, tặng

Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá thị trờng tại thời điểm tiếp nhận +các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có)

- Đối với phế liệu nhập kho

Giá vốn thực tế của phế liệu nhập kho là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hay giátrị thu hồi tối thiểu

1.2.2.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho

Trang 7

Để tính trị giá thực tế của vật liệu xuất kho tuỳ theo đặc điểm hoạt động, tuỳtheo yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà doanh nghiệpcó thể áp dụng một trong các phơng pháp sau đây tuy nhiên phải đảm bảo tínhnhất quán trong niên độ kế toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.

- Tính theo phơng pháp đích danh

Phơng pháp tính theo giá đích danh đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loạivật liệu hoặc vật liệu ổn định và có tính tách biệt Theo phơng pháp này trớc hếtphải theo dõi, quản lý đợc số lợng và đơn giá thực tế nhập kho của từng lô hàng.Sau đó khi xuất kho vật liệu thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng xuất kho vàđơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho

Cách tính này tuy đơn giản, dễ thực hiện nhng độ chính xác không cao, việctính toán dồn vào cuối kỳ sẽ ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung.

+ Cách 2

Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ Đơn giá bình quân = Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ

Cách tính này tơng đối đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động vậtliệu trong kỳ tuy nhiên nó có nhợc điểm là cha tính đến sự biến động của nhân tốgiá cả trong kỳ.

+ Cách 3

Trị giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập Đơn giá bình quân =

Số lợng vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập

Cách tính này cho phép khắc phục nhợc điểm của hai cách trên nhng tốn rấtnhiều công sức và phải tính toán nhiều lần.

- Tính theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc

Theo phơng pháp này trớc hết phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lầnnhập kho và giả định là vật liệu nào nhập kho trớc thì xuất trớc Sau đó căn cứ

Trang 8

vào số lợng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: vật liệuxuất kho trớc đợc tính theo đơn giá thực tế của vật liệu thuộc lần nhập trớc, sốcòn lại của lần xuất trớc (nếu có ) sẽ đợc tính theo đơn giá thực tế của lần nhậptiếp theo Phơng pháp này thờng đợc sử dụng trong trờng hợp giá cả ổn định vàcó xu hớng giảm.

- Tính theo phơng pháp nhập sau xuất trớc

Theo phơng pháp này trớc hết phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lầnnhập kho và giả định là vật liệu nào nhập kho sau thì xuất trớc Sau đó căn cứvào số lợng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: vật liệuxuất kho trớc đợc tính theo đơn giá thực tế của lần nhập cuối cùng, số còn lại(nếu có) sẽ đợc tính theo đơn giá thực tế của lần nhập trớc đó Phơng pháp nàythờng đợc sử dụng trong trờng hợp lạm phát.

- Tính theo phơng pháp giá hạch toán

Những doanh nghiệp vật t nhập kho thờng xuyên có sự biến động về gía, về khối lợng, chủng loại và các hoạt động phát sinh nhiều có thể sử dụng giá hạch toán để tính giá trị thực tế xuất dùng

Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp tự xây dựng để áp dụng ổn định trong một thời gian dài và giá hạch toán không có giá trị trong các giao dịch, trong việc ghi sổ kế toán tổng hợp và trong các báo cáo kế toán

Theo phơng pháp này, vật t xuất kho hàng ngày đợc thực hiện theo giá hạch toán Cuối kỳ kế toán phải tính theo giá thực tế để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp Giá trị thực tế của vật t xuất dùng đợc xác định theo công thức:

Giá trị thực tế của = Giá trị hạch toán của x Hệ số giá vật t vật t xuất dùng vật t xuất dùng

Trị giá thực tế của vật + Trị giá thực tế của vật t tồn kho đầu kỳ t nhập kho trong kỳ Hệ số giá =

vật t Trị giá hạch toán của + Trị giá hạch toán của vật vật t tồn kho đầu kỳ t nhập kho trong kỳ

1.3 Kế toán chi tiết vật liệu

Kế toán chi tiết vật liệu đòi hỏi phải phản ánh cả về số lợng và giá trị củatừng loại, từng nhóm, từng thứ vật liệu theo từng kho, từng ngời phụ trách vậtchất và phải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán Các doanhnghiệp cần tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn ph -ơng pháp kế toán phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình nhằm nâng cao hiệu quảcủa công tác quản lý vật liệu.

Trang 9

1.3.1 Chứng từ sử dụng

Căn cứ vào chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp ban hành theoquyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ trởng Bộ Tài chính, cácchứng từ kế toán về vật liệu bao gồm:

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT) - Thẻ kho (mẫu 06-VT)

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08-VT)

Ngoài ra doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ mang tính chất hớng dẫn nh :

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT)

- Biên bản kiểm nghiệm (vật t, sản phẩm, hàng hoá) (mẫu 05-VT) - Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)

Các chứng từ phải lập đủ số liên, theo đúng qui định trong chế độ và phải ghichép đầy đủ, kịp thời, đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Trình tự vàthời gian luân chuyển chứng từ sẽ do kế toán trởng của đơn vị qui định.

1.3.2 Phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu

Kế toán chi tiết vật liệu thờng đợc thực hiện theo các phơng pháp sau:

1.3.2.1 Phơng pháp ghi thẻ song song

- Trình tự ghi chép ở phòng kế toán:

Phòng kế toán mở thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu cho từng loại vật liệu tơng ứng vớithẻ kho của từng kho để theo dõi cả về số lợng và giá trị Hàng ngày hoặc địnhkỳ 3-5 ngày một lần khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu của thủkho chuyển đến, kế toán phải kiểm tra từng chứng từ, ghi đơn giá, tính thành tiềnrồi ghi vào thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu liên quan Cuối tháng kế toán cộng thẻhoặc sổ tính ra tổng số nhập, xuất và tồn kho của từng loại vật liệu rồi đối chiếu

Trang 10

với thẻ kho của thủ kho đồng thời lập báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vềgiá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp vật liệu.

- Ưu, nhợc điểm và phạm vi áp dụng:

+ Ưu điểm : Đơn giản, dễ áp dụng, dễ kiểm tra đối chiếu

+ Nhợc điểm : Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp vềmặt số lợng, khối lợng ghi chép tơng đối lớn.

+ Phạm vi áp dụng : áp dụng đối với doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lợng nhập, xuất không nhiều, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán còn hạnchế.

Sơ đồ 1

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song

: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Ghi cuối tháng

: Đối chiếu, kiểm tra

1.3.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Phiếu nhập kho

Thẻ hoặc sổchi tiết vật liệu

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho vật liệu

Kế toán tổng hợp

Trang 11

kê xuất theo từng loại vật liệu Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trong bảng kêđể ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển đồng thời đối chiếu số liệu trên sổ đó với thẻkho và với bộ phận kế toán tổng hợp vật liệu.

- Ưu, nhợc điểm và phạm vi áp dụng:

+ Ưu điểm : Khối lợng ghi chép của phòng kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghimột lần vào cuối tháng.

+ Nhợc điểm : Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về mặtsố lợng, hạn chế tác dụng của kiểm tra vì công việc đối chiếu số liệu chỉ đợcthực hiện vào cuối tháng.

+ Phạm vi áp dụng : áp dụng đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chủngloại và khối lợng nhập, xuất vật liệu không thờng xuyên.

Phiếu nhập kho

luân chuyển

Kế toán tổng hợp

Trang 12

cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xongthủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền.

- Trình tự ghi chép ở phòng kế toán:

Khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất vật liệu của thủ kho, kế toán kiểm tra lạichứng từ, ghi đơn giá tính thành tiền rồi ghi vào từng chứng từ Sau đó tổng hợpgiá trị vật liệu nhập, xuất kho theo từng nhóm vật liệu ghi vào bảng kê luỹ kếnhập, bảng kê luỹ kế xuất Căn cứ vào các bảng kê trên kế toán lập bảng tổnghợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu mở cho từng kho đồng thời tính ra giá trị củatừng nhóm, từng loại vật liệu tồn kho cuối tháng trên bảng này Kế toán đốichiếu số liệu vừa tính đợc với số d trên sổ số d (do kế toán tính bằng cách lấy sốlợng tồn kho x đơn giá) và với bộ phận kế toán tổng hợp vật liệu

- Ưu, nhợc điểm và phạm vi áp dụng:

+ Ưu điểm : Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán,giảm đợc khối lợng công việc ghi chép vì chỉ ghi sổ theo nhóm vật liệu và theochỉ tiêu giá trị.

+ Nhợc điểm : Do chỉ ghi sổ theo nhóm vật liệu và theo chỉ tiêu giá trị nênkhông biết đợc sự biến động của từng loại vật liệu, khó kiểm tra khi đối chiếuthấy không khớp đúng.

+ Phạm vi áp dụng : áp dụng đối với doanh nghiệp có các nghiệp vụ nhậpxuất vật liệu phát sinh thờng xuyên và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vậtliệu

Sơ đồ 3

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d

: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Ghi cuối tháng

: Đối chiếu, kiểm tra

Thẻ kho

Sổ số d Bảng kê chứngtừ xuất khoBảng kê chứng

từ nhập kho

Bảng luỹ kế nhập nhập, xuất, tồnBảng tổng hợp Bảng luỹ kế xuấtkho vật liệu

Kế toán tổng hợp

Trang 13

1.4 Kế toán tổng hợp vật liệu

Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, vào yêu cầu của công tác quản lý vàtrình độ của đội ngũ cán bộ kế toán mà doanh nghiệp có thể áp dụng phơng phápkê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ.

1.4.1 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờngxuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu trênsổ kế toán Phơng pháp này có u điểm là có thể cung cấp thông tin một cách kịpthời, cập nhật với độ chính xác cao Tuy nhiên với những doanh nghiệp có nhiềuloại vật liệu có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng mà áp dụng phơng pháp nàythì sẽ tốn rất nhiều công sức.

1.4.1.1 Tài khoản sử dụng

Kế toán chủ yếu sử dụng các tài khoản sau: - Tài khoản 152 - “ Nguyên liệu, vật liệu

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm các loạinguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế Tài khoản 152 có thể mở chi tiết theo từngloại, từng nhóm vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý.

Kết cấu:

+ Bên Nợ

Trị giá thực tế của vật liệu nhập kho

Trị giá vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

Trị giá thực tế của vật liệu tồn kho

- Tài khoản 151 - “ Hàng mua đang đi trên đ ờng

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại vật liệu mua ngoài nhng chavề nhập kho của doanh nghiệp còn đang trên đờng vận chuyển, ở bến cảng, bếnbãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhận nhập kho và tìnhhình vật liệu đang đi trên đờng đã về nhập kho doanh nghiệp.

Kết cấu :

+ Bên Nợ

Trị giá vật liệu đang đi trên đờng

+ Bên Có

Trang 14

Trị giá vật liệu đang đi trên đờng đã về nhập kho hoặc đã chuyển giaothẳng cho khách hàng, cho các bộ phận sử dụng

+ D Nợ

Trị giá vật liệu đã mua nhng còn đang đi trên đờng

- Tài khoản 331 - Phải trả cho ng ời bán ”

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trảcủa doanh nghiệp cho ngời cung cấp vật liệu Tài khoản này đợc mở chi tiết theotừng đối tợng cụ thể và có kết cấu nh sau:

+ Bên Nợ

Số tiền đã trả cho ngời bán (kể cả số tiền ứng trớc)

Các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thơng mại, giảm giá hàngmua và hàng mua trả lại đợc ngời bán chấp nhận trừ vào số nợ phải trả

+ Bên Có

Số tiền phải trả cho ngời bán

Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của số vật liệu đã nhận khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức

Tài khoản 331 có thể có số d bên Nợ hoặc số d bên Có

+ D Nợ

Số tiền ứng trớc hoặc trả thừa cho ngời bán

+ D Có

Số tiền còn phải trả cho ngời bán

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh :- Tài khoản 111 - “ Tiền mặt ”

- Tài khoản 112 - “ Tiền gửi ngân hàng ”

- Tài khoản 133 - “ Thuế GTGT đợc khấu trừ ”

Trang 15

TK133

TK151 TK154 (2a) (2b) (11)

TK333

(2c)

TK154 TK128, 222 (3) (4) (12)

TK411 TK 412

(5) (12a) (12b) TK128, 222

(6) TK138 TK 338 (13)

(7) TK412

(8) TK412 TK621, 627 (14)

(9)

Chú thích:

(1) Giá mua và chi phí thu mua vật liệu đã nhập kho(2a) Hàng mua đang đi trên đờng

(2b) Hàng đi trên đờng về nhập kho

(3), (4) Nhập kho nguyên vật liệu tự chế hoặc thuê ngoài gia công(5) Nhận vốn góp liên doanh, đợc cấp phát, biếu tặng

Trang 16

(6) Thu hồi vốn góp liên doanh(7) Nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê(8) Nguyên vật liệu tăng do đánh giá lại

(9) Nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho(10) Nguyên vật liệu xuất kho sử dụng trong doanh nghiệp (11) Nguyên vật liệu xuất kho để gia công chế biến

(12) Xuất nguyên vật liệu để góp vốn liên doanh(13) Nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kê

(14) Nguyên vật liệu giảm do đánh giá lại

1.4.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách ờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật liệu và chỉ phản ánhgiá trị tồn kho đầu và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ xác định lợng tồn khothực tế Từ đó các định lợng xuất dụng trong kỳ theo công thức:

Giá trị vật liệu = Giá trị vật liệu + Giá trị vật liệu + Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ tồn kho cuối kỳ

phơng pháp này có u điểm là giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi chép,tuy nhiên độ chính các không cao, chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có nhiềuchủng loại vật liệu có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng

1.4.2.1 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 611 – “ mua hàng

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vật liệu mua vào trong kỳ Kết cấu

- Trị giá vật liệu trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá

Tài khoản 611 không có số d cuối kỳ và thờng đợc mở chi tiết theo từng loại vậtliệu Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2

Tài khoản 611.1: Mua nguyên vật liệu Tài khoản 611.2: Mua hàng hoá

- Tài khoản 152- Nguyên vật liệu“ ”

Trang 17

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá thực tế của vật liệu tồn kho và đợc mởchi tiết theo từng loại vật liệu

-Trị giá thực tế của vật liệu tồn kho

- Tài khoản 151 – “ Hàng mua đang đi trên đ ờng”

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vật liệu mua ngoài của doanh nghiệp ng đang đi trên đờng cha về nhập kho và đợc mở chi tiết theo từng loại vật liệu Kết cấu

- Trị giá vật liệu đã mua nhng còn đang đi trên đờng

Ngoài ra ké toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh: Tàikhoản 111, 112, 133, 331 Các tài khoản này có nội dung và kết cấu giống nhphơng pháp kê khai thờng xuyên.

TK111, 112, 331 TK111, 112, 331 TK133 TK133

(2) (5)

TK411 TK151, 152 (3) (6)

Ghi chú:

Trang 18

(1) Kết chuyển giá thực tế của nguyên vật liệu đang đi trên đờng đầu kỳ vànguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

(2) Giá thực tế của nguyên vật liệu mua vào trong kỳ (3) Giá thực tế của vật liệu nhập kho do nhận góp vốn (4) Giá thực tế của vật liệu xuất dùng trong kỳ

(5) Số tiền chiết khấu thơng mại giảm giá hàng mua đợc hởng

(6) Kết chuyển giá trị thực tế của vật liệu đang đi trên đờng cuối kỳ và nguyênvật liệu tồn kho cuối kỳ

Chơng 2

Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công tyCổ phần bảo linh

2.1 Đặc điểm chung của công ty

2.1.1 Quá trình phát triển của công ty

Công ty Cổ Phần Bảo Linh là một công ty hoạt động theo Luật Doanhnghiệp Công ty đợc thành lập ngày 22/3/2001 theo giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 0130007143 với ngành nghề kinh doanh là:

- T vấn xây dựng

- T vấn, thiết kế, gia công mua bán và lắp đặt đồ nội thất

- Thiết kế, t vấn, đầu t xây dựng, dân dụng công nghiệp giao thông hạtầng công nghiệp và đô thị.

- Môi giới kinh doanh bất động sản - Cho thuê kho bãi văn phòng nhà xởng- Kinh doanh rợu, bia, thuốc lá

- Và nhiều ngành nghề kinh doanh khác.

Công ty đợc thành lập từ các cổ đông thành công làm từ các công ty khácnhau đến để cùng nhau kết hợp, chi sẻ kinh nghiệm để cùng phát triển Họ lànhững doanh nhân đến từ các doanh nghiệp khác nhau nh: Canon, Hoàn Mỹ, HàĐô mang theo nguồn chi thức và đội ngũ công nhân chuyên nghiệp máy mócphù hợp và chia sẻ kinh nghiệm nhằm đa Bảo Linh thành công ty đa ngànhnghề.

Quá trình phát triển của công ty luôn lấy 4 yếu tố cơ bản làm phơng châmhoạt động của mình.

Đó là: - yếu tố con ngời - Thị trờng

- Vốn

Trang 19

Chiến lợc kinh doanh của công ty là “Hợp tác cùng phát triển” lấy mụcđích phục vụ khách hàng với chất lợng sản phẩm cao nhất làm phơng châm hoạtđộng Khơi nguồn và khai thác mọi tiềm năng sẵn có Quan hệ chặt chẽ với bạnhàng và các đối tác đầu t Mở rộng thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm Ngành nghềkinh doanh từng bớc nâng cao và khẳng định vai trò vị trí của công ty trong nềnkinh tế thị trờng khu vực và cả nớc

Công ty đã tham gia xây dựng nhiều hạng mục công trình trên địa bàn khucông nghiệp Vĩnh Tuy và một số công trình thuộc dự án giao thông thuỷ lợi cáccông trình dân dụng, công nghiệp trên địa bàn cả nớc có uy tín chất lợng cao.Đơn vị đã xây dựng đợc đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề với thiết bị xe,máy thi công đồng bộ, đảm bảo đủ năng lực thi công các công trình theo yêu cầukỹ thuật tiến độ đề ra

Với ý thức vơn lên Công ty Cổ Phần Bảo Linh luôn nâng cao chất lợng sảnphẩm đảm bảo uy tín với khách hàng gắn liền với tiêu thụ nên số lợng sản phẩmbán ra ngày càng tăng Điều đó làm cho doanh thu của công ty càng ngày càngtăng góp phần thúc đẩy công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn Với số vốnđiều lệ của Công ty là 5 tỷ đồng Chỉ sau một thời gian ngắn số vốn đã tăng lênđáng kể.

Theo bảng cân đối kế toán đến ngày 31/12/2007(đvt:đồng).

- TSCĐvà ĐTDH 6,237,170,846 9,110,363,511

Trang 20

* Tổng tài sản 13,550,000,000 23,694,796,475

*Tổng cộng nguồn vốn 13,550,000,000 23,694,796,475 Căn cứ vào nhiệm vụ của công ty và yêu cầu của thị trờng, trong 2 năm2006 – 2007 Công ty đã có những đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế nớc nhàvà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân trong nớc.

Những thành tựu đạt đợc của Công ty Cổ Phần Bảo Linh trong những nămqua đợc biểu hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế nh sau:

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức bộ máy, tổ chức sản xuấtkinh doanh tại công ty.

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý điều hành hoạt động kinh doanh trên cơ sởhợp lý gọn nhẹ song phải đạt đợc mục đích tối u trong kinh doanh Vì vậy doanhnghiệp đã tiến hành tổ chức bộ máy quản lý lao động điều hành doanh nghiệptheo sơ đồ sau:

Trang 21

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của tổ chức bộ máy, tổ chức sản xuất kinhdoanh tại công ty

– Giám đốc công ty: Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động

sản xuât kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị của công ty.

– Phó giám đốc kỹ thuật: Là ngời giúp việc cho giám đốc công ty về các

vấn đề kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng sản phẩm, tiến độ thi công các công trình

– Phó giám đốc kinh tế: là ngời giúp giám đốc công ty trong việc điều

hành các hoạt động kinh tế của đơn vị.

– Phòng thiết kế: Giúp việc cho giám đốc công ty về quy mô, giới hạn, về

địa hình và hoàn thành các bản vẽ.

– Phòng khảo sát: Giúp việc cho giám đốc công ty về khối lợng công việc

và chất lợng công việc Giám sát các đội thi công và hoàn thành tốt công việckhảo sát

– Phòng kế toán: Giúp giám đốc công ty về công tác tổ chức lao động và

tiền lơng Công tác hành chính, văn phòng, đối ngoại, đời sống y tế của cán bộcông nhân viên chức trong công ty

– Phòng kế hoạch: Giúp giám đốc công ty xây dựng chiến lợc định hớng

phát triển của công ty, lập và chỉ đạo kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm côngtác quản lý kỹ thuật theo dõi lập biện pháp khối lợng và tiến độ thi công cáccông trình Quản lý các công tác đầu t xây dựng cơ bản, phân tích hoạt động vềquản lý kỹ thuật, quản lý chi phí sản xuất, xây dựng công trình sản phẩm an toànvà bảo hộ lao động trong toàn công ty.

– Các đội thi công: Thi công các công trình theo sự chỉ đạo của cấp trên 2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toáncủa đơn vị

Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền sản xuất kinh doanh phát triển mangtính toàn cầu hoá đa phơng hoá quá trình sản xuất kinh doanh của các yếu tố xã

Phòng thiết kế

Phòng khảo sát

Phòng kế hoạch

Đội thi công

số 2

Phó giám đốc kinh tế Phó giám đốc

kỹ thuật

Phòng kế toán

Đội thi công số 1

Trang 22

hội kỹ thuật của một quốc gia mà đã mang tính toàn cầu Do đó đòi hỏi một bộphận kế toán mang tính thờng xuyên liên tục và thống nhất cao Do vậy sự ra đờimột hệ thống các nhà nghiên cứu một cách toàn diện các phơng pháp kế toánđảm bảo tính chuẩn mực nhất định Trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp không thể thiếu bộ phận kế toán Dù là một đơn vị nhỏ hay nhữngdoanh nghiệp lớn có tầm cỡ đều cần đến công tác kế toán, thực hiện tốt công táckế toán là đảm bảo tốt cho công tác nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác đốivới Nhà Nớc Không những thế nó còn giúp cho hoạt động kinh doanh của côngty không bị gián đoạn, xáo trộn Công tác kế toán làm sáng tỏ các khoản thu,chi, các khoản tài chính của công ty cho ban giám đốc để có sự điều hành hoạtđộng của đơn vị có hiệu quả cao Công tác kế toán cũng phản ánh đầy đủ chi phívà kết quả kinh doanh của từng hoạt động trong doanh nghiệp hỗ trợ cho chiến l-ợc phát triển của mỗi đơn vị

Chính vì vậy bộ phận kế toán trong mỗi doanh nghiệp luôn đợc ban lãnhđạo quan tâm và bồi dỡng các cán bộ nhân viên kế toán để có đợc một đội ngũkế toán mạnh, đủ về số lợng nhng cao về chất lợng Và nh vậy công tác kế toánđã trở thành bộ phân nòng cốt trên con đờng dẫn đến thành công của mỗi doanhnghiệp.

Bên cạnh những lý thuyết chung về kế toán khi áp dụng chế độ kế toánvào đơn vị mình thì tuỳ thuộc vào đặc thù riêng của mỗi doanh nghiệp mà mỗidoanh nghiệp có sự linh động trong việc vận dụng lý thuyết chung vào công tymình.

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Kinh nghiệm cho thấy rằng khi chú trọng đến việc kiểm tra, xử lý phântích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dới hình thức giá trị hiện vật, thờigian lao động của hệ thống kế toán một cách hợp lý thì sẽ giúp thực thi có hiệuquả các phơng án kinh doanh và có thể làm xoay chuyển tình thế của công ty tr -ớc những khắc nghiệt của thị trờng Phòng kế toán tài chính là một bộ phậnkhông thể thiếu trong cơ cấu tổ chức của một công ty Chính thế mà công ty cócơ cấu tổ chức bộ máy kế toán nh sau:

Sơ đồ 7

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Kế toán tr ởng

Trang 23

Trong đó:

– Kế toán trởng: Là ngời điều hành công việc chung, chỉ đạo, hớng dẫn

và kiểm tra công tác tổ chức kế toán theo đúng chế độ quy định của Nhà Nớc.

– Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thuê: Là ngời có trách nhiệm giúp

việc cho kế toán trởng và có nhiệm vụ kiểm tra, đối chiếu làm các báo cáo tổnghợp theo định kỳ theo yêu cầu quản lý và bộ tài chính quy định đồng thời theodõi các khoản thuế.

– Kế toán lơng, vật t, công cụ dụng cụ, tài sản cố định:

+ Về tiền lơng: Có nhiệm vụ chấm công, ghi rõ ngày công làm việc, nghỉ việc

của từng cán bộ công nhân viên, đảm bảo chấp hành chế độ đối với lao động,cung cấp thông tin về sử dụng lao động, về chi phí tiền lơng và các khoản tríchnộp bảo hiểm Cuối kỳ tổng hợp thời gian lao động và tính lơng, thực hiện cáckhoản nộp bảo hiểm cho từng bộ phận trong công ty.

+ Về vật t, công cụ dụng cụ: Phản ánh tình hình hiện có, biến động từng loại

vật liệu và toàn bộ vật liệu công cụ dụng cụ Chấp hành đầy đủ thủ tục về nhập,xuất, bảo quản vật liệu, nắm vững phơng pháp tính giá vật liệu và phân bổ vậtliệu công cụ dụng cụ cho các đối tợng sử dụng Hàng tháng lập bảng kê tổng hợpnhập, xuất, tồn vật liệu đảm bảo đúng khớp với chi tiết và tổng hợp với thẻ khovà cuối kỳ lập báo cáo kiểm kê

+ Về tài sản cố định: Theo dõi, quản lý và vào sổ sách tình hình khấu hao và

tăng, giảm tài sản cố định của công ty.

– Kế toán tiền mặt, tiền gửi, công nợ kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu

chi tiền mặt vào sổ quỹ, hàng ngày vào cuối ngày phải báo cáo số tiền tồn kétcho giám đốc Đồng thời theo dõi tiền gửi, tiền vay của công ty, chịu tráchnhiệm rút tiền khách hàng trả từ ngân hàng về công ty cho thủ quỹ Đồng thờitheo dõi các khoản công nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh

– Kế toán chi phí và giá thành: Chịu trách nhiệm tập hợp chi phí phát

sinh trong quá trình thi công nh chi phí máy thi công, chi phí vật liệu, chi phínhân công, chi phí sản xuất chung và tính giá thành.

Trang 24

– Kế toán bán hàng: phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện

kế toán bán theo từng mặt hàng về số lợng, giá cả, từng địa điểm kinh doanh.Đồng thời xác định và phản ánh chính xác trị giá vốn hàng bán và các khoản ghigiảm doanh thu, doanh thu thuần, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệpcho các đối tợng có liên quan từ đó xác định chính xác kết quả tiêu thụ

* Nhiệm vụ chung của Phòng Tài chính kế toán:

– Tham mu cho giám đốc về công tác đảm bảo quản lý tài chính của Công ty – Thực hiện tốt các chế độ tiền lơng, tiền thởng, tiền phạt, các chỉ tiêu về phúclợi cũng nh các chi phí khác cho mọi thành viên trong Công ty.

– Mở đầy đủ các sổ sách về hệ thống kế toán và ghi chép hạch toán đầy đủ cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chế độ hiện hành.

– Quản lý chặt chẽ tiền mặt, TGNH, đôn đốc trong khâu thanh toán.

– Thực hiện chế độ báo cáo kế toán tháng, quý, năm và tổng quyết toán tàichính trong công ty, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

Nh vậy, Công ty Cổ Phần Bảo Linh đã áp dụng hình thức kế toán tậptrung Hình thức này phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty áp dụng hìnhthức kế toán này đảm bảo công tác kế toán đầy đủ, kịp thời phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh có hiêụ quả.

2.1.3.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị

Mỗi một doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho đơn vị mình một chế độ kếtoán phù hợp vì ảnh hởng quyết định tới toàn bộ hệ thống kế toán của công ty.Căn cứ vào hệ thống chứng từ Nhà Nớc đã ban hành và yêu cầu, đặc điểm sảnxuất kinh doanh của đơn vị, căn cứ vào số lợng bộ phận kế toán, chức năng,nhiệm vụ của mỗi bộ phận, số lợng nhân viên, bản chất của mỗi chế độ kế toán,đặc điểm của đơn vị mình mà ban lãnh đạo có sự lựa chọn chế độ kế toán ápdụng tại đơn vị đúng đắn và phù hợp nhất Từ nhận thức đó ban giám đốc công

ty đã lựa chọn chế độ kế toán vừa và nhỏ Sự lựa chọn này hoàn toàn phù hợp

với loại hình kinh doanh nh loại hình kinh doanh của công ty Cổ Phần Bảo Linh

– Niên độ kế toán áp dụng: Bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12

hàng năm.

– Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng

– Phơng pháp chuyển đổi tiền tệ: Theo tỷ giá của Ngân Hàng Ngoại

Thơng công bố.

– Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàngtồn kho và nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Trang 25

– Hệ thống tài khoản: Công ty đang áp dụng là hệ thống tài khoản theo

chế độ do bộ tài chính ban hành Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính Các tài khoản tổng hợp đợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2 phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

– Hệ thống sổ sách: Công ty sử dụng một số loại sổ sách nh

+) Sổ nhật ký chung+) Sổ cái các tài khoản +) Sổ theo dõi nhập, xuất+) Các sổ thẻ kế toán chi tiết

– Hệ thống chứng từ:

Chứng từ liên quan đến tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có,

giấy đề nghị tạm ứng, phiếu thanh toán tạm ứng

Chứng từ liên quan đến hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuât kho, biên bản

kiểm kê sản phẩm hàng hoá, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển hàng hoá

Chứng từ liên quan đến tiền lơng: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng,

bảng thanh toán tiền bảo hiểm xã hội, phiếu báo làm thêm giờ.

Chứng từ liên quan đến tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên

bản đánh giá lại tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định

Chứng từ liên quan đến bán hàng: Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng

– Hệ thống báo cáo: Công ty sử dụng 4 loại báo cáo tài chính

+ Bảng cân đối kế toán + Bảng cân đối tài khoản+ Báo cáo kết quả kinh doanh+ Thuyết minh báo cáo tài chính

– Hình thức kế toán: Công ty sử dụng hình thức nhật ký chung để hạch

toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Và sau đây là sơ đồ hình thức kế toán màcông ty sử dụng.

Trang 26

Sơ đồ 8

Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung

(2) (3) (1)

(4)

(5) (6) (5) (6)

(6)

(7)

(7)

Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Đối chiếu kiểm tra

Với hình thức kế toán này kế toán tiến hành ghi sổ theo trình tự sau:

(1) Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập,phiếu xuất) kế toán lập định khoản và ghi trực tiếp vào sổ nhật ký chung theotrình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản

(2) Các chứng từ có liên quan đến tiền mặt thì thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngàychuyển sổ quỹ kèm theo chứng từ thu – chi, tiền trong ngày cho kế toán kếtoán trởng tổng hợp số liệu từ sổ quỹ lập định khoản kế toán và ghi vào sổ nhậtký thu tiền, nhật ký chi tiền.

(3) Hằng ngày ngoài việc ghi vào sổ kế toán tổng hợp, chứng từ gốc phản ánhhoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết thì kế toán ghi vào sổ, thẻ kế toánchi tiết có liên quan.

(4) Từ số liệu ở nhật ký chung hằng ngày kế toán ghi vào sổ cái các tài khoản kếtoán có liên quan.

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiêt

Ngày đăng: 13/11/2012, 15:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu giống nh phơng pháp ghi thẻ song song  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Bảo Linh
h ủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu giống nh phơng pháp ghi thẻ song song (Trang 12)
Sổ số d Bảng kê chứng - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Bảo Linh
s ố d Bảng kê chứng (Trang 14)
Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Bảo Linh
Sơ đồ h ình thức kế toán nhật ký chung (Trang 32)
- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Bảo Linh
kho Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình (Trang 51)
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Bảo Linh
Bảng t ổng hợp chi tiết vật liệu (Trang 56)
11 Pxk124 11 Xuất thép φ14 để thi công 15 621 6.523.800 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Bảo Linh
11 Pxk124 11 Xuất thép φ14 để thi công 15 621 6.523.800 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w