1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác dụng của nano bạc và dịch chiết tỏi (allium sativum l ) đối với vi khuẩn xanthomonas campestris gây bệnh đốm lá trên cây cải ngọt (brassica sinensis l )

77 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NANO BẠC VÀ DỊCH CHIẾT TỎI (ALLIUM SATIVUM L.) ĐỐI VỚI VI KHUẨN XANTHOMONAS CAMPESTRIS GÂY BỆNH ĐỐM LÁ TRÊN CÂY CẢI NGỌT (BRASSICA SINENSIS L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NANO BẠC VÀ DỊCH CHIẾT TỎI (ALLIUM SATIVUM L.) ĐỐI VỚI VI KHUẨN XANTHOMONAS CAMPESTRIS GÂY BỆNH ĐỐM LÁ TRÊN CÂY CẢI NGỌT (BRASSICA SINENSIS L.) Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 60.42.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải TS Đồng Huy Giới HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Quang Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy TS Nguyễn Thanh Hải thầy TS Đồng Huy Giới tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ sinh học thực vật, Khoa Công nghệ sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, thầy cô khoa Công nghệ sinh học, khoa Công nghệ thực phẩm, phòng thí nghiệm JICA giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Đinh Quang Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần tổng quan tài liệu 2.1 Vấn đề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nông sản phẩm 2.2 Bệnh đốm trồng thuộc họ hoa thập tự 2.2.1 Mô tả, tác hại, phương pháp phòng trừ 2.2.2 Vi khuẩn gây bệnh Xanthomonas campestris 2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng sản phẩm thảo dược làm thuốc bảo vệ thực vật giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng dược liệu làm thuốc bảo vệ thực vật giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng dược liệu làm thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 14 2.4 Allium sativum 16 2.4.1 Mô tả thực vật, phân bố 16 2.4.2 Thành phần hóa học tỏi 17 2.4.3 Tổng quan nghiên cứu tác dụng kháng vi sinh vật tỏi (Allium sativum) 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.5 Nano bạc 21 2.5.1 Giới thiệu nano bạc 21 2.5.2 Đặc tính kháng khuẩn nano bạc 21 2.5.3 Cơ chế kháng khuẩn bạc 22 2.5.4 Tình hình nghiên cứu nano bạc nước 22 Phần vật liệu phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Vật liệu nghiên cứu 26 3.3.1 Vật liệu thực vật 26 3.3.2 Vi khuẩn nghiên cứu 26 3.3.3 Nano bạc 26 3.3.4 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất môi trường 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Thu hái xử lý mẫu tỏi 28 3.5.2 Phương pháp thu dịch chiết tỏi 28 3.5.3 Phương pháp định tính xác định số nhóm hợp chất có dịch chiết tỏi 29 3.5.4 Phương pháp pha loãng cao khô dịch chiết tỏi dung dịch nano bạc 31 3.5.5 Nuôi cấy vi khuẩn môi trường LB (Luria Bertani) rắn môi trường LB (Luria Bertani) lỏng 33 3.5.6 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn 33 3.5.7 Phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn in vitro dịch chiết tỏi vi khuẩn Xanthomonas campestris 3.5.8 33 Phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn in vitro nano bạc vi khuẩn Xanthomonas campestris 3.5.9 33 Phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn in vitro dịch chiết tỏi phối trộn với nano bạc 3.5.10 3.5.11 34 Phương pháp đánh giá tác dụng dịch chiết tỏi nano bạc bệnh đốm cải điều kiện thí nghiệm in vivo 34 Phương pháp xử lý số liệu 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Phần kết thảo luận 36 4.1 Kết 36 4.1.1 Đánh giá hiệu suất định tính nhóm chất cao khô dịch chiết tỏi sử dụng dung môi tách chiết khác 4.1.2 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro dịch chiết tỏi nano bạc vi khuẩn Xanthomonas campestris 4.1.3 36 43 Đánh giá tác dụng nano bạc dịch chiết tỏi bệnh đốm cải điều kiện thí nghiệm in vivo 49 4.2 Thảo luận 51 4.2.1 Đánh giá hiệu suất tách chiết định tính nhóm chất cao khô dịch chiết tỏi từ dung môi tách chiết khác 4.2.2 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro cao khô dịch chiết tỏi nồng độ 100mg/ml pha loãng 4.2.3 55 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro phối hợp dịch chiết tỏi nano bạc vi khuẩn Xanthomonas campestris 4.2.5 54 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro nano bạc vi khuẩn Xanthomonas campestris 4.2.4 51 56 Đánh giá tác dụng nano bạc dịch chiết tỏi bệnh đốm cải điều kiện thí nghiệm in vivo 57 Phần kết luận kiến nghị 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 60 Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt a.i Hoạt chất thuốc BVTV Bảo vệ thực vật Cs Cộng DC Dịch chiết DMSO Dimethyl Sulphoxide FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc kg Kilogam LB Luria Bertani mm Milimét MIC Nồng độ ức chế tối thiểu mg/ml Milligam/millilit nm Nanomet TLC Sắc kí lớp mỏng µl Microlit WHO Tổ chức Y tế Thế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng vụ ngộ độc thực phẩm rau giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.2 Số nguyên tử bạc đơn vị thể tích 21 Bảng 3.1 Môi trường LB (Luria Bertani) lỏng 27 Bảng 3.2 Môi trường LB (Luria Bertani) rắn 27 Bảng 4.1 Hiệu suất cao khô dịch chiết tỏi sử dụng dung môi tách chiết khác Bảng 4.2 Kết định tính xác định số nhóm hoạt chất có dịch chiết tỏi 37 40 Bảng 4.3 Tác dụng diệt khuẩn in vitro cao khô dịch chiết tỏi vi khuẩn Xanthomonas campestris 43 Bảng 4.4 Khả kháng khuẩn loại dịch chiết tỏi pha loãng 45 Bảng 4.5 Khả kháng khuẩn nano bạc nồng độ pha loãng 47 Bảng 4.6 Khả kháng khuẩn phối hợp dịch chiết tỏi nano bạc 49 Bảng 4.7 Khả tác dụng nano bạc dịch chiết tỏi cải 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các thành phần hợp chất chuyển hóa tỏi 18 Hình 2.2 Ion bạc vô hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn 22 Hình 3.1 Sơ đồ pha loãng nồng độ dịch chiết tỏi 32 Hình 3.2 Sơ đồ pha loãng nồng độ nano bạc 32 Hình 4.1 Dịch chiết tỏi từ 05 loại dung môi khác 37 Hình 4.2 Hiệu suất tách chiết cao khô dịch chiết tỏi 05 loại dung môi 39 Hình 4.3 Phản ứng định tính xác định nhóm hoạt chất có dịch chiết 41 Hình 4.4 Kết phân tích TLC xác định allicin dịch chiết tỏi 42 Hình 4.5 Khả kháng khuẩn loại dịch chiết tỏi nồng độ 100mg/ml 44 Hình 4.6 Tác dụng kháng khuẩn in vitro cao khô dịch chiết tỏi vi khuẩn Xanthomonas campestris 44 Hình 4.7 Khả kháng khuẩn loại dịch chiết tỏi pha loãng nồng độ khác 46 Hình 4.8 Khả kháng khuẩn nano bạc nồng độ pha loãng 48 Hình 4.9 Khả gây bệnh vi khuẩn sau ngày lây nhiễm cải 50 Hình 4.10 Diện tích vết bệnh cải 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Hình 4.10 Diện tích vết bệnh cải Ghi chú: – Đối chứng dương (phun nước cất); – Phun nano bạc + dịch chiết; – Phun dịch chiết; – phun nano bạc 4.2 THẢO LUẬN 4.2.1 Đánh giá hiệu suất tách chiết định tính nhóm chất cao khô dịch chiết tỏi từ dung môi tách chiết khác Kết tách chiết nhóm hợp chất có tỏi sử dụng 05 loại dung môi có độ phân cự khác (nước cất, acid acetic 5%, ethanol 35%, ethanol 70% aceton nitril 100%), cho thấy, dịch chiết tỏi thu có màu sắc biến đổi từ vàng nhạt đến vàng đậm Trong loại dung môi sử dụng dung môi ethanol cho màu sắc đậm so với loại dung môi khác (nồng độ ethanol cao cho màu sắc đậm) Theo nghiên cứu nhiều tác giả tùy thuộc chất loại dung môi chúng có khả lôi kéo hoạt chất có dược liệu khác nhau, không phụ thuộc vào độ phân cực loại dung môi (Thenmozhi and Sivaraj, 2010) Qua màu sắc khác dịch chiết tỏi thu ta sơ nhận định rằng, dung môi khác có khả lôi kéo hoạt chất tỏi khác Kết dịch chiết tỏi thu tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Hải cs (2013), thu dịch chiết tỏi dung môi khác Kết hiệu suất tách chiết tỏi cho thấy, sử dụng dung môi ethanol 35% cho hiệu suất tách chiết cao với lượng cao khô thu trung bình 0,249g, đạt hiệu suất 12,45% Ethanol dung môi phân cực protic, hòa tan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 nhiều nhóm hợp chất, hòa tan tạp chất Mặt khác ethanol không làm trương nở dược liệu dung môi nước Do mà tiến hành cô quay chân không thu khối lượng cao khô dịch chiết tỏi lớn, đạt hiệu suất tách chiết cao số dung môi sử dụng Hiệu suất tách chiết sử dụng dung môi ethanol cao so với hiệu suất tách chiết Abhishek Bhanot and Richa Shri (2010) Trong nghiên cứu Abhishek Bhanot Richa Shri, hiệu suất tách chiết tỏi sử dụng dung môi ethanol tùy thuộc vào giống biến đổi từ 6,8 – 7% Theo có khác hiệu suất tách chiết tỏi sử dụng dung môi tách chiết ethanol hai nghiên cứu này, khác giống tỏi sử dụng để tách chiết Trong phần kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết tỏi ta thấy, tỏi có nhóm chất: alkaloid, flavonoid, phytosterol, polyphenol, tanin, carotenoid, saponin, đường khử, chất béo, chất nhầy Tuy nhiên tùy vào loại dung môi tách chiết mà cho khả lôi kéo nhóm chất khác Khi sử dụng dung môi nước để tách chiết tỏi, kết định tính cho thấy dịch chiết tỏi có 03/10 phản ứng cho kết dương tính, lôi kéo nhóm hợp chất số dung môi sử dụng, với nhóm hợp chất có dịch chiết tỏi alkaloid, đường khử, phytosterol Nước dung môi có khả hòa tan nhiều tạp chất có enzyme nội sinh Enzyme xúc tác gây phản ứng thủy phân hoạt chất (glycosid, chất béo ) Do mà số lượng hợp chất lôi kéo Khi sử dụng dung môi ethanol 35% ethanol 70% để tách chiết tỏi kết định tính cho thấy dịch chiết tỏi có 09/10 phản ứng cho kết dương tính Kết cho thấy sử dụng dung môi ethanol để tách chiết cho số lượng nhóm hợp chất lôi kéo nhiều số dung môi sử dụng, với nhóm hợp chất lôi kéo alkaloid, flavonoid, phytosterol, polyphenol, đường khử, saponin, tanin, chất béo, chất nhầy Dung môi ethanol dung môi phân cực protic, hòa tan nhiều hợp chất thứ cấp dược liệu, bên cạnh lại hòa tan tạp chất nên hợp chất không bị thủy phân, nhiệt độ sôi tương đối thấp nên hoạt chất tách chiết không bị ảnh hưởng nhiệt độ Vì vậy, định tính nhóm hoạt chất dịch chiết tỏi từ ethanol thu nhiều nhóm hợp chất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Khi sử dụng dung môi acid acetic 5%, cho kết định tính 08/10 phản ứng dương tính Các nhóm hoạt chất dương tính bao gồm: alkaloid, flavonoid, phytosterol, polyphenol, tanin, đường khử, chất béo, chất nhầy, carotenoid Dung môi acid acetic dung môi protic dính ướt (phân tử phân cực), số điện môi trung bình khoảng 6,2, hoà tan không hợp chất phân cực muối vô loại đường mà có khả hòa tan hợp chất không phân cực dầu, nguyên tố lưu huỳnh Iốt Do đó, định tính nhóm hợp chất dịch chiết tỏi từ dung môi cho nhiều phản ứng dương tính Sử dụng dung môi aceton nitril 100%, kết thu 08/10 phản ứng dương tính, với nhóm chất có dịch chiết tỏi bao gồm: flavonoid, phytosterol, polyphenol, đường khử, tanin, chất béo, chất nhầy, carotenoid Trong dịch chiết tỏi từ dung môi aceton nitril 100% alkaloid phần đặc tính dung môi khó hòa tan alkaloid phần bị phân hủy tạp chất có dịch chiết Theo kết nghiên cứu Raja Zouari Chekki et al (2014) dịch chiết tỏi sử dụng dung môi ethanol methanol phụ thuộc vào giống nơi trồng có chứa phenol flavonoid phù hợp với kết nghiên cứu Cũng theo nghiên cứu tỏi có chứa 22 loại acid béo với tỷ lệ khác tùy thuộc vào giống nơi trồng Trong kết kiểm tra có mặt allicin dịch chiết tỏi từ dung môi ta thấy, có dịch chiết tỏi từ dung môi ethanol 35%, ethanol 70%, acid acetic 5% cho kết có mặt allicin dịch chiết tỏi, dung môi lại không cho thấy có mặt allicin Theo lại có khác có mặt allicin cao khô dịch tỏi từ dung môi khác nhau, dung môi khác có khả lữu giữ hợp chất allicin dịch chiết tỏi khác Như phân tích dung môi ethanol 35%, ethanol 70%, acid acetic 5% hòa tan tạp chất, nhiệt độ sôi tương đối thấp nên hợp chất không bị thủy phân Theo kết nghiên cứu Rahul Krishnaswamy (2015), kiểm tra có mặt allicin tỏi phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) cho thấy dịch chiết tỏi có hợp chất allicin, kết phù hợp với kết nghiên cứu Như vậy, kết luận dung môi tách chiết khác có khả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 lôi kéo hoạt chất khỏi dược liệu khác nhau, không phụ thuộc vào độ phân cực dung môi mà phụ thuộc vào chất dung môi 4.2.2 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro cao khô dịch chiết tỏi nồng độ 100mg/ml pha loãng Trong kết đánh giá khả kháng khuẩn in vitro cao khô dịch chiết tỏi nồng độ 100mg/ml vi khuẩn Xanthomonas campestris cho thấy, cao khô dịch chiết tỏi cho khả kháng khuẩn in vitro mạnh vi khuẩn Xanthomonas campestris Ở nồng độ dịch chiết 100mg/ml, dịch chiết tỏi từ dung môi acid acetic 5% cho kết đường kính vòng vô khuẩn cao đạt 24,1 ± 1,00 mm so với dung môi sử dụng Tiếp theo dịch chiết tỏi từ dung môi nước, aceton nitil, ethanol 70% với đường kính vòng vô khuẩn trung bình giao động từ 19,1 – 20,8mm, cho khả kháng khuẩn thấp dịch chiết tỏi từ dung môi ethanol 35% với đường kính vòng vô khuẩn trung bình 18,8mm Theo kết nghiên cứu Mahadev D J and K P Deobhankar (2013), khả kháng khuẩn số dược liệu vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv citri, dịch chiết từ tỏi cho khả kháng khuẩn vi khuẩn thử nghiệm với đường kính vòng vô khuẩn 23,5mm Kết nghiên cứu gần tương đồng với kết nghiên cứu Trong nghiên cứu thử nghiệm khả kháng khuẩn dịch chiết tỏi vi khuẩn Xanthomonas campestris cho kết đường kính vòng vô khuẩn 24,1mm Kết đường kính vòng vô khuẩn nghiên cứu tương đồng với kết Nidhi Didwania et al (2013) nghiên cứu hoạt động kháng khuẩn 20 loại dược liệu khác vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris gây bệnh súp lơ, dịch chiết từ tỏi cho khả kháng khuẩn với đường kính vòng vô khuẩn 24,87mm Cũng qua nghiên cứu cho thấy dịch chiết tỏi cho khả kháng khuẩn nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh trồng Từ cho thấy tiềm ứng dụng dịch chiết tỏi vào công tác phòng trừ sâu bệnh hại trồng, mang lại sản phẩm nông sản an toàn cho người tiêu dùng Trong kết đánh giá khả kháng khuẩn in vitro dịch chiết tỏi pha loãng cho thấy, dịch chiết tỏi từ dung môi acid acetic 5% pha loãng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 nồng độ khác cho khả kháng khuẩn tốt nhất, với nồng độ thấp cho khả kháng khuẩn 0,39 mg/ml tương ứng với hệ số pha loãng 1/256 Sau dịch chiết tỏi từ dung môi ethanol 35%, enthanol 70%, aceton nitril 100%, loại dịch chiết tỏi hệ số pha loãng 1/128, tương ứng với nồng độ cao dịch chiết 0,78 mg/ml khả kháng khuẩn Dịch chiết tỏi từ dung môi nước cho khả kháng khuẩn thấp pha loãng, với nồng độ tối thiểu (MIC) 3,13mg/ml, theo dịch chiết tỏi từ dung môi nước lại cho khả kháng khuẩn thấp pha loãng dung môi nước lôi kéo hợp chất kháng khuẩn, đặc biệt hợp chất allicin tỏi Theo kết nghiên cứu Atiqur Rahman et al (2014), sử dụng dịch chiết Poncirus trifoliata Rafin, việc kiểm soát in vitro Xanthomonas spp tác nhân gây bệnh thực vật Trong kết nghiên cứu này, nồng độ tối thiểu dịch chiết từ Poncirus trifoliata Rafin cho khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris 125 µg/ml Nồng độ tối thiểu (MIC) dịch chiết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Theo có khác nồng độ ức chế tối thiểu thử nghiệm loài vi khuẩn Xanthomonas campestris hai nghiên cứu, sử dụng loại dịch chiết khác Các dịch chiết khác có hoạt chất kháng khuẩn khác nhau, nghiên cứu Atiqur Rahman công sử dụng dịch chiết từ Poncirus trifoliata Rafin, dịch chiết có hợp chất tinh dầu chất limonin, imperatorin cho khả kháng khuẩn cao Từ kết hai thí nghiệm đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết tỏi nồng độ cao 100mg/ml thí nghiệm đánh khả kháng khuẩn dịch chiết tỏi pha loãng cho thấy, dịch chiết tỏi từ dung môi acid acetic 5% cho khả kháng khuẩn tốt 4.2.3 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro nano bạc vi khuẩn Xanthomonas campestris Qua kết thu đánh giá khả kháng khuẩn in vitro nano bạc cho thấy, khả kháng khuẩn nao bạc phụ thuộc vào nồng độ nano bạc khoảng thời gian ngâm nano bạc với dịch khuẩn Nồng độ nano bạc cao thời gian ngâm lâu khả kháng khuẩn tốt Tại nồng độ cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 từ 3,13 – 50ppm nano bạc cho khả kháng khuẩn tốt nhất, ức chế 100% vi khuẩn Xanthomonas campestris khoảng thời gian ngâm Ở nồng độ khả kháng khuẩn nano bạc bắt đầu giảm dần, nồng độ thấp nano bạc cho khả kháng khuẩn xác định 0,39ppm Theo kết Park H J et al (2006) nghiên cứu kiểm soát tác nhân gây bệnh thực vật nano bạc cho thấy, nồng độ thử nghiệm 100ppm nano bạc cho khả ức chế 100% vi khuẩn Xanthomonas campestris pv versicatoria, nồng độ thử nghiệm 0,3ppm; 3ppm; 10ppm nano bạc không cho thấy ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv versicatoria Trong nghiên cứu nano bạc nồng độ 100ppm cho khả ức chế 100% vi khuẩn Xanthomonas campestris pv versicatoria, kết tương đồng với kết nghiên cứu này, sử dụng nano bạc nồng độ cao cho khả ức chế 100% vi khuẩn Xanthomonas campestris Tuy nhiên nghiên cứu Park H J cộng sự, sử dụng nano bạc nồng độ 0,3ppm, 3ppm 10ppm lại không cho khả ức chế vi khuẩn thử nghiệm, kết nghiên cứu nano bạc nồng độ 0,39ppm cho khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris Theo có khác nồng độ ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris hai nghiên cứu này, phương pháp thử nghiệm khả ức chế nano bạc hai nghiên cứu khác Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp ngâm trực tiếp dịch khuẩn vào dung dịch nano bạc, nano bạc cho khả ức chế cao vi khuẩn thử nghiệm 4.2.4 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro phối hợp dịch chiết tỏi nano bạc vi khuẩn Xanthomonas campestris Trong kết thu tiến hành đánh giá khả kháng khuẩn in vitro hỗn hợp dịch chiết tỏi nano bạc cho thấy, việc phối trộn dịch chiết tỏi nano bạc cho khả kháng khuẩn tốt so với việc không phối trộn Tại nồng độ pha loãng dịch tỏi phối trộn với nano bạc cho khả kháng khuẩn tốt so với không phối trộn, thể qua đường kính vòng vô khuẩn lớn Nồng độ tối thiểu (MIC) dịch chiết tỏi phối trộn với nano bạc thấp so với không phối trộn, xác định 0,2mg/ml Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Qua cho thấy hiệu việc phối trộn dịch chiết với nano bạc Từ tạo tiền đề cho việc lựa chọn nồng độ phối trộn thích hợp dịch chiết tỏi nano bạc, mang lại hiệu cao phòng trừ bệnh đốm cải tạo chế phẩm có giá thành rẻ 4.2.5 Đánh giá tác dụng nano bạc dịch chiết tỏi bệnh đốm cải điều kiện thí nghiệm in vivo Trong kết đánh giá tác dụng in vivo dịch chiết tỏi nano bạc cải cho thấy, nồng độ tối thiểu nano bạc dịch chiết tỏi cho khả ức chế bệnh đốm cải vi khuẩn Xanthomonas campestris gây Khi sử dụng dịch chiết tỏi phun lên cải bị bệnh cho khả ức chế bệnh đốm tốt so với phun dung dịch nano bạc, với diện tích vết bệnh 13,02 cm2; tỷ lệ diện tích vết bệnh cải 17,85% nhỏ so với nano bạc 14,85 cm2; tỷ lệ diện tích vết bệnh cải 20,83% Màu sắc vết bệnh cải phun dịch chiết tỏi nano bạc cho thấy khác nhau, phun dịch chiết tỏi cải bị bệnh có màu vàng không bị hoại tử, phun dung dịch nano bạc cải bị bệnh có màu vàng xuất hoại tử cải Qua cho thấy khả ức chế bệnh đốm cải dịch chiết tỏi tốt so với nano bạc Kết kết hợp nano bạc với dịch chiết tỏi phun lên cải bị bệnh cho thấy khả ức chế bệnh đốm cao so với sử dụng riêng dung dịch Với diện tích vết bệnh 5,79 cm2, tỷ lệ diện tích vết bệnh cải 7,93%, nhỏ so với sử dụng riêng loại Màu sắc vết bệnh phun hỗn hợp dịch chiết tỏi nano bạc cho thấy xanh chuyển vàng Qua kết thu tiến hành đánh giá tác dụng in vivo dịch chiết tỏi nano bạc cho thấy, kết hợp nano bạc dịch chiết tỏi cho khả ức chế tốt bệnh đốm cải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hiệu suất tách chiết tỏi sử dụng dung môi khác biến đổi không nhiều từ 7,80% đến 12,45% Khi sử dụng dung môi ethanol 35% cho hiệu suất tách chiết cao với lượng cao khô thu trung bình 0,249g, đạt hiệu suất 12,45% Kiểm tra sơ thành phần hóa học cao dịch chiết tỏi có 10 loại nhóm chất khác (alkaloid, flavonoid, phytosterol, polyphenol, tanin, carotenoid, saponin, đường khử, chất béo, chất nhầy) Tùy loại dung môi mà khả lôi kéo nhóm chất khỏi tỏi khác Dung môi ethanol lôi kéo nhiều nhóm chất (9/10 nhóm) Dùng phương pháp sắc khí lớp mỏng (TLC) cho thấy, allicin có mặt cao khô dịch chiết tỏi sử dụng dung môi ethanol 35%, ethanol 70%, acid acetic 5%, sử dụng dung môi nước aceton nitril không cho thấy có mặt allicin Ở nồng độ 100mg/ml cao khô dịch chiết sử dụng 05 dung môi khác có khả ức chế in vitro vi khuẩn Xanthomonas campetris Cao khô dịch chiết tỏi từ dung môi acid acetic 5% cho kết đường kính vòng vô khuẩn cao đạt 24,1 ± 1,00 mm Cao khô dịch chiết tỏi sử dụng dung môi acid acetic 5% pha loãng có tác dụng ức chế in vitro vi khuẩn Xanthomonas campetris Nồng độ cao dịch chiết nhỏ khả ức chế in vitro vi khuẩn Xanthomonas campetris 0,391mg/ml Khả kháng khuẩn nano bạc phụ thuộc vào nồng độ nano bạc khoảng thời gian tiếp xúc với dịch khuẩn Nồng độ nano bạc cao thời gian ngâm lâu khả kháng khuẩn tốt Nồng độ kháng khuẩn tối thiếu nano bạc 0,39ppm Phối trộn cao khô dịch chiết tỏi với nano bạc nồng độ 0,2 ppm (nhỏ nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc) cho khả kháng khuẩn cao so với sử dụng riêng cao khô dịch chiết Ở nồng độ dịch chiết tỏi pha loãng bổ sung nano bạc có đường kính vòng vô khuẩn lớn so với không bổ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 sung nano bạc Nồng độ tối thiểu dịch chiết tỏi kết hợp với nano bạc cho khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris 0,2mg/ml Sử dụng riêng rẽ hay phối trộn nano bạc cao khô dịch chiết tỏi (sử dụng dung môi acid acetic 5%) nồng độ tối thiểu (MIC) cho khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris thí nghiệm in vivo cải Khi kết hợp nano bạc với cao khô dịch chiết tỏi cho khả ức chế bệnh đốm cao so với sử dụng riêng loại dung dịch, với diện tích vết bệnh 5,79 cm2; tỷ lệ diện tích vết bệnh cải 7,93% nhỏ so với đối chứng dương nhỏ so với sử dụng riêng nano bạc cao khô dịch chiết tỏi 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu sâu nhằm phân tích tách riêng thành phần hóa học có cao khô dịch chiết tỏi, tìm chất mang tính định tác dụng diệt khuẩn, để tinh chế sử dụng Tiếp tục nghiên cứu xác định nồng độ phù hợp hỗn hợp dịch chiết tỏi nano bạc cho khả phòng trừ hiệu bệnh đốm cải vi khuẩn Xanthomonas campestris gây Nghiên cứu kết hợp nano bạc với nhiều loại dược liệu khác nhau, việc phòng trừ sâu bệnh hại trồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An Nghiêm Thị Bích Hà (2000) Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 262 - 233 Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan Phạm Việt Cường (2014) Đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn phức hệ nano chitosan–tinh dầu nghệ nano bạc Journal of Science and Technology, 52(2),(2014) : 177 Huỳnh Thi Dung Nguyễn Duy Điềm (2005) Hướng dẫn trồng rau Nxb phụ nữ Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết tỏi (Allium sativum L.) E.coli gây bệnh E.coli kháng Ampicillin, Kanamycin Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 6: 804-808 Trần Quang Hùng (1995) Thuốc trừ dịch hại bảo vệ trồng Cục trồng trọt & Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp & CNTP Nguyễn Phi Hùng, Lê Thị Í Yên Phạm Thị Xuyến (2008) Nghiên cứu tuyển chọn phát triển số giống rau cải cho vùng núi phía Bắc Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 1/2008 Lê Đình Hường (2010) Giáo trình thuốc bảo vệ thực vật Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Lâm Xuân Hương, Trần Văn Phú, Lê Văn Hiếu Nguyễn Phước Trung Hòa (2014) Chương IX, kỷ yếu hội nghị khoa học, 21/11/2014 Tr – 9 Trần Đăng Hữu (2001) Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật Trường Đại học Nông lâm Huế 10 Cao Thị Làn (2011) Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt Trường Đại học Đà Lạt 11 Phạm Văn Lầm (2009) Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 279 trang 12 Lê Thị Loan (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh điều kiện sử dụng đến hiệu dư lượng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học sản xuất rau an toàn Vân Nội - Đông Anh Trung tâm tài nguyên thực vật, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, 86 trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 13 Nguyễn Tiến Long, Nguyễn Thị Thu Thủy Trần Văn Minh (2009) Khảo nghiệm số thuốc thảo mộc chế phẩm sinh học trừ sâu hại rau cải Thừa Thiên Huế Tạp chí nghiên cứu Phát triển, số (73) 2009 14 Lê Quang Luân, Nguyễn Huỳnh Phương Phan Hồ Giang (2010) Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh hồ tiêu chế phẩm nano bạc chế tạo phương pháp chiếu xạ Tạp chí sinh học, 36(1se): 152-157 15 Vũ Xuân Quang (1993) Những thuốc nam chữa số bệnh viêm nhiễm NXB Y học 16 Phạm Bình Quyền (1988) Phòng trừ côn trùng gây hại yếu tố sinh học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Trần Danh Thế, Vũ Văn Độ, Ngô Kế Sương (2010) Bước đầu trồng thử nghiệm tách chiết hoạt chất miraculin Thần kỳ (Synsepalum dulcificum Daniell) Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, T 13, S 1T (2010) 48 – 53 18 Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan (2007) Kỹ thuật trồng rau an toàn chế biến rau xuất Nhà xuất Hà Nội 19 Trần Khắc Thi, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Mỹ Linh Lê Thị Tình (2009) Rau ăn hoa Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 20 Trần Khắc Thi (2011) Kỹ thuật trồng rau an toàn Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: 21 Abhishek Bhanot and Richa Shri (2010) A comparative profile of methanol extracts of Allium cepa and Allium sativum in diabetic neuropathy in mice Pharmacognosy; 2(6): 374–384 22 Ahmed S and B Koppel (1987) Botanical pest control: From the land to the lab learning from the farmer’s experience Abstracts of 11th Inter Cong Of Plant Protection October - 9, Malina, Philippines, p.44 23 Ahmed B.I, I Onu and L Mudi (2009) Field bioefficacay of plant extracts for the control of post flowering insect pests of cowpea (Vigna unguiculata (L) Walp) in Nigeria Journal Biopesticides, 2(1): 37 - 43 24 Atiqur Rahman, Rafiquel Islam, Sharif M Al-Reza and Sun Chul Kang (2014) In vitro control of plant pathogenic Xanthomonas spp using poncirus trifoliata rafin Excli Journal 13:1104-1110 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 25 Burubai, W Etekpe, G W Ambah and B Angaye (2011) Combination of Garlic Extract and Some Organophosphate Insecticides in Controlling 156 Thrips (Thrips palmi) Pest in Watermelon Management International Journal of Applied Science and Engineering 9(1), pp 19-23 26 Balestra G.M., A Heydari, D Ceccarelli, E Ovidi and A Quattrucci (2009) Antibacterial effect of Allium sativum and Ficus carica extracts on tomato bacterial pathogens Crop Protection 28, 807–811 27 Cavallito C.J and H.J Bailey (1944) Allicin, the antibacterial principle of Allium sativum I Isolation, physical properties and antibacterial action Journal of American Chemical Society 66, 1950–1951 28 George F.Antonious, Terry Berke and Robertl Jarret (2009) Pungency in Capsicum Chinese: Variation among countries of origin Journal of Environmental Science and Health Part B, 44, 179 - 184 29 Guruprasad G S (2008) Investigations on tritrophic interaction in integrated management of okra pod borer complex.(Dr L Krishna Naik) Department of Agricultural Entomology, University of Agricultural Sciences, Dharwad, 2008 30 Isirima Chekwa, Ben, Umesi Ndubuisi and B Nnah Maxwell (2010) Comparative Studies On Effects Of Garlic (Allium Sativum) and Ginger 158 (Zingiber Officinale) Extracts On Cowpea Insects Pest Attack World Rural Observations, 2(2), pp: 65 – 71 31 Jeyaratnam J (1990) "Acute pesticide poisoning: a major global health problem" World Health Stat Q 43 (3): 139–44 32 John De Britto A., D Herin Sheeba Gracelin and Steena Roshan Sebastian (2011) Antibacterial activity of a few medicinal plants against Xanthomonas campestris and Aeromonas hydrophila Journal of Biopesticides, (1): 57 – 60 33 Ji Seon Min, Kyoung Su Kim, Sang Woo Kim, Jin Hee Jung, Kabir Lamsal, Seung Bin Kim, Mooyoung Jung and Youn Su Le (2009) Effects of Colloidal Silver Nanoparticles on Sclerotium-Forming Phytopathogenic Fungi Plant Pathol J 25(4) : 376-380 34 Jin Hee Jung, Sang Woo Kim, Ji Seon Min, Young Jae Kim, Kabir Lamsal, Kyoung Su Kim and Youn Su Lee (2010) The Effect of Nano-Silver Liquid against the White Rot of the Green Onion Caused by Sclerotium cepivorum Mycobiology 38(1): 39 – 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 35 Kabir Lamsal, Sang Woo Kim, Jin Hee Jung, Yun Seok Kim, Kyong Su Kim, and Youn Su Lee (2011) Application of Silver Nanoparticles for the Control of Colletotrichum Species In Vitro and Pepper Anthracnose Disease in Field Mycobiology 39(3): 194–199 36 Kebede M., A Ayalew and M Yesuf (2013) Efficacy of plant extracts, traditional materials and antibacterial chemicals against Xanthomonas campestris pv vesicatoria on tomato seed African Journal of Microbiology Research, 7(20): p 2395-2400 37 Lalitha V, K A Raveesha and B Kiran (2010) Antimicrobial Activity of Solanum torvum Swart Against Important Seed Borne Pathogens of Paddy Iranica Journal of Energy & Environment (2): 160-164 38 Lowell L.B (2000) Crucifer diseases Vegetable diseases a practical guid AVRD publication, 15 – 28 39 Madhumathy A P., Ali Ashraf Aivazi and V A Vijayan (2007) Larvicidal efficacy of Capsicum annum against Anopheles stephesi and Culex quinquefasciatus J Vect Borne Dis 44, pp 223 – 226 40 Mahadev D J and K P Deobhankar (2013) Antibacterial activity of medicinal plant’s against Xanthomonas citi International Journal of Advanced Biotechnology and Research, Vol 4, Issue 3, pp 315-318 41 Miller GT (2004) Sustaining the Earth, 6th edition Thompson Learning, Inc Pacific Grove, California Chapter 9, Pages 211-216 42 Mohammad G.T Kazem and Shereifa A.E.H.N El-Shereif (2010) Toxic effect of Capsicum and Garlic Xylene Extracts in Toxicity of Boiled Linseed Oil Formulations against Some Piercing Sucking Cotton Pest, American Eurasian J.Agric &Environ Sci.,8(4): 390 – 396 43 Mohana D.C and K.A Raveesha (2006) Anti-bacterial activity of Caesalpinia coriaria (Jacq.) Willd against plant pathogenic Xanthomonas pathovars: an ecofriendly approach Journal of Agricultural Technology 2(2): 317-327 44 Nidhi Didwania, Deepti Sadana and P.C Trivedi (2013) Antibacterial activity of a few medicinal plants against Xanthomonas campestris pv campestris 4(2), 177182 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 45 Okigbo R.N and I.A Nmeka (2005) Control of yam tuber rot with leaf extracts of Xylopia aethiopica and Zingiber officinale African Journal of Biotechnology Vol (8), pp 804-807 46 Oparaeke A.M, A.C Dike and C.I Amatobi (2005) Evaluation of Botanical Mixtures for Insect Pests Management on Cowpea plants Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, Vol 106, No.1, 2005, pp 41 - 48 47 Pawar B.T and B.D Pandit (2012) Antibacterial activity of leaf extracts of Ocimum sanctum L against Xanthomonas campestris pv mangiferaeindicae Research Journal of Recent Sciences; Vol 3(ISC-2013), 291-294 48 Park H J., S H Kim, H J Kim and S H Choi (2006) A new composition of nanosized silica - silver for control of various plant diseases The Plant Pathol J., 22(3): 295- 302 49 Raja Zouari Chekki , Ahmed Snoussi, Imen Hamrouni and Nabiha Bouzouita (2014) Chemical composition, antibacterial and antioxidant activities of Tunisian garlic (Allium sativum) essential oil and ethanol extract Mediterranean Journal of Chemistry, 3(4), 947-956 50 Rahul Krishnaswamy (2015) An In-vitro Study on Bacterial Susceptibility and Novel Resistance to Allicin International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 6, Issue 8, August-2015 51 Satish S., K Raveesha and G Janardhana (1999) Antibacterial activity of plant extracts on phytopathogenic Xanthomonas campestris pathovars Letters in Applied Microbiology 28(2): p 145-147 52 Saxena R C (1987) A decace of neem research against rice insect pests in the Philippines Abtracts of 11th Inter Cong Of Plant Protection, October - 9, Malina, Philippines, p.46 53 Shaad N.W (1998) Laboratory guide for identification of plant pathogenic bacteria, second edition APS PRESS, The American Phytopathological Society 165 pages 54 Seyyednejad and S.M H Motamedi (2010) A review on Native medicinal Plant in Khuzestan, Iran with Antibacterial properties International journal of Pharmacology, 6: 551-560 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 55 Tiwari R.K.S., S.S Chandravanshi and B.M Ojha (2004) Evaluation of some medicinal plant species for their antibacterial activity against Xanthomonas campestris pv campestris, the black rot pathogen of cabbage Indian Phytopath 57 (3) : 308-311 56 Thenmozhi M and R.Sivaraj (2010) Phytochemical analysis and antimicrobial activity ò polyalthia longifolia International Journal of Pharma and Bio Sciences Vol.1/Issue-3/Jul-Sep.2010 57 Ummey Nahor and Zakaria Ahmed (2012) Antimicrobial Activity of Phyllanthus Emblica and Allium Sativum: Comparative Analysis of Antimicrobial Action of Crude and Ethanolic Extract of These Natural Plant Products Journal of Pharmacy and Biological Sciences, Volume 4, Issue 3, PP 21-26 58 Valiollah Mahdizadeh, Naser Safaie and Fatemeh Khelghatibana (2015) Evaluation of antifungal activity of silver nanoparticles against some phytopathogenic fungi and Trichoderma harzianum J Crop Prot., (3): 291-300 59 Zarei Mahmoudabadi A and M K Gharib Nasery (2009) Anti fungal activity of shallot, Allium ascalonicum Linn (Liliaceae), in vitro Journal of Medicinal Plants Research Vol 3(5), pp 450-453 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 [...]... phối hợp nano bạc với dịch chiết tỏi Đánh giá khả năng kháng khuẩn in vivo của dịch chiết tỏi và nano bạc đối với vi khuẩn Xanthomonas campestris gây bệnh đốm l trên cây cải ngọt 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng của nano bạc và dịch chiết tỏi đối với vi khuẩn Xanthomonas campestris gây bệnh đốm l trên cây cải ngọt trong điều kiện... các loại dịch chiết từ 06 cây dược liệu này đều cho hoạt tính kháng khuẩn tốt đối với các vi khuẩn thử nghiệm Xác định được nồng độ MIC của dịch chiết từ cây Acalypha indica l 128 µg/ml đối với cả 2 vi khuẩn thử nghiệm, dịch chiết từ cây Aerva lanata l 32 µg/ml đối với vi khuẩn Xanthomonas campestris và 64 µg/ml đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophila, dịch chiết từ cây Phyllanthus amarus l n l ợt l ... LUẬN VĂN Đề tài được tiến hành nhằm đánh giá khả năng kháng khuẩn in vitro của cao khô dịch chiết tỏi (Allium sativum) sử dụng 5 loại dung môi khác nhau (nước cất, ethanol 35%, ethanol 70%, acid acetic 5%, aceton nitril 100 %) và nano bạc đối với vi khuẩn Xanthomonas campestris Thử nghiệm khả năng sử dụng cao khô dịch chiết và nano bạc trong phòng trị bệnh đốm l do vi khuẩn Xanthomonas campestris gây. .. l trên cây cải ngọt (Brassica sinensis L. ) 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thu được cao khô và đánh giá hiệu suất tách chiết của dịch chiết tỏi khi sử dụng các dung môi khác nhau Xác định một số nhóm hoạt chất trong dịch chiết tỏi Đánh giá khả năng kháng khuẩn in vitro của cao khô dịch chiết tỏi và nano bạc đối với vi khuẩn Xanthomonas campestris Đánh giá khả năng kháng khuẩn in vitro khi phối hợp nano bạc. .. năng kháng khuẩn đối với các vi khuẩn thử nghiệm Nồng độ tối thiểu (MIC) của dịch chiết tỏi vẫn cho khả năng kháng khuẩn đối với vi khuẩn Salmonella sp., Salmonella typhi, Bacillus cereus và Staphylococcus aureus l 12,6µg\ml, đối với vi khuẩn Bacillus subtilis, Escherichia coli, Pseudomonas sp l 6,25µg\ml Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 2.5 NANO BẠC 2.5.1... l 64µg/ml đối với vi khuẩn Xanthomonas campestris và 128 µg/ml đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophila Pawar B.T and Pandit B.D (201 2), nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết từ l cây Ocimum sanctum L đối với vi khuẩn Xanthomonas campestris pv mangiferaeindicae Nghiên cứu tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết từ l cây Ocimum sanctum L đối với 25 chủng Xanthomonas campestris. .. 2.2.1.2 Tác nhân gây bệnh Theo Lowell L Black (200 0), tác nhân gây bệnh đốm l l do vi khuẩn Xanthomonas campestris gây ra Bệnh xuất hiện trên tất cả các loại cây trồng thuộc họ thập tự 2.2.1.3 Điều kiện phát sinh, phát triển của bệnh Vi khuẩn Xanthomonas campestris tồn tại ở trong tàn dư cây bệnh trên đất và hạt giống Vi khuẩn phát triển thích hợp ở nhiệt độ 25 – 320C Thời gian l bị ướt kéo dài l yếu... nhiên, vi c nghiên cứu, đánh giá, ứng dụng các chế phẩm sinh học vào vi c Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng chưa được quan tâm và phát triển Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá tác dụng của nano bạc và dịch chiết tỏi (Allium sativum L. ) đối với vi khuẩn Xanthomonas campestris gây bệnh đốm l ... cao khô dịch chiết tỏi (sử dụng dung môi acid acetic 5 %) ở nồng độ tối thiểu (MIC) đều cho khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris khi thí nghiệm in vivo trên cây cải ngọt Khi kết hợp giữa nano bạc với cao khô dịch chiết tỏi cho khả năng ức chế bệnh đốm l in vivo tốt nhất (với diện tích vết bệnh 5,79 cm2; tỷ l diện tích vết bệnh trên l cải 7,93 %), tốt hơn so với khi sử dụng riêng từng loại... 43(78. 2) 30(81. 1) 46(74. 2) 10(58. 1) 18(58. 1) 24(70. 6) 31(60. 8) 2(5. 6) 7(12. 7) 0 0 4(10. 8) 11(17. 7) 4(23. 5) 0 0 9(29. 0) 0 0 5(14. 7) 14(27. 5) 1(2. 9) 1(2. 0) Chưa xác 5(13. 9) 5(9. 1) 3(8. 1) 5(8. 1) 3(17. 6) 4(12. 9) 4(11. 8) 5(9. 8) định Chung 36(10 0) 55(10 0) 37(10 0) 62(10 0) 17(10 0) 31(10 0) 34(10 0) 51(10 0) Nguồn: (Vi n dinh dưỡng, 201 1) Bên cạnh đó, vi c l m dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật l một trong những

Ngày đăng: 28/05/2016, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan và Phạm Việt Cường (2014). Đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn của phức hệ nano chitosan–tinh dầu nghệ và nano bạc. Journal of Science and Technology, 52(2),(2014) : 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 52
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan và Phạm Việt Cường
Năm: 2014
4. Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013). Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết tỏi (Allium sativum L.) đối với E.coli gây bệnh và E.coli kháng Ampicillin, Kanamycin. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 6: 804-808 5. Trần Quang Hùng (1995). Thuốc trừ dịch hại bảo vệ cây trồng. Cục trồng trọt &Bảo vệ thực vật. Bộ Nông nghiệp & CNTP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allium sativum "L.) đối với "E.coli" gây bệnh và "E.coli
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013). Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết tỏi (Allium sativum L.) đối với E.coli gây bệnh và E.coli kháng Ampicillin, Kanamycin. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 6: 804-808 5. Trần Quang Hùng
Năm: 1995
14. Lê Quang Luân, Nguyễn Huỳnh Phương và Phan Hồ Giang (2010). Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh ở cây hồ tiêu của chế phẩm nano bạc chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ. Tạp chí sinh học, 36(1se):152-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytophthora capsici
Tác giả: Lê Quang Luân, Nguyễn Huỳnh Phương và Phan Hồ Giang
Năm: 2010
17. Trần Danh Thế, Vũ Văn Độ, Ngô Kế Sương (2010). Bước đầu trồng thử nghiệm và tách chiết hoạt chất miraculin trong quả cây Thần kỳ (Synsepalum dulcificum Daniell). Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, T. 13, S. 1T (2010) 48 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synsepalum dulcificum "Daniell
Tác giả: Trần Danh Thế, Vũ Văn Độ, Ngô Kế Sương
Năm: 2010
21. Abhishek Bhanot and Richa Shri (2010). A comparative profile of methanol extracts of Allium cepa and Allium sativum in diabetic neuropathy in mice. Pharmacognosy;2(6): 374–384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allium cepa" and "Allium sativum
Tác giả: Abhishek Bhanot and Richa Shri
Năm: 2010
24. Atiqur Rahman, Rafiquel Islam, Sharif M. Al-Reza and Sun Chul Kang. (2014). In vitro control of plant pathogenic Xanthomonas spp using poncirus trifoliata rafin.Excli Journal 13:1104-1110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthomonas" spp using "poncirus trifoliata
Tác giả: Atiqur Rahman, Rafiquel Islam, Sharif M. Al-Reza and Sun Chul Kang
Năm: 2014
26. Balestra G.M., A. Heydari, D. Ceccarelli, E. Ovidi and A. Quattrucci (2009). Antibacterial effect of Allium sativum and Ficus carica extracts on tomato bacterial pathogens. Crop Protection 28, 807–811 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allium sativum" and "Ficus carica
Tác giả: Balestra G.M., A. Heydari, D. Ceccarelli, E. Ovidi and A. Quattrucci
Năm: 2009
27. Cavallito C.J. and H.J. Bailey (1944). Allicin, the antibacterial principle of Allium sativum I. Isolation, physical properties and antibacterial action. Journal of American Chemical Society 66, 1950–1951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allium "sativum
Tác giả: Cavallito C.J. and H.J. Bailey
Năm: 1944
30. Isirima Chekwa, Ben, Umesi Ndubuisi and B. Nnah Maxwell (2010). Comparative Studies On Effects Of Garlic (Allium Sativum) and Ginger 158 (Zingiber Officinale) Extracts On Cowpea Insects Pest Attack. World Rural Observations, 2(2), pp: 65 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allium Sativum") and Ginger 158 ("Zingiber Officinale
Tác giả: Isirima Chekwa, Ben, Umesi Ndubuisi and B. Nnah Maxwell
Năm: 2010
31. Jeyaratnam J. (1990). "Acute pesticide poisoning: a major global health problem". World Health Stat Q 43 (3): 139–44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute pesticide poisoning: a major global health problem
Tác giả: Jeyaratnam J
Năm: 1990
32. John De Britto A., D. Herin Sheeba Gracelin and Steena Roshan Sebastian (2011). Antibacterial activity of a few medicinal plants against Xanthomonas campestris and Aeromonas hydrophila. Journal of Biopesticides, 4 (1): 57 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthomonas campestris" and "Aeromonas hydrophila
Tác giả: John De Britto A., D. Herin Sheeba Gracelin and Steena Roshan Sebastian
Năm: 2011
34. Jin Hee Jung, Sang Woo Kim, Ji Seon Min, Young Jae Kim, Kabir Lamsal, Kyoung Su Kim and Youn Su Lee (2010). The Effect of Nano-Silver Liquid against the White Rot of the Green Onion Caused by Sclerotium cepivorum. Mycobiology.38(1): 39 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sclerotium cepivorum
Tác giả: Jin Hee Jung, Sang Woo Kim, Ji Seon Min, Young Jae Kim, Kabir Lamsal, Kyoung Su Kim and Youn Su Lee
Năm: 2010
35. Kabir Lamsal, Sang Woo Kim, Jin Hee Jung, Yun Seok Kim, Kyong Su Kim, and Youn Su Lee (2011). Application of Silver Nanoparticles for the Control of Colletotrichum Species In Vitro and Pepper Anthracnose Disease in Field.Mycobiology. 39(3): 194–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colletotrichum" Species "In Vitro
Tác giả: Kabir Lamsal, Sang Woo Kim, Jin Hee Jung, Yun Seok Kim, Kyong Su Kim, and Youn Su Lee
Năm: 2011
36. Kebede M., A. Ayalew and M. Yesuf (2013). Efficacy of plant extracts, traditional materials and antibacterial chemicals against Xanthomonas campestris pv.vesicatoria on tomato seed. African Journal of Microbiology Research, 7(20): p.2395-2400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthomonas campestris pv. "vesicatoria
Tác giả: Kebede M., A. Ayalew and M. Yesuf
Năm: 2013
37. Lalitha V, K. A. Raveesha and B. Kiran (2010). Antimicrobial Activity of Solanum torvum Swart. Against Important Seed Borne Pathogens of Paddy. Iranica Journal of Energy & Environment 1 (2): 160-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solanum "torvum
Tác giả: Lalitha V, K. A. Raveesha and B. Kiran
Năm: 2010
40. Mahadev D. J. and K. P. Deobhankar (2013). Antibacterial activity of medicinal plant’s against Xanthomonas citi. International Journal of Advanced Biotechnology and Research, Vol 4, Issue 3, pp 315-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthomonas citi
Tác giả: Mahadev D. J. and K. P. Deobhankar
Năm: 2013
43. Mohana D.C. and K.A. Raveesha (2006). Anti-bacterial activity of Caesalpinia coriaria (Jacq.) Willd. against plant pathogenic Xanthomonas pathovars: an eco- friendly approach. Journal of Agricultural Technology 2(2): 317-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caesalpinia "coriaria" (Jacq.) Willd. against plant pathogenic "Xanthomonas
Tác giả: Mohana D.C. and K.A. Raveesha
Năm: 2006
44. Nidhi Didwania, Deepti Sadana and P.C. Trivedi (2013). Antibacterial activity of a few medicinal plants against Xanthomonas campestris pv. campestris. 4(2), 177- 182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthomonas campestris "pv. "campestris
Tác giả: Nidhi Didwania, Deepti Sadana and P.C. Trivedi
Năm: 2013
45. Okigbo R.N. and I.A. Nmeka (2005). Control of yam tuber rot with leaf extracts of Xylopia aethiopica and Zingiber officinale. African Journal of Biotechnology Vol. 4 (8), pp. 804-807 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xylopia aethiopica "and "Zingiber officinale
Tác giả: Okigbo R.N. and I.A. Nmeka
Năm: 2005
47. Pawar B.T. and B.D. Pandit (2012). Antibacterial activity of leaf extracts of Ocimum sanctum L. against Xanthomonas campestris pv. mangiferaeindicae . Research Journal of Recent Sciences; Vol. 3(ISC-2013), 291-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthomonas campestris
Tác giả: Pawar B.T. and B.D. Pandit
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w