Đánh giá nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy (Trang 31 - 32)

2. Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy.

2.3Đánh giá nguyên vật liệu

Với đặc điểm hoạt động nhập, xuất diễn ra thờng xuyên, không nhất quán về mặt thời gian nên Công ty đã lựa chọn hình thức đánh giá nguyên vật liệu trên cơ sở "Giá thực tế".

+ Với nguyên vật liệu nhập: Công ty nhập kho nguyên vật liệu từ nguồn mua ngoài và đặt gia công chế biến (các hộp đầu cọc) nhng không xuất vật liệu cho gia công mà chỉ đa bản mẫu. Vì vậy nguyên vật liệu nhập kho đều là thực tế giá nguyên vật liệu mua ngoài.

Giá thực tế nguyên vật liệu

nhập

=

Giá mua trên hoá đơn (không

VAT) + Hao hụt trong định mức + Chi phí Vận chuyển - Các khoản giảm giá Với nguyên vật liệu xuất kho:

Công ty lựa chọn hình thức tổ chức hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp "Thẻ song song" giá nguyên vật liệu đợc tính theo phơng pháp "Giá đơn vị bình quân" (Bình quân gia quyền)

Theo sổ chi tiết vật t

Ví dụ: trong tháng 12/2000 có chứng từ Nhập-Xuất thép V 6 nh sau: - Tồn đầu kỳ T12: 331,76 kg, đơn gía 5558,62 đ/kg.

- Phiếu nhập kho số 1/12 ngày 21/12, Công ty nhập kho 1.000 kg thép - 6, đơn giá 5190,5 đ/kg.

- Phiếu xuất kho số 3/12 ngày 31/12, Công ty xuất kho 255 kg. - Phiếu xuất kho số 5/12 ngày 31/12, Công ty xuất kho 585 kg.

Căn cứ vào các phiếu này, kế toán tính đơn giá bình quan, rồi tính giá trị thực tế vật liệu xuất kho.

Giá ĐV tính bình quân gia quyền

= (331,76 x 5558,62) + (1000 x 5190,5) 331,76 + 1000

= 5282, 20

Giá thực tế NVL xuất dùng = 5282,20 x (255 + 585) = 4.437.048 đ

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy (Trang 31 - 32)