1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI

217 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - ĐẶNG VĂN CƯỜNG THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HCM, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - ĐẶNG VĂN CƯỜNG THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Minh Hằng TS Nguyễn Thị Huyền TP.HCM, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG VĂN CƯỜNG THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 TP Hồ Chí Minh – năm 2016 Cơng trình hoàn thành tại: trường Đại học Kinh tế TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Minh Hằng TS Nguyễn Thị Huyền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: năm Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết luận án Do ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, từ lâu tham nhũng trở thành chủ đề trọng tâm lĩnh vực khoa học trị kinh tế học Vấn đề chống tham nhũng vấn đề ưu tiên hàng đầu chương trình cải cách thể chế cho tiến trình phát triển quốc gia chuyển đổi Theo tài liệu “Các hình thái tham nhũng” Ngân hàng giới (2008), nghiên cứu dựa kinh nghiệm vòng thập kỷ qua cách thuyết phục yếu điều hành nhà nước (thể chế) thường dẫn đến hình thức tham nhũng xem gây cản trở đầu tư, làm chậm tăng trưởng kinh tế kìm hãm nỗ lực xóa đói giảm nghèo Hiện nay, nhà hoạch định sách sử dụng cơng cụ chẩn đốn để đánh giá ưu tiên cải cách lĩnh vực hay xảy tham nhũng với phạm vi rộng đánh giá tác động tiềm tàng biện pháp cải cách theo thời gian Nhưng việc tìm hiểu sâu nguyên nhân gây tham nhũng đối mặt với nhiều khó khăn việc xác định yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng tham nhũng ngày trầm trọng, dai dẵn chưa giải Đến thời điểm nay, quốc gia chuyển đổi giai đoạn thực cải cách thể chế để hướng đến mục tiêu tạo lập môi trường kinh doanh minh bạch, cơng ổn định sách nhằm thu hút dịng vốn đầu tư thúc đẩy tiến trình phát triển đất nước Chính sách cải cách mang lại thành công bước đầu kinh tế đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xã hội… Nhưng, song hành với thành tựu đó, quốc gia đối mặt với nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng Trong đó, lây lan nạn tham nhũng tràn ngập vào khía cạnh đời sống kinh tế xã hội xem vấn đề đáng lo ngại Theo báo cáo WorldBank (2007b), thực tế có tổng số 34 quốc gia chuyển đổi có số kiểm sốt tham nhũng vượt mức trung trình tồn giới giai đoạn 1996 – 2006 (kiểm soát tốt tham nhũng) Những nghiên cứu học thuật trước nguyên nhân chủ yếu tình trạng cho quốc gia chuyển đổi có chất lượng khung thể chế kém, thiếu mức độ dân chủ tự kinh tế, thu nhập giới cơng chức cịn thấp so với đại diện khu vực tư (Acemoglu & Verdier, 2000; Treisman, 2000) Vì vậy, tác giả cho việc thực nghiên cứu để tìm kiếm chứng nguyên nhân tình trạng tham nhũng đánh giá tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế bối cảnh quốc gia chuyển đổi thật cần thiết 1.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án Gần đây, nghiên cứu yếu tố tác động đến tham nhũng đa dạng phong phú Các nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu ngun nhân gây tham nhũng từ tìm giải pháp giảm mức độ tham nhũng Các nhà kinh tế người hoạch định sách nhấn mạnh vai trò yếu tố thể chế mức độ tự kinh tế tự dân chủ việc chống tham nhũng (Krueger, 1974; Treisman, 2007) Mặc dù có nhiều đồng thuận tài liệu thực nghiệm tồn vài vấn đề chưa giải Chẳng hạn, nghiên cứu Rock (2009) Treisman (2000) cho thấy mức độ tự kinh tế lớn làm giảm mức độ tham nhũng, vai trị mức độ dân chủ lại khơng rõ ràng Ở khía cạnh khác, nghiên cứu đánh giá hậu tham nhũng quốc gia, đặc biệt tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế, thu hút quan tâm lớn giới học thuật chuyên gia nghiên cứu sách Mặc dù chủ đề thực nhiều, kết nghiên cứu gây nhiều tranh cải phương diện đạo đức ảnh hưởng kinh tế Nghiên cứu Mauro (1995) cho thấy tác động tiêu cực tham nhũng đến đầu tư qua ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng Kết nhận nhiều đồng thuận từ nghiên cứu sau Brunetti & Weder (1998) Mo (2001) Theo Choe & ctg (2013), khu vực tư khu vực công tương tác nhau, giới công chức sẵn sàng lạm dụng chức vụ, quyền lực trị cho mục đích tham nhũng hành động cho gây trở ngại cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khác cho tham nhũng chưa hẵn hồn tồn tiêu cực mà đơi lại có lợi cho tăng trưởng Bardhan (1997) minh họa trường hợp mà tham nhũng thúc đẩy phát triển kinh tế giai đoạn lịch sử châu Âu Mỹ Bên cạnh đó, Beck & Maher (1986) Lien (1986) lập luận tham nhũng giúp cải thiện hiệu hoạt động phủ Nghiên cứu Leff (1964), Huntington (2006) Leys (1965) cho thấy tham nhũng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nhờ việc giảm thiểu trở ngại từ thủ tục hành chính, thiếu minh bạch hệ thống pháp lý Từ đó, tác giả ví tham nhũng chất bơi trơn giúp kích hoạt vận hành thể chế quan liêu giảm thiểu rào cản gây trở ngại cho đầu tư tăng trưởng Trong giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, mức độ tham nhũng quốc gia chuyển đổi diễn biến theo chiều hướng tiêu cực, tăng quy mô đa dạng hình thức (Campos & Pradhan, 2007) Nguyên nhân tình trạng cho điều kiện mức độ dân chủ thấp tự kinh tế hạn chế, chất lượng thể chế yếu Bên cạnh đó, việc áp đặt quyền lực trị chi phối giới công chức đến hoạt động kinh tế xã hội lớn người dân buộc phải dùng tiền làm chất bơi trơn điều khó tránh khỏi Khi đó, chất bơi trơn cho có tác động tích cực đến hiệu kinh tế giúp kích hoạt vận hành máy quyền quan liêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua chế “speed money” (Aidt, 2009) Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Tham nhũng tăng trưởng kinh tế kinh tế chuyển đổi” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Vấn đề nghiên cứu luận án thể thông qua sơ đồ sau: Hình 1.1: Tham nhũng tăng trưởng kinh tế Thể chế Tăng Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Tham nhũng trưởng kinh tế Nguồn: tổng hợp tác giả 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu thứ nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến tham nhũng quốc gia chuyển đổi Trong đó, nghiên cứu tiến hành phân tích định lượng tác động việc cải thiện chất lượng thể chế đến tham nhũng nhiều mức độ khác khảo sát khả tồn mối quan hệ phi tuyến thu nhập tham nhũng quốc gia này; Mục tiêu thứ hai nghiên cứu sử dụng mơ hình nghiên cứu định lượng nhằm khảo sát khả tham nhũng đóng vai trị chất bơi trơn để kích hoạt vận hành máy nhà nước, giúp khu vực tư tránh rào cản mặt thủ tục hành chính, phức tạp quy định qua giúp đẩy nhanh tiến trình hoạt động kinh doanh làm gia tăng sản lượng cho kinh tế điều kiện chất lượng thể chế yếu quốc gia chuyển đổi Một cách cụ thể, nghiên cứu tiến hành lượng hóa tác động kết hợp tham nhũng thể chế lên tăng trưởng nhằm đánh giá khoản đút lót cho giới cơng chức giúp đại diện khu vực tư tránh rào cản thủ tục hành thúc đẩy tiến trình vận hành máy quan liêu qua tiết kiệm thời gian dễ dàng thực hoạt động kinh doanh quốc gia chuyển đổi Để đạt hai mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung luận án phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Các yếu tố tác động đến tham nhũng quốc gia chuyển đổi? (2) Chất lượng thể chế (thể chế trị thể chế kinh tế) tác động đến việc kiểm soát hành vi tham nhũng? (3) Có tồn hiệu ứng phi tuyến tác động thu nhập đến tham nhũng quốc gia chuyển đổi hay không? (4) Tham nhũng tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia chuyển đổi? (5) Và, tương tác với chất lượng thể chế, tham nhũng có tác động đến tăng 1.4 trưởng kinh tế? Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế liệu biến tham nhũng, luận án tiến hành thu thập liệu 46 quốc gia giai đoạn 2002 – 2014 Chỉ số Cảm nhận tham nhũng (CPI) Tổ chức Minh bạch Quốc tế số mà biết đến nhiều sử dụng nhiều liên quan đến tham nhũng (WorldBank, 2000) Mặc dù khảo sát thường niên số năm 1995, nhiên, số lượng quốc gia chuyển đổi khảo sát giai đoạn từ 1995 – 2001 khảo sát phổ biến kể từ năm 2002 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để xác định dấu độ lớn hệ số hồi, phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng luận án phương pháp ước lượng cho mơ hình hồi quy với liệu bảng cân đối Các phương pháp ước lượng bao gồm: FEM, GLS, 2SLS, GMM 1.6 Đóng góp luận án So với nghiên cứu trước chủ đề mà tác giả tham khảo, luận án có đóng góp mặt lý thuyết phương pháp nghiên cứu sau:  Về khía cạnh lý thuyết, luận án hệ thống hóa khung lý thuyết yếu tố tác động đến tham nhũng khung lý thuyết tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế  Về khía cạnh phương pháp, luận án ứng dụng phương pháp định lượng đề xuất Wooldridge (2012) để xác định tác động riêng phần yếu tố chất lượng thể chế mơ hình biến tương tác Từ đó, luận án xác định điểm ngưỡng mức độ dân chủ tự kinh tế việc chống tham nhũng quốc gia khảo sát;  Luận án ứng dụng phương pháp định lượng để kiểm định lý thuyết hiệu ứng phi tuyến thu nhập tham nhũng đề xuất Dzhumashev (2014) Từ kết thực nghiệm, luận án xác định giá trị điểm ngưỡng (điểm chuyển) từ tác động dương sang tác động âm thu nhập lên tham nhũng để so sánh với kết thực nghiệm Saha & ctg (2013);  Luận án ứng dụng phương pháp GMM để kiểm định giả thuyết chất bôi trơn tham nhũng điều kiện chất lượng thể chế quốc gia khảo sát;  Chủ đề nghiên cứu có tương đồng với vài nghiên cứu giới, 1.7 nhiên, mẫu khảo sát tác giả thu thập gồm 46 quốc gia có nhóm thu nhập mục tiêu nghiên cứu luận án không trùng lắp với nghiên cứu có Kết cấu luận án Nội dung luận án tác giả trình bày chương, chương giới thiệu tổng quan cần thiết mục tiêu nghiên cứu, chương lại luận án thiết kế sau: Chương 2: Khung lý thuyết yếu tố tác động đến tham nhũng; Chương 3: Khung lý thuyết tăng trưởng kinh tế; Chương 4: Mơ hình phương pháp nghiên cứu; Chương 5: Kết nghiên cứu thảo luận; Chương 6: Kết luận hàm ý sách Chương 2: Khung lý thuyết yếu tố tác động đến tham nhũng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Khung khái niệm Tổng quan thể chế Tổng quan tham nhũng Lý thuyết yếu tố tác động đến tham nhũng Trong nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tham nhũng, Treisman (2000) đặt câu hỏi: “tại giới chức số quốc gia lạm dụng công quyền để nhằm tư lợi thường xuyên nhận tiền đút lót nhiều so với giới chức quốc gia khác?” Câu trả lời cân đối chi phí kỳ vọng hành vi tham nhũng bao gồm chi phí xã hội, chi phí tâm lý chi phí tài so với lợi ích kỳ vọng họ Các nhà khoa học trị kinh tế học cho nhiều đặc tính quốc gia kinh tế, trị hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến chi phí kỳ vọng lợi ích kỳ vọng giới chức Chi phí kỳ vọng rõ ràng rủi ro bị phát bị phạt Xác suất việc bị phát phụ thuộc phần lớn vào hiệu lực hệ thống pháp luật quốc gia Hai khía cạnh có liên quan hệ thống pháp luật phân biệt Thứ nhất, hệ thống luật pháp khác biệt mức độ bảo vệ tạo hội từ việc chấp nhận chủ sở hữu tài sản khu vực tư bị xâm hại hành vi tham nhũng giới chức La Porta & ctg (1999) cho hệ thống luật Ango-Saxon hay cịn gọi hệ thống Thơng luật (common law) khác biệt theo chiều hướng so với hệ thống luật dân (civil law) Trong luật Ango-Saxon phát triển Anh xem bảo vệ cho Nghị viện chủ sở hữu nhằm chống lại xâm phạm chế độ quốc chủ, hệ thống luật dân từ thời Napoleon, Bismarkian phát triển công cụ cho chế độ quốc chủ nhằm xây dựng nhà nước kiểm soát đời sống kinh tế (La Porta, 1999) Hệ thống Thông luật xây dựng từ tiền lệ hình thành từ quan tịa, thường đồng minh với tầng lớp quý tộc nhiều tài sản nhằm chống lại nhà vua, hệ thống luật dân thiết lập từ luật nhà luật học soạn thảo theo mệnh lệnh nhà vua Vì vậy, tác giả đưa giả thuyết bảo vệ tài sản lớn hệ thống Thông luật cải thiện hiệu phủ nhiều khía cạnh bao gồm giảm nạn tham nhũng Thứ hai, hệ thống luật pháp không khác biệt công thức mục đích ban đầu luật mà cịn khác biệt kỳ vọng việc thực thi Vai trò xã hội luật tầm quan trọng luật trật tự xã hội khác quốc gia Sự sẵn sàng tòa án để theo đuổi hồ sơ mà chí kết đe dọa hệ thống cấp bậc xã hội làm tăng hội phát vụ án tham nhũng giới chức Bên cạnh hệ thống pháp luật, rủi ro bị phát tham nhũng cao quốc gia dân chủ hệ thống trị mở (Diamond & Plattner, 1996) Sự tự kết giao tự báo giới giúp tạo nhóm quan tâm cộng đồng nhà báo gắn với sứ mệnh quyền tố cáo việc lạm quyền Sự ràng buộc cơng dân lớn dẫn đến việc giám sát chặt chẽ (Putnam & ctg, 1994) Ở quốc gia dân chủ, người cạnh tranh cho chức vụ giới chức thường có nhiều động để phát tố giác các hành vi lạm quyền người đương nhiệm bỏ phiếu Để xây dựng mơ hình tăng trưởng, luận án phát triển mơ hình tăng trưởng Solow (1956) mở rộng cho yếu tố chất lượng thể chế tham nhũng Từ mơ hình thực nghiệm này, luận án đưa vào mơ hình biến tương tác tham nhũng thể chế trị, tham nhũng thể chế kinh tế nhằm khảo sát giả thuyết chất bôi trơn tham nhũng Luận án sử dụng liệu quốc gia chuyển đổi ứng dụng phương pháp ước lượng GLS cho liệu bảng tĩnh GMM sai phân cho liệu bảng động Kết cho thấy giả thuyết chất bôi trơn thật tồn điều kiện chất lượng thể chế yếu quốc gia khảo sát Từ kết thực nghiệm bình duyệt kết nghiên cứu, luận án gợi ý giải pháp nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát giải pháp cho tăng trưởng kinh tế quốc gia chuyển đổi Như vậy, so với nghiên cứu chủ đề, kết nghiên cứu luận án có đóng góp mới:  Luận án ứng dụng phương pháp định lượng ước lượng GLS 2SLS để đo lường hiệu ứng phần số tự kinh tế (thể chế kinh tế) tự dân chủ (thể chế trị) lên mức độ tham nhũng xác định điểm ngưỡng tác động  Luận án kiểm định hiệu ứng phi tuyến thu nhập tham nhũng quốc gia chuyển đổi kết cho thấy hiệu ứng phi tuyến thật có tồn tại quốc gia khảo sát  Luận án ứng dụng phương pháp GMM sai phân kiểm định giả thuyết chất bôi trơn tham nhũng điều kiện chất lượng khung thể chế quốc gia chuyển đổi Kết thực nghiệm cho thấy tham nhũng có tác động tích cực đến tăng trưởng điều kiện mức độ tự kinh tế hạn chế tự dân chủ chưa cao quốc gia 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí khoa học Đặng Văn Cường, 2016, “Tác động thị trường tài đến FDI nước ASEAN”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 128, 4251 Đặng Văn Cường, 2016, “Tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế: vai trò chất lượng thể chế”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 228, 33-42 Đặng Văn Cường, 2016, “Tác động tự kinh tế, dân chủ đến tham nhũng quốc gia chuyển đổi” Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 118, 16-26 Đặng Văn Cường, 2015, “Mối quan hệ phi tuyến thu nhập tham nhũng kinh tế chuyển đổi”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 222, 62-70 Đặng Văn Cường, 2015, “Quy mơ phủ, dân chủ tham nhũng nước ASEAN+6”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 110, 23-30 Đặng Văn Cường, 2015, “Tác động viện trợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 114, 52-62 Đặng Văn Cường & Phạm Thị Trúc Quỳnh, 2015, “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: chứng nước Đông Nam Á”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 23(33), 19-24 Đặng Văn Cường, 2014, “Tác động chi tiêu công đến giảm nghèo: Minh chứng thực nghiệm VN”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 104, 45-53 Đặng Văn Cường & Bùi Thanh Hoài, 2014, “Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng liệu chuỗi TP.HCM”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 18(28), 27-33 10.Đặng Văn Cường, 2013, “Sự ảnh hưởng nợ công đến nhập siêu: minh chứng thực nghiệm VN”, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 92, 29-35 Đề tài nghiên cứu khoa học Chủ nhiệm đề tài: Tác động gánh nặng thuế tham nhũng đến FDI nước ASEAN, năm 2016, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Chủ nhiệm đề tài: Mối quan hệ phi tuyến thu nhập tham nhũng kinh tế chuyển đổi, năm 2015, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Chủ nhiệm đề tài: Tác động chi tiêu công đến giảm nghèo: Minh chứng thực nghiệm VN, năm 2014, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Chủ nhiệm đề tài: Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm VN, năm 2013, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Thành viên đề tài: Sự hài lòng doanh nghiệp dịch vụ hành cơng TP.HCM, năm 2011, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Hội thảo khoa học Hội thảo khoa học quốc tế: Tác động FDI đến thị trường tài nước ASEAN, năm 2016, ĐH Ngân hàng, ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Nha Trang National Cheng Kung University Hội thảo khoa học quốc tế: Tác động gánh nặng thuế tham nhũng đến FDI nước ASEAN, năm 2016, Đại học Thương Mại, ĐH Kinh tế Huế NANHUA UNIVERSITY Hội thảo khoa học cấp quốc gia: Tác động tự kinh tế, dân chủ đến tham nhũng quốc gia chuyển đổi, năm 2015, trường Đại học Kinh tế Luật Đại học Mở Hội thảo khoa học cấp trường: The effect of corruption on economic growth: the role of institutional quality, năm 2015, trường Đại học Kinh tế TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO -Δ -1 10 11 12 13 14 15 16 17 Abed, G T., & Davoodi, H R (2002),"Corruption, structural reforms, and economic performance in the transition economies", IMF Working Paper, 132(SSRN), 1-48 Acemoglu, D., & Robinson, J A (2013),"Why nations fail: the origins of power, prosperity and poverty", Journal of Organizational Change Management, 32(1), 154-156 Acemoglu, D., & Verdier, T (2000),"The choice between market failures and corruption", American economic review, 90(1), 194-211 Ades, A., & Di Tella, R (1999),"Rents, competition, and corruption", American economic review, 89(4), 982-993 Aghion, P., Bloom, N., Blundell, R., Griffith, R., & Howitt, P (2002),"Competition and innovation: An inverted U relationship", The Quarterly Journal of Economics, 120(2), 701-728 Aidt, T., Dutta, J., & Sena, V (2008),"Governance regimes, corruption and growth: Theory and evidence", Journal of Comparative Economics, 36(2), 195-220 Aidt, T S (2009),"Corruption, institutions, and economic development", Oxford Review of Economic Policy, 25(2), 271-291 Aidt, T S., & Dutta, J (2008),"Policy compromises: corruption and regulation in a democracy", Economics & Politics, 20(3), 335-360 Al-Sadig, A (2009),"Effects of Corruption on FDI Inflows, The", Cato Journal, 29(2), 267-274 Alam, M S (1995),"A theory of limits on corruption and some applications", Kyklos, 48(3), 419-435 Ali, A M., & Isse, H S (2002),"Determinants of economic corruption: a cross-country comparison", Cato J., 22(3), 449-466 Alt, J E., & Lassen, D D (2003),"The political economy of institutions and corruption in American states", Journal of Theoretical Politics, 15(3), 341-365 Amundsen, I (2000),"Corruption: Concepts and Definitions", Christian Michelsen Andvig, J C., Fjeldstad, O.-H., Amundsen, I., & Søreide, T (2000),"Research on Corruption A policy oriented survey", American Economic Review, 90(15), 150-158 Arellano, M., & Bond, S (1991),"Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations", The review of economic studies, 58(2), 277-297 Arellano, M., & Bover, O (1995),"Another look at the instrumental variable estimation of error-components models", Journal of econometrics, 68(1), 29-51 Ata, A Y., & Arvas, M A (2011),"Determinants of economic corruption: a cross-country data analysis", International Journal of Business and Social Science, 2(13), 161-169 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Bardhan, P (1996),"The nature of institutional impediments to economic development", Center for International and Development Economics Research, 22(4), 1920-1946 Bardhan, P (1997),"Corruption and development: a review of issues", Journal of economic literature, 35(3), 1320-1346 Barro, R J (1990),"Government spending in a simple model of endogenous growth", Journal of political Economy, 98(5), 103-106 Barro, R J (1991),"Economic growth in a cross section of countries", The Quarterly Journal of Economics, 106(2), 407-443 Barro, R J (1996a) Determinants of economic growth: a cross-country empirical study: National Bureau of Economic Research Barro, R J (1996b),"Determinants of economic growth: a cross-country empirical study", Journal of Comparative Economics, 26(4), 822-824 Barro, R J., Mankiw, N G., & Sala-i-Martin, X (1993),"Capital mobility in neoclassical models of growth", American Economic Review, 85(Mar), 103-115 Bayley, D H (1966),"The effects of corruption in a developing nation", Political Research Quarterly, 19(4), 719-732 Beck, P J., & Maher, M W (1986),"A comparison of bribery and bidding in thin markets", economics letters, 20(1), 1-5 Beck, P J., Maher, M W., & Tschoegl, A E (1991),"The impact of the Foreign Corrupt Practices Act on US exports", Managerial and Decision Economics, 12(4), 295-303 Becker, G S (1974)," Crime and punishment: An economic approach Essays in the Economics of Crime and Punishment" (pp 1-54): UMI Becker, G S., & Stigler, G J (1974),"Law enforcement, malfeasance, and compensation of enforcers", The Journal of Legal Studies, 3(1), 1-18 Beekman, G., Bulte, E H., & Nillesen, E E (2013),"Corruption and economic activity: Micro level evidence from rural Liberia", European Journal of Political Economy, 30, 70-79 Benhabib, J., & Spiegel, M M (1994),"The role of human capital in economic development evidence from aggregate cross-country data", Journal of Monetary economics, 34(2), 143-173 Berger, P., & Luckmann, T (1966),"The social construction of knowledge: A treatise in the sociology of knowledge", Open Road Media: Soho, NY, USA Billger, S M., & Goel, R K (2009),"Do existing corruption levels matter in controlling corruption?: Cross-country quantile regression estimates", Journal of Development Economics, 90(2), 299-305 Boin, A., & Christensen, T (2008),"The development of public institutions: reconsidering the role of leadership", Administration & Society, 40(3), 271-297 Bonaglia, F., Braga de Macedo, J., & Bussolo, M (2001),"How globalization improves governance", CEPR Discussion Paper (SSRN), 2992 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Braun, M (2004),"Inflation, inflation variability, and corruption", Economics & Politics, 16(1), 77-100 Broadman, H G., & Recanatini, F (2001),"Seeds of corruption–Do market institutions matter?", MOST: Economic Policy in Transitional Economies, 11(4), 359-392 Brown, D S., Touchton, M., & Whitford, A B (2011),"Political polarization as a constraint on government: evidence from corruption", World Development, 39(9), 430-442 Brunetti, A., & Weder, B (1998),"Investment and institutional uncertainty: a comparative study of different uncertainty measures", Weltwirtschaftliches Archiv, 134(3), 513-533 Brunetti, A., & Weder, B (2003),"A free press is bad news for corruption", Journal of Public economics, 87(7), 1801-1824 Buchanan, J M., & Brennan, G (1980) The power to tax: Analytic foundations of a fiscal constitution London, Cambridge University Press Buchanan, J M., & Tullock, G (1962),"The Calculus of Consent: Logical Foundations of Constitutional Democracy", Schlüsselwerke der Politikwissenschaft, 12(5), 56-60 Campos, J E., Lien, D., & Pradhan, S (1999),"The impact of corruption on investment: Predictability matters", World development, 27(6), 10591067 Campos, J E., & Pradhan, S (2007) The many faces of corruption: tracking vulnerabilities at the sector level Washington, DC, USA, World Bank Publications Campos, N F., Dimova, R D., & Saleh, A (2010),"Whither corruption? A quantitative survey of the literature on corruption and growth", IZA Discussion Paper, 5334 Campos, N F., & Nugent, J B (1999),"Development performance and the institutions of governance: evidence from East Asia and Latin America", World Development, 27(3), 439-452 Chafuen, A A., & Guzman, E (2000),"Economic freedom and corruption", 2000 Index of Economic Freedom, 51-63 Chang, E C., & Golden, M A (2007),"Electoral systems, district magnitude and corruption", British Journal of Political Science, 37(01), 115-137 Choe, C., Dzhumashev, R., Islam, A., & Khan, Z H (2013),"The Effect of Informal Networks on Corruption in Education: Evidence from the Household Survey Data in Bangladesh", The Journal of Development Studies, 49(2), 238-250 Dal Bó, E., & Rossi, M A (2007),"Corruption and inefficiency: Theory and evidence from electric utilities", Journal of Public Economics, 91(5), 939-962 Damania, R., Fredriksson, P G., & Mani, M (2004),"The persistence of corruption and regulatory compliance failures: theory and evidence", Public choice, 121(3-4), 363-390 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Davidson, R., & MacKinnon, J G (1993),"Estimation and inference in econometrics", OUP Catalogue De Soto, H (1990),"The other path: The invisible revolution in the third world", Mid-Atlantic Journal of Business, 25(6), 89-92 De Soto, H (2000) The mystery of capital: Why capitalism triumphs in the West and fails everywhere else Basic books De Vaal, A., & Ebben, W (2011),"Institutions and the relation between corruption and economic growth", Review of Development Economics, 15(1), 108-123 Del Monte, A., & Papagni, E (2007),"The determinants of corruption in Italy: Regional panel data analysis", European Journal of Political Economy, 23(2), 379-396 Diamond, L J., & Plattner, M F (1996) The global resurgence of democracy Baltimore, Johns Hopkins University Press Dreher, A., & Herzfeld, T (2005),"The economic costs of corruption: A survey and new evidence", Available at SSRN 734184 Dzhumashev, R (2014),"Corruption and growth: The role of governance, public spending, and economic development", Economic Modelling, 37, 202-215 Egger, P., & Winner, H (2005),"Evidence on corruption as an incentive for foreign direct investment", European journal of political economy, 21(4), 932-952 Emerson, P M (2006),"Corruption, competition and democracy", Journal of Development Economics, 81(1), 193-212 Evans, P (1996),"Government action, social capital and development: reviewing the evidence on synergy", World development, 24(6), 11191132 Fisman, R., & Gatti, R (2002),"Decentralization and corruption: evidence across countries", Journal of Public Economics, 83(3), 325-345 Fölster, S., & Henrekson, M (2001),"Growth effects of government expenditure and taxation in rich countries", European Economic Review, 45(8), 1501-1520 Fréchette, G R (2006),"Panel data analysis of the time-varying determinants of corruption", Journal of Pub lic Economics, 83, 325-344 Gallup, J L., Sachs, J D., & Mellinger, A D (1999),"Geography and economic development", International regional science review, 22(2), 179-232 Gatti, R (1999),"Corruption and trade tariffs, or a case for uniform tariffs", World Bank Policy Research Working Paper, 2216 Glaeser, E L., La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A (2004),"Do institutions cause growth?", Journal of economic Growth, 9(3), 271-303 Glaeser, E L., & Saks, R E (2006),"Corruption in america", Journal of Public Economics, 90(6), 1053-1072 Goel, R K., & Nelson, M A (1998),"Corruption and government size: a disaggregated analysis", Public Choice, 97(1-2), 107-120 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Golden, M A., & Picci, L (2005),"Proposal for a new measure of corruption, illustrated with Italian data", Economics & Politics, 17(1), 3775 Goldsmith, A A (1999),"Slapping the grasping hand", American Journal of Economics and Sociology, 58(4), 865-883 Graeff, P., & Mehlkop, G (2003),"The impact of economic freedom on corruption: different patterns for rich and poor countries", European Journal of Political Economy, 19(3), 605-620 Graf Lambsdorff, J (2005),"Consequences and causes of corruption: What we know from a cross-section of countries?", ISSN, 34(5), 14353520 Granger, C (2001),"Investigating causal relations by econometric models and cross-spectral methods", Econometric Society Monographs, 33(6), 3147 Gupta, S., Davoodi, H., & Alonso-Terme, R (2002),"Does corruption affect income inequality and poverty?", Economics of governance, 3(1), 23-45 Gupta, S., Davoodi, H R., & Tiongson, E (2000),"Corruption and the provision of health care and education services", IMF Working Paper, 116 Gurgur, T., & Shah, A (2014),"Localization and Corruption: Panacea or Pandoras Box?", Annals of Economics and Finance, 15(1), 109-136 Gwartney, J., Lawson, R., & Hall, J (2006),"Economic freedom of the world", Annual report, Fraser Institute Gyimah-Brempong, K (2002),"Corruption, economic growth, and income inequality in Africa", Economics of Governance, 3(3), 183-209 Haque, M E., & Kneller, R (2008),"Public investment and growth: The role of corruption", Centre for Growth and Business Cycle Research discussion paper series, 98 Haque, M E., & Kneller, R (2014),"Why does Public Investment Fail to Raise Economic Growth? The Role of Corruption", The Manchester School, 83(6), 623-651 Hartwig, J (2009),"A panel Granger-causality test of endogenous vs exogenous growth", SSRN, 231, 34 Heckelman, J C., & Powell, B (2010),"Corruption and the institutional environment for growth", Comparative Economic Studies, 52(3), 351-378 Herzfeld, T., & Weiss, C (2003),"Corruption and legal (in) effectiveness: an empirical investigation", European Journal of Political Economy, 19(3), 621-632 Hodge, A., Shankar, S., Rao, D., & Duhs, A (2011),"Exploring the links between corruption and growth", Review of Development Economics, 15(3), 474-490 Holtz-Eakin, D., Newey, W., & Rosen, H S (1988),"Estimating vector autoregressions with panel data", Journal of the Econometric Society, 56(6), 1371-1395 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Huntington, S P (2006) Political order in changing societies New Haven and London, Yale University Press Husted, B W., & Estudios, I T y d (1999),"Wealth, culture, and corruption", Journal of International Business Studies, 30(2), 339-359 Iwasaki, I., & Suzuki, T (2012),"The determinants of corruption in transition economies", Economics Letters, 114(1), 54-60 Jain, A K (2001),"Corruption: A review", Journal of economic surveys, 15(1), 71-121 Javorcik, B S., & Wei, S.-J (2009),"Corruption and cross-border investment in emerging markets: Firm-level evidence", Journal of International Money and Finance, 28(4), 605-624 Johnson, S., Kaufmann, D., & Zoido-Lobaton, P (1998),"Regulatory discretion and the unofficial economy", American Economic Review, 88(2), 387-392 Johnston, M (1998) What can be done about entrenched corruption? Paper presented at the Annual World Bank Conference on Development Economics 1997 June, R., Laberge, M., Nahem, J., & Integrity, G (2008) A Users' Guide to Measuring Corruption United Nations Development Programme, UNDP Oslo Governance Centre Kant, I (2003) To Perpetual peace: A philosophical sketch Hackett Publishing, Cambridge University Press Cambridge Kaufmann, D., & Kraay, A (2002),"Growth without governance", World Bank Policy Research Working Paper(2928) Kaufmann, D., Kraay, A., & Mastruzzi, M (2011),"The worldwide governance indicators: methodology and analytical issues", Hague Journal on the Rule of Law, 3(02), 220-246 Klitgaard, R (1988) Controlling corruption Univ of California Press Knack, S., & Azfar, O (2003),"Trade intensity, country size and corruption", Economics of Governance, 4(1), 1-18 Knack, S., & Keefer, P (1995),"Institutions and economic performance: Cross‐country tests using alternative institutional measures", Economics & Politics, 7(3), 207-227 Kotera, G., Mizuno, N., Okada, K., & Samreth, S (2011),"Ethnic Diversity, Democracy, and Health: Theory and Evidence", KIER Discussion Paper, 790 Kotera, G., Okada, K., & Samreth, S (2012),"Government size, democracy, and corruption: An empirical investigation", Economic Modelling, 29(6), 2340-2348 Kristiansen, S., & Ramli, M (2006),"Buying an income: The market for civil service positions in Indonesia", Contemporary Southeast Asia: A Journal of International and Strategic Affairs, 28(2), 207-233 Krueger, A O (1974),"The political economy of the rent-seeking society", The American economic review, 64(3), 291-303 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 Kunicová, J., & Rose-Ackerman, S (2005),"Electoral rules and constitutional structures as constraints on corruption", British Journal of Political Science, 35(04), 573-606 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R (1999),"The quality of government", Journal of Law, Economics, and organization, 15(1), 222-279 Lambsdorff, J G (2002),"Background Paper to the 2002 Corruption Perceptions Index–Framework Document 2002", Transparency International and University of Göttingen.(http://www transparency org) Lambsdorff, J G (2003) Background Paper to the 2003 Corruption Perceptions Index: mimeo: Transparency International Landau, D (1983),"Government expenditure and economic growth: a cross-country study", Southern Economic Journal, 783-792 Lederman, D., Loayza, N V., & Soares, R R (2005),"Accountability and corruption: Political institutions matter", Economics & Politics, 17(1), 135 Lee, K., & Kim, B.-Y (2009),"Both institutions and policies matter but differently for different income groups of countries: Determinants of longrun economic growth revisited", World Development, 37(3), 533-549 Leff, N H (1964),"Economic development through bureaucratic corruption", American behavioral scientist, 8(3), 8-14 Leite, C A., & Weidmann, J (1999),"Does mother nature corrupt? Natural resources, corruption, and economic growth", Natural Resources, Corruption, and Economic Growth (June 1999) IMF Working Paper(99/85) Levine, R., & Renelt, D (1992),"A sensitivity analysis of cross-country growth regressions", The American economic review, 82(4), 942-963 Leys, C (1965),"What is the Problem about Corruption?", The Journal of Modern African Studies, 3(02), 215-230 Lien, D.-H D (1986),"A note on competitive bribery games", Economics Letters, 22(4), 337-341 Lipset, S M., & Lenz, G S (2000),"Corruption, culture, and markets", Culture matters: How values shape human progress, 112, 112 Lui, F T (1985),"An equilibrium queuing model of bribery", The journal of political economy, 93(4), 760-781 Mankiw, N G., Romer, D., & Weil, D N (1990),"A contribution to the empirics of economic growth", Quarterly Journal of Economics, 107(2), 407-437 Marlow, M L (1988),"Fiscal decentralization and government size", Public Choice, 56(3), 259-269 Mauro, P (1995),"Corruption and growth", The quarterly journal of economics, 110(3), 681-712 Mauro, P (1997),"The effects of corruption on growth, investment, and government expenditure: a cross-country analysis", IMF Working Paper, 96/98, 1-28 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 Mauro, P (1998),"Corruption and the composition of government expenditure", Journal of Public economics, 69(2), 263-279 Méndez, F., & Sepúlveda, F (2006),"Corruption, growth and political regimes: cross country evidence", European Journal of Political Economy, 22(1), 82-98 Méon, P.-G., & Sekkat, K (2005),"Does corruption grease or sand the wheels of growth?", Public choice, 122(1-2), 69-97 Méon, P.-G., & Weill, L (2010),"Is corruption an efficient grease?", World development, 38(3), 244-259 Mo, P H (2001),"Corruption and economic growth", Journal of comparative economics, 29(1), 66-79 Montinola, G R., & Jackman, R W (2002),"Sources of corruption: a cross-country study", British Journal of Political Science, 32(01), 147170 Moulton, B R (1986),"Random group effects and the precision of regression estimates", Journal of econometrics, 32(3), 385-397 Moulton, B R (1990),"An illustration of a pitfall in estimating the effects of aggregate variables on micro units", The review of Economics and Statistics, 19(2), 334-338 Murphy, K M., Shleifer, A., & Vishny, R W (1990) The allocation of talent: Implications for growth: National Bureau of Economic Research Myint, U (2000),"Corruption: Causes, consequences and cures", Asia pacific development journal, 7(2), 33-58 Nafziger, E W (2006) From Seers to Sen: the meaning of economic development Research Paper, UNU-WIDER, United Nations University (UNU) Nickell, S (1981),"Biases in dynamic models with fixed effects", Journal of the Econometric Society, 49(6), 1417-1426 Nickell, S J (1996),"Competition and corporate performance", Journal of political economy, 104(4), 724-746 North, D (1981) Structure and change in economic history Norton North, D C (1990) Institutions, institutional change and economic performance Cambridge university press North, D C (1993),"Institutions and credible commitment", Journal of Institutional and Theoretical Economics (JITE)/Zeitschrift für die gesamte Staatswissenschaft, 11-23 140 O’Hara, Phillip A "Marx, Veblen, and contemporary institutional political economy." Books (2000) 141 142 143 Olken, B A (2006),"Corruption and the costs of redistribution: Micro evidence from Indonesia", Journal of public economics, 90(4), 853-870 Olson, M (1965) The logic ofcollective action (Vol 124) Harvard Economic Studies Ostrom, E (1990) Governing the commons: The evolution of institutions for collective action Cambridge university press 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 Paldam, M (2002),"The cross-country pattern of corruption: economics, culture and the seesaw dynamics", European Journal of Political Economy, 18(2), 215-240 Park, H (2003),"Determinants of corruption: A cross-national analysis", Multinational Business Review, 11(2), 29-48 Peev, E., & Mueller, D C (2012),"Democracy, economic freedom and growth in transition economies", Kyklos, 65(3), 371-407 Pellegrini, L., & Gerlagh, R (2004),"Corruption's effect on growth and its transmission channels", Kyklos, 57(3), 429-456 Persson, T., Tabellini, G., & Trebbi, F (2003),"Electoral rules and corruption", journal of the European Economic Association, 1(4), 958989 Pope, J (2000) Confronting corruption: The elements of a national integrity system Transparency International Putnam, R D., Leonardi, R., & Nanetti, R Y (1994) Making democracy work: Civic traditions in modern Italy Princeton, Princeton university press Rada, C., & Taylor, L (2006),"Developing and transition economies in the late 20th century: diverging growth rates, economic structures, and sources of demand", DESA Working Paper, 34 Rauch, J E., & Evans, P B (2000),"Bureaucratic structure and bureaucratic performance in less developed countries", Journal of public economics, 75(1), 49-71 Reinikka, R., & Svensson, J (2004),"Local capture: evidence from a central government transfer program in Uganda", The Quarterly Journal of Economics, 119(2), 679-705 Rivera‐Batiz, F L (2002),"Democracy, governance, and economic growth: theory and evidence", Review of Development Economics, 6(2), 225-247 Rock, M T (2009),"Corruption and democracy", Journal of Development Studies, 45(1), 55-75 Rodrik, D., Subramanian, A., & Trebbi, F (2004),"Institutions rule: the primacy of institutions over geography and integration in economic development", Journal of economic growth, 9(2), 131-165 Rohwer, A (2009),"Measuring corruption: A comparison between the transparency international's corruption perceptions index and the world bank's worldwide governance indicators", CESifo DICE Report, 7(3), 4252 Rose-Ackerman, S (1999),"Political corruption and democracy", Conn J Int'l L., 14(2), 363-371 Sachs, J D., & Warner, A M (1997),"Fundamental sources of long-run growth", The American Economic Review, 87(2), 184-188 Saha, S., & Gounder, R (2013),"Corruption and economic development nexus: variations across income levels in a non-linear framework", Economic Modelling, 31, 70-79 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 Saha, S., Gounder, R., & Saha, S (2011),"Does higher levels of democracy and economic freedom reduce corruption: some cross-national and regional evidence", Australasian Development Economics Workshop, Saha, S., Gounder, R., & Su, J.-J (2009),"The interaction effect of economic freedom and democracy on corruption: A panel cross-country analysis", Economics Letters, 105(2), 173-176 Sandholtz, W., & Koetzle, W (2000),"Accounting for corruption: Economic structure, democracy, and trade", International studies quarterly, 44(1), 31-50 Schneider, A L (1999),"Public-private partnerships in the US prison system", American Behavioral Scientist, 43(1), 192-208 Schumpeter, J (2012) Capitalism, socialism, and democracy Start Publishing LLC Scott, J C (1972) Comparative political corruption Prentice Hall Shleifer, W (1993),"Corruption", National Bureau of Economic Research, 02138(Cambridge) Siddiqui, D A., & Ahmed, Q M (2013),"The effect of institutions on economic growth: A global analysis based on GMM dynamic panel estimation", Structural Change and Economic Dynamics, 24, 18-33 Smarzynska, B K., & Wei, S.-J (2000),"Corruption and composition of foreign direct investment: Firm-level evidence", NBER Working Paper, 7969 Solow, R M (1956),"A contribution to the theory of economic growth", The quarterly journal of economics, 70(1), 65-94 Stiglitz, J (2002),"Transparency in government", The right to tell: The role of mass media in economic development, 4, 27-44 Suchman, M C (1995),"Managing legitimacy: Strategic and institutional approaches", Academy of management review, 20(3), 571-610 Swamy, A., Knack, S., Lee, Y., & Azfar, O (2001),"Gender and corruption", Journal of development economics, 64(1), 25-55 Swan, T (1956),"Economic growth and capital accumulation", Economic record, 32, 334-361 Tanzi, V., & Davoodi, H (1998) Corruption, public investment, and growth Tokyo, Springer Japan Tarek, B A., & Ahmed, Z (2013),"Governance and Economic Performance in Developing Countries: An Empirical Study", Journal of Economics Studies and Research, 2013, b1-13 Tavares, J (2003),"Does foreign aid corrupt?", Economics Letters, 79(1), 99-106 Treisman, D (2000),"The causes of corruption: a cross-national study", Journal of public economics, 76(3), 399-457 Treisman, D (2007),"What have we learned about the causes of corruption from ten years of cross-national empirical research?", Annu Rev Polit Sci., 10, 211-244 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 Ugur, M., & Dasgupta, N (2011),"Evidence on the economic growth impacts of corruption in low-income countries and beyond", London: EPPI-Centre, Social Science Research Unit, Institute of Education, University of London, Van Rijckeghem, C., & Weder, B (1997),"Corruption and the rate of temptation: low wages in the civil service cause corruption?", IMF Working Paper, 97/73 Venard, B (2013),"Institutions, Corruption and Sustainable Development", Economics Bulletin, 33(4), 2545-2562 Voyer, P A., & Beamish, P W (2004),"The effect of corruption on Japanese foreign direct investment", Journal of Business Ethics, 50(3), 211-224 Wei, S.-J (2000),"How taxing is corruption on international investors?", Review of economics and statistics, 82(1), 1-11 Wooldridge, J (2012) Introductory econometrics: A modern approach South-Western, Cengage Learning WorldBank (1997) World Development Report 1997 Washington, DC: World Bank WorldBank (2000) Anticorruption in Transition A Contribution to the Policy Debate Washington, DC: Worldbank WorldBank (2007a) Vai trò quốc hội hạn chế tham nhũng Washington, DC: Worldbank WorldBank (2007b),"Worldwide Governance Indicators 2007", WGI2007 WorldBank (2008) Các hình thái Tham nhũng - Giám sát khả Tham nhũng cấp ngành Hà Nội, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin WorldBank (2013) Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức (Vol 2) Vietnam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:36

w