1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu ở các nước mới nổi và các nước đang phát triển

70 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THÙY DƯƠNG THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU Ở CÁC NƯỚC MỚI NỔI VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THÙY DƯƠNG THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU Ở CÁC NƯỚC MỚI NỔI VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Các nội dung nghiên cứu trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu đưa vào phân tích, định lượng nhận xét thu thập từ nguồn đáng tin cậy có trích dẫn cụ thể Luận văn có sử dụng số đánh giá, nhận xét tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Bùi Thị Thùy Dƣơng năm 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Tóm tắt – Abstract CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi thu thập liệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn: Tóm tắt chƣơng CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THAM NHŨNG, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Khái niệm số kiểm soát tham nhũng: 2.1.1 Khái niệm tham nhũng: 2.1.2 Chỉ số kiểm soát tham nhũng 2.2 Tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế: 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: 2.2.2 Lý thuyết tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế: 2.2.2.1 Lý thuyết tác động tiêu cực tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 2.2.2.2 Lý thuyết tác động tích cực tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 10 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 11 2.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm tác động tiêu cực tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 12 2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tích cực tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 15 Tóm tắt chƣơng 19 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mơ hình nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 24 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 26 Tóm tắt chƣơng 27 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 28 4.1 Thống kê mô tả 28 4.2 Kết hồi quy mơ hình phương pháp ước lượng 30 Tóm tắt chƣơng 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 47 5.1 Kết luận: 47 5.2 Hàm ý sách 47 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu: 52 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Tiếng Anh ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á FEM Fixed Effect Model Mơ hình tác động cố định FGLS Feasible Generalized Least Ước lượng bình phương tối thiểu Squares tổng quát khả thi GDP Gross Domestic Product Tổng sản lượng quốc nội GLS Generalized Least Squares Bình phương nhỏ tổng quát IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế OECD OLS Pooled OLS Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh operation and Development tế Ordinary least square Phương pháp bình phương nhỏ Pooled Ordinary least square Mơ hình hồi quy kết hợp tất quan sát Random Effect Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên Transparency International Tổ chức Minh Bạch Quốc tế WB World Bank Ngân hàng Thế giới WGI Worldwide Governance Indicators Chỉ số Quản trị Toàn cầu REM TI DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Trang Bảng 3.1: Chiều hướng tác động kỳ vọng đến tăng trưởng kinh tế 23 Bảng 4.1: Kết thống kê miêu tả biến 28 Bảng 4.2: Kết ước lượng phương pháp hồi quy POOLED OLS 30 Bảng 4.3: Kết chạy mơ hình phương pháp tác động cố định (FEM) 31 Bảng 4.4: Kết chạy mơ hình mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 33 Bảng 4.5 Kết kiểm định F-Test 34 Bảng 4.6: Kết kiểm định Hausman Test 35 Bảng 4.7: Kết kiểm định Wald 37 Bảng 4.8: Kết kiểm định Wooldridge Test 38 Bảng 4.9: Kết hồi quy mơ hình phương pháp bình phương nhỏ tổng quát GLS 39 Bảng 4.10: Kết hồi quy mơ hình phương pháp DGMM 41 Bảng 4.11: Kết kiểm định Sargan 44 TÓM TẮT Tiêu đề: Tham nhũng tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu nước nước phát triển Lý lựa chọn đề tài: Gần đây, ưu tiên hàng đầu ý chương trình cải cách thể chế nhằm hướng đến mục đích phát triển nước giới vấn đề chống tham nhũng, đặc biệt nước nước phát triển Các kinh tế xem thị trường tiềm có ưu lực lượng lao động, chi phí nhân cơng nhiều sách nhằm thu hút đầu tư Tổ chức Minh bạch Thế giới (TI) đưa số báo động cho tình trạng tham nhũng nước nước phát triển Liên Hợp Quốc cảnh báo tham trở thành chướng ngại vật thể chế hóa có ảnh hưởng đến phát triển nước Tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế có ý kiến trái ngược Rất nhiều ý kiến nhà nghiên cứu cho tham nhũng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế có nhiều ý kiến ngược lại cho tham nhũng cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu tác động tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc kiểm tra mối tương tác kiểm sốt tham nhũng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu tiến hành dựa liệu bảng 28 quốc gia quốc gia phát triển với phương pháp định lượng phương pháp bình phương nhỏ (OLS), mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS), phương pháp ước lượng D-GMM…trong giai đoạn từ năm 2000-2017 Kết nghiên cứu: kiểm sốt tham nhũng kích thích tăng trưởng kinh tế nước phát triển Chất lượng thể chế, tự dân chủ tự kinh tế đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế nước phát triển, cụ thể có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Các biến lại tỷ lệ đầu tư, chi tiêu phủ độ mở thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng nước phát triển Kết luận hàm ý: nên thiết lập khuôn khổ cho thể chế trị nhằm mở rộng dân chủ thơng qua bầu cử tự do, công tự báo chí giúp ngăn chặn loại bỏ tham nhũng hiệu Độ mở thương mại nên tăng lên để đạt lợi cạnh tranh Trong dài hạn, nhà nước cần đặt mục tiêu kiểm soát tốt tham nhũng phát triển kinh tế ổn định bền vững Từ khóa: Tham nhũng, tăng trưởng kinh tế, GDP bình quân đầu người ABTRACT Title: Corruption and economic growth - research in emerging and developing countries Abstract: Reasons for choosing the topic: Recently, one of the top priorities noted in the institutional reform program aimed at development in countries around the world is anti-corruption issues, especially emerging countries and countries developing Emerging economies are seen as potential markets when there are advantages in labor force, labor costs and many policies to attract investment Transparency International (TI) has released alarms for corruption in emerging countries and developing countries The United Nations has also warned that corruption has become an institutionalized obstacle that affects the development of countries The impact of corruption on economic growth also has conflicting opinions Many researchers' opinions suggest that corruption has a positive impact on economic growth while there are also many opinions that corruption will hinder economic growth in countries Research objectives: analyzes the impact of corruption on economic growth through studying the relationship between control of corruption and the growth of GDP per capita Research Methods: The methods used in the model are Pooled OLS, FEM, REM, FGLS and DGMM Data set are collected from 2000 to 20017 in 28 emerging and developing countries Research results: Research results indicate that control of corruption stimulates economic growth in emerging and developing countries In addition, institutional quality, democratic freedom and economic freedom play important roles in economic growth in these countries The remaining variables such as investment rates, 45 Prob > chi2 = 0.2276 Kết kiểm định Sargan cho thấy khơng có đủ chứng để bác bỏ giả thiết Ho mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10% thể Bảng 4.11 46 Tóm tắt chƣơng Dựa kết ước lượng phương pháp DGMM, thấy rằng: Kiểm sốt tham nhũng kích thích tăng trưởng kinh tế nước phát triển quốc gia Chất lượng thể chế có vai trị quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển Việc mở rộng dân chủ cải cách thúc đẩy kinh tế tự mang lại lợi ích việc tăng cường tăng trưởng kinh tế cải thiện thu nhập quốc gia mà tự dân chủ coi thước đo chất lượng hệ thống pháp luật ổn định trị quốc gia Điều cần thiết để đảm bảo hệ thống pháp luật “sạch sẽ” loại bỏ trở ngại thu hút đầu tư nước ngồi, kích thích thay đổi cơng nghệ góp phần vào tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ đầu tư có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, kết xác nhận lại vai trò quan trọng vốn đầu tư mơ hình tăng trưởng đề cập nhiều nghiên cứu trước Điều có nghĩa tăng trưởng kinh tế nước phát triển phụ thuộc vào tăng trưởng vốn Biến chi tiêu phủ có ý nghĩa thống kê tích cực Điều giải thích chi tiêu phủ có tác động tích cực đến tăng trưởng nước khảo sát Có thể thấy việc kiểm sốt chi tiêu phủ nước phát triển hiệu góp phần vào tác động tích cực việc thúc đẩy tăng trưởng Độ mở thương mại có vai trị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên kết hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê Tốc độ tăng dân số nước phát triển có ảnh hưởng mang chiều hướng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Điều hàm ý tăng trưởng kinh tế không phụ thuộc vào tăng trưởng lao động Ngược lại, tăng trưởng dân số cản trở tiến trình phát triển kinh tế nước Tuy nhiên kết hồi quy theo phương pháp DGMM lại khơng có ý nghĩa thống kê 47 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận: Luận văn sử dụng liệu từ 28 quốc gia nước nước phát triển từ năm 2000 đến 2017 để nghiên cứu tác động kiểm soát tham nhũng tăng trưởng kinh tế Phương pháp D-GMM áp dụng nghiên cứu để kiểm tra tác động kiểm soát tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế Các kết ủng hộ giả thuyết kiểm sốt tham nhũng kích thích tăng trưởng kinh tế nước phát triển Chất lượng thể chế, tự dân chủ tự kinh tế đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế nước phát triển Mặt khác, theo kết quả, nhìn chung, thể chế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Các biến lại tỷ lệ đầu tư, chi tiêu phủ độ mở thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng nước phát triển Tuy nhiên, tác động tăng trưởng dân số tác động tiêu cực Trong việc kiểm sốt tham nhũng tự kinh tế tự dân chủ hai nhân tố quan trọng đại diện cho chất lượng thể chế quốc gia Một kinh tế tự dân chủ đem lại tác động tích cực đến việc hạn chế tệ nạn tham nhũng quốc gia Hai yếu tố có mối quan hệ song hành tương hỗ lẫn trình chống tham nhũng Nghĩa kinh tế chưa phát huy tính dân chủ việc tự kinh tế giúp hạn chế tham nhũng hiệu Tương tự, với kinh tế với môi trường kinh doanh không minh bạch, nghĩa mức độ tự kinh tế thấp phát huy mức độ dân chủ cao giúp hạn chế tình trạng tham nhũng 5.2 Hàm ý sách Thứ nhất, kết thực nghiệm cho thấy đầu tư vốn yếu tố thúc đẩy phát triển nước phát triển Do đó, nên sử dụng vốn 48 nước Vốn xem động lực cho tăng trưởng nước phát triển giảm nghèo Ngồi ra, sử dụng để thay đổi cấu trúc kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng nhanh hội nhập hiệu vào kinh tế tồn cầu Vai trị vốn chứng minh nhiều nghiên cứu thông qua mơ hình kinh tế với kết thực nghiệm đáng tin cậy Hiện nay, với gia tăng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhận nhiều ý, đặc biệt nước phát triển FDI đóng vai trị quan trọng việc tạo chế tăng trưởng cho nước tiếp nhận vốn đầu tư Như vậy, nước hệ thống pháp luật cần tăng cường theo hướng phát triển kích thích thu hút vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Cần xây dựng hệ thống quản lý kiểm soát chi tiêu hiệu phủ để nâng cao hiệu cao Kết thực nghiệm cho thấy có mối quan hệ tương hỗ đầu tư tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, chi tiêu phủ, đặc biệt đầu tư cơng, cần có định nghĩa rõ ràng chế phân bổ nguồn lực tài phù hợp với mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển Chi tiêu phủ phải phân bổ với việc tạo điều kiện chung để phát triển ưu tiên cho dự án quốc gia quan trọng, đặc biệt giao thông quy mô lớn sở hạ tầng đô thị, dự án chiến lược quốc gia khu vực Để thúc đẩy đầu tư, vốn đầu tư cần đa dạng hóa cần thu hút vốn tư nhân Do đó, phủ nên trì tăng cường trách nhiệm minh bạch quản lý chi tiêu phủ đảm bảo tính hiệu chương trình phân phối hàng hóa cơng cộng Với nước nước phát triển, hệ thống thể chế hiệu cần thiết lập để kiểm soát xác định trọng tâm chiến lược chống tham nhũng mở rộng mức độ dân chủ yếu tố quan trọng hệ thống tổ chức quốc gia Vì vậy, nước nên thiết lập khuôn khổ cho thể chế 49 trị nhằm mở rộng dân chủ thơng qua bầu cử tự do, công tự báo chí giúp ngăn chặn loại bỏ tham nhũng hiệu Đối với nước châu Á, cần thiết lập hệ thống thể chế hiệu để kiểm soát xác định trọng tâm chiến lược chống tham nhũng mở rộng trình độ dân chủ yếu tố quan trọng hệ thống thể chế quốc gia Vì vậy, quốc gia nên thiết lập khn khổ cho thể chế trị nhằm mở rộng dân chủ thông qua bầu cử tự do, cơng tự báo chí giúp ngăn ngừa loại bỏ tham nhũng hiệu Người dân tự thể quyền bầu cử ứng cử viên đúng, bãi nhiệm thay quan chức thể khơng hồn thành trách nhiệm hành vi lạm dụng họ lợi ích cơng cộng Những quyền yếu tố thúc đẩy họ giám sát hoạt động phủ với hy vọng hạn chế tham nhũng Do đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng nguồn lực công cộng tạo điều kiện phát triển kinh tế Tự báo chí tăng cường cách cho phép quan truyền thông có thêm hội để cơng khai, lên án lỗi quan chức phủ ngăn chặn tái diễn tương lai Thêm vào đó, mức độ dân chủ nên mở rộng thông qua bầu cử công tự ngôn luận để loại bỏ tham nhũng cách hiệu Và số tự kinh tế nên cải thiện nước để đạt môi trường kinh tế minh bạch cởi mở Ngoài ra, thực thi pháp luật thực thi nên cải thiện nâng cấp Singapore ví dụ điển quốc gia chống tham nhũng kiểm soát kỷ luật nghiêm ngặt họ Đối với Việt Nam, công khai minh bạch chìa khố then chốt nhằm bảo đảm đấu tranh chống tham nhũng thành công Đây biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tham nhũng Công khai, minh bạch tạo điều kiện để người dân toàn xã hội tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước Với việc công khai minh bạch hoạt động quan nhà nước, người dân dễ dàng nhận biết quyền nghĩa vụ để chủ động thực theo quy định 50 pháp luật đòi hỏi quan Nhà nước cán bộ, công chức nhà nước thực quy định Cơng khai, minh bạch làm cho cơng chức nhà nước có ý thức việc thực chức trách, công vụ theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định, hành vi vi phạm, phiền hà, sách nhiễu hay lợi dụng chức trách để tư lợi bị phát xử lý Trong dài hạn, nhà nước cần đặt mục tiêu kiểm soát tốt tham nhũng phát triển kinh tế ổn định bền vững Kiểm soát tham nhũng cần đưa vào làm sách ưu tiên đưa đường lối chiến lược hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế Phòng ngừa tham nhũng trụ cột Luật phòng, chống tham nhũng Kinh nghiệm chống tham nhũng nước giới cho thấy, cơng tác phịng ngừa đóng vai trị quan trọng Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng khuyến cáo quốc gia thành viên lưu ý việc xây dựng trì chiến lược phịng ngừa tham nhũng liên tục, tồn diện có hiệu Pháp luật Việt Nam hành quy định đầy đủ biện pháp phòng ngừa nhiều nước giới áp dụng Chính vậy, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005, nội dung phòng ngừa tham nhũng chiếm tỉ lệ lớn, phần lớn điểm quy định pháp luật chống tham nhũng nằm biện pháp phòng ngừa tham nhũng Các nước giới có chế độ trị khác bản, việc thực quyền lực công phải thông qua hoạt động công vụ đội ngũ cơng chức Vì vậy, để chống tham nhũng, khơng có cách tốt tăng cường kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước, cụ thể tác động vào đội ngũ cán bộ, công chức q trình thực cơng vụ Ngồi ra, chừng mực đó, cần kiểm sốt quan hệ xã hội họ, quan hệ có nguy bị lợi dụng nảy sinh tham nhũng 51 Cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý phương thức tốn nhằm phịng ngừa tham nhũng Quản lý phương diện hoạt động quan trọng sôi động máy nhà nước, diễn lĩnh vực đời sống xã hội ảnh hưởng đến quyền lợi người dân Đây nơi tình trạng tham nhũng xảy nhiều Đó lý mà cải cách hành ln mối quan tâm thường xun Cải cách hành cơng việc có tính chất thường xuyên, lâu dài, liên tục với mục tiêu xây dựng hành sạch, đại, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực thể tính phục vụ Cải cách hành bao gồm nhiều nội dung phong phú toàn diện, từ cải cách thể chế, tổ chức máy, quản lý sử dụng cán cơng chức, quản lý tài cơng Độ mở thương mại nên tăng lên để đạt lợi cạnh tranh Bên cạnh đó, gián tiếp khuyến khích tăng trưởng thơng qua kênh khác chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng quy mơ kinh tế phân bổ nguồn lực hiệu phân bổ kinh tế tương tác với đối tác Hơn nữa, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển nổi, cần thiết lập kinh tế mở để tăng nhập xuất hàng hóa dịch vụ cải thiện công nghệ nước giúp tăng trưởng kinh tế nhanh Do đó, q trình sản xuất hiệu suất cao Ngoài ra, độ mở thương mại nên tăng lên để đạt lợi cạnh tranh Bên cạnh đó, gián tiếp khuyến khích tăng trưởng thông qua kênh khác chuyển giao cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng quy mô kinh tế phân phối phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế tương tác với đối tác 52 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu: Việc xác định biến ngoại sinh đưa vào mơ hình chủ yếu dựa lý thuyết kinh tế nghiên cứu trước nên khơng tranh việc bỏ sót biến ngoại sinh khác Về phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu tập trung vào quốc gia phát triển chưa mở rộng so để so sanh với kinh tế phát triển Về liệu nghiên cứu: liệu nghiên cứu lấy từ nguồn thông tin mở đáng tin cậy Ngân hàng giới,….nhưng có hạn chế định số kiểm soát tham nhũng thu thập từ công cụ số quản trị toàn cầu (WGI) nhà nghiên cứu Ngân hàng Thế giới xây dựng vào cuối năm 1990, chất số liệu giá trị trung bình số quản trị dựa quan điểm chuyên gia Các hạn chế đề tài hướng nghiên cứu cho nghiên cứu tương lai Tài liệu tham khảo Acosta, A M., Joshi, A & Ramshaw, G (2013) Democratic accountability and service delivery: A desk review Retrieved from https://www.ids.ac.uk/files/dmfile/IDEADAS DDeskreviewv10.pdf Acosta, O S., & Morozumi, A (2013) Can a government enhance long-run growth by changing the composition of public expenditure? International Monetary Fund, IMF Working Papers /13/162 Retrieved from https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2013/ wp13162.pdf Ades, A & Economic Di Tella, R (1999) Rents, Competition, and Corruption American Review, 89(4), 982-993 Retrieved from http://www.people.hbs.edu/rditella/papers/AE RRentsCorruption.pdf Aidt, T S & Dutta, J (2008) Policy compromises: corruption and regulation in a democracy Economics and Politics, 20(3), 335–60 Aidt, T S (2009) Corruption, institutions, and economic development Oxford Review of Economic Policy, 25(2), 271-291 Aidt, T., Dutta, J., & Sena, V (2008) Governance regimes, corruption and growth: theory and evidence Journal of Comparative Economics, 36(2), 195-220 https://doi.org/10.1016/j.jce.2007.11.004 Bardhan, P (1997) Corruption and Development: A Review of Issues Journal of Economic Literature, 35(3), 1320-1346 Retrieved from http://www.jstor.org/stable/2729979 Barro, R & Sala-i-Martin, X (2004) Economic Growth (2nd ed.) Cambridge, Mass: MIT Press Barro, R J (1997) Determinants of economic growth: A cross-country empirical study Cambridge: The MIT Press Barro, Robert J., (1991) Economic Growth in a Cross-Section of Countries Quart J Econ 106 (2), 407–443 Bayley, H David (1966) The Effects of Corruption In a Developing Nation Western Political Quarterly, 19(4) 719-732 Beck, N & Katz, J N (1995) What to Do (and Not to Do) with Time-Series-CrossSection Data in Comparative Politics American Political Science Review, 89, 634–647 Beck, P J & Maher M (1986) A Comparison of Bribery and Bidding in Thin Markets Economic Letters, 20, 1-5 Benhabib, J & Spiegel, M M (1994) The Role of Human Capital in Economic Development: Evidence from Aggregate Cross-Country Data J Monet Econ 34 (2) 143-173 Bergheim, S (2005) Human Capital is the Key to Growth: Success Stories and Polices for 2020 Deutsche Bank Research, Current Issues, August 1, 2005, Frankfurt am Main, Germany Billger, S M., & Goel, R K., (2009) Do existing corruption levels matter in controlling corruption? Cross-country quantile regression estimates Journal of Development Economics, 90, 299-305 Bose, N., Haque, M E., & Osborn, D R (2007) Public expenditure and economic growth: A disaggregated analysis for developing countries The Manchester School, 75(5), 533556 Boughanmi, A., & I S C A E (2009) Human capital and economic growth The Business Review, Cambridge, 13(2), 252-259 Brunetti, A & B Weder (1998) Investment and institutional uncertainty: a comparative study of different uncertainty measures Review of World Economics, 134, 513–33 Buchanan, J.M & Tullock, G (1962) The calculus of consent Logical foundations of constitutional democracy Ann Arbor: University of Michigan Press Campos, J E & Pradhan, S (2007) The many faces of corruption: tracking vulnerabilities at the sector level Washington, DC, USA, World Bank Publications Retrieved from: https://openknowledge.worldbank.org/bitstrea m/handle/10986/6848/399850REPLACEM101 OFFICIAL0USE0ONLY1.pdf?sequence=1&is Allowed=y Choe, C., Dzhumashev, R., Islam, A & Khan, Z H (2013) The Effect of Informal Networks on Corruption in Education: Evidence from the Household Survey Data in Bangladesh The Journal of Development Studies, 49(2), 238-250 Dal Bó, E & Rossi, M A (2007) Corruption and inefficiency: Theory and evidence from electric utilities Journal of Public Economics, 91(5), 939-962 De Soto, H (2000) The mystery of capital (New York:Basic books) Del Monte, A., & Papagni, E (2007) The determinants of corruption in Italy: Regional panel data analysis European Journal of Political Economy (23), 379 – 396 Egger, P & Winner, H (2005) Evidence on corruption as an incentive for foreign direct investment European journal of political economy, 21(4) 932-952 Ekanayake, E M & Chatrna, D (2010) The effect of foreign aid on economic growth in developing countries Journal of International Business and Cultural Studies, 3(2), 1–13 Fölster, S & Henrekson, M (2001) Growth effects of government expenditure and taxation in rich countries European Economic Review, 45(8), 1501-1520 Glaeser, E & Saks, R E (2006) Corruption in America Journal of Public Economics, 90, 1053-1072 Gould, D.J (1991) Handbook of Comparative and Development Public Administration New York: Marcel Dekker, Inc Hansen, H (2010) Trapped in Ambiguity: Perspectives on the Art of Corruption International Studies Review, http://www.jstor.org/stable/40931119 12(3), 451-456 Retrieved from Hansen, H K (2010) Governing corruptionthrough the global Corporation In Business and Global Governance, ed Morten Ougaard and Anna Leander London: Routledge Haque, M E & Kneller, R (2008) Public investment and growth: The role of corruption Centre for Growth and Business Cycle Research discussion paper series, (pp 98) Hayashi, F (2000) Econometrics Princeton University Press Headey, D D., & Hodge, A (2009) The effect of population growth on economic growth: A meta-regression analysis of the macroeconomic literature Population and Development Review, 35 (2), 221-248 http://dx.doi.org/10.1111/j.17284457.2009.00274.x Heckelman, J C & Powell, B (2010) Corruption and the institutional environment for growth Comparative Economic Studies, 52, 3, pp 351-378 Huntington SP 2006 (1968) Political Order in Changing Societies New Haven, CT: Yale University Press Kaufmann, D & Kraay, A (2002), Growth without Governance Draft paper, The World Bank http://siteresources.worldbank.org/DEC/Resou rces/GGLAC11.pdf Koenker, R & Bassett, G.Jr (1978) Regression Quantiles Econometrica, 46(1), 33-50 Kotera, G., Okada, K and Samreth, S (2012) Government size, democracy, and corruption: an empirical investigation Economic Modelling, 29(6), 2340-2348 Lambsdorff, J (2005) Transparency International corruption Perceptions Index 2005 Retrieved from http://ww1.transparency.org/cpi/2005/dnld/me dia_pack_en.pdf Landau, D (1983) Government Expenditure and Economic Growth: A Cross-Country Study Southern Economic Journal, 49(3), 783-792 Lee, D., (2008) Randomized experiments from non-random selection in U.S House elections Journal of Econometrics,142, 675-697 Leff, N (1964) Economic Development Through Bureaucratic Corruption American Behavioral Scientist, 8(3), 8-14 Levine, Ross, and David Renelt, (1992) A Sensitivity Analysis of Cross-Country Growth Regressions Amer Econ Rev 82(4), 942– 963 Leys, C (1965) What is the problem about corruption? Journal of Modern African Studies, (2), 215–230 http://dx.doi.org/10.1017/S0022278X0002363 Lien, D H D (1986) A Note on the Competitive Bribery Games Economic Letters, 22, 337341 Lui, Francis T (1985) An Equilibrium Queuing Model of Bribery J Poli Econ 93(4), 760– 781 Marlow, M L (1988) Fiscal decentralization and government size Public Choice, 56(3), 259-269 Mauro, P (1997) The effects of corruption on growth, investment and government expenditure: A cross-country analysis In K A Elliott (Ed.), Corruption and the global economy (pp 83-107) Washington, DC: Institute for International Economics Mauro, P (1998) Corruption and the composition of government expenditure Journal of Public Economics, 69(2), 263-279 http://dx.doi.org/10.1016/S00472727(98)000255 Mauro, Paolo (1995) Corruption and Growth Quart J Econ 110(3), 681–712 Méon, P.G & Sekkat, K (2005) Does corruption grease or sand the wheels of growth? Public choice, 122(1-2), 69-97 Méon, P.G & Weill, L (2010) Is corruption an efficient grease? World development, 38(3), 244-259 Mo P (2001) Corruption and Economic Growth J Comparative Econ 29(1), 66-79 Murphy, K M., Andrei S., & Vishny R W, (1991) The Allocation of Talent: Implications for Growth Quarterly Journal of Economics (106), 503–530 Nafziger, E W (2006) From Seers to Sen: The Meaning of Economic Development Ngoc Anh Nguyen and Ngoc Minh Nguyen and Binh Tran Nam (2014) Vietnam Economist Annual Meeting (VEAM), Ho Chi Minh City, 24–25 June 2014 and the Costs of Corruption in Vietnam Research Symposium, Hanoi, 25–26 June 2014 Research Paper 2006/20, UNU WIDER, Helsinki Retrieved from: https://www.wider.unu.edu/sites/default/files/r p2006-20.pdf Okuyan, B., Sancar, M & Izzettin, F., V (2013) Assessment of medication knowledge and adherence among patients under oral chronic medication treatment in community pharmacy settings Pharmacoepidemiol and Drug Saf, 22(2), 209-214 Peev, E., & Mueller, D C (2012) Democracy, Economic Freedom and Growth in Transition Economies Kyklos, 65(3), 371-407 Pellegrini, L & Gerlagh, R (2004), Corruption's Effect on Growth and its transmission channels Kyklos, 57(3), 429-456 Rivera‐ Batiz, F L (2002) Democracy, governance, and economic growth: theory and evidence Review of Development Economics, 6(2), 225-247 Rohwer, A (2009) Measuring corruption: A comparison between the transparency international's corruption perceptions index and the world bank's worldwide governance indicators CESifo DICE Report, 7(3), 42- 52 Rose-Ackerman, S (1978) Corruption: A Study in Political Economy New York: Academic Press Rose-Ackerman, S (1999) Corruption and Government: Causes, Consequences and Reform London: Cambridge University Press http://dx.doi.org/10.1017/CBO9781139175098 Sachs, J (2008) Common wealth: Economics for a crowded planet London: Penguin Press Saha, S & Gounder, R (2013) Corruption and Economic Development Nexus: Variations Across Income Levels in a Non-linear Framework Economic Modelling, 31, 70-79 Schumpeter, A J (2012) Capitalism, Socialism And Democracy London and New York: Routledge Publisher Shleifer, A., & Vishny, R W (1993) Corruption The Quarterly Journal of Economics, 108(3), 599-617 http://dx.doi.org/10.2307/2118402 Solow R (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth Quaterly J Econ (70), 6594 Swan T (1956) Economic Growth and Capital Accumulation Econ Record (32), 334361 Tarek, B A & Ahmed, Z (2013) Governance and Economic Performance in Developing Countries: An Empirical Study Journal of Economics Studies and Research, 1-13 Retrieved from http://ibimapublishing.com/articles/JESR/201 3/390231/ TI (2009) The Anti-Corruption Plain Language Guide by Transparency International, 1-60 Treisman, D., (2000) The causes of corruption: a cross-national study Journal of Public Economics (76), 399-457 Ugur M & Dasgupta N (2011) Evidence on the economic growth impacts of corruption in lowincome countries and beyond: a systematic review London: EPPICentre, Social Science Research Unit, Institute of Education, University of London Venard, B (2013) Institutions, Corruption and Sustainable Development Economics Bulletin, 33(4), 2545-2562 Wacziarg, R., & Welch, K H (2008) Trade liberalization and growth: New evidence The World Bank Economic Review, 22(2), 187231 http://dx.doi.org/10.1093/wber/lhn007 Wang, F., & Liu, C (2006) Trade openness and economic growth International Economics and Finance Journal, 1(1), 1-12

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN