Tư tưởng về quyền con người trong triết học khai sáng pháp thế kỷ xviii với vấn đề bảo vệ và phát huy quyền con người ở việt nam hiện nay

209 17 0
Tư tưởng về quyền con người trong triết học khai sáng pháp thế kỷ xviii với vấn đề bảo vệ và phát huy quyền con người ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN QUỲNH ANH TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN QUỲNH ANH TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐÌNH LỤC TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP PGS.TS LƢƠNG ĐÌNH HẢI PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH PHẢN BIỆN PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẾ PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Quỳnh Anh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận án 18 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 18 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 19 Cái luận án 19 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 19 Kết cấu luận án 20 PHẦN NỘI DUNG 21 Chƣơng 1: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 21 1.1 Điều kiện, tiền đề hình thành, phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 21 1.1.1 Điều kiện hình thành, phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 21 1.1.2 Tiền đề tƣ tƣởng - lý luận tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 31 1.1.3 Tiền đề văn hóa – khoa học tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 43 1.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 49 1.2.1 Giai đoạn hình thành tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp (từ năm 1700 đến năm 1747) 49 1.2.2 Giai đoạn phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp (từ năm 1748 đến năm 1761) 54 1.2.3 Giai đoạn bổ sung, hoàn thiện tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp (từ năm 1762 đến cuối kỷ XVIII) 59 Kết luận Chƣơng 65 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 67 2.1 Nội dung tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 67 2.1.1 Tƣ tƣởng quyền tự nhiên ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 67 2.1.2 Tƣ tƣởng quyền tự quyền bình đẳng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 2.1.3 Tƣ tƣởng quyền sở hữu tài sản ngƣời triết học 72 85 Khai sáng Pháp kỷ XVIII 2.1.4 Tƣ tƣởng dân chủ phân quyền nhà nƣớc – chế để bảo vệ, phát huy quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 90 2.2 Đặc điểm tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 108 2.2.1 Tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII phản ánh lập trƣờng giai cấp tƣ sản, đấu tranh chống chế độ phong kiến tôn giáo, thúc đẩy chủ nghĩa lý phát triển 108 2.3.2 Tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII thể thống quyền tự nhiên với quyền công dân 114 2.3.3 Tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII thể chủ yếu quyền dân sự, trị, đặc biệt quyền tự cá nhân 118 Kết luận Chƣơng 122 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ, PHÁT HUY QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 124 3.1 Giá trị, hạn chế tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 124 3.1.1 Giá trị tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 124 3.1.2 Hạn chế tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 142 3.2 Thực trạng bảo vệ, phát huy quyền ngƣời Việt Nam học từ tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 150 3.2.1 Thực trạng việc bảo vệ, phát huy quyền ngƣời Việt Nam 150 3.2.2 Bài học từ tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII việc bảo vệ phát huy quyền ngƣời Việt Nam 162 Kết luận Chƣơng 181 PHẦN KẾT LUẬN 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 201 PHỤ LỤC 202 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề quyền ngƣời lý tƣởng tự do, bình đẳng, dân chủ ngày trở thành chủ đề nóng bỏng đƣợc đƣa bàn cãi, tranh luận khắp diễn đàn trị giới đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Sở dĩ nhƣ việc thực quyền ngƣời khát vọng cao nhân loại, đồng thời thƣớc đo trình độ tiến xã hội Mặt khác, chế độ trị, nhà nƣớc phát triển bền vững trọng đến việc bảo vệ, phát huy quyền ngƣời, mang đến sống hạnh phúc cho nhân dân, đƣợc nhân dân đồng thuận, ủng hộ Trong dòng chảy lịch sử tƣ tƣởng nhân loại, vấn đề quyền ngƣời đƣợc phản ánh sớm Nhiều tƣ tƣởng, học thuyết triết học hình thành, phát triển, thay chấp nhận phán xét khắt khe sống Song, tất chúng, dù nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, phản ánh vị trí, vai trị số phận ngƣời, quyền ngƣời Mặc dù vậy, khác biệt nhận thức, kinh tế - trị - xã hội, nhƣ lập trƣờng giai cấp, vấn đề quyền ngƣời đƣợc nhìn nhận lăng kính khác nhau, vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù Điều tạo nhiều khoảng trống lý luận cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Vào kỷ XVII, XVIII, nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt Pháp, xuất trào lƣu triết học lý với trí thức ƣu tú, can đảm, dám dấn thân phê phán mê tín, độc tài đêm trƣờng trung cổ, kiến tạo thời kỳ Khai sáng hay gọi kỷ Ánh sáng Triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII nghiên cứu nhiều lĩnh vực, từ tự nhiên đến xã hội, từ tơn giáo, đạo đức đến trị, pháp luật, song lĩnh vực đƣợc tập trung nhiều quyền ngƣời Các triết gia Khai sáng Pháp xem tự do, bình đẳng tƣ hữu quyền tự nhiên, quyền tự nhân tố cốt lõi, “tinh thần thời đại” Họ phác họa chế nhằm mang lại tự do, bình đẳng cho ngƣời, tƣ tƣởng dân chủ phân quyền nhà nƣớc Tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII thể tinh thần nhân văn, nhân đạo triết lý hành động sâu sắc Các triết gia Khai sáng Pháp lấy ngƣời làm trung tâm, đề cao vai trò, tính tốt đẹp ngƣời hƣớng tới giải phóng ngƣời Lý tƣởng họ trở thành vũ khí tinh thần giai cấp tƣ sản đấu tranh chống lại ý thức hệ phong kiến, động lực dẫn đến Đại Cách mạng tƣ sản Pháp 1789, đồng thời cổ vũ cho phong trào đấu tranh ngƣời, quyền ngƣời giới Tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII đặt móng cho tuyên ngôn quyền ngƣời nhƣ The Declaration of Independence (Tuyên ngôn độc lập, 1776) Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Déclaration des Droits de l'Homme et du Citoyen (Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền, 1789) Pháp, Déclaration universelle des droits de l'homme (Tuyên ngơn tồn giới nhân quyền, 1948) Liên Hợp quốc… Tuy hạn chế định, song giá trị tƣ tƣởng đến tiếp tục tỏa sáng có ý nghĩa to lớn nhân loại tiến hành trình mƣu cầu tự do, bình đẳng hạnh phúc Đối với Việt Nam, tƣ tƣởng triết học nói chung, tƣ tƣởng quyền ngƣời nói riêng triết gia Khai sáng Pháp kỷ XVIII đặc biệt Montesquieu Rousseau sớm đƣợc du nhập từ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX qua Tân văn, Tân thƣ Các nhân sĩ yêu nƣớc Việt Nam thời kỳ am hiểu sâu sắc văn hóa, triết học Pháp Phan Châu Trinh đƣợc ngợi ca ngƣời “Trung học Mạnh Kha, Tây học Lƣ thoa” (Lƣ Thoa cách phiên âm tên Rousseau) Chính tƣ tƣởng đầy tính nhân văn triết học Khai sáng Pháp góp phần định hƣớng cho hành trình tìm đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Ngƣời nói: “Khi tơi độ mƣời ba tuổi, lần đƣợc nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái…Và từ thuở ấy, tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn giấu đằng sau chữ ấy”[58, 477] Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp 1789 – kết tinh giá trị triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng đề cập Tuyên ngôn độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lịch sử Việt Nam chiến tranh nhƣ hịa bình ln gắn liền với chiến đấu bền bỉ, đổ máu, nƣớc mắt để giành quyền sống quyền mƣu cầu hạnh phúc Bởi vậy, hết ngƣời Việt Nam thấu hiểu, trân trọng giá trị cao quý quyền ngƣời Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam viết: “Coi trọng chăm lo hạnh phúc phát triển toàn diện ngƣời, bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng ngƣời, tôn trọng thực điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời mà nƣớc ta ký kết”[24, 167] Toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta sức phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” nhằm thực ngày tốt hơn, đầy đủ tiêu chí quyền ngƣời Quyền ngƣời đƣợc thể bổ sung ngày hoàn thiện Hiến pháp pháp luật nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam tham gia hầu hết Công ƣớc quốc tế quyền ngƣời, có hai cơng ƣớc International Convention on Civil and Political Rights (Công ƣớc quốc tế quyền dân trị, 1966) International Convention on Economic, Social and Cultural Rights (Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá, 1966) Nhà nƣớc ngày thể vai trị phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân, làm giảm bất bình đẳng kinh tế, trình độ dân trí văn hố… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, vấn đề bảo vệ phát huy quyền ngƣời Việt Nam cịn số hạn chế, thiếu sót cần phải đƣợc khắc phục Đây vấn đề phức tạp nhạy cảm, không liên quan tới phát triển quốc gia mà nội dung khơi lên đấu tranh mặt trận tƣ tƣởng Nhiều lực phản tiến chống Việt Nam sức xuyên tạc vấn đề quyền ngƣời hòng làm mơ hồ thay đổi nhận thức nhân dân; khoét sâu mâu thuẫn Đảng, Nhà nƣớc nhân dân, chia rẽ khối đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, kích động tƣ tƣởng dân tộc hẹp hịi dẫn đến hình thành tâm lý xã hội bất ổn, trông chờ thay đổi trị nhƣ Liên Xơ nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX Vì vậy, nghiên cứu vấn đề quyền ngƣời, tạo sở để quan tâm, chăm lo đến ngƣời hơn, đồng thời phê phán luận điệu sai trái nội dung cần thiết Để thực điều đó, việc làm sống lại tinh hoa tƣ tƣởng lịch sử nhân loại quyền ngƣời, có tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa quan trọng thực tiễn bảo vệ, phát huy quyền ngƣời Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII nói chung, tƣ tƣởng quyền ngƣời nói riêng nội dung thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Đây vấn đề đƣợc nhà khoa học Việt Nam tập trung nghiên cứu nhằm khai thác giá trị, rút học định nghiệp xây dựng, phát triển đất nƣớc Điều đƣợc thể qua nhiều cơng trình, tác phẩm phong phú, đa dạng mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp cận Những cơng trình đƣợc khái quát theo chủ đề sau: 189 13 Võ Thị Dung (2002) Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân văn nhà triết học Khai sáng Pháp ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 15 Durrant, Will (2000), Câu chuyện Triết học qua chân dung Plato, Aristotle, Bacon, Kant, Spinoza, Voltaire, Spencer, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Durant, Will Ariel (2015), Jean – Jacques Rousseau, Bùi Xuân Linh dịch, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 17 Đại học sƣ phạm Huế - Đại học Khoa học Huế (2009), 220 năm Cách mạng Pháp (1789 - 2009) quan hệ Việt – Pháp lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb.Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta”, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 37-NQ/TW ngày 9/10/2014 Bộ Chính trị cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030, Hà Nội 190 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Ngọc Đƣờng (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Êphimơp, A.V (1963), Lịch sử cận đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Phan Thị Hiên (2015), Tư tưởng trị Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử Triết học phương Tây, tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hugo, Victor (1987), Những người khốn khổ, t 2, Nxb.Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức (History of Western philosophy from ancient Greek to classical German philosophy), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Hùng, Trần Chí Mỹ (2006), Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa phương Tây trước chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Tuấn Huy (2005), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 34 Hồng Mai Hƣơng, Nguyễn Hồng Hải (2010), Tư tưởng V.I.Lênin quyền người giá trị thực tiễn Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 191 35 Nguyễn Hiến Lê Thiên Giang (2012), Lịch sử giới, Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 36 Lênin, V.I (1981), Toàn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 Lênin, V.I (1976), Toàn tập, t.33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, t.30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 Lênin, V.I (1976), Toàn tập, t.39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 Nguyễn Thị Bích Lệ (2008), “Jean - Jacques Rousseau (1712 - 1778) – nhà triết học Khai sáng Pháp mang lập trƣờng trị cấp tiến – tả khuynh”, Tạp chí Triết học, (206) 41 Lipson, LesLie (1974), Những vấn đề trị, Đặng Tâm dịch – Tạ Văn Tài hiệu đính, Hiện đại thƣ xã, Sài Gòn 42 Nguyễn Thị Châu Loan (2012), “Gi.Gi Rútxơ với vấn đề ngƣời”, Tạp chí Triết học, (255) 43 Locke, John (2013), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu, Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Mác, C Ăngghen, Ph (1980), Tuyển tập, t.1, Nxb.Sự thật, Hà Nội 45 Mác, C Ăngghen, Ph (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb.Sự thật, Hà Nội 46 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, t.1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toàn tập, t.2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, t.3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, t.4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toàn tập, t.6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 192 51 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, t.10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, t.19, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toàn tập, t.20, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, t.21, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toàn tập, t.42, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Manfret, A (1965), Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Mill, John Stuart (2005), Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng dịch, Nxb Tri thức 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Montesquieu, Charles de Secondat (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, NXB Lý luận trị, Hà Nội 63 Morichère, Bernad – Nhóm giáo sƣ Triết học trƣờng Đại học Pháp (2010), Triết học Tây Phương từ khởi thủy đến đương đại, Biên dịch Phan Quang Định, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 64 Morin, Edgar (1995), “Trái đất: Tổ quốc chung ngƣời, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, 11 193 65 Đỗ Văn Nhung (1999), Đại cương lịch sử văn minh phương Tây, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 66 Vũ Dƣơng Ninh (2001 - chủ biên), Lịch sử văn minh giới, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 67 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 68 Nora, Pierre (2003), Những di ký ức, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 69 Plato (2013), Cộng hòa (The republic), Nxb.Thế giới, Hà Nội 70 Plato (2013), Đối thoại Socratic 1, Nxb Tri thức, Hà Nội 71 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ (Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Rousseau, Jean - Jacques (2004), Bàn khế ước xã hội (Hồng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 73 Rousseau, Jean - Jacques (2012), Những lời bộc bạch (Lê Hồng Sâm dịch), Nxb.Tri thức, Hà Nội 74 Rousseau, Jean - Jacques (2014), Émile giáo dục (Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dƣơng dịch), Nxb.Tri thức, Hà Nội 75 Rô – Den – Tan, M I – U – Đin, P (1976), Từ điển Triết học, Nxb.Sự thật, Hà Nội 76 Taranop, P.S (2006), 106 nhà thơng thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Phạm Hồng Thái (2016), Tư tưởng Việt Nam quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 194 79 Cao Huy Thuần (2006), Tôn giáo xã hội đại, Nxb.Thuận Hóa, Huế 80 Nguyễn Đức Thùy (2007), Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người ý nghĩa với Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B07 – 14, Học viện Chính trị - Hành Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Nguyễn Thanh Tịnh (2006), Lịch sử nước Pháp, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Trần Văn Trị (1989), Cách mạng Pháp 1789, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 83 Trƣơng Thành Trung (2011), Sự thật vấn đề dân chủ nhân quyền chiến lược “diễn biến hịa bình” Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội nghiên cứu quyền ngƣời Trung Quốc (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nguyễn Anh Tuấn (2011), Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời – quyền công dân, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 86 Nguyễn Mạnh Tƣờng (1994), Lý luận giáo dục châu Âu: từ Érasme tới Rousseau Thế kỷ XVI, XVII, XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Phùng Văn Tửu (1978), Giăng -Giắc - Cơ Ru - xơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 88 Phùng Văn Tửu – Đỗ Ngoạn (1983), Văn học phương Tây kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 89 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2015), Báo cáo số 870/BC – UBTVQH13 ngày 20 tháng năm 2015, Kết giám sát “Tình hình oan, sai 195 việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quy định pháp luật”, Hà Nội 90 Văn phòng thƣờng trực Ban đạo nhân quyền Chính phủ (2009), Những quy định pháp luật Việt Nam quyền người, Hà Nội 91 Văn phịng thƣờng trực nhân quyền Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 92 Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa: triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX, Nxb.Sự thật, Hà Nội 93 Phạm Hồng Việt (1989), Biến cố vĩ đại kỷ XVIII, Nxb.Thuận Hóa, Huế 94 Võ Khánh Vinh (Chủ biên - 2009), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Võ Khánh Vinh (Chủ biên - 2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học Chính trị quyền người, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Voltaire (2008), Candide – Chàng Ngây thơ, dịch giả Tế Xuyên, Nxb.Tri thức, Hà Nội 98 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên - 1998), Lịch sử Triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Wahl, Jean (2006), Lược sử triết học Pháp (Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch), Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 196 Tài liệu tiếng nƣớc Tiếng Anh 100 Adam, B Selligman (1995), The ideal of civil society, Princeton University Press 101.Aristotle (1988), The Politics [c 330 BCE], Stephen Everson (ed.), Cambridge: Cambridge University Press 102 Bentham, Jeremy, The Works of Jeremy Bentham, published under the Superintendence of his Executor, John Bowring, Vol.2, Edinburgh: William Tait 107, Princes Street, Simpkin Marshall & Co London MDCCCXLIII 103 Burke, Edmund (2009), Reflections on the Revolution in France, Oxford University Press, New York 104.Carlyle, Thomas (2002), The French Revolution: A History, Modern Library, New York, United States of America 105 Collier, PF & Son (1910), French and English philosophers: Decarters – Russeau – Voltaire – Hobbes, The Harvard Classics Edited by Charles W Eliot LLD, NewYork 106 Copleston, Frederick (1993), History of Philosophy, Vol 6: From the French Enlightenment to Kant (Modern Philosophy), Bantam Doubleday Dell Punishing Group, NewYork 107.Davies, Norman (1998), Europe – A History, A Division of HarperCollins pubnisher, New York 108.Gill, Natasha (2010), Educational Philosophy in the French Enlightenment, Ashgate Publishing Company 109 Hegel, Georg Wilhelm Friedrich, Elements of the Philosophy of Right, Cambridge University Press 197 110 Hunt, Lynn (2008), Inventing Human Rights – A History, W.W.Norton & Company 111 Hunt, Lynn (1996), French Revolution and Human Rights & Enlightenment, Bedford/St.Martin’s, Boston 112 Ishay, Micheline (2008), History of Human Rights: From Ancients Times to the Globalization ERA University of California Press, Los Angeles, 2008 113.Israel, Jonathan (2012), Democratic Enlightenment: Philosophy, Revolution, and Human Rights, 1750-1790, Oxford University Press 114 Kant, Immanuel (2000), Political Writtings, Cambridge University Press 115 Kant, Immanuel (2003), The Metaphisical Principles of The Science of Right, The Lawbook Exchange, New Jersey 116 Machiavelli, Nicolo (2001), The Prince, Cambridge University Press 117 Margaret C.Jacob (2001), The Enlightenment, Bedford/St.Martin’s, Boston 118 Micheline, R.Isray (2008), History of Human Rights: From Ancients Times to the Globalization ERA, University of California Press, Los Angeles 119 Montesquieu, Charles de Sécondat (1993), Persian Letters, Penguin Books, London 120 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based 27 Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 121 Plato (1993), Republic [c 370 BCE], Robin Waterfield (trans.), Oxford: Oxford University Press 122 Roberts, John Morris (2013), The History of the World, Oxford University Press, New York 123 Rousseau, Jean – Jacques (1984), A Discourse on Inequanlity, translated with an introduction and notes by Maurice Cranston, Penguin Books, England 198 124.Rousseau, Jean – Jacques (1889), Émile or Concerning Education, Extracts containing the principal elements of pedagogy found in the first three book With an introduction and notes by Jules Steeg, depute, Paris, France Traslated by Eleanor Worthington, formerly of the Cook Co.Normal School, Ill Boston: D.C Heath & Company 125 Roberts, J.M (2013), The History of the World, Oxford University Press, New York 126.Tustall, Kate E (2012), Self – Evident Truths? – Human right and enlightenment (the Oxford amnesty lectures), Bloomsbury Academic 127 United Nations, Human Rights (1994), Question and Answers, Geneva Tiếng Pháp 128.Bossuet, Jacques – Bé nigne, Méditations sur L’Evangile (Paris: 1704, Vrin: 1966) 129.Bouquet, Dominique (2004), Les Lumières en France et en Europe, Pocket Books, Paris 130 Icher, Franỗois (2004), Les Lumiốres, ẫd Martiniốre, Paris 131.Lalande, A (1947), Vocabulaire technique et critique de la philosophie Ed PUF, Paris 132.Lanson, J.G.Fichte (1955), Histoire litterature, Hachette 133.Meslier, Jean, Mémoire contre la religion, Éditeur : Coda, 2007 Tiếng Nga 134 Имануил Кант (1964), Работы, эпизод 5, Москва 135 Имануил Кант (1964), Работы, эпизод 6, Москва 136 Кузнецов (1981), французский материализм 18-го века, Москва 137 Гольбах (1963), Труды, эпизод 1, Москва 199 Tài liệu từ Internet 138 http://athena.unige.ch/athena/voltaire/volt_loi.rtf 139.http://btnn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/yeu-cau-giaiquyet.aspx?ItemID=48 140 http://centrebombe.org/Voltaire.-.Traite.sur.la.tolerance.pdf 141.http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/tra_loi_cau_hoi_khai_sang_la_gi.html 142.http://classiques.uqac.ca/classiques/holbach_baron_d/systeme_de_la_nature/s ysteme_de_la_nature.html 143 http://dantocmiennui.vn/su-kien-trong-nuoc/lanh-dao-dang-nha-nuoc-gap- mat-dai-bieu-quoc-hoi-la-nguoi-dan-toc-thieu-so/82834.html 144 http://fr.wikiquote.org/wiki/Pierre_Bayle 145 http://khoahoc.tv/10-phat-minh-noi-tieng-cua-isaac-newton-53580 146.http://quod.lib.umich.edu/d/did/did2222.0001.312/ naturalequality?rgn=main;view=fulltext 147 http://sos.philosophie.free.fr/diderot.php 148 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20140608/phan-hoa-giau-ngheo- ngay-cang-lon/611705.html 149 http://vbpl.vn/TW/Pages/Home.aspx 150.http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/302559/51-quoc-gia-vunglanh-tho-cong-dan-viet-nam-du-lich-khong-can-visa.html 151.http://vnexpress.net/ket-qua-bau-cu-quoc-hoi-khoa-14/topic-21163.html 152.https://www.legifrance.gouv.fr/Droit- francais/ Constitution/ Declarationdes-Droits-de-l-Homme-et-du-Citoyen-de-1789 153.https://www.marxists.org/reference/archive/diderot/1765/freedomthought.htm 200 154.http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctcquocte/ptklk/nr040819162124/n s131204084101 155.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2013/19891/ Mot-so-so-sanh-quyen-con-nguoi-voi-quyen-cong-dan.aspx 156 http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/65377/ 157.http://www.tjrevelation.org/IMG/pdf/La_mettrie_homme_machin.pdf 158 http://www.univ-paris7.fr/diderot/presentation/savie.html 159 http://www.ushistory.org/declaration/document/ 160.http://www.xuatnhapcanh.com.vn/c6t564-viet-nam-tiep-tuc-mien-thithuc-visa-cho-cong-dan-17-nuoc.htm 201 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tác giả, “Bảo vệ giá trị chân vấn đề quyền ngƣời thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (181), 2007, tr.15 - 19 (ISSN: 9866 - 7535) Tác giả, “Tƣ tƣởng quyền ngƣời tác phẩm “Bàn khế ƣớc xã hội” Jean – Jacques Rousseau ý nghĩa nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số (219), 2015, tr.32 - 35 (ISSN: 0868 - 3247) Tác giả, “Vận dụng quan điểm triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII dân chủ pháp trị việc bảo vệ, phát huy quyền ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Chính trị, Số 04, 2016, tr.45 - 48 (ISSN: 1859 - 0187) Tác giả, “Vấn đề “phát huy dân chủ” theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội XII”, Tạp chí Khoa học Giáo dục An ninh, Số 51, 2016, tr.52 - 56 (ISSN: 1859 - 4115) Tác giả “Từ tƣ tƣởng quyền ngƣời tác phẩm Bàn khế ước xã hội Jean – Jacques Rousseau đến tƣ tƣởng quyền dân tộc Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn Số 11 (36), 2016, tr.81 - 86 (ISSN: 1859 - 3208) 202 PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ THUẬT NGỮ CÓ TRONG LUẬN ÁN Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Bình đẳng Equality Égalité Chủ nghĩa lý Rationalism Rationalisme Chủ nghĩa tự Liberalism Libéralisme Con ngƣời Man L'homme Công dân Citizen Citoyen Dân chủ Democracy Démocratie Khai sáng Enlightment Lumières Khế ƣớc xã hội The Social Contrat Du Contrat Social Khoan dung Tolerance Tolérance Luật tự nhiên Natural law Loi naturelle Nhân đạo Humanitarian L’Humanitaire Nhân phẩm Dignity Dignité Quyền ngƣời Human rights Droits de l’homme Quyền công dân Civil rights Droits civiques Quyền dân Civil rights Droits civiques Quyền pháp lý Legal rights Droits légaux 203 Quyền sở hữu tài sản Property rights Droits de propriété Quyền tƣ hữu Private ownership La propriété privée Quyền tự nhiên Natural rights Droit naturel Thời kỳ Khai sáng Age of Enlightment Siècle des Lumières Tôn giáo Religion Religion Tự Liberty, Freedom Liberté, Libre Tự tƣ tƣởng Freedom of thought Liberté de pensée Tự nhiên Nature La nature Tự nhiên thần luận deism déisme ... TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ, PHÁT HUY QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 124 3.1 Giá trị, hạn chế tƣ tƣởng quyền ngƣời triết học Khai. .. triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 67 2.1.2 Tƣ tƣởng quyền tự quyền bình đẳng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 2.1.3 Tƣ tƣởng quyền sở hữu tài sản ngƣời triết học 72 85 Khai sáng Pháp kỷ. .. dẫn triết học Khai sáng Pháp sức sống mãnh liệt giai đoạn Thứ ba, cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ, phát huy quyền người Việt Nam có liên quan đến tư tưởng quyền người triết học Khai sáng Pháp

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan