- Bệnh ký sinh trựng
1.3.1. Trờn thế giớ
Hiện nay việc phũng, trị bệnh cho tụm, cỏ bằng thảo dược đang trở thành xu hướng của cỏc nhà NTTS, khắc phục tỡnh trạng lệ thuộc vào hoỏ chất, khỏng sinh, nhằm tạo ra sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, tiết kiệm kinh tế, gúp phần bảo vệ mụi trường bền vững đồng thời nõng cao sản lượng xuất khẩu đảm bảo đỏp ứng nhu cầu thị trường Thế giới. Trong đụng y, một phương thuốc cú thể sử dụng kết hợp rất nhiều vị thuốc khỏc nhau. Chớnh sự kết hợp tài tỡnh đú đó tạo nờn hiệu quả lớn trong việc sử dụng cỏc bài thuốc đụng y để phũng và trị bệnh cứu người. Vậy thỡ con người cú thể xem như một loài động vật tiến húa cao nhất. Nếu thảo dược cú thể chữa bệnh cứu người, vậy tại sao lại khụng phũng và chữa được bệnh cho những động vật khỏc?
Trong khi đú vấn đề dư lượng thuốc khỏng sinh và cỏc húa chất độc hại đó và đang làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người, vật nuụi, mụi trường xung quanh, mặt khỏc nú cũn làm ảnh hưởng đến ngành xuất khẩu thủy sản của cỏc nước. Hơn thế nữa việc sử dụng khỏng sinh từ thảo dược cú những lợi ớch thiết thực như: chi phớ thấp, dễ kiếm, dễ sử dụng, an toàn với vật nuụi, khụng gõy hại cho con người và thõn thiện với mụi trường [20].
Chớnh vỡ những lợi ớch như vậy, hiện nay cú rất nhiều nước trờn thế giới quan tõm nghiờn cứu ứng dụng thảo mộc vào trong lĩnh vực nuụi trồng thủy sản. Trong đú phải kể đến những nước cú ngành nuụi trồng thủy sản tương đối phỏt triển như cỏc nước thuộc chõu Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, Banglades, Thổ Nhĩ Kỳ, Malaysia,… [34].
Một số tỏc giả T. Rahman, MMR Akanda, MM Rahman, MBR Chowdhury đó nghiờn cứu đỏnh giỏ ảnh hưởng của thuốc khỏng sinh và cỏc loại thảo dược đối với một số loại vi khuẩn gõy bệnh phổ biến trờn cỏ. Thớ nghiệm được tiến hành với 4 loại thuốc khỏng sinh là: CFCIN (Cipro floxacin), Renamycin (Oxytetracycline), Dt – 10 (Doxycycline) và Sulfatrim (Sufadiazin + Trimethoprim) với cỏc liều lượng 100, 75, 50 và 25 ppm; 4 loại
thảo dược là: Tỏi, Nghệ, Akand (C.gigentia) và hỗn hợp Akand + Neem (A.
indica) với cỏc nồng độ là 2, 4, 6, 8 mg/ml. Thớ nghiệm tiến hành lần lượt đối
với cỏ bị nhiễm 1 trong 3 chủng vi khuẩn gõy bệnh phổ biến là: Aeromonas
hydrophyla, Pseudomonas fluorescens và Edwardsiella tarda [23].
*Ở Trung Quốc: Khuờ Lập Trung (1985) đó đưa ra 22 loài thảo dược,
chủ yếu phũng trị bệnh nhiễm khuẩn, ngoại ký sinh và bệnh đường ruột cho tụm, cỏ, nhuyễn thể. Cỏc loài thảo dược bao gồm: Xuyờn tõm liờn, Địa niờn thảo, Lưu Xổ tử, Quản trọng, Ngũ Bội tử, Tiền thảo…… Nghiờn cứu về tớnh miễn dịch đặc hiệu trờn cỏ Rụ phi đó được thử nghiệm đối với 2 loại thảo
dược cõy Hoàng kỳ (Astralagus radix) và rễ cõy Hoàng cầm (Scutellavia
radiis). Kết quả: Astralagus radix cho ăn với nồng độ 0,1% và 0,5% trong
thời gian 3 tuần cho hiệu quả tối ưu nhất; cũn đối với Scutellavia radiis cần cú
thờm thớ nghiệm để tỡm ra nồng độ và thời gian cho ăn thớch hợp [30].
Cũng một nghiờn cứu khỏc tại Trung Quốc về tớnh miễn dịch trờn cỏ Chộp được thử nghiệm đối với một số loại thảo mộc: rễ và thõn cõy Hoàng kỳ (Astragalus mempranaceus), rễ cõy Hà thủ ụ (Poligonum multiflorum), rễ cõy
lẫn với nhau, cho cỏ Chộp ăn 0,5% và 1% trong thời gian 30 ngày, kết quả cho thấy hỗn hợp thảo dược giỳp tớnh miễn dịch của cỏ tăng lờn đỏng kể [30].
Một nghiờn cứu khỏc của cỏc nhà nghiờn cứu người Trung Quốc kết hợp với người Ấn Độ về khả năng khỏng lại bệnh vi rỳt Đốm trắng trờn tụm Sỳ (Penaeus monodon) của dịch chiết 5 loại thảo dược (Cyanodon dactylon,
Aegle marmelos, Tinospora cordifolia, Picrorhiza kurooa và Eclipta alb) đó cho thấy: lụ thớ nghiệm tụm cho ăn thức ăn cú trộn dịch chiết 5 loại thảo dược
với nồng độ 800 mg/kg thức ăn, sau 25 ngày cú tỷ lệ sống đạt trờn 74%
(P<0,0001), trong khi đú lụ đối chứng sau 7 ngày tụm đó chết hết [36].
Ở Thổ Nhĩ Kỳ, cỏc tỏc giả Hakar Turker, Arzu Birinci Yildirim và Fatma Pehlivan Karakas đó tiến hành thử nghiệm khả năng khỏng khuẩn của 22 loại thảo dược cú ở địa phương đối với một số chủng vi khuẩn phổ biến
gõy bệnh trờn cỏ như: Aeromonas hydrophyla, Yersinia ruckeri, Lactococcus
garvieae, Streptococcus agalactiae và Enterococcus faecalis. Cỏc loại thảo dược được chiết xuất với 2 loại dung mụi là cồn và nước. Kết quả dịch chiết cỏc loại thảo dược cho khả năng khỏng khuẩn cao nhất bao gồm: Nuphar lutea, Nymphaea alba, Stachys annua, cõy kim tước chỉ Lydia, Vinca nhỏ, Fragaria. Kết quả này cho thấy cú thể tiếp tục nghiờn cứu cỏc loại thảo dược trờn để cho ra sản phẩm thay thế dần thuốc khỏng sinh hiện nay [29], [37].
Ở Ấn Độ, một số tỏc giả Subramanian Velmurugan, Thavassimuthu Citarasu đó nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc chiết xuất từ một số thảo dược Murraya koenigii, Psoralea corylifolia và Quercus infectoria đối với một số
chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus và cỏc vi
khuẩn Vibrio harveyi được phõn lập từ tụm trắng Ấn Độ (Fenneropenaeus
indicus) bị bệnh . Biện phỏp ỏp dụng là nghiờn cứu nồng độ ức chế tổi thiểu của chiết xuất từ cỏc thảo dược trờn đĩa thạch nghiờng cú cấy vi khuẩn sau 24h. Sau đú thử nghiệm bằng cỏch trộn chiết xuất từ cỏc thảo dược vào thức ăn và cho tụm ăn liờn tục trong 30 ngày và cứ 10 ngày một lần cho tụm tắm
bệnh và tỷ lệ sống sút giữa nhúm kiểm soỏt và nhúm đối chứng. Ngoài ra thực nghiệm cũng tiến hành kiểm tra hệ vi sinh vật đường ruột của tụm sau khi cho ăn thức ăn cú trộn thảo dược và so sỏnh với nhúm đối chứng . Bởi vỡ vi sinh vật đường ruột cũng là những tỏc nhõn cơ hội gõy bệnh khi sức đề khỏng của vật chủ bị suy giảm. Kết quả cho thấy cú sự thay đổi đỏng kể trong cỏc thử nghiệm núi trờn giữa cỏc loại thảo dược và giữa nhúm kiểm soỏt với nhúm đối chứng (P < 0,05) [24].
Ngoài ra một số nước khỏc như Thỏi Lan, Malaysia cũng cú những nghiờn cứu về cỏc loại thảo dược trong nước trong phũng và trị bệnh trờn thủy sản nhằm mục đớch hướng tới một ngành thủy sản xanh, với mục tiờu hạn chế dư lượng thuốc khỏng sinh và cỏc húa chất độc hại trong cỏc sản phẩm thủy sản.