1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất

93 784 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Là một trong những ngành công nghiệp phát triển sớm nhất trên thế giới nhưng cho đến nay ngành công nghiệp dệt may vẫn không ngừng phát triển. Ngành Dệt may Việt Nam hiện nay có vị trí quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp và kinh tếxã hội của đất nước, phản ánh hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế. Với nhiều thương hiệu mạnh, kỹ thuật sản xuất được nâng cao, sản phẩm xuất khẩu ngày càng nhiều, dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trong ngành dệt may khu vực và thế giới. Trong những năm gần đây nhiều doanh nghiệp trong nước đã đầu tư rất nhiều cho việc xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng nội địa. Ngành dệt may đã và đang mở rộng thị trường nội địa, điều chỉnh cân bằng giữa thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu để đem lại cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất. Thương hiệu thời trang chính là mục tiêu dài hạn mà toàn ngành hướng đến. Trong giai đoạn hiện nay ngành dệt may phát triển thị trường nội địa bằng việc giảm chi phí sản xuất và giá cả. Đồng thời phát triển sản phẩm đã được chú ý tới giá trị thẩm mỹ và thị hiếu người tiêu dùng được thể hiện bằng kiểu dáng, tính vệ sinh, tính tiện nghi của trang phục. Đặc biệt tính tiện nghi của trang phục được người tiêu dùng và các nhà sản xuất rất quan tâm. Tính tiện nghi đã trở thành một thông số chủ đạo để đánh giá chất lượng của quần áo. Quần áo khi được mặc lên cơ thể người sẽ chịu sự tác động của nhiều yếu tố từ cơ thể người mặc và môi trường xung quanh. Như vậy, quần áo đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo cho người mặc cảm thấy tiện nghi, thoải mái trong các điều kiện môi trường khác nhau. Mục tiêu đảm bảo sự tiện nghi cho người mặc được nhà sản xuất quan tâm từ khâu sản xuất vải cho đến quá trình sản xuất hàng may mặc. Tính tiện nghi được xác định như một tính chất cơ bản mà người tiêu dùng mong muốn đối với sản phẩm may mặc. Vì vậy, nghiên cứu tính tiện nghi của quần áo có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển sản phẩm của ngành dệt may. Đề tài “Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất” được thực hiện với mục tiêu góp phần tạo cơ sở cho việc phát triển và nâng cao chất lượng hàng may mặc sản xuất trong nước phục vụ thị trường nội địa. Nội dung nghiên cứu của đề tài là tập trung khảo sát, so sánh và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dùng may bộ quần áo mặc lót mùa đông, đánh giá tính tiện nghi của một số bộ quần áo mặc lót mùa đông từ những loại vải này. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá chất lượng bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất trên quan điểm đảm bảo tính tiện nghi, làm cơ sở phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

BẢNG

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của các mẫu vải nghiên cứu Error: Reference

source not foundBảng 2.2 Thông số kích thước mẫu sản xuất bộ quần áo mặc lót mùa đông

Error: Reference source not foundBảng 2.3 Thông số kích thước thành phẩm bộ mẫu quần áo mặc lót

mùa đông Error: Reference source not foundBảng 3.1 Kết quả xác định nhiệt trở của các mẫu vải Error: Reference

source not foundBảng 3.2 Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M1 Error: Reference source

not foundBảng 3.3 Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M2 Error: Reference source

not foundBảng 3.4 Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M3 Error: Reference source

not foundBảng 3.5 Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M4 Error: Reference source

not foundBảng 3.6 Kết quả xác định độ thoát hơi nước của các mẫu vải Error:

Reference source not foundBảng 3.7 Kết quả xác định độ thoáng khí của các mẫu vải.Error: Reference

source not found

HÌNH

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Là một trong những ngành công nghiệp phát triển sớm nhất trên thế giớinhưng cho đến nay ngành công nghiệp dệt may vẫn không ngừng phát triển.Ngành Dệt may Việt Nam hiện nay có vị trí quan trọng trong sự phát triển củacông nghiệp và kinh tế-xã hội của đất nước, phản ánh hiệu quả của hội nhậpkinh tế quốc tế Với nhiều thương hiệu mạnh, kỹ thuật sản xuất được nângcao, sản phẩm xuất khẩu ngày càng nhiều, dệt may Việt Nam đang ngày càngkhẳng định vị thế của mình trong ngành dệt may khu vực và thế giới

Trong những năm gần đây nhiều doanh nghiệp trong nước đã đầu tư rấtnhiều cho việc xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng, đưa sản phẩm đếnngười tiêu dùng nội địa Ngành dệt may đã và đang mở rộng thị trường nộiđịa, điều chỉnh cân bằng giữa thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu đểđem lại cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm tốt nhất với giá cảcạnh tranh nhất Thương hiệu thời trang chính là mục tiêu dài hạn mà toànngành hướng đến

Trong giai đoạn hiện nay ngành dệt may phát triển thị trường nội địabằng việc giảm chi phí sản xuất và giá cả Đồng thời phát triển sản phẩm đãđược chú ý tới giá trị thẩm mỹ và thị hiếu người tiêu dùng được thể hiện bằngkiểu dáng, tính vệ sinh, tính tiện nghi của trang phục Đặc biệt tính tiện nghicủa trang phục được người tiêu dùng và các nhà sản xuất rất quan tâm Tínhtiện nghi đã trở thành một thông số chủ đạo để đánh giá chất lượng của quần

áo Quần áo khi được mặc lên cơ thể người sẽ chịu sự tác động của nhiều yếutố từ cơ thể người mặc và môi trường xung quanh Như vậy, quần áo đóng vaitrò rất quan trọng trong việc tạo cho người mặc cảm thấy tiện nghi, thoải máitrong các điều kiện môi trường khác nhau

Mục tiêu đảm bảo sự tiện nghi cho người mặc được nhà sản xuất quantâm từ khâu sản xuất vải cho đến quá trình sản xuất hàng may mặc Tính tiện

Trang 4

nghi được xác định như một tính chất cơ bản mà người tiêu dùng mong muốnđối với sản phẩm may mặc Vì vậy, nghiên cứu tính tiện nghi của quần áo có

ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển sản phẩm của ngành dệt - may

Đề tài “Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim

sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất” được thực hiện với mục tiêu góp phần tạo cơ sở cho việc phát triển vànâng cao chất lượng hàng may mặc sản xuất trong nước phục vụ thị trườngnội địa

Nội dung nghiên cứu của đề tài là tập trung khảo sát, so sánh và đánh giátính tiện nghi của một số loại vải dùng may bộ quần áo mặc lót mùa đông,đánh giá tính tiện nghi của một số bộ quần áo mặc lót mùa đông từ những loạivải này Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá chất lượng bộ quần áo mặclót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất trên quan điểm đảm bảo tínhtiện nghi, làm cơ sở phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng

Trang 5

CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1 Khái quát chung về hệ thống cơ thể người - quần áo - môi trường

Cơ thể người, quần áo và môi trường là một hệ thống gồm 3 yếu tố có sựtương tác chặt chẽ với nhau, chúng tác động qua lại và chịu sự ảnh hưởng củanhau Trong hệ thống này, diễn ra sự trao đổi nhiệt và ẩm, các tác động cơ lýgiữa các yếu tố

1.1.1 Đặc điểm sinh lý học và vận động của cơ thể người

Sinh lý học con người là một trong những khoa học cơ bản để nghiêncứu về cơ thể người, sinh lý học xem xét cơ thể như là một tập hợp của các hệthống tương tác, mỗi một hệ thống có các tổ hợp của các chức năng khácnhau: hệ thần kinh, các giác quan, hệ cơ-xương, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ

hô hấp,hệ miễn dịch, hệ sinh sản, hệ nội tiết, hệ bài tiết

Da là cơ quan của hệ bài tiết, là các lớp che phủ trên cơ thể, baogồm tóc, lông và móng cũng như các cấu trúc quan trọng về chức năng khác,chẳng hạn các tuyến mồ hôi và tuyến bã nhờn, da có nhiệm vụ bao bọc và chechở cho cơ thể khỏi những tác động và ảnh hưởng không có lợi của môitrường bên ngoài

Da góp phần trong cơ chế điều hòa thân nhiệt và giữ cho nhiệt độ trungtâm của cơ thể luôn ở mức 37°C Da còn có chức năng cảm nhận nhiệt, tổnghợp vitamin B và D Da được coi là một trong những bộ phận quan trọng nhấtcủa cơ thể con người, là cơ quan cho cảm nhận nóng hoặc lạnh và cũng là cơquan cảm nhận chính khi tiếp xúc trực tiếp với quần áo và thông qua quần áotiếp xúc với môi trường [21]

Con người có thể giữ được nhiệt độ cơ thể hầu như không thay đổi trongnhững điều kiện thời tiết khác nhau Nghĩa là quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt

Trang 6

của cơ thể luôn cân bằng nhau, điều này rất quan trọng vì hoạt động của cácphản ứng sinh hóa trong cơ thể phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ [8] Các loạimen hoạt động trong tế bào với điều kiện nhiệt độ tối ưu là 37°C Ở nhiệt độcao hơn hoặc thấp hơn đều gây ra những biến đổi nguy hại cho quá trình duytrì sự sống.

Khi nói tới nhiệt độ cơ thể người, người ta phân biệt nhiệt độ trong cơthể và nhiệt độ trên bề mặt da của cơ thể, đã có nhiều nghiên cứu về nhiệt độ

cơ thể người trong đó Giancoli đã xác định được rằng tại vị trí có bề dày củacác mô là 4cm thì nhiệt độ trên bề mặt da là 34°C và nhiệt độ phía trong là37°C [12] và khi nhiệt độ tăng lên đến 37,8°C cơ thể bắt đầu có hiện tượng

đổ mồ hôi Khi nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn ngưỡng này thì có thể nói cơthể đang gặp nguy hại tùy theo từng mức độ

Người ta nói cơ thể người là một hệ thống điều chỉnh thân nhiệt hoànhảo bởi vì hệ thống đó có hai bộ phận cảm ứng quan trọng điều khiển đó làlớp da và vùng não điều khiển thân nhiệt

Đã có nhiều nghiên cứu về nhiệt độ trên bề mặt da của cơ thể người.Freitas đã thử nghiệm và xác định được nhiệt độ da của người sau 3 giờ ởtrong phòng rất nóng chỉ chênh lệch 2,5°C (từ 35°C lên 37,5°C), còn vớingười mặc quần áo bình thường và ở trong phòng có nhiệt độ 15- 20°C thìnhiệt độ da là 32- 35°C

Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy nhiệt độ da trên cơ thể ngườikhác nhau trên từng vị trí và nó giảm dần khi các vị trí trên cơ thể càng xatim Theo Glenn Elert nhiệt độ trên bề mặt da ít nhiều chịu ảnh hưởng củanhiệt độ không khí và thời gian mà con người ở trong môi trường đó [13],chính các nhân tố thời tiết như gió lạnh và độ ẩm là nguyên nhân dẫn đến sựthay đổi nhiệt độ trên bề mặt da Nhiệt độ trên bề mặt da của cơ thể ngườithông thường khoảng 33°C Da cho cảm nhận nóng hoặc lạnh, cơ thể có cơ

Trang 7

chế điều hòa thân nhiệt để thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ của môitrường xung quanh Khi nhiệt độ của môi trường xung quanh cao hơn nhiệt

độ da, đồng nghĩa với hiện tượng nóng bức, da sẽ đổ mồ hôi để tăng cườngthải nhiệt

Trạng thái cân bằng cần thiết giữa các quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệtđược đảm bảo nhờ những cơ chế điều tiết cực kỳ tinh vi Các cơ chế này đượcchia làm 2 nhóm: nhóm điều tiết hóa học và điều tiết vật lý [8]

Điều tiết hóa học là một quá trình cơ bản tạo thành nhiệt trong cơ thể Khi môi trường xunh quanh lạnh đi các phản ứng thiêu đốt bên trong cơ thểđược tăng cường trước hết là ở các cơ quan sau đó có thể xảy ra ở nội tạng,ngoài ra nhiệt còn có thể được sinh ra do sự vận động các cơ môt cách có ýthức như chạy, nhảy, vận động chân tay hoặc vô thức như hiện tượng ngườirun lên khi lạnh, nổi gai ốc

Qua các quá trình sinh nhiệt trong cơ thể một lượng nhiệt được sinh ra,lượng nhiệt này được truyền ra mặt da một phần thông qua sự dẫn nhiệt củacác mô phần khác nhờ sự vận chuyển đối lưu trong hệ tuần hoàn và phần này

cơ thể khi bị quá nóng

Khi điều kiện nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ môi trường, sự tỏa nhiệtbằng bức xạ là mạnh nhất, khi cơ thể mặc quần áo thì lượng nhiệt tỏa ra sẽgiảm xuống vì hệ số dẫn nhiệt của không khí rất thấp nên sự dẫn nhiệt từ bề

Trang 8

mặt da qua lớp không khí và quần áo không lớn chỉ khi lớp không khí này rất

ẩm tạo thành một lớp nước trên bề mặt da thì lượng nhiệt này đột ngột tănglên Khi có gió, lớp không khí vừa được nóng lên do trao đổi nhiệt trực tiếp vàbức xạ bị đưa ra xa khỏi cơ thể làm cho quá trình đối lưu được tăng cường,khi cơ thể được bao phủ bởi quần áo hiệu quả đối lưu sẽ giảm đi vì lớp khôngkhí giữa da và quần áo ổn định hơn rất nhiều so với không khí bên ngoài

1.1.2.Đặc điểm các lớp quần áo trên cơ thể người

Quần áo có chức năng nhiệm vụ che chở cho người mặc khỏi những tácdụng có hại của môi trường như nóng, lạnh, gió, mưa, bụi bẩn và hạn chếnhững tổn thương khi tham gia giao thông, tham gia lao động, tham gia thểthao Việc mặc quần áo sẽ giúp con người được đảm bảo an toàn về sứckhỏe, tạo cảm giác tự tin về thẩm mỹ và yên tâm hơn cho dù thời tiết có nắngnóng, khắc nghiệt Bên cạnh đó quần áo còn có tác dụng hỗ trợ điều hòa thânnhiệt cho ngườì mặc

Quần áo bao gồm một hoặc nhiều lớp vật liệu che phủ cơ thể trên nhữngphần bề mặt nhất định, khi cơ thể mặc quần áo sẽ diễn ra sự truyền nhiệt, truyềnhơi nước, nước và không khí qua các lớp vật liệu Với cấu trúc, kích thước và vậtliệu khác nhau của quần áo mà các quá trình trên được thực hiện ở các mức độkhác nhau Quần áo, lớp không khí giữa quần áo và bề mặt da, lớp không khígiữa các lớp vải tạo thành một lớp vỏ bao phủ bề mặt cơ thể và giúp cho quátrình điều chỉnh thân nhiệt ở các điều kiện mà cơ thể không điều chỉnh được

1.1.3 Đặc điểm môi trường và điều kiện khí hậu ở Việt Nam

Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cầnthiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như: tài nguyên thiên nhiên,không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉbao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội liên quan trực tiếp tới chất lượng cuộcsống con người

Trang 9

Ví dụ : Môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn

bè, nội qui của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vường trường,

tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ hàng với cácquy định không thành văn chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thihành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư,quy định

Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

- Môi trường tự nhiên (môi trường địa lý) bao gồm: Các nhân tố thiênnhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người,nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người Đó là ánh sáng mặt trời, núisông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho

ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấpcho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và lànơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí,làm cho cuộc sống con người thêm phong phú

- Môi trường xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa người với người Đó

là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhaunhư: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng

xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môitrường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhấtđịnh, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sốngcủa con người khác với các sinh vật khác

Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, baogồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trongcuộc sống như: ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viênnhân tạo [22]

Điều kiện môi trường là điều kiện mà cơ thể được đặt vào, là môi trườngđịa lý và môi trường làm việc, điều kiện môi trường được đặc trưng bởi các

Trang 10

thông số: Nhiệt độ, độ ẩm tương đối của không khí và tốc độ gió Còn điềukiện môi trường địa lý được đặc trưng bằng điều kiện khí hậu.

Việt Nam nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc thiên

về chí tuyến hơn là xích đạo [22], vị trí đó đã tạo cho Việt Nam có một nềnnhiệt độ cao, trung bình năm từ 22- 27°C, hàng năm có khoảng 100 ngày mưavới lượng mưa trung bình từ 1.500- 2.000 mm Độ ẩm không khí trên dưới80% Số giờ nắng khoảng 1500- 2000 giờ, nhiệt bức xạ trung bình năm100kcal/cm2, chế độ gió mùa cũng làm cho tính chất nhiệt đới ẩm của thiênnhiên Việt Nam thay đổi Nhìn chung Việt Nam có 1 mùa nóng mưa nhiều và

1 mùa tương đối lạnh ít mưa Trên nền nhiệt độ chung đó khí hậu của các tỉnhphía bắc thay đổi theo 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông

Việt Nam chịu sự tác động mạnh của gió mùa đông bắc nên nhiệt độtrung bình thấp hơn nhiệt độ trung bình của nhiều nước khác cùng vĩ độ ởchâu Á So với các nước này, Việt Nam có nhiệt độ về mùa đông lạnh hơn

và mùa hạ ít nóng hơn Do ảnh hưởng của gió mùa hơn nữa sự phức tạp vềđịa hình nên khí hậu của Việt Nam luôn luôn thay đổi trong năm từ giữanăm này với năm khác và giữa nơi này với nơi khác (Từ bắc xuống nam, từthấp lên cao)

Các tỉnh thành khu vực phía bắc có đủ 4 mùa Xuân, Hạ ,Thu, Đông Mùakhô từ tháng 10 năm trước đến tháng tư năm sau, đây là thời kỳ giá lạnh,không mưa to, từ tháng 1đến tháng 3 vẫn có giá lạnh nhưng là vì tiết xuân nên

có mưa nhẹ (mưa xuân) đủ độ ẩm cho cây cối đâm chồi nảy lộc Từ tháng 5dến tháng 9 là mùa nóng có mưa to và bão, trong tháng 8, 9, 10 Hà Nội cónhững ngày thu, mùa thu Hà Nội trời trong xanh, gió mát Những ngày cuốithu se se lạnh và nhanh chóng hòa nhập vào mùa đông, nhiệt độ trung bìnhmùa đông 17,5°C Mùa hạ trung bình 29,2°C (lúc cao nhất lên tới 39°C).Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,3°C, lượng mưa trung bình hàng năm1.800mm

Trang 11

Khu vực miền trung và miền nam hầu hết nằm trong vùng khí hậu nhiệtđới và chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô, mùa mưa từ tháng 5đến tháng 11, lượng mưa trung bình năm 1.979mm Mùa khô từ tháng 12 đếntháng tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình cả năm 27,5°C.

Như vậy điều kiện khí hậu của môi trường địa lý của Việt Nam diễn rakhá phức tạp và ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động sống bình thường của cơthể người, ngoài ra cơ thể cũng chịu ảnh hưởng của môi trường làm việc, điềukiện môi trường làm việc sẽ xác định lọai quần áo mà con người mặc khi làmviệc để đảm bảo hiệu quả công việc lớn nhất

Do đó trong mối quan hệ: cơ thể người - quần áo - môi trường thì nhiệt

độ môi trường luôn thay đổi, nhiệt độ cơ thể thì tương đối ổn định trong phạm

vi thay đổi hẹp, chính vì vậy quần áo sẽ giữ vai trò quan trọng giúp cho nhiệt

độ cơ thể ổn định trong các điều kiện nhiệt độ và độ ẩm không khí trong môitrường khác nhau

1.2 Đặc điểm quá trình truyền nhiệt qua quần áo

Quần áo đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ trao đổi nhiệt của conngười, đặc biệt là trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt Khi có sự chênh lệchnhiệt độ giữa lớp không khí dưới quần áo và không khí bao bọc bên ngoài(môi trường) thì sẽ xuất hiện sự truyền nhiệt qua quần áo Cũng giống như đốivới các vật thể khác, có 3 phương thức truyền nhiệt qua quần áo: dẫn nhiệt,tỏa nhiệt đối lưu và bức xạ nhiệt

Các dạng trao đổi nhiệt đơn giản nói trên hầu như trong thực tế khônggặp ở dạng thuần túy Về nguyên tắc, sự truyền nhiệt được thực hiện đồngthời với cả 3 phương thức hoặc 2 phương thức nào đó trong 3 phương thứcnói trên [7]

Tính truyền nhiệt của vải có thể được xác định bằng những đặc trưngnhư trở nhiệt, hệ số truyền nhiệt

- Trở nhiệt của vải là khả năng của vải ngăn cản dòng nhiệt đi qua, trởnhiệt của vải là một đặc tính liên quan rất mật thiết đến sự duy trì trạng thái

Trang 12

cân bằng nhiệt của cơ thể người khi mặc quần áo Khi con người mặc quần áonhiệt có thể mất đi từ cơ thể bằng các phương thức truyền nhiệt như dẫn nhiệt,tỏa nhiệt đối lưu và bức xạ nhiệt [7].

- Vật liệu của quần áo là những vật liệu rắn nhưng không đặc (liên tục)

và thường là dạng vật liệu xốp Qua quần áo, nhiệt được truyền chủ yếu bằngphương thức dẫn nhiệt qua các lớp vật liệu (bao gồm cả phần đặc của xơ sợi

và khoảng trống giữa các xơ sợi)

Khi điều kiện nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ môi trường, nhiệt đượctruyền từ bề mặt da của cơ thể đến bề mặt bên trong của quần áo có thể bằngphương thức dẫn nhiệt dọc theo các xơ tiếp xúc với bề mặt da và do sự tiếpxúc giữa các xơ hoặc do dẫn nhiệt đối lưu trong lớp không khí biên bên trên

bề mặt da Từ bề mặt bên trong của quần áo nhiệt được truyền tới bề mặt bênngoài của quần áo bằng việc dẫn nhiệt qua các xơ bằng sự đối lưu không khíqua các khe hở của vải Ở bề mặt bên ngoài của quần áo, nhiệt được truyềnvào không khí gần với bề mặt bên ngoài của vải rồi bằng sự đối lưu và bức xạtruyền tới các vật có nhiệt độ thấp hơn trong môi trường

- Quần áo đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng nhiệt dochúng làm thay đổi quá trình thoát nhiệt từ bề mặt da và tại cùng 1 thời điểmluôn có hiệu ứng thứ cấp trong việc làm thay đổi sự mất hơi ẩm của da Tuynhiên không có 1 hệ thống quần áo nào thích hợp với tất cả các trường hợp.Một hệ thống quần áo thích hợp với điều kiện khí hậu này có thể sẽ khôngthích hợp với điều kiện khí hậu khác

- Khả năng của vải cản lại dòng nhiệt đi qua có ảnh hưởng quan trọng tớitính dễ chịu khi mặc về nhiệt Khả năng của vải cản lại quá trình truyền nhiệt

từ cơ thể tới không khí xung quanh là tổng của 3 thông số, đó là: Khả năngcản lại quá trình truyền nhiệt từ bề mặt vật liệu, khả năng cản nhiệt của vậtliệu may quần áo và khả năng cản nhiệt của lớp không khí xen kẽ [5]

- Sự truyền nhiệt qua vải là 1 hiện tượng phức tạp bị tác động bởi nhiều

Trang 13

yếu tố, 3 yếu tố chính có trong những loại vải thông thường là độ dày, khôngkhí tĩnh xung quanh và không khí chuyển động bên ngoài Ngoài những nhântố này , không khí bị giữ bên trong giữa các lớp quần áo là nhân tố quan trọng

để xác định khả năng cách nhiệt, các đặc tính của xơ, sợi, vải cũng đóng mộtvai trò quan trọng đến tính dễ chịu khi mặc về nhiệt

Xơ, sợi và không khí đều có độ dẫn nhiệt thấp (nhiệt trở cao) so vớiphần lớn những dạng vật liệu khác , xơ sợi có độ dẫn nhiệt thấp hơn nướckhoảng 3 lần, thấp hơn kim loại khoảng 1000 lần, không khí còn có độ dẫnnhiệt thấp hơn xơ sợi khoảng 8 lần

- Trong điều kiện nhiệt độ cơ thể lớn hơn nhiệt độ môi trường, sẽ diễn ra

sự tỏa nhiệt từ cơ thể ra môi trường ( hình 1.1) do đó quần áo mặc lót mùađông đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nhiệt cho cơ thể, hỗ trợ cho việccân bằng nhiệt của cơ thể với môi trường bên ngoài

Hình 1.1 Dòng nhiệt qua vải (khi nhiệt độ da lớn hơn nhiệt độ môi trường)

Quần áo mặc lót mùa đông được sử dụng trong môi trường lạnh vì thếcần có khả năng giữ nhiệt tốt

Tính giữ nhiệt của quần áo phụ thuộc vào nhiều yếu tố của vải như: độ

Dòng đối lưu mang không khí đã được làm nóng vào môi trường Không khí biên ở bề mặt da được làm nóng bằng dẫn nhiệt

Dòng máu trong các mao quản

mang nhiệt tới bề mặt da

Không khí biên giữa bề mặt da và

vải được làm nóng bằng dẫn nhiệt

và đối lưu

Không khí trong khe hở vải

được làm nóng bằng dẫn nhiệt

Trang 14

dày, độ mềm, độ mảnh xơ, độ mềm dẻo của các lớp cũng như số lớp, ngoài ra

nó còn phụ thuộc vào các khoảng hở giữa quần áo và cơ thể, do đó mà sự vừavặn của quần áo cũng sẽ có ảnh hưởng đến khả năng giữ nhiệt của quần áo[7].Như vậy trong mối quan hệ cơ thể - quần áo - môi trường thì nhiệt độmôi trường luôn thay đổi, nhiệt độ cơ thể thì tương đối ổn định trong phạm vithay đổi hẹp, do đó quần áo sẽ giữ vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ trao đổinhiệt của con người đặc biệt là trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt

1.3 Quần áo mặc lót mùa đông và yêu cầu chất lượng

1.3.1 Phân loại quần áo lót mặc mùa đông

Hiện nay trên thị trường quần áo mặc lót rất phong phú và đa dạng Tuynhiên căn cứ vào chức năng cũng như điều kiện sử dụng thì quần áo mặc lótđược chia làm 2 loại chính:

- Quần áo lót mặc sát người (underwear) ( Hình 1.2)

- Quần áo mặc lót giữ nhiệt (Hình 1.3)

Hình 1.2 Quần áo lót mặc sát người

Trang 15

Hình 1.3 Quần áo mặc lót mùa đông

1.3.2 Vật liệu sử dụng cho quần áo mặc lót mùa đông

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghiệp, nghành dệt trênthế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã sản xuất ra nhiều loại vải mới.Tuy nhiên các chất liệu truyền thống như bông, vải pha bông với nhiều ưuđiểm nổi trội được ưa chuộng đặc biệt là dùng để may quần áo mặc lót

Căn cứ vào nghiên cứu tổng quan về mối liên quan cơ thể quần áo môi trường, căn cứ vào yêu cầu chất lượng quần áo mặc lót mùa đông và tínhtiện nghi nhiệt ẩm của vải dùng để may quần áo mặc lót, từ đó tạo cho ngườimặc có sự tiện nghi thì chất liệu truyền thống và sự phù hợp hơn cả về tínhnăng và giá thành là bông tự nhiên hoặc chất liệu khác pha với bông để dệtnên vải dệt kim

-1.3.2.1 Vải được sản xuất từ xơ bông

Vải bông thường được gọi là vải cotton có một số đặc trưng chất lượngquý giá đáp ứng được nhu cầu sử dụng như mềm mại, độ bền cơ học cao, độ

ổn định hóa học tương đối tốt, khả năng nấu, tẩy, giặt, là thuận tiện đặc biệt là

Trang 16

do có khả năng hút ẩm cao, thấm thoát mồ hôi tốt, nên đảm bảo được tính vệsinh trong mặt hàng may mặc.

Vải cotton được sản xuất từ xơ bông Xơ bông phát triển trên vỏ của hạtbông chứa trong quả bông, quả bông gồm có nhiều múi bông Xơ bông làdạng xơ đơn

Thành phần chủ yếu cấu tạo nên xơ bông là xenlulo chiếm 88-96%,chất pectin 1,2%, protein 1,3%, đường 0,3%, tro 1,2%, sáp 0,6%, các chấtkhác 1,4%

Thành phần xenlulo quyết định nhiều đến tính chất của xơ bông Xenlulođược cấu tạo từ nguyên tố cacbon, hydro và oxy Trong đó cacbon chiếm44,4%, hydro chiếm 6,2%, oxy chiếm 49,4% khối lượng chung

Các đại phân tử của xenlulo có cấu tạo thẳng bao gồm một số các mắtxích, có công thức phân tử như sau: [ - C6H10O5 -]n

Trong đó: C6H10O5 là một mắt xích hay một khâu đơn giản

n là hệ số trùng hợp, nbông = 10000Công thức cấu tạo của xenlulo còn được viết dưới dạng: [ - C6H7O2(OH)3-]n

Đặc trưng cấu tạo đại phân tử xenlulo:

Hai vòng cơ bản nằm sát cạnh nhau quay với nhau một góc bằng 1800.Giữa hai vòng cơ bản trong đại phân tử xenlulo thực hiện liên kếtglucozit (cầu oxy), khi đại phân tử xenlulo bị phá hủy thì liên kết đó bị đứttrước tiên

Trong mỗi vòng cơ bản của đại phân tử xenlulo có 3 nhóm hydroxin, cácnhóm này thể hiện khả năng tích cực trong các môi trường axit và kiềm

Đại phân tử xenlulo có dạng cấu tạo thẳng và thực hiện các lực liên kếtphân tử như liên kết Hydro và VandeWall

Trang 17

Một số tính chất cơ bản:

Tính giữ nhiệt: Xơ bông tương đối mảnh và mềm mại Do đó, chúngthường được làm thành các sợi có tỷ lệ lỗ thoáng khí tương đối thấp (thể tíchriêng thấp) Để ẩm hơn người ta có thể làm cho sợi phồng to lên, tuy nhiênphải chọn sợi, cấu trúc vải thích hợp và tăng độ nhám bề mặt

Tính hấp thụ ẩm: Bông có thể hấp thụ hơi nước lên đến 20% mà khôngcảm thấy ướt Vải bông hấp thụ chất lỏng rất nhanh và có thể hấp thụ tới 65%

so với khối lượng của chúng mà không bị nhỏ giọt Bông lâu khô Độ ẩm của

xơ bông là 8% trong điều kiện không khí tiêu chuẩn (nhiệt độ 20 ± 20C, độ

ẩm tương đối của không khí 65 ± 2%)

Tính tiện nghi tiếp xúc: Vì bông mảnh và mềm mịn nên khi tiếp xúc với

da thấy rất dễ chịu

* Tính chất cơ lý hóa chủ yếu:

Độ giãn: Bông có độ giãn tương đối thấp, khoảng 6 – 10%

Độ đàn hồi: Bông đàn hồi rất kém nên dễ bị nhăn

Độ nhiễm điện: Bông không nhiễm điện vì nó luôn chứa ẩm

Độ mảnh và cảm giác sờ tay: Xơ bông rất mảnh và xốp, bông tạo cảmgiác dễ chịu khi sờ tay

Khối lượng riêng của xơ bông từ 1,54 đến 1,56 g/cm3

Tác dụng của nhiệt độ: Sấy xenlulo ở nhiệt độ 1200C trong thời gian mộtvài giơ xenlulo chưa có sự thay đổi rõ rệt về tính chất Nếu tăng nhiệt độ caohơn quá trình phân hủy lúc đầu chậm, sau 1600C nhanh hơn và sau 1800C thìquá trình phân hủy các phân tử xenlulo tiến hành rất mạnh, sự phá hủy phân

tử bắt đầu từ sự đứt liên kết glucozit rồi đến vòng cơ bản

Tác dụng của axit: Mối liên kết glucozit trong đại phân tử của xenlulokém bền vững trước tác dụng của axit, nhất là axit vô cơ Dưới tác dụng của

Trang 18

axit, mối liên kết glucozit sẽ bị thủy phân làm cho mạch xenlulo bị đứt dẫnđến giảm độ bền cơ học của xơ.

Các loại axit hữu cơ có tác dụng phá hủy yếu hơn đối với xenlulo

Tác dụng thủy phân xenlulo của axit phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:cấu trúc của xenlulo trong xơ, nồng độ axit, nhiệt độ và thời gian tác dụng.Tốc độ thủy phân phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường hơn là nồng độaxit Các axit vô cơ như: H2SO4, HCl, HNO3 thủy phân xenlulo rất mạnh, cácaxit hữu cơ như: CH3COOH, HCOOH thủy phân xenlulo rất yếu

Tác dụng của kiềm: Bông có độ bền vững tương đối trước tác dụng củakiềm Các dung dịch kiềm có nồng độ cao, ở nhiệt độ cao và có mặt đồng thờioxy của không khí sẽ phá hủy bông mạnh hơn

Ở nhiệt độ bình thường xơ bông bị trương nở mạnh trong dung dịch xútđậm đặc (hơn 10%) làm cho xơ bông mất xoắn co rút về chiều dài nhưngđồng thời làm cho xơ trở nên xốp hơn, tính đàn hồi của xơ tăng lên Nếu trongkhi kiềm hóa đồng thời giữ không cho xơ bông co ngắn, khi đó xơ sẽ tròn và

bề mặt sẽ bóng hơn

Tác dụng của chất khử và chất oxy hóa: Bông bền với các chất khử,không bền với các chất oxy hóa Tùy loại chất oxy hóa và điều kiện phản ứng

mà bông bị biến đổi nhiều hay ít

Tác dụng của ánh sáng mặt trời và khí quyển: Dưới tác dụng của ánhsáng mặt trời và khí quyển bông bị ôxy bằng oxy của không khí tạo thànhoxitxenlulo làm cho độ bền xơ bông bị suy giảm Thử nghiệm cho thấy độbền của bông giảm đi 50% so với ban đầu khi chiếu ánh sáng mặt trời trựctiếp trong 900 – 1000 giờ

Tác dụng của vi sinh vật: Khi bông ở trong môi trường ẩm một thời giandài sẽ bị một số loại vi khuẩn và nấm mốc phá hủy một phần hoặc hoàn toàncấu trúc phân tử của xenlulo trong xơ bông

Trang 19

* Tính thương mại:

Bông có xuất xứ từ các vùng khác nhau sẽ cho phẩm chất xơ khác nhau:

xơ bông hải đảo có chiều dài khoảng 50 mm, xơ bông ở Giza (Ai cập) vàPima có chiều dài khoảng 36 mm, xơ bông ở vùng cao dài khoảng 28 mm.Chiều dài xơ: Đây là vẻ bề ngoài quan trọng nhất của tính chất xơ Chiềudài xơ thường nằm trong khoảng 20 mm đến 40 mm Để xoắn thành sợi, xơcần có chiều dài lớn hơn 16 mm

Độ mảnh và cảm giác sờ tay: Xơ bông là xơ mảnh, xơ có độ nhỏ 1-4dtex Thông thường, xơ dài hơn thì sẽ mảnh hơn và sẽ xốp mịn hơn

Độ sạch: phần lớn xơ còn lẫn nhiều tạp chất như lá cây, mảnh vỡ của hạt,

xơ ngẵn, xơ non và xơ chết có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng xơ

Độ bền: Xơ bông có chất lượng co sẽ cho độ bền cao và có liên quan đến

độ mảnh của xơ

Màu sắc và độ bóng: Màu sắc của bông thay đổ tùy thuộc vào chủngloại, xo có màu trắng (ở vùng cao), màu kem (ở Giza, Pima) đến màu vàngnhạt hoặc màu nâu Độ bóng thường mờ Loại xơ có chất lượng cao như Giza

và Pima thì có độ bóng như tơ [4]

Ứng dụng

Xơ bông có thể dùng nguyên chất hoặc pha trộn với các loại xơ khácnhư polyester, nylon, acrylic, viscose và modal Sự pha trộn với các xơ sợitổng hợp để dễ sử dụng và tăng độ bền cho quần áo Pha trộn với viscose vàmodal để tăng độ bóng, độ đồng đều mà vẫn hút ẩm tốt và hạ giá thành sảnphẩm Modal pha với bông để tăng độ bền và độ giãn Tỷ lệ pha trộn phổ biếnnhất là 50:50, 60:40; 70:30

Xơ bông thường được dùng để sản xuất ra các sản phẩm sau:

May quần áo: áo sơ mi, quần áo lót, quần áo ngủ, áo khoác ngoài,quần bò

Trang 20

Phụ kiện: Khăn tay, dây buộc, ruy băng

Trong nhà: Ga trải giường, khăn trải bàn, vải trang trí, bọc nội thất,khăn tắm, khăn mặt,

Trong kỹ thuật: Quần áo bảo vệ, vải bạt, vải nhựa, chỉ khâu

Trong y tế: bông, băng, gạc

1.3.2.2 Vải được sản xuất từ xơ polyester

Xơ polyester chiếm vị trí hàng đầu về khối lượng sản xuất trong số cácloại xơ tổng hợp Xơ polyester được sản xuất ở nhiều nước trên thế giới vớinhững tên gọi khác nhau Lapxan (Liên xô cũ), Terinon (Anh), Đacron (Mỹ),Lanon (Đức), Tecgal (Pháp), Têtoron (Nhật bản) sản xuất dưới hai dạng bóng

và mờ

Đặc trưng cấu tạo:

Do xơ polyester có cấu tạo mạch thẳng và lặp lại đều đặn nên các mạchđại phân tử của polyester nằm rất sát nhau tạo nên cấu trúc chặt chẽ, hìnhthành các vùng vi tinh thể tạo ra độ bền cao

Một số tính chất cơ bản:

- Tính giữ nhiệt: các sợi tơ dẹt có tính giữ nhiệt thấp, sợi được texture cótính giữ nhiệt tốt hơn Các xơ ngắn có thể mảnh và nhẵn hoặc thô ráp sẽ chokhả năng giữ nhiệt khác nhau

- Tính hấp thụ ẩm: Polyester có khả năng hút ẩm kém, kém nhất trongcác loại xơ Trong môi trường tiêu chuẩn độ ẩm của xơ là 0,4% do nó chứa ítnhóm ưa nước và cấu trúc của xơ chặt chẽ Vì vậy, xơ khó thấm nước, khôngthoáng khí nhưng giặt nhanh khô, ít bắt bụi bẩn Polyester khó hấp thụ nướcnhưng có khả năng mao dẫn nước trong sợi tốt

[- CO - - O - (CH2)2 - O -]n

Trang 21

- Tính tiện nghi tiếp xúc: Xơ mảnh và xốp mềm nên được dùng để sảnxuất vải trong may mặc.

* Tính chất cơ lý hóa chủ yếu:

- Độ bền: Polyest có độ bền cao và có khả năng chống mài mòn Độ bềnkhi ở trạng thái ướt tương tự như khi khô

- Độ giãn: Độ giãn đứt khoảng 15 – 50% và thấp hơn polyamide

Xơ có độ đàn hồi rất cao ở trong điều kiện thường, vải không bị nhăn.Nếu kéo giãn trong môi trường nước nóng > 700C thì xơ mất khả năng đànhồi và khi đã bị kéo giãn thì rất khó sửa

- Xơ có tính nhiễm điện rất cao nên gây khó khăn trong quá trình kéosợi, dệt vải và khó nhuộm màu, gây khó chịu cho người mặc nên không phùhợp để may quần áo mặc sát người nhưng có thể khắc phục bằng cách dùngchất chống tĩnh điện

- Độ mảnh, cảm giác khi tiếp xúc: Có thể tạo ra xơ polyester có độ mảnhkhác nhau và sự thay đổi về độ mảnh nằm trong khoảng rộng từ xơ siêu mảnhđến xơ thô Vải tạo thành có thể mỏng và xốp mềm hoặc cứng tùy theo độmảnh của xơ, cấu trúc vải và việc hoàn tất vải

- Độ bóng: Có thể tạo ra xơ có độ bóng thấp tới độ bóng cao tùy thuộcvào tiết diện ngang của xơ và chất làm mờ độ bóng

- Khả năng tạo hình dạng: Là xơ có tính nhiệt dẻo, có thể tạo được hìnhdạng dưới tác động của nhiệt độ Nhờ tính chất này người ta đã làm cho xơxốp hơn

- Khối lượng riêng 1,38 g/cm3

- Tác dụng của axit: Polyester tương đối bền với axit loãng ở điều kiệnthường nhưng khi tăng nồng độ đến 60%, nhiệt độ 700C thì xơ mới bị phá hủytừng bộ phận Ví dụ: axit đậm đặc H2SO4 70% sẽ phá hủy Polyester

Trang 22

- Tác dụng của kiềm: Polyester kém bền với kiềm do nhóm este bị xàphòng hóa Ví dụ: nếu gia công không lâu ở nhiệt độ thấp thì kiềm chưa gâytổn thương đáng kể cho xơ Nếu tăng nhiệt độ thì Polyester sẽ bị phá hủyhoàn toàn (dạng thủy phân) Dung dịch NaOH 40% sẽ phá hủy polyester ởnhiệt độ thường.

- Polyester tương đối bền với chất oxy hóa và với chất khử

- Polyester tương đối bền với các dung môi hữu cơ thông thường:axeton, cồn, benzene Nhưng xơ bị hòa tan trong nitrobenzene và clophenol

- Tác dụng của nhiệt độ: Polyester là loại xơ nhiệt deo, khả năng chịunhiệt của xơ tương đối cao Ở nhiệt độ 1500C trong một vài giờ xơ chưa thayđổi tính chất Nếu tăng thời gian lên 1000 giờ xơ chỉ giảm 50% độ bền Trongkhi đó một số xơ khác chỉ trong 200 – 300 giờ đã bị phá hủy Ở nhiệt độ

2350C xơ chuyển sang trạng thái mềm, ở nhiệt độ 2750C xơ chuyển sang trạngthái lỏng

- Tác dụng của vi sinh vật, ánh sáng và khí quyển: Polyester có độ bềnvới ánh sáng cao hơn hẳn polyamide, nhưng dưới tác dụng của ánh sáng tửngoại thì xơ polyester bị giảm độ bền

- Xơ Polyester có độ cứng lớn dễ tạo ra hiện tượng xù lông, vón cục trên

bề mặt chế phẩm Để khắc phục nhược điểm này người ta đã sản xuất rapolyester biến tính bằng cách thay đổi thành phần hóa học của polyester nhằmbiến đổi một số tính chất của xơ làm cho xơ mềm mại hơn, dễ gấp uốn, tăngkhả năng nhuộm màu, tăng độ xốp và có nhiệt độ nóng chảy cao hơn gọi làpolyester biến tính

Ứng dụng

- Dạng xơ stapen: Khoảng 60% khối lượng sản xuất polyester là ở dạng

xơ stapen Xơ stapen được dùng chủ yếu để pha trộn với các loại xơ khác nhưlen, bông, viscose, modal Tỷ lệ pha trộn phụ thuộc vào sản phẩm được dùng

Trang 23

là loại xơ được pha trộn, thông thường tỷ lệ pha trộn là 70:30, 65:35, 55:45 và50:50 Các ứng dụng quan trọng nhất là dùng để may comple, y phục, váy, áo

sơ mi, quần áo mặc ngoài, áo mưa, bảo hộ lao động, ga trải giường, 100%polyester dạng xơ stapen còn được dùng để làm chỉ may có độ bền cao, nềncủa mex, dựng, bông, bông trần

- Dạng filament: Thường được texture sau đó dệt vải để may váy, áo sơ

mi, cà vạt, khăn choàng, làm áo lót, vải nỉ, rèm, màn tuyn, đồ trang trí Dùnglàm chỉ vắt sổ

Xơ có khả năng hạn chế lửa nên được dùng để bọc đồ nội thất trongkhách sạn, rạp hát, vận tải

Trong lĩnh vực công nghiệp, polyester được dùng làm sợi mành trong chếtạo lốp ô tô, xe máy, dạng sợi mảnh dùng làm lưới, vật liệu lọc , dùng làmvải bạt, vải mành, quần áo bảo vệ, dây đai an toàn, đai truyền, làm vải lọc, băng

tải, vải buồm, các ống tăng bền, làm lều vải trắng, thừng, chão, vải lông [4]

1.3.2.3.Vải pha

Việc pha trộn xơ sợi để cải thiện các đặc tính, khắc phục các nhược điểmcủa xơ hoặc tạo nên các tính chất đặc biệt Việc pha trộn này cũng có thể chịuảnh hưởng của quá trình sản xuất, độ mảnh của sợi và giá thành Các lý docho việc pha trộn:

- Cải thiện tính chất: Việc pha trộn các loại xơ sợi với nhau nhằm cảithiện các đặc tính của vải khi sử dụng như chống mài mòn, tăng độ bền Nócũng làm tăng sự tiện nghi của quần áo như độ cản nhiệt, khả năng hấp thụ

ẩm, tăng sự tiện nghi khi tiếp xúc với da và cải thiện được các tính chất chgiặt giũ, phơi, là và sự co

- Vẻ bên ngoài : Màu sắc, độ bóng, các hiệu ứng cấu trúc của sợi,vải

- Lợi nhuận: Việc pha trộn còn làm tăng lợi nhuận như giá thành xơ, hiệuquả của quá trình sản xuất

Trang 24

Sự pha trộn có thể chịu ảnh hưởng ở 2 giai đoạn trong quá trình sảnxuất, đó là trong khi sản xuất pha trộn các loại xơ khác nhau ở dạng xơstapen và sự phối hợp các sợi được làm từ các xơ hoặc sợi tơ khác nhautrong khi sản xuất vải.

Có nhiều ưu điểm khi pha trộn xơ tự nhiên với xơ nhân tạo đó là tổnghợp được những ưu điểm của xơ thiên nhiên (mềm mại, thoáng mát, hợp vệsinh, dễ hút ẩm, chịu nhiệt, cản nhiệt tốt) và xơ nhân tạo (bền đẹp, chịu màimòn, có tính đàn hồi, khó bắt bụi, giặt nhanh sạch, chóng khô, ít nhàu) khắcphục nhược điểm của xơ, sợi thiên nhiên (khó nhuộm màu, độ bền mài mònkhông cao, dễ bị co, dễ bị nhàu nát) và khắc phục nhược điểm của xơ tổnghợp (Dễ sinh tĩnh điện vải mặc bí, chịu nhiệt thấp) Pha trộn phổ biến nhất làbông pha với Polyester , nylon, viscose, modal

1.3.2.4 Vải pha thêm thành phần Elastane (Spandex)

Elastane được sản xuất từ ít nhất 85% polyurethane Tính chất nổi bậtcủa xơ là có tính đàn hồi cao Một sợi đàn hồi có thể giãn tới 500% và phụchồi nguyên vẹn chiều dài ban đầu sau khi bỏ tải trọng Cấu trúc phân tử của

xơ là một khối đồng trùng hợp với các phần cứng và phần xốp xen kẽ nhau.Phần cứng thông thường là dẫn xuất của ure thơm Chúng có khả năng liênkết nội phân tử để tạo được độ bền và sự kết dính Phần xốp là polyester hoặcpolyether, phần này là vô định hình hoặc nửa tinh thể, chúng có độ giãn vàđàn hồi cao

Elastane chỉ được sản xuất ở dạng filament Các filament này có thể rấtmảnh, chịu được lửa, ôxy hóa và chịu được giặt giũ Chúng được dùng ở bất

cứ đâu cần có độ đàn hồi cao Filament có thể được dùng một mình hoặc đượcfilament nylon đã texture bao bọc xung quanh Filament elastane được dùngcho hàng dệt kim mỏng nền quần áo và quần áo bơi Một số lượng ít filament(2-5%) được dùng cho quần áo có độ co giãn thấp Một số lượng filament lớn

Trang 25

hơn (lên tới 45%) được dùng cho nền quần áo Sợi bọc 2-5% được dùng vớicotton hoặc len để sản xuất quần áo mặc ngoài Các filament này không thểnhìn thấy trên vải, không tiếp xúc vào da người mặc, có độ đàn hồi và chốngnhăn [4].

1.3.2.5.Vải dệt kim

Căn cứ vào nghiên cứu tổng quan về mối liên quan cơ thể quần áo môi trường, căn cứ vào yêu cầu chất lượng quần áo mặc lót mùa đông, tínhtiện nghi nhiệt ẩm của vải dùng để may quần áo mặc lót, từ đó tạo cho ngườimặc có sự tiện nghi thì cấu trúc dệt kim tạo cho vải có thể đáp ứng được hầuhết được các yêu cầu nói trên

-Khái quát chung về vải dệt kim.

Vải dệt kim được dệt nên từ 1 hoặc nhiều sợi uốn thành vòng, các vòngnày móc nối với nhau theo cột (ở vải đan dọc) hoặc theo hàng (ở vải đanngang) thành vòng sợi

Các vòng sợi nằm tương đối tự do trong vải làm cho vải dễ dàng giãndài hay co ngắn, khi kéo căng vải theo 2 chiều làm cho vải có độ giãn lớn.Một trong những loại vải dệt kim thường dùng để may quần áo mặc lót mùađông là vải trơn (Single)

Vải dệt trơn là loại vải đan ngang cơ bản và đơn giản nhất, mỗi hàngvòng do một sợi uốn cong liên tục tạo thành các vòng sợi nối tiếp nhau Cáchàng vòng theo thứ tự lồng vào nhau liên kết thành vải Vì thế đơn vị cơ bảncấu tạo nên vải dệt kim nói chung là các vòng sợi được hình thành trong quátrình dệt và chúng sẽ được ổn định trong quá trình trang trí chỉnh lý vải và cácsản phẩm dệt kim

Tuy nhiên do các tác dụng cơ học nhất là tác dụng kéo căng , uốn cong

và xoắn nên các vòng sợi dễ dàng thay đổi hình dáng, kích thước bởi vì cácđiểm liên kết giữa các vòng sợi với nhau không cố định

Trang 26

Các vòng sợi trong vải dệt trơn có thể có hình dạng bình thường, dạngkéo căng, dạng bị nén, dạng hở:

+ Ở dạng bình thường có khả năng giữ nguyên hình dáng tốt nhất

+ Dạng kéo căng để làm cho sản phẩm bị co lại sau 1 thời gian sử dụng.+ Ngược lại các vòng sợi bị nén làm cho sản phẩm bị giãn ra

+ Các vòng sợi hở dễ bị tuột vòng

Các vòng sợi trong vải được sắp xếp theo 1 hướng nhất định, mỗi vòngsợi ở hàng vòng dưới lại lồng qua vòng sợi ở hàng trên theo hướng từ mặtphải xuống mặt trái

Do sự sắp xếp định hướng của các vòng sợi tạo cho mặt phải và mặt tráiphân biệt rõ rệt Để phân biệt mặt phải và mặt trái của vải dệt trơn, người taqui ước rằng :

- Mặt phải là tập hợp các trụ vòng theo hướng thẳn đứng, mức độ phản

xạ ánh sáng tốt hơn nên mặt vải sáng bóng hơn

- Mặt trái là tập hợp các cung vòng úp lệch nhau theo hướng nằm ngangnên xù và xốp tạo cảm giác mềm mại khi tiếp xúc với da Khả năng phản xạánh ánh sáng kém hơn nên mặt trái thường tối hơn mặt phải

Thực tế khi thiết kế sản phẩm , mặt phải vải bóng đẹp hơn nên được đểquay ra ngoài, mặt trái tối hơn nhưng mềm và xốp nên được quay vào trong.Vải dệt trơn được ứng dụng trong các sản phẩm mặc lót, mặc ngoài

Tính chất của vải dệt trơn.

- Tính đàn hồi, co giãn: Vải dệt trơn có độ đàn hồi cao nên dễ bị lệch khicắt và dễ bị nhăn khi may

- Tính tuột vòng: Vải có tính dễ tuột vòng, đây là nhược điểm lớn nhấtcủa vải dệt trơn Nó làm cho những điểm sợi bị đứt trên bề mặt vải sẽ lan racác vòng sợi trên cùng 1 cột sẽ dần dần tuột hết, vải dễ bị tuột vòng theo cả 2

Trang 27

hướng: hướng dọc theo chiều đan và ngược chiều đan Trong quá trình dệtnếu bị tuột mũi sẽ ảnh hưởng đến hàng đan tiếp theo.

- Tính cuộn quăn mép: Một mảnh vải dệt trơn vừa cắt ra lập tức sẽ bịquăn mép Mép dọc quăn từ mặt phải sang mặt trái vải, mép ngang quăn từmặt trái sang mặt phải vải

Hiện tượng quăn mép của vải ảnh hưởng xấu đến đén việc cắt may cácsản phẩm dệt kim và thường gây nên là sai qui cách

Để khắc phục tình trạng này, khi thiết kế vải cần phải tăng mật độ củavải và giảm độ xoắn của sợi , vải sau khi ra khỏi máy dệt phải được đưa quakhâu ép định hình để vải được ổn định

- Độ bền và độ dày của vải: Nếu vải trơn có mật độ đồng nhất (Mật độdọc và mật độ ngang bằng nhau) thì độ bền đứt theo chiều dọc sẽ gấp 2 lần độbền đứt theo chiều ngang còn độ giãn dài thì ngược lại theo chiều ngang gấp 2lần chiều dọc

Vải dệt trơn có bề dày nhỏ hơn tất cả các vải dệt theo kiểu dệt khác nếudùng cùng loại sợi và có cùng độ mảnh

Do kết cấu và tính chất nêu trên của vải dệt trơn nên tạo cho vải có cácđặc tính như độ thoáng khí, độ thoát ẩm phù hợp với việc sử dụng để sảnxuất quần áo mặc lót mùa đông

1.3.3 Tính tiện nghi của quần áo

Tiện nghi là một khái niệm phức tạp, không rõ ràng và rất khó địnhnghĩa, sự tiện nghi bao gồm các thành phần nhiệt và không nhiệt, trong đóthành phần nhiệt là một yếu tố đo được dễ dàng: Trở nhiệt và trở ẩm của quần

áo điều kiện và môi trường, mức độ hoạt động vật lý Đó là những vấn đềnghiên cứu truyền thống khi nghiên cứu tính tiện nghi của quần áo Đã có rấtnhiều công trình được công bố và được áp dụng trong thực tế như sử dụng giátrị nhiệt trở cho việc thiết kế và phân loại quân phục, tính toán các thông sốtiện nghi về nhiệt cho việc điều tiết không khí trong phòng

Trang 28

Khi con người mặc quần áo thì quần áo tiếp xúc với cơ thể người, nótương tác liên tục và động trong khi mặc, nó tạo ra những cảm nhận, cảm giácbằng các giác quan.

Thị giác cho cảm nhận về màu sắc, ánh sáng, kết cấu và kiểu dáng củaquần áo

Xúc giác cho cảm nhận của bề mặt da trên cơ thể người về nhiệt, ẩm Áplực bị nén, bề mặt vải trơn nhẵn hay thô ráp và kết cấu bên trong của quần áo.Khứu giác cho cảm nhận được mùi của quần áo thơm hay có mùi khóchịu của nấm mốc, vi khuẩn

Thính giác cảm nhận được âm thanh của vải, tiếng quần áo cọ sát khichuyển động

Vì thế các giác quan có tác động nhất định tới cảm nhận chung của conngười về quần áo Các cảm nhận đó thể hiện trạng thái “Tiện nghi” của ngườimặc Điều này được gọi là sự tiện nghi cảm giác, đó là lĩnh vực tương đối mớitrong việc nghiên cứu sự tiện nghi của quần áo

Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về sự tiện nghi và đưa ra định nghĩa

về sự tiện nghi Một trong những định nghĩa đó là tiện nghi như là: “một trạngthái thoải mái dễ chịu của sự hài hòa về sinh lý, tâm lý và vật lý giữa conngười và môi trường”[6] Tính tiện nghi được xác định trong 1 khoảng thờigian và thời gian không tiện nghi càng ngắn càng tốt

Slater đã xác định mức độ quan trọng của môi trường đối với sự tiệnnghi và đã đưa ra 3 yếu tố của sự tiện nghi, đó là:

Sự tiện nghi sinh lý: Liên quan đến khả năng của cơ thể con người để

duy trì sự sống (sự cân bằng nhiệt) của cơ thể con người, đó là mối quan hệphù hợp giữa sự sinh nhiệt và mất nhiệt của cơ thể người, các nhân tố có liênquan đó là: hệ tim mạch, hệ xương và các cơ, hệ thần kinh trung ương, hệ

hô hấp, hệ tiêu hóa Cơ chế điều chỉnh nhiệt có liên quan đến 5 hệ thống

Trang 29

trên Cơ chế này tạo cho cơ thể có khả năng chống nóng như thoát mồ hôi,

giãn mạch máu

Sự tiện nghi về tâm lý: Liên quan đến khả năng của tinh thần để giữ cho

các chức năng của con người thỏa mãn với các hỗ trợ từ bên ngoài, các cảmnhận của con người đều thông qua các giác quan, và nó liên quan trực tiếpđến tâm lý Mỗi người sẽ có nhu cầu khác nhau về trang phục với loại vải,màu sắc và đặc trưng thiết kế kiểu dáng sản phẩm nhất định để giúp họ cảmthấy tự tin và thoải mái trong điều kiện, tình huống mà họ đảm đương với 1vai trò nhất định Nhận biết chủ quan chính là quá trình tâm lý

Sự tiện nghi về vật lý: Liên quan đến những cảm nhận và cảm giác khác

nhau của cơ thể người do tác động của quần áo khi mặc như: Lực tác động cơhọc lên đầu lông trên bề mặt da, bề mặt da, có sự bức xạ xảy ra khi dòng nhiệt

di chuyển từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp

Sự cảm nhận của mỗi người khác nhau, cảm nhận khác nhau trong cácmôi trường khác nhau và ngưỡng cảm nhận về nhiệt độ, độ ẩm, tiếp xúc cũngkhác nhau

Sự cảm nhận khi thay đổi nhiệt độ và độ ẩm do dòng nhiệt và dòng ẩm đitới hay đi ra từ bề mặt của da của cơ thể người, từ quần áo đi vào cơ thể người

và từ quần áo ra môi trường Dòng nhiệt và dòng ẩm thay đổi theo nhiệt độ vàthời gian và có độ lớn khác nhau

Sự cảm nhận tiếp xúc cơ học của cơ thể người với các đối tượng bênngoài cơ thể người như: khi con người nằm, ngồi, đi quần áo có sự tiếp xúclên cơ thể người tại các vị trí khác nhau

Tất cả 3 yếu tố của sự tiện nghi đều có mức độ quan trọng như nhau vàquá trình diễn ra hoàn toàn độc lập với nhau nhưng con người sẽ cảm thấykhông tiện nghi nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố đó

Trang 30

Ngoài ra một điều được ghi nhận từ rất lâu là rất khó để mô tả sự tiệnnghi nhưng sự không tiện nghi lại có thể được mô tả với các cụm từ: Ngứangáy, kim châm, nóng và lạnh Do đó, một định nghĩa đến nay được chấpnhận rộng rãi là: “ Sự tiện nghi là một trạng thái trung gian của con người màhoàn toàn không cảm thấy đau đớn và không có sự khó chịu”[6]

Như vậy, sự tiện nghi là một vấn đề phức tạp và đa chiều Các nghiêncứu về các cơ chế của các quá trình này là những nghiên cứu cơ bản để dựbáo tính tiện nghi của quần áo khi mặc Việc nghiên cứu về tính tiện nghi củaquần áo áp dụng trong sản xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm vàcải thiện chất lượng cuộc sống của con người

1.3.4 Tính tiện nghi nhiệt ẩm của vải

Sự tiện nghi về nhiệt ẩm cho người mặc cảm giác về nhiêt và ẩm đối vớivới quần áo như cảm giác quần áo khô, thoáng mát , oi bức, lạnh cảm thấyquần áo bị nhớt, bí, dính khi mồ hôi từ cơ thể thoát ra nhiều

Để nhận biết được cảm giác này là do các cơ quan nhận cảm nhiệt ở da

và chịu ảnh hưởng bởi độ dày và độ xốp của vải Cơ quan này có liên quanđến quá trình trao đổi nhiệt (Thải nhiệt của cơ thể ra môi trường)

Cảm giác về nhiệt và ẩm đối với quần áo còn có liên quan tới đặc tínhtruyền dẫn của quần áo như truyền nhiệt, truyền ẩm, thẩm thấu không khí vàchịu ảnh hưởng bởi kiểu dệt, lỗ rỗng, truyền nhiệt qua xơ, qua lớp không khíxen kẽ trong vải

Trang 31

mặc quần áo nhiệt có thể mất đi từ cơ thể bằng các phương thức truyền nhiệtnhư dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ.

* Các yếu tố ảnh hưởng

Độ dày của vải: Khi đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất

truyền nhiệt của vật liệu, phần lớn các công trình nghiên cứu đã cho thấy độdày của vật liệu là yếu tố quyết định đặc tính truyền nhiệt của vật liệu

Độ ẩm của vải: Độ ẩm của vật liệu có ảnh hưởng lớn đến tính chất giữu

nhiệt, khi độ ẩm của vật liệu tăng thì tính chất giữ nhiệt giảm Điều này đượcgiải thích là do các phân tử nước hoặc hơi nước xâm nhập vào cấu trúc vậtliệu làm giảm đáng kể trở nhiệt toàn bộ của vải( hệ số dẫn nhiệt của nước rấtcao so với hệ số dẫn nhiệt của vật liệu dệt và không khí)

Chiều dày lớp không khí giữa quần áo và cơ thể: Sự thay đổi trở nhiệt

của quần áo khi có gió còn phụ thuộc vào mức độ bó sát của quần áo với cơthể hay chiều dày lớp không khí giữa quần áo với cơ thể

Tốc độ gió và tính thẩm thấu không khí của các lớp vật liệu: Trong điềukiện không khí không chuyển động (không có gió), trở nhiệt của vật liệu phụthuộc chủ yếu vào độ dày của nó

Còn trong điều kiện có gió (giả định các yếu tố khác ổn định), trở nhiệtcủa vật liệu còn phụ thuộc vào độ thẩm thấu không khí của vật liệu, tốc độchuyển động của không khí Do tính giữ nhiệt của quần áo liên quan đến sự dichuyển của lớp không khí bên trong quần áo nên khi có gió sẽ làm tăng sự đốilưu không khí trong các lớp không khí giữa các lớp vật liệu và lớp không khívùng vi khí hậu của quần áo Như vậy trong điều kiện môi trường không khíchuyển động, do sự trao đổi nhiệt đối lưu được tăng cường nên làm giảm trởnhiệt của vải và quần áo

Cấu trúc quần áo: Cấu trúc quần áo (độ hở, độ dày các lớp vật liệu và

các lớp không khí trong quần áo) quyết định lượng không khí trao đổi giữa

Trang 32

không gian bên trong và bên ngoài của quần áo và tốc độ chuyển động củadòng khí này khi cơ thể vận động, do vậy cấu trúc quần áo có ảnh hưởng tớitrở nhiệt của quần áo [7].

1.3.4.2 Tính mao dẫn

Tính mao dẫn của vải là khả năng dẫn chất lỏng trong các mao quản củacấu trúc vải Trong môi trường ở nhiệt độ 200C và độ ẩm tương đối 65%,không khí chứa 11,2 g/m3 hơi nước Lượng nước ấy thực tế đã tạo điều kiệncho vật liệu dệt nhiều lần bị làm ướt, hong khô tức là vật liệu đã hút ẩm, thải

ẩm Hiện tượng vật lý này ngoài hấp phụ, hấp thụ còn có quá trình ngưng tụmao dẫn Quá trình này xảy ra khi độ ẩm tương đối của không khí cao và giữvật liệu trong thời gian lâu hàng chục phút hoặc hàng giờ

Tính mao dẫn của vải có thể được đặc trưng bằng tốc độ mao dẫn theophương thẳng đứng và phương nằm ngang

Tốc độ mao dẫn thẳng đứng của vải được xác định là chiều cao của cộtnước được dẫn lên vải khi nhúng một đầu của băng vải vào trong nước saumột khoảng thời gian nhất định

Tốc độ mao dẫn nằm ngang được xác định bằng việc đo diện tích củavùng bị nước làm ướt do giọt nước lan trên bề mặt vải

Trong vải hiện tượng mao dẫn có thể xảy ra dọc theo phía ngoài của xơ(do phần lớn bên trong xơ là không rỗng) và qua các khe hở (mao quản) trongvải Hiện tượng mao dẫn xảy ra khi thành phần nước trong vải cao (vải bị ướt

do mồ hôi hoặc ngấm chất lỏng) những mao quản (khe hở) trong vải phải tạothành một đường liên tục từ một mặt vải tới bên kia

Trang 33

Hình 1.4 Sự mao dẫn chất lỏng nước (mồ hôi) qua và dọc theo bề mặt vải)

Tóm lại: Sự mao dẫn chất lỏng nước qua vải về cơ bản là đưa nước từ

bề mặt da của cơ thể người đi qua vải, giữ cho da luôn khô, vì da ẩm sẽ gâycảm giác nhớp nháp khó chịu ngoài ra còn gây 1 số vấn đề như: da ẩm dễbị trầy xước hơn khi vải di chuyển trên nó, da ẩm ướt còn dễ bị nhiễmtrùng do nấm

Chính vì vậy khả năng mao dẫn luôn được mong đợi đối với vải vàquần áo, nhất là quần áo sử dụng cho những hoạt động thể lực có cường độmạnh trong môi trường nóng hoặc lạnh Đặc biệt, do hiện tượng mao dẫntrong vải cũng ngăn cản sự bay hơi nước trên bề mặt da của cơ thể nên vảimao dẫn tốt hay được sử dụng cho quần áo lót giữ nhiệt sử dụng trong điềukiện nhiệt độ thấp khi mà việc làm mát bằng phương thức bay hơi mồ hôikhông thực hiện được

* Các yếu tố ảnh hưởng

- Độ chênh lệch áp suất giữa hai bề mặt vải: Khi cơ thể tiết ra mồ hôi

thì tại vị trí da tiếp xúc với vải, mồ hôi được vải hút vào và di chuyển trong nónhờ lực mao dẫn theo những hướng khác nhau do đó mồ hôi được lấy ra khỏi

Mồ hôi lan tỏa bằng tác động mao dẫn

Mồ hôi thoát khỏi khe hở

vải bằng tác động mao dẫn

Bề mặt bên trong vải trở

nên ẩm ướt

Bề mặt bên trong vải trở

nên ẩm ướt và có mồ hôi

Tuyến mồ hôi trong da

Trang 34

da Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào độ chênh lệch ápsuất riêng phần giữa hai bề mặt vải, phụ thuộc vào khả năng thẩm thấu nướccủa vải.

- Độ xốp( độ rỗng) của vải: Độ xốp của vải có ảnh hưởng đáng kể đến

khả năng mao dẫn của vải Khi vải càng xốp thì độ mao dẫn của vải càng lớn

Hệ thống mao quản tạo thành bởi các xơ sợi trong vải có kích thước càng nhỏ(Xơ sợi mảnh, nhỏ) thì độ mao dẫn của vải tăng đáng kể

- Bản chất của xơ, sợi: Đối với những vải từ xơ, sợi ưa nước như bông,

lanh, visco khi có cùng nguyên liệu xơ, sợi nhưng khác nhau về cấu tạo thì

độ mao dẫn vẫn gần như nhau [5]

1.3.4.3 Độ thoát hơi nước

Độ thoát hơi nước là khả năng sản phẩm cho xuyên qua nó lượng hơinước từ một môi trường không khí ẩm cao đến một môi trường không khí ẩmthấp hơn [2] Độ thoát hơi nước tốt là một tính chất quý của vật liệu để mayquần áo đảm bảo thoát mồ hôi

Sự thoát mồ hôi xảy ra giúp cân bằng nhiệt cho cơ thể Có hai dạng đổ

Trang 35

Như vậy, độ thoát hơi nước vừa phụ thuộc độ thoáng khí của sảnphẩm vừa phụ thuộc khả năng hút thải ẩm của bản thân vật liệu làm nênsản phẩm đó và kể cả sự chệnh lệch nhiệt độ và độ ẩm không khí ở hai mặtcủa sản phẩm

Để xác đinh độ thoát hơi nước, người ta dùng cốc chứa nước cất cómiệng bịt kín bằng mẫu thử và được đặt trong môi trường không khí có nhiệt

độ 200C và độ ẩm 60%

Khi đó tính được độ thoát hơi nước Hh:

t S

m m

m1: khối lượng của hệ thống cốc, mẫu thử, nước (mg) ban đầu

m2: khối lượng hệ thống cốc, mẫu thử, nước sau khi thí nghiệm

S : diện tích lỗ trên nắp cốc cho hơi nước thoát ra (cm2)

t : là thời gian để 1 lượng nước nhất định thoát qua mẫu (h)

Hệ số Hh còn chịu ảnh hưởng của khoảng cách h ban đầu tính từ mặtnước trong cốc đến mẫu Khi h giảm, Hh sẽ tăng Chỉ số h tính bằng milimet

Để đạt kết quả chính xác, cần cố gắng đo Hh với h lấy tối thiểu bởi vì hơinước khi thoát ra khỏi vải ngoài trở lực của vải còn trở lực của lớp không khidày h nằm dưới vải, kể cả trở lực của lớp không khí bên trên vải dày khoảng

10 mm So với các trở lực của không khí, trở lực của bản thân vải rất bé, chỉtương đương 1-2 mm lớp không khí

Tóm lại, khi sử dụng quần áo không chỉ chịu tác động của môi trườngxung quanh mà còn chịu tác động của các yếu tố từ cơ thể người mặc Chính

vì vậy, khi nghiên cứu độ thoát hơi nước của vải cần phải được nghiên cứu cảkhi chúng được may thành quần áo và khoác lên cơ thể người

Trang 36

1.3.4.4 Độ thoáng khí

Độ thoáng khí của vải được đặc trưng bằng thể tích khi đi qua một đơnvị diện tích của vải trong một đơn vị thời gian khi giữa hai mặt vải có chênhlệch áp suất

Độ thoáng khí tạo cho vải có khả năng xuyên qua nó không khí, hơi ẩmhoặc nước dễ dàng, tỷ lệ diện tích lỗ trống giữa các sợi càng lớn càng giúpcho vải thông thoáng tốt Hàng ngày khi cơ thể cần thoát mồ hôi, cần tỏa nhiệt

ra bên ngoài cho nên quần áo rất cần sự thoáng khí , điều này có lợi cho sứckhỏe con người vì ngoài việc bảo vệ cơ thể vẫn cho phép cơ thể tiếp xúc vớikhông khí bên ngoài

* Các yếu tố ảnh hưởng: Độ thoáng khí của vải phụ thuộc vào các yếu tố

sau đây:

Cấu trúc vải:

+ Độ dày của vải: Độ dày của vải phụ thuộc vào chi số sợi, mật độ sợi,người ta đã nghiên cứu và thấy: Khi tăng độ dày của vải mà vẫn giữ nguyênthể tích của nó thì độ thoáng khí sẽ giảm đi vì khi đó kích thước các lỗ rỗngtrên vải nhỏ đi

+ Mật độ của vải: Mật độ của sợi thể hiện sự bố trí số lượng sợi trên mộtđơn vị kích thước của vải, do đó mật độ sợi trong vải có ảnh hưởng đến cáctính chất bề mặt cũng như tính chất sử dụng vải

Đối với vải dệt kim mật độ vải đặc trưng cho một phần khoảng trốnggiữa các vòng sợi và liên quan đến độ lớn của lỗ rỗng trên vải

Khác với vải dệt thoi, ở vải dệt kim mật độ ngang là số cột vòng trên mộtđơn vị kích thước tính theo chiều ngang của vải, nếu đơn vị kích thước này là

100 mm thì mật độ ngang được ký hiệu là Pn (cột vòng/100mm), nếu đơn vịkích thước này là 1 inch, mật độ ngang được ký hiệu là wpi (wales per inch –cột vòng/ inch)

Trang 37

Mật độ dọc là số hàng vòng trên 1 đơn vị kích thước tính theo chiều dọccủa vải, nếu đơn vị kích thước này là 100mm thì mật độ sợi dọc được ký hiệu

là Pd (hàng vòng/ 100mm), nếu đơn vị kích thước này là 1 inch, mật độ dọcthường được ký hiệu là cpi (courses per inch – hàng vòng/ inch)

Do đó vải có mật độ cao thì độ thoáng khí càng nhỏ và ngược lai vải cómật độ thấp thì độ thoáng khí càng cao

+ Kiểu dệt: Với vải dệt kim thì kiểu dệt đại diện cho phương pháp liênkết tạo vải giữa các sợi Vải dệt kim có 2 kiểu dệt chính : Kiểu dệt đan dọc vàkiểu dệt đan ngang

Hình 1.5 Một loại vải đan ngang

- Các vòng sợi hình thành theo

hướng ngang vải

- Mỗi hàng vòng thường do một sợi

tạo thành

- Các vòng sợi trong một hàng vòng

được tạo thành nối tiếp nhau trong

quá trình dệt

Hình 1.6 Một loại vải đan dọc

- Các vòng sợi hình thành theo hướng dọc hoặc chéo của vải

- Mỗi hàng vòng được tạo thành từ một hay nhiều hệ sợi, mỗi sợi thường chỉ tạo ra một vòng sợi của hàng vòng

- Tất cả các vòng sợi của một hàng vòng được tạo thành đồng loạt

Trang 38

Chính vì có cấu tạo như trên nên vải dệt kim có cấu trúc kém chặt chẽhơn vải dệt thoi và vải dệt kim có tính chất mềm, xốp đàn hồi và co giãn cũngnhư thoáng khí hơn so với vải dệt thoi Nhưng cũng vì cấu trúc kém chặt chẽnên vải và sản phẩm từ vải dệt kim có nhược điểm là kích thước kém ổn định,rất dễ bị biến dạng.

+ Chi số sợi: Chi số sợi đặc trưng cho kích thước ngang của sợi, chi sốcủa sơi liên quan trực tiếp đến độ dày của vải, độ cứng, độ mềm, khả năngthẩm thấu và nó có ảnh hưởng đến chất lượng của vải

+ Cấu trúc của xơ sợi được đặc trưng bởi hình dạng , độ mảnh của xơsợi, độ săn, độ xù lông của sợị

- Nguyên liệu của xơ, sơi: Bản chất của vật liệu cũng ảnh hưởng lớn đến

độ thoáng khí của vải, các loại vải được sản xuất từ xơ bông thông thường có

độ thoáng khí cao do xơ bông là xơ tự nhiên Đối với Polyester là loại xơ tổnghợp, miền vi tinh thể lớn nên độ thoáng khí kém trừ một số trường hợp được

xử lý đặc biệt Đối với Visco tính thoáng khí tốt vì cấu trúc xơ Visco xốp

- Dạng hoàn tất: Tính thoáng khí của vải liên quan rất nhiều đến kỹ

thuật hoàn tất vải [8] Vải mộc có độ thoáng khí lớn nhất, vải đã qua tẩy trắng

có độ thoáng khí giảm đi so với so với vải mộc và lượng giảm lớn hay nhỏphụ thuộc vào kiểu dệt

Vải đã qua xử lý chống nhàu thì độ thoáng khí lại nhiều hơn so với vảiqua tẩy trắng nhưng vẫn nhỏ vải mộc, đó là do trong quá trình xử lý chốngnhàu có sử dụng một số loại nhựa cao phân tử để tăng liên kết giữa các xơ vàgiữa các sợi nên một mặt làm tăng độ chứa đầy mặt khác sẽ làm cho số lượngcác đầu xơ nhô ra trên sợi giảm đi từ đó làm tăng kích thước của các lỗ rỗngtrên vải

Với vải qua giặt nhiều lần độ thoáng khí cũng thay đổi Loại vải nào cóchiều dài các sợi nằm trên mặt vải lớn hơn thì sau 1 số lần giặt các xơ trong

Trang 39

sợi dễ bị xù lông ra nhưng khi tiếp tục giặt một số lần nữa các đầu xơ bị rụng

đi nên vải sẽ trở nên mỏng và thưa hơn, kích thước các lỗ rỗng trên vải tănglên nên dòng khí đi qua dễ dàng hơn

- Độ chênh lệch áp suất giữa 2 bề mặt vải cũng ảnh hưởng đến độ

thoáng khí Khi độ chênh lệch áp suất càng lớn thì độ thoáng khí của vải cànglớn và ngược lại điều này có ảnh hưởng lớn khi thực tế sử dụng quần áotrong điều kiện môi trường có gió

- Độ ẩm của vật liệu: Độ thoáng khí của vải sẽ giảm khi độ ẩm của vải

tăng vì khi độ ẩm trong vải tăng thì lượng hơi nước giữa các xơ sợi làm cho

xơ sợi bị trương nở và kích thước của tăng lên làm cho kích thước các lỗ rỗngtrên vải bị nhỏ lại gây khó khăn cho dòng khí đi qua vải

Khi sử dụng quần áo, mồ hôi bay hơi hoặc quần áo bị ngấm nước thì

độ thoáng khí của vải giảm đi vì thế làm cho người mặc cảm thấy khôngthoải mái

1.3.5 Các đặc trưng của vải ảnh hưởng đến tính tiện nghi nhiệt ẩm của quần áo

- Ẩm trở và nhiệt trở: Cơ thể thoát hơi nước một cách liên tục gọi là sự

thoát mồ hôi Sự thoát mồ hôi xảy ra giúp cân bằng nhiệt cho cơ thể khi mặcquần áo mồ hôi sẽ được loại bỏ để duy trì sự nhiệt độ và tạo cảm giác thoảimái cho người mặc

Trong môi trường có độ ẩm cao quần áo được mặc với mục đích là đểtạo ra một lớp lá chắn đối với sự đi qua của nước từ môi trường tới bề mặt da.Tuy nhiên sự di chuyển của mồ hôi từ cơ thể tới môi trường vẫn phải tiếp tục

để tạo sự tiện nghi về nhiệt và ẩm

- Chỉ số thẩm thấu: Chỉ số thẩm thấu của vải và quần áo có liên quan

đến môi trường xung quanh, độ thẩm thấu hơi nước của vải là tốc độ của dòng

Trang 40

hơi nước khuyếch tán qua vải Khi vải được đặt trên bề mặt da của cơ thể,nước bay hơi từ bề mặt da khuyếch tán vào trong vải Hơi nước khuyếch tánvào trong khe hở giữa các xơ sợi , nhờ vậy da giữ được trạng thái khô, vớinhững loại vải không thẩm thấu nước phân tử hơi nước bị ngăn cản khôngkhuyếch tán được qua vải vào môi trường tạo nên tình trạng ẩm ướt trongvùng vi khí hậu và làm cho da bị ẩm ướt vì thế người mặc sẽ cảm thấy khóchịu và không tiện nghi.

- Độ thoát hơi nước: Có sự kết hợp với truyền ẩm , nó có sự khác nhau

giữa các vật liệu khác nhau và bề mặt che phủ da người

- Hàm ẩm: Vải khô nhanh hay chậm cũng liên quan đến sự tiện nghi về

sinh lý nhiệt ,nó phụ thuộc vào khả năng hút ẩm của vật liệu làm ra vải

- Hệ số mao dẫn: Hiện tượng mao dẫn có thể xảy ra dọc theo phia

ngoài của xơ và qua các khe hở trong vải, khi lượng nước trong vải cao sẽ xảy

ra hiện tượng mao dẫn nhờ đó làm da được khô

1.3.6 Những nghiên cứu về tính tiện nghi của quần áo

Quần áo là một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người và cónhiều chức năng như chức năng thông tin, thẩm mỹ và chức năng bảo vệ Quần áo với chức năng trang trí có các phương tiện thể hiện thờitrang và mỹ thuật mới nhất có thể tạo cho người mặc có một sự tiện nghitinh thần thông qua yếu tố là thị giác Quần áo vừa vặn và sang trọng có thểtạo cho người mặc cảm giác thỏa mãn, tự tin Quần áo cũng có chức năngthời trang khi tạo ra sự tiện nghi tinh thần ở việc che phủ thân thể một cáchvừa đủ để đáp ứng tiêu chuẩn xã hội, che phủ và khắc phục khiếm khuyết của

cơ thể

- J Fan và cộng sự [10] khi nghiên cứu ảnh hưởng đặc trưng nhiệt củaquần áo đối với cảm giác nhiệt trong thời gian hoạt động thể thao đã đánh

Ngày đăng: 01/11/2016, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
2. Nguyễn Văn Lân ( 2004), Vật liệu dệt, nhà xuất bản đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
3. Nguyễn Hữu Hóa (2014), “Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất vải cho quần áo giữ ấm mùa đông từ sợi pha Viloft với Acrylic ”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Bộ Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuấtvải cho quần áo giữ ấm mùa đông từ sợi pha Viloft với Acrylic
Tác giả: Nguyễn Hữu Hóa
Năm: 2014
4. Đỗ Thị Thủy (2014), “ nghiên cứu ảnh hưởng của tính hấp thụ và thải hồi ẩm của một số loại vải dệt kim đến tính tiện nghi của quần áo ”, luận văn thạc sĩ khoa học, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ nghiên cứu ảnh hưởng của tính hấp thụ và thảihồi ẩm của một số loại vải dệt kim đến tính tiện nghi của quần áo
Tác giả: Đỗ Thị Thủy
Năm: 2014
5. Hoàng Quốc Chỉnh (2010), “ Nghiên cứu đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải may sơ mi nam sử dụng trong điều kiện mùa hè ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tính tiện nghi củamột số loại vải may sơ mi nam sử dụng trong điều kiện mùa hè ở ViệtNam
Tác giả: Hoàng Quốc Chỉnh
Năm: 2010
6. Nguyễn Thị Thúy Ngọc (2008), “ Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số tính chất vật lý của vải và đặc trưng vệ sinh trang phục”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệ giữa một sốtính chất vật lý của vải và đặc trưng vệ sinh trang phục
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Ngọc
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Thúy Ngọc (2005), chuyên đề nghiên cứu sinh, “ Sự truyền nhiệt, truyền ẩm qua vải và quần áo”, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự truyềnnhiệt, truyền ẩm qua vải và quần áo”
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Ngọc
Năm: 2005
8. Nguyễn Thi Thúy Ngọc (1997), “ nghiên cứu mối liên hệ giữa một số tính chất thẩm thấu của vải và vấn đề thiết kế quần áo” Luận văn thạc sĩ, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu mối liên hệ giữa một sốtính chất thẩm thấu của vải và vấn đề thiết kế quần áo
Tác giả: Nguyễn Thi Thúy Ngọc
Năm: 1997
13. Glenn Elert, Temperature of a healthy human(Skin temperature), Thephysics factbook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temperature of a healthy human(Skin temperature
17. TCVN 5092 – 2009. Phương pháp xác định độ thoáng khí của vải 18. http://Canifa.com.vn Link
10. Jintu Fan and Humble W. K. Tsang, 2008, Effect of Clothing Thermal Properties on the Thermal Comfort Sensation During Active Sports.Textile Research Journal 78,111 Khác
11. P Verdu; Jose M Rego; J Nieto; M Blanes, Jan 2009, Comfort Analysis of Woven Cotton/Polyester Fabrics Modified with a New Elasti...Textile Research Journal 79,1 Khác
14. ISO 11092: 1993(E). Phương pháp xác định độ truyền nhiệt trong chếđộ ổn định. (Nên đưa tên tiếng Anh đầy đủ) Khác
15. AATCC Test Method 198 – 2013 của Mỹ. Phương pháp xác định độ mao dẫn của vật liệu dệt Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Dòng nhiệt qua vải (khi nhiệt độ da lớn hơn nhiệt độ môi trường) - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 1.1 Dòng nhiệt qua vải (khi nhiệt độ da lớn hơn nhiệt độ môi trường) (Trang 13)
Hình 1.2  Quần áo lót mặc sát người - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 1.2 Quần áo lót mặc sát người (Trang 14)
Hình 1.3 Quần áo mặc lót mùa đông - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 1.3 Quần áo mặc lót mùa đông (Trang 15)
Hình 1.4. Sự mao dẫn chất lỏng nước (mồ hôi) qua và dọc theo bề mặt vải) - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 1.4. Sự mao dẫn chất lỏng nước (mồ hôi) qua và dọc theo bề mặt vải) (Trang 33)
Hình 1.5 Một loại vải đan ngang - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 1.5 Một loại vải đan ngang (Trang 37)
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của các mẫu vải nghiên cứu - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của các mẫu vải nghiên cứu (Trang 51)
Hình 2.2: Một số hình ảnh sản phẩm của Doximex - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 2.2 Một số hình ảnh sản phẩm của Doximex (Trang 56)
Hình 2.3. Một số hình ảnh sản phẩm mặc lót mùa đông của công ty cổ phần thương mại và Dịch vụ Hoàng Dương - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 2.3. Một số hình ảnh sản phẩm mặc lót mùa đông của công ty cổ phần thương mại và Dịch vụ Hoàng Dương (Trang 57)
Hình 2.4.  Một số hình ảnh sản phẩm của Hanosimex - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 2.4. Một số hình ảnh sản phẩm của Hanosimex (Trang 58)
Hình 2.6. Xác định độ mao dẫn - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 2.6. Xác định độ mao dẫn (Trang 64)
Hình dáng các mầu thử là hình tròn, có đường kính 6 cm. Các mẫu sẽ được đánh số thứ tự để tránh nhầm lẫn. - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình d áng các mầu thử là hình tròn, có đường kính 6 cm. Các mẫu sẽ được đánh số thứ tự để tránh nhầm lẫn (Trang 65)
Hình 2.9. Tủ điều hòa - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 2.9. Tủ điều hòa (Trang 66)
Hình 2.10. Máy đo MO 21A - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 2.10. Máy đo MO 21A (Trang 68)
Bảng 2.2. Thông số kích thước mẫu sản xuất bộ quần áo mặc lót mùa đông - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Bảng 2.2. Thông số kích thước mẫu sản xuất bộ quần áo mặc lót mùa đông (Trang 70)
Bảng 2.3. Thông số kích thước thành phẩm bộ mẫu  quần áo mặc lót mùa đông - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Bảng 2.3. Thông số kích thước thành phẩm bộ mẫu quần áo mặc lót mùa đông (Trang 71)
*Hướng dẫn đo (Hình 2.11, hình 2.12) - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
ng dẫn đo (Hình 2.11, hình 2.12) (Trang 72)
Hình 2.12.  Mô tả phương pháp đo các thông số kích thước quần - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 2.12. Mô tả phương pháp đo các thông số kích thước quần (Trang 73)
Hình 2.13. Mặc thư bộ quần áo mặc lót mùa đông - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 2.13. Mặc thư bộ quần áo mặc lót mùa đông (Trang 79)
Hình 3.1 Biểu đồ nhiệt trở - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 3.1 Biểu đồ nhiệt trở (Trang 80)
Bảng 3.1 Kết quả xác định nhiệt trở của các mẫu vải STT Mẫu vải Kết quả (m 2  K/W) - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Bảng 3.1 Kết quả xác định nhiệt trở của các mẫu vải STT Mẫu vải Kết quả (m 2 K/W) (Trang 80)
Bảng 3.2 Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M1 Mẫu vải M1 d 1 - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Bảng 3.2 Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M1 Mẫu vải M1 d 1 (Trang 81)
Bảng 3.3.Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M2 - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Bảng 3.3. Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M2 (Trang 81)
Bảng 3.5  Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M4 Mẫu vải M4 d 1 - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Bảng 3.5 Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M4 Mẫu vải M4 d 1 (Trang 82)
Bảng 3.4.Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M3 Mẫu vải M3 d 1 - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Bảng 3.4. Kết quả xác định độ mao dẫn mẫu M3 Mẫu vải M3 d 1 (Trang 82)
Hình 3.2. Biểu đồ mao dẫn - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 3.2. Biểu đồ mao dẫn (Trang 83)
Hình 3.4 Biểu đồ độ thoáng khí của các mẫu vải. - Khảo sát và đánh giá tính tiện nghi của một số loại vải dệt kim sử dụng cho bộ quần áo mặc lót mùa đông do các công ty trong nước sản xuất
Hình 3.4 Biểu đồ độ thoáng khí của các mẫu vải (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w