Nghiên cứu, đánh giá tình trạng của bộ truyền động bánh răng bằng phương pháp phân tích tần số dao động

108 541 2
Nghiên cứu, đánh giá tình trạng của bộ truyền động bánh răng bằng phương pháp phân tích tần số dao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUANG TÂN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TẦN SỐ DAO ĐỘNG Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Đức Quý GSTS Trần Văn Địch Hà Nội – Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN .5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN .7 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ 10 MỞ ĐẦU 13 Chương 1.TỔNG QUAN VỀ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG .16 1.1 Giới thiệu chung truyền động bánh 16 1.2 Một số dạng hỏng thường gặp truyền bánh 18 1.3 Vai trò việc giám sát rung động 19 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DAO ĐỘNG 21 2.1 Các tham số dao động 21 2.1.1 Chuyển vị 21 2.1.2 Vận tốc .22 2.1.3 Gia tốc 23 2.1.4 Quan hệ thông số 23 2.1.5 Một số định nghĩa khác 24 2.2 Đơn vị 24 2.3 Biên độ tín hiệu dao động 25 2.3.1 Biên độ dao động 25 2.3.2 Thang số .27 2.3.3 Đêxiben 27 2.3.4 Mức toàn 28 2.4 Mô hình hoá đáp ứng hệ 29 2.4.1 Cơ hệ tuyến tính 29 2.4.2 Phổ sốc đáp ứng sốc 37 2.5 Phương pháp phân tích tần số dao động 41 2.5.1 Phép biến đổi Fourier 43 2.5.2 Hàm tuần hoàn 44 2.5.3 Hàm không tuần hoàn .45 2.5.4 Dao động ngẫu nhiên 49 Chương PHÂN TÍCH TẦN SỐ DAO ĐỘNG 50 3.1 Các nguyên nhân gây rung động 50 3.1.1 Mất cân .50 3.1.2 Không đồng trục .54 3.1.3 Ma sát học 55 3.1.4 Bánh bị mòn 55 3.1.5 Lỏng kết cấu 55 3.1.6 Lực khí động áp lực thuỷ động 56 3.1.7 Sự biến dạng 56 3.1.8 Lựa chọn thiết bị không phù hợp 57 3.1.9 Cộng hưởng 57 3.2 Phương pháp phân tích phổ tần số dao động 57 3.2.1 Thu thập thông tin cần thiết để phân tích .58 3.2.2 Nhận dạng phổ tần số rung động 58 3.2.3 Phân tích phổ tần số bánh 59 3.2.4 Phân tích phổ tần số ổ bi 67 3.2.5 Phân tích phổ tần số Động 73 3.3 Chẩn đoán dao động máy quay 76 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CỦA BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 83 4.1 Đầu dò, thiết bị mạch đo dao động 83 4.1.1 Cảm biến đo rung 84 4.1.2 Gia tốc kế 87 4.1.3 Bộ lọc 90 4.1.4 Bộ tích phân 91 4.1.5 Các xử lý hiển thị 93 4.1.6 Thiết bị đo dao động .93 4.2 Mô hình, thiết bị nghiên cứu thực nghiệm 96 4.3 Tiến hành thực nghiệm 96 4.3.1 Tính toán tần số xuất trình thí nghiệm 96 4.3.2 Xác định vị trí đo 97 4.3.3 Thiết lập thông số đo cho thiết bị CMXA44 98 4.3.4 Thu thập kết đo 100 4.3.5 Phân tích kết đo 102 4.4 Kết luận thí nghiệm 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết thực nghiệm nghiên cứu luận văn hoàn toàn thực tế khách quan Những kết tương tự chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Quang Tân LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Văn Địch_Trường Đại học Bách khoa HN, TS.Trần Đức Quý_Trường Đại học Công nghiệp HN hướng dẫn, giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian nghiên cứu xây dựng nội dung luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, cô Viện Cơ khí – Trường ĐHBK Hà nội nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức cần thiết suốt thời gian học tập Trường Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công tác Khoa Cơ khí Động lực, Trung tâm Đào tạo & Thực hành Công nghệ Cơ khí – trường ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên hỗ trợ mặt chuyên môn thời gian giúp hoàn thành luận văn Tuy nhiên, nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối rộng mẻ với Vì vậy, trình nghiên cứu, xây dựng nội dung luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận góp ý Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp chuyên môn để tiếp tục nghiên cứu sâu đề tài chọn Tác giả luận văn Nguyễn Quang Tân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu Ý nghĩa a(t) Gia tốc m.s-2 are Gia tốc tham khảo m.s-2 C Hệ số giảm chấn nhớt, N.s/m cc Hằng số giảm chấn nhớt tới hạn ( = 2mωn = 2(km)1/2), N.s/m A0 Biên độ a(t) f Tần số dao động, tần số kích thích (f = 1/T), Hz f(t) Lực, N: hàm thời gian F(ω) F(ω),F(t) Hàm tần số f(t), phổ xung sốc G Gia tốc trọng lực (g = 9,81 m.s-2) h(t) Đáp ứng xung, hàm truyền H(f), H(iω) Đáp ứng tần số [phức] i = i(t) Hàm nhập I(f) Hàm tần số i(t) Im() Phần ảo K Độ cứng lò xo N = rpm/1000 o(t) Hàm xuất O(t) Hàm tần số o(t) Q Hệ số chất lượng R Tỉ số tần số Re() Phần thực S(f) Phổ sốc thặng dư Sp Độ nhạy gia tốc kế pC/ms-2 t Thời gian S −1 T Chu kỳ ( = 1/f) v(t) Vận tốc m/s V0 Trị số v lúc t = m/s vre vận tốc tham khảo m/s x(t) Chuyển vị m xp(t) Lời giải đặc biệt X0 Trị số x t = 0, m xre Chuyển vị tham khảo X Biên độ x(t) XRMS Mức biên độ quân phương, m Xpeak Mức biên độ đỉnh, m Xpeak to peak Mức biên độ đỉnh đến đỉnh, m Xaverage Mức biên độ trung bình, m X(ω), X(f) Hàm tần số x(t) Z,Z(iω) Trở kháng học, N/m δ(t) Hàm Dirac, sốc lý tưởng φ,φm Góc pha, rad λ Tần số sốc, Hz ζ Hệ số giảm chấn (= c/cc) ω Tần số góc (= 2πf, rad) ωn,ωm Tần số riêng (=2πf0 = (k/m)1/2) ∃(t) Hàm lược ∃(f) Hàm lược ∃(t) RMS Giá trị quân phương RPM Số vòng quay, v/p’ GMF Tần số ăn khớp răng, Hz RPMG Số vòng quay bánh chủ động, v/p’ RPMP Số vòng quay bánh bị động, v/p’ BPFO Tần số rãnh lăn vòng ổ lăn, Hz BPFI Tần số rãnh lăn vòng ổ lăn, Hz FTF Tần số vóng cách, Hz BSF Tần số lăn, Hz Nb Số viên bi ổ Bd Kích thước viên bi, mm Pd Khoảng cách viên bi, mm θ Góc tiếp xúc DANH MỤC CÁC BẢNG TT Chú thích nội dung Bảng 1.1 Dung sai đảo hướng kính vành bánh trụ ( µ m) Bảng 1.2 Dung sai sai số hướng răng, độ không song song độ xiên đường tâm bánh trụ Bảng 2.1 Các đơn vị tham số Bảng 2.2 Dạng tín hiệu hệ số đỉnh Fc Bảng 3.1 Tóm tắt cố tần số quay Bảng 3.2 Tóm tắt vấn đề không đồng trục Bảng 3.3 Tóm tắt cố bánh DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ TT Chú thích nội dung Hình 1.1 Các truyền động bánh Hình 1.2 Các dạng mòn bánh Hình 1.3 Răng bị rạn, gẫy Hình 2.1 Thí dụ tín hiệu dao động điều hòa Hình 2.2 Chuyển vị, vận tốc, gia tốc chuyển động Hình 2.3 Các loại biên độ tín hiệu điều hòa Hình 2.4 Các loại biên độ tín hiệu ngẫu nhiên Hình 2.5 Hai loại thang số (a) tuyến tính (b) loga Hình 2.6 Một hệ thống gồm khối lượng – lò so - giảm chấn Hình 2.7 Chuyển động tự hệ thống với loại giảm chấn khác Hình 2.8 Khái niệm đặt chồng miền thời gian Hình 2.9 Ví dụ đường cong cộng hưởng Hình 2.10 Biến thiên hàm đáp ứng theo tần số Hình 2.11 Đáp ứng hệ bậc tự sốc kích thích Hình 2.12 Các phổ sốc cho xung sốc Hình 2.13 Hệ thuyến tính với đáp ứng xung Hình 2.14 đồ đáp ứng liên quan đến xung lượng Dirac Hình 2.15 Đáp ứng hàm lược miền thời gian Hình 2.16 Đáp ứng hàm lược theo miền tần số Hình 2.17 Minh hoạ tín hiệu biến đổi từ (a) miền thời gian sang miền (b) miền tần số Hình 2.18 Phổ tần hàm thời gian tuần hoàn Hình 2.19 Các tín hiệu tuần hoàn phổ tương ứng Hình 2.20 Hàm Dirac phổ Fourier tương ứng Hình 2.21 Hàm lược thời gian phổ Fourier tương ứng Hình 2.22 Một ví dụ tiêu biểu sốc cứng Hình 2.23 Dao động thời phổ Fourier tương ứng Hình 2.24 Một xung sốc có miền thời gian tỉ lệ nghịch với miền tần số 10 Hình 2.25 Sốc chữ nhật tuần hoàn phổ Fourier tương ứng Hình 3.1 Đốm nặng gây cân Hình 3.2 Đáp ứng biên độ rôto không cân Hình 3.3 Phá hỏng bơm gối đỡ cân Hình 3.4 Đặc tính cân Hình 3.5 Dạng sóng quỹ đạo cân Hình 3.6 Đặc tính không đồng trục Hình 3.7 Phổ tiêu biểu vấn đề lỏng học Hình 3.8 FFT(Fast Fourier Transform) Spectrum Hình 3.9 Phân biệt nhận dạng phổ Hình 3.10 Dải tần số chuẩn bánh hoạt động bình thường Hình 3.11 Phổ đồ thị bánh bị mòn Hình 3.12 Phổ đồ thị bánh bị biến dạng Hình 3.13 Phổ đồ thị bánh bị lệch trục Hình 3.14 Phổ đồ thị bánh bị nứt, gãy rạn Hình 3.15 Phổ đổ thị bánh bị lệch tâm lỏng ổ trục Hình 3.16 Phổ đồ thị chuẩn Ổ bi trạng thái ban đầu (đạt tiêu chuẩn) Hình 3.17 Phổ đồ thị thể mài mòn phát sinh cân Hình 3.18 Phổ đồ thị ổ bi giai đoạn phá hủy Hình 3.19 Phổ đồ thị thể hư hỏng ca ổ bi Hình 3.20 Broken / Cracked rotor bar Hình 3.21 Broken / Cracked rotor bar, loose rotor bar joints Hình 3.22 Eccentric rotor Hình 3.23 Stator eccentricity, soft foot, Shorted stator laminations Hình 3.24 Grounding fault or tunning fault Hình 3.25 Phase losse Hình 3.26 Shorts in control card, loose connector and more Hình 3.27 Faults in comparitor card (speed fluctuation) Hình 4.1 Tầm tần số tầm động Hình 4.2 Hệ đo lường dao động 11 dao động điểm đo lưu trữ đĩa mền, sau chuyển ssang máy tính có cài sẵn phần mềm để phân tích in kết quả, Hình 4.13 Hình 4.13 Thiết bị đo phần mền xử lý Các mạch đo lường thay đổi tuỳ thuộc theo thiết bị mục đích tìm hiểu Mặc dù thiết bị đại ngày cho phép thu thập phân tích dư liệu trường, mạch đo lường tiêu biểu gồm hai phần hệ thu thập liệu trường hệ phân tích phòng thí nghiệm 95 4.2 Mô hình, thiết bị nghiên cứu thực nghiệm Hộp giảm tốc cấp Bảng điều khiển Động Hình 4.14 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 4.3 Tiến hành thực nghiệm 4.3.1 Tính toán tần số xuất trình thí nghiệm Cấu tạo hộp giảm tốc gồm có cặp truyền động bánh nghiêng, số bánh chủ động 18, số bánh ăng bị động 36 Các ổ lăn đỡ ngõng trục có số hiệu 306, gồm có ổ Tốc độ đầu vào hộp 1200 v/p - Tính tần số ăn khớp răng: GMF = - 18 x1200 = 360(Hz ) 60 Tính tần số hài ăn khớp răng: FHT = GMFxN A TGEAR xTPINION Trong NA tích bội số chung bánh phân tích thành thừa số nguyên tố Bánh chủ động có 18 răng: 18 = 1x2x3x3 96 Bánh bị động có 36 răng: 18 = 1x2x2x3x3 Suy NA = 1x2=2 Vậy: FHT = - 360 x = 1,1(Hz ) 18 x36 Các tần số ổ lăn Trên trục đầu vào hộp OR = 0,4 x (speed) x Nb = 0,4 x 20 x = 64 Hz IR = 0.6 x (speed) x Nb = 0,6 x 20 x = 96 Hz FTF = 0.4 x (speed) = 0,4x20 = Hz Trên trục đầu hộp OR = 0,4 x (speed) x Nb = 0,4 x 10 x = 32 Hz IR = 0.6 x (speed) x Nb = 0,6 x 10 x = 48 Hz FTF = 0.4 x (speed) = 0,4x10 = Hz - Điều chỉnh đảm bảo độ xác truyền động ban đầu cho truyền hộp giảm tốc 4.3.2 Xác định vị trí đo Chọn vị trí đặt Sensor (gia tốc kế) Hình 4.15 Các vị trí, phương đo kiểm + Các vị trí đo theo phương thẳng đứng: 1V, 2V,3V,4V,5V,6V,7V,8V 97 + Các vị trí đo theo phương nằm ngang:1H, 2H, 3H, 4H, 5H, 6H, 7H, 8H + Các vị trí đo theo phương dọc trục : 4A, 5A Hình 4.16 Vị trí gắn gia tốc kế Kết nối gia tốc kế với thiết bị đo qua cổng CH1 CH2 Hình 4.17 Cổng kết nối thiết bị ngoại vi 4.3.3 Thiết lập thông số đo cho thiết bị CMXA44 Từ hình ta chọn chế độ Analyzer Hình 4.18 Màn hình thiết bị CM-XA44 98 Màn hình Analyzer hiển thị Tiếp theo chọn thư mục Setup hình Analyzer Hình 4.19 Màn hình Analyzer Khi hình Analyzer-Setup hiển thị ta tiến hành thiết lập thông số đơn vị đo cho chi tiết Hình 4.20 Màn hình Analyzer-Setup Các phím chức 99 - Back: Trở hình Analyser - Save: Lưu thiết lập hành Nhập tên tập tin để xác định thiết lập thông số đo - Satrt: Thực thao tác đo với thiết lập hành - Sensor type: Chọn loại cảm biến sử dụng cho kênh CH1 Lưu ý loại cảm biến chọn xác định lựa chọn đơn vị đo cho trường hợp setup có liên quan Trong thao tác đo pha, kết nối cảm biến tương tự với độ nhạy vào kênh CH2 mục View Signal chọn Spectrum & Phase - Sens: Sử dụng phím số để nhập độ nhạy cảm biến đo với đơn vị mV/EU - Y Axis units: Loại thông số đo Các lựa chọn(Accel G, Accel /s2,VelIPS, ) - X axis units: Chọn đơn vị tần số - Detection: Chọn phương pháp tính giá trị tín hiệu đo - Filter: Bộ lọc, tuỳ theo thiết lập đơn vị trục Y, hai dạng lọc tần số, Highpass filter chọn để lọc bỏ tín hiệu rung động tần số thấp Envoloper Band pass filter chọn cho thông số đo gia tốc bao hình dãy tần số song hài cần phân tích - Freq Range: Sử dụng phím số để nhập tần số tối đa hiển thị phổ FFT - Lines: Chọn độ phân giải đồ thị.Lưu ý: Tăng độ phân giải tăng thời gian đo tiêu hao nhiều nhớ - Samples: Chọn số samples dể thu thập phổ time wave from Số Samples dãy tần số rung động xác định thời lượng đo, hiển thị vùng thông tin hình - View Signal: Chọn dạng hiển thị phổ Spectrum Spectrum and Phase - Display Y- axis: Chọn loại tỉ lệ trục Y Chú ý: Sau thiết lập đơn vị đo ta nhân nút Save để lưu lai 4.3.4 Thu thập kết đo Khởi động động cơ: Điều khiển động cho tốc độ đầu vào hộp giảm tốc 1200 v/p 100 Thực đo Hình 4.21: Quá trình thí nghiệm đo rung động Từ hình Analyzer-Setup, bấm phim Start để bắt đầu tác vụ đo Màn hình Analyser - Taking Data hiển thị phổ FFT Hình 4.22: Phổ tần số đo hiển thị hình 101 Lưu phổ đồ thị Từ hình Analyser-Taking Data, bấm Save để đặt tên lưu phổ đồ thị để xem lại sau đồng thời để kiểm tra theo dõi trình hư hỏng chi tiết 4.3.5 Phân tích kết đo Chuyển liệu từ thiết bị đo máy tính, sử dụng phần mền phân tích báo cáo rung động sau so sánh với mẫu phổ chuẩn để phân tích kết luận Hình 4.23 Chuyển liệu đo máy tính 102 Trường hợp 1: Thí nghiệm với truyền đảm bảo độ xác theo tiêu chuẩn kỹ thuật 1080 Hz 360 Hz 720 Hz Kết đo chuyển phần mền máy tính để phân tích (Hình 4.27) Hình 4.24 Phổ đồ thị chuẩn truyền bánh hộp giảm tốc Quá trình đo phân tích phổ chuẩn truyền động bánh tiến hành đo lần Các kết đo hiển thị thiết bị, phần mềm phân tích tương tự ổn định Phân tích phổ tần số: Trên phổ đồ thị ta thấy xuất vị trí 1X, GMF, 2GMF, 3GMF (tần số quay trục đầu ra, tần số ăn khớp tần số hài chúng) Cùng với xuất GMF tần số hài 2GMF, 3GMF có biên độ nhỏ bên cạnh xuất tần số tự nhiên Fn Kết luận: Phổ đồ thị tương ứng với tình trạng truyền động bánh lắp hộp giảm tốc Kết đo tin cậy 103 Trường hợp 2: Trong trường hợp này, tiến hành thay truyền động bánh hộp truyền khác mòn (toàn răng) tiến hành thí nghiệm lặp lại tương tự Kết đo chuyển phần mền máy tính để phân tích 1080 Hz 720 Hz 360 Hz 184 Hz (Hình 4.28) Hình 4.25 Phổ đồ thị hộp giảm tốc trường hợp cặp bị mòn Quá trình đo phân tích phổ chuẩn truyền động bánh tiến hành đo lần Các kết đo hiển thị thiết bị, phần mềm phân tích tương tự ổn định Phân tích phổ tần số: Trên đồ thị ta dễ dạng nhận thấy có xuất Fn ( 184 Hz) với dải tần số xung quanh tốc độ bánh hỏng Tần số ăn khớp gần không thay đổi biên độ Kết luận: Phổ đồ thị tương ứng với tình trạng truyền động bánh lắp hộp giảm tốc Kết đo tin cậy 104 Trường hợp 3: Trong trường hợp này, tiến hành lắp lại cặp truyền động đảm bảo độ chỉnh xác (trong trường hợp 1) sau điều chỉnh vị trí ăn khớp bánh hộp cách đánh lệch trục thứ cấp tiến hành thí nghiệm Kết đo chuyển 360 Hz 720 Hz 1080 Hz phần mền máy tính để phân tích (Hình 4.29) Hình 4.26 Phổ đồ thị hộp giảm tốc trường hợp lệch trục Quá trình đo phân tích phổ chuẩn truyền động bánh tiến hành đo lần Các kết đo hiển thị thiết bị, phần mềm phân tích tương tự ổn định Phân tích phổ tần số: Trên phổ đồ thị nhận thấy biên độ nhỏ tần số 1xGMF (360 Hz), lớn nhiều 2xGMF (720 hz) 3xGMF (1080 Hz), điều quan trọng tần số lớn đủ để xác định tần số hài 3xGMF Kết luận: Phổ đồ thị tương ứng với tình trạng truyền động bánh lắp hộp giảm tốc 105 Trường hợp 4: Gây biến dạng thay cặp truyền động (trong trường hợp 1) gia tải trục đầu Kết đo chuyển phần mền máy tính để phân tích (Hình 1080 Hz 720 Hz 360 Hz 4.30) Hình 4.27 Phổ đồ thị trường hợp bánh biến dạng Tương tự trên, trình đo phân tích phổ chuẩn truyền động bánh tiến hành đo lần Các kết đo hiển thị thiết bị, phần mềm phân tích tương tự ổn định Phân tích phổ tần số: Trên phổ đồ thị ta nhận thấy biên độ tần số ăn khớp GMF cao, điều chi thấy bánh làm việc trạng thái tải, bị biến dạng Kết luận: Phổ đồ thị tương ứng với tình trạng truyền động bánh lắp hộp giảm tốc 106 4.4 - Kết luận thí nghiệm Bằng thiết bị đo CMXA44 phần mềm phân tích phổ tần số dao động cho thấy phổ tần số thu từ thiết bị đo cặp truyền động bánh phản ánh tình trạng chúng phù hợp với phổ chuẩn mà nhà sản xuất cung cấp - Để thu kết đo tốt, hệ giám sát dao động bánh thích hợp dùng đầu dò gia tốc kế kết hợp với kiểm tra tín hiệu cho chia tín hiệu phức tạp thành phân đoạn (dải) Đối với bánh lớn hơn, để có kết tốt nhất, cần dùng hai gia tốc kế gắn chặt vào vỏ hộp số, vùng có độ cứng tối đa phần cuối khớp nối hai trục vào – trục tốc độ cao trục tốc độ thấp - Phương pháp phân tích hiệu Tín hiệu thu từ thiết bị đo chia thành dải điều thực với lọc Dải đầu tiên, có chứa tần số quay hai trục, nửa tốc độ vận hành thấp trải rộng đến bốn năm lần trục tốc độ cao Thêm vào đó, để loại trừ tần số không cần thiết, tín hiệu nên tích phân thành vận tốc để làm bật tính chất tần số thấp việc rotor không cân bằng, phổ ảo bánh vấn đề không đồng tâm Dải nên chứa đựng tần số từ khoảng kHz đến tần số ăn khớp Trong dải thường chứa đựng thành phần trùng khớp với cộng hưởng phần tử bánh Trong trường hợp này, triệu chứng vấn đề bánh tăng trưởng đột ngột biên độ tần số giữa, hai lần tần số thấp cao lại tương đổi gí thay đổi Dải thứ ba, chứa tần số ăn khớp răng, khoảng bốn năm lần tần số quay trục có vận tốc cao Tần số khớp tần số xác định rõ ràng tình trạng bánh 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hầu hết vấn đề hỏng hóc máy thiết bị công nghiệp xảy phát tín hiệu báo động sớm dạng dao động vài tín hiệu nhận dạng tần số đặc biệt Dao động chìa khoá để mở cửa chứng kiến tình trạng bên máy móc Do việc phân tích dao động cho biết phận máy có vấn đề và cần phải tiến hành sửa chữa, thay Bằng phương pháp phân tích phổ tần số dao động, cho phép nhận biết phân biệt nguồn phát sinh dao động Đồng thời, phát kịp thời hư hỏng dự đoán thời điểm xảy hư hỏng hoàn toàn Bằng kỹ thuật phân tích phổ tần số dao động đánh giá tình trạng thực truyền động bánh máy thiết bị công nghiệp, tương tự áp dụng cho truyền động khác với kết tốt Một hệ giám sát dao động bánh thích hợp dùng đầu dò gia tốc kế kết hợp với kiểm tra tín hiệu cho chia tín hiệu phức tạp thành phân đoạn (dải) Đối với bánh lớn hơn, để có kết tốt nhất, cần dùng hai gia tốc kế gắn chặt vào vỏ hộp số, vùng có độ cứng tối đa phần cuối khớp nối hai trục vào – trục tốc độ cao trục tốc độ thấp Bằng thiết bị đo CMXA44 phần mềm phân tích phổ tần số dao động cho thấy phổ tần số thu từ thiết bị đo cặp truyền động bánh phản ánh tình trạng chúng với độ tin cậy cao Bằng kỹ thuật phân tích phổ tần số dao động đánh giá tình trạng thực máy thiết bị công nghiệp Như vậy, phương pháp coi tảng cho Kỹ thuật giám sát tình trạng máy móc, thiết bị công nghiệp làm sở vững cho công tác “Bảo trì dự đoán’’ Trên sở dự đoán trước hư hỏng có thể, lập kế hoạch bảo trì tối ưu, khai thác tối đa hiệu suất sử dụng thiết bị, máy móc hệ thống sản xuất, nâng cao độ tin cậy, khả sẵn sàng máy móc, thiết bị dây truyền sản xuất… Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu truyền bánh với nhiều cấp tốc độ, mở rộng nghiên cứu với truyền động khác máy thiết bị công nghiệp, nghiên cứu giám sát trình trạng máy phương pháp phân tích dao động 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hải (2002), “Phân tích dao động máy” Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Hải (1996), “Âm học kiểm ta ồn” Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Trọng Hiệp (2002).“Chi tiết máy” Tập 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Sanh (2002) “Dao động kỹ thuật” Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [1] Nguyen Hai (1996), “Mechanical Vibrations” Lecture Note, Ho Chi Minh City University of Techology [2] J.M KRODKIEWSKI (2008) “Mechanical Vibrations” The University of Melbourne [3] RAO.S.S (1995) “Mechanical Vibrations” Addition-Wesley Publishing Company, reading, Massachuselts [4] C.Jackson (1979) “A Practical Vibration Primer” Gulf Publishing Company, Houston, Texas [5] Paresh Girdhar BEng (Mech Eng), Girdhar and Associates (2004) “Practical Machinery Vibration Analysis and Predictive Maintenance”, IDC Technologies 109 ... cứu, phân tích phổ tần số dao động truyền động bánh qua đánh giá tình trạng Thực nghiệm với thiết bị đo phần mền phân tích dao động, phân tích phổ tần số qua chẩn đoán tình trạng truyền bánh. .. 3.2.4 Phân tích phổ tần số ổ bi 67 3.2.5 Phân tích phổ tần số Động 73 3.3 Chẩn đoán dao động máy quay 76 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CỦA BỘ TRUYỀN BÁNH... 57 3.2 Phương pháp phân tích phổ tần số dao động 57 3.2.1 Thu thập thông tin cần thiết để phân tích .58 3.2.2 Nhận dạng phổ tần số rung động 58 3.2.3 Phân tích phổ tần số bánh

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DAO ĐỘNG

  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TẦN SỐ DAO ĐỘNG

  • CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CỦA BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan