1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp

87 1.3K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp

Trang 1

1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 3

1.2 Phân loại nguyên vật liệu 3

1.3 Đánh giá nguyên vật liệu 5

1.3.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 5

1.3.2 Các phương pháp đánh giá nguyên vật liệu 6

1.3.2.1 Xác định trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho: 6

1.3.2.2 Xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho: 7

1.4 Yêu cầu trong công tác quản lý sử dụng NVL 9

1.5 Nhiệm vụ của kế toán NVL 9

1.6 Nội dung tổ chức kế toán NVL 9

2 Hạch toán chi tiết NVL 10

2.1 Yêu cầu hạch toán chi tiết NVL 10

2.2 Chứng từ kế toán sử dụng 10

2.3 Các phương pháp hạch toán chi tiết 11

2.3.1 Phương pháp ghi thẻ song song 11

2.3.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 12

2.3.3 Phương pháp ghi sổ số dư 13

2.3.4 Sổ kế toán nguyên vật liệu 15

3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 15

3.1 Phương pháp kê khai thường xuyên 16

3.1.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên 16

3.1.2 Tài khoản sử dụng 16

3.1.3 Phương pháp hạch toán 18

3.2 Phương pháp kiểm kê định kì 22

Trang 2

3.2.1 Đặc điểm phương pháp kiểm kê định kì 22

3.2.2 Tài khoản sử dụng 22

3.2.3 Phương pháp hạch toán 23

4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp 26

5 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng máy vi tính 27

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 28

1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông 28

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28

1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lí của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 32

1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .352 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cốphần Bóng đèn phích nước Rạng Đông 39

2.1 Tổ chức bộ máy và công tác kế toán 39

2.2 Hình thức sổ kế toán 40

2.3 Tổ chức hạch toán ban đầu 41

2.4 Hệ thống tài khoản được sử dụng tại công ty cổ phần bóng đèn phích nướcRạng Đông 41

3 Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cố phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 41

3.1 Đặc điểm và tình hình chung về nguyên vật liệu tại công ty 41

3.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu: 41

3.1.2 Phân loại nguyên vật liệu 42

3.1.3 Công tác quản lí nguyên vật liệu 42

3.2 Đánh giá nguyên vật liệu 43

3.2.2 Giá nguyên vật liệu xuất kho 44

4 Tổ chức chứng từ và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 46

Trang 3

4.1 Tổ chức chứng từ kế toán 46

4.2 Thủ tục nhập nguyên vật liệu: 46

4.3 Thủ tục xuất nguyên vật liệu 53

4.4 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 55

5 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 57

5.1.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng tại công ty cổ phần bóngđèn phích nước Rạng Đông 57

5.2 Hạch toán nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu 58

5.2.1.Nguồn nhập nguyên vật liệu 58

5.2.2.Trình tự kế toán nhập nguyên vật liệu 59

5.3 Hạch toán nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu: 62

5.3.1.Hạch toán nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất 62

5.3.2.Hạch toán nguyên vật liệu trả lại cho người bán 64

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 66

I.Đánh giá nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 66

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Sự cần thiết của đề tài:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa củanước ta hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang có những bước phát triển mạnhmẽ cả về quy mô và loại hình kinh doanh Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệpphải tiến hành hạch toán kinh doanh , lấy thu bù chi sao cho thu nhập cao nhất màchi phí bỏ ra ít nhất, đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi Nhằm đạt mục tiêu đó,các doanh nghiệp đã sử dụng một công cụ quan trọng nhất, hiệu quả nhất là hạchtoán kế toán để phản ánh khách quan có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh,giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Chi phí nguyên vật liệu là mộttrong ba yếu tố có bản của quá trình sản xuất, chiếm tỉ trọng lớn của quá trình sảnxuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp muốntồn tại trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt đều phải cố gắng tiết kiệmchi phí, hạ giá thành sản phẩm, trong đó tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là điều màcác doanh nghiệp đều quan tâm Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trongtổng chi phí sản xuất sản phẩm, quyết định giá thành sản phẩm Hạch toán nguyênvật liệu cần phải ghi chép phản ánh một cạch đầy đủ, chính xác, kịp thời nhằm cungcấp thông tin cho công tác quản lí nguyên vật liệu.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chung vàhạch toán nguyên vật liệu nói riêng, qua tìm hiểu tình hình kế toán tại công ty cổphần bóng đèn phích nước Rạng Đông, em quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiệncông tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước RạngĐông” làm đồ án tốt nghiệp.

Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác kế toán nguyên vậtliệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông từ đó đề xuất ý kiến vànhững giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệucủa công ty.

1

Trang 5

Phương pháp nghiên cứu

Đồ án dùng phương pháp điều tra chuyên đề để thu thập các lưu trữ, ghi chéptại công ty, phương pháp so sánh, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sửvà phương pháp khảo sát tình hình thực tế.

Kết cấu của đồ án:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án được trình bày theo 3 chương:

- Chương I: Những vấn đề lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp sản xuất

- Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công tycổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông.

- Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vậtliệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông.

Do kiến thức và thời gian của em có phần hạn chế nên dù đã cố gắng songtrong đồ án không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩNguyễn Thị Lê Hà và các cán bộ trong phòng kế toán của công ty cổ phần bóng đènphích nước Rạng Đông đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.

Sinh viên thực hiện

Trần Vân Anh

Trang 6

1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu

- Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơbản sau: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.

- Ở mỗi doanh nghiệp sản xuất, đối tượng lao động chính là nguyên vật liệu,nó là một trong ba yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vậtchất cấu thành nên thực thể sản phẩm.

- Thông thường thì trong doanh nghiệp sản xuất lao động bao giờ nguyênvật liệu cũng chiếm tỉ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm Vì thế việc tăng cường công tác quản lí, công tác kế toán nguyên vật liệu tốtsẽ đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu nhằm giảm bớt chiphí sản xuất, giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp.

1.2 Phân loại nguyên vật liệu

- Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuấtkinh doanh nên phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau Mỗi loại nguyênvật liệu có nội dung kinh tế, công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất Do đóviệc phân loại nguyên vật liệu có cơ sở khoa học là điều rất quan trọng để có thểquản lý một cách chặt chẽ và hạch toán một cách chi tiết phục vụ cho công tác quảntrị doanh nghiệp.

Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp theo đónguyên vật liệu của doanh nghiệp bao gồm:

Nguyên vật liệu chính (bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài): Là nhữngnguyên vật liệu đống vai trò quyết định đến sản xuất chế tạo sản phẩm và thườngchiếm tỉ trọng lớn trong tông chi phí nguyên vật liệu Ở các doanh nghiệp khác nhauthì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống nhau: Ở các doanh nghiệp cơ khí,nguyên vật liệu chính là sắt thép Ở doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, nguyên vật

3

Trang 7

liệu chính là đường, nha bột Có thể sản phẩm của doanh nghiệp này là nguyên vậtliệu cho doanh nghiệp khác, đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích đểtiếp tục gia công chế biến được gọi là nguyên vật liệu chính.

Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ trong sảnxuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sảnphẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho công cụ dụng cụ hoạt động bìnhthường.

Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trongquá trình sản xuất kinh doanh.

Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được thay thế, sửa chữanhững máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.

Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, côngcụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.

Vật liệu khác (phế liệu): Là những loại vật liệu chưa được sắp xếp vào cácloại trên, thường là những loại vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất sản phẩm nhưsắt, thép hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lí tài sản cố định

Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chianguyên vật liệu thành:

 Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.

- Nguyên vật liệu cùng cho quản lí ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bánhàng, dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiệp.

 Nguyên vật liệu cùng cho nhu cầu khác:- Nhượng bán

- Đem góp vốn liên doanh- Đem quyên tặng

Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu quản lí và hạch toán chi tiết nguyênvật liệu, doanh nghiệp tiến hành phân loại tỉ mỉ nguyên vật liệu thông qua việc lập

sổ danh điểm vật tư, hành hoá Lập sổ danh điểm vật tư là việc quy định mỗi loạivật tư mỗi kí hiệu riêng (mã số) Bằng hệ thống các chữ số, các chữ cái (có thể kếthợp các chữ số với các chữ cái) để thay thế tên gọi, quy cách, kích cỡ của chúng.

Trang 8

Tuy nhiên theo từng loại doanh nghiệp mà hệ thống sổ danh điểm vật tư, hànghoá được xây dựng theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo đơn giá khôngđược trùng lặp.

Sổ danh điểm vật tư

Nhóm Kí hiệu danh điểmvật tư

Tên nhãn hiệu

quy cách vật tư Đơn vị tính Đơn giá Ghi chú152.1 1521.01

1521.02152.2 1522.011522.02152.3 1523.011523.02

1.3 Đánh giá nguyên vật liệu

1.3.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một bộ phận của tài sản lưu động được phản ánh trong sổkế toán và trên báo cáo tài chính theo trị giá vốn thực tế Đánh giá nguyên vật liệulà xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định và theo nhữngnguyên tắc nhất định Về nguyên tắc kế toán Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu phảiphản ánh theo giá trị thực tế.

Khi đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Nguyên tắc thận trọng:

Nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc nhưng trường hợp giá trị thuần cóthể thực

hiện được thấp hơn giá gốc thì thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược.c.

Giá trị thuần cóthể thực hiện

Chi phí ước tínhđể hoàn thành

sản phẩm

-Chi phí ướctính cần choviệc tiêu thụThực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàngtồn kho, kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàngtồn kho Do đó trên báo cáo tài chính trình bày thông qua hai chỉ tiêu.

+ Tại giá vốn thực tế nguyên vật liệu5

Trang 9

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (điều chỉnh giảm giá)Nguyên tắc nhất quán

Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá nguyên vật liệu phải đảmbảo tính nhất quán tức là kế toán đã lựa chọn phương pháp nào thì phải áp dụngphương pháp đó trong suốt một niên độ kế toán Doanh nghiệp có thể thay đổiphương pháp đó trong suốt một niên độ kế toán Doanh nghiệp có thể thay đổiphương pháp đã chọn nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho phép, trìnhbày thông tin kế toán một cách trung thực, hợp lí, đồng thời phải giải thích đượcảnh hưởng của sự thay đổi đó.

1.3.2 Các phương pháp đánh giá nguyên vật liệu

1.3.2.1 Xác định trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho:

Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá thực tế của NVL có sự khác nhau: Đối với NVL nhập kho do mua ngoài: ới NVL nhập kho do mua ngoài:i v i NVL nh p kho do mua ngo i:ập kho do mua ngoài:ài:

Trị giá vốnthực tế NVL

nhập kho=

Giá muaghi trênhoá đơn

Thuế nhậpkhẩu (nếu

Các chiphí muathực tế

-Các khoản giảmgiá thu mua được

hưởng CKTM Trường hợp NVL mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế giá trị giatăng theo phương pháp khấu trừ, giá mua ghi trên hoá đơn là giá chưa có thuế giá trịgia tăng.

 Trường hợp NVL mua vào được sử dụng cho mục đích phúc lợi, các dự án thìgiá mua ghi trên hoá đơn bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (là tổng giá thanh toán).

 Đối với NVL gia công chế biến xong nhập kho: thì giá thực tế bao gồm giáxuất nguyên vật liệu đưa đi gia công và chi phí gia công chế biến, chi phí vậnchuyển bốc dỡ

 Đối với NVL nhập kho do nhận vốn góp liên doanh: `thì giá thực tế củaNVL là giá trị NVL được các bên tham gia góp vốn thừa nhận trên nguyên tắctương đương tiền mặt.

Trị giá vốn thực tếNVL nhập kho =

Giá do hội đồng liêndoanh thoả thuận +

Các chi phí khácphát sinh khi nhận

vật liệu Đối vớinguyên vật liệu được.c bi u t ng, t i tr :ếu tặng, tài trợ: ặng, tài trợ:ài: ợc.

Trị giá vốn thực tế Các chi phí khác phát

Trang 10

NVL nhập kho sinh Đối với nguyên vật liệu được ấp:c c p:

Trị giá vốn thực tếNVL nhập kho =

Giá ghi trên biênbản giao nhận +

Các chi phí khác phátsinh khi nhận vật liệu

 Đối với NVL vay, mượn tạm thời của đơn vị khác thì giá thực tế nhập khođược tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó.

 Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpthig giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị trường.

1.3.2.2 Xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho:

Nguyên vật liệu được nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở thời điểm khácnhau nên có nhiều giá thành khác nhau Do đó, khi xuất NVL tuỳ thuộc vào đặcđiểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lí và điều kiện tính toán ở từng doanhnghiệp mà lựa chọn một trong các phương pháp tính giá sau:

Ph ươ ng pháp tính theo giá đ ích danh : Theo phương pháp này thì giá vốn

NVL xuất kho được tính căn cứ vào số lượng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhậpkho của chính lô NVL xuất kho đó Phương pháp này được áp dụng với loại vật liệuđặng, tài trợ:c chúng có giá tr cao.ị cao.

Trị giá vốn thực tếNVL xuất kho =

Số lượng NVL xuất

Đơn giá thực tế củatừng lô hàngPh ươ ng pháp tính giá bình quân : Theo phương pháp này trị giá vốn thực tế

của NVL xuất kho được tính căn cứ vào số lượng NVL xuất kho và đơn giá bìnhquân của NVL tồn đầu kì và nhập trong kì được tính theo công thức sau:

+ Đơn giá bình quân gia quyền có hai cách tính:Cách 1: Bình quân gia quyền cố định

Gia quyền cố định của

Số lượng NVL tồn

Số lượng NVL nhậptrong kỳCách 2: Bình quân gia quy n liên ho nền liên hoànài:

Đơn giá bình quân gia quyềnliên hoàn của NVL i xuất kho =

Trị giá vốn thực tế NVL i tại thời điểm xuất khoSố lượng NVL i tại thời điểm xuất kho

7

Trang 11

Trị giá vốn thực tếNVL i tại thời điểm

xuất kho

Trị giá vốn thực tế NVL itồn đầu kỳ tạithời điểm xuất

Trị giá vốn thực tế NVL inhập tính đến thời điểm xuấtSố lượng NVL i tại

thời điểm xuất kho =

Số lượng NVL i tồn đầukỳ tại thời điểm cấp +

Số lượng NVL i nhậptrong kỳ tại thời điểm

Ph ươ ng pháp Nhập tr ư ớc - Xuất tr ư ớc (FIFO ): Phương pháp này dựa trên

giả định hành nào nhập trước sẽ xuất trước lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trịgiá của hàng tồn kho cuối kì được tính theo đơn giá của những hàng tồn kho saucùng.

Ph ươ ng pháp Nhập sau - Xuất tr ư ớc (LIFO ): Phương pháp này dựa trên giả

định là hàng nào nhập sau xuất trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giáhàng tồn kho cuối kì được tính theo đơn giá những lần nhập đầu tiên.

Ph ươ ng pháp tính theo giá hạch toán : Giá hạch toán của NVL là do doanh

nghiệp tự quy định và được sư dụng thống nhất ở doanh nghiệp trong một thời giandài Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập, ghi s chi ti t giá tr v t li u nh p,ổ chi tiết giá trị vật liệu nhập,ếu tặng, tài trợ:ị cao ập kho do mua ngoài: ệu nhập,ập kho do mua ngoài:xu t Cu i kì k toán tính ra tr giá v n th c t c a v t li u xu t kho theoấp:ối với NVL nhập kho do mua ngoài:ếu tặng, tài trợ:ị cao.ối với NVL nhập kho do mua ngoài:ực tế của vật liệu xuất kho theo ếu tặng, tài trợ: ủa vật liệu xuất kho theoập kho do mua ngoài: ệu nhập,ấp:h s giá.ệu nhập, ối với NVL nhập kho do mua ngoài:

Hệ số chênh lệch giữa giáthực tế và hạch toán của NVL =

Giá trị thực tế của NVL + Giá thực tế của NVLtồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳGiá hạch toán NVL tồn + Giá hạch toán NVL

kho đầu kỳ nhập kho trong kỳGiá thực tế của NVL

xuất kho trong kỳ =

Giá hạch toán NVL xuấtkho trong kỳ +

Hệ số chênh lệch giữa giáthực tế và giá hạch toán

1.4 Yêu cầu trong công tác quản lý sử dụng NVL

- Công tác quản lí NVL trong doanh nghiệp phải luôn ở thế chú động trong tấtcả các khâu: thu mua, bảo quản, sử dụng, dự trữ, quản lí chặt chẽ từng khâu theonhững quy định về kiểm soát nội bộ ở đơn vị, từ đó có thể đảm bảo thực hiện đượcyêu cầu quản lí.

1.5 Nhiệm vụ của kế toán NVL

Trang 12

- Kế toán nguyên vật liệu là công cụ thu nhận, xử lí, xung cấp thông tin và hỗtrợ đắc lực cho các nhà quản lí doanh nghiệp Để kế toán NVL thực sự trở thànhcông cụ đắc lực, kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Tổ chức đánh giá phân loại NVL phù hợp với nguyên tắc quản lí thống nhấtcủa Nhà nước, yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.

Tổ chức chứng từ kế toán, tài khoản hàng tồn kho mà doanh nghiệp đăng kíáp dụng Từ đó phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL, cung cấp kịp thời đểtập hợp chi phí và định giá sản phẩm.

Áp dụng phương pháp hạch toán NVL phù hợp với đặc điểm sản xuất củatừng doanh nghiệp Kiểm tra các phân xưởng, các kho và các phòng ban, thực hiệnchứng từ ghi chép ban đầu về NVL mở sổ sách cần thiết và hạch toán chi tiết NVL.

Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL, kiểm kê,đánh giá lại hàng tồn kho theo đúng chế độ quy định, lập báo cáo về NVL phục vụcông tác quản lí.

Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình thanhtoán với người bán, tình hình sử dụng NVL trong quá trình sản xuất để đưa ra cácthông tin cần thiết cho quá trình quản lí.

1.6 Nội dung tổ chức kế toán NVL.

- Thực hiện tốt yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán cắt ra thì đòi hỏi quátrình hạch toán NVL phải gồm những nội dung sau:

 Phân loại và lập thang điểm NVL.

 Xây dựng các nội quy, quy chế bảo quản sử dụng NVL.

 Doanh nghiệp phải có đầy đủ hệ thống kho tàng bảo quản NVL, phải trangbị đầy đủ các phương tiện bảo quản, NVL trong kho phải được sắp xếp gọn gàngdúng kĩ thuật và thuậ tiện cho việc nhập xuất NVL Về nhân sự cần có nhân viênbảo vệ, thủ kho hạch toán hợp lí, khoa học.

 Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán tổng hợpmột cách hợp lí.

 Tổ chức phân tích về tình hình NVL và những thông tin kinh tế.

2 Hạch toán chi tiết NVL.

2.1 Yêu cầu hạch toán chi tiết NVL

9

Trang 13

- Hạch toán chi tiết NVL là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽsố hiện có và tình hình biến động từng loại, nhóm, thứ NVL về số lượng và giá trị.

- Về cơ bản hạch toán chi tiết NVL vẫn sử dụng các chứng từ về hàng tồn khotrong hệ thống chứng từ kế toán do Bộ Tài chính ban hành Tuy nhiên để đảm bảophản ánh các nội dung chi tiết hàng tồn kho, kế toán có thể sử dụng các chứng từhướng dẫn một cách kinh hoạt.

2.2 Chứng từ kế toán sử dụng

- Theo chế độ chúng từ kế toán ban hành theo quyết định 1141/QĐ/CĐKTngày 01/11/1985 và theo quyết định 885/1998/QĐ/BTC ngày 16/07/1998 của Bộtrưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán về NVL bao gồm:

 Phiếu nhập kho (mẫu C1 - VT) Phiếu xuất kho (mẫu C2 – VT)

 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 – VT) Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu 08 – VT) Hoá đơn (GTGT) ( mẫu MS 01 GTKT – 2LN)

 Hoá đơn bán hàng ( mẫu 02 GTKT – 2LN) Hoá đơn cước vận chuyển ( mẫu 03 – BH)

- Các chứng từ này phải được lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định vềmẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm vềtính hợp lí, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhànước, các doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm yêu cầu quản lí NVL mà sử dụng thêmcác chứng từ hướng dẫn

Phiếu xuất vật tư theo hạn mức ( mẫu 04 – VT)Biên bản kiểm nghiệm ( mẫu 05 – VT)

Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì ( mẫu 07 – VT)

2.3 Các phương pháp hạch toán chi tiết

 Nội dung:

Trang 14

Ở kho: Thủ kho dùng “thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất - tồn kho của từng thứ NVL, thủ kho phải kiểm tra tính hợp pháp của chứng từrồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngàytính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho, định kì thủ kho gửi các chứng từnhập - xuất đã phân loại theo từng thứ NVL cho phòng kế toán.

Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tìnhhình nhập xuất kho cho từng loại NVL theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị Khinhận được chúng từ nhập xuất của thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra lại chứng từ,hoàn chỉnh chứng từ Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho để ghi vào sổ (thẻ) kếtoán chi tiết NVL mỗi chứng từ ghi một dòng Cuối tháng kế toán lập bảng kê nhập- xuất - tồn sau đó đối chiếu.

 Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.

 Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập - xuất - tồn với số liệutrên sổ kế toán tổng hợp.

 Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế. Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.

 Nhược điểm: Việc ghi chép giữa các kho và phòng kế toán còn trùng lặp vềchỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều.

 Điều kiện áp dụng: Thích hợp áp dụng với những doanh nghiệp có ít chủngloại NVL, việc nhập - xuất NVL diễn ra không thường xuyên Đặc biệt trong điềukiện doanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL diễn ra thường xuyên Do đó xu hướngphương pháp này sẽ được áp dụng rộng rãi.

 Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau:

11

Trang 15

Ghi chú: : Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu cuối tháng

- Cuối tháng tổng hợp số liệu các chứng từ để ghi vào “sổ đối chiếu luânchuyển” cột luân chuyển và tính ra số tiền cuối tháng Việc đối chiếu số liệu đượctiến hành như phương pháp ghi thẻ song song nhưng tiến hành vào cuối tháng.

Ưu điểm: Khối lượng ghi chép được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuốitháng.

Trang 16

Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòngkế toán về chỉ tiêu số lượng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉtiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.

Điều kiện áp dụng: Thích hợp áp dụng với doanh nghiệp có chủng loạiNVL ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày,phương pháp này ít được áp dụng trong thực tế.

Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau:

Ghi chú: : Ghi hàng ngày: Ghi vào cuối tháng: Đối chiếu cuối tháng

Nội dung:

- Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng “thẻ kho” để ghi chép như hai phương pháptrên Đồng thời thủ kho còn ghi vào sổ “sổ số dư” số tồn kho cuối tháng của từngthứ NVL Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm Trên “sổ sốdư” NVL được sắp xếp thứ, nhóm, loại Sau mỗi nhóm, loại, xó dòng cộng nhóm,cộng loại.Cuối mỗi tháng “sổ số dư” được chuyển cho thủ kho để ghi chép.

- Ở phòng kế toán: Kế toán định kì cuống kho kiểm tra việc ghi chép trên“thẻ kho” và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho Sau đó kế toán xác nhận vàotừng thẻ kho và kí vào phiếu giao nhận chúng từ.

Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất

Sổ kế toán tổng hợpThẻ kho

13

Trang 17

- Tại phòng kế toán nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnhchứng từ và tổng hợp giá trị (giá hạch toán) theo từng nhóm, loại NVL để ghi chépvào cột “số tiền” trên “phiếu giao nhận chứng từ” và “Bảng kê luỹ kế xuất” NVL.

- Cuối tháng căn cứ vào “Bảng kê luỹ kễ xuất” để tổng cộng số tiền theo từngnhóm NVL để ghi vào “Bảng kê nhập - xuất - tồn”.

- Đồng thời sau khi nhận được “sổ số dư” do thủ kho chuyển lên, kế toán căncứ vào cột số dư về số lượng và đơn giá hạch toán của từng nhóm NVL tương ứngđể tính ra số tiền ghi voà cột số dư bằng tiền.

- Kế toán đối chiếu số lượng trên cột số dư bằng tiền của “sổ số dư” với cộttrên “Bảng kê xuất - nhập - tồn” Đối chiếu số liệu trên “ Bảng kê xuất - nhập -tồn” với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.

Công việc được dàn đều trong tháng.Nhược điểm:

Kế toán chưa theo dõi chi tiết đến từng thứ NVL nên để có thông tin về tìnhhình nhập, xuất, tồn của NVL nào thì căn cứ vào số liệu trên thẻ kho.

Việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán rất phứctạp.

Điều kiện áp dụng:

Doanh nghiệp có nhiều loại NVL, việc nhập - xuất diễn ra thường xuyên.Doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống danh điểm NVL, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng.

Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 18

Ghi chú: : Ghi hàng ngày: Đối chiếu hàng ngày: Ghi cuối tháng

2.3.4 Sổ kế toán nguyên vật liệu

Tuỳ thuộc vào phương pháp hạch toán chi tiết NVL áp dụng trong doanhnghiệp mà sử dụng các sổ kế toán sau:

- Thẻ kho

- Sổ chi tiết vật liệu

- Sổ đối chiếu luân chuyển- Sổ số dư

Trong đó “thẻ kho” do phòng kế toán lập không phân biệt kế toán chi tiết NVLtheo phương pháp nào Riêng đối với các loại sổ kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếuluân chuyển, sổ số dư chỉ được áp dụng tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiếtNVL ở đơn vị.

Ngoài ra doanh nghiệp có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảngkê luỹ tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, phục vụ cho việc ghi sổ kế toánchi tiết được đơn giản nhanh chóng, kịp thời.

3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập, xuất khothường xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm NVL của từng doanh nghiệp mà có

Thẻ kho

Phiếu giao nhận chứng từ

Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ

Bảng luỹ kế nhập Bảng kê N - X- T Bảng luỹ kế xuất

Sổ kế toán tổng hợp

15

Trang 19

phương thức kiểm kê khác nhau Có doanh nghiệp thực hiện kiểm kê theo từngnghiệp vụ nhập xuất nhưng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thờiđiểm cuối kì Tương ứng với hai phương pháp kiểm kê trên hạch toán NVL nóiriêng và hạch toán hàng hoá tồn kho nói chung có hai phương pháp là kê khaithường xuyên và kiểm kê định kì.

3.1 Phương pháp kê khai thường xuyên.

3.1.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán phải tổ chứcghi chép một cách thường xuyên liên tục, các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồnkho của NVL trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.

- Việc xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho được tính căn cứ vàocác chứng từ xuất kho.

- Trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho được xác định ngay trên tài khoảnthuộc nhóm hàng tồn kho tại bất kì thời điểm nào trong kì kế toán.

- Định kì tiến hành kiểm kê và căn cứ vào biên bản kiểm kê nếu có sự chênhlệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu trên sổ kế toán thì phải tìm rõ nguyênnhân và điều chỉnh số liệu cho phù hợp.

- Phương pháp này có độ chính xác cao, cung cấp thông tin về hàng tồn khokịp thời tuy nhiên với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, vật liệu cógiá trị thấp, thường xuyên xuất dùng sử dụng phương pháp này sẽ tốn nhiều côngsức.

3.1.2 Tài khoản sử dụng

Để phản ánh số hiện có tình hình biến động của NVL, kế toán sử dụngcác tài khoản sau:

Tài khoản 152 – Nguyên vật liệu

Tài khoản này được dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngcủa các loại NVL trong doanh nghiệp Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từngloại, nhóm tuỳ theo yêu cầu quản lí và phương tiện tính toán Tài khoản này có kếtcấu phản ánh như sau:

Bên nợ

Trang 20

- Phản ánh trị giá của NVL nhập kho do mua ngoài tự gia công, chế biến,nhận vốn góp liên doanh hoặc từ các nguồn khác.

- Phản ánh trị giá NVL thừa khi kiểm kê.Bên có:

- Phản ánh trị giá thức tế của NVL xuất kho vào sản xuất kinh doanh để bán,thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn liên doanh.

- Phản ánh trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá.- Phản ánh trị giá NVL thiếu khi kiểm kê.

- TK 1521: Nguyên vật liệu chính- TK 1522: Vật liệu phụ

Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường

Tài khoản này dùng để theo dõi các NVL mà doanh nghiệp đã mua hay chấpnhận mua thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng hàng chưa nhậpvề kho của doanh nghiệp mà còn đang trên đường vận chuyển (kể cả số đang gửi ởkho người bán) Tài khoản này có kết cấu phản ánh như sau:

Bên nợ:

- Phản ánh giá trị hàng hoá, vật tư đang đi đường.Bên có:

17

Trang 21

- Phản ánh giá trị hàng hoá, vật tư đang đi trên đường đã về nhập kho hoặcgiao thẳng cho khách hàng.

Số dư:

- Tài khoản này có số dư bên nợ

- Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá đã mua nhưng còn đang đi trên đườngchưa về nhập kho của doanh nghiệp.

Tài khoản 331 - Phải trả người bán: Phản ánh tình hình thanh toán vớingười bán hoặc người nhận tiền về khoản vật tư, lao vụ, hàng hoá, dịch vụ.

- TK 331 được mở chi tiết cho từng khách hàng.

Ngoài các TK trên, kế toán tổng hợp NVL còn sử dụng một số TK sau:- TK 111: Tiền mặt

- TK 112: Tiền gửi ngân hàng- TK 147: Tạm ứng

- TK 621: Chi phí NVL trực tiếp- TK 627: Chi phí sản xuất chung- TK 641: Chi phí bán hàng

- TK 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp- TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ- Và các tài khoản khác

3.1.3 Phương pháp hạch toán

Nguyên vật liệu được nhập từ rất nhiều nguồn khác nhau:Trường hợp mua NVL về nhập kho (mua ngoài)

Nợ TK 152 Nợ TK 1331

Có TK 111,112,331,141 Chi phí thu mua vận chuyển bốc xếp NVL Nợ TK 152

Trang 22

Trường hợp NVL không đúng quy cách hợp đồng kinh tế trả lại cho ngườibán hoặc được người bán giảm giá

Nợ TK 331 Có TK 152

Trường hợp nhập kho NVL do thuê ngoài gia công chế biến- Khi xuất đưa đi gia công chế biến

- Nợ TK 154 Có TK 152

- Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 154

- Trường hợp xuất kho NVL sử dụng cho hoạt động XDCB hoặc sửa chữalớn TSCĐ

Trường hợp khi xuất kho NVL căn cứ vào chứng từ xuất kế toán ghi:19

Trang 23

Nợ TK 612

Có TK 152

- Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểmnhập kho, lập các chứng từ theo đúng quy định Căn cứ vào chứng từ nhập, hoá đơngiá trị gia tăng (hoá đơn bán hàng) và các chứng từ liên quan khác.

- Kế toán phản ánh trị giá vốn thực tế của NVL vào các tài khoản sổ chi tiếttổng hợp có liên quan Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu kiểm tra đối chiếu củasổ kế toán chi tiết.

- Kế toán tổng hợp NVL trong doanh nghiệp bao gồm:Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu.

Kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu

- Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng giảm NVL theo phương pháp kê khaithường xuyên (doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

Trang 25

3.2 Phương pháp kiểm kê định kì

Phương pháp kiểm kê định kì là phương pháp kế toán không tổ chức ghichép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho của NVLtrên các tài khoản hàng tồn kho Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tếcủa NVL tồn kho cuối kì và đầu kì.

Theo phương pháp này mọi biến động về nhập, xuất của NVL không theodõi trên TK 151,152 mà được phản ánh trên TK 611.

Tuy nhiên kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất NVL theo phương phápkiểm kê định kì vẫn sử dụng TK 151,152, các TK này chỉ dùng để kết chuyển trị giávốn thực tế NVL tồn kho cuối kì, tồn kho đầu kì.

Đối với trị giá NVL tăng trong kì, căn cứ vào chứng từ mua nhập hàng ngàyphát sinh để ghi vào TK 611 (nếu mua về để nhập kho) hoặc ghi vào TK 631 (nếumua về phục vụ ngay cho sản xuất mà không qua nhập kho) hoặc ghi vào TK632(nếu không nhập kho mà gửi bán hoặc giao bán hàng ngày).

Đối với trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho trong kì không căn cứ vào cácchứng từ xuất kho mà chỉ xác định và hạch toán mỗi kì một lần vào thời điểm cuốikì trên cơ sở kết quả kiểm kê NVL theo công thức cân đối với NVL nhập kho do mua ngoài:i.

Số lượngNVL xuất

trong kỳ

-Số lượngNVL tồn cuối

Trang 26

trong kì mà chỉ dùng để kết chuyển trị giá vốn thực tế NVL tồn kho đầu kì và cuốikì.

- Ngoài ra sử dụng TK 611 mua hàng, TK mày phản ánh trị giá vốn thực tếcủa NVL tăng, giảm trong kì.

- Tài khoản này không có số dư được mở chi tiết theo hai tài khoản cấp hai.+ TK 6111: Mua nguyên vật liệu

+ TK 6112: Mua hàng hoá

- Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất NVL kế toán cần sửdụng các tài khoản liên quan khác giống như phương pháp kê khai thường xuyên:TK 111,112,128,222,621,641,642,627

Đầu kì kết chuyển trị giá vốn thực tế NVL tồn đầu kì và đang đi đường, kếtoán ghi:

Nợ TK 611 - mua hàng Có TK 152

Có TK 151 - hàng mua đang đi đườngTrong kì, các trường hợp nhập NVL kế toán ghi như sau:Khi mua ngoài, căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá đơn kế toán ghi Nợ TK 611 – mua hàng

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu thuế đầu vào được khấu trừ) Có TK liên quan(111,112,331 )

Lưu ý: Khi phản ánh trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho mua ngoài cũng

phân biệt các trường hợp hàng hoá và đơn hàng cùng về, hàng về chưa có hoá đơn,hàng mua đang đi đường được xử lí hạch toán giống như kê khai thường xuyên.

Phản ánh chi phí thu mua NVL căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi: Nợ TK 611 – mua hàng

Nợ TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ ( nếu thuế GTGT được khấu trừ) Có TK liên quan ( 111,112,131 )

Phản ánh số thuế nhập khẩu (nếu hàng nhập khẩu) Nợ TK 611 – mua hàng

Có TK 333 - thuế và các khoản phải nộp Nhà nước23

Trang 27

Phản ánh khoản chiết khấu thanh toán được hưởng Nợ TK 111,112 (nếu đã trả tiền)

Nợ TK 331 (nếu chưa trả tiền)

Có TK 515 – doanh thu từ hoạt động tài chính

Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá và hàng mua trả lại căn cứ vàochứng từ kế toán ghi:

Nợ TK 111,112 (nếu đã trả tiền) Nợ TK 331 (nếu chưa trả tiền)

Có TK 611 (ghi giảm giá trị hàng mua)

Có TK 133 (ghi giảm thuế GTGT của hàng mua trả lại)

Trị giá NVL nhập kho do nhân viên góp vốn liên doanh của các đơn vịkhác, do được cấp phát căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:

Nợ TK 611 – mua hàng

Có TK 411 - nguồn vốn kinh doanh

Trị giá NVL nhập kho do tự chế, thuê ngoài gia công chế biến căn cứ chứngtừ kế toán ghi:

Trang 28

Nợ TK 642 – chi phí quản lí doanh nghiệp Có TK 611 – mua hàng

Phương pháp hạch toán kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL theo phươngpháp kê khai định kì được thể hiện thông qua sơ đồ sau:

25

Trang 29

4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp

Hệ thống sổ kế toán thể hiện hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang ápdụng, mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm kếtoán mà tổ chức hình thức sổ kế toán khác nhau.

Theo chế độ kế toán hiện hành, ở nước ta có hơn bốn hình thức sổ kế toándùng để kế toán tổng hợp NVL trong doanh nghiệp, đó là:

Hình thức nhật kí - sổ cái: Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí - sổ

cái thì kế toán NVL sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:+ Sổ nhật kí - sổ cái

+ Các sổ chi tiết các TK: Sổ chi tiết vật liệu, thẻ kho, sổ chi tiết thanh toán vớingười bán, sổ chi phí sản xuất.

Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ đối chiếu kiểm tra và không cầnlập bảng đối chiếu phát sinh các tài khoản.

Nhược điểm: Khó phân công lao động kế toán, không thuận tiện cho cácđơn vị vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản.

Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ,số lượng TK ít.

Hình thức chứng từ - ghi sổ: Kế toán NVL sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:

+ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ+ Sổ cái các tài khoản 152,331

+ Sổ chi tiết: Sổ chi tiết NVL, thẻ kho, sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổchi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Mẫu sổ dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, thuận lợicho phân công công việc kế toán

Hình thức nhật kí chung: Kế toán NVL sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:

Trang 30

+ Sổ chi tiết: Sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổ chi tiết NVL + Bảng phân bổ NVL và công cụ dụng cụ.

5 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng máy

vi tính.

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có rất nhiều chủng loại phong phú, biếnđộng thường xuyên Do yêu cầu đặt ra là phải quản lí từng loại, tùng thứ, từng danhđiểm Vì vậy danh mục nguyên vật liệu được xây dựng chi tiết từng danh điểm khikết hợp với tài khỏan tồn kho sẽ tạo ra hệ thống sổ chi tiết từng nguyên vật liệu.Phần mềm kế toán phải cho phép theo dõi từng lần nhập chi phí thu mua, phân bổNVL nhập đồng thời cho biết số lượng NVL khi xuất và tính toán giá vốn NVL xuấtđể phản ánh vào bút toán giá vốn cùng với các bút toán khác Với việc áp dụng phầnmềm, kế toán có thể biết số lượng tồn kho của NVL theo từng kho, tại bất kì thờiđiểm nào, giúp cho việc quản lí và dự trữ phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

27

Trang 31

 Tên công ty: Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông

 Tên giao dịch: Rang Dong light source and vaccum flask share company Địa chỉ: 87 – 89 Hạ Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

 Điện thoại: 04 8584310 – 04 85849219 Fax: 04 858 5036

 Mã số thuế: 0101526991 Diện tích: 5ha

 Công ty được thành lập với tên ban đầu là Nhà máy Bóng đèn phích nướcRạng Đông trực thuộc Tổng công ty Sành sứ thuỷ tinh - Bộ công nghiệp, với hình thứclà sản xuất công nghiệp, lĩnh vực kinh doanh là: Bóng đèn, phích nước và sản phẩmthuỷ tinh các loại.

 Nhà máy được xây dựng theo thiết kế của Trung Quốc, khởi công vaogtháng 5/1959 đến tháng 6/1962 thì hoàn thành.

 Ngày 16/03/1963 Nhà máy Bóng đèn phích nước Rạng Đông chính thức đivào sản xuất thử với công suất thiết kế ban đầu là 1,9 triệu bóng dèn tròn và 200 nghìnruột phích 1 năm.

 Ngày 26/4/1964 lần đầu tiên cán bộ công nhân viên nhà máy bóng đènphích nước Rạng Đông được vinh dự đón Bác Hồ về thăm và cũng chính thức ngàynày được lấy làm ngày thành lập công ty.

 Sau hơn 40 năm thành lập và phát triển, Công ty Cổ phần Bóng đèn phíchnước Rạng Đông ngày càng phát triển và giữ vững được chỗ đứng trên thị trườngtrong nước cũng như thế giới Để có sự phát triển lớn mạnh như ngày nay công tyđã trải qua bao thăng trầm, khó khăn và vất vả Quá trình phát triển của công ty cóthể khái quát qua 6 giai đoạn và qua mỗi giai đoạn đều thể hiện sự lớn mạnh khôngngừng của công ty:

Trang 32

Giai đoạn từ 1963 đến 1975

Trong điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt,nhà máy phải sơ tán thành ba nơi để duy trì sản xuất là Hà Nội, Hà Tây và HảiDương Đây là thời kì khó khăn của nhà máy vì phải hoạt động trong điều kiện bịchiến tranh phá hoại, vừa phải sản xuất, vừa phải di chuyển máy móc thiết bị Mặcdù công nhân đã lao động với tinh thần hăng say, nhiệt tình nhưng vẫn không khaithác hết công suất thiết kế ban đầu Trong suốt 12 năm tốc độ tăng trưởng của nhàmáy còn rất hạn chế Năm 1975 sản lượng cao nhất chỉ đạt: Bóng đèn 1.750.000 sảnphẩm/năm, phích nước 200.000 sản phẩm/năm.

 Trong giai đoạn này nhà máy phải hoạt động dưới sự giúp đỡ kĩ thuật củacác chuyên gia Trung Quốc và các vật tư chính cũng do Trung Quốc cung cấp.

Giai đoạn từ 1975 đến 1988

Đến năm 1975 nhà máy gặp phải khó khăn mới: Trung Quốc rút hết chuyêngia về nước và không cung cấp vật tư Rạng Đông không trông chờ vào Nhà nướcmà nêu cao ý thức tự lực tự cường vươn lên tồn tại, nhà máy tự khắc phục khókhăn, đổi mới kĩ thuật Đến năm 1977 các dây chuyền được đổi mới căn bản, côngsuất giai đoạn này khoảng 4 – 4,5 triệu bóng đèn tròn và 400.000 phích/năm.

Giai đoạn này đánh dấu công ty thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc vềvật tư và kĩ thuật.

29

Trang 33

tăng 24,25 lần, vốn kinh doanh tăng 2,34 lần Năm 1990 còn lỗ nhưng năm 1991 lãi222 triệu, nưm 1993 lãi 3741 triệu, tăng 16,25 lần so với năm 1991, thu nhập côngnhân viên tăng 4,88 lần.

Năm 1993 sản phẩm Rạng Đông lần đầu tiên được lựa chọn là một trong “10 mặt hàng tiêu dùng Việt Nam được ưa thích nhất – TOPTEN “

Chủ tịch nước quyết định trao tựng huân chương lao động hạng nhất củanăm 1994, đánh dấu thành tích mới của công ty trong giai đoạn mới.

Giai đoạn 1994 – 1997

Sau khi huy động cường độ lao động cao, khai thác hết năng lực của từngkhâu, phải đầu tư vào khâu căng của dây chuyền mới khai thác hết tiềm năng củatoàn bộ hệ thống, tiếp tục đưa công ty phát triển Toàn bộ vốn đầu tư chiều sâu giaiđoạn này là 8,4 tỉ tiền thưởng của cán bộ công nhân viên cho công ty vay.

So sánh năm 1997 với năm 1993 giá trị tổng sản lượng tăng lên 2,35 lần,doanh thu tăng 2,42 lần đạt gần 100 tỉ Các sản phẩm chủ yếu là bóng ddenftawngtừ 10,5 triệu sản phẩm lên 22,27 triệu sản phẩm, sản phẩm phích nước tăng từ862.000 lên 2 triệu sản phẩm.

Nộp ngân sách tăng 2,8 lần Lợi nhuận tăng 2,56 lần.Những sự kiện nổi bật trong giai đoạn này:

+ Năm 1995 thay thế thổi vỏ bóng thủ công bằng máy thổi BB18

+ Năm 1996 toàn bộ bóng đèn tròn được lắp đầu đèn hợp kim nhôm B22, E27đạt tieu chuẩn quốc tế.

+ Năm 1997 đầu tư lò phích và băng hấp số 2, cải tạo lò phích số 1 từ nhiênliệu than sang đốt dầu.

Thành tựu: Bốn năm liền trong giai đoạn này, sản phẩm Rạng Đông liên tụcđược bình chọn “ 10 mặt hàng tiêu dùng Việt Nam được ưa thích nhất – TOPTEN”

Đánh dấu giai đoạn này là năm 1998 công ty được Chủ tịch nước tặng huânchương độc lập đầu tiên.

Trong thời gian này tập thể cán bộ công nhân viên công ty còn được tặngthưởng huân chương lao động hạng 3 về công tác Đền ơn đáp nghĩa và cứu trợ xãhội, huân chương chiến công hạng 3 về công tác bảo vệ an ninh.

Giai đoạn 1998 – 2001

Trang 34

 Với mục tiêu:

+ Phải đầu tư đổi mới đồng bộ 3 dây chuyền, 3 sản phẩm chủ yếu là bóng đèntròn, đèn huỳnh quang và phích nước trình độ thiết bị công nghệ đạt độ trung bìnhcủa khu vực.

+ Đa dạng hoá sản phẩm, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm chính như: đén trang tríG40, máng đèn huỳnh quang và tiếp cận nguồn sáng mới đèn huỳnh quangcompact.

 Sau một số năm ngừng sản xuất đèn huỳng quang trên dây chuyền thủcông Ngày 25/6/1998 chiếc đèn huỳnh quang đầu tiên sản xuất trên dây chuyềnhiện đại tốc độ 2,2 đến 2,5 giây một sản phẩm cung cấp cho thị trường.

 Tháng 8/1998 công ty phối hợp với DETCH hoàn thành việc phục hồi dâychuyền lắp ghép bóng đèn 2600c/giờ số 1.

 Tháng 1/1999 đưa máy thổi P25 của Hungary vào sản xuất.

 Tháng 8/1999 đưa dây chuyền lắp ghép bóng đèn 2600c/giờ số 2 vào hoạtđộng.

 Chương trình hiện đại hoá công ty trong 3 năm 1998 – 2001 đã hoàn thàng trước2 tháng.

 Cho đên hết năm 2001, giá trị sản xuất công nghiệp của công ty đạt310.803 triệu đồng vượt 142,62% so với năm 2000 (217.912 triệu đồng) và năm1990 giá trị này mới có 18.832 triệu đồng Thu nhập của bình quân của công nhânviên đạt 2,292 triệu đồng/tháng, vượt 117,41% so với năm 2000 Đó là những consố rất đáng tự hào.

 Sản phẩm của công ty được người tiêu dùng cả nước bình chọn là “ Sảnphảm uy tín nhất năm 2000” và “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” Mới đây tại hộichợ quốc tế “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” cả 3 sản phẩm là: bóng đèn tròn,bóng đèn huỳnh quang, phích nước Rạng Đông đều được tặng huy chương vàng.

 Ngày 8/12/2001, sản phẩm của công ty đã được trung tâm kiểm tra chứngnhận quốc gia QUACERT và tổ chức AJA (Anh) chúng nhận đạt tiêu chuẩn.

 18/4/2000 Chủ tịch nước kí quyết định số 159/KT-CTN phong tặng tập thểcán bộ công nhân viên công ty danh hiệu “Đơn vị anh hùng lao động”

Giai đoạn 2003 – 2007

31

Trang 35

 Trong giai đoạn này công ty tiếp tục hoàn thành quá trình cổ phần hoá vàtiến hành hội nhạp kinh tế quốc tế.

 Một số chỉ tiêu công ty đã đạt được: Giá trị tổng sản lượng năm 2002 là355,662 tỉ đồng, năm 2003 là 470 tỉ đồng, doanh số tiêu thụ tăng là 297,882 tỉ đồng(2002) và 345,03 tỉ đồng (2003), thu nhập bình quân năm 2002 là 2,294 triệu đồng/người/tháng và năm 2003 là 2,340 triệu đồng/người/tháng.

 Ngày 1/7/2004 công ty có quyết định chính thức chuyển sang công ty cổphần Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển công ty ngày càng vữngchắc.

 Vậy là hơn 40 năm thành lập công ty đã trải qua các giai đoạn với cảnhững thuận lợi lẫn khó khăn, nhưng nhìn chung qua mỗi giai đoạn phát triển côngty ngày càng lớn mạnh và khẳng định vị thế của mình với thị trường trong nước vàthế giới Xứng đáng là một công ty lớn dẫn đầu về về sản xuất sản phẩm bóng đènvà phích nước có uy tín của Việt Nam.

1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lí của công ty cổ phần bóng đèn phích nướcRạng Đông.

 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty là tổng hợp các bộ phận laođộng quản lí khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc lấn nhau được chuyên môn hoávà có những quyền hạn, trách nhiệm nhất định, được bố trí thành những cấp, nhữngkhâu khác nhau nhằm đảm bảo chức năng quản lí và phục vụ mục đích chung củacông ty.

 Hiện nay, bộ máy quản lí của công ty được tổ chức thành: Hội đông quảntrị, Tổng giám đốc, 3 phó tổng giám đốc, 8 phòng ban, 7 phân xưởng Các phòngban có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ hữu cơ với nhau.

Trang 36

Sơ đồ 3 Sơ đồ Bộ máy quản lí của công ty

Chức năng của các phòng ban trong bộ máy quản lí

 Hội đồng quản trị: Là cơ quan đại diện trực tiếp của công ty, có quyềnnhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc thực hiện mục tiêu,nhiệm vụ và quyền lợi của công ty Quyết định hoặc phân cấp cho tổng giám đốccác dự án đầu tư, góp vốn, mua cổ phần của các công ty khác, bán tài sản của côngty có giá trị đến 50% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty.

 Chủ tịch Hội đồng quản trị ( Kiêm phó tổng giám đốc): Thay mặt hội đồngquản trị kí nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác, tổ chức nghiên cứuchiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủchốt của công ty để trình hội đồng quản trị.

Phòngtàichính kế

VănphòngGĐ vàđầu tưpháttriển

Phân xưởng huỳnh quang

Phânxưởngthiết bị

PGĐ kiêm chủtịch

PhòngKCSPGĐ kĩ thuật

Trang 37

 Tổng giám đốc: Là người điều hành hoạt động của công ty theo mục tiêu,kế hoạch phù hợp với điều lệ công ty và các nghị quyết, quyết định của hội đồngquản trị, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thựchiện quyền và nhiệm vụ được giao.

 Phó Tổng giám đốc sản xuất: Điều hành sản xuất kinh doanh và hànhchính.

 Phó tổng giám đốc kĩ thuật: Phụ trách kĩ thuật và đầu tư phát triển. Kế toán trưởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán.

 Phòng quản lí kho: Quản lí luân chuyển vật tư, sắp xếp bảo quản vật tư,thông báo tình hình luân chuyển vật tư lên các phòng ban.

 Phòng bảo vệ: Bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản chung, quản lí trật tự trongcông ty.

 Phòng tổ chức điều hành sản xuất: Phụ trách cung cấp vật tư đầu vào, lênkế hoạch nhu cầu vật tư sản xuất, lên kế hoạch sản xuất điều hành chung, điều phốibố chí lao động, quản lí nhân sự

 Phòng dịch vụ đời sống: Chăm lo khám chữa bệnh và dịch vụ ăn uống chocông nhân viên ( Khám chữa bệnh thông thường và kiểm tra sức khoẻ định kì chocán bộ công nhân viên)

 Phòng thị trường: Phụ trách việc bán hàng, nghiên cứu tìm kiếm thịtrường, đề xuất phương án bán hàng và mở rộng thị trường, quảng cáo sản phẩm

 Phòng kế toán tài chính: Tổ chức hạch toán thực hiện các chế độ của Nhànước quy định và tập hợp số liệu, cung cấp thông tin cho nhu cầu quản lí Hàng nămxây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để đảm bảo hoạt động của công ty.

 Văn phòng giám đốc và đầu tư phát triển bao gồm 2 bộ phận:

 Văn thư: Chăm lo công việc hành chính như: Đón khách, hội họp, công tácvăn thư lưu trữ.

 Tư vấn đầu tư: Thẩm định các dự án đầu tư, xây dựng các dự án mới. Phòng KCS: Kiểm tra giám sát các công đoạn sản xuất, chất lượng sảnphẩm là chính ngoài ra kiểm tra chất lượng dây chuyền công nghệ mua về.

Trang 38

1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

 Hiện nay công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông tập trung chủyếu vào sản xuất 4 mặt hàng là: Bóng đèn tròn, bóng đèn huỳnh quang, bóng đènhuỳnh quang compact, phích nước.

 Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất 4 sản phẩm chính trên, côngty tổ chức 7 phân xưởng với những nhiệm vụ cụ thể sau:

 Phân xưởng thuỷ tinh: Là khâu mở đầu cho quá trình công nghệ sản xuấtsản phẩm, có nhiệm vụ sản xuất ra thành phẩm thuỷ tinh và vỏ bóng đèn tròn, bóngđèn huỳnh quang, và bình phích nước từ nguyên vật liệu: cát vân hải, trường thạchbạch vân

 Phân xưởng chấn lưu: Sản xuất các loại chấn lưu phục vụ cho phân xưởnghuỳnh quang để sản xuất các loại đèn huỳnh quang.

 Phân xưởng bóng đèn: Có nhiệm vụ sản xuất một số phụ kiện như: loa,trụ , lắp ráp bóng đèn tròn hoàn chỉnh.

 Phân xưởng phích nước: Có nhiệm vụ sản xuất thành ruột phích, trong đómột phần nhập kho để bán và một phần chuyển sang giai đoạn đột dập để lắp rápthành phích hoàn chỉnh.

 Phân xưởng cơ động: Cung cấp năng lượng, động lực (điện, nước, than,gas ) cho các phòng ban và các phân xưởng sản xuất.

 Phân xưởng huỳnh quang: Sản xuất các loại đèn huỳnh quang. Phân xưởng compact: Sản xuất ra đèn huỳnh quang compact.

 Mối quan hệ giữa các phân xưởng: Đứng đầu các phân xưởng là quản đốc,quản lí điều hành toàn bộ các công việc ở phân xưởng Giúp việc cho các quản đốclà các phó quản đốc và các trưởng ca.

 Quy trình sản xuất các sản phẩm:

 Nguyên vật liệu dùng cho các phân xưởng:

 Tại phân xưởng thuỷ tinh: Nguyên vật liệu ( cát vân hải, thạch cao bạchvân, sôđa ) được đưa vào lò nấu thuỷ tinh lỏng đến 1400độC cho nóng chảy sau đóđưa vào lò ủ cho nhiệt độ giảm dần, rồi đưa vào máy thổi thành vỏ bóng và bìnhphích Vỏ bóng được chuyển sang phân xưởng bóng đèn để tiếp tục chế tạo.

35

Trang 39

 Tại phân xưởng bóng đèn: Từ nguyên liệu ống chì mua ngoài sẽ chế toạthành ống loa đèn sau rồi sau đó từ ống loa đèn này sẽ gắn trụ vào đèn ( Quá trìnhnày tạo thành bộ phạn dẫn điện bên trong vỏ bóng) Sau đó từ vỏ bóng ở phânxưởng thuỷ tinh chuyển sang và phần dẫn điện tại phân xưởng bóng đèn lắp ghépvào nhau, rồi rút khí và gắn đầu đèn ta được sản phẩm bóng đèn.

 Tại phân xưởng sản xuất bóng đèn huỳnh quang và sản xuất phích nướcthì quy trình sản xuất tương tự như ở phân xưởng bóng đèn, vẫn sử dụng vỏ bóng vàbình phích từ phan xưởng thuỷ tinh, tuy nhiên để sản xuất bóng đèn huỳnh quangthì cần sự trợ giúp của phân xưởng chấn lưu.

Sơ đồ 4 Quy trình sản xuất các sản phẩm.

Phân xưởng huỳnh quang

Phân xưởngcompact

Phân xưởng chấnlưu

Sản phẩm bóngđèn

Đèn huỳnhquang compactPhân xưởng

phích nước Giai đoạn độtdập

Đèn huỳnhquangNguyên

liệu

Trang 40

 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

 Mỗi sản phẩm của công ty có quy trình công nghệ sản xuất riêng và cácquy trình công nghệ này đều tương đối hiện đại đảm bảo quá trình sản xuất liên tụcvà sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng.

 Dưới đây là một quy trình công nghệ sản xuất bóng đèn huỳnh quang hiệnđại bậc nhất Việt Nam đang được sử dụng tại công ty.

37

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê nhập - xuất - tồn - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng k ê nhập - xuất - tồn (Trang 14)
Bảng kê nhập - xuất - tồn - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng k ê nhập - xuất - tồn (Trang 14)
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng k ê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất (Trang 15)
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng k ê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất (Trang 15)
Bảng luỹ kế nhập Bảng kê N- X- T Bảng luỹ kế xuất - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng lu ỹ kế nhập Bảng kê N- X- T Bảng luỹ kế xuất (Trang 17)
Bảng luỹ kế nhập Bảng kê N - X- T Bảng luỹ kế xuất - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng lu ỹ kế nhập Bảng kê N - X- T Bảng luỹ kế xuất (Trang 17)
Sơ đồ 3. Sơ đồ Bộ máy quản lí của công ty - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 3. Sơ đồ Bộ máy quản lí của công ty (Trang 36)
Sơ đồ 5. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bóng đèn huỳnh quang. - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 5. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bóng đèn huỳnh quang (Trang 41)
Sơ đồ 6. Bộ máy tổ chức kế toán - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 6. Bộ máy tổ chức kế toán (Trang 42)
 Trong tháng 6/2006 công ty có tình hình nhập, xuất kho ống loa đèn nhỏ như sau: - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
rong tháng 6/2006 công ty có tình hình nhập, xuất kho ống loa đèn nhỏ như sau: (Trang 48)
Hình thức thanh toán:                                                                      MST: 01019625 - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Hình th ức thanh toán: MST: 01019625 (Trang 52)
 Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê xuất – nhập - tồn với số liệu trên bảng kế toán tổng hợp. - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
i chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê xuất – nhập - tồn với số liệu trên bảng kế toán tổng hợp (Trang 59)
Sơ đồ 7. Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 7. Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song (Trang 59)
Bảng kê nhập - xuất - tồn - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng k ê nhập - xuất - tồn (Trang 60)
Bảng kê nhập - xuất - tồn - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng k ê nhập - xuất - tồn (Trang 60)
 Nhật kí chứng từ số 5 (Bảng biểu số 5): Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng đều được định khoản vào sổ này, mỗi khách hàng được phản ánh trên một  dòng - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
h ật kí chứng từ số 5 (Bảng biểu số 5): Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng đều được định khoản vào sổ này, mỗi khách hàng được phản ánh trên một dòng (Trang 63)
 Nhật kí chứng từ số 1 (Bảng biểu số 6): Dùng để phản ánh số phát sinh bên có của TK111 đối ứng nợ với các TK khác - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
h ật kí chứng từ số 1 (Bảng biểu số 6): Dùng để phản ánh số phát sinh bên có của TK111 đối ứng nợ với các TK khác (Trang 64)
Bảng phân bổ - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng ph ân bổ (Trang 68)
Bảng phân bổ - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng ph ân bổ (Trang 68)
hơn giá trị thực tế của tài sản trên bảng cân đối kế toán. - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
h ơn giá trị thực tế của tài sản trên bảng cân đối kế toán (Trang 78)
Bảng biểu: Số 5 - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng bi ểu: Số 5 (Trang 82)
BẢNG KÊ NHẬP - XUẤ T- TỒN - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
BẢNG KÊ NHẬP - XUẤ T- TỒN (Trang 83)
BẢNG KÊ NH ẬP - XUẤT - TỒN - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
BẢNG KÊ NH ẬP - XUẤT - TỒN (Trang 83)
BẢNG KÊ SỐ 4 - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
4 (Trang 85)
BẢNG KÊ SỐ 4 - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
4 (Trang 85)
Bảng số: 11 - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố: 11 (Trang 86)
Bảng số: 11 - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố: 11 (Trang 86)
Bảng biểu: Số 13 - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng bi ểu: Số 13 (Trang 87)
Bảng biểu: Số 13 - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
Bảng bi ểu: Số 13 (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w