1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn đàn hồi của vải dệt kim đàn tính cao và

67 1.3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vải dệt kim 1.1.1 Sơ lƣợc cấu tạo vải dệt kim [1] [7] [14] Vải dệt kim tạo liên kết vòng sợi với theo quy luật định Do tạo thành vòng sợi chịu ảnh hưởng tính chất sợi nên vải dệt kim thường có tính co giãn, đàn hồi, xốp, thoáng khí nhiều đặc tính khác hẳn so với vải dệt thoi vải không dệt Để tạo thành vải, vòng sợi thường liên kết với theo hai hướng Các vòng sợi lồng qua theo hướng dọc tạo thành cột vòng sợi Các vòng sợi nối liền với theo chiều ngang, vòng nối tiếp vòng tạo thành hàng vòng sợi Các vòng sợi liên kết với theo hướng chéo, vòng sợi hàng nối liền với vòng sợi hàng Tùy theo cách liên kết vòng sợi vải, người ta chia vải dệt kim thành hai nhóm chính: vải dệt kim ngang vải dệt kim đan dọc - Vải đan ngang có đặc điểm hàng vòng sợi tạo nên, vòng nối tiếp vòng - Vải đan dọc có đặc điểm hàng vòng hệ sợi tạo nên Trên hàng sợi tạo thành vòng sợi Hình 1.1: Vải dệt kim đan ngang – Vải dệt kim đan dọc Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong Đơn vị cấu trúc nhỏ vải dệt kim vòng sợi Vòng sợi vải có dạng đường cong không gian chia làm ba phần: Hình 1.2: Cấu trúc vòng sợi Trong đó: H - Cung kim (đầu); L - Trụ vòng (thân); F - Cung platin (cung nối, cung chìm, đoạn liên kết, chân) Cung kim hai trụ vòng phận thay đổi gọi khung vòng Cung platin đoạn liên kết thay đổi tùy theo kiểu đan Chiều dài vòng sợi l = chiều dài cung kim + lần chiều dài trụ vòng + lần chiều dài cung platin Hàng vòng hàng vòng sợi liên kết theo chiều ngang, tạo kim liền kề chu kỳ tạo vòng Cột vòng cột theo chiều dọc vòng sợi lồng với nhau, thường kim tạo qua chu kỳ tạo vòng liên tiếp Hình 1.3: Hàng vòng – Cột vòng Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong Khoảng cách hai vị trí tương ứng hai vòng sợi kề hàng vòng gọi bước vòng Khoảng cách hai vị trí tương ứng hai vòng sợi kề cột vòng gọi chiều cao hàng vòng Rappo kiểu dệt số hàng vòng (rappo dọc, kí hiệu Rd) số cột vòng (rappo ngang, kí hiệu Rn) mà sau trật tự xếp phần tử kiểu dệt lặp lại Mật độ ngang số cột vòng đơn vị chiều dài tính theo chiều ngang vải Nếu đơn vị chiều dài 100 mm, mật độ ngang thường kí hiệu Pn (cột vòng / 100 mm); đơn vị chiều dài inch, mật độ ngang thường kí hiệu wpi (wales per inch – cột vòng / inch) Mật độ dọc số hàng vòng đơn vị chiều dài tính theo chiều dọc vải Nếu đơn vị chiều dài 100 mm, mật độ ngang thường kí hiệu Pd (hàng vòng / 100 mm); đơn vị chiều dài inch, mật độ dọc thường kí hiệu cpi (courses per inch – cột vòng / inch) Mô đun vòng sợi () tỷ số chiều dài vòng sợi đường kính sợi Hệ số tương quan mật độ (C) tỷ số mật độ sợi ngang mật độ sợi dọc vải Các loại vải dệt kim có hai mặt phải trái khác dệt máy giường kim gọi vải đơn hay vải mặt (single face) Các loại vải dệt kim có hai mặt tương tự hoàn toàn giống dệt máy có hai giường kim gọi vải kép hay vải hai mặt (double face) Vòng sợi có dạng vòng kín (hai chân vòng thắt kín vắt chéo qua nhau) vòng hở (hai chân vòng không thắt kín không vắt chéo qua nhau) Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong Hình 1.4: Vòng kín - Vòng hở 1.1.2 Phân loại vải dệt kim [7]  Theo phương pháp liên kết tạo vải:  Vải dệt kim đan ngang: - Các vòng sợi liên kết với theo hướng ngang - Mỗi hàng vòng thường sợi tạo thành - Các vòng sợi hàng vòng tạo thành nối tiếp trình dệtVải dệt kim đan dọc: - Các vòng sợi liên kết với theo hướng dọc hướng chéo - Mỗi hàng vòng tạo thành từ hay nhiều hệ sợi hệ sợi thường tạo vòng sợi hàng vòng - Tất vòng sợi hàng vòng tạo thành đồng loạt  Theo thiết bị dệt:  Vải đơn: loại vải dệt máy giường kim, có hai mặt khác nhau, thường gọi vải mặt phải  Vải kép: loại vải dệt máy hai giường kim Hai mặt vải có ngoại quan giống Nếu ngoại quan hai mặt vải giống mặt phải vải đơn vải hai mặt phải Nếu ngoại quan hai mặt vải giống mặt trái vải đơn vải hai mặt trái Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong  Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3879-83:  Nhóm kiểu đan bản: bao gồm kiểu đan đơn giản có cấu tạo khác Mỗi kiểu đan bao gồm vòng sợi giống nhau, liên kết theo quy luật định Sự tạo vòng kiểu đan theo nguyên lý xác định đơn giản  Nhóm kiểu đan dẫn xuất: bao gồm kiểu đan hai (hoặc nhiều) kiểu đan loại tập hợp thành cách xếp xen hai cột vòng (hoặc hai hàng vòng) kề kiểu đan thứ với nhiều cột (một nhiều nhiều hàng vòng) kiểu đan thứ hai  Nhóm kiểu đan tạo hoa: bao gồm kiểu đan tạo nên kiểu đan kiểu dẫn xuất cách thay đổi cấu tạo vòng sợi thêm sợi phụ dùng màu sắc khác nhau, thay đổi trình tạo vòng gia công hóa lý sau dệt để mảnh vải có hiệu ứng tạo hoa rõ rệt 1.1.3 Một số loại vải dệt kim đan ngang thông dụng [7] Vải dệt kim ngang có ba loại bản: vải mặt phải, vải hai mặt phải, vải hai mặt trái hai loại vải dệt kim đan ngang dẫn xuất: dẫn xuất vải mặt phải, dẫn xuất vải hai mặt phải Trong số loại vải ngang nước ta sản xuất, phổ biến vải Single, vải Rib vải Interlock Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong  Vải Single (Mặtphải) (Mặt trái) Hình 1.5: Vải Single Vải Single loại vải đan ngang đơn giản số loại vải dệt kim Các vòng sợi vải xếp theo hướng định Nhìn vào hình vẽ mặt phải vải Single: vòng sợi hàng vòng lại lồng qua vòng sợi hàng bên theo hướng từ mặt phải xuống mặt trái Do xếp định hướng vòng sợi nên vải có hai mặt hoàn toàn khác Mặt phải tập hợp trụ vòng, mức độ phản xạ ánh sáng tốt nên mặt vải sáng bóng Mặt trái tập hợp cung vòng nên xù xốp, tạo cảm giác mềm mại tiếp xúc với da Khả phản xạ ánh sáng nên mặt trái thường tối mặt phải Thực tế, thiết kế sản phẩm, mặt phải bóng đẹp nên đề nghị quay ngoài, mặt trái tối mềm xốp nên quay vào Vải Single ứng dụng mặt hàng mặc lót, mặc ngoài,… Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong  Vải Rib Hình 1.6: Vải Rib 1x1 Trên vải, hàng vòng sợi tạo thành, có số vòng phải lại đến số vòng trái xen kẽ Tương ứng, số cột vòng phải lại đến số cột vòng trái xen kẽ Các cột vòng phải trái không nằm mặt phẳng Cung platin chỗ nối vòng phải với vòng trái bị uốn từ mặt sang mặt vải, làm cho sợi bị xoắn Nội lực đàn hồi sợi làm cung platin nối vòng phải vòng trái có xu hướng quay, nằm mặt phẳng vuông góc với mặt vải, làm cho cột vòng khác loại dồn sát lại với nhau, mặt trái vòng sợi quay vào trong, có mặt phải vòng sợi quay Do đó, hai mặt vải ta nhìn thấy cột vòng phải Đó lý người ta gọi loại vải vải hai mặt phải Vải Rib ký hiệu Rib (a + b), Rib a : b Rib a x b Trong a b số cột phải số cột trái mặt vải (được quy ước mặt phải) phạm vi rappo kiểu dệt Vải Rib thường đuợc ứng dụng làm bo cổ áo, bo tay áo, bo lai áo,…trong mặt hàng mặc (quần áo thời trang, quần áo thể thao) Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong  Vải Interlock Hình 1.7: Vải Interlock Vải Interlock tạo thành từ hai thành phần vải Rib Hai thành phần vải Rib vòng sợi chung, hàng vòng hay cột vòng chung Chúng liên kết với để tạo thành vải Interlock cung platin cài xuyên lồng qua từ mặt qua mặt vải Cấu trúc vải Interlock hoàn toàn đối xứng qua mặt phẳng trung gian Vải Interlock thường sử dụng để may mặt hàng mặc ngoài, đặc biệt sản phẩm ấm mùa thu đông, đông xuân quần áo thể thao 1.1.4 Tính chất vải dệt kim [1] [7] Vải dệt kim có cấu tạo từ liên kết vòng sợi theo quy luật định Sự biến đổi quy luật liên kết vòng sợi tạo thành nhiều kiểu đan khác Từ đặc điểm cấu tạo cho thấy vải dệt kimtính chất đặc trưng như: - Bề mặt thoáng, mềm, xốp - Tính co giãn, đàn hồi tốt Khi chịu lực tác động, độ giãn vải lớn nhiều so với sợi dệt - Giữ nhiệt tốt mà không cản trở trình trao đổi chất thể môi trường xung quanh - Tính thẩm thấu tốt tạo cảm giác mặc dễ chịu - Tính vệ sinh may mặc tốt, nhàu, dễ bảo quản giặt - Nhược điểm lớn: tính quăn mép, tuột vòng Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong 1.1.4.1 Tính chất học Các tính chất học hình thành nên nhóm tính chất vải có số lượng lớn nhất, chi phối định trình gia công giá trị sử dụng vải  Khối lượng riêng Khối lượng riêng g/m2 thông số kỹ thuật quan trọng vải, không biểu lộ đặc trưng sử dụng vải mà cho biết lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho m2 vải tính kinh tế trình sản xuất (chi phí nguyên vật liệu ước chiếm 50% giá thành vải thành phẩm) Khối lượng riêng g/m2 vải xác định phương pháp thực nghiệm phương pháp tính toán lý thuyết biết trước thông số hình học vải chi số sợi sử dụng Từ định nghĩa độ mảnh sợi ta có: T  106 m  m  106 TL L Như L không phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi l mà phục thuộc vào số lượng vòng sợi có m2 vải L  10 1 Pn Pd l Kết hợp hai biểu thức suy ra: v  103 m  104 Pn Pd Tl  Tl AB Trong đó: T - độ mảnh sợi, Tex; m - khối lượng đoạn sợi, kg; L - tổng chiều dài sợi dệt nên m2 vải, m; Pn - mật độ ngang vải, cột vòng/100 mm; Pd - mật độ dọc vải, hàng vòng/100 mm; l - chiều dài vòng sợi, mm; pv - khối lượng riêng m2 vải, g/m2; Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong A - bước cột vòng, mm; B - bước hàng vòng, mm  Biến dạng trượt Mặc dù có ý nghĩa thực tiễn tính chất biến dạng trượt vải dệt kim nhiều trường hợp chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ Trong hình 1.8 hai phương pháp thử biến dạng trượt Ở phương pháp (a), mẫu thử (1) kẹp chặt bàn kẹp (2) (3) Bàn kẹp (2) có khả quay quanh trục O Bàn kẹp (3) gây tải lực F (ví dụ tạ) Các góc nghiêng  bàn kẹp (2) góc lệch  vải đo tương ứng với giá trị xác định tải trọng F Trường hợp muốn nghiên cứu biến dạng trượt túy vải, đầu bàn kẹp cần kết nối với dây cứng Như vậy, biến dạng dài vải không Còn phương pháp (b), bàn kẹp (2) tạo cho mẫu thử (1) tải trọng kéo F ứng suất pháp tương ứng  Bàn kẹp (2) thiết kế đặc biệt, có khả dịch chuyển theo phương thẳng đứng Bàn kẹp (3) dịch chuyển theo phương nằm ngang tạo cho mẫu thử (1) tải trọng F ứng suất tiếp tương ứng  Góc lệch  mẫu thử (1) đo tương ứng với giá trị xác định ứng suất pháp ứng suất tiếp (a) (b) Hình 1.8: Phương pháp thử biến dạng trượt 10 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong Trong phạm vi độ giãn theo hướng ngang (10%  60%), lực kéo giãn lớn tăng dần (1.90 N  7.26 N) cho thấy độ giãn theo hướng ngang lớn lực lớn cần để kéo giãn lớn Phương trình hồi quy y = 11.337x + 0.572 sở để tính toán lực kéo giãn lớn cần thiết theo độ giãn cho trước theo hướng ngang mẫu vải dệt kim đàn tính cao Từ ứng dụng để dự đoán khả chỉnh hình vải 3.3 Kết đo lực ép vải dệt kim đàn tính cao lên bề mặt mô thể ngƣời Bảng 3.4: Kết thí nghiệm đo lực ép vải dệt kim đàn tính cao lên bề mặt mô thể người Các mẫu thí nghiệm Độ kéo giãn Giá trị trung bình (%) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10% 1.91 2.06 2.04 2.23 2.20 2.09 20% 3.55 3.67 3.91 4.01 3.70 3.77 30% 4.94 5.18 5.16 5.33 5.21 5.17 40% 5.98 6.66 6.58 6.78 6.38 6.48 50% 7.40 8.28 8.20 8.29 7.76 7.99 60% 8.62 9.55 9.44 9.64 9.14 9.28 70% 9.99 11.25 11.00 11.25 10.42 10.78 80% 11.29 12.67 12.50 12.78 11.84 12.22 (mmHg) Vải dệt kim đàn tính cao dùng để may trang phục chỉnh hình thẩm mỹ trình sử dụng thường bị giãn mạnh theo hướng ngang để tạo lực ép lên vùng khác thể Trong đó, vải gần không bị giãn theo hướng dọc Do đó, mẫu vải dệt kim đàn tính cao kéo giãn theo hướng ngang đến 80% 53 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong không kéo giãn theo hướng dọc (độ giãn dọc vải 0%) Đây mức độ giãn tối đa mà vải thường phải chịu trình sử dụng Kết đo thể bảng 3.4 Dựa vào kết đo trình bày bảng 3.4, ta sử dụng phần mềm Microsoft Excel để vẽ biểu đồ thể mối quan hệ áp lực vải lên bề mặt mô thể người (Y, mmHg) với mức độ kéo giãn vải theo hướng ngang (X, %) Lực ép vải dệt kim đàn tính cao lên bề mặt mô thể ngƣời Áp lực (mmHg) 14.00 y = 14.262x + 0.8019 12.00 R = 0.9994 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 0% 20% 40% 60% 80% 100% Độ giãn theo phƣơng ngang (%) Hình 3.3: Biểu đồ lực ép vải dệt kim đàn tính cao lên bề mặt mô thể người Qua biểu đồ phương trình hồi quy xây dựng cho ta thấy áp lực vải dệt kim đàn tính cao lên bề mặt mô thể người độ giãn đàn hồi chúng theo hướng ngang có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ (hệ số tương quan R2 = 0.9994) Trong phạm vi độ giãn (10%  80%), áp lực vải dệt kim đàn tính cao vải lên bề mặt mô thể tăng dần (2.09 mmHg  12.22 mmHg) tăng độ giãn vải theo chiều ngang 54 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong Phương trình hồi quy nhận sở để tính toán độ giãn cần thiết mẫu vải dệt kim đàn tính cao dùng làm thí nghiệm theo áp lực xác định trang phục chỉnh hình thẩm mỹ lên vùng khác thể người Từ thiết kế tính toán kích thước chi tiết trang phục theo kích thước phần thể người mặc, đáp ứng yêu cầu áp lực cần thiết trang phục lên thể người mặc 3.4 Kết xác định khả chỉnh hình theo áp lực vải dƣới độ giãn ngang xác định 3.4.1 Kết đo biến dạng nén lớp mút dƣới áp lực cho trƣớc Bảng 3.5: Kết thí nghiệm đo biến dạng nén lớp mút áp lực cho trước Biến dạng nén Áp lực (mm) (mmHg) 33.005 42.219 46.804 53.595 60.386 67.178 74.315 83.399 84.740 10 97.284 11 106.368 12 118.913 13 132.236 14 158.190 15 180.813 55 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong Dựa vào kết đo trình bày bảng 3.5, ta sử dụng phần mềm Microsoft Excel để vẽ biểu đồ thể mối quan hệ độ biến dạng nén lớp mút (X, mm) với mức áp lực cho trước (Y, mmHg) Áp lực (mmHg) Biến dạng nén lớp mút dƣới áp lực cho trƣớc 200.000 180.000 160.000 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0.000 y = 9.3839x + 14.225 R2 = 0.9386 10 11 12 13 14 15 16 Biến dạng nén lớp mút (mm) Hình 3.4: Biểu đồ biến dạng nén lớp mút áp lực cho trước Qua biểu đồ phương trình hồi quy xây dựng cho ta thấy độ biến dạng nén lớp mút áp lực lên lớp mút (mô thể người) có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt chẽ (hệ số tương quan R2 = 0.9386) Trong phạm vi độ biến dạng nén lớp mút (1 mm  15 mm), áp lực lên lớp mút mô thể người tăng tương tứng (33.005 mmHg  180.813 mmHg) tăng độ biến dạng nén lớp mút theo phương vuông góc với lớp mút Phương trình hồi quy nhận sở để tính toán áp lực mà thể người phải chịu đựng mặc trang phục theo độ biến dạng nén lớp mút mô thể người mặc, góp phần dự đoán khả chỉnh hình vải 56 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong 3.4.2 Kết xác định khả chỉnh hình theo áp lực vải dƣới độ giãn ngang xác định Với chu vi vải sau lồng thông số mô hình mô thể người, ta tính bán kính mô hình (bao gồm vải) - rv xác định độ dày vải Từ đó, ta tính bán kính mô hình bị ép (không tính vải) - ri Các số liệu trình bày bảng 3.6 Chu vi ống PVC + mút (ban đầu) = 570mm Bán kính ống PVC + mút = 90.76 mm (1) Chu vi ống PVC = 442mm Độ dày lớp mút = 20mm Độ dày vải = 0.91mm (2) Bảng 3.6: Kết thí nghiệm xác định khả chỉnh hình theo áp lực vải độ giãn ngang xác định Chu vi Mẫu vải ban đầu (mm) Chu vi vải Bán kính mô Bán kính mô sau Độ hình tới bề hình tới bề Độ lún lồng vào giãn mặt vải sau mặt mút sau mút mô hình (%) lồng vải lồng vải (mm) (mm) (mm) (mm) 526 570 8.37 90.76 89.85 0.91 500 567 13.40 90.29 89.38 1.38 474 556 17.30 88.54 87.63 3.13 446 554 24.22 88.22 87.31 3.45 424 543 28.07 86.46 85.55 5.21 390 537 37.69 85.51 84.60 6.16 370 520 40.54 82.80 81.89 8.87 (4) = (5) = (3) - (2) (1) - (4) (3) 57 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong Từ bán kính mô hình bị ép (không tính vải) - ri ta tính chu vi mô hình sau lồng băng vải thứ i - Ci Khả chỉnh hình mẫu M tính theo công thức sau: Mi = C - C i Trong đó: Mi - khả chỉnh hình mẫu thứ i; C0 - chu vi mô hình trước lồng băng vải (có giá trị 570 mm); Ci - chu vi mô hình sau lồng băng vải thứ i (giá trị thời điểm chu vi mô hình ổn định) Sử dụng: phương trình hồi quy y = 11.337x + 0.572 (hệ số tương quan R2 = 0.9903) xây dựng lực kéo giãn lớn với độ giãn cho trước theo hướng ngang vải mục 3.2 phương trình hồi quy y = 9.3839x + 14.225 (hệ số tương quan R2 = 0.9386) xây dựng biến dạng nén lớp mút với áp lực lên bề mặt mô thể người mục 3.4.1, cho phép ta dự đoán khả chỉnh hình cho phép vải Kết thể bảng 3.6 Bảng 3.7: Kết dự đoán khả chỉnh cho phép vải Mẫu Độ giãn (%) Lực kéo giãn Khả lớn chỉnh hình Mi (N) (mm) Áp lực (mmHg) 8.37 1.52 5.74 22.72 13.40 2.09 8.69 27.21 17.30 2.53 19.68 43.64 24.22 3.32 21.69 46.63 28.07 3.75 32.75 63.07 37.69 4.85 38.71 72.03 40.54 5.17 55.73 97.44 58 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong Nhìn vào bảng 3.7 ta thấy mẫu với độ giãn nhỏ 8.37% cần lực 1.52 N để kéo giãn với độ giãn 8.37% vải có khả chỉnh hình (thu gọn thể) 5.74 mm, đồng thời người mặc phải chịu áp lực lên bề mặt thể 22.72 mmHg Còn với mẫu với độ giãn lớn 40.54% cần lực 5.17 N để kéo giãn với độ giãn vải có khả chỉnh hình 55.73 mm, đồng thời người mặc phải chịu áp lực bề mặt thể 97.44 mmHg Tương tự mẫu 2, 3, 5, 6, Từ đây, ta xây dựng phương trình hồi quy y = 1.4046x - 7.883 với hệ số tương quan R2 = 0.9327 khả chỉnh hình Mi độ giãn cho trước vải Qua cho thấy cách áp dụng hệ từ việc nghiên cứu mối quan hệ độ giãn đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao áp lực chúng lên thể người mặc, ta dự đoán khả chỉnh hình chúng Đây sở cho việc thiết kế, tính toán kích thước áp lực phù hợp đáp ứng yêu cầu phận khác thể người 3.5 Kết luận chƣơng Qua trình nghiên cứu thực nghiệm phân tích số liệu, biểu đồ cho phép ta rút số kết luận sau: - Vảihệ số đàn hồi E theo hướng ngang bị kéo giãn 80% cao, đạt 92.50% - Do vảiđộ đàn hồi cao nên giữ vải độ giãn đó, vải có xu hướng co trạng thái ban đầu, tạo lực kéo giãn Lực kéo giãn lớn thời điểm bắt đầu kéo, giảm dần đạt giá trị ổn định sau khoảng 10 phút Lực kéo giãn lớn có mối quan hệ tuyến tính với độ giãn cho trước theo hướng ngang vải (hệ số tương quan R2 = 0.9903) Phương trình hồi y = 11.337x + 0.572 sở để tính toán lực kéo giãn lớn cần thiết theo độ giãn cho trước theo hướng ngang mẫu vải dệt kim đàn tính cao Từ ứng dụng để dự đoán khả chỉnh hình vải 59 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Nguyễn Trần Nam Phong Áp lực vải dệt kim đàn tính cao lên bề mặt mô thể người độ giãn chúng theo hướng ngang có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ (hệ số tương quan R2 = 0.9994) - Độ biến dạng nén lớp mút áp lực lên lớp mút (mô thể người) có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt chẽ (hệ số tương quan R2 = 0.9386) Phương trình hồi quy y = 9.3839x + 14.225 nhận sở để tính toán áp lực mà thể người phải chịu đựng mặc trang phục theo độ biến dạng nén lớp mút mô thể người mặc - Sử dụng công thức tính khả chỉnh hình Mi = C0 - Ci, phương trình hồi quy y = 11.337x + 0.572 (hệ số tương quan R2 = 0.9903) xây dựng lực kéo giãn lớn với độ giãn cho trước theo hướng ngang vải phương trình hồi quy y = 9.3839x + 14.225 (hệ số tương quan R2 = 0.9386) xây dựng biến dạng nén lớp mút với áp lực lên bề mặt mô thể người Từ đó, ta xây dựng phương trình hồi quy y = 1.4046x - 7.883 với hệ số tương quan R2 = 0,9327 khả chỉnh hình Mi độ giãn cho trước vải, cho phép ta dự đoán khả chỉnh hình cho phép vải 60 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm mối quan hệ độ giãn đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao áp lực chúng lên thể người mặc cho phép ta rút số kết luận sau:  Về lý thuyết: Vải dệt kim đàn tính cao làm từ polyamid pha spandex sản phẩm từ vải dệt kim đàn tính cao đóng góp phần không nhỏ lĩnh vực may mặc Ở Việt Nam, nhu cầu thị trường phạm vi sử dụng sản phẩm từ vải dệt kim đàn tính cao có xu hướng ngày tăng Một số tính chất vải dệt kim đàn tính cao cần đảm bảo: - Khả giãn đàn hồi cao phù hợp với mục đích sử dụng - Giữ khả giãn đàn hồi, ổn định kích thước theo thời gian sử dụng Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng giãn đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao: - Hệ số chứa đầy d/l (d: đường kính sợi, l: chiều dài vòng sợi vải) - Nguyên liệu dệt - Cấu trúc dệt - Số chu kỳ, tần số điều kiện chịu tải trọng Trang phục chỉnh hình thẩm mỹ loại trang phục ứng dụng khả giãn đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao, tạo lực ép lên vùng thể, giúp thể người mặc gọn gàng Vì áp lực trang phục lên thể người mặc yếu tố quan trọng định tiện nghi tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm Mặt khác, chúng mặc bó sát thể nên cần phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, sinh thái, tiện nghi cử động Hiện nay, trang phục chỉnh hình thẩm mỹ sản xuất theo công nghệ cắt may, bán định hình định hình 61 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong  Về thực nghiệm: Nghiên cứu sử dụng vảihệ số đàn hồi E theo hướng ngang 92.50% bị kéo giãn 80% Để đánh giá khả sử dụng vải làm trang phục chỉnh hình, nghiên cứu sử dụng kết sau: - Mối quan hệ lực kéo giãn lớn vải độ giãn chúng theo hướng ngang thể theo phương trình hồi quy dạng tuyến tính y = 11.337x + 0.572 với hệ số tương quan R2 = 0,9386 - Mối quan hệ độ giãn vải theo hướng ngang lực ép mà chúng tạo bề mặt độ giãn dọc 0% hàm hồi quy tuyến tính y = 14.262x + 0.8019 với hệ số tương quan R2 = 0.9994 - Để đánh giá khả chỉnh hình vải theo độ giãn, nghiên cứu sử dụng mô hình trụ có bề mặt phủ lớp mút dày 20 mm mô lớp mỡ bụng Mối quan hệ áp lực lên lớp mút biến dạng nén chúng thể phương trình hồi quy tuyến tính y = 9.3839x + 14.225 với hệ số tương quan R2 = 0,9903 Với mô hình này, nghiên cứu xác định mối quan hệ khả chỉnh hình Mi độ giãn cho trước vải theo phương trình hồi quy tuyến tính y = 1.4046x - 7.883 với hệ số tương quan R2 = 0,9327 Như loại vải sử dụng nghiên cứutính đàn hồi cao nên bị kéo giãn vải có xu hướng co trạng thái ban đầu cần có lực để kéo chúng đạt tới độ giãn cần thiết giữ chúng trạng thái bị kéo căng mong muốn Lực kéo giãn lớn để giữ vải trạng thái kéo giãnquan hệ tuyến tính với độ giãn cần tạo Do vải muốn co trạng thái ban đầu nên bị kéo căng, vải tạo lực ép lên bề mặt, tùy vào modul đàn hồi bề mặt mà lực ép tạo biến dạng nén bề mặt nhiều hay Đây chế nén ép chỉnh hình vòng bụng, đùi quần giảm béo Trong trường hợp thực nghiệm mút sử dụng nghiên cứu, mối quan hệ lực ép tạo mức độ giảm chu vi mô hình mối quan hệ tuyến tính Như độ giãn vải cao ta cần lực kéo 62 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong giãn lớn để tạo chúng tương ứng chúng tạo lực ép lớn lên bề mặt thể Lực ép lớn, có khả nén ép bề mặt thể nhiều dẫn tới khả chỉnh hình thể nhờ quần áo Tuy nhiên, thể chịu lực ép giới hạn để có trạng thái tiện nghi cần theo lực ép tối đa thể chịu đựng người thiết kế cần phải lựa chọn cho sử dụng quần áo, người mặc vừa có tác dụng chỉnh hình thể mà người mặc vừa có cảm giác tiện nghi dễ chịu  Hướng phát triển đề tài: Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ kỹ thuật, đề tài dừng lại mức độ dự báo khả chỉnh hình vải độ giãn khác Để làm rõ khả chỉnh hình vải, trường hợp nghiên cứu tiếp, tác giả đề xuất tiếp tục nghiên cứu mức áp lực chịu đựng vùng khác thể, từ đưa thiết kế tối ưu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ loại vải lựa chọn 63 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Bùi Thị Thùy Dương (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đến độ giãn vải cho sản phẩm mặc bó sát, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MSExcel, Nhà xuất Giáo dục Đặng Thị Thúy Hồng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính học vải tới độ tiện nghi cử động váy bó, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ dệt may, Đại học Bách Khoa Hà Nội Bùi Văn Huấn (2013), Nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết bị xác định áp lực trang phục lên thể người trình sử dụng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Hương (2013), Công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đàm Thị Huyền (2012), Nghiên cứu số tính chất lưu biến vải dệt kim, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân (2002), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Ngà (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt ẩm đến tính chất đàn hồi sợi bong lõi spandex, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Đào Thị Chinh Thùy (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ dệt tới độ ổn định kích thước vải dệt kim đan ngang, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Đại học Bách Khoa Hà Nội 64 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong 12 Cấn Thị Thủy (2012), Khảo sát đặc trưng giãn số loại vải dệt kim mặc lót ứng dụng thiết kế quần áo, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, ngành Công nghệ dệt may Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 Hứu Thùy Trang (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới tính chất đàn hồi vải dệt thoi đàn tính cao cotton/elastane xử lý môi trường nước không khí, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Đại học Bách Khoa Hà Nội 14 Huỳnh Văn Trí (2003), Công nghệ dệt kim - Phần đan ngang, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 15 Chen Dongsheng, Liu Hong, Zhang Qiaoling, Wang Hongge (2013), Effects of Mechanical Properties of Fabrics on Clothing Pressure, Przeglad Elektrotechniczny, Volume 2013 No 1b, Issue 0033-2097, pages 232 - 235 16 David J Spencer (2001), Knitting Technology Third edition, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England 17 Elzbieta Maklewska, Andrzej Nawrocki (2007), New measuring device for estimating the pressure under compression garments, International Journal of Clothing Science and Technology, Volume 19, Issue 3/4, pages 215 - 221 18 Hugo Partsch, MD, Bernhard Partsch, MD, and Walter Braun (2006), Interface pressure and stiffness of ready made compression stockings: Comparison of in vivo and in vitro measurements, Journal of Vascular Surgery, pages 809 - 814 19 Kentato Kawasaki and Takayaki Ono (1966), Stretch properties of weft knitted fabric, Journal of the Textile Machininey Society of Japan, Volume 19 No 4, pages 112 - 117 20 Lijing Wang, Martin Felder, Jackie Y.Cai (2011), Study of Properties of Medical Compression Fabrics, Journal of Fiber Bioengineering & Informatics 4:1, pages 15 - 22 65 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong 21 Mir Reza Taheri Otaghsara, Ali A A Jeddi, Jamshid Aghazedeh Mohandesi (2009), Tensile property and fatigue behaviour of warp knitted fabrics, Fiber & Textiles in Eastern Europe, Volume 17 No 3, pages 70 - 75 22 Robert, S.H., & Fletcher, H.M (1964), Elastic properties of plain and double knit cotton fabrics, Textile Research Journal, page 649 23 Rong Liu (2005); Objective Evaluation of Skin Pressure Distribution Graduated Elastic Compression Stockings, Dermatologic Surgery, Volume 31, Issue 6, pages 615 - 624 24 Saber Ben Abdessalem, Saber Elmarzougui and Faouzi Sakli (2006), Dynamic Fatigue of Plain Knitted Fabric, JTATM, Volume 5, Issue 25 Senthilkumar, M.; Kumar, L A.; Anbuman, N (2012); Design and Development of a Pressure Sensing Device for Analysing the Pressure Comfort of Elastic Garments; FIBRES & TEXTILES in Eastern Europe; 20, 1(90), pages 64 - 69 26 Steve Thomas (2003), Laboratory-based evaluation of a compressionbandaging system, Nursing Times; Volume 99 No 40, pages 24–28 27 Takaya Kobayashi, Shuya Oi, Masami Sato (2011); Analysis of Clothing Pressure on the Human Body; SIMULIA Customer Conference 28 XP EVN 12719 (2001), Medical thrombosis prophylaxis hosiety, AFNOR 66 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Trần Nam Phong PHỤ LỤC 67 ... vải dệt kim đàn tính cao, mối quan hệ tuyến tính, vải dệt kim thông thường mối quan hệ phi tuyến tính Vải dệt kim đàn tính cao Vải dệt kim thông thường Hình 1.15: Biểu đồ quan hệ áp lực vải dệt. .. tác động vào 1.3 Mối quan hệ độ giãn đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao áp lực trang phục lên thể ngƣời mặc [5] Trang phục từ vải dệt kim đàn tính cao mặc sát người tùy theo thiết kế với độ giãn. .. đàn hồi tổng độ giãn, hình tỷ lệ [(B - C) / (B - A)] Vật liệu đàn hồi hoàn hảo có hệ số hồi phục đàn hồi 1, vật liệu hoàn toàn khả hồi phục đàn hồi có hệ số hồi phục đàn hồi Hệ số hồi phục đàn hồi

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:58

Xem thêm: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn đàn hồi của vải dệt kim đàn tính cao và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    tai lieu tham khao

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN