Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI QUANG HUY THAM NHŨNG VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI – NĂM 2008 -1- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm …………………………………………………………………5 1.1.1 Khái nhiệm tham nhũng …………………………………………… 1.1.2 Tham nhũng nhìn từ góc độ văn hóa ………………………………… 1.1.2.1.Văn hóa cần thiết phải tiếp cận vấn đề tham nhũng từ góc độ văn hóa…………………….………………………………………………… ……8 1.1.2.2 Đặc trưng, nguồn gốc hậu tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hóa…………………………………………………………………………9 1.1.2.3 Vấn đề phịng, chống tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hóa ……… 12 1.1.3 Pháp luật chống tham nhũng thời kỳ phong kiến………………… ….12 1.1.3.1 Thời kỳ nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần………… ………… …12 1.1.3.2 Thời kỳ Hậu Lê………………………………………………… 13 1.1.3.3 Thời kỳ nhà Nguyễn…………………………………………………13 1.1.4 Các dấu hiệu đặc trưng, nguồn gốc hậu hành vi tham nhũngNhìn từ góc độ pháp luật………………………………………………….… 14 1.1.4.1 Các dấu hiệu đặc trưng tham nhũng…………………………… 14 1.1.4.2 Nguồn gốc tham nhũng………………………………………….16 1.1.4.3 Nguyên nhân tham nhũng…………………………………….….17 1.2 Thực trạng, nguyên nhân tác hại tệ tham nhũng Việt Nam… 17 1.2.1 Thực trạng tham nhũng nước ta nay……………………………17 1.2.1.1 Thực trạng tham nhũng khó khăn việc đánh giá thực trạng tham nhũng nay……………………………………………… ….17 1.2.1.2 Đánh giá chung tình hình tham nhũng từ góc độ kinh tế - xã hội pháp luật………………………………………………………………………18 1.2.1.3 Tình hình tham nhũng số lĩnh vực cụ thể ……………….……27 1.2.1.4 Đối tượng tham nhũng……………………………………… …… 32 1.2.2 Nguyên nhân tình trạng tham nhũng………………………………33 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan………………………………………….…33 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan………………………………………… … 35 1.2.3 Tác hại nạn tham nhũng công phát triển KT-XH … 42 1.2.3.1 Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể nhân dân………………………………………………………………….42 1.2.3.2 Tham nhũng cản trở nghiệp đổi đất nước…… ……………43 1.2.3.3 Tham nhũng làm thay đổi, đảo lộn giá trị đạo đức xã hội, làm vẩn đục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc………………… …44 1.2.3.4 Tham nhũng làm tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ……45 1.2.3.5 Tham nhũng xói mịn lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên CNXH…………………….…45 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta phòng, chống tham nhũng … 46 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham nhũng…… …… 46 1.3.1.1 Quan điểm, tư tưởng Hồ Chủ Tịch tham nhũng……… ……46 1.3.1.2 Quan điểm, tư tưởng Hồ Chủ Tịch chống tham nhũng… 50 1.3.2 Chủ trương Đảng Nhà nước chống tham nhũng…….………54 1.3.3 Quan điểm Đảng đạo chống tham nhũng………… ……55 1.3.3.1 Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn chặt với đổi kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn định trị, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân……………………………………………………55 1.3.3.2 Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi hệ thống trị, xây dựng Đảng kiện tồn, tăng cường đoàn kết nội bộ….56 1.3.3.3 Chống tham nhũng phải gắn liền với chống quan liêu, lãng phí …57 1.3.3.4 Đấu tranh chống tham nhũng phải kết hợp xây, phịng chống Vừa tích cực phịng ngừa, vừa xử lý nghiêm hành vi tham nhũng………58 1.3.3.5 Đấu tranh chống tham nhũng cách chủ động, phối hợp chặt chẽ lực lượng đấu tranh chống tham nhũng, thực đấu tranh chống tham nhũng cấp, ngành……………………………………………….…59 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phòng, chống tham nhũng …………… ….….59 1.4.1 Các biện pháp phòng, chống tham nhũng nước giới…59 1.4.1.1 Công tác giáo dục người…………………………………… …59 1.4.1.2 Thực nguyên tắc cơng khai, minh bạch………………… ……60 1.4.1.3 Phịng ngừa xung đột lợi ích……………………………… ……….60 1.4.1.4 Quy định việc kê khai tài sản công chức…… …………… 61 1.4.1.5 Trả lương cao cho công chức…………………… …………………61 1.4.2 Pháp luật phòng chống tham nhũng nước giới….…61 1.4.2.1 Quy định rõ tội danh khung hình phạt tội danh tham nhũng……………………………………………………………………….…61 1.4.2.2 Ban hành Luật Chống tham nhũng văn pháp luật phục vụ cho việc phòng, ngừa phát xử lý tham nhũng…………………… …62 1.4.3 Mơ hình tổ chức quan chống tham nhũng nước… ……… …64 Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NNPQ 2.1 Sơ lược lịch sử pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam qua thời kỳ………………………………………………………………….… …65 2.1.1 Pháp luật chống tham nhũng từ sau cách mạng tháng 8-1945đến 65 2.1.1.1 Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp…… ……………… …65 2.1.1.2 Thời kỳ kháng chiến chiến chống Mỹ trước có Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998………………….…………………….……… 65 2.1.1.3 Thời kỳ từ có Pháp lệnh chống tham nhũng 1998 đến …66 2.2 Hệ thống hóa văn pháp luật phòng, chống tham nhũng ……… ….67 2.2.1 Pháp luật phịng, chống tham nhũng trước có Luật phịng, chống tham nhũng…… ……………………………………………………………67 2.2.2.Hệ thống pháp luật hành phòng chống tham nhũng……………68 2.2.3 Các hành vi tội tham nhũng theo quy định pháp luật hành.69 2.2.4 Các biện pháp phòng ngừa phát tham nhũng theo quy định pháp luật hành…………………………………………………… ……71 2.2.4.1 Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng theo quy định pháp luật.71 2.2.4.2 Các biện pháp phát tham nhũng theo quy định pháp luật….73 2.2.5 Các quy định pháp luật liên quan đến xử lý tham nhũng……….…76 2.2.5.1 Xử lý người có hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác………………………………………………………………………… 77 2.2.5.2 Xử lý tài sản tham nhũng ……………………………………………78 2.3 Xây dựng hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền………………………………………………….78 2.3.1 Những tiêu chuẩn nhà nước pháp quyền…………… 79 2.3.1.1 Nhà nước pháp quyền dựa tảng chủ nghĩa lập hiến… 79 2.3.1.2 Pháp luật giữ vị trí chi phối có hiệu lực pháp lý tối thượng xã hội, Nhà nước phải chịu ràng buộc pháp luật……… …….……80 2.3.1.3 Bảo đảm nguyên tắc phân quyền yêu cầu độc lập tư pháp………………………………………………………………….……… 82 2.3.1.4 Pháp luật phải áp dụng công bằng, quán, phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời………………………83 2.3.1.5 Tôn trọng bảo vệ quyền công dân quyền người… … …84 2.3.2 Những yêu cầu đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vấn đề đấu tranh chống tham nhũng………………… 87 2.3.2.1 Những yêu cầu chung……………………………… …… ……….87 2.3.2.2 Các yêu cầu nguyên tắc việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta - sở việc xác định giải pháp phòng, chống tham nhũng… …89 2.3.2.3 Giám sát việc thực quyền lực nhà nước điều kiện cần thiết để phòng, chống tham nhũng nhà nước pháp quyền……… ……….102 2.3.2.4 Giám sát xã hội dân hoạt động máy nhà nước cán bộ, công chức yếu tố quan trọng góp phần đấu tranh chống tham nhũng…………………………………………………………….…….108 Chương CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Mục tiêu, quan điểm phòng, chống tham nhũng…… … …………….112 3.1.1 Mục tiêu…………………………………………………… …….…112 3.1.2 Quan điểm định hướng lớn phòng chống tham nhũng113 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng……….… 113 3.2.1 Những giải pháp quản lý kinh tế xã hội……… ……….……………115 3.2.2.1 Thực nghiêm quy định quản lý sử dụng đất đai… 116 3.2.1.2 Chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư xây dựng hoạt động mua sắm công………………………………………………………………….…117 3.2.1.3 Đẩy mạnh cải cách tài cơng, kiểm sốt tốt cơng tác thu, chi ngân sách……………………………………………………………119 3.2.1.4 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; tăng cường quản lý vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp………………… …… 122 3.2.2 Những giải pháp trị tư tưởng………………………… ……123 3.2.3 Những giải pháp tổ chức, cán quản lý………….……… …125 3.2.3.1 Sửa đổi bổ sung quy định công tác cán bộ, đảm bảo công khai dân chủ………………………………………………………………………125 3.2.3.2 Tăng cường minh bạch tài sản thu thập cán bộ, công chức, đề cao tính tự giác trách nhiệm cán đảng viên người có chức danh lãnh đạo, quản lý quan đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội………………………………………………………………… ……….127 3.2.3.3 Xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức ngành lĩnh vực, địa phương mà phụ trách…….129 3.2.3.4 Cải cách chế độ tiền lương nhằm phòng ngừa tham nhũng… ……130 3.2.4 Những giải pháp kiểm tra, giám sát hoạt động công quyền… … 132 3.2.4.1 Các giải pháp nhằm tăng cường kiểm sốt hoạt động cơng vụ quan, tổ chức kiểm sốt cán cơng chức………………………….……133 3.2.4.2 Xây dựng bảo đảm thực qui tắc ứng xử cán công chức………………………………………………………………………….136 3.2.5 Những giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trò xã hội dân sự……………………………………………………… ………………139 3.2.5.1 Các giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng…………… ….….140 3.2.5.2 Phát huy vai trò xã hội công dân đấu tranh chống tham nhũng….……………………………………………………… ……………142 KẾT LUẬN …………………………………………………………………146 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… … 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng bệnh nguy hiểm Nhà nước, xã hội diện lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội tồn phát triển không ngừng, hàng ngày hàng len lỏi vào mặt đời sống, làm phương hại đến lợi ích hầu hết cơng dân, cản trở phát triển bền vững Nhà nước, nguy hiểm làm sụp đổ chế độ Không Việt Nam mà nước giới, tham nhũng mối đe dọa phát triển kinh tế - xã hội làm suy giảm lòng tin nhân dân vào quyền vào pháp luật “ Nhận rõ tác hại nguy hiểm tệ tham nhũng, Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “nạn tham nhũng nguy trực tiếp quan hệ đến sống cịn hệ thống trị” bên cạnh xác định rõ nhiệm vụ “phải tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên có hiệu chống nạn tham nhũng máy nhà nước, ngành, cấp từ trung ương đến sở” Trong nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: “Nạn tham nhũng diễn nghiêm trọng, kéo dài, gây bất bình nhân dân nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” Qua thực tiễn đấu tranh chống tệ tham nhũng nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “Tích cực phịng ngừa kiên chống tham nhũng lãng phí địi hỏi xúc xã hội, tâm trị Đảng ta, nhằm xây dựng máy lãnh đạo quản lý sạch, vững mạnh, khắc phục nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” Khi nghiên cứu vấn đề tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng vấn đề dễ nhận thấy liên quan đến q trình vận hành máy nhà nước Một máy nhà nước vững mạnh, tổ chức chặt chẽ, hợp lý hội để tham nhũng phát triển Một nhà nước mạnh tổ chức cách hợp lý dựa nguyên tắc phân công quyền lực rõ ràng, hợp lý quyền hành pháp, lập pháp tư pháp Đó đặc điểm, u cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Như vậy, vấn đề phịng chống tham nhũng có mối liên hệ chặt chẽ với vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Đây hai vấn đề lớn, nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết công xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh nhà nước dân, dân, dân Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tham nhũng vấn đề phòng, chống tham nhũng điều kiện kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay” nhằm góp phần nghiên cứu vấn đề nêu nước ta Mục đích đề tài Nêu vấn đề mối quan hệ pháp luật phòng chống tham nhũng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền tìm phương hướng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa tạo máy nhà nước vững mạnh để loại trừ tận gốc nạn tham nhũng Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: Khái niệm, nhận diện hành vi tham nhũng từ góc độ văn hóa góc độ pháp luật Pháp luật phòng chống tham nhũng qua thời kỳ Phân tích quan tư tưởng, điểm chủ đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng Đặt chiến chống tham nhũng mối quan hệ với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền từ rút mối quan hệ biện chứng hai vấn đề mà Đảng Nhà nước ta nỗ lực xây dựng hoàn thiện Đưa số kiến nghị giải pháp phòng, chống tham nhũng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta phù hợp với tình hình trị, kinh tế xã hội ta giai đoạn phát triển Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, nghiên cứu phân tích văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước ta để làm rõ quan điểm điểm Đảng việc phịng, chống tham nhũng đặt mối quan hệ với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Luận văn sử dụng tác phẩm, viết, nói chuyện Chủ Tịch Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nước phịng, chống tham nhũng Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp logic phương pháp so sánh để làm sáng tỏ số vấn đề, nội dung Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, nhiều văn kiện, nghị Đảng Nhà nước, nhiều viết, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước diễn đàn, hội nghị thể quan điểm nạn tham nhũng vấn đề phòng chống tham nhũng vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Đây định hướng quan trọng để xây dựng máy nhà nước khoa học, hợp lý để đẩy lùi, tiến tới loại trừ nạn tham nhũng khỏi đời sống xã hội Trên thực tế có khơng cơng trình khoa học, viết liên quan đến vấn đề song cơng trình, viết đề cập khía cạnh khác Bên cạnh thấy giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội khác mục tiêu, biện pháp … để phịng, chống tham nhũng có điểm khác biệt định Một số cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề tham nhũng biện pháp phòng, chống tham nhũng như: Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, NXB Tư pháp năm 2004; Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 NXB Chính trị Quốc gia nam 2006; Tệ quan liêu, lãng phí số giải pháp phịng, chống NXB Chính trị Quốc gia nam 2006; Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý GS,TS Đào Trí Úc Viện trưởng Viện Nhà nước pháp luật Tạp chí Cộng sản số -1997; Tăng cường cơng tác kiểm tra Đảng góp phần ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng GS.TS.Nguyễn Thị Doan Công khai, minh bạch chủ trương lớn để xây dựng xã hội dân chủ, nhà nước pháp quyền, đồng thời sách, biện pháp quan trọng để ngăn chặn tham nhũng Quyền thông tin cần thực theo hai hướng: là, Nhà nước có nghĩa vụ chủ động cung cấp thơng tin cho người dân hai là, người dân tự tiếp cận thơng tin u cầu nhà nước cung cấp cho thơng tin mà muốn biết Tuy hai hướng khác mà thể nguyên tắc quán nhà nước có trách nhiệm cung cấp thơng tin cơng dân có quyền chờ đợi hay địi hỏi thơng tin từ phía nhà nước Hệ thống pháp luật nhà nước ta có nhiều quy định nhằm tăng cường tính cơng khai, minh bạch trình định thúc đẩy tham gia cơng chúng vào q trình Nhìn chung, quy định pháp luật nước ta bảo đảm tính cơng khai, minh bạch thúc đẩy tham gia cơng chúng vào q trình định chưa đầy đủ, chưa cụ thể tính khả thi chưa cao Tính cơng khai, minh bạch tham gia công chúng vào trình định chủ yếu thể dạng quy định chung, khái quát, có tính chất ngun tắc, có quy định cụ thể, chi tiết Ngun tắc chung là: cơng dân có quyền giám sát hoạt động quan nhà nước công chức nhà nước; quan nhà nước công chức nhà nước chịu giám sát nhân dân, nhân dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng nhà nước … việc cụ thể hóa biện pháp để thực quyền cịn bất cập Vì vậy, việc thực u cầu thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn kết hạn chế Cần phải nghiên cứu để có chế phù hợp hơn, hiệu Trong nhà nước dân chủ nguyên tắc phổ biến “cơng dân làm điều mà pháp luật không cấm” Việc tiếp cận thông tin áp dụng ngun tắc này: Cơng dân có quyền biết thông tin 141 thông tin khơng thuộc bí mật nhà nước việc thực quyền tiếp cận khơng ảnh hưởng đến lợi ích người khác Ngồi ra, chuẩn mực hạn chế việc tiếp cận thông tin người dân tiếp cận địi hỏi cung cấp thơng tin thức Trên thực tế tài liệu quan nhà nước tài liệu thức, chẳng hạn dự thảo định, văn có tính chất đạo điều hành nội tài liệu tương tự tài liệu thức quan nhà nước khơng buộc phải cung cấp cho cơng dân Về điểm Luật phịng, chống tham nhũng có quy định “ Cơng khai việc quan, tổ chức, đơn vị công bố, cung cấp thơng tin thức văn bản, hoạt động nội dung định” (Điều luật) [14] Có thể thấy quy định chưa rõ ràng cần cụ thể hóa văn hướng dẫn thi hành Thực nghiêm túc quy định Luật phòng, chống tham nhũng việc công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vi; đồng thời nghiên cứu, bổ sung quy định nhằm bảo đảm cơng khai, minh bạch q trình định, bao gồm q trình xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương trình định giải vụ việc cụ thể quan nhà nước tất cấp quyền Rà sốt, sửa đối, bổ sung, cụ thể hóa danh mục bí mật nhà nước theo hướng mở rộng khai tài liệu, văn quan, tổ chức, đơn vị Hoàn thiện thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu, sử dụng ngân sách tài sản công như: sử dụng tơ, điện thoại, chi phí hội nghị, tiếp khách, nghiên cứu khoa học… tất cấp, ngành; phổ biến công khai định mức, tiêu chuẩn, chế độ kết thực để cán bộ, công chức nhân dân giám sát 3.2.4.2 Xây dựng bảo đảm thực qui tắc ứng xử cán công chức 142 Việc thực tốt điều nội dung quan trọng để cán bộ, công chức thực công vụ liêm chính, khách quan, tránh tác động tiêu cực nảy sinh tham nhũng quan hệ công vụ quan hệ xã hội Xây dựng thực nghiêm chỉnh điều cán bộ, công chức không làm, điều phải làm điều nên làm chuẩn mực ứng xử cán công chức quan hệ công vụ quan hệ xã hội: Quy định vấn đề có Luật phịng, chống tham nhũng, Pháp lệnh cán công chức, vấn đề phải có chế để bảo đảm thực Muốn cần thực tốt tra công vụ, Chính phủ cần ban hành Nghị định tra công vụ triển khai thực tốt công tác Các ngành cần nghiên cứu ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức ngành cho phù hợp với đặc điểm hoạt động lĩnh vực cơng tác ngành, địa phương Thanh tra công vụ biện pháp quan trọng để đấu tranh chống tệ “quan liêu, lãng phí, tham ơ”, tệ sách nhiễu cửa quyền địi hối lộ, vốn biểu cụ thể rõ nét tệ tham nhũng Trong việc cán bộ, công chức không làm cần đặc biệt lưu ý để có quy định Thanh tra Chính phủ tra cấp tỉnh, cấp huyện trọng tra công vụ bảo đảm tra thực lực lượng quan trọng việc giám sát hoạt động công quyền, góp phần làm máy nhà nước Thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác để ngăn chặn tham nhũng Đây giải pháp mà nhiều nước thực Luật phòng, chống tham nhũng quy định nguyên tắc Nhà nước cần ban hành danh mục vị trí cơng tác cần thực việc chuyển đổi định kỳ, chủ yếu vị trí có liên quan đến quản lý tiền tài sản nhà nước trực tiếp giải công việc công dân doanh nghiệp; nguyên tắc việc chuyển đổi để bảo đảm phòng ngừa tham nhũng khơng làm ảnh hưởng đến tính ổn định 143 chuyên nghiệp máy hoạt động quản lý hành Trên thực tế việc xác định vị trí dễ nảy sinh tham nhũng phụ thuộc vào tính chất đặc điểm ngành lĩnh vực khác nên Chính phủ đưa nguyên tắc chung việc xác định cụ thể giao cho Thủ trưởng quan quản lý ngành cấp xác định Cần có quy định để bảo đảm phối hợp với hoạt động kiểm tra Đảng việc thực điều quy định đảng viên đa số cán bộ, cơng chức đảng viên Rà soát, sửa đổi bổ sung quy định điều đảng viên, cán bộ, công chức không làm; công bố công khai để nhân dân giám sát thực Chính phủ cần quy định cụ thể việc tặng quà nhận quà cán công chức để tránh việc lợi dụng thực hành vi đưa hối lộ Cần thiết quy định “cứng” dịp tặng quà, nhận quà, giá trị quà biếu, nghĩa vụ báo cáo nhận quà biếu có giá trị lớn… để có phân biệt quà biếu hối lộ làm chuẩn mực cho việc ứng xử cán bộ, công chức Xây dựng quy định cụ thể việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng cán bộ, đảng viên, công chức theo hướng hạn chế việc nhận quà, nhận quà có giá trị thấp, vào dịp định thực lý tình cảm, khuyến khích việc từ chối nhận quà tặng tự giác nộp lại cho quan có trách nhiệm; bảo đảm thực quy định cấm sử dụng công quỹ làm quà tặng; cụ thể hóa trường hợp cấp tặng quà cấp dưới, tặng nhận quà hoạt động đối ngoại Các bộ, ngành phải khẩn trương ban hành quy tắc ứng xử theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng, cần tập trung quy định rõ nội dung sau: Quy tắc quan hệ người thực công vụ công dân, tổ chức, doanh nghiệp đối tượng quản lý ngành, lĩnh vực mình; 144 Quy tắc quan hệ người lãnh đạo, quản lý với cán cấp cán bộ, công chức quan cấp với cán bộ, công chức quan cấp dưới; cấp phải nghiêm túc, gương mẫu công việc phải bảo đảm dân chủ, cởi mở với cấp dưới; cấp phải phục tùng cấp phải động, chủ động, sáng tạo… Quy tắc ứng xử việc cưới, việc tang, tân gia, sinh nhật; Quy tắc ứng xử cấp, học hàm, học vị, danh hiệu thi đua, khen thưởng… theo hướng đề cao, tôn trọng cá nhân, đơn vị thực có thành tích, cống hiến, tài năng; ngăn chặn tệ “chạy cấp, chạy danh hiệu” Nghĩa vụ công chức phải khước từ ưu đãi mức thân gia đình từ tổ chức, cá nhân đối tượng quản lý, như: tặng cổ phiếu, tài trợ cho việc học tập, chữa bệnh… Các quan, đơn vị xây dựng thực quy tắc ứng xử phù hợp với đặc thù quan, đơn vị mình, quan, đơn vị có quan hệ trực tiếp với người dân doanh nghiệp, hình thành văn hố quan, tổ chức, công ty, công ty nhà nước 3.2.5 Những giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trò xã hội dân Đây vấn đề quan trọng, “cách mạng nghiệp quần chúng”, sách nhà nước muốn thi hành có hiệu phải có tảng xã hội ủng hộ tầng lớp nhân dân Cần tạo đồng thuận rộng rãi nhận thức toàn xã hội phòng, chống tham nhũng Chúng ta hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền việc phát huy vai trị xã hội cơng dân đấu tranh chống tham nhũng lại trở nên quan trọng Mục tiêu cuối phải đặt hướng tới xây dựng xã hội phi tham nhũng, tảng đạo đức văn hoá phi tham nhũng thể từ nhận thức hành động cụ thể thành viên xã hội 145 Phòng, chống tham nhũng phải trở thành giá trị xã hội mà người thừa nhận có trách nhiệm thực cách tự giác 3.2.5.1 Các giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội đấu tranh chống tham nhũng trước hết cần đặt tảng đạo đức xã hội nói chung Bởi tham nhũng khơng hành vi vi phạm pháp luật mà trước hết hành vi phi đạo đức cần phải bị lên án Một điều quan trọng mà cần phải nhìn nhận thẳng thắn là, suốt thời kỳ đổi mới, tập trung vào việc phát triển kinh tế, chưa có chiến lược hồn chỉnh cho việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Mặc dù thường nói “Đặt người vào vị trí trung tâm, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực” thực tế chủ yếu quan tâm đến mặt công nghệ, mặt tri thức nhân lực mà chưa quan tâm mức đến xây dựng sắc văn hoá xã hội chủ nghĩa cho người, chưa có chiến lược để “xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc” Nền tảng đạo đức hướng tới xã hội sạch, đề cao đạo đức liêm chính, khơng chấp nhận tham nhũng trở nên thiếu vững Vì cơng tác giáo dục đạo đức trị tư tưởng, với giải pháp chống xuống cấp đạo đức lối sống, đẩy lùi tệ tham nhũng điều quan trọng giaả pháp chiến lược xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Coi trọng giáo dục nhà trường xã hội nhân cách, đạo đức công dân, kiến thức pháp luật; Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống tầng lớp xã hội, xây dựng chuẩn mực đạo đức, văn hố xã hội, hình thành mơi trường sạch, lành mạnh không chấp nhận hủ bại, xuống cấp văn hố; gắn bồi dưỡng, giáo dục trị, tư tưởng bên ngồi với q 146 trình nhận thức rèn luyện thân Từng bước làm thay đổi nhận thức thái độ tệ tham nhũng cơng tác phịng, chống tham nhũng Qua nghiên cứu kết khảo sát thực tế cho thấy nhìn chung xã hội nhận thấy tham nhũng nguy vấn đề cụ thể lại có nhận thức cịn khác nhau, nhiều người khơng cho hành vi quà cáp, biếu xén tham nhũng; nhiều người coi hối lộ phương thức tất yếu để thực quyền (“được việc”); khơng người coi người có hành vi tham nhũng người tốt… Chính vấn đề quan trọng trước tiên phải làm thay đổi nhận thức, thái độ xã hội tham nhũng thông qua biện pháp tuyên truyền nhiều hình thức phù hợp (chính luận, sản phẩm văn hố nghệ thuật, cổ động, áp phích…) với tầng lớp nhân dân (lứa tuổi, nghề nghiệp, hồn cảnh địa lý, trình độ văn hố…) với phương tiện khác (báo chí, loa đài, sách tài liệu tuyên truyền, tờ rơi…) Thông qua hình thức tuyên truyền, xã hội nâng cao nhận thức tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng, cụ thể là: Thấy tác hại nhiều mặt tệ tham nhũng; Biết hành vi tham nhũng; Tạo phản ứng chung xã hội tham nhũng, thể khinh ghét, không chấp nhận tham nhũng hình thức; Biết chủ trương, sách Đảng nhà nước ta phòng, chống tham nhũng…; Thấy trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng; Năm hình thức, khả mà tham gia vào phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị, địa phương công tác sống Nghiên cứu việc đưa nội dung Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vào chương trình đào tạo trường trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trường dạy nghề… với thời lượng hình thức thích hợp với loại đối tượng 147 Có thể thực việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân thông qua vụ việc tham nhũng bị phát xử lý, vụ việc liên quan đến địa phương ngành lĩnh vực Các quan, tổ chức, đơn vị phải chủ động thông tin, vụ việc, vấn đề mà dư luận quan tâm có liên quan đến tham nhũng Ban đạo Trung ương phịng, chơng tham nhũng quan có chức phịng, chống tham nhũng phải có chế phát ngơn thức để chủ động thông tin, tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận với thơng tin thức tình hình tham nhũng cơng tác phịng, chống tham nhũng, đặc biệt thông tin vụ việc tham nhũng, ngăn chặn bác bỏ kịp thời thông tin sai lệch 3.2.5.2 Phát huy vai trò xã hội công dân đấu tranh chống tham nhũng Sự tham gia quần chúng định thành công cơng đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí Quần chúng tham gia tích cực, đơng đảo đấu tranh mang lại hiệu cao BácHồ khẳng định: “Quần chúng tham gia đông, thành công đầy đủ, mau chóng” [16,tr495] Trong biện pháp phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, Hồ Chủ tịch đặc biệt trọng biện pháp phát động tư tưởng quần chúng Người nói: “làm cho quần chúng khinh ghét tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu; biến hàng ức, hàng triệu mắt, lỗ tai cảnh giác quần chúng thành đèn pha soi sáng khắp nơi, không tệ tham ô, lãng phí, quan liêu cịn chỗ ẩn nấp” [18,tr576] Quần chúng lực lượng cách mạng, tham gia tích cực quần chúng định thành bại cách mạng Trong đấu tranh phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, quần chúng nhân dân giám sát cán bộ, công chức, kịp thời phát sai phạm, phê bình, lên án biểu tiêu cực cán Sự giám sát gắt gao quần chúng nhân dân cán bộ, công chức nhà nước, thơng qua hình thức khác chế ngăn ngừa tham ơ, lãng phí hữu hiệu Đồng thời, giám sát chặt chẽ, với phản ánh, kiến nghị kịp thời nhân dân giúp 148 quan nhà nước có thẩm quyền sớm phát hành vi tham ơ, lãng phí, từ có biện pháp xử lý phù hợp Vấn đề quan trọng tạo chế thích hợp để tổ chức xã hội, cộng đồng doanh nghiệp, báo chí, hiệp hội ngành nghề tham gia tíc cực vào đấu tranh chống tham nhũng, cụ thể là: Động viên tạo điều kiện để tổ chức đồn thể xã hội cơng dân giám sát hoạt động quan công quyền; phát biểu tham nhũng tố giác báo cáo cho quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét; hoàn thiện bảo đảm thực quy chế dân chủ sở; xây dựng luật giám sát nhân dân Tuyên truyền phổ biến pháp luật để công dân tổ chức doanh nghiệp nắm vững quyền nghĩa vụ để có sở đấu tranh với biểu sách nhiễu, địi hối lộ cán bộ, cơng chức thoái hoá biến chất; Phối hợp với hiệp hội ngành nghề xây dựng quy tắc ứng xử kinh doanh để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, văn hoá kinh doanh phi tham nhũng; Tạo điều kiện để quan báo chí phóng viên thực tốt chức trách nghề nghiệp để tham gia đưa tin vụ việc tham nhũng xây dựng quy chế trả lời quan tổ chức báo chí; Tạo dư luận phê phán tệ tham nhũng; biểu dương công dân dũng cảm tố cáo tham nhũng, cá nhân, tổ chức có trách nhiệm có nhiều thành tích công tác đấu tranh chống tham nhũng Đặc biệt phải có chế bảo vệ hữu hiệu người dũng cảm tố cáo tham nhũng chỗ cho người cảm thấy an tâm, ủng hộ Nhà nước xã hội, luật pháp công luận tố cáo hành vi tham nhũng tiêu cực Nghiên cứu chế độ khen thưởng thích đáng người có cơng phát tham nhũng góp phần thu hồi tài sản tham nhũng Về vấn đề 149 cần tham khảo kinh nghiệm nước, Trung Quốc quy định nhiều hình thức khen thưởng chung nước vùng, địa phương để động viên cổ vũ người dân tham gia đấu tranh chống tham nhũng (căn vào số tài sản tham nhũng phát thu hồi, vào hình phạt mà người tham nhũng bị áp dụng…) Khuyến khích báo chí phản ánh khách quan, trung thực, kịp thời vụ án, vụ việc tham nhũng, lãng phí cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; đồng thời khắc phục tình trạng thơng tin chiều, đưa tin có tính chất kích động, gây hoang mang có tính chất quy kết, định hướng dư luận tội danh, mức án trước có phán xét tồ án Khen thưởng, động viên kịp thời, có chế độ bảo vệ đãi ngộ phóng viên tích cực, dũng cảm phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình đưa tin sai lệch, bịa đặt lợi dụng chống tham nhũng để vụ lợi Nâng cao trách nhiệm xã hội đạo đức nghề nghiệp nhà báo Sớm ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo theo quy định Luật Phịng, chống tham nhũng Tăng cường cơng tác giám sát nhân dân thông qua Mặt trận tổ chức quần chúng; ý công tác kiểm tra, tra việc sử dụng quỹ từ thiện, nhân đạo tổ chức quần chúng lập quản lý Gắn kết hoạt động giám sát cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí với việc mạnh thực Quy chế dân chủ sở nhằm huy động bảo đảm tham gia có tổ chức quần chúng nhân dân vào cơng tác này, qua hình thành chế giám sát nội bộ, bao gồm việc thực quy tắc ứng xử quan, tổ chức, đơn vị thuộc khu vực công để ngăn chặn phát sinh tham nhũng chỗ Thanh tra nhân dân mạng lưới rộng khắp địa phương sở hình thức thực quyền giám sát nhân dân Chính cần trọng 150 kiện tồn Thanh tra nhân dân nhằm nâng cao hiệu quả, khắc phục bệnh hình thức Ngược lại, Nhà nước cần tạo chế thông tin thuận lợi với xã hội để phát huy tính tích cực xã hội đấu tranh chống tham nhũng Các quan, tổ chức, đơn vị phải chủ động thông tin, vấn đề mà dư luận quan tâm có liên quan đến tham nhũng, lãng phí Chúng ta cần khẩn trương nghiên cứu thiết lập hệ thống liệu quốc gia phòng, chống tham nhũng theo quy định Luật để chủ động thông tin làm sở cho việc hoạch định sách, thể chế phịng, chống tham nhũng; 151 KẾT LUẬN Tham nhũng phòng, chống tham nhũng tượng xã hội xuất từ lâu lịch sử lồi người, coi tệ nạn tệ nạn khắp quốc gia, có sức tàn phá lực cản lớn phát triển xã hội Không Việt Nam, mà tất nước giới, tham nhũng mối đe dọa lớn phát triển, làm chậm trễ tiến trình tăng trưởng kinh tế, làm suy giảm lịng tin nhân dân vào quyền pháp luật Nhận thức rõ tác hại nguy hiểm tệ nạn tham nhũng Trong Đại hội đại biểu lần thứ VII,VIII, IX X Đảng xác định nạn “tham nhũng” bốn nguy trực tiếp đe dọa sống cịn chế độ Đảng ln coi đấu tranh phịng chống tham nhũng ln nhiệm vụ trọng tâm vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính lâu dài Bên cạnh từ Đại hội đại biểu lần thứ VIII, IX X Đảng nhà nước ta tiếp thu, chọn lọc yếu tố, hạt nhân hợp lý học thuyết Nhà nước pháp quyền Trong Hiến pháp 1992 (được sửa đổi, bổ sung 2001) khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, dân dân” Một điều dễ nhận thấy việc tổ chức máy nhà nước pháp quyền tạo cấu, tổ chức chặt chẽ, khoa học, xây dựng xã hội công dân, pháp luật có vị trí tối thượng…tạo chế chặt chẽ hạn chế, tiến tới đẩy lùi tệ nạn tham nhũng khỏi đời sống xã hội Có thể nói vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền phịng chống tham nhũng có mối quan hệ biện chứng với Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phòng, chống tham nhũng ta cơng việc khó khăn lý luận thực tiễn Địi hỏi phải có tâm, nỗ lực Đảng Nhà nước toàn xã hội Từ thực tiễn cải cách máy nhà nước, kiên đấu tranh tệ nạn tham nhũng cần phải thực số nhiệm vụ sau: 152 – Tiếp tục đẩy mạnh công cải cách máy nhà nước để tạo máy nhà nước tổ chức hợp lý, khoa học có kiềm chế lẫn để tạo chế tham nhũng – Công khai, minh bạch để đặt hoạt động máy nhà nước kiểm soát, giám sát chặt chẽ Sự kiểm soát, giám sát từ thân chế có tính chất nhà nước mang tính quyền lực nhà nước quan trọng giám sát xã hội, công dân tinh thần hiến pháp – Xây dựng, phát huy vai trò xã hội công dân đấu tranh chống tham nhũng tạo chế thích hợp để cơng dân, tổ chức xã hội … tham gia giám sát hoạt động quan cơng quyền, cơng chức nhà nước thơng qua hình thức khác chế hữu hiệu để ngăn ngừa tham nhũng Vấn đề phòng chống tham nhũng bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta q trình lâu dài khơng thể thực vài năm Chính ngồi việc xây dựng chiến lược, xác định chủ trương cần phải có biện pháp cụ thể thể giai đoạn, thời kỳ khác Bên cạnh cần phải có nhận thức đắn, tham gia toàn xã hội 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng, văn quy phạm pháp luật Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng cộng sản khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần2) BCHTW Đảng cộng sản khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng cộng sản khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Trung ương khóa IX, Báo nhân dân số 17721 ngày tháng năm 2004 Nghị trung ương Nghị số 04-NQ-T.Ư "Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí" (trang Web báo điện tử đảng cộng sản Việt nam) http://www.cpv.org.vn/ 10 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 11 Bộ luật Hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 12 Luật Mặt trậnTổ quốcViệt Nam,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội,1999 154 13 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001; sửa đổi, bổ sung năm 2007, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 14 Luật sửa đổi,bổ sung số điều luật Phòng, chống tham nhũng,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 15 Pháp lệnh chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998 Sách, tạp chí 16 16 Hồ Chí Minh:Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 17 Hồ Chí Minh:Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 18 Hồ Chí Minh:Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,tập10 19 Hồ Chí Minh:Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,tập12 20 Hoàng Thanh Đạm, Tinh thần pháp luật Montesquie, Nxb.Giáo dục trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà nội 1996 21 Vũ Đình Hịe, Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb.Trẻ 2005 22 Đinh Văn Minh, Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật, phịng chống tham nhũng năm 2005 Nxb Chính trị quốc gia 2006 23 Báo cáo số 05 - BC/QQLDA, ngày 27/06/2003 Ban quản lý dự án chống tham nhũng thuộc Ban nội Trưng ương kết chuyến nghiên cứu kinh nghiệm chống tham nhũng Thụy điển 155