xác định một số chủng vi khuẩn xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng và đánh giá tính chống chịu của một số giống lúa địa phương

97 963 0
xác định một số chủng vi khuẩn xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng và đánh giá tính chống chịu của một số giống lúa địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -* - NGUYỄN HUY MẠNH XÁC ðỊNH MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE GÂY BỆNH BẠC LÁ LÚA Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG ðỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ ðÁNH GIÁ TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ðỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Văn Viết HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… LỜI CẢM ƠN! Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Viết người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Trần Quang Tấn, TS Nguyễn Tất Khang, ThS ðặng Thị Phương Lan toàn thể giáo viên anh, chị, em cán Ban đào tạo Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Mơi trường Nơng nghiệp tồn thể bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên tạo ñiều kiện tốt cho tơi thực hồn thành luận văn Lời cuối lịng biết ơn vơ hạn dành cho cha mẹ, tất thành viên gia đình giúp sức tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Huy Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Viết Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết cam ñoan Nguyễn Huy Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang i Lời cảm ơn ii Lời cam ñoan iii Mục lục…………………………………………………… iv Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, ñồ thị vii MỞ ðẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU… 1.1 Cơ sở khoa học ñế tài……………………………… 1.2 Một số kết nghiên cứu nước Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 35 NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Kết thu thập mẫu bệnh, phân lập xác ñịnh ñộc tính 42 vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae mơi trường xác định vi khuẩn gây bệnh kỹ thuật PCR…………….…………… .……… 3.1.1 Kết thu thập mẫu bệnh……….………… ………………………………………… 42 3.1.2 Kết phân lập mơi trường, xác định kỹ thuật 46 PCR vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae xác định độc tính vi khuẩn …… …………………… ………………….………………………… ……………… … 3.2 Xác định nhóm chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 55 bệnh bạc lúa giống lúa thị nòi quốc tế phân tích ADN………………………………………………………………………………………………………… 3.2.1 Phản ứng giống thị chuẩn nòi quốc tế với 55 nguồn vi khuẩn……………………………………………………….……………………………………… 3.2.2 Xác ñịnh chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lúa phân 57 tích AND………………………………………………………………………………………………………… 3.3 Nghiên cứu phân bố chủng vi khuẩn bạc lúa đồng 62 sơng Hồng……………………….…………………………………………………………………… 3.4 ðánh giá khả chống chịu nguồn gen lúa địa phương 66 với nhóm chủng gây hại phổ biến………… ………….……………………………… 3.4.1 ðánh giá khả chống chịu bệnh bạc 31 giống lúa 66 ñang trồng phổ biến sản xuất…………………………….…………………………… 3.4.2 ðánh giá khả chống chịu số giống lúa phổ biến 68 sản xuất số dòng, giống lúa có triển vọng với 43 nguồn vi khuẩn…… 3.4.3 ðánh giá khả chống chịu bệnh kiểu hình số 70 nguồn gen lúa ñịa phương với nguồn vi khuẩn gây bệnh bạc lá…… 3.4.4 ðánh giá khả chống chịu bệnh kiểu hình giống 72 lúa thử nghiệm tính kháng bạc IRRI với nguồn vi khuẩn gây bệnh bạc lá…………………………….…………….…… ………………………… ……………… KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80 Kết luận 80 ðề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Tài liệu Tiếng Việt………….………………….……………………….…………………….….…… 82 Tài liệu Tiếng Anh………….…………….…………………………….………………….………… 85 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH……………………………….…………….……………… DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… STT Chữ viết tắt Nghĩa IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế Isolate Mẫu phân lập K kháng Kv kháng vừa N nhiễm NN nhiễm nặng PCR Polymerase chain reaction X.oryzae Xanthomonas oryzae pv.oryzae Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Danh sách gen kháng giống lúa kháng với nòi 24 khác 3.1 Danh mục nguồn vi khuẩn ñịa ñiểm thu thập mẫu 42 bệnh 3.2 Kết phân lập mơi trường xác định kỹ thuật 46 PCR vi khuẩn Xanthomonas oryzae 3.3 ðộc tính isolate vi khuẩn thu thập số vùng trồng 53 lúa miền Bắc Việt Nam 3.4 Phản ứng giống lúa thị chuẩn nòi quốc tế với 47 55 nguồn vi khuẩn bạc 3.5 Danh sách Isolate ñưa vào phân tích AND để xác định nhóm 57 chủng 3.6 Các nhóm chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae tỷ lệ % 62 nhóm chủng vi khuẩn 3.7 Sự phân bố nhóm chủng vi khuẩn Xanthomonas 63 oryzae ñịa phương 3.8 Tần suất xuất nhóm chủng vi khuẩn bạc lúa 64 (Xanthomonas oryzea pv oryzae) số ñịa phương 3.9 Kết ñánh giá khả chống chịu bệnh bạc 31 67 giống lúa ñang trồng phổ biến sản xuất 3.10 Khả chống chịu số giống lúa phổ biến sản 69 xuất số dịng, giống lúa có triển vọng với 43 nguồn vi khuẩn 3.11 Kết ñánh giá khả chống chịu bệnh kiểu hình 70 số nguồn gen lúa với nguồn vi khuẩn gây bệnh bạc 3.12 Kết ñánh giá khả chống chịu bệnh kiểu hình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 73 giống lúa thử nghiệm tính kháng bạc IRRI với nguồn vi khuẩn gây bệnh bạc 3.13 Kết ñánh giá khả chống chịu bệnh bạc số 78 nguồn gen lúa với nguồn vi khuẩn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ Tên hình đồ thị Hình Trang 3.1 Hình ảnh chạy ñiện di phát vi khuẩn gây bệnh bạc 52 3.2 ðộc tính Isolate lây nhiễm giống TN1 55 3.3 ðiện di sản phẩm RAPD sử dụng mồi XOP15 60 3.4 ðiện di sản phẩm RAPD sử dụng mồi APG01 60 3.5 ðiện di sản phẩm RAPD sử dụng mồi XPC9 60 3.6 Cây phân loại 30 Isolate vi khuẩn gây bệnh bạc 61 3.7 Cây phân loại 17 Isolate vi khuẩn gây bệnh bạc 61 3.8 Tỷ lệ (%) nhóm chủng vi khuẩn Xanthomonas 63 oryzae pv oryzae 3.9 Sự phân bố nhóm chủng vi khuẩn Xanthomonas 64 oryzae pv oryzae 3.10 Phân bố Isolate bệnh theo nhóm chủng 65 3.11 Khả chống chịu bệnh bạc số nguồn gen 78 lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Bệnh bạc lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh nguy hiểm ñối với ngành sản xuất lúa nhiều quốc gia vùng nhiệt ñới Bệnh gây hại lúa lai lúa thuần, ñặc biệt gây hại nghiêm trọng giống nhập nội từ Trung Quốc như: Khang Dân, Tạp Giao, Q5, Bắc Ưu, Nhị Ưu 838…trong vụ mùa lẫn vụ xuân Bệnh phá hại nặng vào giai đoạn lúa làm địng đến chín sữa, dẫn đến giảm suất nghiêm trọng, chí trắng, khơng cho thu hoạch Trong năm gần ñây, miền Bắc Việt Nam bệnh trở nên nghiêm trọng phá hại nặng vụ, mức đầu tư thâm canh cao, bón q nhiều đạm bón phân khơng cân đối, đồng thời trồng nhiều giống lúa nhiễm bệnh ñược nhập nội từ Trung Quốc Cho đến nay, biện pháp phịng trừ sử dụng kỹ thuật canh tác vệ sinh đồng ruộng Biện pháp hố học có hiệu khơng cao bệnh bạc lúa, chí cịn gây nhiễm mơi trường Vì vậy, chọn tạo giống chống bệnh ñược coi hướng ñi có hiệu nhiều mặt Sử dụng giống chống bệnh giảm bớt chi phí sản xuất, giảm lượng thuốc hố học gây nhiễm mơi trường tạo sản phẩm nông nghiệp ðể chọn tạo giống kháng bệnh bạc hiệu cần phải nghiên cứu, xác ñịnh chủng vi khuẩn gây bệnh bạc gen kháng bệnh Vi khuẩn gây bệnh có tính đa dạng di truyền hình thành nhóm nịi, chủng có tính gây bệnh, tính độc khác giống lúa vùng sinh thái khác Các nhà khoa học giới ñã phát ñược 24 gen kháng bệnh bạc khác vùng, chí vết bệnh tồn số chủng ñịnh Ở Philipin ñã phát ñược chủng, Nhật Bản 12 chủng, Ấn ðộ chủng Việt Nam vùng nhiệt đới gió mùa, có điều kiện sinh thái ña dạng thường xuất nhiều chủng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… gây bệnh có độc tính cao ña dạng chủng lớn gây nhiều trở ngại cho cơng tác phịng trừ Ở Việt Nam có số tác giả nghiên cứu bệnh bạc như: Lê Lương Tề, (1980); Nguyễn Hữu Thuỵ, (1980); Tạ Minh Sơn, (1987); Nguyễn Bá Trịnh, (1993); Hà Minh Trung, (1996); Nguyễn Văn Tuất, (1996); Lưu Văn Quyết, (1999); Phan Hữu Tôn Bùi Trọng Thuỷ, (2003); Nguyễn Văn Viết CTV, (2005) [11], [16], [10], [19], [20], [21], [9], [18], [24] ðể xác ñịnh ñược ña dạng di truyền số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae làm sở xác định nhóm chủng Xanthomonas oryzae pv oryzae gây hại xác ñịnh ñược chủng phổ biến xác ñịnh ñược nguồn gen lúa cổ truyền có khả chống chịu với chủng phổ biến làm vật liệu chọn tạo giống lúa kháng bệnh chúng tơi thực đề tài: “Xác ñịnh số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa số tỉnh vùng đồng sơng Hồng đánh giá tính chống chịu số giống lúa ñịa phương” Mục tiêu ñề tài (1) Xác ñịnh ñược số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa số tỉnh vùng đồng sơng Hồng (2) Xác ñịnh ñược nguồn gen lúa ñịa phương có khả chống chịu với chủng phổ biến làm vật liệu chọn tạo giống kháng bệnh bạc Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài (1) Ý nghĩa khoa học ñề tài Kết ñề tài nhằm bổ sung thêm sở lý luận công tác nghiên cứu bệnh bạc lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây tìm nguồn gen lúa kháng bệnh bạc từ nguồn giống lúa ñịa phương làm vật liệu cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bệnh (2) Ý nghĩa thực tiễn đề tài Góp phần giải vấn đề khó khăn cơng tác phòng trừ bệnh bạc lúa sản xuất ñường sử dụng giống chống bệnh; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 10 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc môi trường nhân tạo phân tích kỹ thuật PCR xác định 59 isolates vi khuẩn Xanthomonas oryzae số 69 mẫu bệnh bạc lúa thu thập nhiều giống lúa khác từ vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam, có 73% isolates thu thập vùng đồng sơng Hồng ðộc tính isolates thu ñược vùng khác thể ña dạng, vùng isolates có độc tính khác rõ rệt Hầu hết nguồn thu thập có khả gây bệnh cao (chiều dài vết bệnh > 10cm) ðây nguồn vi khuẩn có độc tính cao sử dụng ñể lây bệnh nhân tạo nhằm ñánh giá tính kháng bệnh giống lúa Phân tích kỹ thuật PCR 47 isolates vi khuẩn Xanthomonas oryzae thu thập từ ñịa phương miền Bắc Việt Nam ñã xác ñịnh ñược 13 nhóm chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lúa đồng sơng Hồng có 11 nhóm chủng (84,62%) Trong số 13 nhóm, nhóm phổ biến Kết cho thấy, sản xuất ñã phát sinh chủng, nòi gây hại ðiều cho thấy, nguy hiểm ngày tăng vi khuẩn gây bệnh bạc lúa ñối với vùng trồng lúa Việt Nam Các nhóm chủng vi khuẩn gây bệnh bạc phân bố đan xen, nhóm chủng xuất nhiều địa phương, địa phương có diện nhiều nhóm chủng ðánh giá khả chống chịu bệnh bạc số giống lúa với nguồn vi khuẩn lây nhiễm cho thấy: - Trong số 31 giống lúa trồng phổ biến có giống kháng vừa, giống khác có phản ứng nhiễm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 83 - Trong số 51 giống lúa địa phương cổ truyền có 17 giống kháng (4 giống kháng với nguồn vi khuẩn), 21 giống có khả kháng vừa, giống cịn lại có phản ứng nhiễm bệnh - Trong số 125 giống lúa thử nghiệm tính kháng bạc IRRI có 12 giống kháng với nguồn vi khuẩn, 18 giống kháng vừa, cịn lại hầu hết giống có phản ứng nhiễm bệnh Mức ñộ chống chịu nguồn gen lúa ñang trồng phổ biến, giống ñịa phương giống nhập nội khác Trong số 207 giống ñược ñánh giá ñã xác ñịnh ñược 16 mẫu giống có khả kháng với bệnh bạc lá, có 12 giống nhập nội giống cổ truyền ðề nghị Do số nhóm chủng vi khuẩn gây bệnh bạc ngày tăng lên nên cần chọn tạo ñưa vào sản xuất giống có khả chống chịu với nhiều chủng vi khuẩn bạc lúa Do nhóm chủng thường đan xen vùng cần bố trí ña dạng giống lúa nguồn gen kháng vùng sản xuất Sử dụng số nguồn gen kháng như: BL31-97, BL31, Tám Cỏ Ngỗng Hà Nam, Tám Nghệ Hạt ðỏ, Gié Thơm Hịa Bình, Nếp Hoa Vàng số 1, 4, 6, 14, 17, 24, 37, 50, 54, 74, 83, 104 nguồn gen lúa ñịa phương giống lúa thử nghiệm tính kháng bạc IRRI làm vật liệu chọn tạo giống kháng bệnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Trần Bình, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Lê Quang Huấn (2003), Áp dụng kỹ thuật phân tử nghiên cứu tài nguyên sinh vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr.67-116 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2003), “Áp dụng thị phân tử ñể chọn giống lúa kháng bệnh bạc lá”, Hội thảo quốc gia Bệnh Sinh học phân tử, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.49-54 Nguyễn Huy Chung Nguyễn Văn Viết (1999), “Kết ñánh giá khả chống chịu bệnh bạc lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae số dòng giống lúa từ 1996 – 1999” Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp năm 1999 - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội (2000), tr.175-181 ðường Hồng Dật (1988), Lời giới thiệu, hướng dẫn nghiên cứu bệnh vi khuẩn thực vật, NXB Hà Nội, NXB Mir Matxcơva 1988, tr.5-6 ðặng Thị Phương Lan (2006), Nghiên cứu số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae phổ biến gây bệnh bạc lúa miền Bắc Việt Nam xác ñịnh giống lúa mang gen kháng phân tích AND Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, 109tr Vũ Triệu Mân (2001), Giáo trình Bệnh Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội ðinh Thị Phịng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Viết (2004), “Nghiên cứu ña dạng tập đồn giống lúa có tính kháng khác với bệnh bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae kỹ thuật RAPD”, Những vấn ñề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.571-574 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 85 Mai Văn Quyền, “Ảnh hưởng loại phân vơ đến phát sinh, phát triển bệnh bạc vi khuẩn”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 1969-1970, tr.69-70 Lưu Văn Quyết (1999), Nghiên cứu bệnh bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae hại số giống lúa ñồng Sông Hồng, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, 102tr 10 Tạ Minh Sơn (1987), Bệnh bạc vi khuẩn (Xanthomonas oryzae ) tạo giống chống bệnh, Luận án PTS khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 186tr 11 Lê Lương Tề (1980), “Bệnh bạc vùng đồng sơng Hồng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.198-197 12 Lê Lương Tề (1998), “Các chủng sinh lý (race) Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lúa vùng ðông Nam Á”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, tháng 6/1998, tr.39-42 13 Nguyễn ðức Thành, Phạm Duy Toản, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyen HT, (2000), “Ứng dụng thị phân tử RAPD STS nghiên cứu ña dạng di truyền chọn giống lúa”, Những vấn ñề nghiên cứu sinh học, tr.149-151 14 Nguyễn ðức Thành, Phan Thị Bảy, Lê Hồng ðiệp (1999), “Phát triển ứng dụng thị phân tử nghiên cứu ña dạng phân tử lúa”, Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học, tr.1205-1215 15 Lê Minh Thi Hà Minh Trung (1992), Giáo trình Cao học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 102tr 16 Nguyễn Hữu Thuỵ (1980), “Nâng cao sức kháng bệnh giống lúa”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp, 19871990 17 Phan Hữu Tơn (2004), “Phân bố, đặc điểm gây bệnh chủng vi khuẩn bạc lúa phát nguồn gen kháng kỹ thuật PCR”, Khoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 86 học Công nghệ Nơng nghiệp PTNT 20 năm đổi mới, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005, tr.311-325 18 Phan Hữu Tôn Bùi Trọng Thuỷ (2003), “Khả gây nhiễm chủng bạc lúa miền Bắc Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia Bệnh Sinh học phân tử, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.78-86 19 Nguyễn Bá Trịnh (1993), “Bệnh bạc vi khuẩn giống lúa Hà Nam”, Thông tin Bảo vệ thực vật tháng 5, tr.6-7 20 Hà Minh Trung (1996), “Hiện trạng triển vọng nghiên cứu bệnh vi rút, vi khuẩn hại trồng Việt Nam”, Tạp chí BVTV tháng 4, tr.22-25 21 Nguyễn Văn Tuất (1996), “Nghiên cứu đặc điểm sinh hố vi khuẩn Xanthomonas oryzae Dowson”, Tạp chí Bảo vệ thực vật tháng 4, tr.22-25 22 Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Huy Chung, Nguyễn Thị Gái, ðặng Thị Phương Lan, Vũ Văn Ba, Phan Cao Cường (2001), “Một số kết nghiên cứu thành phầm nhóm nịi sinh lý vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae phía Bắc xác định nguồn gen kháng bệnh giai ñoạn 1999-2001”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học Công nghệ Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2002, tr.104-110 23 Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Huy Chung, Nguyễn Xuân Hồng, Lưu Ngọc Trình, Lưu Văn Quyết (1999), “Nghiên cứu thành phần nhóm nịi sinh lý vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae vùng đồng sơng Hồng”, Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp năm 1999- Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2000, tr.170-174 24 Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Bình, Tạ Kim Bính, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Huy Chung, ðoàn Thị Thanh, Nguyễn Thị Gái, ðặng Thị Phương Lan (2005), “Nghiên cứu di truyền miễn dịch phục vụ công tác chọn tạo giống trồng chống chịu sâu bệnh,” Những thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam (1955-2005), Hội Sinh học phân tử bệnh lý hại thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2002, tr.69-81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 87 25 Nguyễn Văn Viết, ðặng Thị Phương Lan, Nguyễn Huy Mạnh (2008), “Sự ña dạng di truyền số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa miền Bắc Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia Bệnh Sinh học phân tử - Lần thứ 7, Hội ngành Sinh học Việt Nam - Hội nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 2008, tr.49-55 Tài liệu Tiếng Anh 26 Abenes MLP, Angeles ER, Khush GS, Huang N (1993), “Selection of bacterial blight resistance rice plant in the F2 generation via their molecular marker”, Rice Genet News 10, pp.120-132 27 Adhikari, T.B., Vera Cruz, C.M., Zhang, Q., Nelson, R.J., Skinnr, D.Z., Mew, T.M., and Leach, J.E (1995), “Genetic diversity of Xanthomonas oryzae pv oryzae in Asia”, Appl Environ Microbiol 61, pp.966-971 28 Ali M.D.L (1999), “Mapping QTL for root traits related to drought resistance in rice (O.sativa L.) using AFLP markers”, Adissertation in Agronomy, TeXas Tech University 29 Arraudeau M.A and Harahap Z (1996), “Relevant upland rice breeding objective”, Progress in upland rice research, pp.189-197 30 Blair M.W., McCouch S.R (1997), “Microsatellite and sequence tagged site markers diagnostic for the rice bacterial leaf blight resistance gene Xa-5”, Theor Appl Genet 252, pp.597-607 31 Bonas U., Stall R.E., Staskwicz B.J (1989), “Genetic and structural characterization of the avirulence gene family avr Bs3 from Xanthomonas campestris pv vesicatoria”, Mol Gen Genet 218, pp.127-36 32 Borines L.M., Veracruz C.M., Redona E.D., Hermandez J.F., Natural M.P., Raymundo A.D., Leung H (2000), “Marker aided pyramiding of bacterial blight resistance genes in maintainer liner for hybrid rice production”, IRRI Conf 4(2),162p Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 88 33 Brown S.M and Kresovich S (1996), “Molecular characterization for plant genetic resources conversation”, In Genome mapping in plants, pp.85-93 34 Buddenhagen I.W., Reddy, A.P.K (1972), “The host, the environment, Xanthomonas oryzae, and the researcher”, In Rice Breedings, International Rice Research Institute, Phinippines, pp.289-295 35 Chen S., Lin X.H., Xu C.G., Zhang Q.F (2000), “Improvement of bacterial blight resistance of Minghui63 an elite restorer line of hybrid rice, by molecular marker-assited selection”, Crop Sci 40, pp.239-244 36 Devadath S (1985), “Management of bacterial blight and bacterial leaf streak of rice”, Central Raise Research Institute, Cuttack, Orrisa, India 37 Devadath S., Padmanabhan S.Y (1969), “A preliminary study on the variability of Xanthomonas oryzae on some rice varieties”, Plant Disease reporter 53, pp.145-148 38 Ezuka A., Horino O (1974), “Classification of rice varieties and Xanthomonas oryzae strain on the basic of their diffirential interactions”, Bulletin of the Tokai – Kinki National Agricultural Experiment Station No 27, pp.19 39 Fang C.T., Lin C.F., Chu C.L., Shu T.K (1963), “Studies on the disease resistance of rice”, Ibid 6, pp.107-112 40 Flor H.H (1971), “Current of the gene for gene concept”, Annu Rev Phytopathol 9, pp.275-296 41 Furuya, N.; Taura, S.; Bui Trong Thuy; Phan Huu Ton; Nguyen Van Hoan and Yoshimura, A (2003), “Experimental technique for Bacterial blight of rice”, HAU-JICA RCB project, Ha Noi, 2003, pp.42 42 Gnanamanickam S.S., Rehman R.V., Alvarez A.M and Benedict A.A (1992), Int Rice Res Notes 18, pp.15-16 43 He G and Prakash C.S (1997), “Identification of polymorphic DNA marker in cultivated peanut (Arachis hypogaea L.)”, Euphytica 97, pp.143149 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 89 44 Hopkins C.M., White F.F., Choi SH., Guo A., and Leach, J.E (1992), “Identification of a family of avirulence genes from Xanthomonas oryzae pv oryzae”, Mol, Plant-Microbe Ineract 5, pp.451-459 45 Huang N., Angels E.R., Domingo J., Mangpantay G., Singh S., Zhang G., Kumar N., vadicel B.J., Khush G.S (1997), “Pyramiding of bacterial blight resistance genes in rice: marker-assisted selection using RFLP and PCR”, Theor Appl Genet 95, pp.313-320 46 International Rice Research Institute (1998), Standard Evaluation System for Rice International Rice Research Institute, P.O Box 933, Malina, Philippines, June 1988 47 Jennings P.R., W.R Coffman, and H.E Kauffman (1979), Rice Improvement, International Rice Research Institute, 186p 48 Kauffman H.E., Patulu R.S.K.V.S (1972), “Virulence patterns and phage sensitivity of Indian isolatess of Xanthomonas oryzae”, Annals of the Phytopathological Society of Japan 38, pp.68-74 49 Kearney B., and Staskawicz B.J (1990), “Widespread distribution and fitness contribution of Xanthomonas campestris avirulence gene avr Bs2”, Nature 346, pp.385-386 50 Kelemu S, Leech J (1990), “Cloning and characterization of an avirulence gene from Xanthomonas campestri pv oryzae”, Mol PlantMicrobe Interact 3, pp.59-65 51 Khush G.S (1977), “Disease and insect resistance in rice”, Adv, Agron 29, pp.268-341 52 Khush G.S (1980) “Breeding rice for multiple disease and insect resistance”, Rice Improvement in China and Other Asia Countries, International Rice Research Instiute and Chinese Academy of Agricultural sciences, pp.219-238 53 Khush G.S (1989), “Breeding rice for mutiple disease and insect resistance”, Rice Improvement in China and Other Asia Countries, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 90 International Rice Reseach Institute and Chinese Academy of Agricultural sciences, pp.219-238 54 Khush G.S (1976), “Breeding methods and procedures employed at IRRI for developing rice germplasm with multiple resistance to deseases an insects”, Tropical Agriculture Research Series, No 11, Tropical Agriculture Research Centrer, Ministry of Agriculture and Forestry, Japan, pp.69-76 55 Kiryu T., Mizuta H (1955), “On the relation between habits of rice and varietal resistance of bacterial leaf blight”, Kyushu Agricultural Reseach 15, pp.54-56 56 Kuhara S., Kurita., Tagami Y., Fujii H., Sekiya N (1965), “Studies on the strain of Xanthomonas oryzae (Uyeda et Ishiyama) Downson, the bacterial leaf blight of rice with special reference to its pathogenicity an phage-sensitivity”, Ibid 11, pp.263-312 57 Kunnel Bn (1996), “A useful weed put to work: generic analysis of disease resistance in Arabidopsis thaliana”, Trends Genet 12, pp.63-82 58 Leach J.E., Rhoads M.L., Vera Cruz C.M., White F.F., Mew T.W., and Leung H (1992), “Assesment of genetic diversity and population structure of Xanthomonas oryzae pv oryzae with a repetitive DNA element”, Appl Environ Microbiol 58, pp.2188-2195 59 Malyshev SV., Kartel N.A (1997), “Molecular Marker in Mapping of Plant Genomes”, Molecular biology 31 (2), pp.163-171 60 Martin G.B., Brommonschenkel S.H., Chu nwongse J., Fray A., Ganal MW., Spivey R., Wu T., Earle E.D., Tanksley S.D (1993), “Map-based cloning of a protein kinase gene conferring disease in tomato”, Science 262, pp.143-26 61 Maughan P.J., Maroof MAS., Buss G.S., Huestis G.M (1996), “Amphlified fragment length polymorphism (AFLP) in soybean: species diversity, inheritance and near-isogenic line analysis”, Theor Appl Genet 93, pp.392-401 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 91 62 Mc Couch S.R., Abenes M.L., Angels E.R., Khush G.S., Tanksley S.D (1991), “Molecular tagging of a recessive gene Xa-5, conferring resistance to bacterial blight of rice”, Rice Genet News 8, pp.143-145 63 Mew, T.W (1987), “Annu Rev”, Phytopathol 25, pp.259-382 64 Mew T.W., Vera Cruz C.M., Reyes R.C and Zaragasa B.S (1979), IRRI Res, Pap Ser, pp.39 65 Millan T., Osuna F., Torres A.M and Cubero J.I (1996), “Using RAPD to study phylogenetic relationships in Rosa”, Theor Appl Genet 92, pp.273277 66 Misawa T., Miyazaka E (1972), “Studies on the leaf blight of rice pllant, Alteration of carbohydrates, nitrogenous and phosphorus compounds in the diseased leaves”, Annuals of the Phytopathological Society of Japan 38, pp.375-380 67 Mizukami T., Murayama Y 1960, “Studies on the baacterial leaf blight resistance of rice plant On the relationship between the growth of Xanthomonas oryzae in rice plant leaf and the free amino acids in it” Agricultual Bulletin, Saga University (11), pp.75-82 68 Nair S., Kumar., Sirivasta M.N., and Mohan M (1996), “PCR-based DNA marker linked to a gall midge resistance gene Gm-4t has protential for marker aided selection in rice”, Theor Appl Genet 92, pp.660-665 69 Nakanishi K., Wantanabe M (1979), “Studies on the mechanism of resistance of rice plant against Xanthomonas oryzae III, Relationship between the rate of prodution of antibacterial substances and of multiplication of pathologenic bacterial in in fected leaves of resistant and susseptible varieties IV, Extraction and partial purification of antibacterial substances from infected leaves”, Annals of the Phytopathological Society of Japan 4, pp.265-269; pp.449-454 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 92 70 Nelson R (1993), “A case study in the applycation of molecular markers,” Bacterial leaf blight of rice, pp.125-131 “Genom of Plant”, Pest and Pathogenes, Feb, pp.8-27 ICGEB, New Delhi, India 71 Ogawa T., Yamamoto T., Khush G.S., Mew T.W (1986), “The Xa3 gene for resistance to Philippines races of bacterial blight”, Rice Genet News L 3, pp.77-81 72 Olson M., Hood L., Cantor C and Botsterin D.A (1989), “Common language for physical mapping of the human genome”, Science 245, pp.14341435 73 Ou S.H., Nuque, F.L., Silva J.P (1971), “Pathogenic variations among isolatess of Xanthomonas oryzae of the Philippines”, Plant Disease Reporter 55, pp.22-26 74 Pande H.K and R Seetharaman (1980), “Rice research and testing program India”, Rice Improvement in China and Other Asian Countries, International Rice Research Institute and Chinese Academy of Agricutural Sciences, pp.37-49 75 Purushothaman D (1974), “Phenyllalanine ammonia lyase and aromatic acids in rice varieties with Xanthomonas oryzae”, Phytopatholgische Zeitschrift 80, pp.171-175 76 Raina, G.L., G.S Sidhu, and P.X San (1981), “Rice bacterial blight status in Punjab, India”, International Rice Research Newsletter, Vol 6, No5, October, p.12 77 Rajabhosle M.D., Chowdari K.V., Ramakrishna W., Tamhankar S.A., Gupta V.S., Granamanickam S.S and Ranjeka P.K (1997), Theor Appl Genet 95, pp.103-111 78 Rao Y.P., Mohan S.K., Ranga Reddy P (1971), “Pathogenic variability in Xanthomonas oryzae”, Ibid 55, pp.593-595 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 93 79 Reddy J.N., Baroidan M.R., Bernardo M.A., George M.L.C., Sridhar R (1997), “Application of marker-assisted selection in rice for bacterial blight resistance gene, Xa21”, Curr Sci 73, pp.873-875 80 Reddy M.T.S and Reddy A.P.K (1990), Ann, Agric, Res, 11, pp.283-290 81 Redona E.D., Hipolito L.D., Ocampo T.D and Sebastian L.S (1998), “Classification of cytoplasmic male-sterile rice lines based on RAPDs, SSRs and AFLPs”, Agricultural Biotechnology, pp.87-89 82 Reimers P.J., Guo A., Leach J.E (1992), “Increased activity of cationic peroxidase associated with an incompatible interaction bettween Xanthomonas oryzae pv oryzae and rice (Pryza sativa L.)”, Plant Physiol 99, pp.44-50 83 Reimers P.J., and Leach J.E (1991), “Race-specific resistance to Xanthomonas oryzae pv oryzae conferred by bacterial blight resistance gene Xa10 in rice (Oryza sativa) involves accumulation of lignin-like substance in host tissues”, Physiol Mol Plant Pathol 38, pp.39-55 84 Ronald P.C., Albano B., Tabien R., Abens L., Wu K., McCouch S.R., Tanksley S.D (1992), “Genetic and physical analysis of the bacterial blight disease resistance locus Xa21”, Mol Gen Genet 236, pp.13-20 85 Ronand P.C, S.D Tanksley (1991), “Genetic and physical mapping of the bacterial blight resistance gene Xa21”, Rice Genet Newsl 8, pp.142 86 Sakaguchi S (1967), “Linkage studies on resistance to baterial leaf blight, Xanthomonas oryzae (Uyeda et Ishiyama) Dowson, in rice”, Bull Natl Inst Agric Sci Ser 16, pp.11-18 87 Sanchez A.C., Fu B., Yang D., Khush G.S., Li Z (2000), “Isolation and sequence analysis of candidate cDNA clones for the xa5 gene in rice”, International Congress on Plant Molecular Biology (ICPMB) June 18-24, at Quebec, Canada, Adstracts published by ICPMB 88 Sanchez A.C, Hog L.L, Yang D, Brar D.S, Ausubel F, Khush G.S, Yano M, Sasaki T, Huang N (1999), “Genetic and physical mapping of xa13, a Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 94 recessive bacterial blight resistance gene in rice”, Theor Appl Genet 98:621632 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 97 ... ? ?Xác định số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa số tỉnh vùng ñồng sơng Hồng đánh giá tính chống chịu số giống lúa ñịa phương? ?? Mục tiêu ñề tài (1) Xác ñịnh ñược số chủng. .. biến số tỉnh vùng đồng sơng Hồng, số nguồn gen lúa ñịa, nguồn gen lúa nhập nội, giống lúa thị nòi, lúa lúa lai nước, lúa lúa lai Trung Quốc - Vi khuẩn: chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lúa số vùng. .. lập vi khuẩn gây bệnh bạc lúa số tỉnh vùng ñồng sơng Hồng (2) Nghiên cứu xác định chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lúa giống lúa thị nịi quốc tế phân tích ADN (3) Nghiên cứu phân bố chủng vi khuẩn bạc

Ngày đăng: 06/11/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan nghiên cứu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan