1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA BỆNH THỐI ĐỎ VÀ BỆNH THAN ĐEN TRÊN MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TÂY NINH

77 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA BỆNH THỐI ĐỎ VÀ BỆNH THAN ĐEN TRÊN MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TÂY NINH Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Niên khoá: 2009 – 2013 SVTH: TRẦN HỒNG THANH Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 07/2013 i ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA BỆNH THỐI ĐỎ VÀ BỆNH THAN ĐEN TRÊN MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TÂY NINH  Tác giả TRẦN HỒNG THANH Khóa luận tốt nghiệp ngành bảo vệ thực vật Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ THỊ THU OANH KS LÊ THỊ PHƢƠNG LOAN Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 07/2013 ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Đầu tiên xin khắc ghi công ơn cha mẹ sinh thành, nuôi dạy có ngày hơm anh chi em thân yêu gia đình ủng hộ tinh thần lẫn vật chất suốt qua trình học tập Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt Ban chủ nhiệm khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học Q thầy giáo tham gia giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Thị Thu Oanh dìu dắt, truyền đạt kiến thức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn, Ban giám đốc Tập đồn Thành Thành Cơng trao học bổng cho tơi, giúp tơi giải khó tài niềm cổ vũ tinh thần lớn cho Xin cảm ơn, Ban giám đốc Nhà máy đường Biên Hòa - Tây Ninh, Nơng trường Thành Long Trạm nông vụ Nhà đường Biên Hòa - Tây Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè toàn thể người ủng hộ, động viên, chia sẽ, giúp vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Một lần nửa xin chân thành cảm ơn ! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 Tác giả Trần Hồng Thanh iii TĨM TẮT Trần Hồng Thanh, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2013 “Điều tra tình hình, diễn biến, mức độ gây hại bệnh thối đỏ bệnh than đen số giống mía triển vọng huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh” Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thị Thu Oanh, KS Lê Thị Phương Loan Đề tài thực từ tháng 03/2013 – 07/2013 huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Kết đạt đƣợc : Hiện trạng canh tác mía huyện Châu Thành – Tây Ninh: Thơng tin chung: Diện tích trồng mía trung bình 5,95 ha/hộ điều tra, phổ biến từ 0,5 - < chiếm 46,67%; Năng suất mía trung bình 75,63 tấn/ha, đa số từ 60 – 90 tấn/ha chiếm 64,17%; Số năm kinh nghiệm trồng mía trung bình 7,12 năm/hộ, hộ có số năm kinh nghiệm trồng mía từ - 10 năm chiếm tỷ lệ cao (40,83%); Giống tập trung chủ yếu 3, giống Khonkaen chiếm (35%), giống LK92 – 11 chiếm (28,33%) giống suphaburi chiếm (25,5%) Kỹ thuật canh tác mía: 100% hộ điều tra trồng hom chiếm không xử lý hom giống; khoảng cách trồng hàng x hàng = m chiếm tỷ lệ cao (81,67%); tất hộ điều tra trồng mía khơng luân canh trồng khác; 100% tổng số hộ điều tra làm cỏ, cách làm cỏ chủ yếu thủ công chiếm (52,25%) dùng thuốc trừ cỏ (47,50%); 100% tổng số hộ điều tra tưới nước chủ yều sử dụng nước giếng chiếm (95,50%); bón phân lần/vụ chiếm (90%); 100% tổng số hộ điều tra bóc mía Lượng phân bón cho vụ mía tơ: đa số hộ điều tra sử dụng lượng phân phổ biến thời điểm: Bón lót phân N mức từ 40 - 60 kg/ha chiếm 44,44%, P2O5 mức từ 100 - 150 kg/ha chiếm 58,33%, K2O mức từ 30 - 50 kg/ha chiếm 77,78% Bón thúc phân N mức từ 70 - 90 kg/ha chiếm 54,17%, P2O5 mức từ 80 - 100 kg/ha chiếm 77,78%, K2O mức từ 40 - 70 kg/ha chiếm tỷ lệ 65,28% Bón thúc phân iv N mức từ 40 - 70 kg/ha chiếm 47,92%, P2O5 mức từ 30 - 50 kg/ha chiếm 70,83%, K2O mức từ 90 - 120 kg/ha chiếm 86,11% Lượng phân bón cho vụ mía gốc: đa số hộ điều tra sử dụng lượng phân phổ biến thời điểm: Bón thúc phân N mức từ 40 - 70 kg/ha chiếm 60,42%, P2O5 mức từ 100 - 160 kg/ha chiếm 79,17%, K2O mức từ 50 - 70 kg/ha chiếm tỷ lệ 62,50%, Bón thúc phân N mức từ 70 - 100 kg/ha chiếm 56,25%, P2O5 mức từ 60 - 80 kg/ha chiếm 64,58%, K2O mức từ 100 - 150 kg/ha chiếm tỷ lệ 81,25% Bón thúc phân N mức từ 40 - 70 kg/ha chiếm 47,92%, P2O5 mức từ 30 - 50 kg/ha chiếm 70,83%, K2O mức từ 100 - 150 kg/ha chiếm 79,17% Sâu bệnh hại phổ biến ruộng hộ điều tra bệnh thối đỏ chiếm 77,50% ,bệnh than đen chiếm 5% sâu đục thân gây hại chiếm 80% Đa số hộ điều tra sử dụng thuốc trừ sâu Basudin 10G chiếm (13,33%), thuốc trừ bệnh Viladancin 5L chiếm (2,5%), thuốc trừ cỏ dại Ametrex 80WG chiếm (25,83%) Kết điều tra diễn biến bệnh thối đỏ bệnh than đen thời điểm tháng (đang giai đoạn chuẩn vươn lóng) đến thời điểm tháng (đang giai đoạn vươn lóng) số giống triển vọng huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh sau: Bệnh thối đỏ xuất từ giai đoạn đầu vươn lóng mức độ gây hại tăng theo trình sinh trưởng Trong vụ mía, tất giống mía điều tra vụ mía gốc bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng Giống LK92 - 11 NTTL bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng với số bệnh trung bình vụ mía tơ (8,85%); vụ mía gốc (7,83%) vụ mía gốc (11,25%) Giống Khonkaen trồng NTTL bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với RND ba vụ có số bệnh vụ mía tơ (6,70%); vụ mía gốc (5,34%); vụ mía gốc (8,74%) Bệnh than đen gây hại giống suphaburi RNNTL vụ mía gốc vụ mía gốc với mức độ khơng đáng kể v MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Giới hại đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển phân loại mía 2.1.1 Nguồn gốc lịch phát triển 2.1.2 Phân loại 2.2 Tình hình sản xuất mía đường giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất mía đường giới 2.2.2 Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam 2.3 Giá trị kinh tế mía 2.3.1 Xét mặt công nghiệp 2.3.2 Xét mặt sinh học 2.4 Đặc điểm sinh vật học mía 2.4.1 Rễ 2.4.2 Thân mía 2.4.3 Lá mía 10 2.44 Hoa mía 11 2.4.5 Hạt mía 11 2.5 Yêu cầu ngoại cảnh mía 12 vi 2.5.1 Nhiệt độ 12 2.5.2 Ánh sáng 13 2.5.3 Nước 14 2.5.4 Đất 15 2.6 Giới thiệu số giống mía 15 2.6.1 Giống Suphaburi 15 2.6.2 Giống Khonkaen 16 2.6.3 LK92 – 11 17 2.7.1 Giới thiệu bệnh thối đỏ 18 2.7.1.1 Triệu chứng 18 2.7.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 19 2.7.1.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 19 2.7.1.4 Đặc điểm lây lan bệnh thối đỏ hại mía 20 2.7.1.5 Bản chất tính kháng bệnh thối đỏ hại mía 20 2.3.1.5 Biện pháp phòng trừ 22 2.7.2 Giới thiệu bệnh than đen hại mía 23 2.7.2.1 Triệu chứng 23 2.7.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 23 2.7.2.3 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh 23 2.7.2.4 Biện pháp phòng trừ 24 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.3 Đối tượng nghiên cứu 25 3.4 Khí hậu thời tiết 25 3.5 Nội dung nghiên cứu 27 3.6 Phương pháp nghiên cứu 27 3.6.1 Điều tra trạng canh tác mía huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 27 3.6.2 Điều tra diễn biến bệnh thối đỏ bệnh than đen gây hại số giống mía triển vọng huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 27 3.7 Xử lý số liệu 28 vii Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng canh tác mía huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 29 4.2 Diễn biến bệnh thối đỏ bệnh than đen hại mía giống mía triển vọng huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 37 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 viii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật CSB : Chỉ số bệnh Ctv : Cộng tác viên KS : Kỹ sư TB : Trung bình TLB : Tỷ lệ bệnh TS : Tiến sĩ SVTH : Sinh viên thực RND : Ruộng nông dân RNTTL : Ruộng nông trường Thành Long ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng mía số nước giới năm 2011 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng mía từ năm 2005 – 2011 Việt Nam Bảng 2.3 Thống kê nhóm tác nhân gây bệnh số lượng bệnh hại mía 18 Bảng 3.1 Khí hậu thời tiết tỉnh Tây Ninh từ tháng đến tháng năm 2013 25 Bảng 4.1 Kết điều tra diện tích, suất số năm kinh nghiệm trồng mía nơng dân địa phương 29 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng giống mía điều tra huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 30 Bảng 4.3 Kết điều tra số biện pháp kỹ thuật canh tác mía huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 32 Bảng 4.4 Lượng phân bón hộ điều tra sử dụng phổ biến vụ sản xuất mía huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 35 Bảng 4.5 Kết điều tra sâu bệnh hại thuốc BVTV hộ điều tra sử dụng sản xuất mía huyện Châu Thành – Tây Ninh 36 Bảng 4.6 Mức độ phổ biến bệnh thối đỏ hại giống mía điều tra ruộng nơng trường Thành Long ruộng nông dân Châu Thành - Tây Ninh 37 Bảng 4.7 Diễn biến tỷ lệ bệnh thối đỏ hại giống mía điều tra ruộng nơng trường Thành Long ruộng nông dân Châu Thành - Tây Ninh 39 Bảng 4.8 Diễn biến số bệnh thối đỏ hại mía giống mía điều tra ruộng nông trường Thành Long ruộng nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 46 CSB (%) 52 16 14 12 10 Mía tơ Mía gốc Mía gốc Tháng theo dõi Hình 4.17 Diễn biến số bệnh giống Khonkaen RND Tóm lại: kết điều tra nêu chứng tỏ bệnh thối đỏ gây hại giống mía điều tra lũy bệnh theo thời gian sinh trưởng, thời gian sinh trưởng mía dài tỷ lệ nhiễm bệnh thối đỏ ngày tăng Ở ba vụ mía, giống LK92 - 11 RNTTL thời điểm tháng (đang giai đoạn chuẩn vươn lóng) đến thời điểm tháng (đang giai đoạn vươn lóng) bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với giống điều tra khác, số bệnh vụ mía tơ (8,85%); vụ mía gốc (7,83% )và vụ mía gốc (11,25%) Kết cho thấy giống Khonkaen trồng NTTL bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với RND ba vụ có số bệnh vụ mía tơ (6,70%); vụ mía gốc (5,34%); vụ mía gốc (8,74%) Trên giống mía: Giống Khonkaen RNTTL vụ mía gốc nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với vụ mía tơ vụ mía gốc số bệnh trung bình 8,74% Giống Suphaburi RNTTL vụ mía gốc nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với vụ mía tơ vụ mía gốc số bệnh trung bình 3,68% Giống LK92 - 11 RNTTL vụ mía gốc nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với vụ mía tơ vụ mía gốc tỷ số trung bình 11,25% Giống Khonkaen RND vụ mía gốc nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với vụ mía tơ vụ mía gốc số bệnh trung bình 7,14% 53 A B C Hình 4.18 Triệu chứng bệnh thối đỏ phiến giống điều tra (A - LK92 11; B - Khonkaen 3; c - Suphaburi 7) Qua kết điều tra ghi nhận giống mía điều tra, Bệnh than đen gây hại giống suphaburi RNNTL vụ mía gốc vụ mía thời điểm tháng (đang giai đoạn chuẩn vươn lóng) đến thời điểm tháng (đang giai đoạn vươn lóng) với mức độ khơng đáng kể Hình 4.19 Triệu chứng bệnh than đen gây hại giống Suphaburi 54 Tóm lại: Kết điều tra diễn biến bệnh thối đỏ bệnh than đen thời điểm tháng (đang giai đoạn chuẩn vươn lóng) đến thời điểm tháng (đang giai đoạn vươn lóng) số giống triển vọng huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh sau: Bệnh thối đỏ xuất từ giai đoạn đầu vươn lóng mức độ gây hại tăng theo trình sinh trưởng Trong vụ mía, vụ mía gốc bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng Giống LK92 – 11 NTTL bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với giống mía điều tra vụ mía vụ mía tơ (8,85%); vụ mía gốc (7,83%) vụ mía gốc (11,25%) Giống Khonkaen trồng NTTL bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với RND ba vụ có số bệnh vụ mía tơ (6,70%); vụ mía gốc (5,34%); vụ mía gốc (8,74%) Bệnh than đen gây hại giống suphaburi RNNTL vụ mía gốc vụ mía gốc với mức độ không đáng kể 55 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra trạng canh tác mía huyện Châu Thành – Tây Ninh chúng tơi có đánh giá sơ bộ: Diện tích canh trung bình 5,95 ha/hộ, phổ biến 0,5 - < chiếm 46,67% Năng suất mía trung bình 75,63 tấn/ha, đa số từ 60 - 90 tấn/ha chiếm 64,17% Giống tập trung chủ yếu giống LK92 - 11 chiếm (28,33%), giống Khonkaen chiếm (35%) giống suphaburi chiếm (25,5%), đa số trồng vụ mía tơ chiếm (60%) Chủ yếu trồng vụ đông xuân (tháng 10 - 11) chiếm 90,83% Các hộ điều tra trồng hom không xử lý hom giống Khoảng cách trồng phổ biến hàng x hàng = x m chiếm 81,67% Các hộ điều tra làm cỏ, cách làm cỏ thủ công chiếm 52,25% số hộ điều tra dùng thuốc trừ cỏ Các hộ điều tra tưới nước chủ yếu sử dụng nước giếng chiếm 95,50% Các hộ điều tra bóc mía, số lần bón phân chủ yếu lần/vụ chiếm 90% Lượng phân bón đa số hộ điều tra sử dụng phổ biến nhất: Vụ mía tơ: Bón lót : (40 - 60) kg/ha N + (100 - 150) kg/ha P2O5 + (30 - 50) kg/ha K2O Bón thúc 1: (70 - 90) kg/ha N + (80 - 100) kg/ha P2O5 + (40 - 70) kg/ha K2O Bón thúc: (40 - 70) kg/ha N + (30 - 50) kg/ha P2O5 + (90 - 120) kg/ha K2O Vụ mía gốc: 56 Bón thúc 1: (40 - 70) kg/ha N + (100 - 160) kg/ha P2O5 + (50 - 70) kg/ha K2O Bón thúc 2: (70 – 100) kg/h N + (60 – 80) kg/ha P2O5 + (100 – 150) kg/ha K2O Bón thúc 2: (40 – 70) kg/ha N + (30 – 50) kg/ha P2O5 + (100 – 150) kg/ha K2O Sâu bệnh hại phổ biến ruộng hộ điều tra: bệnh thối đỏ chiếm 77,50%, bệnh than đen chiếm 5% sâu đục thân chiếm 80% Thuốc BVTV: đa số hộ điều tra sử dụng thuốc trừ sâu Padan 4G chiếm (65%), thuốc trừ bệnh Viladancin 5L chiếm 2,5%, thuốc trừ cỏ dại Ametrex 80WG chiếm 25,83% Kết điều tra diễn biến bệnh thối đỏ bệnh than đen thời điểm tháng (đang giai đoạn chuẩn vươn lóng) đến thời điểm tháng (đang giai đoạn vươn lóng): Bệnh thối đỏ xuất từ giai đoạn đầu vươn lóng mức độ gây hại tăng theo q trình sinh trưởng Trong vụ mía, tất giống mía điều tra vụ mía gốc bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng Giống LK92 - 11 NTTL bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng với số bệnh vụ mía tơ (8,85%); vụ mía gốc (7,83%) vụ mía gốc (11,25%) Giống Khonkaen trồng NTTL bị nhiễm bệnh thối đỏ nặng so với RND ba vụ có số bệnh vụ mía tơ (6,70%); vụ mía gốc (5,34%); vụ mía gốc (8,74%) Bệnh than đen gây hại giống suphaburi RNNTL vụ mía gốc vụ mía gốc với mức độ khơng đáng kể 5.2 Đề nghị Tiếp tục điều tra diễn biến bệnh thối đỏ bệnh than đen hại mía năm huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh để nắm qui luật phát sinh phát triển bệnh để làm sở xây dựng cấu giống địa phương 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU, GIÁO TRÌNH Đỗ Đức Hạnh, 2012 Điều tra diễn bệnh thối đỏ hại mía tây ninh đánh giá tính kháng bệnh số giống triển vọng Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông Lâm Tp.HCM, Việt Nam Nguyễn Minh Hiếu, 2010 Giáo trình cơng nghiệp Nhà xuất Nơng Nghiệp Võ Thị Thu Oanh, 2011 Giáo trình tóm tắt bệnh chuyên khoa Trường đại học Nông Lâm Tp.HCM, Việt Nam Trần Văn Sỏi, 2003 Cây mía Nhà xuất Nghệ An Hà Đình Tuấn, 2007 Một số kết nghiên cứu bước đầu nấm bệnh hại mía miền Đơng Nam Bộ Trong tuyển tập kết nghiên cứu khoa học 1997 - 2007 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển mía đường Lê Lương Tề, 2011 Giáo trình bệnh cơng nghiệp, nơng nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Thông tư số 71/2010/TTBNNPTNT (QCVN 01 - 38: 2010/BNNPTNT), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng III TÀI LIỆU TỪ INTERNET Tổng cục thống kê, 2013 Diện tích, suất sản lượng mía Việt Nam Truy cập lúc 9h ngày 20/02/2013 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 FAOSTAT, 2013 Diện tích, suất sản lượng mía giới Truy cập vào lúc 18h30 ngày 22/02/2013 http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor 58 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra diễn biến bệnh thối đỏ bệnh than đen hại mía - Ngày điều tra - Thời điểm điều tra - Thời gian sinh trưởng mía - Giống mía Bệnh thối đỏ Tổng Điểm điều tra số điều tra Số bị bệnh Số Tỷ lệ Chỉ số bị Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp bệnh bệnh bệnh (%) (%) Tổng cộng Bệnh than đen Điểm điều tra Tổng cộng Tổng số điều tra Số bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) 59 Phụ lục 2: Biểu mẫu điều tra Ngày… /… /2013 MS phiếu:…… PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC MÍA I THƠNG TIN VỀ NÔNG HỘ - Họ tên: - Địa chỉ: - Số năm kinh nghiệm trồng mía: năm - Diện tích mía trồng năm 2012 – 2013: (ha) - Vụ mía: II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG MÍA Giống STT Tên giống Lượng giống sử dụng (tấn/ha) Năng suất (tấn/ha) - Nguồn giống: Mua ; Tự nhân giống ; Nguồn khác  - Đánh giá nông dân giống sử dụng: Tốt ; Khá ; Trung bình ; Yếu  Kỹ thuật canh tác mía 2.1 Cách trồng mía - Thời vụ trồng: - Phương thức trồng mía bằng? ; Hom  - Loại đất trồng: Địa hình - Làm đất: gì? Cầy lần? Bừa lần? - Cách đạt hom: - Có xử lý hom khơng? Có ; khơng  - Cách xử lỳ hom? 60 ; - Trồng hàng đơn Trồng hàng đôi  - Mật độ trồng: 2.2 Hình thức trồng - Trồng ; Trồng luân canh  - Nếu luân canh trồng trồng gì? - Số năm luân canh:…………………………………………………………… (năm) 2.3 Cách chăm sóc - Có làm cỏ hay khơng? ; Khơng Có  - Loại cỏ: - Làm cỏ gì? Thủ cơng ; Máy móc ; Phu thuốc  - Nếu dùng thuốc sử dụng thuốc gì? Liều lượng?……………… - Có tưới nước hay khơng? Có ; Không  - Loại nước tưới:………………Cách tưới:……………… Số lần tưới…… lần/vụ - Cách dọn ruộng sau thu hoạch vụ mía tơ? Bón phân lót: STT Loại phân Lượng phân (kg/ha) Thời gian bón Ghi Cách bón lót? 61 Bón thúc lần STT Loại phân Lượng phân (kg/ha) Thời gian bón Ghi Lượng phân (kg/ha) Thời gian bón Ghi Lượng phân (kg/ha) Thời gian bón Ghi Bón thúc lần 2: STT Loại phân Bón thúc lần 3: STT Loại phân Cách bón phân thúc? 62 Tình hình sâu bệnh: - Sâu hại: STT Loại sâu hại Thời gian xuất Mức độ Loại thuốc Liều trị lượng Bệnh hại STT Loại bệnh hại Thời gian xuất Mức độ Loại thuốc Liều (%) trị lượng Việc áp dụng khoa học kỹ thuật - Áp dụng quy trình kỹ thuật theo hướng dẫn cán kỹ thuật: Có ; Khơng  - Áp dụng theo kinh nghiệm: Có ; Khơng  Tình hình tiêu thụ nơng sản - Bán cho nhà máy ; Bán cho lò đường thủ cơng  - Gía mía ngun liệu bán: đồng/tấn Chữ ký người vấn chữ ký người điều tra 63 Phụ hình ảnh Hình P1 Các thuốc trừ cỏ nơng dân sử dụng Hình P2 Ruộng mía nơng trường Thành Long Hình P3 giống điều tra 64 Hình P4 Các triệu chứng bệnh thối đỏ gây hại mía Hình P5 Các triệu chứng bệnh thối đỏ gây hại bẹ mía Hình P6 Các triệu chứng bệnh gây hại thân mía 65 Hình P7 Triệu chứng bệnh than đen gây hại mía 66 Phụ lục Số liệu trung bình tỷ lệ bệnh số bệnh thối đỏ qua lần điều tra Định kỳ điều tra 8 Mía tơ Nơng trường Thành Long Khonkaen Suphaburi LK92 - 11 TL CSB TL CSB TL CSB (%) (%) (%) (%) (%) (%) Vụ mía tơ 4,67 1,25 0,00 0,00 5,07 1,87 5,39 1,73 1,07 0,35 7,45 3,06 7,56 2,62 2,54 0,84 11,92 4,63 10,81 5,43 6,10 1,44 15,95 6,57 16,98 8,21 10,56 3,11 24,92 9,09 24,71 10,38 17,08 4,84 19,06 12,94 27,98 10,63 20,88 5,78 34,26 15,60 31,19 13,31 21,75 7,51 47,19 17,07 Vụ mía gốc 2,43 1,03 0,00 0,00 4,92 1,38 3,47 1,67 0,00 0,00 6,04 2,37 5,96 2,36 1,81 0,84 7,97 4,11 9,12 3,25 4,09 1,09 11,72 5,68 12,27 5,08 7,12 2,62 18,59 7,89 17,81 6,84 13,96 4,12 23,64 10,47 23,51 10,47 19,32 5,27 31,35 13,97 28,67 12,01 26,26 7,39 39,32 16,73 Vụ mía gốc 6,85 2,87 2,16 0,48 5,67 2,09 8,16 3,95 2,69 0,76 8,46 3,54 11,79 5,63 3,87 1,09 12,95 5,03 14,22 6,94 7,96 2,51 17,02 7,32 18,75 8,33 9,92 2,67 25,15 9,69 27,90 10,05 15,50 4,17 36,28 14,95 34,50 12,96 22,51 7,76 47,25 22,87 41,61 19,17 29,94 9,97 59,97 24,53 nông dân Khonkaen TL CSB (%) (%) 3,37 4,68 7,05 10,76 14,43 17,22 23,65 28,75 0,87 1,26 1,82 2,75 5,46 6,16 8,21 8,77 3,25 5,00 7,56 12,03 15,93 19,64 23,56 29,83 1,22 2,07 2,34 3,46 6,09 7,83 10,42 13,07 5,47 7,34 8,52 11,64 17,45 21,65 29,12 35,16 1,72 2,35 3,23 5,87 7,21 9,23 12,67 14,82 ... lần nửa xin chân thành cảm ơn ! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 Tác giả Trần Hồng Thanh iii TĨM TẮT Trần Hồng Thanh, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2013 “Điều tra tình hình,... mía trồng lồi mía hoang dại quan trọng: Loài nhiệt đới (Saccharum officinarum L.) Loài Trung Quốc (Saccharum sinence Roxb Emend Jesw) Loài Ấn Độ (Saccharum barberi Jesw) Loài hoang dại (Saccharum... than đen gây hại giống suphaburi RNNTL vụ mía gốc vụ mía gốc với mức độ không đáng kể v MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w