TÀI LIỆUGIÁO DỤC NỘI DUNG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

84 14 0
TÀI LIỆUGIÁO DỤC NỘI DUNG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC NỘI DUNG PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI - THÁNG 11/2013 TÀI LIỆU GIÁO DỤC NỘI DUNG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Lưu hành nội bộ) Biên soạn: TS Nguyễn Xuân Trường TS Trần Văn Thắng ThS Đặng Thúy Anh Hà Nội, tháng 11 - 2013 Lời nói đầu Điều Luật Giáo dục khẳng định “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngưười Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong sứ mệnh cao giáo dục, ngành giáo dục có nhiệm vụ quan trọng với phát triển toàn diện người Việt Nam, có việc hình thành ý thức chấp hành pháp luật công dân, chống lại biểu tham nhũng lĩnh vực đời sống xã hội Giáo dục cho học sinh nội dung, ý thức phịng chống tham nhũng khơng góp phần ổn định hoạt động ngành giáo dục mà cịn góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu “Tích hợp nội dung giáo dục phịng chống tham nhũng mơn học Giáo dục công dân cấp Trung học phổ thông”, nhằm trang bị cho học sinh trung học phổ thông (THPT) kiến thức phịng, chống tham nhũng, qua nâng cao nhận thức cho học sinh mục đích, yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, xây dựng thái độ, ý thức đấu tranh, trừ tệ nạn tham nhũng xã hội Với mục tiêu đó, nội dung giáo dục phịng, chống tham nhũng đưa vào dạy học trường trung học phổ thông tập trung vào vấn đề sau: Khái niệm tham nhũng; biểu tham nhũng; nguyên nhân, tác hại tham nhũng nhà nước xã hội; thái độ ứng xử học sinh hành vi tham nhũng Với thời lượng có hạn chương trình mơn Giáo dục Cơng dân cấp THPT, không viết thành chuyên đề riêng mà nội dung phịng, chống tham nhũng tích hợp vào môn học Tài liệu gồm phần sau : Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung phịng, chống tham nhũng Phần thứ hai: Nội dung tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống tham nhũng môn Giáo dục Công dân cấp THPT Phần thứ ba: Phương pháp dạy học nội dung tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng mơn Giáo dục Cơng dân cấp THPT Phần thứ tư: Gợi ý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nội dung tích hợp phịng, chống tham nhũng mơn Giáo dục Công dân Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong thơng cảm đóng góp thầy CÁC TÁC GIẢ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 10/CT-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2013 CHỈ THỊ VỀ VIỆC ĐƯA NỘI DUNG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO GIẢNG DẠY TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TỪ NĂM HỌC 2013-2014 Sau năm triển khai thí điểm thực Quyết định 137/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng (gọi tắt Đề án 137) đến có đủ điều kiện để đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào giảng dạy từ năm học 2013-2014 sở giáo dục, đào tạo (từ cấp trung học phổ thông trở lên) Để thực tốt việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: Thanh tra Chính phủ: a) Rà sốt, hồn thiện, phê duyệt, phát hành tài liệu bồi dưỡng, tập huấn phòng, chống tham nhũng dành cho giảng viên, giáo viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp; giáo viên trường trung học phổ thông; giảng viên, giáo viên trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc quan, tổ chức Đảng, nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị - xã hội; hồn thiện chun mục phịng, chống tham nhũng Trang thơng tin điện tử Thanh tra Chính phủ, đăng tải, cung cấp thông tin kịp thời tài liệu Bộ, ngành biên soạn, phê duyệt, tư liệu vụ án tham nhũng nước, kinh nghiệm nước ngồi phịng, chống tham nhũng phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập giáo viên, giảng viên học sinh, sinh viên b) Hỗ trợ tổ chức tập huấn, cung cấp tài liệu, báo cáo viên giúp Bộ, ngành công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng c) Chỉ đạo việc tra, kiểm tra công tác tổ chức thực giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật d) Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ, ngành liên quan rà soát, điều chỉnh nội dung tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo phù hợp, hiệu Phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao việc rà sốt, điều chỉnh, phê duyệt chương trình, nội dung giảng dạy phòng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Bộ Giáo dục Đào tạo: a) Rà sốt, hồn thiện tổ chức phê duyệt chương trình, tài liệu giảng dạy dùng cho sở giáo dục, đào tạo thuộc trách nhiệm quản lý Bộ; hướng dẫn lồng ghép, tích hợp nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giảng dạy kế hoạch đổi chương trình, tài liệu, sách giáo khoa phù hợp với cấp học b) Hằng năm xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho giáo viên, giảng viên giảng dạy phòng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo, trừ sở giáo dục, đào tạo thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh c) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, tra, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý nhà nước Bộ d) Phối hợp với Thanh tra Chính phủ tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm việc giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh: a) Rà sốt, điều chỉnh tổ chức phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chương trình, tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo thuộc trách nhiệm quản lý Bộ hệ đào tạo, bồi dưỡng thuộc trách nhiệm quản lý Học viện b) Hằng năm xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho giáo viên, giảng viên giảng dạy phòng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo thuộc trách nhiệm quản lý Bộ, Học viện c) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, tra, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng thuộc thẩm quyền Bộ, Học viện d) Phối hợp với Thanh tra Chính phủ tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm việc giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư: a) Bộ Tài đảm bảo kinh phí hướng dẫn Bộ, ngành, quan, tổ chức, đơn vị, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sở giáo dục, đào tạo xây dựng dự toán kinh phí thực hiện, đảm bảo cho việc tổ chức giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng đạt hiệu quả, tiết kiệm b) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài đảm bảo nguồn vốn nguồn tài trợ quốc tế khác để Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sở giáo dục, đào tạo thực tốt nhiệm vụ đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng c) Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm phối hợp với Bộ, quan có liên quan thẩm định kinh phí thực nhiệm vụ “Đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014” dự toán ngân sách năm, trình cấp có thẩm quyền định Bộ Thông tin Truyền thông: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra quan thông tấn, báo chí tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phịng, chống tham nhũng nói chung việc tổ chức triển khai thực đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào sở giáo dục, đào tạo nói riêng Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, tra, kiểm tra việc tổ chức thực giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo thuộc quyền quản lý b) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ nhiệm vụ giao chủ động xây dựng dự toán kinh phí thực hiện, tổng hợp chung dự tốn ngân sách năm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước c) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động bố trí kinh phí thực nhiệm vụ “Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014” để quan, tổ chức, đơn vị có liên quan thuộc phạm vi quản lý tổ chức thực Các sở giáo dục, đào tạo: a) Trên sở chương trình, tài liệu giảng dạy, tài liệu tập huấn, tài liệu tham khảo phê duyệt hướng dẫn bộ, ngành liên quan, tổ chức xây dựng kế hoạch giảng dạy, biên soạn giáo án, tổ chức giảng dạy, kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động ngoại khóa phù hợp với đặc điểm sở giáo dục, đào tạo b) Căn nhiệm vụ giao chủ động xây dựng dự tốn kinh phí thực hiện, tổng hợp chung dự toán ngân sách năm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực thị này, sơ kết rút kinh nghiệm việc giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng theo đạo Thủ tướng Chính phủ, kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ vấn đề vướng mắc, phát sinh trình thực hiện./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, V.I (3b) KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Nguyễn Thiện Nhân Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I- ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC TRƯNG VÀ BIỂU HIỆN CỦA THAM NHŨNG Định nghĩa Trên giới có nhiều định nghĩa khác tham nhũng Theo nghĩa rộng, tham nhũng hiểu hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Theo nghĩa hẹp, tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng * Đáp án: - Vi phạm pháp luật hình chịu trách nhiệm hình sự: b, c, e, i, k - Vi phạm pháp luật hành chịu trách nhiệm hành chính: a, h - Vi phạm pháp luật dân chịu trách nhiệm dân sự: d, l - Vi phạm kỉ luật chịu trách nhiệm kỉ luật: g - Hành vi tham nhũng: b, e, k * Hoạt động tiếp nối - GV hướng dẫn HS nhà học chuẩn bị sau - Khuyến khích HS thu thập thông tin vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; tìm hiểu vụ án tham nhũng xử lí pháp luật; hoạt động phòng, chống tham nhũng Nhà nước nhân dân ta - HS suy nghĩ sau học thân rút học Phần thứ tư GỢI Ý KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN I- MỘT SỐ YÊU CẦU CHUNG - Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phổ biến, giáo dục pháp luật phải theo yêu cầu chung kiểm tra, đánh giá Quyết định số 40 Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 05/10/2006 (40/2006/QĐ-BGDĐT) Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông; đồng thời quán triệt tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo đổi kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân theo Thông báo số 300/TB- BGDĐT ngày 8/5/2009 - Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Giáo dục cơng dân nói chung tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng cần hướng vào yêu cầu sau : + Quán triệt đặc trưng môn học, mơn GDCD mơn học có tính tính thực tiễn tính giáo dục cao Dạy học mơn GDCD không cung cấp kiến thức, mà điều quan trọng hình thành kĩ năng, thái độ phương thức hành vi ứng xử học sinh Vì vậy, cần khắc phục tình trạng thiên kiểm tra tái (ghi nhớ) kiến thức, tăng cường mức độ thông hiểu yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức theo hướng đề “mở” để học sinh liên hệ, phân tích, bình luận, biểu đạt kiến định hướng hành vi Mặt khác, phải bảo đảm cân đối, hợp lí yêu cầu kiểm tra kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ học sinh Bên cạnh việc kiểm tra kiến thức, cần ý kiểm tra kĩ kĩ nhận xét, đánh giá, kĩ vận dụng học để giải vấn đề, tình thực hành sống; kiểm tra thái độ, tình cảm học sinh vấn đề mà học đặt Từ đó, thúc đẩy HS tích cực rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực học, rèn luyện lực tự học tư độc lập + Việc kiểm tra phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện, khoa học trung thực Cụ thể kiểm tra phải đưa lại thơng tin xác, phản ánh kết học tập học sinh để sở giáo viên có điều chỉnh phù hợp phương pháp dạy học, điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi học sinh Bài kiểm tra coi có độ tin cậy kết đánh giá phản ánh lực học tập học sinh dựa theo tiêu chí đánh giá + Phải vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học để xây dựng đề kiểm tra, từ xác định mức độ đạt yêu cầu chuẩn, làm để điều chỉnh việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học + Phải có phân hố mức độ cho loại đối tượng học sinh khác nhằm khuyến khích HS phấn đấu vươn lên Nhìn chung, đề kiểm tra phải phù hợp với số đông HS (đại trà) dành số nội dung cho HS giỏi - Đổi công cụ kiểm tra, đánh giá : + Đổi hình thức đề kiểm tra, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức quan sát hoạt động, nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh, hình thức kiểm tra đánh giá thơng qua hoạt động lớp học sinh, hoạt động thực hành, rèn luyện sống ngày Cần kết hợp cách hợp lí câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề kiểm tra + Kết hợp việc kiểm tra, đánh giá điểm số với nhận xét giáo viên Trong kiểm tra học sinh, giáo viên phải nhận xét sửa lỗi cho điểm Việc nhận xét sửa lỗi có tác dụng quan trọng việc giúp học sinh nhận thức lỗ hổng kiến thức kĩ cần khắc phục Mặt khác, việc nhận xét, đánh giá kết học tập môn học học sinh không nên vào điểm số mà vào tinh thần thái độ học tập tham gia hoạt động, việc thực hành rèn luyện sống - Phối hợp lực lượng việc kiểm tra, đánh giá: Để củng cố tăng cường ý thức rèn luyện học sinh nơi, lúc theo yêu cầu trên, đổi kiểm tra môn Giáo dục công dân cần có phối hợp tham gia lực lượng, cụ thể: + Tự kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá học sinh tập thể học sinh + Kiểm tra, đánh giá lực lượng giáo dục nhà trường giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn khác, cán Đồn + Kiểm tra, đánh giá gia đình cộng đồng Để thực việc tốt việc phối hợp lực lượng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên dạy môn Giáo dục công dân cần phải thường xuyên liên hệ, kịp thời thu nhận thông tin nhận xét, đánh giá lực lượng thái độ, hành vi học sinh, mặt khác có hình thức khuyến khích học sinh tự liên hệ, tự kiểm tra, tự đánh giá kiểm tra, đánh giá lẫn II- ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Định hướng quản lí đạo đổi kiểm tra, đánh giá - Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp QLGD - Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, GV môn (coi trọng vai trị tổ chun mơn, nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc) - Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH KTĐG (việc thu thập ý kiến xây dựng HS để giúp GV đánh giá mình, tìm đường khắc phục hạn chế, thiếu sót, hồn thiện PPDH, đổi KTĐG cần thiết) Đối với môn Giáo dục công dân - Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ yêu cầu thái độ học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư độc lập (cả kiến thức kĩ năng) - Khắc phục tình trạng thiên kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; rèn luyện kĩ học sinh tự biểu đạt kiến trình bày - Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra: + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Bao gồm kiểm tra miệng (cho điểm đánh giá nhận xét) cần vận dụng linh hoạt câu hỏi trắc nghiệm tự luận Khi kiểm tra miệng, cần ý rèn luyện kĩ nói, kĩ diễn đạt trước tập thể + Trong kiểm tra, đánh giá học kì cần trọng đánh giá kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kĩ viết, kĩ trình bày vấn đề + Khuyến khích vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá thông qua hoạt động học tập lớp học học sinh tập nghiên cứu nhỏ, dựa hoạt động điều tra thực tế; tham quan thực tế, phân tích đánh giá số liệu, …và lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học + Đối với bài, nội dung hoạt động thực hành, ngoại khóa giáo viên đánh giá kết học tập học sinh nhận xét cho điểm giao nhiệm vụ cho nhóm, cá nhân học sinh chuẩn bị, tổ chức hoạt động Đối với kiểm tra, đánh giá có tích hợp nội dung phịng, chống tham nhũng môn Giáo dục công dân - Khi đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào dạy học phải tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Nội dung kiểm tra cần thống với nội dung đưa vào dạy học môn cấp THPT : + Thế tham nhũng; + Những biểu tham nhũng; + Tác hại tham nhũng; + Thái độ ứng xử HS trước vấn đề tham nhũng - Hình thức kiểm tra: + Bài kiểm tra tồn nội dung phòng, chống tham nhũng + Bài kiểm tra kết hợp với nội dung khác - Bài kiểm tra kiểm tra viết, kiểm tra thông qua đánh giá học sinh làm tập nghiên cứu, viết báo cáo điều tra thực tế; báo cáo tham quan thực tế, phân tích đánh giá số liệu, … - Mức độ kiến thức: Phải cân đối kiến thức, kĩ nẵng thái độ + Về kiến thức: Cân đối mức độ biết, hiểu vận dụng + Về kĩ năng: rèn luyện khả trình bày nói viết, đặc biệt kĩ thực hành, vận dụng nội dung phòng chống tham nhũng học vào nhìn nhận đánh giá vấn đề xúc tham nhũng diễn - Về thái độ: Hình thành phát triển HS tình cảm, biết u tốt, đẹp; khơng đồng tình với hành vi, việc làm tham nhũng Trân trọng phát huy giá trị truyền thống dân tộc, hình thành hành vi thói quen phù hợp với giá trị học; giúp học sinh có thống ý thức hành vi TƯ LIỆU THAM KHẢO Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) Điều Phạm vi điều chỉnh Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; d) Người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Tài sản tham nhũng tài sản có từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng Cơng khai việc quan, tổ chức, đơn vị công bố, cung cấp thơng tin thức văn bản, hoạt động nội dung định Minh bạch tài sản, thu nhập việc kê khai tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai cần thiết xác minh, kết luận Nhũng nhiễu hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ, cơng vụ Vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thơng qua hành vi tham nhũng Cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước Điều Các hành vi tham nhũng Tham ô tài sản Nhận hối lộ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi Giả mạo công tác vụ lợi Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi 10 Nhũng nhiễu vụ lợi 11 Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Điều Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị người có chức vụ, quyền hạn Cơ quan, tổ chức, đơn vị phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: a) Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng; b) Tiếp nhận, xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tố cáo thông tin khác hành vi tham nhũng; c) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng; d) Chủ động phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu thực yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trình phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: a) Chỉ đạo việc thực quy định khoản Điều này; b) Gương mẫu, liêm khiết; định kỳ kiểm điểm việc thực chức trách, nhiệm vụ trách nhiệm việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng; c) Chịu trách nhiệm để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Người có chức vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: a) Thực nhiệm vụ, công vụ quy định pháp luật; b) Gương mẫu, liêm khiết; chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; c) Kê khai tài sản theo quy định Luật chịu trách nhiệm tính xác, trung thực việc kê khai Điều Quyền nghĩa vụ cơng dân phịng, chống tham nhũng Cơng dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng Điều 10 Các hành vi bị nghiêm cấm Các hành vi quy định Điều Luật Đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng Lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu cáo, vu khống quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác Điều 12 Hình thức cơng khai Hình thức cơng khai bao gồm: a) Cơng bố họp quan, tổ chức, đơn vị; b) Niêm yết trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị; c) Thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; d) Phát hành ấn phẩm; đ) Thơng báo phương tiện thông tin đại chúng; e) Đưa lên trang thông tin điện tử; g) Cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Trong trường hợp pháp luật khơng có quy định hình thức cơng khai, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực hình thức cơng khai quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều Ngoài ra, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị lựa chọn thêm hình thức công khai quy định điểm a, điểm g khoản Điều Điều 14 Công khai, minh bạch quản lý dự án đầu tư xây dựng Trong quản lý dự án đầu tư xây dựng, phải công khai, minh bạch nội dung sau đây: a) Báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi, báo cáo đánh giá tác động kinh tế xã hội; mục tiêu, dự kiến kết quả, nhóm hoạt động đối tượng thụ hưởng q trình lập dự án; b) Quyết định phê duyệt dự án, kế hoạch thực dự án; c) Báo cáo tiến độ, báo cáo kết thực dự án, báo cáo đánh giá thực dự án báo cáo kết thúc dự án Dự án quy hoạch đầu tư xây dựng phải lấy ý kiến nhân dân địa phương nơi quy hoạch nội dung quy định điểm a khoản Điều sau phê duyệt phải công khai nội dung quy định điểm b điểm c khoản Điều Dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách địa phương phải Hội đồng nhân dân xem xét, định Dự án đầu tư xây dựng sau định, phê duyệt phải công khai nội dung quy định điểm b điểm c khoản Điều để nhân dân giám sát Điều 16 Công khai, minh bạch việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân Việc huy động khoản đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng cơng trình, lập quỹ phạm vi địa phương phải lấy ý kiến nhân dân Hội đồng nhân dân cấp xem xét, định Việc huy động, sử dụng khoản đóng góp nhân dân quy định khoản Điều phải công khai để nhân dân giám sát phải chịu tra, kiểm tra, giám sát theo quy định pháp luật Nội dung phải cơng khai bao gồm mục đích huy động, mức đóng góp, việc sử dụng, kết sử dụng báo cáo tốn Cơng trình sở hạ tầng xã, phường, thị trấn sử dụng khoản đóng góp nhân dân phải cơng khai nội dung sau đây: a) Nội dung phải công khai quy định khoản Điều này; b) Dự tốn cho cơng trình theo kế hoạch đầu tư duyệt; c) Nguồn vốn đầu tư cho cơng trình; d) Kết huy động đối tượng cụ thể, thời gian huy động; đ) Kết lựa chọn nhà thầu cấp có thẩm quyền phê duyệt; e) Tiến độ thi công kết nghiệm thu khối lượng, chất lượng cơng trình tốn cơng trình Việc huy động, sử dụng khoản đóng góp nhân dân mục đích từ thiện, nhân đạo thực theo quy định khoản khoản Điều Điều 17 Công khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ, viện trợ Việc quản lý, phân bổ, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thực theo quy định Điều 15 Luật Đối với khoản viện trợ phi phủ phải cơng khai cho đối tượng thụ hưởng biết Điều 18 Công khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm cơng khai nội dung sau đây: a) Vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; b) Vốn tài sản doanh nghiệp đầu tư vào công ty con, công ty liên kết; c) Các khoản đầu tư ngành nghề kinh doanh chính; d) Vốn vay ưu đãi; đ) Báo cáo tài báo cáo kiểm tốn; e) Việc lập sử dụng quỹ doanh nghiệp; g) Việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý; h) Họ, tên, nhiệm vụ, lương khoản thu nhập khác người Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kiểm sốt viên, Kế tốn trưởng Hằng năm, doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ thành lập phải báo cáo văn nội dung quy định khoản Điều với Bộ Tài chính, quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực kinh doanh Thanh tra Chính phủ Hằng năm, doanh nghiệp nhà nước Bộ trưởng thành lập phải báo cáo văn nội dung quy định khoản Điều với Bộ Tài chính, quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, Thanh tra Chính phủ Thanh tra chủ quản Hằng năm, doanh nghiệp nhà nước Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập phải báo cáo văn nội dung quy định khoản Điều với Sở tài chính, sở quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực kinh doanh Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều 23 Công khai, minh bạch lĩnh vực giáo dục Việc tuyển sinh, thi, kiểm tra, cấp văn bằng, chứng phải công khai Cơ quan quản lý giáo dục phải công khai việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước, sở vật chất, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nguồn lực tài cho hoạt động giáo dục; khoản hỗ trợ, khoản đầu tư cho giáo dục khoản thu khác theo quy định pháp luật Cơ sở giáo dục công lập phải công khai cam kết chất lượng giáo dục kết kiểm định chất lượng giáo dục; điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; việc thu, quản lý, sử dụng học phí, lệ phí tuyển sinh, khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, khoản hỗ trợ, đầu tư cho giáo dục khoản thu, chi tài khác theo quy định pháp luật Điều 24 Công khai, minh bạch lĩnh vực y tế Thẩm quyền, trình tự, thủ tục việc cấp, thu hồi chứng hành nghề y, dược tư nhân, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho sở hành nghề y, dược phải công khai Cơ quan quản lý y tế, sở khám, chữa bệnh có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước phải công khai việc thu, quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước, giá thuốc, việc thu, quản lý, sử dụng loại phí liên quan đến việc khám, chữa bệnh khoản thu khác theo quy định pháp luật Điều 25 Công khai, minh bạch lĩnh vực khoa học - công nghệ Việc xét, tuyển chọn, giao trực tiếp, tài trợ thực nhiệm vụ khoa học công nghệ việc đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ phải tiến hành công khai Cơ quan quản lý khoa học - công nghệ, đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ phải công khai việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước, khoản hỗ trợ, viện trợ, đầu tư, khoản thu từ hoạt động khoa họccông nghệ Điều 26 Công khai, minh bạch lĩnh vực thể dục, thể thao Cơ quan quản lý thể dục, thể thao, Uỷ ban Ơ-lim-pích Việt Nam, liên đồn thể thao, sở thể dục, thể thao có trách nhiệm công khai việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước, khoản thu từ hoạt động dịch vụ thể dục, thể thao, khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân nước nước cho hoạt động thể dục, thể thao Điều 26a Công khai, minh bạch lĩnh vực văn hóa, thơng tin, truyền thơng Trong lĩnh vực văn hóa, thơng tin, truyền thơng, phải cơng khai, minh bạch nội dung sau đây: Việc lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch văn hóa, thơng tin, truyền thơng; Trình tự, thủ tục, thẩm quyền việc cấp phép, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động lĩnh vực văn hóa, thơng tin, truyền thơng Điều 26d Cơng khai, minh bạch việc thực sách dân tộc Trong việc thực sách dân tộc, phải công khai, minh bạch nội dung sau đây: Điều kiện, tiêu chuẩn đối tượng thụ hưởng, mức thụ hưởng; trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực sách dân tộc thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn, đặc biệt khó khăn; Việc thực chương trình, dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn, đặc biệt khó khăn; Báo cáo kết thực sách dân tộc Điều 27 Công khai, minh bạch hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán nhà nước Hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán nhà nước phải tiến hành công khai theo quy định pháp luật Văn bản, định sau phải cơng khai, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác: a) Quyết định tra, kết luận tra, định xử lý tra; b) Quyết định giải khiếu nại; c) Kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; d) Báo cáo kiểm toán; báo cáo thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Điều 28 Công khai, minh bạch hoạt động giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quản lý lĩnh vực nhà, đất, xây dựng, đăng ký kinh doanh, xét duyệt dự án, cấp vốn ngân sách nhà nước, tín dụng, ngân hàng, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quản lý hộ khẩu, thuế, hải quan, bảo hiểm quan, tổ chức, cá nhân khác trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải cơng khai thủ tục hành chính, giải thời hạn, pháp luật yêu cầu hợp pháp quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có quyền đề nghị với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải cơng việc giải thích rõ nội dung có liên quan Khi nhận đề nghị quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải kịp thời giải thích công khai Trong trường hợp quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải thích chưa thoả đáng cố tình gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có quyền kiến nghị lên quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức, cá nhân Điều 33 Cơng khai báo cáo năm phịng, chống tham nhũng Hằng năm, Chính phủ có trách nhiệm báo cáo Quốc hội cơng tác phịng, chống tham nhũng phạm vi nước; Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm báo cáo Hội đồng nhân dân cấp cơng tác phịng, chống tham nhũng địa phương Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng phải công khai Điều 69 Xử lý người có hành vi tham nhũng Người có hành vi tham nhũng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp bị kết án hành vi tham nhũng án, định có hiệu lực pháp luật phải bị buộc thơi việc; đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Bộ Luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Điều 278 Tội tham tài sản (trích) Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Gây hậu nghiêm trọng; b) Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; c) Đã bị kết án tội quy định Mục A Chương này, chưa xố án tích mà vi phạm ……………………………………………… Điều 279 Tội nhận hối lộ Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng thuộc trường hợp sau để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Gây hậu nghiêm trọng; b) Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; c) Đã bị kết án tội quy định Mục A Chương này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm MỤC LỤC Lời giới thiệu Chỉ thị số 10/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng Trang năm 2013 việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014 Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung phòng, chống tham nhũng Phần thứ hai: Nội dung tích hợp giáo dục phịng, chống tham 39 nhũng môn Giáo dục Công dân cấp Trung học phổ thông Phần thứ ba: Phương pháp dạy học nội dung tích hợp giáo dục 46 phịng, chống tham nhũng môn Giáo dục Công dân cấp Trung học phổ thông Phần thứ tư: Gợi ý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 74 nội dung tích hợp phịng, chống tham nhũng môn Giáo dục công dân cấp Trung học phổ thông Tư liệu tham khảo 79

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:41

Mục lục

  • 2. Tác hại về kinh tế

  • 3. Tác hại về xã hội

  • IV- CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA THAM NHŨNG

  • 2. Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn

  • 3. Quy tắc ứng, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức

  • 4. Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức

  • V- CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HIỆN THAM NHŨNG

    • Điều 278. Tội tham ô tài sản (trích)

    • 1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    • Điều 279. Tội nhận hối lộ

    • 1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan