luận án: Chi tiêu công, quản trị công và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển (tt)

28 222 0
luận án: Chi tiêu công, quản trị công và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRẦN TRUNG KIÊN CHI TIÊU CÔNG, QUẢN TRỊ CÔNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – năm 2018 Cơng trình hồn thành : Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Sử Đình Thành Phản biện : Phản biện : Phản biện : Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện :…………….……………… năm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ bối cảnh thực tiễn khoảng trống nghiên cứu Bối cảnh thực tiễn cho thấy, tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế cần nghiên cứu quốc gia phát triển Mặc dù hoàn cảnh khác nhau, mẫu số chung quốc gia phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, quốc gia phải đối mặt với vấn đề quy mô chi tiêu công tăng dần, thâm hụt ngân sách lớn chất lượng quản trị công yếu Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển nhiều tranh luận Luận giải kết kiểm định hỗn hợp tác động kinh tế chi tiêu công, số nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế, bao gồm: cấu chi tiêu công, cách thức khoản chi tiêu công tài trợ, cấp độ tăng trưởng, giá trị ngưỡng chất lượng quản trị công (Afonso & Jalles, 2016; Gemmell & ctg, 2012; Halkos & Paizanos, 2016; Teles & Mussolini, 2014) Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu trước thường xem xét nhân tố cách riêng lẻ (Halkos & Paizanos, 2016) Trong đó, quản trị công khái niệm đa chiều song nghiên cứu thường trọng khía cạnh quản trị cơng (Acemoglu, 2008; Quibria, 2014) Theo đó, đề tàiluận án hướng đến “Chi tiêu công, quản trị công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển” Luận án xem xét mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế ràng buộc ngân sách xem xét vai trò quản trị cơng quốc gia phát triển giai đoạn 1998-2016 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Về khái quát, luận án hướng đến hai mục tiêu nghiên cứu sau: (1) Đánh giá tác động cấu trúc chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ràng buộc ngân sách quốc gia phát triển; (2) Đánh giá vai trò quản trị cơng mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Cụ thể, luận án hướng đến trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: + Vai trò ràng buộc ngân sách mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển nào? + Liệu có khác biệt hiệu kinh tế thành phần chi tiêu công giai đoạn trước sau khủng hoảng hay khơng? + Quản trị cơng có vai trò việc hiệu chỉnh tác động thành phần chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển? + Khía cạnh thể chế trị có vai trò việc hiệu chỉnh tác động thành phần chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Các phân tích, thảo luận chủ yếu dựa kết kiểm định từ phương pháp ước lượng Moment tổng quát GMM sai phân hai bước Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp ước lượng ngưỡng với liệu bảng Hansen (1999) 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ chi tiêu công, quản trị công tăng trưởng kinh tế biến kiểm soát khác vốn đầu tư, vốn người, nợ công quốc gia phát triển giai đoạn 1998-2016 1.5 Kết đóng góp luận án Với mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, việc kết hợp xem xét vai trò ràng buộc ngân sách, thành phần chi tiêu công tác động phi tuyến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế xem xét ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế điểm thú vị luận án Với mục tiêu nghiên cứu thứ hai, điểm khác biệt luận án việc kết hợp xem xét quản trị cơng nhiều khía cạnh thành phần chi tiêu công mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 1.6 Quy trình nghiên cứu Luận án thực bao gồm bước chính: (1) Khái lược lý thuyết nhằm hình thành sở lý luận; (2) Xác định mục tiêu nghiên cứu; (3) Triển khai mơ hình thực nghiệm thu thập liệu; (4) Kiểm định phân tích; (5) Kết luận hàm ý sách 1.7 Kết cấu luận án Luận án gồm chương chính, ngồi chương I, nội dung luận án cấu trúc sau: Chương II: Cơ sở lý thuyết; Chương III: Đánh giá tác động cấu trúc chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ràng buộc ngân sách; Chương IV: Đánh giá vai trò quản trị công mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế; Chương V: Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng khả sản xuất quốc gia theo thời gian Tăng trưởng kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu kinh tế thường đo lường tổng sản phẩm xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số 2.1.2 Chi tiêu công 2.1.2.1 Khái niệm Chi tiêu công hiểu phân phối sử dụng nguồn lực tài cơng phủ Bên cạnh ý niệm pháp lý, chi tiêu cơng xem cơng cụ tài quan trọng nhà nước, giúp nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế nhằm ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ (Sử Đình Thành & Bùi Thị Mai Hồi, 2009) 2.1.2.1 Chi tiêu cơng sản xuất phi sản xuất Trong mơ hình tăng trưởng nội sinh, theo Kneller & ctg (1999), việc phân loại chi tiêu công sản xuất (SX) phi sản xuất (phi SX) dựa việc khoản chi tiêu cơng có đưa vào hàm sản xuất, tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng hay không Trong nghiên cứu thực nghiệm, khó để phân định thành phần chi tiêu công sản xuất hay phi sản xuất (Devarajan & ctg, 1996; Gemmell & ctg, 2012; Kneller & ctg, 1999) Luận án phân loại chi tiêu công sản xuất phi sản xuất dựa nghiên cứu Bayraktar & Moreno‐Dodson (2015) Các thành phần chi tiêu công sản xuất bao gồm chi tiêu công cho giáo dục, y tế, truyền thông vận tải 2.1.3 Quản trị công Quản trị công khái niệm đa chiều, bao gồm khía cạnh là: thể chế trị; hiệu phủ; khuôn khổ pháp luật (Acemoglu, 2008; Quibria, 2014) 2.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Lý thuyết mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Lược khảo lý thuyết cho thấy mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng luận giải nhiều lý thuyết khác 2.2.1.1 Định luật Wagner Theo định luật Wagner, tăng trưởng kinh tế, tiến trình cơng nghiệp hóa, dẫn đến gia tăng chi tiêu cơng 2.2.1.2 Mơ hình tăng trưởng Keynes Theo học thuyết này, chi tiêu công xem dẫn xuất tăng trưởng kinh tế Vì vậy, Keynes cho tham gia phủ vào kinh tế cần thiết 2.2.1.3 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển Ngược lại, lý thuyết tân cổ điển đưa giả thuyết hiệu ứng “chèn lấn” chi tiêu công đến đầu tư tư nhân, chi tiêu cơng tăng lên làm cho đầu tư tư nhân bị thu hẹp 2.2.1.4 Thuyết cân Ricardo Thuyết cân Ricardo nhận định sách tài khóa khơng tạo hiệu ứng “thúc đẩy” lẫn “chèn lấn” đến đầu tư nhân 2.2.1.5 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh Các mơ hình tăng trưởng nội sinh mở rộng theo nhiều hướng khác Một số học giả mở rộng, xem xét vai trò chi tiêu phủ mà tiêu biểu nghiên cứu Barro (1990) Devarajan & ctg (1996) 2.2.1.6 Đường cong Armey Lý thuyết đường cong Armey cho tồn mối quan hệ phi tuyến quy mô chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Lý thuyết cấu chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Devarajan & ctg (1996) dựa mơ hình Barro (1990) để xây dựng mơ hình nghiên cứu, xem xét thành phần khác chi tiêu công tác động đến tăng trưởng kinh tế Như vậy, mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng luận giải nhiều tảng lý thuyết phát triển theo nhiều hướng khác Đúc kết từ tranh luận trên, luận án xây dựng giả thuyết mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào cấu chi tiêu công lẫn cách thức khoản chi têu công tài trợ tác động khác biệt trường hợp nghiên cứu 2.2.3 Khung phân tích mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế ràng buộc ngân sách Dựa vào nghiên cứu trước, luận án mở rộng mơ hình nghiên cứu Barro (1990), luận giải vai trò ràng buộc ngân sách mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế: 𝑘𝑡+1 −𝑘𝑡 𝑘𝑡 𝛽 = −1 + 1+𝛽 (1 − 𝜏)(1 − 𝛼)𝐴𝑧𝑡1−𝛼 𝑘𝑡𝛼−1 − [𝑔 + 𝑥 − (1 − 𝛼)𝜏]𝐴𝛼 𝑥 1−𝛼 𝛼 − (1 + 𝛼𝐴𝛼 𝑥 1−𝛼 𝛼 𝑑 ) 𝑘𝑡 𝑡 Với yt sản lượng đầu ra, zt chi tiêu công sản xuất, kt vốn đầu tư Mỗi cá nhân có mức lương wt , lãi suất thực rt+1 thuế suất τ Giả định trạng thái cân kinh tế, tỷ lệ dt kt số Như vậy, phương trình hàm ý tác động chi tiêu công sản xuất tăng trưởng kinh tế: β + Ở phần thứ vế phải (−1 + 1+β (1 − τ)(1 − α)Azt1−α kα−1 ), tăng lên chi tiêu công sản xuất (z) t có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, phần cho thấy, độ lớn tác động phụ thuộc vào tác động âm từ gánh nặng thuế τ + Phần thứ hai vế phải phương trình ([g + x − (1 − α)τ]Aα x 1−α α ) không cán cân ngân sách [g + x − (1 − α)τ] khơng Theo đó, phần mơ tả tác động biên chi tiêu công phụ thuộc vào cán cân ngân sách + Phần thứ ba vế phải phương trình [(1 + αAα x 1−α α d ) kt ] t mô tả tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế thông qua nợ công Một tăng lên chi tiêu công sản xuất x làm tăng lãi suất Như vậy, mơ hình lý thuyết lý giải, tăng lên chi tiêu công sản xuất tác động dương đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tác động dương phụ thuộc vào tình hình ngân sách nợ cơng 2.3 Cơ sở lý thuyết vai trò quản trị công mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Lý thuyết lựa chọn cơng lý thuyết kinh tế trị Lý thuyết lựa chọn công lý thuyết kinh tế trị tiếp cận quản trị cơng chủ yếu khía cạnh thể chế trị Các lý thuyết bác bỏ giả thuyết “nhà cầm quyền nhân từ”, trị gia khơng phải lúc hướng đến tối đa hóa lợi ích xã hội Theo đó, khác biệt thể chế trị tác động đến sách chi tiêu cơng quốc gia (Brahmbhatt & Canuto, 2012; Vergne, 2009) Do phạm vi nghiên cứu khoa học trị, hiệu kinh tế sách chi tiêu cơng tương tác chúng với nhân tố khác thị trường trọng tâm nghiên cứu trường phái lý thuyết (Mueller, 2015) 2.3.2 Lý thuyết kinh tế học thể chế Lý thuyết kinh tế học thể chế lại quan tâm nhiều đến khía cạnh hiệu phủ khuôn khổ pháp luật quản trị công Quản trị cơng đóng vai trò tạo mơi trường, khn CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH 3.1 Thực trạng chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Mặc dù có khác biệt song mẫu số chung quốc phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, quy mô chi tiêu công ngày tăng dần quy mô mức cao Cơ cấu chi tiêu cơng có nhiều thay đổi Đây thực vấn đề thách thức quốc gia phát triển.Vì vậy, giải pháp nhằm cải thiện tác động kinh tế chi tiêu công quốc gia phát triển cần thiết cấp bách 3.2 Mơ hình thực nghiệm 𝑙𝑛yit − lnyit−1 = β1 lnyit−1 + β2 lnk it + β3 lnhit + β4 lng it + β5 Zit + ηi + εit Trong đó, ηi ~ i.i.d (0, ση) ; εit ~ i.i.d (0, σε ) ; E(ηi εit ) = i t số quốc gia thời gian dlny𝑖𝑡 = lnyit − lnyit−1 biến đại diện tốc độ tăng trưởng kinh tế; yt-1 biến số đo lường GDP nội tại, đo lường GDP bình quân đầu người năm t-1; kit vốn đầu tư; hit vốn người; git chi tiêu công tổng thể; Tập biến kiểm soát Zit bao gồm độ mở thương mại (openit) nợ công(dit) 3.3 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ nguồn: WEO IMF, PWT 9.0 đại học Groningen ; SPEED IFPRI 12 3.4 Phương pháp kiểm định Phương pháp kiểm định chủ yếu phương pháp ước lượng GMM sai phân hai bước Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp ước lượng ngưỡng với liệu bảng Hansen (1999) 3.5 Kết ước lượng 3.5.1 Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Luận án tiến hành kiểm thực nghiệm tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển giai đoạn 1998-2016 Luận án thêm vào biến tương tác chi tiêu công nợ công, thâm hụt ngân sách: Bảng: Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Biến phụ thuộc: tốc độ tăng trưởng kinh tế (dlnyit) Biến GDP (-1) (1) (2) (3) -0.6797*** -0.5991*** -0.679*** Vốn đầu tư 0.4766*** 0.4777*** 0.277*** Vốn người 5.1043*** 4.6285*** 4.310*** -0.7703*** -0.6902*** -0.0036 -0.0075 0.0007 -0.0748 -0.2164*** -0.078 -0.145*** Chi tiêu công Độ mở thương mại Nợ công Thâm hụt ngân sách -0.019*** Chi tiêu công * nợ công -0.0001* Chi tiêu công * thâm -0.0002* hụt ngân sách Hansen test 0.1441 0.1644 0.3153 Sargan test 0.4416 0.1513 0.9754 AR(2) test 0.6933 0.1839 0.1425 13 Biến công cụ 36 37 33 Số đơn vị chéo 66 66 66 Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% 3.5.2 Cấu trúc chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Luận án tách chi tiêu công thành chi tiêu công sản xuất, g1, tiêu công phi sản xuất, g2 Tương tự, luận án thêm vào biến tương tác thành phần chi tiêu công nợ công, thâm hụt ngân sách: Bảng: Tác động thành phần chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Biến phụ thuộc: tốc độ tăng trưởng kinh tế (dlnyit) Các thành phần chi tiêu công sản xuất Biến (1) (2) -0.7002*** -0.6750*** -0.6502*** Vốn đầu tư 0.3999*** 0.2388*** 0.0348 Vốn người 4.9215*** 4.5301*** 3.5433*** -0.017 -0.010 -0.052 -0.1938*** -0.1308*** -0.1551*** 0.0742** 0.1032** 0.1256** -0.3973*** -0.3106*** -0.0516 GDP (-1) Độ mở thương mại Nợ công Chi tiêu công SX Chi tiêu công phi SX Chi tiêu công SX * nợ (3) -0.0002* công Thâm hụt ngân sách -0.0185** Chi tiêu công SX * thâm -0.0008** hụt ngân sách 14 Hansen test 0.122 0.200 0.1245 Sargan test 0.348 0.572 0.859 AR(2) test Biến công cụ 0.900 43 0.485 50 0.1949 42 66 66 66 Số đơn vị chéo Các thành phần chi tiêu công phi sản xuất Biến (5) GDP (-1) (6) -0.7185*** -0.6416*** Vốn đầu tư 0.2823*** 0.02 Vốn người 4.6553*** 3.4029*** Độ mở thương mại -0.0285** -0.0611 -0.0627* -0.1565*** 0.044 0.1045** -0.3149*** -0.0255 Nợ công Chi tiêu công SX Chi tiêu công phi SX Chi tiêu công phi sản xuất * Nợ công -0.0000** Thâm hụt ngân sách -0.0188** Chi tiêu công phi sản xuất * Thâm hụt -0.0002** ngân sách Hansen test 0.185 0.124 Sargan test 0.401 0.494 AR(2) test 0.949 0.576 Biến công cụ 50 50 số đơn vị chéo 66 66 15 Tác động thành phần chi tiêu công sản xuất chi tiêu công phi sản xuất kỳ vọng lý thuyết Biến tương tác thành phần chi tiêu công nợ công tác động âm có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế, hàm ý thâm hụt ngân sách quy mô nợ công lớn không làm giảm tác động tích cực thành phần chi tiêu cơng sản xuất mà làm gia tăng tác động tiêu cực thành phần chi tiêu công phi sản xuất đến tăng trưởng kinh tế (Teles & Mussolini, 2014) 3.5.3 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến hiệu kinh tế chi tiêu công Luận án sử dụng biến dummy thời gian (dumt) để phân tích tác động thành phần chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế trước sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 Biến dummy thời gian có ý nghĩa thống kê, hàm ý tác động biến đến tăng trưởng kinh tế trước sau khủng hoảng có khác biệt Hiệu kinh tế thành phần chi tiêu công giai đoạn sau khủng hoảng cải thiện so với giai đoạn trước 3.5.4 Phân tích tác động phi tuyến chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Giá trị ngưỡng chi tiêu công sản xuất, phi sản xuất vào khoảng 2.838% GDP, 17.025% GDP Luận án thêm vào biến tương tác thành phần chi tiêu công (g1, g2) với nợ công (d), cán cân ngân sách (budget) chế ngưỡng Kết kiểm định cho thấy ảnh hưởng tiêu cực thâm hụt ngân sách nợ công đến tác động kinh 16 tế thành phần chi tiêu cơng có ý nghĩa chi tiêu công phi sản xuất vượt qua mức ngưỡng 17.025% GDP CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA QUẢN TRỊ CƠNG TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU CÔNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4.1 Chỉ số đo lường quản trị công Các số đo lường quản trị công đa dạng, đó, số WGI (2017) sử dụng phổ biến (Resnick & Birner, 2006) Tuy nhiên, số quản trị công chịu lời trích khác tính xác ý nghĩa số Theo đó, bên cạnh số WGI (2017), luận án sử dụng số chế độ trị từ DPI để xem xét khác biệt thể chế trị trường hợp nghiên cứu 4.2 Thực trạng chất lượng quản trị công quốc gia phát triển Chất lượng quản trị công quốc gia phát triển nhiều hạn chế (WGI, 2017) Để xem xét khác biệt thể chế trị, luận án phân loại quốc gia phân tích theo chế độ trị nghị viện không nghị viện Thực trạng cho thấy chi tiêu công tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia chế trị nghị khác có nhiều khác biệt 4.3 Mơ hình thực nghiệm 𝑙𝑛yit − lnyit−1 = β1 𝑙𝑛yit−1 + β2 𝑙𝑛k it + β3 𝑙𝑛hit + β4 lng it + β5 govijt + β6 Zit + ηi + εit govijt quản trị công, đo lường số quản trị công j 17 4.4 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ nguồn đáng tin cậy trình bày chương trước Luận án sử dụng số đo lường quản trị công WGI (2017) biến dummy chế độ trị, thu thập từ liệu DPI 4.5 Kết ước lượng 4.3.1 Vai trò quản trị cơng mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng Luận án sử dụng biến tương tác thích hợp để khám phá tương tác thành phần chi tiêu công quản trị công: Bảng: Tác động quản trị công, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Biến phụ thuộc: tốc độ tăng trưởng kinh tế (dlnyit) Biến (1) (2) (3) -0.720*** -0.747*** -0.666*** Vốn đầu tư 0.283*** 0.240*** 0.411*** Vốn người 4.273*** 4.855*** 3.819*** Độ mở thương mại -0.032** -0.002 -0.049*** -0.187*** -0.222*** -0.072*** 0.064*** 0.106*** 0.098** -0.314*** -0.357*** -0.502*** 0.303*** 0.111* 0.451*** GDP(-1) Nợ công Chi tiêu công SX Chi tiêu công phi SX Quản trị công Chi tiêu công SX * Quản trị công 0.040*** Chi tiêu công phi SX * Quản trị -0.007* công 18 Hansen test 0.46 0.818 0.477 Sargan test 0.141 0.387 0.14 AR(2) test 0.702 0.488 0.697 Biến công cụ 50 58 51 Số đơn vị chéo 66 66 66 Quy mô thành phần chi tiêu cơng sản xuất lớn tạo hiệu ứng tích cực, làm mạnh tác động tích cực quản trị công đến tăng trưởng kinh tế Ngược lại, quy mô thành phần chi tiêu công phi sản xuất lớn lại làm giảm tác động tích cực quản trị công đến tăng trưởng kinh tế 4.3.2 Vai trò khác biệt thể chế trị mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng Luận án sử dụng biến tương tác thích hợp để khám phá vai trò thể chế trị (polity): Bảng: Quản trị công chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển chế trị khác Biến phụ thuộc: tốc độ tăng trưởng kinh tế (dlnyit) Biến (2) (3) -0.724*** -0.688*** -0.700*** Vốn đầu tư 0.276*** 0.243*** 0.202*** Vốn người 4.283*** 4.005*** 3.808*** Độ mở thương mại -0.032** -0.041*** -0.052*** Nợ công Chi tiêu công SX -0.188*** 0.060** -0.182*** 0.029 -0.160*** 0.041* Chi tiêu công phi SX -0.309*** -0.243*** -0.107** 0.293*** 0.284*** 0.260*** GDP (-1) Quản trị cơng (1) 19 Thể chế trị 0.154* Chi tiêu cơng SX * thể chế 0.055 1.207*** 0.02 trị Chi tiêu cơng phi SX *thể -0.043*** chế trị Hansen test Sargan test 0.477 0.14 0.583 0.205 0.89 0.202 AR(2) test 0.697 0.334 0.409 Biến công cụ 51 59 59 Số đơn vị chéo 66 66 66 Biến thể chế trị có ý nghĩa thống kê cho thấy khác biệt tác động biến đến đến tăng trưởng kinh tế quốc quốc gia phát triển chế trị khác Đúc kết từ kết nghiên cứu, luận án rút nhận định rằng: quốc gia gia phát triển, để cải thiện hiệu kinh tế chi tiêu cơng, sách kiểm sốt quy mơ, tái cấu trúc chi tiêu công cần kết hợp hài hòa giải pháp nâng cao chất lượng quản trị cơng Tuy nhiên, sách cần xem xét cụ thể, linh hoạt trường hợp khác biệt trình độ quản trị cơng sẵn có thể chế trị quốc gia CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.1.1 Về mặt lý thuyết Với mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, điểm thú vị luận án kết hợp phân tích vai trò ràng buộc ngân sách, nợ công 20 thành phần chi tiêu công mối quan hệ chi tiêu cơng tăng trưởng Bên cạnh đó, việc khám phá tác động phi tuyến chi tiêu công sản xuất, phân tích tác động khủng hoảng kinh tế năm 2008 điểm đặc biệt luận án Với mục tiêu nghiên cứu thứ hai, luận án khám phá vai trò quản trị cơng mối quan hệ chi tiêu cơng tăng trưởng, đó, khái niệm quản trị công xem xét với nhiều khía cạnh điểm khác biệt luận án so với nghiên cứu khác 5.1.2 Về kết thực nghiệm Kết kiểm định ra, chi tiêu công sản xuất có tác động dương đến tăng trưởng chi tiêu công phi sản xuất lại tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu vai trò cán cân ngân sách nợ công việc hiệu chỉnh tác động kinh tế chi tiêu công Giá trị ngưỡng thành phần chi tiêu công sản xuất phi sản xuất 2.838% GDP 17.025% GDP Trong đó, hiệu ứng tiêu cực thâm hụt ngân sách nợ công đến tác động kinh tế chi tiêu công có ý nghĩa chi tiêu cơng phi sản xuất vượt qua mức ngưỡng 17.025% GDP Quản trị công nhìn chung tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Sự khác biệt thể chế trị đóng vai trò quan trọng mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 21 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Các quốc gia phát triển Từ kết kiểm định, luận án đề xuất hai nhóm giải pháp sau: (1) Kiểm sốt quy mơ tái cấu chi tiêu công; (2) Nâng cao chất lượng quản trị công 5.2.2 Việt Nam Kết hợp phân tích thực trạng, luận án đề xuất số hàm ý sách chi tiêu cơng quản trị công Việt Nam 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Các hạn chế luận án bao gồm: (1) thời gian liệu nghiên cứu chưa đủ lớn; (2) chưa tương tác ràng buộc (3) chưa phân tích cách đầy đủ cách thức đa dạngquản trị công tác động đến tăng trưởng kinh tế tập trung vào khác biệt thể chế trị KẾT LUẬN CHUNG Có thể nói, trải qua năm chương, luận án tập trung phân tích mối quan hệ quản trị công, chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển giai đoạn 1998-2016 Với mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, việc xem xét vai trò ràng buộc ngân sách, thành phần chi tiêu công tác động phi tuyến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế điểm thú vị luận án Với mục tiêu nghiên cứu thứ hai, điểm khác biệt luận án việc kết hợp xem xét quản trị cơng nhiều khía cạnh 22 thành phần chi tiêu công mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu kinh tế chi tiêu công quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Hồn thành luận án nỗ lực lớn nghiên cứu sinh Mặc dù vậy, luận án chắn nhiều khuyết điểm hạn chế Rất mong quý thầy cô thơng cảm góp ý nhằm giúp luận án hoàn thiện Tài liệu tham khảo Acemoglu, D (2008) Interactions between governance and growth Governance, growth and development decision-making (pp 1) The World Bank: The World Bank Afonso, A., & Jalles, J T (2016) Economic performance, government size, and institutional quality Empirica, 43(1), 83-109 Altunc, O F., & Aydın, C (2013) The relationship between optimal size of government and economic growth: Empirical evidence from Turkey, Romania and Bulgaria Procedia-Social and Behavioral Sciences, 92, 66-75 Barro, R J (1990) Government spending in a simple model of endogeneous growth Journal of political economy, 98(5, Part 2), S103-S125 Bayraktar, N., & Moreno‐Dodson, B (2015) How can public spending help you grow? An empirical analysis for developing countries Bulletin of Economic Research, 67(1), 30-64 Benos, N (2009) Fiscal policy and economic growth: empirical evidence from EU countries Retrieved from https://econpapers.repec.org/paper/pramprapa/19174.htm Brahmbhatt, M., & Canuto, O (2012) Fiscal Policy for Growth and Development Is Fiscal Policy the Answer?: A Developing Country Perspective, Brender, A., & Drazen, A (2013) Elections, leaders, and the composition of government spending Journal of Public Economics, 97, 18-31 Devarajan, S., Swaroop, V., & Zou, H.-f (1996) The composition of public expenditure and economic growth Journal of monetary economics, 37(2), 313-344 23 Gemmell, N., Misch, F., & Moreno-Dodson, B (2012) Public spending and long-run growth in practice: concepts, tools, and evidence In B Moreno-Dodson (Ed.), Is Fiscal Policy the Answer?: A Developing Country Perspective (pp 69) Washington DC The World Bank Halkos, G E., & Paizanos, E Α (2016) Fiscal policy and economic performance: a review Journal of Reviews on Global Economics, 5, 1-15 Han, X., Khan, H., & Zhuang, J (2014) Do Governance Indicators Explain Development Performance? A Cross-Country Analysis Retrieved from https://www.econstor.eu/handle/10419/128530 Hansen, B E (1999) Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, and inference Journal of econometrics, 93(2), 345-368 Herath, S (2012) Size of government and economic growth: A nonlinear analysis Economic annals, 57(194), 7-30 Kneller, R., Bleaney, M F., & Gemmell, N (1999) Fiscal policy and growth: evidence from OECD countries Journal of Public Economics, 74(2), 171-190 Morozumi, A., Veiga, F J., & Veiga, L G (2014) Electoral effects on the composition of public spending and revenue: evidence from a large panel of countries NIPE working paper series, 23, 1-42 Mueller, D C (2015) Public choice, social choice, and political economy Public Choice, 163(3-4), 379-387 Quibria, M (2014) Governance and Developing Asia: Concepts, Measurements, Determinants, and Paradoxes Retrieved from https://www.econstor.eu/handle/10419/128522 Resnick, D., & Birner, R (2006) Does good governance contribute to propoor growth?: A review of the evidence from cross-country studies Retrieved from https://ideas.repec.org/p/fpr/dsgddp/30.html Teles, V., & Mussolini, C C (2014) Public debt and the limits of fiscal policy to increase economic growth European Economic Review, 66, 1-15 Thành, S Đ., & Hoài, B T M (2009) Lý thuyết Tài Chính Cơng TP.HCM: NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Vergne, C (2009) Democracy, elections and allocation of public expenditures in developing countries European Journal of Political Economy, 25(1), 63-77 Zhuang, J., de Dios, E., & Martin, A L (2010) Governance and institutional quality and the links with economic growth and income inequality: With special reference to developing Asia 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tên cơng trình nghiên cứu Bài báo khoa học Năm 1.Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu công: Minh chứng thực nghiệm quốc gia phát triển Châu Á 1996-2013 2.Quản trị công, chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển 2015 Trần Kiên Trung Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số ISSN: 18591124 2017 Trần Kiên Sử Thành Trung Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số ISSN: 18591124 2017 Trần Kiên Trung 2018 Trần Kiên Trung 2016 Trần Kiên Trung Hội thảo khoa học ICYREB 2016 2017 Tran Kien Trung Hội thảo khoa học ICUEH 2017 3.Tác động kinh tế chi tiêu công quốc gia phát triển: Vai trò cán cân ngân sách Quản trị công tăng trưởng bền vững quốc gia phát triển giai đoạn 1998-2016 Tên tác giả Đình Nơi cơng bố Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, số ISSN: 26159104 Tạp chí khoa học ngân hàng, số ISSN:1859011X Hội thảo khoa học 5.Vai trò quản trị cơng, chi tiêu cơng hội nhập kinh tế quốc gia kí kết TPP 6.Relationship betwwen public expenditures and economic growth in budget constraint 25 Đề tài nghiên cứu cấp sở Quy mô chi tiêu công tăng trưởng kinh tế: Minh chứng thực nghiệm quốc gia Châu Á Quản trị công tăng trưởng bền vững: Minh chứng thực nghiệm quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2002-2013 Chi tiêu công, quản trị công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển giai đoạn 1998-2014 2015 Trần Kiên 2016 Trần Trung Kiên 2017 Trần Trung Kiên 26 Trung Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Mã số: CS-2014-77 Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Mã số: CS-2015-91 Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Mã số: CS-2017-47 ... đến Chi tiêu công, quản trị công tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Luận án xem xét mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế ràng buộc ngân sách xem xét vai trò quản trị cơng quốc gia. .. phần chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển? + Khía cạnh thể chế trị có vai trò việc hiệu chỉnh tác động thành phần chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển? ... đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển giai đoạn 1998-2016 Luận án thêm vào biến tương tác chi tiêu công nợ công, thâm hụt ngân sách: Bảng: Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan