1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn của vải và tính tiện nghi của trang phục

77 722 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Tóm tắt luận văn thạc sĩ Đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ độ giãn vải tính tiện nghi trang phục Tác giả luận văn: Đào Thị Anh Thư Khóa: 2008-2010 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Ngọc A) Lý lựa chọn đề tài: Trang phục quần áo bó sát loại trang phục đẹp ưu thích sử dụng từ lâu phải có đời vải co giãn sử dụng rộng rãi Vải co giãn cho phép người ta may quần áo ôm sát theo thể mà vận động thoải mái Đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ độ giãn vải tính tiện nghi trang phục” nhằm tìm mối quan hệ độ giãn vải áp lực tiện nghi trang phục để tìm giá trị áp lực mà thể cảm thấy thoải mái trạng thái vận động B) Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn: Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ độ giãn vải áp lực tiện nghi trang phục để từ đưa mức áp lực phù hợp với thể thể trạng thái vận động Đối tượng: Là loại vải co giãn đươc sử dụng để may trang phục quần áo co giãn Phạm vi nghiên cứu: Hai nhóm vải dệt kim có độ co giãn khác cho trải qua chu kỳ chịu lực nhau, sau ta so sánh độ giãn mẫu đưa nhận xét mức áp lực phù hợp C) Nội dung đề tài: Gồm chương Chương Tìm hiểu khái quát tính tiện nghi trang phục, yếu tố ảnh hưởng tới tính tiện nghi trang phục Sau tác giả tìm hiểu khái quát đặc điểm cấu tạo thể người kết nghiên cứu nhà khoa học áp lực tiện nghi mức áp lực đánh giá phù hợp theo phương pháp nghiên cứu khác Chương Lựa chọn vật liệu đưa phương pháp thí nghiệm, nêu lên cách tiến hành thí nghiệm công thức xử lý số liệu thu Chương Xử lý kết thí nghiệm thu từ thí nghiệm thực nghiệm từ đưa đánh giá nhận xét vật liệu lựa chọn đưa hướng dẫn thiết kế D) Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Tiến hành lựa chọn vật liệu thí nghiệm theo tiêu chuẩn kỹ thuật - Kết hợp kết thí nghiệm kết nghiên cứu trước để đưa nhận xét so sánh E) Kết luận: Cùng với phát triển xã hội người ngày đưa đòi hỏi cao nhu cầu ăn mặc Một yêu cầu lớn trang phục đại tính tiện nghi trang phục Nghiên cứu đặc tính co giãn vải dệt kim có lõi đàn hồi Spandex từ tìm hiểu mức áp lực mà độ giãn định quần áo cho người sử dụng cảm thấy thoải mái mặc quần áo mục đích đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Người hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Thúy Ngọc   Người tóm tắt Đào Thị Anh Thư Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy Ngọc Kết nghiên cứu thực phòng thí nghiệm Vật Liệu Dệt May – Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn chép từ luận văn khác nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Người thực Đào Thị Anh Thư Đào Thị Anh Thư Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến Sỹ Nguyễn Thị Thúy Ngọc, người tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Công nghệ Dệt May & Thời trang giảng dạy truyền đạt kiến thức sâu chuyên môn giúp đỡ em trình em học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô công tác Viện Đào tạo Sau đại học trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn cho em học tập nghiên cứu làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè người tạo điều kiện, giúp đỡ em cho hoàn thành tốt khóa học Trong trình thực luận văn, em không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, tích cực thu thập tài liệu, tổng hợp kiến thức lý thuyết thực hành Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn thân có nhiều hạn chế trình nghiên cứu, em mong góp ý thầy cô giáo bạn Đào Thị Anh Thư Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang LỜI MỞ ĐẦU Là ngành công nghiệp phát triển sớm giới ngành công nghiệp dệt may không ngừng phát triển Vì thuộc nhóm ngành công nghiệp tiêu dùng, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng người Với phát triển không ngừng xã hội nhu cầu đòi hỏi người trang phục ngày cao Ngày người ta không mặc quần áo với mục đích đơn giản giữ ấm, bảo vệ… mà phục vụ theo tùy mục đích sử dụng riêng lĩnh vực thể thao, lĩnh vực hoạt đông nghệ thuật… hay quần áo không để đẹp mà thể tôi, phong cách, cá tính người mặc Xuất vào năm 50,60 kỷ trước vải đàn hồi Spandex sớm thể ưu điểm vượt trội mình, sớm ưa thích sử dụng rộng rãi lĩnh vực may mặc Ta gặp số sản phẩm may quần áo lót loại, quần áo thời trang loại, sản phẩm quần áo mà cần có khả co giãn, quần áo thể thao Trong loại quần áo quần áo thể thao loại quần áo cần độ co giãn cao thường ôm sát lấy thể Một số loại trang phục thể thao mà ta thường gặp quần áo bơi, quần áo cho vận động viên thể dục dụng cụ… Khi sử dụng loại trang phục thể thao người dùng thường trạng thái vận động mạnh quần áo bị co giãn lớn lại đòi hỏi cảm giác thoải mái, tự nhiên để đảm bảo hoạt động thể thao diễn bình thường Vì quần áo bó sát sử dụng cho sản phẩm không đòi hỏi co giãn cao mà yêu cầu trạng thái co giãn quần áo tạo cho người mặc cảm giác thoải mái Tuy nhiên trạng thái kéo giãn quần áo lại gây áp lực lên thể người mặc áp lực lớn độ giãn cao Để đảm bảo yêu cầu vừa thoải mái cho vận hay tính tiện nghi quần áo vừa đảm bảo khả co giãn ta cần tìm hiểu mức độ áp lực mà quần áo tác dụng lên thể đảm bảo thoải mái Đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ độ giãn vải tính tiện nghi trang phục” với mục tiêu nghiên cứu tính co giãn vải áp lực mà tác Đào Thị Anh Thư Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang dụng lên thể để từ đưa dẫn thiết kế Đề tài có sử dụng hai nhóm mẫu vải để nghiên cứu nhóm có độ co giãn thấp phù hợp cho loại quần áo thời trang, nhóm thứ hai vảiđộ co giãn cao phù hợp cho sử dụng may sản phẩm quần áo thể thao Việc nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao thị trường dệt may nước phát triển nhận định phát triển mạnh tương lai Trong người tiêu dùng nước có xu hướng tiêu dùng hàng Việt Vì việc nghiên cứu áp lực vải co giãn từ đưa dẫn thiết kế có đóng góp đáng kể cho ngành dệt may Đào Thị Anh Thư Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Chương Nghiên cứu tổng quan 1.1.Tổng quan tính tiện nghi trang phục Tiện nghi hay gọi cảm giác thoải mái trang phục khái niệm xuất vào năm 1945-1950 Vào thời kỳ quan điểm tính tiện nghi quần áo chưa rõ dàng, việc xác định yếu tố ảnh hưởng tới tính tiện nghi mơ hồ Có nhiều tranh luận tính tiện nghi trang phục diễn để trả lời cho câu hỏi nhà khoa học bắt đầu tiến hành nhiều nghiệm để xác định tính tiện nghi trang phục Thời kỳ quan điểm vấn đề nhiệt cân nhiệt vấn đề nhà khoa học tập trung nghiêm cứu Một số nhà khoa học lại cho mối quan hệ yếu tố nhiệt độ ẩm[16] Tuy nhiên nhà khoa học lại đặt vấn đề có người mà thể họ dễ thích nghi với thay đổi nhiệt độ với họ nhiệt độ có đóng vai trò cho thoải mái trang phục không Nhưng nhà khoa học thống người có phản ứng định với thay đổi nhiệt độ hay độ ẩm điều kiện cho thoải mái trang phục Giai đoạn nghiên cứu quan điểm thoải mái yếu tố tâm lý, sinh lý, cảm giác, kinh tế… yếu tố tâm lý đóng vai trò quan trọng nhất, thứ hai yếu tố sinh lý Thực nhiều tài liệu chứng minh sở thích coi yếu tố quan trọng nhất, người sếp hay huy cảm giác trang phục cho thoải mái khác biệt, phân biệt vị trí so với cấp dưới, lúc trang phục đóng vai trò thể địa vị, quyền lực Ngày việc lựa chọn trang phục có đảm bảo tính tiện nghi yêu cầu quan trọng để lựa chọn quần áo người dân Tuy nhiên thiết kế, sản xuất quần áo nhà sản xuất may mặc không bó buộc cho tất loại quần áo yếu tố tạo cảm giác thoải mái mà tùy thuộc vào loại trang phục mục đích sử dụng Ví dụ với quần áo cho lính cứu hỏa yếu tố quan trọng tạo lên cảm giác tiện nghi khả chông lửa quần áo, với quần áo cho chiến sĩ đội yếu tố sinh lý, nhiệt, tâm lý Hay với trang phục váy cưới cô dâu có lẽ yếu tố nhiệt hay sinh lý không Đào Thị Anh Thư Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang đóng vai trò quan trọng mà thẩm mỹ, tâm lý Đối vời quần áo thể thao cho môn bơi, xe đạp… quần áo yêu cầu phải thoải mái vận động Nhìn chung ngành công nghiệp dệt may đại quan điểm quân áo tiện nghi phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà yếu tố đóng vai trò quan trọng khác Sự tiện nghi quần áo thể khía cạnh sau: - Sự tiện nghi sinh lý nhiệt: đạt trạng thái nhiệt ẩm tiện nghi, liên quan đến truyền nhiệt ẩm qua vải - Sự tiện nghi cảm giác: “Là cảm giác thần kinh khác vải tiếp xúc với da” - Sự tiện nghi chuyển động thể: “Khả vật liệu dệt cho phép tự chuyển động, làm giảm gánh nặng tạo hình thể yêu cầu” - Sự ưa thích thẩm mỹ: “Sự cảm nhận chủ quan quần áo mắt, tay, tai mũi, điều chỉnh khỏe mạnh thể xác tinh thần người mặc” Trong khía cạnh tiện nghi chuyển động thể yếu tố quan tâm nhiều khoảng thời gian gần Quần áo bó sát loại trang phục ôm sát theo thể giúp cho người mặc gọn gang tôn lên vẻ đẹp thể Tuy nhiên nhược điểm loại quần áo bó sát nên dễ gây hạn chế cho trình vận động người sử dụng không lựa chọn loại vật liệu phù hợp Trong ngành công nghiệp sản xuất hàng thể thao phục vụ cho số môn thể thao bơi, xe đạp, thể dục dụng cụ … môn sử dụng quần áo bó sát Thì yếu tố vận động dễ dàng coi yêu cầu quan trọng để đảm bảo tính tiện nghi Nghiên cứu yếu tố thực chất nhà khoa học nghiên cứu áp lực quần áo bó sát bị kéo giãn lên bề mặt thể, từ đưa mức áp lực đảm bảo thoải mái hay tiện nghi Nhìn chung ngày nhà sản xuất quần áo may sẵn tiến gần tới việc thỏa mãn nhu cầu tối đa yêu tiện nghi trang phục người sử dụng việc xác định yếu tố đảm bảo cho tính tiện nghi ngày Đào Thị Anh Thư Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang rõ dàng hơn, thỏa mãn tất yếu tố mà tùy thuộc loại trang phục Tuy nhiên việc định nghĩa tính tiện nghi trang phục chưa thống nhất, mà tồn dạng quan điểm tính tiện nghi Khái niệm tiện nghi: Theo Fourt Hollies[4], tiện nghi bao gồm thành phần nhiệt không nhiệt Trong đó, thành phần nhiệt yếu tố đo dễ dàng, trở nhiệt trở ẩm quần áo, điều kiện môi trường mức độ hoạt động vật lý Đó lĩnh vực nghiên cứu truyền thống nghiên cứu tiện nghi quần áo, có nhiều công trình công bố áp dụng để giải vấn đề thực tế Ví dụ sử dụng giá trị nhiệt trở clo cho việc thiết kế phân loại quân phục, tính toán số tiện nghi nhiệt cho việc điều tiết không khí phòng Khi quần áo tiếp xúc trực tiếp với thể người, tương tác liên tục động mặc, tạo cảm nhận học, nhiệt thị giác Điều gọi tiện nghi cảm giác, lĩnh vực tương đối việc nghiên cứu tiện nghi quần áo Slater[4] định nghĩa tiện nghi là: “một trạng thái thoải mái hài hòa sinh lý, tâm lý vật lý người môi trường” Slater xác định mức độ quan trọng môi trường tiện nghi khía cạnh tiện nghi: tiện nghi sinh lý liên quan với khả thể người để trì sống, tiện nghi tâm lý liên quan đến khả tinh thần để giữ cho chức người thỏa mãn với hỗ trợ từ bên tiện nghi vật lý liên quan đến tác động môi trường bên thể Theo GS Lobus Hes [16] tiện nghi định nghĩa đơn giản, tiện nghi cảm giác không đau đớn nhận thức người mặc sử dụng quần áo Đào Thị Anh Thư Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Mẫu vải Bảng 3.10 Độ giãn lực kéo tương ứng Phương pháp Ngang vải f Phương pháp Dọc vải Ԑ% f (N/mm) Ngang vải Ԑ% f (N/mm) Ԑ% (N/mm) Dọc vải f Ԑ% (N/mm) 0,060 34 0,060 38 0,061 10 0,049 10 0,121 55 0,125 66 0,085 20 0,068 20 0,180 77 0,191 90 0,105 30 0,090 30 0,251 86 0,259 103 0,137 40 0,111 40 0,313 86 0,327 104 0,167 50 0,138 50 0,438 114 0,400 114 0,205 60 0,169 60 0,466 124 0,464 114 0,570 134 0,545 122 Đào Thị Anh Thư 60 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Dựa vào bảng kết ta có đồ thị sau: Ԑ% Ԑ% f(N/mm) Hình 3.9 Biểu đồ mối liên hệ lực f độ giãn Ԑ(hướng kéo ngang) Hình 3.10 Biểu đồ mối liên hệ lực f độ giãn Ԑ(hướng kéo dọc) f(N/mm) f(N/mm) Ԑ% Ԑ% Hình 3.12 Biểu đồ mối liên hệ độ giãn Ԑ lực f(hướng kéo dọc) Hình 3.11 Biểu đồ mối liên hệ độ giãn Ԑ lực f(hướng kéo ngang) Đào Thị Anh Thư f(N/mm) 61 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Mẫu vải Bảng 3.11 Độ giãn lực kéo tương ứng Phương pháp Ngang vải F Phương pháp Dọc vải Ԑ% f (N/mm) Ngang vải Ԑ% f (N/mm) Ԑ% (N/mm) Dọc vải f Ԑ% (N/mm) 0,061 25 0,061 39 0,058 10 0,042 10 0,120 34 0,124 73 0,086 20 0,058 20 0,179 68 0,189 93 0,110 30 0,070 30 0,251 87 0,254 115 0,140 40 0,088 40 0,310 99 0,327 126 0,166 50 0,102 50 0,401 114 0,437 133 0,196 60 0,126 60 0,461 124 0,476 146 0,567 134 0,565 155 Đào Thị Anh Thư 62 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Dựa vào bảng kết ta có đồ thị sau: Ԑ% Ԑ% f(N/mm) f(N/mm) Hình 3.14 Biểu đồ mối liên hệ lực f độ giãn Ԑ(hướng kéo dọc) Hình 3.13 Biểu đồ mối liên hệ lực f độ giãn Ԑ (hướng kéo ngang) f(N/mm) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.15 Biểu đồ mối liên hệ độ giãn Ԑ lực f(hướng kéo ngang) Đào Thị Anh Thư Ԑ% Hình 3.16 Biểu đồ mối liên hệ độ giãn Ԑ lực f(hướng kéo dọc) 63 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Mẫu vải Bảng 3.12 Độ giãn lực kéo tương ứng Mẫu Mẫu Ngang vải Ԑ% F (N/mm) Dọc vải Ngang vải Ԑ% f Ԑ% f (N/mm) (N/mm) Dọc vải f Ԑ% (N/mm) 0,129 10 0,089 10 0,043 10 0,061 10 0,22 20 0,14 20 0,072 20 0,085 20 0,328 30 0,198 30 0,087 30 0,105 30 0,474 40 0,261 40 0,104 40 0,137 40 0,646 50 0,336 50 0,122 50 0,167 50 0,86 60 0,431 60 0,14 60 0,204 60 Đào Thị Anh Thư 64 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Dựa vào bảng kết ta có đồ thị sau: Mẫu f(N/mm) f(N/mm) Ԑ% Ԑ% Hình 3.18 Biểu đồ mối liên hệ độ giãn Ԑ lực f(hướng kéo dọc) Hình 3.17 Biểu đồ mối liên hệ độ giãn Ԑ lực f(hướng kéo ngang) Đào Thị Anh Thư 65 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Mẫu f(N/mm) f(N/mm) Ԑ% Ԑ% Hình 3.19 Biểu đồ mối liên hệ độ giãn Ԑ lực f(hướng kéo ngang) Hình 3.20 Biểu đồ mối liên hệ độ giãn Ԑ lực f(hướng kéo dọc) 3.2.2 Lập hàm hồi quy từ biểu đồ phương pháp bình phương tối thiểu Từ biểu đồ ta thấy quan hệ độ giãn lực f có dạng gần giống với đồ thị phương trình y = a+bx+cx2 Ta dự đoán mối liên hệ lực f Ԑ có dạng hàm y = a+bx+cx Sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu ta tìm phương trình hồi quy Đào Thị Anh Thư 66 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Bảng 3.13 Phương trình hồi quy Phương thẳng Phương ngang Phương thẳng Phương ngang Trục x Ԑ Ԑ f(N/mm) f(N/mm) Trục y f(N/mm) f(N/mm) Ԑ Ԑ Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Y= 2E-05x2 + 0,0013x +0,0403 Y= 4E-06x2 + 0,002x +0,0282 Y=-273,18x2 +367,25x +5,9828 Y=-364,98x2 +538,79x +2,7122 R2= 0,9977 R2= 0,9991 R2= 0,9919 R2= 0,9943 Y= 1E-05x2 + 0,0014x +0,0344 Y= 2E-05x2 + 0,0015x +0,0452 Y=-444,44x2 +421,94x +18,934 Y=-154,38x2 +283,22x +22,066 R2= 0,9994 R2= 0,999 R2= 0,9691 R2= 0,9734 Y= 9E-06x2 + 0,001x +0,032 Y= 3E-06x2 + 0,0025x +0,033 Y=-413,96x2 +468,55x +17,335 Y=349,15x2 +440,63x +4,3532 R2= 0,9995 R2= 0,9963 R2= 0,9812 R2= 0,9878 Y= 0,0002x2 + 0,0036x +0,0801 Y= 5E-05x2 + 0,0031x +0,0544 R2= 0,9998 R2= 0,9994 Y= 2E-05x2 + 0,0015x +0,0447 Y=8E-06x2 +0,0024x +0,023 R2= 0,999 R2= 0,9941 Phương trình hồi quy cho ta biết mối liên hệ x y Với giá trị x ta tìm y ngược lại Các giá trị phương trình cho khoảng nghiệm khảo sát [x1;xn] [y1;yn] Vậy ứng với độ giãn cho trước ta tìm lực kéo F từ xác định giá trị lực nén Pn hay áp lực quần áo lên thể Đào Thị Anh Thư 67 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang 3.3.Ứng dụng đưa dẫn chọn độ giãn vải thiết kế quần áo: 3.3.1 Ứng dụng đưa dẫn chọn độ giãn vải thiết kế quần bó sát Xét ví dụ: Giả thiết mẫu vải thí nghiệm mặc vào đùi với kích thước vòng đùi 500mm 600mm trạng thái nở Nếu mẫu vải ban đầu có chu vi vòng vải 500mm, sau mặc vào thể giãn 600mm => độ giãn vải 20% => f=0,1167N/mm (dựa vào hàm hồi quy) Khi lực nén lên đùi xác định sau: P=  P= =  F C.h =  f h C.h (h chiều cao đoạn đùi xét) πf 10 (kPa) (C: vòng đùi trạng thái nở nhất) C 3,14.0,1167 x1000=0,611 (kPa) 600 So sánh giá trị với giá trị bảng 1.1 ta thấy 0,611 nằm khoảng 0,331~0,892 => P áp lực này phù hợp với thể 3.3.2 Các bước thiết kế quần áo bó sát: Để thiết kế quần áo bó sát cho mẫu vải cụ thể ta cần làm bước sau: - Xác định độ giãn vải dệt kim chịu tác dụng lực kéo, đưa hàm hồi quy bậc liên hệ f ε Đào Thị Anh Thư 68 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Chọn khu vực (vị trí) khảo sát chịu ảnh hưởng áp lực mà quần áo bó sát tác động Xác định kích thước thay đổi số vị trí thể có độ giãn lớn (là vị trí cho phép thể cử động gối, hông, khuỷu tay…) theo kết bảng 1.1 phương pháp đo thực tế Tra bảng để biết vị trí chịu áp lực mà cảm thấy thoải mái Tính lực tác dụng mm chiều rộng vải mặc lên phận theo công thức: P= 3,14.f P.C 103 (kPa) => f = 10-3 (N/mm) C 3,14 (3.1) Tính độ giãn vải theo phương trình hồi quy xác định thí nghiệm: ε = a+b.f +c.f2 (3.2) (với hệ số a, b, c xác định thí nghiệm) (Đây giá trị ε cần tìm) ta tính thêm giá trị Tính chiều dài vòng vải độ rộng chi tiết thiết kế 2D Ta có: ε = (L-L0).100 L C => L0 = = (mm) L0 0,01ε+1 2(0,01ε+1) (3.3) 3.3.3 Tính toán độ giãn vải để đảm bảo thoải mái: Khảo sát số vị trí thể người nữ: đầu gối , khuỷu tay, hông, lưng Kích thước thể tư đứng chuẩn (mm): Đào Thị Anh Thư 69 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Vòng gối: 350 Vòng khuỷu tay: 257 Vòng hông: 920 Vòng ngực: 840 Kích thước thể giãn (mm): Vòng gối: 448 Vòng khuỷu tay: 321 Vòng hông: 1205,2 Vòng ngực: 1100 Nếu dùng vải Ngang để may sản phẩm độ giãn tối đa vải cần Vị trí gối: ε= 36% 2L0= 329 Vị trí khuỷu tay: ε= 31% 2L0= 245 Vị trí hông: ε= 79% 2L0= 673 Vị trí ngực: ε= 78% 2L0= 619 (mm) Độ giãn tối thiểu vải mà sản phẩm tạo độ bó sát Vị trí gối: ε= 19% 2L0= 377 (mm) Vị trí khuỷu tay: ε= 23% 2L0= 261 Vị trí hông: ε= 73% 2L0= 718 Vị trí ngực: ε= 50% 2L0= 735 Với vị trí yêu cầu độ giãn cao hông hay ngực độ giãn mà ta xác định để quần áo đảm bảo thoái mái cao không lựa chọn vải phù hợp Hiện vảiđộ giãn cao lên đến khoảng 40%, thông thường 15 đến 20% Vậy với độ giãn tính toán mẫu vải không phù hợp Đào Thị Anh Thư 70 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang Kết luận chương 3: Kết thí nghiệm cho ta đánh giá đặc điểm mẫu bị kéo giãn phục hồi Trên sở đánh giá ta đưa kết luận cho lựa chọn mẫu vải để thiết kế quần áo bó sát ý thiết kế Bằng phương pháp bình phương tối thiểu ta xác định hàm hồi quy thực nghiệm ứng với mẫu vải Từ phương trình hồi quy ta xác định lực tác dụng lên đơn vị chiều rộng mẫu vải độ giãn định để từ xác định áp lực mà vải tác dụng lên thể độ giãn Kết xác định độ giãn mẫu vải tính đặc trưng cho nhóm vải định mẫu độ giãn lý thuyết (độ giãn mà nhà sản xuất quy định) có độ giãn khác mức tải trọng từ dẫn đến áp lực tác dụng lên thể khác Vậy kết thí nghiệm đặc trưng cho loại vải thí nghiệm Khi thiết kế quần áo ta dự đoán trước độ giãn mà ta muốn lựa chọn cho sản phẩm cụ thể Để đánh giá việc lựa chọn công thức thiết kế loại vải có phù hợp hay không ta dựa vào phương pháp thực nghiệm để kiểm tra mẫu Đào Thị Anh Thư 71 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang KẾT LUẬN Đề tài đưa được: Độ giãn mẫu vải dệt kim lực kéo tương ứng, chia theo hai nhóm đặc trưng cho hai mức độ giãn khác Cho biết biến đổi lực kéo ta giữ mẫu độ giãn không đổi Chỉ đường cong diễn tả trình kéo giãn phục hồi mẫu Hàm hồi quy thực nghiệm biểu diễn mối quan hệ độ giãn lực kéo căng vải Phương pháp xác định áp lực quần áo lên thể Phương pháp xác định giá trị độ giãn cần thiết vải dệt kim thiết kế quần áo bó sát quan điểm đảm bảo tính tiện nghi áp lực Ý nghĩa khoa học đề tài đóng góp cho nghiên cứu quan hệ độ giãn vải dệt kim vấn đề thiết kế quần áo bó sát Giá trị thực tiễn: góp phần đưa dẫn thiết kế quần áo bó sát từ mẫu vải cụ thể từ ứng dụng thiết kế sản phẩm quần áo đua xe đạp, bơi, trượt tuyết sản phẩm y tế Do thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy cô người quan tâm đóng góp thêm để đề tài hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Ngọc giúp em hoàn thành đề tài này! Đào Thị Anh Thư 72 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, NXB ĐHBKHN, Hà Nội [2] TS Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, NXB KHKT, Hà Nội [3] Dương Thủy Vỹ(2006), Giáo trình phương pháp tính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Chỉnh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Nghiên cứu đánh giá tính tiện nghi số loại vải may sơ mi nam sử dụng điều kiện mùa Việt Nam [5] TS Nguyễn Thị Hà Châu, Báo cáo tổng kết đề tài, nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quân trang theo phương pháp nhân trắc học , tổng cục hậu cần [6] Nguyễn Duy Tú, Góp phần nghiên cứu độ giãn vải dệt kim ứng dụng để thiết kế quần áo bó sát [7] Zimin Jin et al(2008), “A Study on the Dynamic Pressure Comfort of Tight Seamless Sportswear” JFBI Vol.1 No 3, pp 45-52 [8] The Ministry of Economy, Trade and Industry(2008), Development of “Clothing Pressure Simulation Technology” That Calculates Clothing Pressure from Fabric Tensile-Strength Test Results, Toyobo Public Relations Group [9] Y Li and A S W Wong, Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong(2006), Clothing biosensory engineering, Woodhead Textiles [10] Permissions Dept ACM Inc,(2007), Validating a Cloth Simulator for Measuring Tight-fit Clothing Pressure, Beijing, China, pp 431-437 Đào Thị Anh Thư 73 Luận văn Cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may Thời trang [11] X.Zhang, K.W.Yeung, and Y.Li, Numerial simulation of 3D dynamic garment pressure [12] Hideo Morooka, Department of textile and apparel science, Nara women’s university, Nara Japan [13] ASTM D1775: Test Method for Tension and Elongation of Wide Elastic Fabrics [14] TCVN 5098-90: Phương pháp xác định độ nén cổ chun bít tất [15]TCVN 5099-90: Phương pháp xác định độ giãn bàn tất kéo [16] http://www.scribd.com [17] http://www.indiamart.com/ [18] ASTM D2594-99: Standard Test Method for Stretch Properties of Knitted Fabrics Having Low Power Đào Thị Anh Thư 74 Luận văn Cao học ... trang Chương Nghi n cứu tổng quan 1.1.Tổng quan tính tiện nghi trang phục Tiện nghi hay gọi cảm giác thoải mái trang phục khái niệm xuất vào năm 1945-1950 Vào thời kỳ quan điểm tính tiện nghi quần... hay tính tiện nghi quần áo vừa đảm bảo khả co giãn ta cần tìm hiểu mức độ áp lực mà quần áo tác dụng lên thể đảm bảo thoải mái Đề tài Nghi n cứu mối quan hệ độ giãn vải tính tiện nghi trang phục ... bó sát hoạt động thường ngày đặc biệt hoạt động thể thao ta cần nghi n cứu mối quan hệ độ giãn vải áp lực mà tác dụng lên thể để từ lựa chọn mức độ giãn phù hợp cho thoải mái Nghi n cứu Kirk Ibrahim[9]

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, NXB ĐHBKHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Nhà XB: NXB ĐHBKHN
Năm: 1990
[2] TS. Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc vải dệt kim
Tác giả: TS. Lê Hữu Chiến
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2003
[3] Dương Thủy Vỹ(2006), Giáo trình phương pháp tính, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp tính
Tác giả: Dương Thủy Vỹ
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
[5] TS. Nguyễn Thị Hà Châu, Báo cáo tổng kết đề tài, nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quân trang theo phương pháp nhân trắc học , tổng cục hậu cần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài, nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quân trang theo phương pháp nhân trắc học
[7] Zimin Jin et al(2008), “A Study on the Dynamic Pressure Comfort of Tight Seamless Sportswear” JFBI Vol.1 No. 3, pp 45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A Study on the Dynamic Pressure Comfort of Tight Seamless Sportswear”
Tác giả: Zimin Jin et al
Năm: 2008
[8] The Ministry of Economy, Trade and Industry(2008), Development of “Clothing Pressure Simulation Technology” That Calculates Clothing Pressure from Fabric Tensile-Strength Test Results, Toyobo Public Relations Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of "“Clothing Pressure Simulation Technology” That Calculates Clothing Pressure from Fabric Tensile-Strength Test Results
Tác giả: The Ministry of Economy, Trade and Industry
Năm: 2008
[4] Nguyễn Hữu Chỉnh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Nghiên cứu đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải may sơ mi nam sử dụng trong điều kiện mùa hè ở Việt Nam Khác
[6] Nguyễn Duy Tú, Góp phần nghiên cứu về độ giãn của vải dệt kim và ứng dụng để thiết kế quần áo bó sát Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w