Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của dịch ép củ tỏi (Allium sativum L) và củ gừng (Zinziber officinale Rosc) đối với vi khuẩn aeromonas hydrophyla gây bệnh đốm đỏ trên cá ghé (bagarius rutilus NgKottelat, 2000)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
20,05 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - Vũ Thị Thu Hồng NGHIấN CU KH NNG KHNG KHUN CA DCH ẫP C TI (Allium sativum L) V C GNG (Zinziber officinale RoscOSC)" I VI VI KHUN Aeromonas hydrophyla GY BNH M TRấN C GHẫ (Bagarius rutilus NGg&KottelatOTTELAT, 2000) Chuyên ngành: S S inh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học Ng ời h ớng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Hùng Nghệ An - 2013 LI CM N! hon thnh tt khúa lun ny, tụi xin gi li cm n sõu sc ti TS Trn Ngc Hựng, l ngi ó nh hng v hng dn nhit tỡnh, chu ỏo sut thi gian tụi thc hin ti tt nghip ng thi tụi xin chõn thnh cm n ThS Trng Th Thnh Vinh, ThS Nguyn Th Kim Chung v cỏc cỏn b phũng thớ nghim khoa Nụng Lõm Ng, ó nhit tỡnh giỳp , to iu kin cho tụi hon thnh ti ny Tụi xin gi li cm n chõn thnh n cỏc thy cụ giỏo Khoa Sinh hc - i hc Vinh ó trang b nn tng kin thc v giỳp tụi nhng nm hc qua Cui cựng, tụi xin cm n ti gia ỡnh, bn bố, th lp CH19SHTN ó quan tõm, ng viờn sut quỏ trỡnh hc v thi gian thc hin ti VinhNgh An, thỏng 10 nm 2013 Tỏc gi V Th Thu Hng MC LC DANH MC VIT TT TT 10 11 Vit tt CN CTV ThS KHCN NA CNNTTS NN&PTNT NXB NTTS TS TW Vit y Cụng ngh Cng tỏc viờn Thc s Khoa hc cụng ngh Nutrien Aga Cụng ngh nuụi trng thy sn Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Nh xut bn Nuụi trng thy sn Tin S Trung ng DANH MC CC BNG DANH MC CC HèNH MC LC Trang DANH MC VIT TT TT 10 11 Vit tt CN CTV ThSs KHCN NA CNNCNTTS NN&PTNT NXB NTTS TS TW Vit y Cụng ngh Cng tỏc viờn Thc s Khoa hc cụng ngh Nutrien Aga Cụng ngh nuụi trng thy sn Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Nh xut bn Nuụi trng thy sn Tin S Trung ng DANH MC CC HèNH DANH MC CC BNG Trang - i vi dch ộp c Ti + c Gng ng kớnh vũng vụ khun o c gim dn pha loóng 100%, 75%, 50%, 25% v nng 100% dch ộp l cao nht 24,88mm, thp nht nng pha loóng 25% l 13mm Theo Bauer - Kirby (1997) thỡ hhn hp dch ộp t c Tti +v c Ggng cỏc nng pha loóng 100%, 75% cú kh nng khỏng vi khun A hydrophyla mc cao, khụng cú s sai khỏc gia nng ny, tng t nng 50% dch ộp v 25% dch ộp khụng cú s sai khỏc vi p[...]... (Allium sativum LL) và củ Gừng (Zinziber Officinale Rosc)" đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophyila gây bệnh đốm đỏ trên cá Ghé (Bagarius rutilus Ng&Kottelat, 2000) Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép của (củ Tỏi, củ Gừng) ở các nồng độ, nhiệt độ, thời gian sử dụng và bảo quản đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophyila gây bệnh đốm đỏ trên cá Gghé Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi khuẩn. .. trị bệnh trên cá chép, tôm sú, cá trắm cỏ, cá rô phi vằn, cá bống bớp…Tuy vậy, trên thế giới cũng như ở Vi t Nam chưa có một công bố cụ thể nào đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn gây bệnh bệnh đốm đỏ trên cá Ghé (Bagarius rutilus Ng&Kottelat, 2000 ) thương phẩm Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của dịch ép củ Tỏi (Allium. .. giả khác có nghiên cứu và cho kết luận rằng tỏi và lá trầu không là hai loại thảo dược có khả năng diệt khuẩn rất tốt đối với A .hydrophyla gây bệnh lở loét cho cá trắm cỏ (Linh, 2006) Năm 2008, Trương Thị Mỹ Hạnh và ctv đã nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của dịch ép từ lá hẹ, trầu không và đinh lăng Kết quả cho thấy Hẹ có tính kháng vi khuẩn Aeromonas hydrophyila và Streptococcus spp gây bệnh trướng... trình nghiên cứu tính mẫn cảm kháng sinh đối với vi khuẩn trên cá da trơn Theo Từ Thanh Dung và ctv (2003) đã thử nghiệm tính mẫn cảm của kháng sinh đối với vi khuẩn cá Tra cho thấy vi khuẩn Edwardsiella ictaluri mẫn cảm hoàn toàn với Amoxycylin và Florfenicol, 100% kháng thuốc Oxytetracycline, Oxolinic acid và Sulphonamid [24] Năm 2003, Lý Thị Thanh Loan nghiên cứu tính mẫn cảm của vi khuẩn A hydrophyla, ... tiêm vi khuẩn vào phúc mạc, cá không chết và không có biểu hiện bệnh [6] Đã có nhiều nghiên cứu về bệnh do vi khuẩn A hydrophyla gây ra trên các đối tượng động vật thủy sản, (trắm cỏ, ếch, cá tra, ) Trên thế giới đã có hàng loạt các nghiên cứu khác nhau khẳng định Aeromonas ssp gây bệnh nghiêm trọng cho động vật thủy sản đặc biệt là cá da trơn Ở Thổ Nhĩ Kì đã phân lập được vi khuẩn Aeromonas hydrophyla. .. năng gây bệnh cho cá ở nồng độ muối từ 0,5-1,5% Về khả năng kháng kháng sinh, vi khuẩn A.hydrophyila đều kháng hoặc không mẫn cảm với kháng với erythromycin và neomycin Vi khuẩn này tương đối mẫn cảm với gentamycin và rất mẫn cảm với norfloxacin, sulfamethidazol Liều gây nhiễm tối thiểu là 10 3CFU/ml, các chủng A hydrophyla phân lập gây chết 50% cá sau khi ngâm từ 6-20 ngày, gây nhiễm cá bằng cách... vi khuẩn đối với kháng sinh Một số thí nghiệm chứng minh sự mẫn cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh Theo Waltman và Shotts (1986), tỷ lệ chủng Edwardsiealla ictaluri phân lập được cá Nheo Mỹ bị bệnh thì 100% nhạy cảm với sufamethoxazol/ Trimethoprim [50] MiZon (1987) đã thử nghiệm tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn phân lập được từ cá bị bệnh và ông thấy rằng vi khuẩn Aeromonas hydrophyla mẫn cảm với. .. [39] Ở Vi t Nam, cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về vi khuẩn A hydrophyla Bùi Quang Tề và cộng sự đã phân lập được A hydrophyla từ cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ Lê Thanh Hùng và ctv (1998) đã phân lập được vi khuẩn A .hydrophyla từ mẫu cá bị bệnh và kết luận rằng nó là tác nhân gây bệnh chính làm cho cá Tra giống chết hàng loạt [18] Bùi Quang Tề cũng đã phân lập được vi khuẩn A .hydrophyla, A sobria gây bệnh. .. (Isatis tinctoria) và thân cây Cam thảo (Glycyrrhida grabra) được trộn lẫn với nhau, cho cá Chép ăn 0,5% và 1% trong thời gian 30 ngày, kết quả cho thấy hỗn hợp thảo dược giúp tính miễn dịch của cá tăng lên đáng kể [30] Một nghiên cứu khác của các nhà nghiên cứu người Trung Quốc kết hợp với người Ấn Độ về khả năng kháng lại bệnh vi rút Đốm trắng trên tôm Sú (Penaeus monodon) của dịch chiết 5 loại thảo... loại kháng sinh để phòng trị bệnh Cho nên tính mẫn cảm của kháng sinh đã có những thay đổi từ 100% xuống 57,5% đối với Florfenicol và còn 51,6% đối với Amicycillin Ở Ba Lan (2004), Leszek Gus và Alicja Kozinska đã phân lập được 2 loài Aeromonas hydrophyla và Aeromonas sobria trên cá Trê bị bệnh và sau đó đã tiến hành thử nghiệm tính mẫn cảm của 2 vi khuẩn này đối với kháng sinh Kết quả cho thấy Aeromonas ... để vi c phòng trị bệnh đốm đỏ vi khuẩn A .hydrophyla gây bệnh đốm đỏ cá Ghé dịch ép củ Tỏi hỗn hợp dịch ép củ Tỏi +củ Gừng mà cho hiệu tương đương 3.43 Khả kháng vi khuẩn A .hydrophyla củ T tỏi, củ. .. dịch ép củ Tỏi (Allium sativum L) củ Gừng (Zinziber Officinale Rosc) - Đánh giá khả kháng vi khuẩn Aeromonas hydrophyila dạng dịch ép củ Tỏi (Allium sativum L), củ Gừng (Zinziber Officinale Rosc). .. 2.4.5.34 Nghiên cứu khả kháng vi khuẩn Aeromonas hydrophyla dịch ép củ Tỏi (Allium sativum L) củ Gừng (Zinziber Officinale Rosc) tỉ lệ pha loãng khác Thu dịch ép loại thảo dược Dịch ép từ củ Gừng Dịch