1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mối quan hệ giữa đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu một số nước ASEAN

125 574 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn “Mối quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu số nước ASEAN” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có nghiên cứu, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 Nguyễn Đăng Lê Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Bộ Tài chấp thuận tạo điều kiện cho tham gia chương trình Thạc sĩ Kinh tế học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh giảng viên thỉnh giảng, người truyền đạt, trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian theo học Trường Và đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Minh Hà, người hướng dẫn khoa học luận văn Thầy dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, định hướng, góp ý, chỉnh sửa đoạn văn, câu chữ để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến vợ tôi, người trực tiếp hỗ trợ, động viên tạo điều kiện cho tham gia hoàn thành tốt khóa học Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình NGUYỄN ĐĂNG LÊ Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực để kiểm tra mối quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế, đồng thời đánh giá tác động đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế số nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2014 Bằng kỹ thuật kinh tế lượng liệu bảng, phương pháp dùng kiểm tra quan hệ nhân Granger, phương pháp ước lượng hồi quy liệu bảng tĩnh động (OLS, FEM, REM, Driscoll Kraay, D-GMM, PMG) Với mẫu nghiên cứu bao gồm quốc gia thuộc ASEAN Brunei, Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy đô thị hóa tăng trưởng kinh tế nước ASEAN nghiên cứu có tồn mối quan hệ nhân Cụ thể, tồn mối quan hệ nhân chiều đô thị hóa tăng trưởng kinh tế Brunei, Cambodia Việt Nam Tồn mối quan hệ nhân chiều từ đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế Philippines Thailand Tồn mối quan hệ nhân chiều từ tăng trưởng kinh tế đến đô thị hóa Kết nghiên cứu cho thấy đô thị hóa tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN nghiên cứu Tuy nhiên, mối quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế không đơn giản tuyến tính Mức độ đô thị hóa đạt đến mức ngưỡng cản trở tăng trưởng kinh tế Mức ngưỡng ước tính nghiên cứu khoảng 69.99% mô hình tĩnh khoảng 67.94% mô hình động Hàm ý sách từ nghiên cứu nước có mức độ đô thị hóa thấp theo đuổi sách thúc đẩy đô thị hóa để góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, phủ cần hành động phép lợi ích tích tụ đô thị đạt tốt giảm thiểu tính phi kinh tế Để làm điều đòi hỏi phải can thiệp có hiệu cách cẩn trọng vào trình đô thị hóa Quyết sách mô hình đô thị hóa cần phải dựa cân nhắc xã hội môi trường tính toán hiệu kinh tế dựa thị trường Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế 2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.3 Một số mô hình lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Mô hình tăng trưởng 2.3.2 Mô hình cổ điển 2.3.3 Mô hình tân cổ điển 10 2.3.4 Mô hình Solow 11 2.3.5 Mô hình tăng trưởng nội sinh 12 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê v 2.4 Lý thuyết đô thị hóa 13 2.5 Đo lường đô thị hóa 17 2.6 Quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế 19 2.6.1 Đô thị hóa tác động đến tăng trưởng kinh tế ngược lại 19 2.6.2 Đô thị hóa tăng trưởng kinh tế không liên quan với 25 2.7 Các nghiên cứu trước 26 2.8 Giả thuyết nghiên cứu 30 2.9 Mô hình lý thuyết đề xuất 30 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 33 3.1 Quy trình nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Kiểm định tính dừng liệu bảng 35 3.2.2 Kiểm định đồng kết hợp liệu bảng 35 3.2.3 Kiểm định nhân Granger 36 3.2.4 Hồi quy liệu bảng tĩnh: phương pháp ước lượng OLS 36 3.2.5 Hồi quy liệu bảng tĩnh: phương pháp ước lượng FEM 37 3.2.6 Hồi quy liệu bảng tĩnh: phương pháp ước lượng REM 38 3.2.7 Các kiểm định sau ước lượng hồi quy liệu bảng tĩnh 39 3.2.8 Hồi quy liệu bảng động: phương pháp ước lượng GMM 39 3.2.9 Hồi quy liệu bảng động: phương pháp ước lượng PMG 40 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 41 3.4 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 41 Tóm tắt chương 46 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Đô thị hóa nước ASEAN giai đoạn 1993-2014 47 4.2 Tăng trưởng kinh tế nước ASEAN giai đoạn 1993-2014 50 4.3 Thống kê mô tả 54 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê vi 4.4 Ma trận tương quan 55 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến 56 4.6 Kiểm định mối quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế 57 4.7 Đánh giá tác động đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế 61 4.8 Phân tích kết nghiên cứu 67 4.8.1 Kết kiểm định mối quan hệ 67 4.8.2 Kết đánh giá tác động 68 Tóm tắt chương 73 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị sách 75 5.3 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC x Phụ lục 1: Bảng mã quốc gia nghiên cứu x Phụ lục 2: Chi tiết số liệu nghiên cứu xi Phụ lục 3: Kiểm tra liệu xviii Phụ lục 4: Thống kê mô tả xxv Phụ lục 5: Ma trận tương quan đa cộng tuyến xxv Phụ lục 6: Kiểm định đồng kết hợp Westerlund xxvi Phụ lục 7: Thử nghiệm mô hình với biến LnGCFpc xxviii Phụ lục 8: Hồi quy bảng tĩnh OLS, FE RE xxxii Phụ lục 9: Kiểm định Hausman lựa chọn FE RE xxxiv Phụ lục 10: Kiểm định sau hồi quy FE xxxiv Phụ lục 11: Hồi quy sửa lỗi Driscoll-Kraay xxxvi Phụ lục 12: Hồi quy bảng động D-GMM xxxvii Phụ lục 13: Hồi quy bảng động PMG xxxviii Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Mô hình đề xuất kiểm định mối quan hệ chiều ……………………… 30 Hình 2.2: Mô hình đề xuất đánh giá tác động đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế 31 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ………………………………………… 34 Hình 4.1: Mức độ đô thị hóa nước ASEAN (1993-2014) …………………… 49 Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng đô thị hóa nước ASEAN (1993-2014) ……… 50 Hình 4.3: Tăng trưởng GDP nước ASEAN (1993-2014) …………………… 52 Hình 4.4: Quy trình kiểm định mối quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế 57 Hình 4.5: Mối quan hệ phi tuyến theo mô hình tĩnh …………………………… 70 Hình 4.6: Mối quan hệ phi tuyến theo mô hình động …………………………… 71 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu liên quan …………………………… 29 Bảng 3.1: Tóm tắt mô tả biến mô hình hồi quy …………………………… 45 Bảng 4.1: Mức độ đô thị hóa nước ASEAN (1993-2014) ………………… 48 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng đô thị hóa nước ASEAN (1993-2014) ……… 49 Bảng 4.3: Tăng trưởng GDP nước ASEAN (1993-2014) … …………… 51 Bảng 4.4: GDP bình quân đầu người nước ASEAN (1993-2014) ………… 53 Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến nghiên cứu …………………………… 54 Bảng 4.6: Ma trận tương quan Spearman ………………………………………… 55 Bảng 4.7: Kiểm tra đa cộng tuyến …………………………………………………56 Bảng 4.8: Kiểm định tính dừng Fisher …………………………………………… 58 Bảng 4.9: Kiểm định tính dừng Im-Pesaran-Shin ………………………………… 58 Bảng 4.10: Kiểm định đồng kết hợp Westerlund ……………………………… 59 Bảng 4.11: Kết kiểm tra quan hệ nhân Granger ………………………… 60 Bảng 4.12: Kết hồi quy mô hình tĩnh với phương pháp OLS, FE RE …… 61 Bảng 4.13: Kết hồi quy mô hình tĩnh với phương pháp Driscoll Kraay … 63 Bảng 4.14: Kết hồi quy mô hình động với phương pháp D-GMM ………… 64 Bảng 4.15: Kết hồi quy mô hình động với phương pháp PMG ……………… 66 Bảng 4.16: Kết ước lượng hồi quy …………………………………………… 68 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC : ASEAN Economic Community; Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN : Association of Southeast Asian Nations; Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FEM : Fixed Effects Model; Mô hình ảnh hưởng cố định GCF : Gross Capital Formation; Hình thành vốn gộp GDP : Gross Domestic Product; Tổng sản lượng quốc nội GMM : Generalized Method of Moments GNI : Gross National Income; Tổng thu nhập quốc dân GNP : Gross National Product; Tổng sản lượng quốc gia LSDV : Least-squares dummy variable; Biến giả bình phương tối thiểu OLS : Ordinary Least Squares; Bình phương nhỏ PMG : Pooled Mean Group REM : Random Effects Model; Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên USD : United States Dollar; Đồng đô la Mỹ Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Trong chương này, trình bày giới thiệu tổng quan nghiên cứu bao gồm: đặt vấn đề lý nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu đặt ra; mục tiêu nghiên cứu cần đạt được; mô tả đối tượng nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; ý nghĩa nghiên cứu kết cấu luận văn 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Trong suốt lịch sử loài người, đô thị hóa yếu tố quan trọng trình phát triển (Bairoch, 1988, trích Arouri ctg., 2014) Có thể cho rằng, hai trình liên kết chặt chẽ, phát triển không xảy mà đô thị hóa ngược lại, quan hệ nhân hai trình rõ ràng (Jacobs, 1969, trích Bertinelli Black, 2004) Đô thị hóa không kết mà nguyên nhân phát triển kinh tế (Gallup ctg., 1999) Cùng với phát triển kinh tế, tỷ lệ dân số đô thị giới tăng từ 30% năm 1950 lên khoảng 50% năm 2010 (United Nations, 2007) Ngày toàn cầu, 54% dân số sống khu vực đô thị xu hướng dự kiến tiếp tục Theo World Bank (2015), đến năm 2045 dự kiến số lượng người sống thành phố tăng lên đến tỷ, tăng thêm tỷ cư dân đô thị Với 80% GDP toàn cầu tạo thành phố, đô thị hóa đóng góp vào tăng trưởng bền vững quản lý tốt cách tăng suất, cho phép đổi xuất ý tưởng Mối quan hệ đô thị hóa phát triển kinh tế nước khác đáng ý Khi kinh tế đô thị hóa phát triển, khó để giải thích mong đợi từ tăng trưởng kinh tế hay đô thị hóa Tăng trưởng kinh tế kích thích đô thị hóa ngược lại, chúng không liên quan đến câu hỏi bật Dữ liệu lịch sử cung cấp số hiểu biết phát triển đô thị hóa thu nhập bình quân đầu người theo thời gian Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ đô thị hóa thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng năm 1940, đô thị hóa đạt gần 60%, sau thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh nhiều (US Census, 2005, Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxiv twoway (scatter LnGDPpc URB if Country=="Vietnam") (lfit LnGDPpc URB if -1 -.5 Country=="Vietnam") 0.20 0.25 URB LnGDPpc 0.30 0.35 Fitted values -1 twoway (scatter LnGDPpc URB) (lfit LnGDPpc URB) 0.20 0.40 URB LnGDPpc 0.60 0.80 Fitted values Qua đồ thị scatter thấy mối tương quan đồng biến Đô thị hóa Tăng trưởng kinh tế nước nghịch biến nước liệu Và tương quan đồng biến số liệu tổng hợp nước Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxv Phụ lục 4: Thống kê mô tả Phụ lục 5: Ma trận tương quan đa cộng tuyến Kết tính toán ma trận tương quan Spearman (kiểm định tương quan biến liên tục phân phối chuẩn) Kết kiểm tra đa cộng tuyến Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxvi Phụ lục 6: Kiểm định đồng kết hợp Westerlund Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxvii Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxviii Phụ lục 7: Thử nghiệm mô hình với biến LnGCFpc Mô hình FE_1: biến LnGCFpc Mô hình FE_2: có biến LnGCFpc Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxix Bảng tổng hợp thử nghiệm ước lượng FE: FE_1 FE_2 VARIABLES LnGDPpc LnGDPpc URB 5.495*** 3.435*** (0.649) (0.532) -4.861*** -2.454*** (0.585) (0.502) URBsq LnGCFpc 0.237*** (0.0232) PO64 PU15 Pden y1998 y2009 Constant Observations R-squared Number of Id -6.354*** -1.125 (1.773) (1.438) -5.084*** -2.574*** (0.420) (0.402) 0.00165** 0.00223*** (0.000678) (0.000517) -0.0372 -0.00128 (0.0344) (0.0263) -0.0359 -0.0152 (0.0345) (0.0262) 1.054*** 0.472** (0.300) (0.234) 154 154 0.872 0.927 7 Kết thử nghiệm hồi quy mô hình FE cho thấy việc thêm vào biến có mức tương quan cao, có khả gây đa cộng tuyến (LnGCFpc) không ảnh hưởng đến kết tác động biến độc lập biến phụ thuộc (dấu hệ số hồi quy) Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxx Mô hình RE_1: biến LnGCFpc Mô hình RE_2: có biến LnGCFpc Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxxi Bảng tổng hợp thử nghiệm ước lượng RE: RE_1 RE_2 VARIABLES LnGDPpc LnGDPpc URB 5.818*** -1.948*** (0.692) (0.696) -4.930*** 4.166*** (0.629) (0.742) URBsq LnGCFpc 0.676*** (0.0407) PO64 -7.811*** -8.049*** (1.875) (2.544) -5.265*** -2.444*** (0.445) (0.784) 0.00114 -0.000537* (0.000706) (0.000281) -0.0376 0.0880 (0.0372) (0.0886) -0.0370 -0.0171 (0.0372) (0.0894) 1.124*** 2.328*** (0.382) (0.345) Observations 154 154 Number of Id 7 PU15 Pden y1998 y2009 Constant Kết thử nghiệm hồi quy mô hình RE cho thấy việc thêm vào biến có mức tương quan cao, có khả gây đa cộng tuyến (LnGCFpc) có ảnh hưởng đến kết tác động biến độc lập biến phụ thuộc (dấu hệ số hồi quy) Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxxii Phụ lục 8: Hồi quy bảng tĩnh OLS, FE RE Kết hồi quy OLS Kết hồi quy FE Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxxiii Kết hồi quy RE Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxxiv Phụ lục 9: Kiểm định Hausman lựa chọn FE RE Phụ lục 10: Kiểm định sau hồi quy FE Kiểm định phương sai thay đổi Kiểm định tự tương quan Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxxv Kiểm định phụ thuộc chéo Pesaran Kiểm định phụ thuộc chéo Breusch-Pagan Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxxvi Phụ lục 11: Hồi quy sửa lỗi Driscoll-Kraay Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxxvii Phụ lục 12: Hồi quy bảng động D-GMM Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê xxxviii Phụ lục 13: Hồi quy bảng động PMG xtpmg d.LnGDPpc d.URB l.URBsq d.LnGCFpc d2.PO64 d.PU15 Pden y1998 y2009, lr(l.LnGDPpc URB URBsq LnGCFpc PO64 PU15) replace Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Lê ... từ tăng trưởng kinh tế đến đô thị hóa Kết nghiên cứu cho thấy đô thị hóa tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN nghiên cứu Tuy nhiên, mối quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế. .. học… từ nghiên cứu thực nghiệm nhà kinh tế học giới giúp người đọc hiểu thêm đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế mối quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế số nước ASEAN Về thực tiễn, nghiên cứu đóng... (http://data.worldbank.org/indicator) 2.6 Quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế Để giải câu hỏi nghiên cứu đặt Trong phần này, nghiên cứu trình bày quan điểm nhà khoa học nghiên cứu mối quan hệ đô thị hóa tăng trưởng kinh tế Dựa

Ngày đăng: 09/07/2017, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN