1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA DIỄN BIẾN BỆNH THỐI ĐỎ HẠI MÍA Ở TÂY NINH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG BỆNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG

118 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  ĐỖ ĐỨC HẠNH ĐIỀU TRA DIỄN BIẾN BỆNH THỐI ĐỎ HẠI MÍA Ở TÂY NINH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG BỆNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  ĐỖ ĐỨC HẠNH ĐIỀU TRA DIỄN BIẾN BỆNH THỐI ĐỎ HẠI MÍA Ở TÂY NINH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG BỆNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS LÊ ĐÌNH ĐƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2012 ĐIỀU TRA DIỄN BIẾN BỆNH THỐI ĐỎ HẠI MÍA Ở TÂY NINH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG BỆNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG ĐỖ ĐỨC HẠNH Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: GS TS NGUYỄN THƠ Hội Bảo vệ thực vật Việt Nam Thư ký: TS VÕ THI THU OANH Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 1: TS TRẦN THỊ THIÊN AN Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 2: TS NGUYỄN ĐỨC QUANG Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường Uỷ viên: PGS TS LÊ ĐÌNH ĐƠN Đại học Nơng Lâm TP HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Đỗ Đức Hạnh sinh ngày 04 tháng 06 năm 1979 Nơi sinh: Văn Tố, Tứ Kỳ, Hải Dương Con ông Đỗ Văn Hòa bà Nguyễn Thị Thuần Tốt nghiệp Phổ thơng trung học trường Trung học phổ thông Tứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, năm 1998 Tốt nghiệp Đại học ngành Cây trồng hệ quy Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội, năm 2002 Từ 2003 đến làm việc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường (trước Viện Nghiên cứu Phát triển Mía Đường), xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Tình trạng gia đình: Vợ Nguyễn Thị Thảo, năm sinh 1982, nghề nghiệp kế toán viên Con Đỗ Thành Nam, năm sinh 2009 Địa liên lạc: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường, xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0902.634729 Email: doduchanh_79@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Đỗ Đức Hạnh iii LỜI CẢM TẠ Hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Khoa Nơng học Phòng Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học Q thầy giáo tham gia giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Lê Đình Đơn dìu dắt, truyền đạt kiến thức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Ban Giám đốc Trung tâm, Bộ mơn nghiên cứu BVTV, Phòng ban chức Bộ môn nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm cha, mẹ, anh, chị, em vợ, anh chị đồng nghiệp toàn thể bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đỗ Đức Hạnh iv TÓM TẮT Đề tài “Điều tra diễn biến bệnh thối đỏ hại mía Tây Ninh đánh giá tính kháng bệnh số giống mía triển vọng” thực nhằm xác định cấu giống mía, diễn biến bệnh thối đỏ giống chủ lực huyện Dương Minh Châu, Tân Châu, tỉnh Tây Ninh đánh giá tính kháng bệnh số giống triển vọng Đề tài thực với nội dung điều tra diễn biến bệnh thối đỏ hại mía, phân lập tác nhân gây bệnh, đánh giá sơ tính kháng bệnh thối đỏ 50 giống mía đánh giá ảnh hưởng bệnh thối đỏ đến số giống mía triển vọng Kết cho thấy tác nhân gây bệnh thối đỏ tất giống mía huyện Dương Minh Châu Tân Châu tỉnh Tây Ninh nấm Colletotrichum falcatum gây Trên môi trường nuôi cấy, C falcatum có màu hồng nhạt đến hồng sậm, bào tử đơn bào, hình thoi, cong, khơng màu đến vàng, kích thước biến động từ 15,5 - 21,9 x 4,0 - 5,0 μm Giác bám dạng hình chùy, tròn, có màu nâu đến nâu sậm, kích thước biến thiên từ 12,5 - 14,2 x 10,1 – 12,0 μm Bệnh thối đỏ xuất thân mía bắt đầu vươn lóng mức gây hại tăng lên theo thời gian sinh trưởng mía Giống K84-200 nhiễm bệnh thối đỏ nặng Trên vùng đất thấp Dương Minh Châu, mía nhiễm bệnh nặng hơn, số bệnh cao 6,57 % 22,63% giống K88-65 K84-200 trồng vùng đất gò Tân Châu Đã xác định 50 giống mía đánh giá, có tính kháng tốt với bệnh thối đỏ Suphanburi7, K88-200, DLM24 VN84-4137 15 giống mía chống chịu tốt K95-161, VN85-1427, K95-84, KU60-1, VĐ85-177, LK92-11, K88-92, K95165, KU00-1-61, ROC24, ROC25, ROC26, ROC27, ROC22 K88-65 Ảnh hưởng bệnh thối đỏ đến giống mía triển vọng, Suphanburi7, K88-200, DLM24, VN84-4137, VN85-1427, LK92-11, ảnh hưởng đến trọng lượng không ảnh hưởng đến vươn cao cây, chiều cao nguyên liệu, đường kính thân Sự xâm nhiễm nấm C falcatum làm tăng hàm lượng đường khử số giống Suphanburi7 DLM24, giống lại chưa ghi nhận ảnh hưởng chất lượng bị bệnh thối đỏ v ABSTRACT The thesis is “Field surveys for sugarcane red rot disease in Tay Ninh province and evaluation of the disease resistance of potential sugarcane varieties” aimed (1) to determine the sugarcane varietal structures and variation of red rot disease in regular sugarcane varieties in Duong Minh Chau district and Tan Chau district, Tay Ninh province and (2) to evaluate the resistance of potential sugarcane varieties The research included three main contents as following survey red rot disease in sugarcane, isolate pathogenous agents, research red rot disease resistance of 50 sugarcane varieties and its effects on potential sugarcane varieties The results indicated that C falcatum was an agent causing red rod disease on all sugarcane varieties in Tan Chau and Duong Minh Chau districts, Tay Ninh province On the culture, C falcatum was light pink to dark pink, spores with single-celled, diamond, slightly curved, colorless to slightly yellow, the size varied from 15.5 - 21.9 x 4.0 - 5.0 μm The appress had panicle shape, slightly rounded, brown to dark brown in color, size ranged from 12.5 - 14.2 x 10.1 - 12.0 μm The red rot disease had found in early elongation pharse and positively increased during the time of sugarcane growth The red rot disease was the heaviest damage in K84200 variety The index of red rot disease infection in lowland in Duong Minh Chau district was higher 6,57 % and 22,63% in K88-65 and K84-200 than that of in upland in Tan Chau district Four of 50 evaluated sugarcane varieties Suphanburi7, K88-200, DLM24 and VN84-4137 were high resistance to red rot disease and other 15 varieties were moderately resistant such as K95-161, VN85-1427, K95-84, KU60-1, VĐ85-177, LK92-11, K88-92, K95-165, KU00-161, ROC24, ROC25, ROC26, ROC27, ROC22 and K88-65 On the potential varieties and high resistant red rot disease such as Suphanburi7, K88-200, DLM24, VN84-4137, VN85-1427, and LK92-11, red rot disease was affected the weight of trees but wasn’t affected the growth of height, the raw material height and stalk diameter in all varieties The infection of C falcatum was increased the reducing sugar (Rs) in Suphanburi7 and DLM24, the other varieties were not found any effects their quality vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lý Lịch Cá Nhân ii Lời Cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm tắt v Abstract vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xiii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung mía nguồn gen kháng bệnh thối đỏ 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển mía 2.1.2 Phân loại thực vật đặc điểm di truyền mía 2.1.3 Các nguồn gen kháng bệnh thối đỏ 2.2 Bản chất tính kháng bệnh thối đỏ 2.2.1 Kháng bệnh dựa đặc điểm hình thái 2.2.2 Kháng bệnh dựa đặc điểm hóa sinh 2.3 Đặc điểm bệnh thối đỏ mía 10 2.3.1 Đặc điểm tác nhân gây bệnh 10 2.3.2 Triệu chứng bệnh thối đỏ mía 11 vii 2.3.3 Đặc điểm lây lan bệnh thối đỏ 12 2.4 Những nghiên cứu nước bệnh thối đỏ 13 2.5 Những nghiên cứu nước bệnh thối đỏ 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nội dung nghiên cứu 20 3.2 Thời gian thực 20 3.3 Địa điểm thực 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Điều tra diễn biến bệnh thối đỏ hại mía phân lập tác nhân gây bệnh 20 3.4.1.1 Điều tra diễn biến bệnh thối đỏ hại mía 20 3.4.1.2 Phân lập tác nhân gây bệnh 22 3.4.2 Đánh giá sơ tính kháng bệnh thối đỏ 50 giống mía 22 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng bệnh thối đỏ đến sinh trưởng, suất, chất lượng số giống mía triển vọng 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.6 Các biện pháp kỹ thuật canh tác 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều tra diễn biến bệnh thối đỏ hại mía phân lập tác nhân gây bệnh 29 4.1.1 Cơ cấu giống mía huyện Dương Minh Châu Tân Châu tỉnh Tây Ninh 29 4.1.2 Diễn biến bệnh thối đỏ hại mía giống mía chủ lực vùng 31 4.1.3 Mơ tả hình thái tác nhân gây bệnh thối đỏ 37 4.2 Đánh giá sơ tính kháng bệnh thối đỏ 50 giống mía 41 4.2.1 Các giống mía có mức độ kháng cao với bệnh thối đỏ 42 4.2.2 Các giống mía có mức độ kháng trung bình với bệnh thối đỏ 42 4.2.3 Các giống mía có mức độ nhiễm trung bình với bệnh thối đỏ 44 4.2.4 Các giống mía mẫn cảm với bệnh thối đỏ 45 4.3 Đánh giá ảnh hưởng bệnh thối đỏ đến sinh trưởng, suất, chất lượng số giống mía triển vọng 49 4.3.1 Giống mía Suphanburi 49 viii 4.8 Các tiêu đánh giá chất lượng giống mía Suphanburi T-Test: Paired Two Sample for Means Các tiêu đánh giá chất lượng %Bx %POL %Rs %CCS KCB CB KCB CB KCB CB KCB CB Mean 19,70 18,40 16,03 15,26 1,70 2,01 12,10 11,61 Variance 0,4300 1,0000 0,2466 0,5606 0,0400 0,0156 0,2774 0,2905 3 3 3 3 Observations Pearson Correlation -0,3812 -0,9708 0,9608 -0,9456 Hypothesized Mean Difference 0 0 df 2 2 t Stat 1,6208 1,0878 -6,1591 0,8035 P(T

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w