1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải may sơ mi nam sử dụng trong điều kiện mùa hè ở việt nam

98 517 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG QUỐC CHỈNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH TIỆN NGHI CỦA MỘT SỐ LOẠI VẢI MAY SƠ-MI NAM SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN MÙA VIỆT NAM Chuyên ngành : Công nghệ vật liệu dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÚY NGỌC Hà Nội – 2010 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy Ngọc người thầy hướng dẫn tác giả tiếp cận với phương pháp làm việc khoa học hội trở thành người làm nghiên cứu Luận văn tác giả hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình, động viên khích lệ cô suốt thời gian thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo phòng thí nghiệm vật liệu Dệt khoa Công nghệ Dệt May Thời trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành nội dung luận văn Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm thí nghiệm Dệt May- Viện Dệt May, Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động, Công ty trách nhiệm hữu hạn may Hưng Nhân tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo, bạn đồng nghiệp thuộc Trung tâm đào tạo Thực hành Hợp tác Doanh nghiệp, Ban Lãnh đạo Khoa thầy cô giáo khoa Kỹ thuật May & Thời trang trường Đại học phạm Kỹ thuật Hưng Yên – nơi tác giả công tác, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người chia sẻ, gánh vác công việc tạo điều kiện để tác giả yên tâm hoàn thành luận văn Tác giả iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy Ngọc Các số liệu, kết nghiên cứu thực nghiệm luận văn tác giả thực phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt–khoa Công Nghệ Dệt-May Thời trang, trường đại học Bách Khoa Hà Nội; trung tâm thí nghiệm Dệt-May, Viện Dệt May; Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động; Phòng may mẫu Trung tâm Đào tạo Thực hành Hợp tác Doanh nghiệp - khoa Kỹ thuật May Thời trang, trường Đại học phạm Kỹ thuật Hưng Yên Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung luận văn đảm bảo chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 25 tháng10 năm 2010 Tác giả Hoàng Quốc Chỉnh iv MỤC LỤC Trang phụ bìa ii Lời cảm ơn iii Lời cam đoan iv Mục lục v Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình, đồ thị viii Lời mở đầu CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Khái quát tính tiện nghi quần áo 1.1.1 Khái niệm tính tiện nghi 1.1.2 Những đặc tính tiện nghi vải quần áo 1.2 Một số nghiên cứu tính tiện nghi trang phục 17 Kết luận chương 20 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 21 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Xác định đặc tính tiện nghi mẫu vải may mi nam mùa 24 2.2.2 Đánh giá tính tiện nghi mẫu vải 27 2.2.3 Đánh giá tính tiện nghi sơ-mi nam 46 2.2.4 Xây dựng dẫn thiết kế sơ-mi nam 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 56 3.1 Kết đo so sánh đặc tính tiện nghi mẫu vải 56 3.1.1 Đặc tính truyền nhiệt – truyền ẩm 56 3.1.2 Hàm ẩm 57 3.1.3 Độ mao dẫn 58 3.1.4 Độ thoát nước 58 v 3.1.5 Tính thoáng khí 59 3.1.6 Đặc tính sờ tay 60 3.1.7 Hệ số độ mềm rủ 66 3.1.8 Khối lượng thực tế 66 3.1.9 Góc hồi nhàu 67 3.2 Kết đánh giá tổng hợp tính tiện nghi mẫu vải 68 3.2.1 Kết trưng cầu ý kiến chuyên gia trọng số 68 3.2.2 Xác định chất lượng tổng hợp 69 3.3 Kết so sánh đánh giá tính tiện nghi sản phẩm sơ-mi 71 nam 3.3.1 Kết đánh giá tiêu sinh lý nhiệt đối tượng mặc thử 71 3.3.2 Kết đánh giá cảm nhận tiện nghi đối tượng mặc thử 75 3.4 Chỉ dẫn sử dụng vải thiết kế mi nam mùa Việt Nam 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ Co Vải cotton CP Vải pha Cotton/Polystes CNS Vải pha Cotton/Nylon/Spandex FAST Fabric Assurance By Simple Testing KESF Phần mềm xác định đặc trưng học vải giáo Kawabata KES – FB1 Thiết bị đo độ giãn độ trượt KES – FB2 Thiết bị đo độ uốn KES – FB3 Thiết bị đo độ nén KES – FB4 Thiết bị đo ma sát độ gồ ghề bề mặt vải vi F Lực kéo (gf/cm) EM Độ giãn LT Độ tuyến tính giãn WT Công kéo giãn RT Biến dạng đàn hồi G Độ cứng trượt 2HG Độ trễ lực trượt góc 0,5o 2HG5 Độ trễ lực trượt góc 5o LC Độ tuyến tính nén WC Công nén RC Biến dạng đàn hồi nén MIU Hệ số ma sát Rct Xác định nhiệt trở Tm Nhiệt độ thiết bị Ta Nhiệt độ không khí RH Độ ẩm tương đối Va Tốc độ không khí T tt Nhiệt độ trực tràng T ctTB Nhiệt độ thể trung bình T dTB Nhiệt độ da trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Chú thích Bảng Các thông số đặc trưng học vải Bảng Thông số kỹ thuật vải Bảng Các mẫu vải nghiên cứu Bảng Thông số kích thước sản phẩm bó rộng vii Bảng Bảng mẫu trọng số Bảng Bảng kết chuyên gia trọng số Bảng Bảng kết trọng số DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình Chú thích Hình Dòng nhiệt qua vải (khi nhiệt độ da lớn nhiệt độ môi trường) Hình Sự thay đổi độ ẩm vùng vi khí hậu thể thoát mồ hôi Hình Sự khuếch tán nước qua vải thẩm thấu nước Hình Sự mao dẫn chất lỏng nước (mồ hôi) qua dọc theo bề mặt vải Hình Vị trí chất lỏng nước vải Hình Vải kỵ nước không kỵ nước Hình Vải chống thấm nước thông thường chống thấm nước thông thoáng Hình Sự tích điện vải cảm ứng tích điện Hình Sự tích điện tích tĩnh thể thảm Hình 10 Mặt trước mặt sau sản phẩm sơ-mi nam Hình 11 Thiết bị đo đặc tính truyền nhiệt-truyền ẩm Hình 12 Thiết bị đo đặc tính thoáng khí Hình 13 Hệ thống đo KESF Hình 14 Đồ thị tỷ lệ thuận tỷ lệ nghịch Hình 15 đồ đo sơ-mi nam đối tượng mặc thử Hình 16 Mô tả vị trí điểm đo nhiệt độ thể Hình 17 Thiết bị đo nhiệt độ da Hình 18 Các đối tượng đo đặt sensor đo nhiệt độ đo nhiệt độ thể Hình 19 Kết đo đặc tính truyền nhiệt – truyền ẩm Hình 20 Kết đo hàm ẩm Hình 21 Kết đo độ mao dẫn Hình 22 Kết đo độ thoát nước Hình 23 Kết đo tính thoáng khí viii Hình 24 Kết đo đặc trưng kéo giãn vải Hình 25 Kết đo đặc trưng trượt vải Hình 26 Kết đo đặc trưng nén Hình 27 Kết đo đặc trưng bề mặt Hình 28 Kết đo hệ số mềm rủ Hình 29 Kết đo khối lượng thực tế Hình 30 Kết đo góc hồi nhàu Hình 31 Biểu đồ chất lượng tổng hợp vải Hình 32 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ thể với sơ-mi rộng bó vải M2 Hình 33 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ thể với sơ-mi rộng bó vải M4 Hình 34 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ thể với sơ-mi rộng bó vải M5 Hình 35 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ thể với sơ-mi bó vải M2 M4 Hình 36 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ thể với sơ-mi bó vải M2 M5 Hình 37 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ thể với sơ-mi bó vải M4 M5 LỜI MỞ ĐẦU Ngành Dệt may Việt Nam có vị trí quan trọng phát triển công nghiệp kinh tế-xã hội đất nước, phản ánh hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Với nhiều thương hiệu mạnh, kỹ thuật sản xuất nâng cao, sản phẩm xuất ngày nhiều, dệt may Việt Nam ngày khẳng định vị ngành dệt may khu vực giới Tuy nhiên, thị trường nội địa, doanh nghiệp dệt may nước lại không quan tâm đến việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, cạnh tranh với hàng ngoại nhập Tại thị trường nội địa doanh nghiệp dệt may Việt Nam chiếm khoảng 30% thị phần nội phần lại hàng ngoại nhập sản phẩm nhà may nhỏ nước Trong năm gần nhiều doanh nghiệp nước đầu tư nhiều cho việc xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng nội địa Ngành dệt may mở rộng thị trường nội địa, điều chỉnh cân thị trường nội địa thị trường xuất để đem lại cho người tiêu dùng Việt Nam sản phẩm tốt với giá cạnh tranh Thương hiệu, thời trang mục tiêu dài hạn mà toàn ngành hướng đến Trong giai đoạn ngành dệt may phát triển thị trường nội địa việc giảm chi phí sản xuất giá Đồng thời phát triển sản phẩm ý tới giá trị thẩm mỹ thị hiếu người tiêu dùng thể kiểu dáng, tính vệ sinh, tính tiện nghi trang phục Đặc biệt tính tiện nghi trang phục người tiêu dùng nhà sản xuất quan tâm Tính tiện nghi trở thành thông số chủ đạo để đánh giá chất lượng quần áo Sự tiện nghi quan tâm từ sản xuất vải trình sản xuất hàng may mặc xách định tính chất mà người tiêu dùng mong muốn sản phẩm may mặc Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tiện nghi quần áo có ý nghĩa quan trọng cho phát triển ngành dệt – may Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tính tiện nghi số loại vải may sơ-mi nam sử dụng điều kiện mùa Việt Nam” với mục tiêu nghiên cứu tính tiện nghi vải may sơ-mi nam để ứng dụng sản xuất công nghiệp, so sánh đánh giá tính tiện nghi số loại vải dùng may sơ-mi nam mùa hè, đánh giá tính tiện nghi sản phẩm sơ-mi nam, đưa số dẫn chọn vật liệu thiết kế sản phẩm sơ-mi nam Luận văn tiến hành đánh giá đặc tính tiện nghi số mẫu vải dùng may áo sơmi nam, đánh giá tổng hợp tính tiện nghi mẫu vải, đánh giá tính tiện nghi mẫu sơ-mi nam Từ xây dựng dẫn sử dụng vải thiết kế mi nam sử dụng mùa Việt Nam 76 Các đặc trưng đánh giá tính tiện nghi thẩm mỹ cho mẫu vải tương ứng với sơmi rộng sơ-mi bó M4: 50 % cho kết đẹp, 50% trung bình M2: 75% cho kết trung bình, 25% cho kết đẹp M5: 100% cho kết trung bình đối tượng mặc sản phẩm Từ kết tổng hợp phiếu đánh giá cảm nhận tiện nghi đối tượng mặc thử cho thấy đặc trưng tiện nghi tiếp xúc, tính thẩm mỹ sơ-mi vải M2, M5 có nhiều nhiều ưu điểm so với sơ-mi M4 So với kết đánh giá tính tiện nghi tổng hợp vải vải M2, M5 có đặc tính tiện nghi tốt so với mẫu vải lại Từ cho thấy kết đánh giá tính tiện nghi vải kết kiểm tra sản phẩm sơ-mi phù hợp 3.4 Một số dẫn sử dụng vải thiết kế mi nam sử dụng mùa Việt Nam Từ kết so sánh đánh giá loại vải thí nghiệm [3.1], kết đánh giá tính tiện nghi tổng hợp loại vải [3.2] cho thấy: Vải M1, M5 có nhiều đặc tính tiện nghi cao so với vải M2, M3, M4 đảm bảo tính tiện nghi sử dụng cho sơ- mi nam Nên lựa chọn loại vải M3, M5 cho sản phẩm sơ-mi bó, loại vải M1, M2, M4 cho sơ-mi rộng Trong trình sản xuất doanh nghiệp nên lựa chọn vải M2, M4, M5 loại vải có nhiệt trở thấp ẩm trở lớn, với đặc tính sờ tay vải phù hợp cho sơ-mi nam sử dụng cho điều kiện mùa Việt Nam Đối với sơ-mi bó lựa chọn vải nên chọn mẫu vải có sợi lõi (spandex) vải có màu tối, đặc biệt nên chọn vải có kẻ vừa đảm bảo đặc tính tiện nghi, tính thẩm mỹ sản phẩm đồng thời khắc phục khuyết tật thể Với sơ-mi rộng nên chọn mẫu vải lại vải uni (trơn) vải có màu sáng Lượng dư thiết kế 14 cm cho vòng ngực, vòng bụng vòng gấu, cm cho vòng nách vải M3, M4 cho sơ-mi rộng Lượng dư thiết kế cm cho vòng ngực, vòng bụng vòng gấu, cm cho vòng nách vải M5 cho sơ-mi bó lượng dư thiết kế 16 cm cho vòng ngực, bụng, gấu, 10 cm cho vòng nách vải M1, M2 77 phù hợp để đảm bảo tính tiện nghi cho sản phẩm sơ-mi nam sử dụng điều kiện mùa Việt Nam KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu xác định đặc tính tiện nghi mẫu vải dùng may áo sơ-mi nam sử dụng điều kiện mùa Việt Nam, đánh giá tính tiện nghi năm loại vải khác doanh nghiệp sử dụng sản xuất sản phẩm sơ-mi nam Đồng thời đánh giá tổng hợp tính tiện nghi năm mẫu vải, xác định trọng số đặc tính, kiểm tra kết đánh giá tính tiện nghi sản phẩm sơ-mi nam Từ xây dựng dẫn sử dụng vải thiết kế mi nam sử dụng mùa Việt Nam Sau nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, đề tài rút số kết luận sau: Các đặc tính tiện nghi vải may sơ-mi nam sử dụng điều kiện mùa Việt Nam : Tính truyền nhiệt – truyền ẩm, hàm ẩm, độ mao dẫn, độ thoát nước, tính thoáng khí, đặc tính sờ tay, khối lượng hệ số mềm rủ Khả truyền nhiệt-truyền ẩm vải M5, M2 cao so với vải M1, M3 M4 Khả hút ẩm thoát nước vải M2, M3, M4 thấp so với vải M1 M5, tính thoáng khí vải M3, M1 cao so với vải lại Đặc tính sờ tay vải M5, M1 có nhiều ưu điểm so với vải M2, M3 M4, tính nhàu 78 vải M1, M2 lớn so với vải M3, M4, M5 Tuy nhiên tính mềm rủ vải M1, M2, M3 cao nhiều so với M4, M5 Trong đặc tính tiện nghi tổng hợp, giá trị trọng số đặc trưng riêng lẻ sau: Các đặc tính tiện nghi nhiệt ẩm nhiệt trở ẩm trở 9,32 %, hàm ẩm 11,3%, độ thoát nước 10,05% độ thoáng khí 11,15% Các đặc tính tiện nghi tiếp xúc: độ giãn trượt 6,95%, độ uốn 6,94%, độ nén 8,96%, hệ số ma sát 8,04% khối lượng vải 6,95% Các đặc tính hệ số mềm rủ 8,78%, tính nhàu vải 11,52% Chỉ số tiện nghi tổng hợp mẫu vải theo giá trị tăng dần là: Q2 = 4,3; Q4 = 4,5; Q3 = 4,9; Q1 = 5,5; Q5 = 6,3 Tính tiện nghi tổng hợp vải M1, M5 cao so với mẫu vải lại M2, M3, M4 Nhiệt độ thể người mặc thử sản phẩm sơ-mi nam từ vải M2 cao mặc thử sơ-mi từ vải M4, M5 vải M5 cao M4 giai đoạn đứng nghỉ, vận động lại Vải M5 cho kết tính tiện nghi cao trình mặc thử Như vậy, sơ-mi từ vải M1, M5 có tính tiện nghi nhiệt cao loại vải M2, M3, M4 thích hợp dùng may sơ-mi nam mùa Việt Nam Với kết nghiên cứu cho thấy đặc tính tiện nghi áo sơ-mi phờ hợp với nghiên cứu vải Các loại vải M2, M4, M5 phù hợp cho sản phẩm sơ-mi nam loại vải có nhiệt trở nhỏ ẩm trở lớn, với đặc tính sờ tay vải phù hợp cho sơ-mi nam sử dụng cho điều kiện mùa Việt Nam Đối với sơ-mi bó nên sử dụng mẫu vải M5 có sợi lõi (spandex) vải M1 có màu tối, đặc biệt nên chọn vải có kẻ vừa đảm bảo đặc tính tiện nghi, tính thẩm mỹ sản phẩm đồng thời khắc phục khuyết tật thể Với sơ-mi rộng nên chọn mẫu vải thành phần spandex vải có màu sáng Lượng dư thiết kế 14 cm cho vòng ngực, voàng bụng, vòng mông, cm cho vòng nách phù hợp với sơ-mi từ vải M3 M4 Đối với sơ-mi từ vải M1 M2 cần tăng lượng dư thiết kế so với sơ-mi từ vải M3 M4 Lượng dư thiết kế sản phẩm sơ-mi từ vải M5 nhỏ so với loại vải lại 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhữ Thị Kim Chung, (2008), “Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổng hợp vải sử dụng làm quần áo kháng khuẩn giành cho bác sỹ phòng mổ” luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hà Thị Hiền, (2007), “ Nghiên cứu ảnh hưởng đặc trưng học đến độ rủ vải cotton 100% dùng để may áo sơmi” luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Ngọc, (2008), Luận án tiến sỹ kỹ thuật, “ Nghiên cứu mối quan hệ số tính chất vật lý vải đặc trưng vệ sinh trang phục” trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trung Thu, (1990), “Vật liệu dệt” , Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trung Thu, (1983), “Vật liệu dệt” , chuyên đề bồi dưỡng sau đại học cho ngành công nghệ sợi dệt, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Ngọc Hưng, (1995), “Nghiên cứu ứng dụng écgônômi thiết kế vải quần áo cho đối tượng làm việc điều kiện đặc biệt”, viện y học lao động vệ sinh môi trường, Đề tài cấp nhà nước mã số KC-07-19 Nguyễn Bạch Ngọc, (2000), “Écgônômi thiết kế sản xuất”, NXB giáo dục 80 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường, 1998 “Tâm lý lao động Écgônômi”, NXB Y học TCVN 1749-86: Vải dệt thoi- Phương pháp lấy mẫu vải dệt thoi để thử 10 TCVN 6176-2009: Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ truyền nhiệt 11 TCVN 1750-08: Phương pháp xác định độ ẩm 12 BS 7209-1990: Phương pháp xác định độ thoát nước 13 TCVN 5092-2009: Phương pháp xác định độ thoáng khí 14 TCVN 1754-86 ISO 13934-1/2599- 99: Xác định độ bền kéo độ giãn đứt vải dệt thoi theo tiêu chuẩn 15 ASTMD 1424-96 ISO 13937-1/4/3-99: Phương pháp xác định độ bền trượt 16 TCVN 5796-94 ASTMD 3787-89 Độ bền nén thủng xác định 17 TCVN 5093-1990: Phương pháp xác định độ uốn 18 GOST 8495-57: Phương pháp xác định lực cản hệ số cản tiếp tuyến cho vải phép đo ma sát độ bám bề mặt 19 ISO 3801-1977: Phương pháp xác định khối lượng đơn vị diện tích 20 BS 5058-1973: Phương pháp xác định hệ số mềm rủ 21 ISO 2313-1972(E) Phương pháp xác định góc hồi nhàu 22 Jintu Fan and Humble W K Tsang, 2008, Effect of Clothing Thermal Properties on the Thermal Comfort Sensation During Active Sports Textile Research Journal 78,111 23 P Verdu; Jose M Rego; J Nieto; M Blanes, Jan 2009, Comfort Analysis of Woven Cotton/Polyester Fabrics Modified with a New Elasti Textile Research Journal 79,1 24 Jun Li, Roger L Barker and A Shawn Deaton, 2007, Evaluating the Effects of Material Component and Design Feature on Heat Transfer in Firefighter Turnout Clothing by a Sweating Manikin Textile Research Journal 77,59 25 Roger L Barker, 2002, From fabric hand to thermal comfort: The evolving role of objective measurem International Journal of Clothing Science and Technology 14 26 Yueping Guo, Yi Li, Hiromi Tokura, Thomas Wong, Joanne Chung, Anthony S.W Wong, Mayur Danny Indulal, 2008, Impact of Fabric Moisture Transport Properties on Physiological Responses when Wearing Protective Clothing Gohel 81 and Polly Hang Mei Leung Textile Research Journal 78,1057 27 Youngmin Jun, Chung Hee Park, Huensup Shim and Tae Jin Kang, 2009, Thermal Comfort Properties of Wearing Caps from Various Textiles Textile Research Journal 79,179 82 PHỤ LỤC - KẾT QUẢ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ Số lượt ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thời gian Ttrực tràng Trán Ngực Cẳng tay 2010,09,16,11,49,13, 2010,09,16,11,49,15, 2010,09,16,11,49,17, 2010,09,16,11,49,19, 2010,09,16,11,49,21, 2010,09,16,11,49,23, 2010,09,16,11,49,25, 2010,09,16,11,49,27, 2010,09,16,11,49,29, 2010,09,16,11,49,31, 2010,09,16,11,49,33, 2010,09,16,11,49,35, 2010,09,16,11,49,37, 2010,09,16,11,49,39, 2010,09,16,11,49,41, 2010,09,16,11,49,43, 2010,09,16,11,49,45, 2010,09,16,11,49,47, 2010,09,16,11,49,49, 2010,09,16,11,49,51, 2010,09,16,11,49,53, 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.56 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 37.55 36.17 36.17 36.17 36.17 36.19 36.19 36.20 36.20 36.20 36.20 36.20 36.20 36.21 36.21 36.22 36.22 36.22 36.23 36.22 36.22 36.23 34.72 34.73 34.72 34.71 34.71 34.71 34.73 34.74 34.75 34.75 34.75 34.75 34.75 34.74 34.75 34.75 34.73 34.73 34.72 34.73 34.73 35.26 35.28 35.30 35.30 35.32 35.31 35.31 35.31 35.31 35.30 35.30 35.29 35.29 35.28 35.28 35.28 35.27 35.28 35.27 35.28 35.28 Mu bàn tay 35.42 35.44 35.55 35.66 35.75 35.76 35.72 35.75 35.80 35.83 35.86 35.86 35.86 35.86 35.88 35.89 35.85 35.80 35.75 35.70 35.66 Bảng P1 : Kết đo nhiệt độ thể Đùi Cẳng chân 34.78 34.72 34.74 34.72 34.72 34.72 34.70 34.67 34.70 34.67 34.67 34.66 34.64 34.65 34.65 34.63 34.53 34.62 34.63 34.65 34.63 35.18 35.17 35.17 35.16 35.17 35.16 35.17 35.16 35.16 35.15 35.15 35.15 35.15 35.14 35.14 35.14 35.14 35.14 35.14 35.14 35.14 Mu bàn chân 35.92 35.69 35.86 35.84 35.85 35.84 35.83 35.80 35.83 35.80 35.78 35.75 35.73 35.73 35.73 35.72 35.72 35.76 35.77 35.77 35.75 83 PHỤ LỤC 2- BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ ĐỐI TƯỢNG ĐO Thời gian (phút) Hình P 1: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi rộng M2 Thời gian (phút) Hình P 2: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi bó M2 84 Thời gian (phút) Hình P 3: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi rộng M4 Thời gian (phút) Hình P 4: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi bó M4 85 Thời gian (phút) Hình P 5: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi rộng M5 Thời gian (phút) Hình P 6: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi bó M5 86 ĐỐI TƯỢNG ĐO Thời gian (phút) Hình P 7: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi rộng M2 Thời gian (phút) Hình P 8: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi bó M2 87 Thời gian (phút) Hình P 9: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi rộng M4 Thời gian (phút) Hình P 10: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi bó M4 88 Thời gian (phút) Hình P 11: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi rộng M5 Thời gian (phút) Hình P 12: Kết đo nhiệt độ thể với sơ-mi bó M5 89 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ DỆT MAY VÀ THỜI TRANG PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÍNH TIỆN NGHI CỦA SẢN PHẨM SƠ-MI NAM a Thông tin chung: Mẫu sản phẩm: Điều kiện môi trường thử: Nhiệt độ: Độ ẩm: Họ tên người mặc thử đánh giá: Tuổi: Số đo kích thước: Chiều cao đứng: Vòng cổ: Vòng ngực: Vòng bụng: Vòng bắp tay: Rộng vai: Chiều dài tay: b Kết đánh giá: Tiện nghi nhiệt: Lạnh Mát Trung bình Ấm Nóng Rất nóng Đặc biệt nóng Vị trí bả vai Tiện nghi ẩm: Khô tuyệt đối Hơi ẩm Ẩm nhẹ Ẩm Rất ẩm Tiện nghi chuyển động: Rất bó Hơi bó Vừa Thoải mái Rộng Trung bình Thô ráp Cứng Tiện nghi tiếp xúc: Mềm Trơn nhẵn 90 Sự ưa thích thẩm mỹ: Xấu Hơi xấu Trung bình Hơi đẹp Đẹp Bay Mềm, mịn Cảm giác vị trí bả vai không tiện nghi Dặm, ngứa Dính Trung bình Cảm giác vị trí cánh tay không tiện nghi Mỏng, nhẹ Lạnh ẩm Trung bình Không thấm Cồng kềnh Nhẹ Mềm, rủ Cảm giác tiếp xúc vòng nách không tiện nghi Khô cứng Mỏng Trung bình ... ngành dệt – may Đề tài Nghi n cứu đánh giá tính tiện nghi số loại vải may sơ- mi nam sử dụng điều kiện mùa hè Việt Nam với mục tiêu nghi n cứu tính tiện nghi vải may sơ- mi nam để ứng dụng sản xuất... hành đánh giá đặc tính tiện nghi số mẫu vải dùng may áo s mi nam, đánh giá tổng hợp tính tiện nghi mẫu vải, đánh giá tính tiện nghi mẫu sơ- mi nam Từ xây dựng dẫn sử dụng vải thiết kế sơ mi nam sử. .. định đặc tính tiện nghi vải may sơ mi nam mùa hè - Đánh giá tính tiện nghi số loại vải sử dụng nhiều để sản xuất sản phẩm sơ- mi nam - So sánh đánh giá tính tiện nghi sản phẩm sơ- mi nam - Xây

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhữ Thị Kim Chung, (2008), “Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổng hợp vải sử dụng làm quần áo kháng khuẩn giành cho bác sỹ phòng mổ” luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổng hợp vải sử dụng làm quần áo kháng khuẩn giành cho bác sỹ phòng mổ
Tác giả: Nhữ Thị Kim Chung
Năm: 2008
2. Hà Thị Hiền, (2007), “ Nghiên cứu ảnh hưởng các đặc trưng cơ học đến độ rủ vải cotton 100% dùng để may áo sơmi” luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng các đặc trưng cơ học đến độ rủ vải cotton 100% dùng để may áo sơmi
Tác giả: Hà Thị Hiền
Năm: 2007
3. Nguyễn Thị Thúy Ngọc, (2008), Luận án tiến sỹ kỹ thuật, “ Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số tính chất vật lý của vải và đặc trưng vệ sinh trang phục” trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số tính chất vật lý của vải và đặc trưng vệ sinh trang phục
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Ngọc
Năm: 2008
4. Nguyễn Trung Thu, (1990), “Vật liệu dệt” , Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
5. Nguyễn Trung Thu, (1983), “Vật liệu dệt” , chuyên đề bồi dưỡng sau đại học cho ngành công nghệ sợi và dệt, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1983
6. Trần Ngọc Hưng, (1995), “Nghiên cứu ứng dụng écgônômi trong thiết kế vải và quần áo cho đối tượng làm việc trong điều kiện đặc biệt”, viện y học lao động và vệ sinh môi trường, Đề tài cấp nhà nước mã số KC-07-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng écgônômi trong thiết kế vải và quần áo cho đối tượng làm việc trong điều kiện đặc biệt
Tác giả: Trần Ngọc Hưng
Năm: 1995
7. Nguyễn Bạch Ngọc, (2000), “Écgônômi trong thiết kế và sản xuất”, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Écgônômi trong thiết kế và sản xuất
Tác giả: Nguyễn Bạch Ngọc
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2000
8. Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường, 1998 “Tâm lý lao động và Écgônômi”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý lao động và Écgônômi
Nhà XB: NXB Y học
9. TCVN 1749-86: Vải dệt thoi- Phương pháp lấy mẫu vải dệt thoi để thử 10. TCVN 6176-2009: Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ truyền nhiệt 11. TCVN 1750-08: Phương pháp xác định độ ẩm Khác
14. TCVN 1754-86 và ISO 13934-1/2599- 99: Xác định độ bền kéo và độ giãn đứt của vải dệt thoi theo tiêu chuẩn Khác
15. ASTMD 1424-96 và ISO 13937-1/4/3-99: Phương pháp xác định độ bền trượt 16. TCVN 5796-94 và ASTMD 3787-89 Độ bền nén thủng xác định Khác
18. GOST 8495-57: Phương pháp xác định lực cản và hệ số cản tiếp tuyến cho vải trong phép đo ma sát và độ bám bề mặt Khác
19. ISO 3801-1977: Phương pháp xác định khối lượng trên đơn vị diện tích 20. BS 5058-1973: Phương pháp xác định hệ số mềm rủ Khác
22. Jintu Fan and Humble W. K. Tsang, 2008, Effect of Clothing Thermal Properties on the Thermal Comfort Sensation During Active Sports. Textile Research Journal 78,111 Khác
23. P Verdu; Jose M Rego; J Nieto; M Blanes, Jan 2009, Comfort Analysis of Woven Cotton/Polyester Fabrics Modified with a New Elasti...Textile Research Journal 79,1 Khác
24. Jun Li, Roger L. Barker and A. Shawn Deaton, 2007, Evaluating the Effects of Material Component and Design Feature on Heat Transfer in Firefighter. Turnout Clothing by a Sweating Manikin. Textile Research Journal 77,59 Khác
25. Roger L Barker, 2002, From fabric hand to thermal comfort: The evolving role of objective measurem...International Journal of Clothing Science and Technology 14 Khác
26. Yueping Guo, Yi Li, Hiromi Tokura, Thomas Wong, Joanne Chung, Anthony S.W. Wong, Mayur Danny Indulal, 2008, Impact of Fabric Moisture Transport Properties on Physiological Responses when Wearing Protective Clothing.. Gohel Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w