Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM DUY LINH THỂCHẾ,NĂNGSUẤTCÁCYẾUTỐTỔNGHỢPVÀTĂNGTRƯỞNGKINH TẾ: NGHIÊNCỨUCÁCQUỐCGIAĐANGPHÁTTRIỂN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINHTẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 Công trình hoàn thành tại: Trường ĐH Kinhtế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng TS Phạm Quốc Hùng Phản biện 1:…………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại: ……………………………………………………… Vào hồi , ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: năm CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh mà tác động việc giatăng vốn lao động đến tăngtrưởng dần giảm sút, quốcgiapháttriển muốn tiếp tục đạt tăngtrưởng thiết phải tạo suất ngày cao Báo cáo triển vọng pháttriển toàn cầu, OECD (2014) đề cập tới việc cần phải thúc đẩy tăngsuất để trì tăngtrưởng tương lai cho kinhtếpháttriển Đánh giá tầm quan trọng suất tới tăngtrưởng dài hạn, Krugman (1997, trang 11) nhận định “Năng suất tất cả, lâu dài gần tất Khả không ngừng nâng cao mức sống đất nước phụ thuộc hoàn toàn vào khả tăng sản lượng đầu công nhân nước đó” Kể từ Solow (1956) giới thiệu lý thuyết tăngtrưởngkinhtế mình, khái niệm suấtyếutốtổnghợp (Total factor productivity - TFP) nhà nghiêncứu tìm hiểu phân tích Hầu hết nghiêncứutăngtrưởngkinhtế gần đây, đặc biệt lý thuyết tăngtrưởng nội sinh nhận định suấtyếutốtổnghợpyếutố tạo nên khác biệt tăngtrưởngquốcgia Trong đó, trường phái kinhtế học thể chế khởi nguồn từ nhà kinhtế Ronald Coase cho thể chế yếutố gốc rễ ảnh hưởng tới hiệu kinhtế Douglass C.North, nhà nghiêncứu tiêu biểu cho trường phái kinhtế học thể chế nhận xét sau: “Những yếutố mở rộng thị trường, cải tiến công nghệ tăng cường đầu tư cho người đóng góp phần tăngtrưởngsuất Nhưng giải thích tiếp diễn tình trạng đói nghèo nhiều nơi giới biết rõ nguyên nhân dẫn tới tăngtrưởngkinh tế? Câu trả lời nằm thất bại người đảm trách đổi để giatăng sản lượng Khung thể chế xã hội tạo chế khuyến khích, tác động trực tiếp đến hoạt động kinhtế trị, biết rõ tảngthể chế cho tăngtrưởngkinhtế thành công.” (North, 2000 trang 5) Trước đó, North & Thomas (1973) phân tích nguyên nhân dẫn tới tăngtrưởng phân tách yếutố định tác động tới pháttriểnkinhtế bao gồm yếutố trực tiếp (Proximate determinants) yếutố nguyên (Fundamental determinants), cụ thể hai tác giả biện luận mối quan hệ xem thể chế yếutố nguyên dẫn tới pháttriểnkinhtế Xuất phát từ nhận định trên, trước bối cảnh mà quốc gia, đặc biệt nhóm quốcgiapháttriển tiếp tục tìm kiếm mô hình tăngtrưởng phù hợp để bắt kịp với kinhtếphát triển, đề tài nghiêncứu về: “Thể chế , suấtyếutốtổnghợptăngtrưởngkinh tế: Nghiêncứuquốcgiaphát triển” cần thiết nhằm củng cố thêm mặt lý thuyết bổ sung chứng thực nghiệm vai trò thểchế, TFP, mối quan hệ chúng tới tăngtrưởngkinhtếquốcgiapháttriển 1.2 Khoảng trống nghiêncứu Về mặt lý thuyết: Lý thuyết tăngtrưởng Solow (1956, 1957) pháttriển mở hướng nghiêncứukinhtế Trong mô hình mình, hai yếutố vốn lao động, Solow đề cập tới yếutố thứ ba tiến công nghệ (A) hay xem TFP, tiến công nghệ hàm ý yếutố làm giatăng hiệu sử dụng vốn lao động Thời gian gần đây, lý thuyết kinhtế học thể chế lên qua nghiêncứu North (1990), Acemoglu & cộng (2005), Acemoglu & Robinson (2012), đưa minh chứng chặt chẽ để khẳng định tảngthể chế nguyên tăngtrưởngpháttriểnkinhtếquốcgia North thiếu sót lý thuyết tăngtrưởng truyền thống qua nhận định sau: “Một hạn chế kinhtế học truyền thống tiếp cận nguồn gốc tăngtrưởngsuất không đưa vấn đề tăngtrưởngsuất vào bối cảnh thể chế động” (North, 1994, trang 9) Luận án nhận thấy lý thuyết tăngtrưởng tiếp tục tranh luận tìm kiếm yếutố nguyên dẫn tới tăngtrưởngpháttriểnkinhtế Bên cạnh đó, thừa nhận yếutố có tác động tới tăngtrưởng việc nghiêncứu để đưa thể chế vào khung phân tích lý thuyết tăngtrưởng truyền thống bắt đầu thời gian gần Về mặt nghiêncứu thực nghiệm: Thứ nhất: Đa số nghiêncứu xem xét riêng mối quan hệ thể chế đến tăng trưởng, TFP đến tăng trưởng, nghiêncứu đưa thểchế, TFP vào mô hình để phân tích tác động tới tăngtrưởng Trong lập luận lý thuyết kinhtế học thể chế ba yếutố chuỗi quan hệ tương tác với nhau, thể chế suất có quan hệ qua lại thúc đẩy từ tác động tới tăngtrưởngkinhtế Một số nghiêncứu thực nghiệm đưa thểchế, TFP tăngtrưởngkinhtế vào chung khung phân tích, số hạn chế như: Nghiêncứu Henriksen & cộng (2011) mối quan hệ thểchế,suất sản lượng ngành sản xuất bơ, sữa Đan Mạch đến kết luận đổi thể chế dẫn tới đổi công nghệ dẫn tới thành công ngành sản xuất bơ sữa, qua đóng góp cho tăngtrưởngpháttriểnkinhtế Đan Mạch Mặc dù đề cập tới ba yếu tố, kết nghiêncứu phạm vi ngành kinhtếTang & cộng (2008) nghiêncứu mối quan hệ thểchế, thay đổi công nghệ với biến động kinhtế vĩ mô đánh giá tác động chất lượng thể chế (thông qua biến đại diện là: Nguy bị quốc hữu hóa; Các ràng buộc ban đầu quyền hành pháp) tăngtrưởng TFP (dẫn xuất cho thay đổi công nghệ) mô hình Tuy nhiên, tác giả sử dụng biến phụ thuộc bất ổn kinhtế vĩ mô hay biến động tăngtrưởngkinhtế nên kết chủ yếu giải thích ảnh hưởng chất lượng thể chế thay đổi công nghệ việc giảm bớt bất ổn chưa đề cập tới việc chúng có làm cải thiện tốc độ tăngtrưởngkinhtế hay không Trong nghiêncứu có chủ đề tương tự, Gimenez & Sanau (2007) xem xét quan hệ ba yếutố mô hình mẫu gồm 64 quốcgia Kết nghiêncứuphát tác động dương chất lượng thểchế, tiến công nghệ vốn người đến tăng trưởng, nghiêncứu nhận định yếutố quan trọng có tính định đến tăngtrưởngkinhtếquốcgia Tuy nhiên, liệu nghiêncứu giai đoạn xa từ 1985 - 1997, nữa, biến dẫn xuất cho yếutố (A) hay xem TFP mô hình tăngtrưởng tỷ lệ giatăng số lượng tạp chí khoa học, kỹ thuật xuất Tương tự, Tebaldi & Elmslie (2013) sử dụng số lượng phát minh, sáng chế để dẫn xuất cho đổi tiến công nghệ đánh giá tác động với chất lượng thể chế đến tăngtrưởngkinhtế Việc sử dụng biến hai nghiêncứu chưa phản ánh hết tiến công nghệ quốcgia Thứ hai: Cácnghiêncứu chủ yếu thực phạm vi nước nhóm nước, việc kiểm định nhóm mẫu khác cần thiết quốcgia có nét riêng biệt thể chế chất lượng thể chế khác Điều minh chứng qua nghiêncứu Krammer (2015) phân tách thành hai nhóm mẫu cho thấy xuất tác động khác biến dẫn xuất cho chất lượng thể chế tới tăngtrưởngsuất Law & cộng (2013) kết luận chất lượng thể chế tốt thúc đẩy pháttriểnkinhtếquốcgia thu nhập cao pháttriểnkinhtế dường cải thiện chất lượng thể chế quốcgia có thu nhập thấp Trong đó, Venard (2013) thực phân tách mẫu lại cho việc cải thiện chất lượng thể chế có hiệu cho pháttriểnkinhtế nước có chất lượng thể chế thấp Thứ ba: Khi nghiêncứuthểchế, có nhiều biến sử dụng để dẫn xuất cho chất lượng thể chế Đối với nghiêncứu có sử dụng số quản trị công WB chưa thấy có nghiêncứu sử dụng lúc sáu số để ước lượng tác động chúng tới tăngtrưởng TFP tăngtrưởngkinhtế Thứ tư: Tìm hiểu bối cảnh nghiêncứu Việt Nam, nghiêncứu chủ luận án lược khảo Nguyễn Văn Phúc (2013), Nguyễn Hồng Nga (2013), Trần Thọ Đạt & Đỗ Thị Tuyết Nhung (2011) sử dụng phương pháp phân tích, thống kê mô tả, chưa thấy có nghiêncứu thực nghiệm tác động thể chế TFP đến tăngtrưởngkinhtế 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiêncứu Để thực mục tiêu nghiêncứu trên, câu hỏi nghiêncứu đặt gồm: - Chất lượng thể chế có góp phần cải thiện tăngtrưởng TFP hay không? - Chất lượng thểchế,tăngtrưởng TFP tương tác chúng có tác động đến tăngtrưởngkinh tế? - Có khác biệt mối quan hệ chất lượng thể chế với tăngtrưởng TFP chất lượng thểchế,tăngtrưởng TFP với tăngtrưởngkinhtế nhóm quốcgiapháttriển có đặc điểm tương đồng thu nhập bình quân? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiêncứu Luận án nghiêncứu cho nước pháttriển giới dựa theo tiêu chí phân loại thu nhập bình quân WB Cụ thể gồm 71 quốc gia, với thời gian nghiêncứu 19 năm, từ năm 1996 đến 2014 1.5 Phương pháp nghiêncứu Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh thống kê mô tả: Phương pháp định lượng: Phương pháp GMM sai phân phương pháp FE-2SLS 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 1.7 Một số điểm đóng góp luận án Thứ nhất: Luận án trước hết xem xét tác động chất lượng thể chế tới tăngtrưởng TFP, sau đưa hai yếutố chất lượng thể chế TFP vào khung phân tích chung để kiểm định tác động đồng thời chúng tới tăngtrưởngkinhtế Thứ hai: Luận án đưa thêm biến tương tác chất lượng thể chế tăngtrưởng TFP vào mô hình thứ hai để xem liệu tương tác chúng có tạo thêm ảnh hưởng tới tăngtrưởngkinhtế hay không Thứ ba: Luận án sử dụng số đánh giá chất lượng thể chế để ước lượng hai mô hình Tiếp theo, để kiểm định tính vững mô hình, luận án sử dụng số tổnghợp số để ước lượng qua hai phương pháp khác Thứ tư: Sau kiểm định mẫu gộp, luận án thực phân tách thành ba nhóm mẫu để kiểm định gồm nhóm quốcgia có thu nhập trung bình, nhóm quốcgia có thu nhập trung bình nhóm quốcgia có thu nhập cao Kết số khác biệt nhóm quốc gia, đồng thời cung cấp thêm minh chứng hiệu ứng ngưỡng tác động thể chế tới tăngtrưởng TFP tăngtrưởngkinhtế 1.8 Kết cấu luận án Luận án bố cục thành năm chương cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan lý thuyết nghiêncứu liên quan TFP, thể chế mối quan hệ chúng với tăngtrưởngkinhtế Chương 3: Mô hình, phương pháp nghiêncứu liệu nghiêncứu Chương 4: Kết nghiêncứu Chương 5: Kết luận gợi ý sách CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀCÁCNGHIÊNCỨU LIÊN QUAN VỀ TFP, THỂ CHẾ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG VỚI TĂNGTRƯỞNGKINHTẾ 2.1 Lý thuyết TFP thể chế 2.1.1 Lý thuyết TFP 2.1.1.1 Khái niệm TFP 2.1.1.2 Phương pháp đo lường TFP 2.1.2 Lý thuyết thể chế 2.1.2.1 Các quan điểm thể chế 2.1.2.2 Phương pháp đo lường chất lượng thể chế 2.2 Lý thuyết tăngtrưởngkinhtế 2.2.1 Các mô hình tăngtrưởngkinhtế * Một số mô hình tăngtrưởngkinhtế trước năm 1950 * Các mô hình tăngtrưởngkinhtế từ năm 1950 tới gần 2.2.2 Cácyếutố tác động tới tăngtrưởngkinhtế 2.3 Mối quan hệ thểchế, TFP tăngtrưởngkinhtế 2.3.1 Lý thuyết mối quan hệ thểchế, TFP tăngtrưởngNăngsuấtyếutốtổnghợp Solow (1957) tiếp tục đề cập mô hình tăngtrưởng để giải thích cho tăngtrưởngyếutố vốn lao động Hàm sản xuất Solow thểdạng Cobb - Douglas sau: Yt At K t L1t (2.7) Trong Y tổng sản lượng; L lực lượng lao động; K vốn A đại điện cho tiến công nghệ hay hiệu yếutố đầu vào (TFP); α tỷ lệ đóng góp vốn đến sản lượng 1- α tỷ lệ đóng góp lao động Trên sở A xác định cách lấy đạo hàm phương trình theo thời gian, sau chia hai vế cho Yt ta có phương trình sau: Yt K t L A 1 t t Yt Kt Lt At Tốc độ tăngtrưởng A hay TFP thể qua công thức dưới: g a g y g k 1 gl (2.8) Trong ga tốc độ tăngtrưởng TFP, gy tốc độ tăng sản lượng đầu, gk tốc độ tăngtrưởng vốn, gl tốc độ tăng lao động Tuy nhiên, nguyên tăngtrưởng TFP lý thuyết tân cổ điển xuất phát từ tiến công nghệ, lại không giải thích tiến diễn nào, hay thân tăngtrưởng có ảnh hưởng tới không Vì thế, yếutố giải thích thỏa đáng tồn khoảng cách thu nhập bình quân đầu người dài hạn quốcgia Việc tìm kiếm nguồn gốc tăngtrưởng TFP để giải thích thuyết phục khác biệt GDP bình quân đầu người quốcgia 12 Việc phân nhóm mẫu dựa theo tiêu chí thu nhập bình quân đầu người theo tiêu chí chất lượng thể chế quốcgia số nghiêncứu thực Kết nghiêncứu cho thấy có khác biệt ảnh hưởng chất lượng thể chế tới tăngtrưởngkinhtế nhóm quốcgia Do đó, việc kiểm định nhóm mẫu khác cần thiết 2.4.2.2 Tác động TFP tới tăngtrưởngkinhtế Một số nhận xét qua nghiêncứu tác động TFP tới tăngtrưởngkinh tế: Một số vấn đề tranh luận hạn chế nghiêncứu Tác động dương TFP tới tăngtrưởngkinhtếphát qua hầu hết nghiên cứu, bên cạnh đó, có số tác giả kết luận tác động âm số quốcgia đặc biệt quốcgia giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi, quốcgia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp đóng góp vốn lao động lớn làm lấn át vai trò TFP nghiêncứu Kim & Lau (1994), Young (1995) Reem Limam & Miller (2004) Là khái niệm kinhtế mang tính tổng hợp, Việc nghiêncứu TFP yếutố cấu thành hay ảnh hưởng đến để qua tác động tới tăngtrưởngkinhtế chủ đề nhiều nghiêncứu tranh luận 2.5 Khoảng trống nghiêncứu khung phân tích đề xuất 13 CHƯƠNG MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUVÀ DỮ LIỆU NGHIÊNCỨU 3.1 Xây dựng mô hình nghiêncứu 3.1.1 Khung phân tích mô hình 𝑌 = 𝐴𝐾 𝛼 𝐿1−𝛼 , < 𝛼 < (3.1) Với Y GDP thực; K vốn đầu tư nước thực; L số lao động làm việc; A suấtyếutốtổng hợp; α, 1- α hệ số co giãn sản lượng theo vốn lao động Biến đổi phương trình (3.1) theo dạng log-linear: 𝑙𝑜𝑔𝑌 = 𝑙𝑜𝑔𝐴 + 𝛼𝑙𝑜𝑔𝐾 + (1 − 𝛼)𝑙𝑜𝑔𝐿 (3.2) Phương trình (3.2) viết dạng chuỗi thời gian: 𝑌𝑖𝑡 = 𝐴𝑖𝑡 + 𝛼𝐾𝑖𝑡 + (1 − 𝛼)𝐿𝑖𝑡 (3.3) Phương trình (3.3) sử dụng mô hình chuẩn ước tính hồi quy tăngtrưởng Trên sở lý thuyết tăngtrưởng nội sinh, nghiêncứu thực nghiệm sâu phân tích yếutố (A) đưa yếutố ảnh hưởng tới từ tác động tới (Y) Islam (2008) nhận thấy nghiêncứu khác biệt suấtquốc gia, nghiêncứu thực nghiệm thường tiếp cận theo hai phương pháp Một phương pháp hồi quy tăngtrưởng với thông số kỹ thuật mở rộng (extended specification), theo phương pháp biến dẫn xuất biến xem nguyên nhân dẫn đến thay đổi suất thêm vào bên phải phương trình (3.3) Cách tiếp cận thứ hai theo phương pháp hai giai đoạn (two-stage methodology), theo cách suất ước tính, sau tập trung vào phân tích ước tính suất thu bước qua việc hồi quy yếutố ảnh hưởng làm giatăngsuất 14 Qua số nghiêncứu tiêu biểu Romer (1990), Hall & Jones (1999), Islam (2008), Miller & Upadhyay (2000), Loko & Diouf (2009) xác định yếutố tác động tới TFP bao gồm: chất lượng thểchế, độ mở thương mại, quy mô phủ, sở hạ tầng, lạm phát, chất lượng lao động, vốn đầu tư Do đó, yếutố (A) phương trình (3.3) thể phương trình sau: (𝐴)𝑖,𝑡 = 𝛽0 + 𝛽1 (𝐼𝑁𝑆)𝑖,𝑡 + 𝛽2 (𝑇𝐼𝑁𝑉)𝑖,𝑡 + 𝛽3 (𝐺𝐸𝑋𝑃)𝑖,𝑡 + 𝛽4 (𝑂𝑃𝐸𝑁)𝑖,𝑡 + 𝛽5 (𝐼𝑁𝐹)𝑖,𝑡 + 𝛽6 (𝑇𝐸𝐿𝐸)𝑖,𝑡 + 𝜀𝑖,𝑡 (3.4) Trong đó: INS biến đo lường chất lượng thể chế; GEXP biến chi tiêu phủ; OPEN biến độ mở thưởng mại; INF biến lạm phát; TINV biến tổng đầu tư nước; TELE biến dẫn xuất cho sở hạ tầng Để nghiêncứuyếutố tác động tới tăngtrưởngkinh tế, luận án dựa sở lý thuyết kinhtế học thể chế xem xét vai trò thể chế yếutố mô hình tăngtrưởng Với lập luận North & Thomas (1973) coi thể chế nguyên tác động tới yếutố tích lũy khác bao gồm TFP qua ảnh hưởng đến tăngtrưởngkinh tế, khung phân tích mô hình xuất phát từ phương trình (3.3) viết dạng phương trình hồi quy sau: 𝑌𝑖,𝑡 = 𝛼0 + 𝛼1 (𝑇𝐹𝑃𝐺)𝑖,𝑡 + 𝛼2 (𝐼𝑁𝑆)𝑖,𝑡 + 𝛼3 (𝑇𝐼𝑁𝑉)𝑖,𝑡 + 𝛼4 (𝐺𝐸𝑋𝑃)𝑖,𝑡 + 𝛼5 (𝐿𝐴𝐵𝑂)𝑖,𝑡 + 𝛼6 (𝑂𝑃𝐸𝑁)𝑖,𝑡 + 𝛼7 (𝐼𝑁𝐹)𝑖,𝑡 + 𝛼8 (𝑇𝐸𝐿𝐸)𝑖,𝑡 + 𝜀𝑖,𝑡 (3.5) Luận án đưa thêm biến tăngtrưởng TFP ban đầu (TFPGt-1) vào vế trái phương trình (3.4) biến phụ thuộc phương trình thểdạng tốc độ tăngtrưởng TFP, nên không cần đưa thêm biến TFPGt-1 vào vế phải Tiếp theo, biến thu nhập bình quân đầu người ban 15 đầu (GDP/L)it-1 thêm vào hai vế phương trình (3.6) có hai phương trình sau: 𝑇𝐹𝑃𝐺𝑖,𝑡 = 𝛽0 + 𝛽1 (𝑇𝐹𝑃𝐺)𝑖,𝑡−1 + 𝛽2 (𝐼𝑁𝑆)𝑖,𝑡 + 𝛽3 (𝑇𝐼𝑁𝑉)𝑖,𝑡 + 𝛽4 (𝐺𝐸𝑋𝑃)𝑖,𝑡 + 𝛽5 (𝑂𝑃𝐸𝑁)𝑖,𝑡 + 𝛽6 (𝐼𝑁𝐹)𝑖,𝑡 + 𝛽7 (𝑇𝐸𝐿𝐸)𝑖,𝑡 + 𝜀𝑖,𝑡 (3.7) 𝐺𝐷𝑃 𝐺𝐷𝑃 ( ) −( ) 𝐿 𝑖,𝑡 𝐿 𝑖,𝑡−1 𝐺𝐷𝑃 = 𝛼0 + 𝛼1 ( ) + 𝛼2 (𝑇𝐹𝑃𝐺)𝑖,𝑡 + 𝛼3 (𝐼𝑁𝑆)𝑖,𝑡 𝐿 𝑖,𝑡−1 𝑇𝐼𝑁𝑉 𝐺𝐸𝑋𝑃 + 𝛼4 ( ) + 𝛼5 ( ) + 𝛼6 (𝐿𝐴𝐵𝑂)𝑖,𝑡 𝐺𝐷𝑃 𝑖,𝑡 𝐺𝐷𝑃 𝑖,𝑡 + 𝛼7 (𝑂𝑃𝐸𝑁)𝑖,𝑡 + 𝛼8 (𝐼𝑁𝐹)𝑖,𝑡 + 𝛼9 (𝑇𝐸𝐿𝐸)𝑖,𝑡 + 𝜀𝑖,𝑡 (3.8) 3.1.2 Mô hình thực nghiệm lựa chọn biến nghiêncứu Mô hình 1: 𝑇𝐹𝑃𝐺𝑖𝑡 = 𝛼0 + 𝛽1 𝑇𝐹𝑃𝐺𝑖𝑡−1 + 𝛽2 𝐼𝑁𝑆𝑖𝑡 + 𝑍′𝑖𝑡 𝛽3 + 𝜂𝑖 + 𝜉𝑖𝑡 (3.10) Mô hình 2: ∆𝑌𝑖𝑡 = 𝛼0 + 𝛽1 𝑌𝑖𝑡−1 + 𝛽2 𝑇𝐹𝑃𝐺𝑖𝑡 + 𝛽3 𝐼𝑁𝑆𝑖𝑡 + 𝛽4 𝐼𝑆𝑁 × 𝑇𝐹𝑃𝐺𝑖𝑡 + 𝑍 ′ 𝑖𝑡 𝛽5 + 𝜂𝑖 + 𝜉𝑖𝑡 (3.11) 3.2 Phương pháp liệu nghiêncứu 3.3.1 Phương pháp ước lượng 3.2.2 Dữ liệu nghiêncứu đo lường biến 3.2.3 Phân tích thống kê, mô tả liệu 3.2.3.1 Đánh giá chung thực trạng thểchế, TFP tăngtrưởngquốcgia 3.2.3.2 Phân tích thống kê liệu nghiêncứu Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến mẫu gộp 16 Các biến Obs Mean Std.Dev Min Max GDP bình quân đầu người 1349 4773.001 6616.97 129.782 46856.84 TFPG 1349 0.7738 3.82831 -22.18 22.70 Kiểm soát tham nhũng 1349 -0.3045 0.63649 -1.5513 1.7647 Hiệu phủ 1349 -0.1731 0.61308 -1.4949 1.5957 Ổn định trị 1349 -0.3431 0.78595 -2.8120 1.3468 Chất lượng luật pháp 1349 -0.1048 0.67809 -2.1492 1.6749 Tuân thủ pháp luật 1349 -0.2877 0.65907 -1.8895 1.4509 Tiếng nói giải trình 1349 -0.2838 0.76462 -2.0986 1.4729 Đầu tư nước 1349 22.033 6.15636 5.3853 45.869 Chi tiêu phủ 1349 28.177 9.38335 0.552 54.549 Lực lượng lao động 1349 62.333 7.34750 46.792 85.963 Độ mở thương mại 1349 75.719 35.0479 15.58 220.40 Lạm phát 1349 10.477 34.2120 -8.484 1058.3 Cơ sở hạ tầng 1349 14.031 12.3451 0.1026 52.922 Nguồn: Tính toán từ phần mềm Stata 13 3.2.3.3 Kiểm định khác biệt thể chế nhóm mẫu Bảng 3.2: Kết kiểm định khác biệt chất lượng thể chế INS1 INS2 INS3 INS4 INS5 INS6 ≤ -.282 *** ≤ -.073*** ≤ -.364*** ≤ -.04*** ≤ -.325*** ≤ -.267*** ≤ 322*** ≤ 429*** ≤ 312*** ≤ 491*** ≤ 357*** ≤ 184*** Nhóm thu nhập trung bình thấp với thu nhập trung bình Giữa nhóm thu nhập trung bình với thu nhập cao Nguồn: Tính toán từ phần mềm Stata 13 17 Kết Bảng 3.6 cho thấy chất lượng thể chế ba nhóm mẫu hoàn toàn khác biệt Điều cho thấy theo phân loại WB dựa thu nhập bình quân quốcgia có thu nhập bình quân đầu người cao tương ứng với chất lượng thể chế tốt CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 4.1 Tác động thể chế tới tăngtrưởng TFP 4.1.1 Mô hình ước lượng 4.1.2 Kết nghiêncứu bàn luận 4.1.2.1 Kết cho mẫu gộp Bảng 4.3: Kết ước lượng GMM sai phân Arellano-Bond cho mẫu gộp Biến phụ thuộc: TFPG INS1 TFPG (-1) INS2 * INS3 -0.179 ** INS4 INS5 INS6 0.068 0.975 0.135* -0.150 0.159 Thể chế 27.21*** 14.94** 10.30*** 8.161** 9.015*** 5.367** Đầu tư nước -0.686*** -0.025 -0.542*** -0.352 0.000 -0.365*** Chi tiêu phủ -0.842*** -0.226*** -0.789*** -0.218*** -0.818*** -0.198*** Lực lượng lao động 0.391 -0.328 -0.124 -0.440*** -0.408** -0.031 Độ mở thương mại 0.138*** 0.08*** 0.234*** 0.149*** 0.146*** 0.086*** Lạm phát -0.124*** -0.075*** -0.254*** -0.439 -0.080*** -0.045*** Cơ sở hạ tầng 0.041 -0.017 0.020 0.008 -0.003 0.007 Obs 1065 1065 994 1065 1136 1136 AR(2) test 0.102 0.718 0.112 0.113 0.74 0.904 Sargan test 0.311 0.101 0.146 0.111 0.208 0.143 18 *** ** , ,* mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Nguồn: Tính toán từ phần mềm Stata 13 Thực ước lượng D-GMM cho biến đo lường chất lượng thểchế, thấy tất sáu ước lượng giá trị p số Sargan Arellano – Bond có ý nghĩa thống kê lớn 10% Kết cho thấy sáu biến chất lượng thể chế có tác động dương tới tăngtrưởng TFP 4.1.2.2 Kết ước lượng cho nhóm mẫu Thực kiểm định trêm ba nhóm quốcgia phân loại theo tiêu chí thu nhập Kết nhóm quốcgia thu nhập trung bình thu nhập cao đồng với kết mẫu gộp, quốcgia có thu nhập trung bình thấp chất lượng thể chế có tác động âm tới tăngtrưởng TFP 4.2 Tác động tăngtrưởng TFP, thể chế tương tác chúng tới tăngtrưởngkinhtế 4.2.1 Mô hình ước lượng 4.2.2 Kết nghiêncứu bàn luận 4.2.2.1 Kết ước lượng cho mẫu gộp Bảng 4.8: Kết ước lượng GMM sai phân Arellano-Bond cho mẫu gộp Biến phụ thuộc: Δ GDP INS1 INS2 INS3 INS4 INS5 INS6 -0.166*** -0.167*** -0.153*** -0.134*** -0.171*** -0.106*** TFPG 1.022*** 0.935*** 1.017*** 0.933*** 0.907*** 1.068*** Thể chế 4.861** 1.691* 5.121** 1.575* 7.707** 6.528** Thể chế*TFPG 0.262*** 0.162*** 0.136** 0.875* 0.152** 0.146** Đầu tư nước 0.166*** 0.176*** 0.132*** 0.141*** 0.118*** 0.416*** GDP bình quân (-1) 19 Chi tiêu phủ -0.056 -0.070 0.008 -0.053 -0.048 0.016 Lực lượng lao động 2.308 Độ mở thương mại 0.105*** 0.132*** 0.113*** 0.135*** 0.162*** 0.122*** Lạm phát 0.090*** 0.073*** 0.115*** 0.061** 0.072*** -0.007 -0.054*** -0.050*** -0.037* -0.040** -0.036** -0.043* Obs 1136 1136 1136 1065 1065 994 AR(2) test 0.673 0.771 0.139 0.929 0.971 0.454 Sargan test 0.253 0.166 0.134 0.171 0.178 0.932 Cơ sở hạ tầng *** 2.174 *** 2.148 *** 1.780 *** 2.036 *** 1.317** *** ** * , , : ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Nguồn: Tính toán từ phần mềm Stata 13 Tại mẫu gộp, biến nghiêncứu gồm TFPG, thể chế biến tương tác Thể chế*TFPG thể tác động dương tới tăngtrưởngkinhtế Kết cho thấy quán cao phù hợp với giả thuyết nghiêncứu luận án vai trò tích cực chất lượng thể chế mối quan hệ với TFP tăngtrưởngkinhtế 4.2.2.2 Kết ước lượng cho nhóm mẫu Kết tách mẫu khác biệt nhóm quốcgia thu nhập trung bình thấp tác động âm chất lượng thể chế thể tới tăngtrưởngkinhtế Bên cạnh đó, biến tương tác Thể chế*TFPG nhóm quốcgia có thu nhập cao thể tác động âm lên tăngtrưởngkinhtế Những phát góp phần cho việc hoạch định sách pháttriển phù hợp với điều kiện quốcgia 4.3 Kiểm định tính vững mô hình Bảng 4.12: Kết ước lượng GMM sai phân Arellano-Bond cho mẫu gộp GDP bình quân (-1) Biến phụ thuộc TFPG Biến phụ thuộc ∆GDP − -0.170*** 20 0.132 − − 0.897*** 6.807** 6.14** − 0.166* Đầu tư nước -0.131 0.116*** Chi tiêu phủ -0.234*** -0.06 Lực lượng lao động -0.238 2.169*** Độ mở thương mại 0.085*** 0.158*** Lạm phát -0.075*** 0.441 Cơ sở hạ tầng 0.002 -0.039** Obs 1065 994 24 31 AR(2) test 0.652 0.966 Sargan test 0.21 0.422 TFPG (-1) TFPG Thể chế (average index) Thể chế*TFPG Number of instruments *** ** * , , : ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Nguồn: Tính toán từ phần mềm Stata 13 Bảng 4.13: Kết ước lượng FE-2SLS cho mẫu gộp Biến phụ thuộc ∆GDP Coef Std.Err Prob GDP bình quân (-1) -0.083 0.004 0.000*** TFPG 0.863 0.024 0.000*** Thể chế (average index) -0.719 0.58 0.215 Thể chế*TFPG 0.128 0.035 0.000*** Đầu tư nước 0.211 0.018 0.000*** Chi tiêu phủ -0.052 0.019 0.007*** Lực lượng lao động 0.108 0.042 0.011** Độ mở thương mại 0.010 0.005 0.073* Lạm phát -0.019 0.006 0.002*** 21 Cơ sở hạ tầng 0.003 Obs 1207 Sargan test 0.26 0.002 0.135 *** ** * , , : ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Nguồn: Tính toán từ phần mềm Stata 13 Luận án sử dụng số trung bình sáu số đánh giá chất lượng thể chế để ước lượng thông qua hai phương pháp D-GMM FE2SLS Việc sử dụng thêm phương pháp ước lượng khác nhằm củng cố cho kết phương pháp ước lượng luận án Kết cho thấy hai phương pháp biến giải thích có quán cao với kết ước lượng trước đó, biến giải thích lại có tương đồng với tỷ lệ thấp 66.6% cao 85,7% cho biến so với kết ước lượng mục 4.1 4.2 luận án CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Bảng 5.1: Tóm tắt kết ước lượng từ hai mô hình nghiêncứu Mô hình (Biến phụ thuộc (TFPG) Thu Các biến nghiêncứu Mô hình (Biến phụ thuộc ΔGDP) Thu Thu nhập Mẫu Thu Thu nhập trung gộp nhập Mẫu nhập trung bình gộp cao Thu trung nhập cao bình bình bình thấp TFPG nhập trung thấp + (6) + (6) + (6) + (6) 22 INS*TFPG + (6) + (5) + (6) - (5) INS + (6) - (6) + (5) + (5) + (6) - (5) + (5) + (5) TINV - (3) + (5) In-sign(*) - (5) + (6) + (6) + (5) + (6) GEXP - (6) - (6) - (4) - (6) In-sign In-sign In-sign In-sign LABO - (2) In-sign - (3) - (2) + (6) + (6) + (6) In-sign OPEN + (6) + (6) + (4) + (4) + (6) In-sign + (6) + (5) INF - (6) - (6) - (6) - (6) + (5) In-sign - (3) In-sign In-sign - (2) In-sign + (1) - (6) - (6) - (5) In-sign TELE Nguồn: Tổnghợp từ kết nghiêncứu ( *In-significant: ý nghĩa) Tại mô hình ước lượng thứ nhất: Đối với biến giải thích chất lượng thểchế, kết cho thấy tất sáu biến dẫn xuất tác động dương có ý nghĩa tới tăngtrưởng TFP mẫu gộp, mẫu quốcgia thu nhập trung bình Một khác biệt so với mẫu gộp ghi nhận mẫu quốcgia thu nhập trung bình thấp sáu số đại diện chất lượng thể chế lại có tác động âm ý nghĩa đến tăngtrưởng TFP Điều phù hợp với tình hình thực tế cho thấy nhóm quốcgia có điểm đánh giá chất lượng thể chế thấp, trở thành rào cản hoạt động kinhtế dẫn tới tác động tích cực việc thúc đẩy giatăngsuấtyếutố sản suất Tại mô hình ước lượng thứ hai: Đối với ba biến giải thích chính, kết cho thấy quán mẫu gộp chất lượng thểchế,tăngtrưởng TFP biến tương tác có tác động dương ý nghĩa đến tăngtrưởng GDP bình quân đầu người sáu ước lượng Phát có tính quán góp phần củng cố lý thuyết vai trò thể chế 23 TFP tăngtrưởngkinh tế, đồng thời chúng có mối quan hệ tạo thêm hiệu ứng dương đến tăngtrưởng Kiểm tra tính vững mô hình: Kết phân tích sử dụng số bình quân sáu số đánh giá chất lượng thể chế ước lượng phương pháp D-GMM cho thấy biến nghiêncứu hai mô hình kết tương tự Từ phát hai mô hình ước lượng với việc kiểm tra tính vững thông qua hai phương pháp khác nhận định, chất lượng thể chế có vai trò quan trọng thúc đẩy tăngtrưởng TFP từ tạo động lực cho tăngtrưởngkinh tế, đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp tới tăngtrưởng 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Đối với việc cải thiện nâng cao chất lượng thể chế (i) Thực thi giải pháp mạnh mẽ để giảm tham nhũng, đồng thời tăng trách nhiệm giải trình phủ (ii) Cải cách hành chính, áp dụng công nghệ vào quản lý nhằm nâng cao hiệu quản trị máy quyền, tạo điều kiện tiếp cận thông tin minh bạch cho người dân (iii) Hoàn thiện hệ thống pháp luật để xây dựng nhà nước pháp quyền nghĩa, đảm bảo tất thể nhân pháp nhân bình đẳng trước pháp luật (iv) Duy trì ổn định trị, hạn chế xung đột hình thức bạo lực hoạt động đối nội đối ngoại phủ (v) Nâng cao quyền tự do, dân chủ, quyền tự kinh doanh người dân quyền tài sản 24 5.2.2 Đối với việc thúc đẩy tăngtrưởng TFP nâng cao tỷ trọng đóng góp TFP đến tăngtrưởng (i) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động R&D, áp dụng công nghệ phương pháp quản lý đại cho sản xuất (ii) Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư khu vực tư khu vực công (iii) Tăng cường thu hút, tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, qua học hỏi, tận dụng công nghệ phương pháp quản lý đại từ nước pháttriển (iv) Hiệu chỉnh cấu kinhtế ngành, khu vực kinh tế, phân bổ nhiều nguồn lực pháttriển cho ngành khu vực kinhtế có suất cao hơn, từ đóng góp vào việc tăng TFP 5.2.3 Một số hàm ý sách khác nhằm thúc đẩy tăngtrưởngkinhtế 5.3 Đóng góp luận án số hạn chế - Những đóng góp: - Một số hạn chế: 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨU CỦA TÁC GIẢ TẠP CHÍ KHOA HỌC Phạm Duy Linh (2015) Tác động dòng vốn FDI đến tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí pháttriển hội nhập, số 25, trang 84-90 Trần Văn Hùng & Phạm Duy Linh (2015) Thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú hích từ bên ngoài” Samuelson thực tiễn hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tạp chí pháttriển hội nhập, số 24, trang 17-23 Phạm Quốc Hùng & Phạm Duy Linh (2016) Thể chế tăngtrưởngsuất nhân tốtổng hợp: nghiêncứu nước pháttriển Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 125, trang 22-31 Phạm Duy Linh (2016) Tác động suấtyếutốtổng hợp, chất lượng thể chế tới tăngtrưởngkinhtếquốcgiapháttriển Tạp chí Kinhtế & Phát triển, số 230, trang 2-11 Phạm Duy Linh (2016) Chính sách tài khóa tính chu kỳ kinhtếkinhtế Tạp chí Tài chính, số 634, trang 57-59 Phạm Duy Linh & Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016) Cácyếutố tác động đến tăngtrưởngsuấtyếutốtổng hợp: Nghiêncứu thực nghiệm quốcgiapháttriển Tạp chí Nghiêncứu Tài Kế toán, số 07(156), trang 34-38 Phạm Duy Linh & Phan Thị Hằng Nga (2016) Hiệu chương trình nông thôn Đồng Sông Cửu long Tạp chí Tài chính, số 643, trang 46-48 Phạm Duy Linh (2016) Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Sông Cửu long: Thực trạng giải pháp Tạp chí Kinhtế tài Việt Nam, số 6, trang 64-73 26 ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU Phạm Duy Linh (2015) – Chủ nhiệm Tác động vốn FDI đến tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiêncứu khoa học, mã số 02/NCHK-15 Trường Cao đẳng Tài chính-Hải quan Phạm Duy Linh & Nguyễn Vũ Thân (2016) – Chủ nhiệm Thểchế, độ mở thương mại, nguồn nhân lực tăngtrưởngsuấtyếutốtổng hợp: Nghiêncứutrườnghợp nước pháttriển Đề tài nghiêncứu khoa học, mã số 05/NCKH-16 Trường Cao đẳng Tài chính-Hải quan Phạm Duy Linh & Phan Thị Hằng Nga (2016) – Chủ nhiệm Chương trình nông thôn vùng Đồng Sông Cửu long: Thực trạng giải pháp tài Đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ, mã số 2015/22 Bộ Tài ... mà quốc gia, đặc biệt nhóm quốc gia phát triển tiếp tục tìm kiếm mô hình tăng trưởng phù hợp để bắt kịp với kinh tế phát triển, đề tài nghiên cứu về: Thể chế , suất yếu tố tổng hợp tăng trưởng. .. hết nghiên cứu tăng trưởng kinh tế gần đây, đặc biệt lý thuyết tăng trưởng nội sinh nhận định suất yếu tố tổng hợp yếu tố tạo nên khác biệt tăng trưởng quốc gia Trong đó, trường phái kinh tế học... quốc gia có nét riêng biệt thể chế chất lượng thể chế khác 2.4.2 Các nghiên cứu thể chế, TFP tăng trưởng kinh tế 2.4.2.1 Tác động thể chế tới tăng trưởng kinh tế Một số nhận định qua nghiên cứu