Đặc điểm khuẩn lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của dịch ép củ tỏi (Allium sativum L) và củ gừng (Zinziber officinale Rosc) đối với vi khuẩn aeromonas hydrophyla gây bệnh đốm đỏ trên cá ghé (bagarius rutilus NgKottelat, 2000) (Trang 46 - 54)

- Thành phần húa học

2.Đặc điểm khuẩn lạc

Màu sắc Trắng sữa

Hỡnh thỏi Hỡnh trũn, bề mặt lồi, rỡa xung

- Thử phản ứng sinh húa thu được:

Bảng 3.2. Đặc điểm sinh húa của vi khuẩn Aeromonas hydrophyla gõy bệnh ở cỏ Ghộ

Kết quả Chỉ tiờu A.hydrophyl

a ONPG + ADH + LDC - ODC - CIT - H2S - URE + TDA - IND - VP + GEL - GLU + MAN + INO - SOR - RHA + SAC + MEL - AMY - ARA - OF +/+

Thử phản ứng sinh húa trờn kớt API 20E Phản ứng OF

Qua cỏc kết quả của nhuộm Gram và thử một số phản ứng sinh húa

chỳng tụi cú thể xỏc định đõy là vi khuẩn A.hydrophyla.

3.21. Tớnh mẫn cảm khỏng sinh của loài vi khuẩn A.hydrophyla

Bảng 3.13. Kết quả thử khỏng sinh đồ của một số loại khỏng sinh đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophylaTheo phương phỏp thử khỏng sinh

đồ của Bauer – Kirby (1997), tiến hành thử nghiệm lần lượt đối với cỏc thuốc khỏng sinh, chỳng tụi thu được kết quả theo bảng sau:

Bảng 3.3. Kết quả thử khỏng sinh đồ của một số loại khỏng sinh đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophyla

STT Tờn thuốc Đường kớnh vũng

vụ khuẩn (mm)

Mức khỏng khuẩn (theo tiờu chuẩn

Bauer – Kirby, 1997) 1 Ampicillin 10,8 ± 0,76a Trung bỡnh 2 Erythromycin 17,5b ± 0,50 Trung bỡnh 3 Doxycycline 19,3 ± 1,53c Trung bỡnh 4 Tetracyclin 24,3d ± 0,58 Cao 5 Clarithromycin 34,5e ± 0,50 Cao

(Số liệu trong cựng một cột cú ký hiệu số mũ khỏc nhau thể hiện mức sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,05)

- Qua kết quả phõn tớch cho thấy cú sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ với

P<0,05 của đường kớnh vũng vụ khuẩn vi khuẩn A. hydrophyla ở 5 loại khỏng

sinh khỏc nhau. Vi khuẩn A. hydrophyla mẫn cảm cao với Clarithromycin,

TetracyclinDoxycycline, mẫn cảm trung bỡnh với DoxycyclineTetracyclin, Erythromycin, mẫn cảm yếu với Ampicillin. Vỡ vậy nờn dựng Clarithromycin

để chữa bệnh cho cỏ Ghộ cú hiện tượng lở loột do vi khuẩn A.hydrophyla. Theo

Bựi Quang Tề (2006) thỡ Tetracyclin được dựng để chữa bệnh cho cỏ bị nhiễm

bệnh do vi khuẩn Aeromonas hydrophyla [17]. Kết quả trờn cũng cho thấy A.

hydrophyla mẫn cảm cao với Tetracyclin nờn cũng cú thể dựng Tetracyclin cho

việc phũng trị bệnh vi khuẩn A. hydrophyla gõy ra trờn cỏ Gghộ.

3.3.2 Khả năng khỏng vi khuẩn Aeromonas hydrophyila của dịch ộp củ

Tỏi (Allium sativum L) , củ Gừng (Zinziber Officinale Rosc) và hỗn hợp dịch ộp củ Tỏi + củ Gừng

Theo phương phỏp thử khỏng sinh đồ của Bauer – Kirby (1997), tiến

+ củ Ggừng và đối chứng với hai loại thuốc khỏng sinh Bt SMX/TMP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(sulfamethoxazol trimethoprim) và Ciprofloxacin. Sử dụng thờm 2 loại khỏng

sinh đối chứng mới sẽ làm tăng giỏ trị so sỏnh của dịch ộp thảo dược đối với nhiều loại khỏng sinh hơn., Sau khi tiến hành thử nghiệm, chỳng tụi thu được kết quả theo bảng sau:

Bảng 3.4.2. Đường kớnh vũng khỏng khuẩn của dịch ộp cỏc loại thảo dược.

TT Tờn thảo dược/

khỏng sinh

Đường kớnh vũng vụ khuẩn (mm)

Mức khỏng khuẩn (theo tiờu chuẩn Bauer

– Kirby, 1997) 1 Củ tỏi 24,66 ± 1,5a Cao 2 Củ gừng 18,00± 1,5b Trung bỡnh 3 Hỗn hợp củ Ttỏi + củ Ggừng (50%:50%) 24,88 ± 2,66a Cao 4 Cirofloxacin 12,44 ± 0,88c Trung bỡnh 5 Bt SMX/TMP 24,44 ± 0,22a Cao

(Cỏc chữ cỏi trong cựng một cột khỏc nhau biểu thị sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05))

- Qua bảng cho thấy, vi khuẩn A. hydrophyla mẫn cảm cao với dịch ộp củ Tỏi và hỗn hợp dịch ộp củ Tỏi + củ Gừng , mẫn cảm trung bỡnh với dịch ộp củ Gừng. Đường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh của dịch ộp hỗn hợp Tỏi - Gừng (24,88 mm) lớn nhất so với đường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh của dịch ộp củ Tỏi (24,66mm) và dịch ộp củ Gừng (18mm).

- Qua bảng cho thấy, Đđường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh của dịch ộp Tỏi (24,66 mm) và hỗn hợp Tỏi - Gừng (24,88 mm) lớn hơn so với đường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh của khỏng sinh Bt SMX/TMP (24,44 mm).

Điều đú cho thấy việc sử dụng dịch ộp từ củ Tỏi và hỗn hợp dịch ộp củ Tỏi +

củ– Gừng cú tỏc dụng rất tốt để tiờu diệt vi khuẩn A.hydrophyla và cú thể sử

dụng cỏc loại thuốc thảo dược trờn để thay thế cho thuốc khỏng sinh Bt SMX/TM.

- Qua bảng cũng cho thấy, đường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh của

dịch ộp từ củ Ggừng (18,00 mm) chỉ cú khả năng khỏng vi khuẩn gõy bệnh ở

mức độ trung bỡnh, mức độ khỏng khuẩn cao hơn so với khỏng sinh Cirofloxacin với đường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh là 12,44mm (sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05). Tuy nhiờn, những kết quả thu được ở bảng này đều thấp hơn so với khỏng sinh Clarithromycin, thể hiện tớnh khỏng

khuẩn cao đối với vi khuẩn A.hydrophyila với đường kớnh vũng vụ khuẩn là

34,5mm.

- Đặc biệt dịch ộp hỗn hợp củ Gừng + củ Tỏi cú đường kớnh vũng vụ khuẩn (24,88mm) cao hơn so với dịch ộp củ Tỏi(24,66mm) và củ Gừng (18mm), điều này cú thể giải thớch là hỗn hợp 2 loại dịch ộp phối hợp được hoạt chất khỏng khuẩn của cả củ Gừng và củ Tỏi làm tăng hiệu quả khỏng khuẩn A.hydrophyla hoặc là khi phối hợp 2 loại dịch ộp làm xuất hiện hoạt chất khỏng khuẩn mới cú khả năng khỏng khuẩn cao hơn. Kết quả nghiờn cứư về khả năng khỏng khuẩn của dịch ộp thảo dược đối với vi khuẩn

Pseudomonas spp gõy bệnh lở loột trờn cỏ Bống Bớp (Bostrichthys sinensis)

của tỏc giả Đinh Thị Võn Chung cho thấy: dịch ộp củ Tỏi ở cú tớnh khỏng khuẩn cao(25,15mm), củ Gừng cú tớnh khỏng khuẩn trung bỡnh(14,32mm), cũn dịch ộp hỗn hợp củ Gừng+củ Tỏi cú tớnh khỏng khuẩn ở mức cao (25,16mm) [2] tương đương với khả năng khỏng khuẩn của dịch ộp củ Tỏi điều đú chứng tỏ hoạt chất khỏng khuẩn ở củ Gừng và củ Tỏi đối với vi khuẩn

Pseudomonas spp là giống nhau nờn khụng cú tớnh phối hợp trong hiệu quả

khỏng khuẩn hoặc là hoạt chất khỏng khuẩn mới khi phối hợp 2 loại dịch ộp cũng cho giỏ trị khỏng khuẩn tương đương với hoạt chất khỏng khuẩn của từng loại dịch ộp.

Hỡnh 3.1. . Vũng vụ khuẩn của củ Ttỏi và thuốc khỏng sinh

Như vậy, từ 2 bảng 3.3 và bảng 3.4 chỳng tụi thấy:

- Thuốc khỏng sinh mẫn cảm cao với vi khuẩn A.hydrophyla là: Tetracyclin (24,3mm), Bt SMX (24,44mm) và đặc biệt cao ở Clarithromycin (34,5mm) nờn cú thể sử dụng cỏc loại thuốc khỏng sinh trờn trong việc phũng và trị bệnh đốm đỏ do vi khuẩn A.hydrophyla gõy bệnh trờn cỏ Ghộ.

- Dịch ộp thảo dược mẫn cảm cao với vi khuẩn A.hydrophyla là:

Dịch ộp củ Tỏi (24,66mm) và hỗn hợp củ Tỏi+củ Gừng (24,88mm). Như vậy cú thể thay thế việc sử dụng khỏng sinh Tetracyclin (24,3mm) và Bt SMX (24,44mm) để việc phũng và trị bệnh đốm đỏ do vi khuẩn A.hydrophyla gõy bệnh trờn đốm đỏ cỏ Ghộ bằng dịch ộp củ Tỏi hoặc hỗn hợp dịch ộp củ Tỏi+củ Gừng mà vẫn cho hiệu quả tương đương.

3.43. Khả năng khỏng vi khuẩn A.hydrophyla của củ T tỏi, củ Ggừng và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hỗn hợp củ Ttỏi + củ Ggừng ở cỏc nồng độ dịch ộp pha loóng khỏc nhau

3.43.1. Khả năng khỏng vi khuẩn A.hydrophyla của dịch ộp củ Ttỏi ở cỏc

nồng độ pha loóng khỏc nhau

Chỳng tụi sử dụng dịch ộp từ củ Ttỏi ở cỏc nồng độ khỏc nhau để xỏc

định khả năng khỏng vi khuẩn của chỳng, kết quả được thể hiện ở bảng và đồ thị sau :

Bảng 3.5.3 . Khả năng khỏng khuẩn của dịch ộp từ củ Ttỏi đối với

A.hydrophyla

Nồng độ Đường kớnh vũng vụ khuẩn

(mm)

Mức khỏng khuẩn (theo tiờu chuẩn Bauer –

Kirby, 1997)

100% 24,66 ± 1,50a Cao

75% 20,66 ± 1,65b Cao

50% 17,22 ± 1,09c Trung bỡnh

25% 12,66± 1,09d Trung bỡnh

(Ghi chỳ: Cỏc chữ cỏi trong cựng một cột khỏc nhau biểu thị sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05), cũn giống nhau thỡ sai khỏc khụng cú ý nghĩa (P>0,05))

Hỡnh 3.2.. Đường kớnh vũng khỏng khuẩn của dịp ộp củ tỏi ở cỏc

nồng độ khỏc nhau đối với chủng A. hydrophyla

- Đối với dịch ộp củ Ttỏi đường kớnh vũng vụ khuẩn đo được cú xu

hướng giảm dần khi pha loóng và ở nồng độ 100% dịch ộp là cao nhất 24,66mm, thấp nhất ở nồng độ pha loóng 25% là 12,66mm. Theo Bauer -

Kirby (1997) thỡ vi khuẩn A. hydrophyla cú tớnh mẫn cảm cao đối với dịch

nghiệm vi khuẩn A. hydrophyla cú tớnh mẫn cảm trung bỡnh vỡ đường kớnh vụ khuẩn trong khoảng 11-20mm (cú sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ về đường kớnh vũng vụ khuẩn giữa cỏc nồng độ thử nghiệm với p<0,05).

Lờ Văn Yến (2006) đó dựng dịch ộp củ ttỏi, lỏ trầu khụng, cõy chú đẻ

răng cưa, lỏ muồng trõu để trị bệnh đốm vỏ, bệnh đen mang trờn cua biển. Kết quả cho thấy cỏc dịch ộp đều cú hiệu quả, đặc biệt là dịch ộp từ tỏi [10]. Nguyễn Thị Ni đó nghiờn cứu khả năng khỏng khuẩn của dịch ộp củ tỏi đối

với vi khuẩn gõy bệnh trờn tụm sỳ là Vibrio sp kết quả cho thấy vi khuẩn cú

tớnh mẫn cảm cao (26,67 mm) [18]. Theo Trần Thị Thu Dung đường kớnh

vũng khỏng khuẩn của dịch ộp củ Tỏi đối với vi khuẩn Streptococcus sp là

20,75 mm [3]. Kết quả nghiờn cứư về nồng độ pha loóng của dịch ộp củ tỏi

đối vi khuẩn Pseudomonas spp gõy bệnh lở loột trờn cỏ Bống Bớp

(Bostrichthys sinensis) của tỏc giả Đinh Thị Võn Chung cho thấy: dịch ộp củ tỏi ở nồng độ 100% dịch ộp cú tớnh khỏng khuẩn cao, cũn lại cỏc nồng 75%, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

50%, 25% dịch ộp cú tớnh khỏng khuẩn ở mức trung bỡnh [2]. Chỳng tụi thử

nghiệm trờn vi khuẩn A. hydrophyla lần đầu cho đường kớnh vũng vụ khuẩn

khỏ cao ở nồng độ 100% và 75% dịch ộp.

- Điều này cú thể giải thớch, ở cỏc nồng độ dịch ộp khỏc nhau thỡ hàm

lượng hoạt chất khỏng khuẩn cú trong dung dịch cũng khỏc nhau và điều đú làm ảnh hưởng đến khả năng khỏng khuẩn. Bởi vỡ trong thớ nghiệm chỳng tụi sử dụng nước cất làm dung dịch pha loóng nồng độ dịch ộp (khụng làm ảnh hưởng đến hoạt chất cú trong thảo dược). Vỡ vậy nghiờn cứu trờn, khi nồng độ thảo dược giảm dần đồng nghĩa với việc hàm lượng hoạt chất khỏng khuẩn giảm xuống và khả năng khỏng khuẩn cũng giảm, biểu hiện qua đường kớnh vũng khỏng khuẩn giảm.

Hỡnh 3.3.. Vũng vụ khuẩn của dịch ộp củ Ttỏi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của dịch ép củ tỏi (Allium sativum L) và củ gừng (Zinziber officinale Rosc) đối với vi khuẩn aeromonas hydrophyla gây bệnh đốm đỏ trên cá ghé (bagarius rutilus NgKottelat, 2000) (Trang 46 - 54)