Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - - DƢƠNG THỊ NGỌC TRÂM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC ĐƢỢC TỔNG HỢP TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ NHA ĐAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - - NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC ĐƢỢC TỔNG HỢP TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ NHA ĐAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn : PGS TS Lê Tự Hải Sinh viên thực : Dƣơng Thị Ngọc Trâm Lớp : 10SHH Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Dương Thị Ngọc Trâm Lớp: 10SHH Tên đề tài: “ Nghiên cứu khả kháng khuẩn nano bạc tổng hợp từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước nha đam” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: nha đam, xốp polyurethane, bình cầu 500ml, bếp cách thủy, bình định mức, máy đo UV – Vis, Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát tỉ lệ dịch chiết ảnh hưởng đến trình tạo nano bạc - Thử nghiệm khả kháng khuẩn nano bạc - Chế tạo vật liệu PU – nano làm màng lọc nước nhiễm khuẩn E.coli Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: 07/ 09/ 2013 Ngày hoàn thành: 26/ 04/ 2014 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải PGS.TS Lê Tự Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - PGS.TS Lê Tự Hải, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực luận văn - Các thầy giáo Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng hỗ trợ tạo điều kiện phịng thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất để tơi hồn thành luận văn - Anh Phan Tiến Nhuận – học viên cao học thầy cô, sinh viên khoa Sinh – Môi trường Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tơi hồn thành tốt luận văn Đà Nẵng, ngày 10/05/2014 Sinh viên thực Dương Thị Ngọc Trâm DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Một số số vật lý bạc 12 Bảng 2.1 Danh sách loại hóa chất sử dụng nghiên 28 cứu Bảng 3.1 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn 43 phương pháp vịng vơ khuẩn Bảng 3.2 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm vi khuẩn 44 Kết đo mật độ quang dung dịch chứa vi 48 khuẩn E.coli DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ SỐ TRANG Hình 1.1 Hạt nano vàng sử dụng truyền dẫn thuốc Hình 1.2 Ứng dụng nano bạc vào trang y tế kem 16 trị Hình 1.3 Ứng dụng nano bạc vào vật dụng trang 16 thiết bị Hình 1.4 Nước rửa trái kháng khuẩn 17 Hình 1.5 Nano bạc sơn kháng khuẩn phím điện thoại 17 Hình 1.6 Nano bạc số thiết bị điện tử 17 Hình 1.7 Ứng dụng nano bạc vào xử lý nước thải 18 Hình 1.8 Vi khuẩn Escherichia coli ( E Coli) 19 Hình 1.9 Tác động ion bạc lên vi khuẩn 21 Hình 1.10 Cơ chế phá vỡ màng tế bào phản ứng oxy hóa 21 Hình 1.11 Cây Nha Đam 23 Hình 2.1 Hệ thống lọc nước nhiễm khuẩn 31 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc, với 33 Hình 3.1 biến thiên tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 0,1mM Hình 3.2 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 34 0,1mM đến trình tạo nano bạc Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc, với 35 biến thiên tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 0,5mM Hình 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 35 0,5mM đến q trình tạo nano bạc Hình 3.5 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc, với 36 biến thiên tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 1mM Hình 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 1mM đến trình tạo nano bạc Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc, với Hình 3.7 37 38 biến thiên tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 1,5mM Hình 3.8 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 39 1,5mM đến trình tạo nano bạc Hình 3.9 Hình 3.10 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc, với 40 biến thiên tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO3 2mM Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd 41 AgNO32mM đến trình tạo nano bạc Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Khả kháng khuẩn nano bạc nồng độ 43 khác Cơ chế phá vỡ màng tế bào phản ứng oxy hóa 44 Kiểm tra khả kháng khuẩn vật liệu PU - 45 nano Sự thay đổi màu sắc vật liệu PU theo thời gian 47 ngâm Hiệu suất kháng khuẩn vật liệu PU – nano vào 48 thời gian ngâm Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn hiệu suất kháng khuẩn vật liệu PU – nano bạc vào thời gian ngâm 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học, công nghệ nano lĩnh vực khoa học công nghệ mới, phát triển với tốc độ chóng mặt làm thay đổi diện mạo ngành khoa học.Ở kích thước nano, hạt nano kim loại thể tính chất đặc biệt so với trạng thái vật liệu khối tính kháng khuẩn, cảm biến sinh học, tính dẫn nhiệt, dẫn điện, Nhờ vậy,công nghệ nano ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác như: y học, sinh học, công nghệ xúc tác, công nghệ thông tin, quang học, dệt may, mỹ phẩm,… Trong công nghệ nano hạt nano vật liệu quan trọng Một hạt nano sử dụng sớm rộng rãi hạt nano bạc Ở kích thước nano, bạc thể tính chất vật lý, hóa học, sinh học khác biệt vơ q giá, đặc biệt tính kháng khuẩn.Từ ngàn đời nay, người biết đến khả kháng khuẩn bạc ứng dụng sống như: làm đũa bát ăn vua chúa, đeo vòng bạc để phòng cảm mạo, dùng bạc để cạo gió bị cảm,… Nhưng để lý giải bạc lại có khả kỳ diệu vậy, phải đợi đến khoa học đại phát triển làm sáng tỏ Các hạt bạc sau chuyển sang dạng ion (Ag+) có khả cơng vào nhiều vị trí tế bào vi sinh vật, vơ hiệu hóa chức tế bào làm ảnh hưởng đến trình tổng hợp tế bào, trình vận chuyển qua màng tế bào, trình phiên mã, dịch mã RNA, DNA Ion bạc có lực mạnh nhóm chức mang điện tích âm thể phân tử sinh học nhóm –SH, -COOH,… nhóm chức tích điện âm khác khắp tế bào vi khuẩn [5] Chính phản ứng liên kết làm thay đổi cấu trúc đại phân tử sinh học, làm chúng trở nên tác dụng tế bào Vì vậy, vi sinh vật khơng thể có khả chống lại tính sát khuẩn bạc Tác dụng bảo vệ bạc tận dụng đến mức cao công nghệ nano đời Công nghệ nano giúp chia nhỏ phân tử bạc kích thước nhỏ nhất, nanomet (1 nanomet = 1/1 tỷ mét), điều làm tăng diện tích bề mặt bạc nhờ khả kháng khuẩn tăng lên gấp nhiều lần Nhiều nghiên cứu kích thước nano, hoạt tính sát khuẩn nano bạc tăng lên khoảng 50.000 lần so với bạc ion Các hạt nano bạc tiêu diệt nhiều bệnh nấm, vi khuẩn, virut, chủng vi khuẩn kháng sinh Mặc khác, bạc không gây độc, khơng dị ứng, khơng tích tụ vơ hại người, mơi trường Chính vậy, giới khoa học đầu tư nghiên cứu tổng hợp nano bạc để phục vụ cho ứng dụng đời sống, tượng vi khuẩn kháng kháng sinh ngày phổ biến Hiện nay, nano bạc tổng hợp từ nhiều phương pháp Nhưng phương pháp từ dịch chiết thiên nhiên xem công nghệ mới, có tính ưu việt làm giảm đáng kể chất độc hại Công nghệ đảm bảo yêu cầu sinh thái, đơn giản rẻ tiền Chúng sử dụng nguồn nguyên liệu phổ biến tự nhiên, từ thực vật, nha đam (lơ hội) Trong nha đam có nhiều hoạt chất có giá trị nên ứng dụng rộng rãi lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm,… Vật liệu polyurethane (PU) sử dụng rộng rãi kết hợp nhiều tính chất tốt độ bền cao, độ cứng cao, mô – đun đàn hồi cao, tính kháng mài mịn, tính uốn dẻo tính kháng với nhiều hóa chất Vật liệu PU phân thành nhiều loại, PU dạng xốp, loại mềm dẻo sử dụng nhiều việc làm màng lọc nước Đặc biệt nơi nguồn nước bị ô nhiễm, việc đưa hạt nano bạc lên loại polime dùng để lọc nước nhiễm khuẩn cần thiết nhiều nhà khoa học nghiên cứu Từ lý trên, mà chọn đề tài “ Nghiên cứu khả kháng khuẩn nano bạc tổng hợp từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước nha đam” Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tỉ lệ dịch chiết nha đam ảnh hưởng đến trình tạo nano bạc nồng độ AgNO3 khác - Nghiên cứu khả kháng khuẩn dung dịch keo nano bạc - Nghiên cứu ứng dụng khả diệt khuẩn vật liệu PU-nano bạc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng Hình 3.8: Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO31,5mM đến trình tạo nano bạc Mẫu có 0,5 ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO31,5mM Mẫu có 1ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO31,5mM Mẫu có 2ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO31,5mM Mẫu có 3ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO31,5mM Mẫu có 4ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO31,5mM Nhận xét: Từ kết hình 3.8 cho thấy tỉ lệ2ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO31,5mM giá trị mật độ quang cao (Amax = 0,9496), nghĩa lượng nano bạc tạo thành lớn tiếp tục tăng thể tích dịch chiết giá trị mật độ quang giảm dần 3.1.5 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết nha đam / dd AgNO3 2mM Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano bạc vào tỉ lệ thể tích dịch chiết nha đam/ dd AgNO32mM, tiến hành thí nghiệm với thơng số sau: - Nhiệt độ tạo nano bạc: nhiệt độ phòng - Thời gian tạo nano bạc: 24h - Nồng độ bạc nitrat: 2mM - Thể tích dung dịch AgNO3: 30 ml - Thông số tỉ lệ dịch chiết biến thiên từ 0,5ml; 1ml; 2ml; 3ml, 4ml Sự biến đổi màu sắc dung dịch trình tạo nano bạc, với thay đổi tỉ lệ dịch chiết nha đam thể hình 3.9 Hình 3.9: Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc, với biến thiên tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO32mM Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO32mM biểu diễn hình 3.10 Hình 3.10: Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/dd AgNO32mM đến q trình tạo nano bạc Mẫu có 0,5 ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO32mM Mẫu có 1ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO32mM Mẫu có 2ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO32mM Mẫu có 3ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO32mM Mẫu có 4ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO32mM Nhận xét: Từ kết hình 3.10 cho thấy tỉ lệ2ml dịch chiết/ 30ml dd AgNO32mM giá trị mật độ quang cao (Amax = 1,2890), nghĩa lượng nano bạc tạo thành lớn tiếp tục tăng thể tích dịch chiết giá trị mật độ quang giảm dần Nhận xét chung: Từ kết khảo sát nghiên cứu trên, cho thấy nồng độ AgNO3 khác có tỉ lệ dịch chiết phù hợp cho trình tạo nano bạc Nồng độ AgNO3 tăng tỉ lệ dịch chiết tăng lên, nồng độ chất oxi hóa nhiều cần nhiều chất khử dịch chiết để trình tạo nano bạc xảy tốt Tuy nhiên dịch chiết nhiều tăng nồng độ chất khử dịch chiết nên làm tăng tốc độ tạo nano bạc, dẫn đến tăng kích thước hạt, tăng độ tụ nano bạc làm giảm mật độ quang 3.2 Kết nghiên cứu khả kháng khuẩn dung dịch keo nano bạc đƣợc tổng hợp từ dịch chiết nha đam 3.2.1 Kết khả kháng khuẩn nano bạc nồng độ khác Tiến hành thử nghiệm so sánh khả diệt khuẩn nano bạc phương pháp vòng kháng khuẩn vi khuẩn E.coli, chúng tơi thu kết hình 3.11 Hình 3.11: Khả kháng khuẩn nano bạc nồng độ khác Kết đo vòng kháng khuẩn thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn phương pháp vịng vơ khuẩn Nồng độ nano bạc Đường kính vịng vơ khuẩn 100ppm 2,1cm 150ppm 2,3cm 200ppm 2,5cm Nhận xét: Nano bạc tổng hợp từ dịch chiết nha đam có khả kháng khuẩn Tuy nhiên nồng độ nano bạc thấp vịng vơ khuẩn khơng xuất xuất vòng kháng khuẩn nồng độ nano bạc từ 100ppm trở lên.Khi nồng độ nano bạc tăng bán kính vịng vơ khuẩn tăng lên Chứng tỏ mẫu dung dịch keo nano bạc điều chế từ phương pháp có khả kháng khuẩn nồng độ nano bạc tăng hiệu kháng khuẩn tăng theo Cơ chế kháng khuẩn nano bạc Khi kích thước nhỏ, nano bạc có khả tác động thâm nhập qua lớp màng vi khuẩn Với kích thước nano, diện tích bề mặt hạt nano lớn nên khả tương tác với vi khuẩn tăng lên Chưa có nghiên cứu chứng minh vận chuyển hạt nano qua màng protein; nhiên có dẫn chứng cho thấy hạt nano di chuyển vào tế bào Nano bạc vào tế bào phá vỡ cấu trúc ức chế trình tế bào Hình 3.12:Cơ chế phá vỡ màng tế bào phản ứng oxy hóa 3.2.2 Khả kháng khuẩn nano bạc vi khuẩn gram âm vi khuẩn gram dương Thử nghiệm khả kháng khuẩn nano bạc loại vi khuẩn E.Coli S.aureus Nồng độ vi khuẩn: 1,3.106 CFU/ml đến 8,8.106 CFU/ml Nồng độ nano bạc: 100ppm Thời gian tiếp xúc : 15 phút Thời gian nuôi cấy: 48 Môi trường nuôi cấy: Baird Parker; Hektoen Phương pháp thử nghiệm: IP HCM V04: 2005 Kết thử nghiệm thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết thử nghiệm vi khuẩn Vi khuẩn Nồng độ Sau tiếp xúc 15 phút CFU/ml Vi khuẩn sống Tỉ lệ diệt khuẩn (%) E.Coli 3,6.106 2.560 99,9289% S.aureus 1,3.106 71.000 94,5385% Nhận xét: Dựa vào kết thử nghiệm bảng 3.2 cho ta thấy tỉ lệ diệt khuẩn keo nano bạc phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo loại vi khuẩn Hiệu kháng khuẩn keo nano bạc vi khuẩn E.Coli 99,9289 % S.Aureus 94,5385 % Như vậy, hiệu kháng khuẩn keo nano bạc vi khuẩn E.Coli cao S.Aureus Điều giải thích khác biệt cấu tạo màng tế bào loại vi khuẩn gram âm (E.Coli) vi khuẩn gram dương (S.Aureus) Màng vi khuẩn gram âm có lớp peptidoglycan mỏng (khoảng 7– 8nm) so với vi khuẩn gram dương (lớp màng khoảng 20 - 80 nm), nên phần tử nano bạc dễ dàng công xâm nhập qua màng tế bào, dẫn đến hiệu tiêu diệt vi khuẩn gram âm cao gram dương Nguyên nhân tượng hạt nano bạc liên kết với peptidoglican thành tế bào vi khuẩn gây ức chế khả vận chuyển oxy vào bên tế bào dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn Và sau tác động lên màng tế bào vi khuẩn, hạt nano bạc thâm nhập vào bên tế bào, tương tác với enzym tham gia vào trình hơ hấp dẫn đến ức chế q trình hơ hấp vi khuẩn 3.2 Chế tạo vật liệu PU – nano làm màng lọc nƣớc nhiễm khuẩn E.coli 3.3.1 Thử khả kháng khuẩn vật liệu PU – nano Miếng xốp polyurethane (PU) có tẩm nano bạc 100ppm vịng đặt lên đĩa thạch có tráng E.coli Sau 24 giờ, thu kết hình 3.13 Hình 3.13 Kiểm tra khả kháng khuẩn vật liệu PU - nano Nhận xét: Dưới bề mặt vật liệu PU – nano khơng có vi khuẩn phát triển Điều chứng tỏ, vật liệu polyurethane ngâm tẩm nano bạc thời gian định có khả kháng khuẩn dùng đểchế tạo vật liệu PU – nano làm màng lọc nước nhiễm khuẩn E.coli 3.3.2 Kết khảo sát thời gian ngâm vật liệu ảnh hưởng đến hiệu suất kháng khuẩn Để khảo phụ thuộc vào thời gian ngâm tẩm vật liệu polyurethan dung dịch keo nano bạc đến hiệu suất kháng khuẩn, tiến hành thí nghiệm vi khuẩn E.coli với thơng số sau: - Chiều dày lớp vật liệu: 1cm - Bán kính vật liệu: 5cm - Nồng độ nano bạc: 100ppm - Thể tích dung dịch nano bạc: 50ml - Đối với thông số thời gian ngâm PU biến thiên: 1giờ, giờ, giờ, 12giờ, 24 Kiểm tra nước đầu vào, đầu để so sánh hiệu suất kháng khuẩn Sự biến đổi màu sắc vật liệu với thay đổi thời gian ngâm vật liệu ban đầu 3giờ 1giờ 6giờ 12 24giờ Hình 3.14: Sự thay đổi màu sắc vật liệu PU theo thời gian ngâm 3.3.2.1 Kiểm tra định tính hiệu suất kháng khuẩn Kiểm tra hiệu suất kháng khuẩn phương pháp tráng đĩa Kết thu hình 3.15 Hình 3.15: Hiệu suất kháng khuẩn vật liệu PU – nano bạc vào thời gian ngâm Nhận xét: Quan sát mắt thường, nhận thấy thời gian ngâm tẩm vật liệu PU nhiều vi khuẩn mọc Thời gian ngâm tẩm nhiều lượng nano bạc bám lên vật liệu nhiều, dẫn đến hiệu suất kháng khuẩn cao 3.3.2.2 Kiểm tra định lượng hiệu suất kháng khuẩn Sử dụng phương pháp đo UV - Vis để kiểm tra mật độ vi khuẩn E.coli nước, thu kết bảng 3.3 Bảng 3.3: Kết đo mật độ quang dung dịch chứa vi khuẩnE.coli Thời gian ngâm Đầu vào Đầu Hiệu suất (%) 0,2142 0,1885 11,99 0,2142 0,0828 41,36 0,2142 0,0704 67,13 12 0,2142 0,00896 95,81 24 0,2142 0,00462 97,84 Hiệu suất kháng khuẩn (%) 120 100 80 60 40 20 0 10 15 20 25 30 thời gian (giờ) Hình 3.16: Đồ thị biểu diễnhiệu suất kháng khuẩn vật liệu PU – nano bạc vào thời gian ngâm Nhận xét: Thời gian ngâm tẩm nhiều giá trị mật độ quang nhỏ, nghĩa mật độ vi khuẩn E.coli ít, lượng nano bạc bám lên vật liệu nhiều, hiệu suất kháng khuẩn cao Tuy nhiên, thời gian ngâm tẩm 12 hiệu suất kháng khuẩn có tăng chậm, lượng nano bạc bám gần hết lên bề mặt vật liệu nên việc tiếp tục tăng thời gian ngâm không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất kháng khuẩn Nano bạc có khả bám dính tốt vật liệu xốp polyurethane Do đó, chế tạo vật liệu PU – nano bạc làm màng lọc xử lý nước nhiễm khuẩn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong đề tài thu số kết sau: Đã khảo sát yếu tố tỉ lệ dịch chiết/ dd AgNO3 ảnh hưởng đến trình tạo nano bạc.Ở nồng độ AgNO3 có tỉ lệ dịch chiết phù hợp: 0,5ml dịch chiết nha đam/ 30ml dd AgNO3 0,1mM, 1ml dịch chiết nha đam/ 30ml dd AgNO3 0,5mM, 1ml dịch chiết nha đam/ 30ml dd AgNO3 1mM, 2ml dịch chiết nha đam/ 30ml dd AgNO3 1,5mM, 2ml dịch chiết nha đam/ 30ml dd AgNO3 2mM Thử nghiệm khả kháng khuẩn nano bạc chủng vi khuẩn E.coli S.aureus, so sánh khả kháng khuẩn nồng độ nano bạc khác Chế tạo thành cơng vật liệu PU – nano bạc có khả kháng khuẩn, dùng làm màng lọc nước kháng khuẩn E.coli KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu khả kháng khuẩn nano bạc tổng hợp từ dịch chiết thiên nhiên khác Nghiên cứu sâu hoạt tính kháng khuẩn nano bạc nhiều chủng vi khuẩn khác Thực ứng dụng nano bạc lên nhiều loại vật liệu khác để phục vụ đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Hồng Nhâm,Hóa Vơ Cơ, Tập II, NXB Giáo Dục, Hà Nội, (2000) [2] Nguyễn Đức Nghĩa,Hóa học nano, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, (2007) [3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Ty,Vi sinh vật học, Nhà xuất giáo dục, (2009) [4] Nguyễn Ngọc Tú, Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc, Khóa luận tốt nghiệp đại học quy, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2009) [5] Phạm Phương Thảo, Tổng hợp khảo sát khả diệt trùng vậtliệu Ag nano chất mang silicagel, khóa luận tốt nghiệp, Đại Học KHTN – ĐH Quốc Gia Hà Nội(2008) [6] Trần Minh Hải, Nghiên cứu chế tạo nano bạc ứng dụng sinh học, Khóa luận tốt nghiệp đại học quy, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2011) [7] Trần Thị Thúy, Tổng hợp Bạc kim loại kích cỡ nano phương pháp khử hóa với chấtkhử Fomandehit, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội, (2006) [8] Vũ Đăng Độ,Hóa học nano định hướng nghiên cứu khoa Hóa trườngĐHKHTN, Hà Nội, (2003) [9] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh, Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, (2004) Tiếng nƣớc [ 10] Badr.Y, mahmoud.M.A,Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J Appl Polym Sci, 99, pp.3068-3614, ( 2006) [11] C Helpburn, Polyurethane Elastomers, Elsevier Science Publisher, pp 355 – 356, (1992) [12]Det Tekni -Naturvidenskabelige Fakultet, Projet N344 Silver Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University, (2006) [13] Jose Ruben Mornes, Jose Luis Elechiguerra, Alejandra Camacho, Katherin Holt, Juan B kouri, Jose Tapia Ramirez and Miguel Jose Yacaman, The bactericidaleffect of silver nanoparticles, Nano technology,pp2346 – 2353, (2005) [14] K K Caswell, Christopher M Bender, and Catherine J Murphy; Seedless,SurfactantlessWetChemicalSynthesisofSilverNanowires ,NanoLetters , pp 667 – 669, (2003) [15] M Alexandre and P Dubois, Materials Science and engineering, University ofChunkun, (2001) [16]P Chen, L Song, Y Liu, Y Fang, Synthesisofsilvernanoparticlesbyγrayirradiationinaceticwatersolutioncontainingchitosan, Chemistry, pp 1165- 1168, (2007) [17]Shrivastava, “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, nanotechnology,18, pp.225103/1-225103/9, (2007) [18] SukdebPal, YuKyungTak, JoonMyongSong, Bacterium Escherichiacoli; Applied and enviroment microbiology,pp.1712 – 1720, (2007) [19] Uldrich.J Newberry.D, Công nghệ nano-Đầu tư & đầu tư mạo hiểm, Sách dịch, NXB Trẻ, (2006) Nguồn Internet [20] http://www.drthuthuy.com/reseach/PEG_Tothon.html [21] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3807907 [22] http:// www.prt.vn/upload/Nghiencuu/Congnghenanovaungdung.doc [23] http://123doc.vn/document/71244-tim-hieu-ky-thuat-san-xuat-thach-nha- dam.htm PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đo kháng khuẩn ... nồng độ AgNO3 2.2.3 Nghiên cứu khả kháng khuẩn dung dịch keo nano bạc tổng hợp từ dịch chiết nha đam 2.2.3.1 Khả kháng khuẩn nano bạc nồng độ khác Thí nghiệm đánh giá khả kháng khuẩn nano bạc dựa... nhân khử dịch chiết nước nha đam? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tỉ lệ dịch chiết nha đam ảnh hưởng đến trình tạo nano bạc nồng độ AgNO3 khác - Nghiên cứu khả kháng khuẩn dung dịch keo nano bạc. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - - NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC ĐƢỢC TỔNG HỢP TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ NHA ĐAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hƣớng