1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả ức chế của nano bạc và dịch chiết thực vật đối với vi khuẩn xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa

79 903 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 8,51 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨC CHẾ CỦA NANO BẠC VÀ DỊCH CHIẾT THỰC VẬT ĐỐI VỚI VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE GÂY BỆNH BẠC LÁ LÚA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨC CHẾ CỦA NANO BẠC VÀ DỊCH CHIẾT THỰC VẬT ĐỐI VỚI VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE GÂY BỆNH BẠC LÁ LÚA Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 60.42.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh hải PGS.TS Phan Hữu Tôn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn mình, nhận bảo tận tình, giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học, khoa Công nghệ thực phẩm, Phòng thí nghiệm JICA Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy TS Nguyễn Thanh Hải, phó trưởng môn Công nghệ sinh học thực vật thầy PGS.TS Phan Hữu Tôn môn Công nghệ Sinh học Ứng dụng, khoa Công nghệ sinh học, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam, người tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn, đồng thời bồi dưỡng cho kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo, Cô giáo, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ sinh học Thực vật, Khoa Công nghệ sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành thủ tục cần thiết để bảo vệ thành công luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ, công nhân viên phòng thí nghiệm JICA – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy giáo, cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, anh em, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn này! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Trường Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan nghiên cứu bệnh bạc 2.1.1 Bệnh bạc 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh bạc 2.1.3 Tác hại bệnh bạc 2.1.4 Quy luật yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh bạc 2.1.5 Vi khuẩn gây bệnh Xanthomonas oryzae pv oryzae 2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng dịch chiết thực vật việc phòng trừ sâu, bệnh giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng dịch chiết thực vật việc phòng trừ sâu, bệnh giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng dịch chiết thực vật việc phòng trừ sâu, bệnh Việt Nam 2.3 Thực vật 10 2.3.1 Cây Đơn đỏ 10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.2 Cây huyền diệp 11 2.3.3 Cây lược vàng 13 2.3.4 Cây tỏi 14 2.3.5 Cây trầu không 15 2.4 Nano bạc 16 2.4.1 Tổng quan nano bạc 16 2.4.2 Cơ chế kháng khuẩn nano bạc 18 2.4.3 Tình hình nghiên cứu nano bạc giới 18 2.4.4 Tình hình nghiên cứu nano bạc Việt Nam 19 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Đối tượng nghiên cứu/vật liệu nghiên cứu 21 3.3.1 Thực vật nghiên cứu 21 3.3.2 Vi khuẩn nghiên cứu 21 3.3.3 Nano bạc 21 3.3.4 Giống lúa kí chủ 21 3.3.5 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất môi trường 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1 Phương pháp thu hái xử lý thực vật 22 3.5.2 Phương pháp thu dịch chiết thực vật đánh giá hiệu suất tách chiết 23 3.5.3 Phương pháp định tính xác định số nhóm hợp chất có dịch chiết thực vật 23 3.5.4 Phương pháp pha loãng dịch chiết 25 3.5.5 Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn môi trường rắn lỏng 26 3.5.6 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn 26 3.5.7 Phương pháp đánh giá khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết thực vật 26 3.5.8 Phương pháp pha loãng nano bạc 27 3.5.9 Phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn in vitro nano bạc vi khuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 28 Page iv 3.5.10 Phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn in vitro dịch chiết thực vật phối trộn với nano bạc 3.5.11 3.5.12 29 Phương pháp đánh giá tác dụng dịch chiết thực vật nano bạc lúa điều kiện thí nghiệm in vivo 29 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần Kết thảo luận 31 4.1 Trình bày kết 31 4.1.1 Đánh giá hiệu suất định tính nhóm chất cao khô dịch chiết thực vật 4.1.2 31 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro cao dịch chiết thực vật với vi khuẩn Xanthomonas oryzae 4.1.3 34 Đánh giá hiệu suất định tính nhóm chất cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi tách chiết khác 4.1.4 35 Đánh giá tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi tách chiết khác Xanthomonas oryzae chủng 01 chủng 33 4.1.5 38 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không pha loãng 4.1.6 39 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro nano bạc vi khuẩn 42 Xanthomonas oryzae 4.1.7 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro phối trộn cao khô dịch chiết trầu không nano bạc với vi khuẩn Xanthomonas oryzae 4.1.8 47 Đánh giá tác dụng nano bạc cao khô dịch chiết trầu không lúa điều kiện thí nghiệm in vivo 49 4.2 Thảo luận 51 4.2.1 Đánh giá hiệu suất định tính nhóm chất cao khô dịch chiết thực vật 4.2.2 51 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro cao dịch chiết thực vật với vi khuẩn Xanthomonas oryzae 4.2.3 52 Đánh giá hiệu suất định tính nhóm chất cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi tách chiết khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 53 Page v 4.2.4 Đánh giá tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi tách chiết khác Xanthomonas oryzae chủng 01 chủng 33 4.2.5 54 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không pha loãng 4.2.6 55 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro nano bạc vi khuẩn 56 Xanthomonas oryzae 4.2.7 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro phối trộn cao khô dịch chiết trầu không nano bạc với vi khuẩn Xanthomonas oryzae 4.2.8 56 Đánh giá tác dụng nano bạc cao khô dịch chiết trầu không lúa điều kiện thí nghiệm in vivo 57 Phần Kết luận kiến nghị 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNSH Công nghệ Sinh học Cs Cộng CT Công thức DMSO Dimethyl Sulphoxit DC Dịch chiết g Gam Kg Kilogam LB Luria Bertani mg Milligam mm Millimet mg/ml Milligram/minilit nm Nanomet ppm Part per million PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ Xo Xanthomonas oryzae µl Microlit Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hệ số pha loãng dịch chiết nồng độ dịch chiết tương ứng 26 Bảng 3.2 Hệ số nồng độ nano pha loãng theo số ½ 28 Bảng 4.1 Hiệu suất chiết năm loại thực vật dung môi ethanol ( 70%) 32 Bảng 4.2 Kết phân tích sơ thành phần hóa học loại dịch chiết 33 Bảng 4.3 Khả kháng khuẩn dịch chiết thực vật nồng độ 100mg/ml vi khuẩn Xanthomonas oryzae (chủng 01) 35 Bảng 4.4 Hiệu suất tách chiết trầu không loại dung môi khác 36 Bảng 4.5 Kết định tính sơ thành phần hóa học cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi khác Bảng 4.6 37 Khả ức chế vi khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không vi khuẩn chủng 01 chủng 33 Bảng 4.7 38 Tác dụng kháng khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không pha loãng Bảng 4.8 40 Kết đánh giá tác dụng diệt khuẩn dung dịch nano bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae chủng 01 Bảng 4.9 43 Kết đánh giá tác dụng diệt khuẩn dung dịch nano bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae chủng 33 Bảng 4.10 45 Kết đánh giá tác dụng diệt khuẩn dung dịch nano bạc vi khuẩn thử nghiệm Bảng 4.11 47 Khả diệt khuẩn in vitro phối trộn cao khô dịch chiết trầu không nano bạc với vi khuẩn Xanthomonas oryzae Bảng 4.12 48 Chiều dài vết bệnh sau lây nhiễm đánh giá khả kháng nhiễm giống lúa IR 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 50 Page viii có loại thực vật đơn đỏ, trầu không, huyền diệp, đặc biệt lôi kéo hợp chất coumarin, Saponins Như biết, nhiều dẫn chất coumarin, flavonoid có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm Ethanol lôi kéo hai nhóm hoạt chất flavonoid carotenoid từ lược vàng Từ đó, kết thử hoạt tính kháng khuẩn sau dự đoán cao khô DC đơn đỏ, huyền diệp, trầu không cho kết cao dịch chiết lại Quan sát qua màu sắc đậm nhạt lượng kết tủa nhiều phản ứng ta sơ kết luận khả lôi kéo nhóm chất loại dung môi khác Từ đó, dự đoán khả kháng khuẩn loại dịch chiết thí nghiệm tiến hành thử nghiệm 4.2.2 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro cao dịch chiết thực vật với vi khuẩn Xanthomonas oryzae Kết nghiên cứu cho thấy loại thực vật nghiên cứu có khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae Nhưng khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae loại thực vật khác Theo nghiên cứu Rukhsana jabeen (2011) cho thấy có 7/25 loại thực vật nghiên cứu có khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae, nhận thấy việc lựa chọn thực vật phù hợp Khả ức chế vi khuẩn cao khô DC trầu không mạnh nhất, khả ức chế vi khuẩn cao khô DC tỏi thấp Đường kính vòng vô khuẩn biến đổi từ 15,67mm - 24,33mm, tùy loại cao khô dịch chiết Cũng theo nghiên cứu cho thấy tùy loại thảo dược cho đường kính vòng vô khuẩn khác nhau, có loài khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae, đường kính vòng vô khuẩn biến đổi từ – 25 mm Tất loại thực vật dụng có khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae nhiều so với cao khô dịch chiết Adhatoda vasica với đường kính vòng vô khuẩn đạt 41 mm (Govindappa et al., 2011) Trong thí nghiệm cao khô dịch chiết tỏi cho đường kính vòng vô khuẩn đạt 15,67±1,33 mm, phù hợp với nghiên cứu Rukhsana jabeen (2011) cao khô dịch chiết tỏi cho đường kính vòng vô khuẩn 16 mm Trong theo nghiên cứu Govindappa et al (2011) đường kính vòng vô khuẩn cao khô dịch chiết đạt 18mm Qua kết nghiên cứu nhận định thành phần cao khô dịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 chiết trầu nhiều hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn mạnh loại cao khô dịch chiết nghiên cứu khác lựa chọn cao khô dịch chiết trầu không để tiến hành khảo sát khả diệt khuẩn cao khô dịch chiết loại dung môi tách chiết khác nhằm lựa chọn dung môi thích hợp cho kết ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae tốt 4.2.3 Đánh giá hiệu suất định tính nhóm chất cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi tách chiết khác 4.2.3.1 Hiệu suất tách chiết cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi tách chiết khác Khi tiến hành tách chiết cao khô dịch chiết trầu không sử dụng 07 loại dung môi tách chiết khác qua quan sát màu sắc loại dịch chiết thu thấy dịch chiết trầu không tỷ lệ pha loãng (ngâm 2g bột khô với 20 ml loại dung môi) có màu sắc khác Như vậy, qua quan sát ban đầu ta thấy dung môi khác có khả lôi kéo hoạt chất, hàm lượng hoạt chất trầu không khác Khi tiến hành đánh giá hiệu suất tách chiết cao khô dịch chiết trầu không qua 03 lần tách chiết, thấy phương pháp chiết ngâm lạnh hiệu suất chiết xuất sử dụng loại dung môi khác Như nhận định rằng, loại dung môi tách chiết khác khả hòa tan hợp chất thực vật khác Đối với thí nghiệm hiệu suất tách chiết lớn dung môi ethanol 96% với hiệu suất 20%, hiệu suất tách chiết nhỏ dung môi nước cất với hiệu suất 8,5% 4.2.3.2 Định tính xác định số nhóm hoạt chất hòa tan cao khô dịch chiết trầu không phương pháp hóa học Khi tiến hành phản ứng định tính để xác định thành phần hợp chất có cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi tách chiết khác nhận thấy, loại dung môi tách chiết khác lôi kéo nhóm chất khác nhau, việc sử dụng dung môi tách chiết có khả lôi kéo nhóm chất có khả kháng khuẩn có ảnh hưởng lớn đến kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng 07 loại dung môi tách chiết khác dung môi lôi kéo nhóm chất flavonoid coumarin hai nhóm chất có khả kháng khuẩn, kháng nấm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 cao Kết định tính cho thấy loại dịch chiết âm tính với 04 nhóm chất alkaloid, carotenoid, chất nhầy, saponin Như đánh giá sơ thành phần hoạt chất trầu chất sau: đường khử, coumarin, polyphenol, flavonoid, tanin Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Datta et al (2011) Nghiên cứu cho thấy dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol có nhóm hoạt chất carbohydrate, protein, phenolic components, flavanoids, total antioxidant 4.2.4 Đánh giá tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi tách chiết khác Xanthomonas oryzae chủng 01 chủng 33 Trong nghiên cứu chúng tôi, cao khô dịch chiết sử dụng dung môi nước 05 loại cao khô dịch chiết khác có khả ức chế vi khuẩn Xanthomonaxs oryzae tốt với đường kính vòng vô khuẩn biến đổi từ 15,67mm – 26,33 mm Nồng độ dung môi ethanol cao cho đường kính vòng vô khuẩn cao 02 chủng vi khuẩn nghiên cứu Kết nghiên tác giả Subashkumar et al (2013), cho thấy dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol tùy nồng độ có tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro 19/20 chủng vi khuẩn nghiên cứu, với đường kính vòng vô khuẩn đạt từ 10 mm – 20 mm Nhìn chung nồng độ dung môi ethanol cao dịch chiết có khả cho đường kính vòng vô khuẩn lớn Cao khô dịch chiết sử dụng dung môi nước tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro, kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Patel and Jasrai (2013) Trong nghiên cứu nghiên cứu dịch chiết trầu không 04 loại dung môi, dịch chiết sử dụng dung môi nước dung môi Petroleum ether khả ức chế tất 11 chủng nấm, vi khuẩn nghiên cứu, dịch chiết sử dụng hai dung môi lại methanol chloroform cho thấy khả ức chế in vitro chủng nấm vi khuẩn nghiên cứu Đường kính vòng vô khuẩn 02 loại dịch chiết cho đường kính vòng vô khuẩn lớn Dịch chiết sử dụng dung môi methanol cho kết tương đồng với nghiên cứu Cũng theo tác giả dịch chiết sử dụng dung môi chloroform cho khả ức chế in vitro tốt chủng nấm nghiên cứu Do nghiên cứu sử dụng dung môi chloroform để tách chiết thu cao khô dịch chiết trầu không để thử nghiệm khả kháng khuẩn nấm Tuy nhiên, nghiên cứu Agarwal et al (2012), lại cho thấy dịch chiết trầu không sử dụng dung môi nước lạnh có khả ức chế vi khuẩn in vitro tốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 03 chủng (Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus) Chỉ có 1/8 loại trầu không nghiên cứu, dịch chiết nước lạnh khả ức chế vi khuẩn E.coli in vitro Cũng theo nghiên cứu dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol có khả ức chế vi khuẩn in vitro tốt 03 loại dung môi (Ethanol, nước, methanol) Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu của Atiqur Rahman et al (2014) vi khuẩn Xanthomonas spp, cho thấy cao khô dịch chiết Poncirus trifoliata Rafin cho đường kính vòng vô khuẩn biến đổi từ 13 mm đến 22,1 mm tùy loài vi khuẩn nồng độ nghiên cứu Đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae đường kính vòng vô khuẩn biến đổi từ 16,02mm – 21,05mm Kết nghiên cứu cho thấy, cao khô dịch chiết sử dụng loại dung môi ethanol 70%, ethanol 96% aceton nitril cho khả ức chế vi khuẩn in vitro tốt 02 chủng vi khuẩn nghiên cứu, thí nghiệm sử dụng 03 loại cao khô dịch chiết 4.2.5 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không pha loãng Theo nghiên cứu Patel and Jasrai (2013), cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu MIC dịch chiết trầu không chủng nấm nghiên cứu phụ thuộc vào loại dung môi sử dụng loại vi khuẩn Nồng độ ức chế tối thiểu biến đổi từ 0,5 mg/ml đến mg/ml Kết phù hợp với kết nghiên cứu thấy cao khô dịch chiết trầu không sử dụng 03 loại dung môi lựa chọn (ethanol 70%, ethanol 96% aceton nitril 100%) có khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae pha loãng Tùy loại dung môi sử dụng chủng vi khuẩn nồng độ ức chế tối thiểu giao động từ 0,78 mg/ml – 12,50 mg/ml Nồng độ thấp pha loãng cao khô dịch chiết sử dụng dung môi ethanol 96% khả ức chế vi khuẩn 0,78mg/ml 1,56 mg/ml tùy chủng vi khuẩn nghiên cứu Nồng độ ức chế tối thiểu cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol vi khuẩn Xanthomonas oryzae nhỏ dịch chiết Poncirus trifoliata Rafin (Atiqur Rahman et al., 2014) Theo nghiên cứu Mahfuzul Hoque et al (2011), cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol 95% chủng vi khuẩn E.coli cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu MIC giao động khoảng 0,625mg/ml – 0,750 mg/ml Kết nghiên cứu cho thấy cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol 96% cho hiệu tốt Do sử dụng cao khô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol 96% cho nghiên cứu 4.2.6 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro nano bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae Qua kết thí nghiệm, nhận thấy nano bạc nồng độ pha loãng khác có tác dụng ức chế vi khuẩn khác Nano bạc nồng độ cao phối trộn có tác dụng diệt khuẩn tức thời, theo dõi không thấy xuất khuẩn lạc bề mặt thạch, kết nghiên cứu cho thấy nồng độ pha loãng tối thiểu 6,25ppm nano bạc có khả ức chế chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae Khi so sánh với kết nghiên cứu Min, et al (2009) kết nghiên cứu cho thấy hạt nano bạc có tác dụng ức chế nảy mầm S sclerotiorum nồng độ ppm qua kết nhận thấy nồng độ nano bạc tối thiểu thu thấp so với nồng độ nano bạc Min, et al Sở dĩ kết nghiên cứu khác theo nghiên cứu đối tượng khác 4.2.7 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro phối trộn cao khô dịch chiết trầu không nano bạc với vi khuẩn Xanthomonas oryzae Khi phối trộn cao khô dịch chiết trầu không nano bạc cho khả diệt khuẩn tốt Ở nồng độ cao, phối trộn chưa làm tăng hiệu ức chế vi khuẩn rõ ràng Nhưng nồng độ thấp hơn, khả ức chế vi khuẩn rõ ràng So sánh với thí nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu dịch chiết trầu không ta thấy rằng, thí nghiệm không phối trộn dịch chiết với nano nồng độ khả ức chế vi khuẩn hai loại cao khô dịch chiết từ 3,15mg/ml đến 1,56mg/ml Khi tiến hành phối trộn nồng độ 0,78mg/ml đến 0,39mg/ml có khả ức chế vi khuẩn Vậy, nồng độ cao dịch chiết pha loãng từ 128 lần đến 256 lần so với nồng độ gốc quan sát thấy vòng vô khuẩn Trong đó, cao dịch chiết không bổ sung thêm nano bạc có tác dụng diệt khuẩn pha loãng từ 64 đến 128 lần Mặc dù phối trộn, vòng vô khuẩn lớn không đáng kể so với không phối trộn rõ ràng sắc nét nhiều Ở nồng độ nhỏ, thí nghiệm không phối trộn không thấy vòng vô khuẩn phối trộn xuất vòng vô khuẩn dù đường kính không đáng kể nhìn thấy rõ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Kết lần khẳng định nano bạc có tác dụng làm tăng tác dụng kháng khuẩn cao khô dịch chiết không thí nghiệm in vitro mà thí nghiệm in vivo 4.2.8 Đánh giá tác dụng nano bạc cao khô dịch chiết trầu không lúa điều kiện thí nghiệm in vivo Kết cho thấy, chủng vi khuẩn 01 phân lập Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội có khả gây bệnh cao giống lúa IR24 Ở công thức đối chứng phun nước cất sau 18 ngày lây nhiễm, chiều dài vết bệnh đạt 23,06 cm , lúa bị nhiễm bệnh nặng, không mầu xanh chuyển hoàn toàn sang mầu xám khả quang hợp (hình 4.10) Theo tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng giống IR24 nhiễm nặng với bệnh bạc lúa chủng 01 khuyến cáo Ở công thức khác, sử dụng phun dung dịch nano bạc, cao khô dịch chiết phối hợp nano bạc với cao khô dịch chiết dung dịch steptomycin sulfate làm giảm khả gây bệnh bạc chủng vi khuẩn 01 Chiều dài vết bệnh có giảm rõ rệt biến đổi từ 7,67 cm đến 15,67 cm, tức giảm 33,26% đến 67,95% so với đối chứng Thuốc steptomycin sulfate có tác dụng làm giảm khả nhiễm bệnh bạc điều kiện thí nghiệm, chiều dài vết bệnh giảm nhiều, từ 23,06 cm xuống 7,67 cm, theo tiêu chuẩn đánh giá thuốc steptomycin sulfate giúp làm giảm khả gây bệnh vi khuẩn từ mức nhiễm nặng xuống kháng Khi sử dụng đơn lẻ dung dịch cao khô dịch chiết nồng độ 1,56mg/ml hay nano bạc nồng độ 6,25 ppm theo nghiên cứu in vitro có khả ức chế vi khuẩn, điều kiện in vivo dung dịch có khả giảm chiều dài vết bệnh so với đối chứng, lúa bị nhiễm vừa nặng Đối với sử dụng riêng dung dịch nano bạc nồng độ 6,25 ppm chiều dài vết bệnh mức >12 cm tức lúa bị nhiễm nặng, có giảm khả gây bệnh xuống 67,95% so với đối chứng Ở thí nghiệm dùng cao khô dịch chiết nồng độ 1,56 mg/ml, chiều dài vết bệnh 11,85 cm, nằm mức nhiễm vừa Chiều dài vết bệnh giảm 51,34% so với đối chứng Khi sử dụng phối hợp nano bạc (3,13 ppm) cao khô dịch chiết trầu không (1,56 mg/ml), chiều dài vết bệnh 9,55 cm, tức giảm xuống 41,41% so với đối chứng, nằm mức độ nhiễm vừa Theo nghiên cứu Rukhsana jabeen (2011), sử dụng dịch chiết 03 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 loại (Terminalia chebula, Amomum subulatum, Thuja orientalis), cho khả ức chế vi khuẩn bạc điều kiện in vivo chiều dài vết bệnh nhỏ so với đối chứng Dịch chiết Terminalia chebula cho kết tốt nhất, với khả kiểm soát bệnh bạc tăng 83,25% so với đối chứng Cũng theo nghiên cứu ứng dụng diện rộng cánh đồng dịch chiết Terminalia chebula cho kết khả quan Kết nghiên cứu số tác giả khác khẳng định khả ức chế vi khuẩn in vitro dịch chiết thực vật, điều kiện thí nghiệm nhà lưới Một số tác giả nhận thấy ứng dụng điều kiện đồng ruộng dịch chiết thực vật cho khả giảm thiểu thiệt hại vi khuẩn bạc gây Những điều lần chứng minh tính khả thi cho việc sử dụng hợp chất thiên nhiên, không độc hại thay thuốc bảo vệ thực vật hóa học nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đảm bảo an toàn thực phẩm đảm bảo sức khỏe cộng động, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Khi sử dụng dung môi ethanol 70% để tiến hành đánh giá hiệu suất tách chiết loại thực vật nghiên cứu hiệu suất tách chiết đơn đỏ cao (16,375 %), tỏi trầu không với hiệu suất 16,254% 15,875% thấp lược vàng (9,687 %) - Khi đánh giá khả ức chế in vitro cao khô dịch chiết loại thực vật sử dụng dung môi tách chiết ethanol 70% vi khuẩn Xanthomonas oryzae nồng độ 100mg/ml cao khô dịch chiết trầu không cho kết đường kính vòng vô khuẩn cao đạt 24,33 ± 1,00 mm - Khi sử dụng loại dung môi để tách chiết trầu không kết nghiên cứu cho thấy dung môi ethanol 96% mang lại hiệu cao nhất, đạt hiệu suất 20% Kiểm tra sơ thành phần hóa học dịch chiết trầu không gồm 05 loại nhóm chất khác (flavonoid, tanin, polyphenol, đường khử, coumarin) - Ở nồng độ 100mg/ml cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol 96% cho kết đường kính vòng vô khuẩn cao chủng vi khuẩn 25,33±1,15 mm 26,33 ± 0,57 mm - Cao khô dịch chiết trầu không sử dụng dung môi ethanol 96% pha loãng có tác dụng ức chế in vitro chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae Nồng độ cao dịch chiết nhỏ khả ức chế in vitro 02 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae 01, 33 1,56 mg/ml - Khả kháng khuẩn nano bạc phụ thuộc vào nồng độ nano bạc khoảng thời gian tiếp xúc với dịch khuẩn Nồng độ nano bạc cao thời gian ngâm lâu khả kháng khuẩn tốt Nồng độ kháng khuẩn tối thiểu nano bạc 6,25 ppm - Sử dụng riêng rẽ hay phối trộn nano bạc cao khô dịch chiết trầu không (sử dụng dung môi ethanol 96%) nồng độ ức chế tối thiểu cho khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae thí nghiệm in vivo giống lúa IR24 Khi kết hợp nano bạc với cao khô dịch chiết trầu không cho khả ức chế bệnh bạc cao so với sử dụng riêng loại dung dịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Khi sử dụng phối hợp nano bạc (3,13 ppm) cao khô dịch chiết trầu không (1,56 mg/ml), chiều dài vết bệnh 9,55 cm, tức giảm xuống 41,41% so với đối chứng, nằm mức độ nhiễm vừa 5.2 KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu sâu nhằm phân tích tách riêng thành phần hóa học có cao khô dịch chiết trầu không, tìm chất mang tính định tác dụng diệt khuẩn, để tinh chế sử dụng - Tiếp tục nghiên cứu xác định nồng độ phù hợp hỗn hợp dịch chiết trầu không nano bạc cho khả phòng trừ hiệu bệnh bạc lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây - Thử nghiệm khả ứng dụng nano bạc cao khô dịch chiết quy mô lớn để ứng dụng thực tế sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thái An (2010) Nghiên cứu chiết xuất tinh chế Kaempferol từ Đơn đỏ để làm chất đối chiếu kiểm nghiệm Tạp chí Dược học, 408, 45 - 47 Bùi Lan Anh, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Thọ (2011) Hiệu lực dung dịch ngâm lá, hạt xoan Neem chế phẩm Vineem 1500 EC phòng trừ rệp (Brevicoryne brassicae & Myzus Persicae) hại rau bắp cải vụ Đông xuân sớm Thái Nguyên, Tạp chí KH&CN, Bộ NN&PTNT, Số 166, tr 50 – 54 Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan, Phạm Việt Cường (2015) Đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn phức hệ nanochitosan-tinh dầu nghệ nano bạc Tạp chí Khoa học Công Nghệ, 52(2), 179-186 Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho Miyamoto Atsushi (2014) Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất chiết tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết huyền diệp (Polyalthia Longifolia var pendula Hort.) E.coli Salmonella phân lập từ phân vịt bị bệnh tiêu chảy Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình, Bài tổng quan công nghệ sinh học nano, tạp chí công nghệ sinh học2-2004(133-148) Lê Đình Hường (2010) Giáo trình thuốc bảo vệ thực vật Đại học Nông lâm Huế Khoái Nguyễn Công Khoái (2002) Nghiên cứu bệnh bạc lúa (Xanthomonas oryzae Pv oryzae ) hại số giống lúa lai, lúa tỉnh Nam Định 2001 – 2002 Luận án thạc sĩ nông nghiệp Võ Văn Kim (2005), Nghiên cứu sử dụng thành phần Neem làm thuốc bảo vệ thực vật, Báo cáo Hội nghị biện pháp sinh học phòng chống sâu bệnh hại trồng nông nghiệp Toàn quốc Phạm Văn Lầm (2009) Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 279 trang 10 Đặng Thị Phương Lan (2012) Nghiên cứu ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học sản xuất rau an toàn; ảnh hưởng chúng đến thiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 địch sâu hại chất lượng sản phẩm vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ 157 Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 11 Lê Thị Nga (2012) Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc từ Đu đủ, cỏ Siam hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus) hại rau họ hoa thập tự, Đại học Vinh 12 Quách Thị Ngọ (2000) Nghiên cứu rệp muội (Homoptera: Aphididae) số trồng đồng Sông Hồng biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 13 Hoàng Thị Tuyết Nhung (2012) Nghiên cứu chiết xuất tinh chế conessin, kaempferol, nuciferin từ dược liệu làm chất chuẩn đối chiếu kiểm nghiệm thuốc Luận án tiến sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, 2012 14 Trần Đình Phả (2011) Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất dầu thô từ hạt chè sử dụng phụ phẩm từ bã hạt chè làm phân bón sinh học hữu đa chức quy mô cộng đồng tỉnh Sơn La, Báo cáo tổng kết thực đề tài KH&CN năm 2009-2011 15 Phạm Bình Quyền (1988) Phòng trừ côn trùng gây hại yếu tố sinh học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 16 Lê Lương Tề (1980) Bệnh bạc vùng đồng sông Hồng Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKTNN, nxb NN, Hà Nội, tr 184-197 17 Phan Hữu Tôn (2004) Chiến lược chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc miền Bắc Việt Nam 18 Nguyễn Duy Trang (1995) Nghiên cứu sử dụng số có hoạt tính độc để làm thuốc trừ sâu phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Chuyên ngành: Bệnh Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Ngọc Tú (2009) Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc Khóa luận tốt nghiệp đại học quy 2009 Trang 8-9 20 Viện Thực vật (2008) Kỹ thuật chiết xuất thực vật Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tài liệu nước 21 Abdel-Megeed A., E N Sholkamy, A A Abdullah, A A Mostafa, H H Alkhamis, A S Abdel-Aty, and M M R M Ahmed (2015) Proficiency of Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 biosynthesized silver nanoparticles as a fungicide against selected damping off causing fungi Journal of Environmental Biology, 36, 1045-1049 22 Agarwal T and R Singh (2012) Evaluation of Antimicrobial Activity of Piper betel cultivars Novus International Journal of Pharmaceutical Technology,1(1), 50-58 23 Ahameethunisa A R and W Hopper (2010) Antibacterial activity of Artemisia nilagirica leaf extracts against clinical and phytopathogenic bacteria BMC complementary and alternative medicine, 10(1) 24 Cavallito C J., and J H Bailey (1944) Allicin, the antibacterial principle of Allium sativum I Isolation, physical properties and antibacterial action Journal of the American Chemical Society, 66(11) 1950-1951 25 Chen C Y., F R Chang, Y C Shih, T J Hsieh, Y C Chia, H Y Tseng, and Y C Wu (2000) Cytotoxic Constituents of Polyalthia l ongifolia var p endula Journal of Natural Products, 63(11), 1475-1478 26 Cos P., A J Vlietinck, D V Berghe, and L Maes (2006) Anti-infective potential of natural products: how to develop a stronger in vitro ‘proof-ofconcept’ Journal of ethnopharmacology, 106(3), 290-302 27 Datta A., S Ghoshdastidar, and M Singh (2011) Antimicrobial property of piper betel leaf against clinical isolates of bacteria Int J Pharm Sci Res, 2(3), 104-109 28 Dennis Dearth I R (1992) Neem – A tree for solving global problem National Academy Press, Washington D.C., USA 141 pages.s 29 Dieu Huynh Kim (2005) The ethnobotanical and botanical study on Pseuderanthemum palatiferum as a new medicinal plant in the Mekong Delta of Vietnam, Jircas 30 Ezuka A and Horino (1974) Classification of rice varieties and Xanthomonas oryzae strains on the basis of their differential interactions Bull Tokai-Kinki Natl Agric Exp Stn 27: 1-19 31 Feynman R P (1960) There's plenty of room at the bottom, Engineering and Science vol 23, Feb., pp 22-36 32 Gislence G F, J L Nascimento, C F Paulo, and L S Giuliana (2000) Antibacterial activity of plant extracts and phytochemicals on antibiotic Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 resistant Bacteria Brazilian J of Microbiology,2000, 31: 247 – 256 33 Gnanamanickam S S., V B Priyadarisini, N N Narayanan, P Vasudevan, and S Kavitha (1999) An overview of bacterial blight disease of rice and strategies for its management Current Science, 77(11), 1435-1444 34 Govindappa M., S Umesha, and S Lokesh (2011) Adathoda vasica leaf extract induces resistance in rice against bacterial leaf blight disease (Xanthomonas oryzae pv oryzae) International Journal of Plant Physiology and Biochemistry, 3(1) 6-14 35 Gurdev S Khush, Esperanza Bacalangco and T Ogawa (1989) A New Gene for Resistance to Bacterial Blight from O longistaminata 36 Hoque M M., S Rattila, M A Shishir, M L Bari, Y Inatsu, and S Kawamoto (2012) Antibacterial activity of ethanol extract of betel leaf (Piper betle L.) against some food borne pathogens Bangladesh Journal of Microbiology,28(2), 58-63 37 Ishiyama S (1922) Studies of bacterial leaf blight of rice Report Imp Agric Stn Konosu, 45, 233–261 38 Ishiyama S (1922) Studies of bacterial leaf blight of rice Report of the Imperial Agricultural Station, Nishigahara (Konosu), (45), 233-261 39 Jabeen R (2011) Medicinal plants-a potent antibacterial source against bacterial leaf blight (BLB) of rice Pakistan Journal Botany, 43111-118 40 Khot L R., S Sankaran, J M Maja, R Ehsani, and E W Schuster (2012) Applications of nanomaterials in agricultural production and crop protection: a review Crop Protection, 35, 64-70 41 Khush G S., D J Mackill, and G S Sidhu (1989) Breeding rice for resistance to bacterial blight Bacterial blight of rice, 207-217 42 Krishnaraj C., E G Jagan, S Rajasekar, P Selvakumar, P T Kalaichelvan, and N Mohan (2010) Synthesis of silver nanoparticles using Acalypha indica leaf extracts and its antibacterial activity against water borne pathogens.Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 76(1), 50-56 43 Lalitha V, K A Raveesha and B Kiran (2010) Antimicrobial Activity of Solanum torvum Swart Against Important Seed Borne Pathogens of Paddy Iranica Journal of Energy & Environment (2): 160-164 44 Leksomboon C., N Thaveechai, W Kositratana, L Chalida, T Niphone, and K Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Wichai (2001) Potential of plant extracts for controlling citrus canker of lime Kasetsart J (Nat Sci) 35, 392-396 45 Leksomboon C., N Thaweechai, and W Kositratana (1998) Effect of herbal extract on growth of phytopathogenic bacteria In The 36th Kasetsart University Annual Conference Bangkok 46 Leung H, R J Nelson and J E Leach (1993) Population structure of plant pathogenic fungi and bacteria Adv Plant Pathol 10: 157-205 47 Mahesh B and S Satish (2008) Antimicrobial activity of some important medicinal plant against plant and human pathogens World J Agric Sci, [S] 839-843 48 Mew T W (1987) Current status and future prospects of research on bacterial blight of rice Annual Review Phytopathology 25:359-382 49 Mew T W., S Z Wu and O Horino (1982) Pathotypes of Xanthomonas oryzae pv oryzae in Asia IRPS 75: p2-7 50 Mothana R A and U Lindequist (2005) Antimicrobial activity of some medicinal plants of the island Soqotra Journal of ethnopharmacology, 96(1) 177-181 51 Nino-Liu, D O., P C Ronald, and A J Bogdanove (2006) Xanthomonas oryzae pathovars: model pathogens of a model crop Molecular Plant Pathology, 7(5), 303-324 52 Ninox-Lui D O., P C Ronald and A J Bogdanove (2006) Pathogen profile Xanthomonas oryzae pathovars: model pathogens of a model crop Molec Plant Pathol, 7: 303-324 53 Okigbo R N and I A Nmeka (2005) Control of yam tuber rot with leaf extracts of Xylopia aethiopica and Zingiber officinale African Journal of Biotechnology, 4(8) 804-807 54 Patel R M and Y T Jasrai (2013) Evaluation of Fugitoxic potency of Piper betel L (mysore variety) leaf extracts against eleven phyto-pathogenic fungal strains 55 Rahman A., R Islam, S M Al-Reza, and S C Kang (2014) In vitro control of plant pathogenic Xanthomonas spp using Poncirus trifoliata Rafin 56 Seyyedneiad S M and H Motamedi (2010) A review on Native medicinal Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Plant in Khuzestan, Iran with Antibacterial properties International journal of Pharmacology, 6: 551-560 57 Singh G P., M K Srivastava, R M Singh, and R V Singh (1977) Variation in quantitative and qualitative losses caused by bacterial blight rice varieties Indian Phytopathol., 30: 180-185 58 Subashkumar R., M Sureshkumar, S Babu, and T Thayumanavan (2013) Antibacterial effect of crude aqueous extract of Piper betle L Against pathogenic bacteria Int J Res Pharm Biomed Sci, 4(1), 42-6 59 Subramanian R., P Subbramaniyan, and V Raj (2013) Antioxidant activity of the stem bark of Shorea roxburghii and its silver reducing power SpringerPlus,2(1), 28 60 Taniguchi N (1974) On the Basic Concept of Nano-Technology, Proceedings International Conference Production Engineering, Part II, Japan Society of Precision Engineering, Tokyo 61 Thenmozhi M and R Sivaraj (2010) Phytochemical analysis and antimicrobial activity ò polyalthia longifolia International Journal of Pharma and Bio Sciences Vol.1/Issue-3/Jul-Sep.2010 62 Uldrich J and D Newberry (2003) The next big thing is really small: How nanotechnology will change the future of your business Crown Pub 63 Uzama D., M B David, R Ahmadu, and S A Thomas (2011) Phytochemical screening and antibacterial activity of Polyalthia longifolia crude extracts Asian Journal of Pharmaceutical and Biological Research, 1(4), 480-485 64 Woodson R E (1942) Commentary on the North American genera of Commelinaceae Annals of the Missouri Botanical Garden, 141-154 65 Zhang Y., X Cheng, Y Zhang, X Xue, and Y Fu (2013) Biosynthesis of silver nanoparticles at room temperature using aqueous aloe leaf extract and antibacterial properties Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 423, 63-68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 [...]... lỏng và đặc trong quá trình tiến hành thí nghiệm 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu suất và định tính các nhóm chất có trong cao dịch chiết 05 loại thực vật - Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro của nano bạc và dịch chiết thực vật đối với 2 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa - Đánh giá tác dụng của nano bạc và dịch chiết thực vật với cây lúa trong điều kiện thí nghiệm in vivo... giúp đánh giá được khả năng diệt khuẩn của nano bạc và DC thực vật đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa Cung cấp những số liệu ban đầu về tác động của chế phẩm đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa - Bước đầu xác định được nồng độ thích hợp của nano bạc và DC thực Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 vật Tạo tiền đề cho vi c tạo... có hiệu quả trong vi c phòng chống một số loại sâu bệnh hại cây trồng Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả ức chế của Nano bạc và dịch chiết thực vật đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thu được cao khô dịch chiết (DC) thực vật gồm (Trầu không, đơn đỏ, huyền diệp, lược vàng, tỏi) và đánh giá hiệu suất tách chiết. .. đánh giá tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro của nano bạc và dịch chiết thực vật đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa Thử nghiệm khả năng phòng trị bệnh bạc lá lúa của nano bạc và cao khô dịch chiết trên giống lúa IR24 trong điều kiện thí nghiệm in vivo Từ 5 loại thực vật nghiên cứu (trầu không, tỏi, đơn đỏ, huyền diệp, lược vàng) chúng tôi sử dụng các loại dung môi tách chiết khác nhau... 20-30nm có hiệu quả ức chế đối với các vi khuẩn Escherichia coli, Vibrio cholerae Nồng độ của nano bạc bằng 10µg/ml được ghi nhận là nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) đối với vi khuẩn Escherichia coli và Vibrio cholerae Yongqiang Zhang et al (2013), nghiên cứu tổng hợp các hạt nano bạc và đánh giá tính chất kháng khuẩn của nano bạc khi phối hợp với dịch chiết từ lá cây lô hội đối với 02 vi khuẩn thử nhiệm... môi tách chiết khác nhau Xác định một số nhóm hoạt chất có trong các loại dịch chiết thực vật Đánh giá tác dụng ức chế của nano bạc và dịch chiết thực vật đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa (Oryza sativa L) trong điều kiện in vitro, in vivo từ đó có cơ sở khoa học bước đầu để khuyến cáo để sản xuất thử nghiệm chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sinh học 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng... gió vào cuối vụ lúa xuân và trong suốt vụ mùa ở nước ta (Phan Hữu Tôn, 2004) 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT THỰC VẬT TRONG VI C PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VI T NAM 2.2.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng dịch chiết thực vật trong vi c phòng trừ sâu, bệnh trên thế giới Trong nhiều năm gần đây vi c nghiên cứu đánh giá tác dụng kháng khuẩn của các loại dịch chiết thực vật trong vi c... vòng vô khuẩn cao nhất đối với 2 chủng vi khuẩn lần lượt là 25,33±1,15 mm và 26,33 ± 0,57 mm Nồng độ cao dịch chiết nhỏ nhất vẫn còn khả năng ức chế in vitro đối với 02 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae 01, 33 lần lượt là 0,78 mg/ml và 1,56 mg/ml Nồng độ nano bạc nhỏ nhất vẫn còn khả năng ức chế vi khuẩn là 6,25 ppm Khi thí nghiệm in vivo trên giống lúa IR24 sử dụng phối hợp nano bạc (3,13 ppm) và cao... 36 Hình 4.5 Hiệu suất tách chiết lá trầu không sử dụng các loại dung môi khác nhau 37 Hình 4.6 Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao khô dịch chiết khi pha loãng đối với vi khuẩn Hình 4.7 42 Khả năng diệt khuẩn in vitro của nano bạc khi pha loãng ở các nồng độ và thời gian ngâm khác nhau đối với chủng 01 Hình 4.8 44 Khả năng diệt khuẩn in vitro của nano bạc khi pha loãng ở các nồng độ và thời gian... tinh thể của bạc khối 17 Hình 2.3 Bạc vô hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy của vi khuẩn 18 Hình 3.1 Sơ đồ pha loãng dịch chiết 25 Hình 3.2 Sơ đồ pha loãng các nồng độ nano bạc 28 Hình 4.1 Bột và cao khô dịch chiết của năm loại thực vật 31 Hình 4.2 Hiệu suất tách chiết của các loại thực vật 32 Hình 4.3 Một số hình ảnh định tính thành phần hóa học của các loại dịch chiết 34 Hình 4.4 Dịch chiết lá trầu không

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Lan Anh, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Thọ (2011). Hiệu lực của dung dịch ngâm lá, hạt xoan Neem và chế phẩm Vineem 1500 EC trong phòng trừ rệp (Brevicoryne brassicae & Myzus Persicae) hại rau bắp cải vụ Đông xuân sớm tại Thái Nguyên, Tạp chí KH&CN, Bộ NN&PTNT, Số 166, tr. 50 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neem" và chế phẩm Vineem 1500 EC trong phòng trừ rệp ("Brevicoryne brassicae & Myzus Persicae
Tác giả: Bùi Lan Anh, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Thọ
Năm: 2011
3. Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan, và Phạm Việt Cường (2015). Đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn của phức hệ nanochitosan-tinh dầu nghệ và nano bạc. Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, 52(2), 179-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công "Nghệ, 52
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan, và Phạm Việt Cường
Năm: 2015
4. Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho và Miyamoto Atsushi (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến hiệu suất chiết và tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết lá cây huyền diệp (Polyalthia Longifolia var. pendula Hort.) đối với E.coli và Salmonella phân lập từ phân vịt bị bệnh tiêu chảy. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: in vitro" của dịch chiết lá cây huyền diệp ("Polyalthia Longifolia "var." pendula "Hort.) đối với "E.coli" và "Salmonella
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho và Miyamoto Atsushi
Năm: 2014
7. Khoái Nguyễn Công Khoái (2002). Nghiên cứu bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae. Pv. oryzae ) hại trên một số giống lúa lai, lúa thuần tại tỉnh Nam Định 2001 – 2002. Luận án thạc sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Xanthomonas "oryzae. "Pv". oryzae )
Tác giả: Khoái Nguyễn Công Khoái
Năm: 2002
8. Võ Văn Kim (2005), Nghiên cứu sử dụng các thành phần của cây Neem làm thuốc bảo vệ thực vật, Báo cáo Hội nghị các biện pháp sinh học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp Toàn quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neem
Tác giả: Võ Văn Kim
Năm: 2005
11. Lê Thị Nga (2012). Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc từ lá Đu đủ, lá cỏ Siam và hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus) hại rau họ hoa thập tự, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pieris rapae Linnaeus
Tác giả: Lê Thị Nga
Năm: 2012
12. Quách Thị Ngọ (2000). Nghiên cứu rệp muội (Homoptera: Aphididae) trên một số cây trồng chính ở đồng bằng Sông Hồng và biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homoptera: Aphididae
Tác giả: Quách Thị Ngọ
Năm: 2000
23. Ahameethunisa A. R. and W. Hopper (2010). Antibacterial activity of Artemisia nilagirica leaf extracts against clinical and phytopathogenic bacteria. BMC complementary and alternative medicine, 10(1). 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artemisia "nilagirica
Tác giả: Ahameethunisa A. R. and W. Hopper
Năm: 2010
24. Cavallito C. J., and J. H. Bailey (1944). Allicin, the antibacterial principle of Allium sativum. I. Isolation, physical properties and antibacterial action. Journal of the American Chemical Society, 66(11). 1950-1951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allium sativum
Tác giả: Cavallito C. J., and J. H. Bailey
Năm: 1944
25. Chen C. Y., F. R. Chang, Y. C. Shih, T. J. Hsieh, Y. C. Chia, H. Y. Tseng, and Y. C. Wu (2000). Cytotoxic Constituents of Polyalthia l ongifolia var. p endula. Journal of Natural Products, 63(11), 1475-1478 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyalthia l ongifolia var. p "endula". Journal of Natural Products, "63
Tác giả: Chen C. Y., F. R. Chang, Y. C. Shih, T. J. Hsieh, Y. C. Chia, H. Y. Tseng, and Y. C. Wu
Năm: 2000
26. Cos P., A. J. Vlietinck, D. V. Berghe, and L. Maes (2006). Anti-infective potential of natural products: how to develop a stronger in vitro ‘proof-of- concept’. Journal of ethnopharmacology, 106(3), 290-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: in vitro
Tác giả: Cos P., A. J. Vlietinck, D. V. Berghe, and L. Maes
Năm: 2006
27. Datta A., S. Ghoshdastidar, and M. Singh (2011). Antimicrobial property of piper betel leaf against clinical isolates of bacteria. Int J Pharm Sci Res, 2(3), 104-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: piper betel" leaf against clinical isolates of bacteria. Int J Pharm Sci Res, "2
Tác giả: Datta A., S. Ghoshdastidar, and M. Singh
Năm: 2011
30. Ezuka A and Horino (1974). Classification of rice varieties and Xanthomonas oryzae strains on the basis of their differential interactions. Bull. Tokai-Kinki Natl. Agric. Exp. Stn. 27: 1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthomonas "oryzae
Tác giả: Ezuka A and Horino
Năm: 1974
34. Govindappa M., S. Umesha, and S. Lokesh (2011). Adathoda vasica leaf extract induces resistance in rice against bacterial leaf blight disease (Xanthomonas oryzae pv. oryzae). International Journal of Plant Physiology and Biochemistry, 3(1). 6-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adathoda vasica "leaf extract induces resistance in rice against bacterial leaf blight disease ("Xanthomonas "oryzae pv. oryzae
Tác giả: Govindappa M., S. Umesha, and S. Lokesh
Năm: 2011
36. Hoque M. M., S. Rattila, M. A. Shishir, M. L. Bari, Y. Inatsu, and S. Kawamoto (2012). Antibacterial activity of ethanol extract of betel leaf (Piper betle L.) against some food borne pathogens. Bangladesh Journal of Microbiology,28(2), 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Piper betle
Tác giả: Hoque M. M., S. Rattila, M. A. Shishir, M. L. Bari, Y. Inatsu, and S. Kawamoto
Năm: 2012
42. Krishnaraj C., E. G. Jagan, S. Rajasekar, P. Selvakumar, P. T. Kalaichelvan, and N. Mohan (2010). Synthesis of silver nanoparticles using Acalypha indica leaf extracts and its antibacterial activity against water borne pathogens.Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 76(1), 50-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acalypha indica" leaf extracts and its antibacterial activity against water borne pathogens.Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, "76
Tác giả: Krishnaraj C., E. G. Jagan, S. Rajasekar, P. Selvakumar, P. T. Kalaichelvan, and N. Mohan
Năm: 2010
1. Nguyễn Thái An (2010). Nghiên cứu chiết xuất tinh chế Kaempferol từ Đơn lá đỏ để làm chất đối chiếu trong kiểm nghiệm. Tạp chí Dược học, 408, 45 - 47 Khác
5. Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình, Bài tổng quan công nghệ sinh học nano, tạp chí công nghệ sinh học2-2004(133-148) Khác
9. Phạm Văn Lầm (2009). Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 279 trang Khác
10. Đặng Thị Phương Lan (2012). Nghiên cứu ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học trong sản xuất rau an toàn; ảnh hưởng của chúng đến thiên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w